Bài thu hoạch 20% - Chủ nghĩa xã hội khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài thu hoạch 20% - Chủ nghĩa xã hội khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ
BÀI THU HOẠCH
CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH Ở
VIỆT NAM
Họ và tên: Hà Đức Hạnh Nguyên
Lớp: DC142DV01-1778
Giảng viên hướng
dẫn:
Hồ Thị Trinh
Thời gian thực hiện: Học kỳ 21.1A
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2021
1
Mục lục
Lời mở đầu................................................................................................................................................ .. 3
I. Chặng đường giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...............................................4
II. Quá trình ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.............................5
III. Cảm nhận về ngày quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam.............................................6
Kết luận................... .................................................................................................................................. 10
Tài liệu tham khảo................... .................................................................................................................. 11
2
Lời mở đầu
Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của Nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng
Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.
Với những thành tựu to lớn và quan trọng sau 46 năm giải phóng miền Nam thống nhất
đất nước, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng được xác định rõ hơn,
góp phần khẳng định tính hiện thực của chân lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội trong thời đại ngày nay.
Qua đề tài này, em muốn gửi lời cảm ơn tới cô Hồ Thị Trinh, người đã giúp em hiểu sâu
sắc hơn về con đường mà nước ta đang tiến đến. Những bài giảng của cô giúp em biết
thêm về những khó khăn và thử thách mà cả nước đang phải trải qua trên con đường tiến
lên chủ nghĩa xã hội. Với đề tài này, em muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc
xây dựng và phát triển của đất nước.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em cũng đã rất cố gắng, nhưng sự cố gắng đó không thể
không có những thiếu xót thì mong cô thông cảm.
Em xin chân thành cảm ơn. Chúc cô luôn vui vẻ và thành công trong cuộc sống.
3
I. Chặng đường giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập Đảng và Nhà nước ta, xuyên suốt quá trình
lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xuất phát
từ thực tiễn lịch sử cách mạng của Việt Nam, vận dụng sáng tạo các quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin; nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của nhân loại về nhà nước
và pháp luật để áp dụng đối với Việt Nam.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn "mưu cầu hạnh phúc cho loài người" thì chỉ có
cách đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, bởi vì, chủ nghĩa xã hội mới "cứu nhân loại,
đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc của sự tự do, bình đẳng,
bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui,
hòa bình, hạnh phúc". Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa
chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu
thế phát triển của lịch sử.
Ở Việt Nam, ngay từ đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập đã có Cương lĩnh dẫn đường, lãnh đạo của nhân dân Việt Nam làm cách
mạng, tiến hành cuộc đấu tranh chống thữ dân Pháp, pháp xít Nhật và bọn tay sai bán
nước để giành chính quyền về tay nhân dân.
Tháng 8 năm 1945, nắm vững thời cơ khi nhân dân Liên Xô chiến thắng phát xít Đức
và bọn quân phiệt Nhật Bản, Đảng Cộng sản Việt Nam kịp thời nắm thời cơ, lãnh đạo
nhân dân đưa Cách mạng tháng Tám đến thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng
hòa ra đời. Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp nghị Giơ-ne-vơ năm 1945 được
ký kết, nhân dân Việt Nam đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Miền Bắc
được hoàn toàn giải phóp nhưng miền Nam còn bị đế quốc và phong kiến thống trị, nhà
nước tạm thời bị chia cắt hai miền. Lúc này, cách mạng Việt Nam thực hiện đồng thời hai
nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh cho hòa bình
thống nhất nước nhà.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 đã kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại của quân và dân ta trên cả hai miền Nam – Bắc.
Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, nhân dân ta tiến hành tổng tuyển cử trong
cả nước, thực hiện thống nhất đất nước.
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã chứng minh trí tuệ và tài thao lược của Đảng ta
trong lãnh đạo và chỉ đạo chiến tranh cách mạng, cũng như chứng minh tinh thần quật
khởi của người dân Việt Nam trong đấu tranh chống quân xâm lược. Chiến thắng đã
chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước, đồng thời mở ra một kỷ
4
nguyên mới của dân tộc, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi này đã đi vào lịch
sử nước ta và của thế giới, như một trang sử chói lọi ở những 70 của thế kỷ 20, mang tầm
vóc quốc tế, thời đại sâu sắc.
II. Quá trình ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước hoàn toàn thống
nhất vào năm 1975 và tháng 7 năm 1976, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được
đổi tên thành Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện mục tiêu xây
dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn thể nhân dân lao
động.
Mặc dù vào cuối thế kỷ XX đã xảy ra cuộc khủng hoảng và thoái trào tạm thời của
chủ nghĩa xã hội, nhưng quá độ tới chủ nghĩa xã hội vẫn là tính chất căn bản của thời đại
hiện nay, vẫn là xu thế phát triển tất yếu của lịch sử. Để có thể tiếp tục tồn tại và phát
triển, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã và đang phải biến đổi mạnh mẽ theo xu hướng đổi
mới để phát triển và là một động lực cách mạng to lớn cho sự phát triển xã hội nói chung,
cho sự phục hồi chủ nghĩa xã hội nói riêng.
Nhiều nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó Việt Nam, vẫn kiên định mục
tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được những thành tựu to lớn và tiếp tục
phát triển. Kiên định đi theo con đường chủ nghĩa xã hội mà Bác Hồ đã lựa chọn, Đảng ta
khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước (bố sung, phát triển 2011): "…Chính sự
vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ
quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người
nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội".
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986. Đảng và nhân dân Việt Nam kiên trì
5
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh. Sau gần 35 năm tiến hành đổi mới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội,
Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. Bước đầu thiết lập được cơ sở của nền
kinh tế thị trường định hước xã hội chủ nghĩa. Về đối ngoại, Việt Nam thực hiện chính
sách hòa bình, hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc, chủ động
và tích cực hội nhập với khu vực và thế giới.
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng xác định rõ hơn, góp phần
khẳng định tính hiện thực của chân lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong
thời đại ngày nay.
III. Cảm nhận về ngày quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam
Đất nước mà chúng ta cần là một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con
người, chứ không phải vì lợi ích, lợi nhuận mà bốc lột và chà đạp lên phẩm giá của con
người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, cần
một xã hội mà ở đó có sự nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến
bộ, nhân văn chứ không phải sự cạnh tranh đầy bất công vì lợi ích của một số cá nhân và
các phe nhóm. Đất nước còn cần cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để
bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải
để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn và hủy hoại môi trường.
Và hơn thế nữa là cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có. Phải chăng những
mong ước tốt đẹp chính là giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội và cũng chính là mục
tiêu, là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn và đang
kiên trì theo đuổi.
6
Đã hơn bảy thập kỉ trôi qua, nhưng thời khắc vô cùng ý nghĩa của cả một đất nước mãi
mãi là ngày 2 tháng 9 năm 1945, ngay tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội, hình ảnh vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc – Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cất lời tuyên bố dõng dạc với toàn
dân tộc và thế giới đó là lời tuyên ngôn: "Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ Pháp
hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy
năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!... Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy". Đó là kết tinh những quyền lợi cơ bản và những nguyện vọng
tha thiết nhất của toàn dân tộc Việt Nam, nói lên tâm hồn trong sáng, khí phách hào hùng
của nhân dân ta. Thời gian dần trôi qua, ý Đảng, lòng dân đã tạo nên một sức mạnh tổng
hợp, con tàu cách mạng Việt Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn để vượt trùng khơi. 76
năm ấy, tình đoàn kết của toàn dân tộc như một đã giúp Việt Nam làm nên chiến thằng
trước hai đế quốc hùng mạnh và đang khảng định vị thế Việt Nam ngày càng tăng cao
trên trường quốc tế. Bài học đoàn kết áy hiện nay vẫn còn nguyên vẹn giá trị đối với sự
nghiệp xây dựng đất nước trong hôm nay và mai sau. Đặc biệt, khi toàn Đảng, toàn dân
tộc đang quyết tâm xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Như ai cũng đều biết, người dân Việt Nam đã phải trải qua một quá trình đấu tranh
cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ hy sinh để chống lại ách đô hộ và sự xâm lược
của thực dân, đế quốc để bảo vệ vẹn toàn nền độc lập dân tộc cà chủ quyền thiêng liêng
của đất nước, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân với tinh thần "Không có gì quý hơn Độc
lập Tự do".
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của
cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của bản thân kết hợp với lý luận cách
mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã đưa ra được kết luận đầy
sâu sắc đó là chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải quyết triệt để
vấn đề độc lập cho dân tộc, mới có thể đem lại cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực
sự cho tất cả mọi người.
7
Bác Hồ từng dạy: "Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa phải có tinh thần xã hội chủ
nghĩa, muốn có tinh thần xã hội chủ nghĩa phải đánh bại chủ nghĩa cá nhân". Lời dạy của
Bác có ý nghĩa to lớn, chỉ rõ cho người dân Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam
nói riêng nhận thức đúng đắn, đầy đủ nhất về bản chất của chủ nghĩa xã hội – con đường
mà Đảng, Bác và nhân dân ta đã lựa chọn; khơi dậy tinh thần của toàn dân tộc, trong đó
có sinh viên, phải nêu cao ý thức và có tinh thần xã hội chủ nghĩa, phấn đấu hết mình cho
sự nghiệp vĩ đại đó của dân tộc; đồng thời, kiên quyết đấu tranh bài trừ chủ nghĩa cá nhân
ra khỏi đời sống xã hội.
Thực hiện lời dạy của Bác, từng lớp sinh viên Việt Nam đã đoàn kết chặt chẽ, ra sức
học tập, rèn luyện; chăm chỉ lao động, vượt mọi khó khăn, kiên quyết đấu tranh không
khoan nhượng với chủ nghĩa cá nhân để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước, phấn
đầu hết mình cho sự nghiệp cách mạng.
Mỗi người dân Việt Nam phải nhận thức rõ chúng ta là người Việt Nam, là thế hệ con
cháu của những anh hùng đã ngã xuống, hi sinh vì đấu tranh cho độc lập tự do, hạnh phúc
dân tộc. khi nhìn vào những người đồng bào gần gũi nhất: ông bà và cha mẹ, những con
người đã luôn nỗ lực không ngừng nghỉ cho tình yêu và lý tưởng của họ, tôi luôn có thể
tràn đầy tự hào mà nói rằng phẩm giá của dân tộc tôi là đức hi sinh và sự bền bỉ trong
cuộc sống. Trong lời tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 76 năm v
trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhắc đến hai giá trị quan trọng: Lòng nhân đạo và sự
gan góc chiến đấu cho lẽ phải – đó là những phẩm giá để dân tộc Việt Nam có một chỗ
đứng vững chắc trong cộng đồng trên toàn thế giới. Là thế hệ trẻ, chúng tôi muốn nói đến
cảm xúc, lòng biết ơn của bản thân mình với sự lãnh đạo của Đảng, đã đưa cách mạng
Việt Nam, dân tộc Việt Nam đi đến được tới thắng lợi, đi đến hòa bình và một cuộc sống
8
ấm no, hạnh phúc như ngày hôm nay. Phải biết rằng, chúng ta đã trải qua qua những năm
tháng bồng bột của tuổi trẻ và giờ là lúc chúng ta phải hiểu rõ được những giá trị của bản
thân để tự mình quyết định cho tương lai của bản thân, dùng trí tuệ và sức trẻ để tiếp
bước cha ông, viết tiếp những trang sử hào hùng, đáng tự hào cho quê hương tổ quốc,
khẳng định hình ảnh và vị trí lớn mạnh Việt Nam trên trường quốc tế, để khi mà bất cứ ai
nhắc đến Việt Nam đều phải ngả mũ thán phục, nghiêm trang trước một đất nước anh
hùng.
Ngày nay, trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc dưới sự lãnh
đạo của Đảng, phát huy truyền thống của thế hệ trẻ Việt nam qua các giai đoạn cách
mạng, tuổi trẻ chúng tôi nguyện tiếp tục "rèn đức, luyện tài", thực sự là lực lượng xung
kích, sáng tạo trên mọi lĩnh vực vủa đời sống xã hội và thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng là
bảo vệ Tổ quốc.
9
Kết luận
Mục tiêu nhất quản của Đảng và nhân dân ta là đấu tranh giành độc lập, tự do, thống
nhất đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt của cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua. Trong gần một
thế kỷ đấu tranh, lao động, sáng tạo, Đảng và nhân dân ta từng bước nhận thức đầy đủ
hơn, hình dung rõ ràng hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu "dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Chúng ta thực hiện mục tiêu, lý tưởng
đó trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức. Song dưới dự lãnh đạo sáng suốt, tài
tình của Đảng đã đưa đất nước ta vượt qua khó khăn, đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩ xã hội và khởi xướng đường lối đổi mới, mở cửa hội
nhập với thế giới.
10
Tài liệu tham khảo
1. Xây dựng nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa – khẳng định tính hiện thực của chân
lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/06/11/xay-dung-nha-nuoc-viet-nam-xa-hoi-chu-
nghia-khang-dinh-tinh-hien-thuc-cua-chan-ly-doc-lap-dan-toc-gan-lien-voi-chu-nghia-xa-
hoi/
2. Cảm xúc của thế hệ trẻ trước ngày Quốc khánh của dân tộc
http://vksbinhdinh.gov.vn/newsdetail.asp?newsID=71844&cat1id=3&Cat2id=19
11
| 1/11

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ BÀI THU HOẠCH
CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM Họ và tên:
Hà Đức Hạnh Nguyên Lớp: DC142DV01-1778 Giảng viên hướng Hồ Thị Trinh dẫn:
Thời gian thực hiện: Học kỳ 21.1A
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2021 1 Mục lục
Lời mở đầu..................................................................................................................................................3 I.
Chặng đường giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...............................................4 II.
Quá trình ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.............................5 III.
Cảm nhận về ngày quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam.............................................6
Kết luận.....................................................................................................................................................10
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................................................11 2 Lời mở đầu
Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của Nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng
Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.
Với những thành tựu to lớn và quan trọng sau 46 năm giải phóng miền Nam thống nhất
đất nước, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng được xác định rõ hơn,
góp phần khẳng định tính hiện thực của chân lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội trong thời đại ngày nay.
Qua đề tài này, em muốn gửi lời cảm ơn tới cô Hồ Thị Trinh, người đã giúp em hiểu sâu
sắc hơn về con đường mà nước ta đang tiến đến. Những bài giảng của cô giúp em biết
thêm về những khó khăn và thử thách mà cả nước đang phải trải qua trên con đường tiến
lên chủ nghĩa xã hội. Với đề tài này, em muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc
xây dựng và phát triển của đất nước.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em cũng đã rất cố gắng, nhưng sự cố gắng đó không thể
không có những thiếu xót thì mong cô thông cảm.
Em xin chân thành cảm ơn. Chúc cô luôn vui vẻ và thành công trong cuộc sống. 3 I.
Chặng đường giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập Đảng và Nhà nước ta, xuyên suốt quá trình
lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xuất phát
từ thực tiễn lịch sử cách mạng của Việt Nam, vận dụng sáng tạo các quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin; nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của nhân loại về nhà nước
và pháp luật để áp dụng đối với Việt Nam.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn "mưu cầu hạnh phúc cho loài người" thì chỉ có
cách đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, bởi vì, chủ nghĩa xã hội mới "cứu nhân loại,
đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc của sự tự do, bình đẳng,
bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui,
hòa bình, hạnh phúc". Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa
chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu
thế phát triển của lịch sử.
Ở Việt Nam, ngay từ đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập đã có Cương lĩnh dẫn đường, lãnh đạo của nhân dân Việt Nam làm cách
mạng, tiến hành cuộc đấu tranh chống thữ dân Pháp, pháp xít Nhật và bọn tay sai bán
nước để giành chính quyền về tay nhân dân.
Tháng 8 năm 1945, nắm vững thời cơ khi nhân dân Liên Xô chiến thắng phát xít Đức
và bọn quân phiệt Nhật Bản, Đảng Cộng sản Việt Nam kịp thời nắm thời cơ, lãnh đạo
nhân dân đưa Cách mạng tháng Tám đến thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng
hòa ra đời. Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp nghị Giơ-ne-vơ năm 1945 được
ký kết, nhân dân Việt Nam đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Miền Bắc
được hoàn toàn giải phóp nhưng miền Nam còn bị đế quốc và phong kiến thống trị, nhà
nước tạm thời bị chia cắt hai miền. Lúc này, cách mạng Việt Nam thực hiện đồng thời hai
nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh cho hòa bình thống nhất nước nhà.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 đã kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại của quân và dân ta trên cả hai miền Nam – Bắc.
Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, nhân dân ta tiến hành tổng tuyển cử trong
cả nước, thực hiện thống nhất đất nước.
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã chứng minh trí tuệ và tài thao lược của Đảng ta
trong lãnh đạo và chỉ đạo chiến tranh cách mạng, cũng như chứng minh tinh thần quật
khởi của người dân Việt Nam trong đấu tranh chống quân xâm lược. Chiến thắng đã
chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước, đồng thời mở ra một kỷ 4
nguyên mới của dân tộc, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi này đã đi vào lịch
sử nước ta và của thế giới, như một trang sử chói lọi ở những 70 của thế kỷ 20, mang tầm
vóc quốc tế, thời đại sâu sắc. II.
Quá trình ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước hoàn toàn thống
nhất vào năm 1975 và tháng 7 năm 1976, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được
đổi tên thành Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện mục tiêu xây
dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn thể nhân dân lao động.
Mặc dù vào cuối thế kỷ XX đã xảy ra cuộc khủng hoảng và thoái trào tạm thời của
chủ nghĩa xã hội, nhưng quá độ tới chủ nghĩa xã hội vẫn là tính chất căn bản của thời đại
hiện nay, vẫn là xu thế phát triển tất yếu của lịch sử. Để có thể tiếp tục tồn tại và phát
triển, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã và đang phải biến đổi mạnh mẽ theo xu hướng đổi
mới để phát triển và là một động lực cách mạng to lớn cho sự phát triển xã hội nói chung,
cho sự phục hồi chủ nghĩa xã hội nói riêng.
Nhiều nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó Việt Nam, vẫn kiên định mục
tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được những thành tựu to lớn và tiếp tục
phát triển. Kiên định đi theo con đường chủ nghĩa xã hội mà Bác Hồ đã lựa chọn, Đảng ta
khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước (bố sung, phát triển 2011): "…Chính sự
vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ
quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người
nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội".
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986. Đảng và nhân dân Việt Nam kiên trì 5
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh. Sau gần 35 năm tiến hành đổi mới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội,
Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. Bước đầu thiết lập được cơ sở của nền
kinh tế thị trường định hước xã hội chủ nghĩa. Về đối ngoại, Việt Nam thực hiện chính
sách hòa bình, hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc, chủ động
và tích cực hội nhập với khu vực và thế giới.
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng xác định rõ hơn, góp phần
khẳng định tính hiện thực của chân lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay. III.
Cảm nhận về ngày quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam
Đất nước mà chúng ta cần là một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con
người, chứ không phải vì lợi ích, lợi nhuận mà bốc lột và chà đạp lên phẩm giá của con
người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, cần
một xã hội mà ở đó có sự nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến
bộ, nhân văn chứ không phải sự cạnh tranh đầy bất công vì lợi ích của một số cá nhân và
các phe nhóm. Đất nước còn cần cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để
bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải
để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn và hủy hoại môi trường.
Và hơn thế nữa là cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có. Phải chăng những
mong ước tốt đẹp chính là giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội và cũng chính là mục
tiêu, là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn và đang kiên trì theo đuổi. 6
Đã hơn bảy thập kỉ trôi qua, nhưng thời khắc vô cùng ý nghĩa của cả một đất nước mãi
mãi là ngày 2 tháng 9 năm 1945, ngay tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội, hình ảnh vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc – Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cất lời tuyên bố dõng dạc với toàn
dân tộc và thế giới đó là lời tuyên ngôn: "Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ Pháp
hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy
năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!... Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy". Đó là kết tinh những quyền lợi cơ bản và những nguyện vọng
tha thiết nhất của toàn dân tộc Việt Nam, nói lên tâm hồn trong sáng, khí phách hào hùng
của nhân dân ta. Thời gian dần trôi qua, ý Đảng, lòng dân đã tạo nên một sức mạnh tổng
hợp, con tàu cách mạng Việt Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn để vượt trùng khơi. 76
năm ấy, tình đoàn kết của toàn dân tộc như một đã giúp Việt Nam làm nên chiến thằng
trước hai đế quốc hùng mạnh và đang khảng định vị thế Việt Nam ngày càng tăng cao
trên trường quốc tế. Bài học đoàn kết áy hiện nay vẫn còn nguyên vẹn giá trị đối với sự
nghiệp xây dựng đất nước trong hôm nay và mai sau. Đặc biệt, khi toàn Đảng, toàn dân
tộc đang quyết tâm xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Như ai cũng đều biết, người dân Việt Nam đã phải trải qua một quá trình đấu tranh
cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ hy sinh để chống lại ách đô hộ và sự xâm lược
của thực dân, đế quốc để bảo vệ vẹn toàn nền độc lập dân tộc cà chủ quyền thiêng liêng
của đất nước, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân với tinh thần "Không có gì quý hơn Độc lập Tự do".
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của
cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của bản thân kết hợp với lý luận cách
mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã đưa ra được kết luận đầy
sâu sắc đó là chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải quyết triệt để
vấn đề độc lập cho dân tộc, mới có thể đem lại cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực
sự cho tất cả mọi người. 7
Bác Hồ từng dạy: "Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa phải có tinh thần xã hội chủ
nghĩa, muốn có tinh thần xã hội chủ nghĩa phải đánh bại chủ nghĩa cá nhân". Lời dạy của
Bác có ý nghĩa to lớn, chỉ rõ cho người dân Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam
nói riêng nhận thức đúng đắn, đầy đủ nhất về bản chất của chủ nghĩa xã hội – con đường
mà Đảng, Bác và nhân dân ta đã lựa chọn; khơi dậy tinh thần của toàn dân tộc, trong đó
có sinh viên, phải nêu cao ý thức và có tinh thần xã hội chủ nghĩa, phấn đấu hết mình cho
sự nghiệp vĩ đại đó của dân tộc; đồng thời, kiên quyết đấu tranh bài trừ chủ nghĩa cá nhân
ra khỏi đời sống xã hội.
Thực hiện lời dạy của Bác, từng lớp sinh viên Việt Nam đã đoàn kết chặt chẽ, ra sức
học tập, rèn luyện; chăm chỉ lao động, vượt mọi khó khăn, kiên quyết đấu tranh không
khoan nhượng với chủ nghĩa cá nhân để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước, phấn
đầu hết mình cho sự nghiệp cách mạng.
Mỗi người dân Việt Nam phải nhận thức rõ chúng ta là người Việt Nam, là thế hệ con
cháu của những anh hùng đã ngã xuống, hi sinh vì đấu tranh cho độc lập tự do, hạnh phúc
dân tộc. khi nhìn vào những người đồng bào gần gũi nhất: ông bà và cha mẹ, những con
người đã luôn nỗ lực không ngừng nghỉ cho tình yêu và lý tưởng của họ, tôi luôn có thể
tràn đầy tự hào mà nói rằng phẩm giá của dân tộc tôi là đức hi sinh và sự bền bỉ trong
cuộc sống. Trong lời tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 76 năm về
trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhắc đến hai giá trị quan trọng: Lòng nhân đạo và sự
gan góc chiến đấu cho lẽ phải – đó là những phẩm giá để dân tộc Việt Nam có một chỗ
đứng vững chắc trong cộng đồng trên toàn thế giới. Là thế hệ trẻ, chúng tôi muốn nói đến
cảm xúc, lòng biết ơn của bản thân mình với sự lãnh đạo của Đảng, đã đưa cách mạng
Việt Nam, dân tộc Việt Nam đi đến được tới thắng lợi, đi đến hòa bình và một cuộc sống 8
ấm no, hạnh phúc như ngày hôm nay. Phải biết rằng, chúng ta đã trải qua qua những năm
tháng bồng bột của tuổi trẻ và giờ là lúc chúng ta phải hiểu rõ được những giá trị của bản
thân để tự mình quyết định cho tương lai của bản thân, dùng trí tuệ và sức trẻ để tiếp
bước cha ông, viết tiếp những trang sử hào hùng, đáng tự hào cho quê hương tổ quốc,
khẳng định hình ảnh và vị trí lớn mạnh Việt Nam trên trường quốc tế, để khi mà bất cứ ai
nhắc đến Việt Nam đều phải ngả mũ thán phục, nghiêm trang trước một đất nước anh hùng.
Ngày nay, trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc dưới sự lãnh
đạo của Đảng, phát huy truyền thống của thế hệ trẻ Việt nam qua các giai đoạn cách
mạng, tuổi trẻ chúng tôi nguyện tiếp tục "rèn đức, luyện tài", thực sự là lực lượng xung
kích, sáng tạo trên mọi lĩnh vực vủa đời sống xã hội và thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng là bảo vệ Tổ quốc. 9 Kết luận
Mục tiêu nhất quản của Đảng và nhân dân ta là đấu tranh giành độc lập, tự do, thống
nhất đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt của cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua. Trong gần một
thế kỷ đấu tranh, lao động, sáng tạo, Đảng và nhân dân ta từng bước nhận thức đầy đủ
hơn, hình dung rõ ràng hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu "dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Chúng ta thực hiện mục tiêu, lý tưởng
đó trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức. Song dưới dự lãnh đạo sáng suốt, tài
tình của Đảng đã đưa đất nước ta vượt qua khó khăn, đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩ xã hội và khởi xướng đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập với thế giới. 10 Tài liệu tham khảo
1. Xây dựng nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa – khẳng định tính hiện thực của chân
lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/06/11/xay-dung-nha-nuoc-viet-nam-xa-hoi-chu-
nghia-khang-dinh-tinh-hien-thuc-cua-chan-ly-doc-lap-dan-toc-gan-lien-voi-chu-nghia-xa- hoi/
2. Cảm xúc của thế hệ trẻ trước ngày Quốc khánh của dân tộc
http://vksbinhdinh.gov.vn/newsdetail.asp?newsID=71844&cat1id=3&Cat2id=19 11