Bài thu hoạch bảo tàng lịch sử [cnxhkh] - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài thu hoạch bảo tàng lịch sử [cnxhkh] - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(CN01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ BÀI THU HOẠCH MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Gi'ng vi攃Ȁn h甃 ơꄁng d0n: Hồ Thị Trinh
Nhóm sinh vi攃Ȁn thư뀣c hiẹ뤂n và m: s Ā sinh vi攃Ȁn:
Phạm Thị Lan Anh- 22105217
Phạm Hoàng Gia Hân-22006379 Châu Thanh Hưng-22114307 La Hạnh Nguyên-22122485
Phạm Thị Hương Thơm-22013305 Đinh Trần Anh Thư-22011965 Vũ Trần Minh Thư-22116957 Huỳnh Thanh Vy-22006278 MỤC LỤC
1. Giới thiệu về bảo tàng Lịch Sử Thành phố Hồ Chí Minh........................................................3
2. Nước ta qua từng thời kì phong kiến và những khó khăn đã trải qua......................................3
2.1 Nước ta thời Ngô - Đinh – Tiền Lê, Lý..................................................................................3
2.1.1 Bối cảnh lịch sử...............................................................................................................3
2.1.2 Những khó khăn qua từng thời kỳ...................................................................................3
2.2 Thời Trần – Hồ (1266 – 1347):..............................................................................................4
2.2.1 Bối cảnh lịch sử:..............................................................................................................4
Thời Trần:.................................................................................................................................4
Thời Hồ:...................................................................................................................................5
2.2.2 Những khó khăn của thời Trần-Hồ:.................................................................................5 2.3
Thời Lê Sơ - Mạc - Lê - Trịnh - Chúa Nguyễn.................................................................7
2.3.1 Bối cảnh lịch sử:..............................................................................................................7 2.3.2
Những khó khăn qua từng thời kỳ.............................................................................7 2.4
Thời Tây Sơn.....................................................................................................................8
2.4.1 Bối cảnh lịch sử...............................................................................................................8 2.4.2
Những khó khăn của thời Tây Sơn............................................................................8
2.5 Thời Nguyễn..........................................................................................................................8
2.5.1 Bối cảnh lịch sử...............................................................................................................8
2.5.2 Khó khăn của thời Nguyễn..............................................................................................9
3. Mục tiêu xác định Chủ Nghĩa Xã Hội và cảm nhận sau khi đến bảo tàng................................10
3.1 Mục tiêu để xây dựng CNXH.............................................................................................10
3.2 Cảm nhận sau khi tham quan Bảo tàng Lịch Sử..................................................................12 Đề tài:
Sau khi tham quan bảo tàng Lịch Sử Việt Nam, anh/chị hãy cho biết sự khó khăn
của dân tộc ta khi xóa bỏ phong kiến – chống ngoại xâm và mục tiêu để xây dựng CNXH hiện nay.
1. Giơꄁi thiẹ뤂u về b'o tàng Lịch Sử Thành ph Ā Hồ Chí Minh
Bảo tàng tọa lạc bên trong khuôn viên của Thảo Cầm Viên thành phố Hồ Chí Minh, với
địa chỉ: số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm phường Bến Thành Quận 1. Đây là bảo tàng đầu tiên
tại miền Nam nước ta và được thành lập vào 3 tháng 9 năm 1958, tất 64 năm trước đây.
Nơi đây thu nhập các hiện vật cũng như di sản văn hóa của của dân tộc ta từ thời dựng nước.
Bên cạnh các cổ vật được trưng bày, kiến trúc toàn nhà là nơi để lại ấn trượng tương đối
sâu sắc cho khách tham quan, bởi lối kiến trúc mang đậm vẻ cổ điển Đông Dương pha
một chút kiến trúc Châu Âu, do kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng thiết kế.
2. N甃 ơꄁc ta qua từng thời kì phong kiến và những khó khăn đ: tr'i qua
2.1 N甃 ơꄁc ta thời Ngô - Đinh – Tiền L攃Ȁ, Lý
2.1.1 B Āi c'nh lịch sử
Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô
(939-968). Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị loạn 12 sứ quân, gây ra cảnh loạn lạc. Năm
968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981). Tiếp
nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân
dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập. Triều Lý là
một triều đại lớn đầu tiên của đất nước được thành lập (1009-1225) nhà Lý đã có công làm
cho đất nước trở nên cường thịnh, củng cố nền tự chủ, thúc đẩy văn minh Đại Việt phát triển
hùng mạnh. Đầu tiên phải nói về sự thay đổi giáo dục
2.1.2 Những khó khăn qua từng thời kỳ Thời Ngô (939-968)
- Sau khi Ngô Quyền mất. Tình hình nước ta không ổn định.
- Hai con của Ngô Quyền còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền .
- Các phe phái nổi lên ở khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
=> Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”. Thời Đinh (968-981)
Tháng 10 năm 979 Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn mất. Nên triều thần tôn con trai
thứ là Đinh Toàn lên ngôi hoàng đế khi ấy mới 6 tuổi dẫn đến việc Lê Hoàn được nắm quyền.
- Nội bộ nghi ngờ lẫn nhau dẫn đến tình trạng rối loạn.
- Nhà Tống cũng nhân cơ hội nước ta đang rối loạn mà kéo quân tiến đánh.
=> Đất nước phải tiếp tục đấu tranh
Thời Tiền L攃Ȁ (981-1009)
- Sau khi Lê Đại Hành mất, các hoàng tử tranh ngôi. Cuối cùng Lê Long Đĩnh lên ngôi
nhưng lại không phải một vị vua tốt.
- Xu hướng cát cứ trỗi dậy. Triều đình áp dụng quân sự để giữ vững thống trị. Khiến
cuộc sống của dân vô cùng khổ sở
=> Đất nước loạn lạc Thời Lý (1009-1225)
- Quân của Ba Vương đánh đến rất gấp.
- Những xung đột nhỏ xảy ra vùng biên với nhà Tống, và thường có liên quan tới các tù
trưởng địa phương, đánh lui những cuộc tấn công cướp phá của Nam Chiếu, Chiêm Thành.
- Từ sau đời Lý Thánh Tông, nhà Lý bắt đầu đối mặt với vấn đề nhân sự.
- chịu ảnh hưởng trực tiếp vì sự tranh chấp quyền lực của những người tham gia nhiếp chính.
- Lý Thần Tông phong tước cho những kẻ hèn mọn làm Đại Liêu Ban, Minh Tự. Các đại
thần biết ý vua càng ngàng càng xu nịch, nhân ý vua còn ham vui mà hùa theo nhà vua.
=> Đất nước không có sự thống nhất của một tập thể, tìm lợi ích của riêng bản thân.
2.2 Thời Trần – Hồ (1266 – 1347):
2.2.1 B Āi c'nh lịch sử: Thời Trần:
Nhà Lý suy vong, quyền lực rơi hết vào tay Trần Thủ Độ. Sau khi ép Lý Chiêu Hoàng (7 tuổi)
nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh (8 tuổi) thì thời đại của nhà Trần chính thức bắt đầu năm
1225, tuy Trần Cảnh (Trần Thái Tông) làm Vua nhưng quyền lực và người đặt nền móng cho sự
ra đời chính thức của Nhà Trần là Trần Thủ Độ. Trong 175 năm trị vì, nhà Trần đã lãnh đạo nhân
dân Đại Việt ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thành công vào các năm 1258, 1285 và 1288.
Nhà Trần bắt đầu khi vua Trần Thái Tông lên ngôi năm 1225 và chấm dứt khi vua Trần Thiếu
Đế, khi đó mới có 5 tuổi bị ép thoái vị vào năm 1400 để nhường ngôi cho ông ngoại là Hồ Quý
Ly tức Lê Quý Ly – Triều trần tồn tại 175 năm và trải qua 12 đời vua. Thời Hồ:
Nhà Hồ bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần
và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm. Năm
1400, Nhà Hồ đổi Quốc hiệu Đại Việt thành Đại Ngu, lấy thành Tây Đô làm kinh đô. Giai đoạn
Nhà Hồ chỉ có 2 đời Vua: 1. Hồ Quý Ly 2. Hồ Hán Thương...
2.2.2 Những khó khăn của thời Trần-Hồ: Dẹp nội loạn:
Triều đình nhà Lý chỉ kiểm soát vùng xung quanh Thăng Long. Trong quá trình nắm
quyền bính trong triều cho tới khi thay ngôi nhà Lý, nhà Trần tiếp tục phải đối phó với
các lực lượng cát cứ từ thời Lý.
Do thế lực chưa đủ mạnh để trấn áp tất cả các lực lượng nổi dậy, họ Trần phải dùng chiến
thuật khi đánh khi hoà, thậm chí cả biện pháp hôn nhân; và tận dụng sự xung đột của
chính các thế lực này tự làm yếu nhau.
=> Nhà Trần chấm dứt được cục diện chia cắt, tập trung củng cố nội chính sau nhiều năm
nghiêng ngả dưới thời Lý.
Ch Āng Nguy攃Ȁn-Mông: · Lần thứ nhất (1258):
Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta.
Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường và
thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”
Giặc vào kinh thành không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá
hoại kinh thành. Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực, chưa đầy 1 tháng
địch rơi vào tình thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dần
Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị
đánh tan, phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi. · Lần thứ hai (1285):
Tháng 1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta
Sau một vài trận đánh địch tại biên giới, quân ta đã tiến về Vạn Kiếp, Thăng Long và cuối cùng,
rút về Thiên Trường để thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.
Cùng thời điểm đó, Toa Đô dẫn quân từ Chăm-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa; quân
Thoát Hoan mở cuộc tiến công xuống phía Nam để tiêu diệt quân ta, nhưng thất bại buộc
phải rút về Thăng Long và lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng.
Tháng 5/1285, lợi dụng thời cơ quân địch đang suy yếu, nhà Trần tổ chức phản công đánh
tan quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long. · Lần thứ ba (1287):
Tháng 12/1287, quân Nguyên tấn công Đại Việt. Cánh quân thứ nhất do Thoát Hoan chỉ
huy tiến vào Lạng Sơn, Bắc Giang và chiếm đóng Vạn Kiếp
Cánh quân thứ 2 là thủy quân do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào nước ta, ngược lên sông
Bạch Đằng để phối hợp cùng Thoát Hoan
Chiến thắng Bạch Đằng:
Tháng 4/1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo đường sông Bạch Đằng. Quân ta
nhử địch vào sâu trận khi thủy triều dâng cao; đến khi nước rút thì thuyền địch xô vào
cọc và bị quân ta đánh từ hai bên bờ. Nhiều quân giặc bị ta giết chết, Ô Mã Nhi bị bắt
sống. Cánh quân bộ của Thoát Hoan nhanh chóng rút về nước -> Quân Nguyên thất bại
thảm hại, đập tan mộng xâm lược Đại Việt, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kết thúc.
Nhà Trần sau chiến thắng Nguy攃Ȁn-Mông:
Nửa sau thế kỷ XIV xã hội Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng, sản xuất ngày càng
trì trệ, đời sống nông nô, nô tì bị bần cùng hóa. Mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra, nông
dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.
Bắt đầu từ đời Vua Trần Dụ Tông, triều đình ngày một sa sút, nhiều đại thần tham nhũng,
vua thì ăn chơi, xa xỉ, trụy lạc, nội bộ triều đình lục đục.
Cuối thời Trần, thượng hoàng Nghệ Tông quá tin dùng Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly càng ngày
càng lộng quyền. Năm 1394, vua Trần Nghệ Tông mất, Hồ Quý Ly nắm lấy cả quyền
hành rồi sai người vào đất Thanh Hoá xây thành Tây Đô. Tháng 2 năm 1400, Hồ Quý Ly
truất phế Vua Thiếu Đế, tự xưng Vua. Nhà Trần chấm dứt từ đó.
Cuộc xâm l甃 ợc của nhà Minh và sư뀣 thất bại của nhà Hồ:
Tháng 11 - 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh đã huy động một lực
lượng lớn gồm 20 vạn quân cùng với hàng chục vạn dân phu, do tướng Trương Phụ cầm
đầu, chia làm hai cánh tràn vào biên giới nước ta.
Quân Minh lần lượt đánh bại quân nhà Hồ ở một số địa điểm thuộc Lạng Sơn. Hồ Quý
Ly phải lui về đóng ở bờ nam sông Nhị (sông Hồng), lấy thành Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội) làm trung tâm phòng ngự.
Ngày 22 - 1 - 1407, sau khi đánh bại quân nhà Hồ ở Đa Bang, quân Minh đánh chiếm
Đông Đô (Thăng Long). Quân nhà Hồ phải lui về cố thủ ở thành Tây Đô.
Tháng 4 -1407, quân Minh tấn công vào Tây Đồ, Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt vào cuối tháng 6 - 1407.
2.3 Thời L攃Ȁ Sơ - Mạc - L攃Ȁ - Trịnh - Chúa Nguyễn
2.3.1 B Āi c'nh lịch sử:
Sau khi Hồ Quý Ly lật đổ triều Trần và thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh (1407),
nước Đại Việt rơi vào ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
Tuy nhiên, sức mạnh Đại Việt đã được chứng minh bằng sự bùng nổ liên tiếp các cuộc khởi
nghĩa chống quân xâm lược, trong đó khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427) do Lê Lợi lãnh đạo đã
trở thành lá cờ đầu, đánh bại quân Minh, giành lại chủ quyền dân tộc.
Năm 1428, Lê Lợi lập ra triều Lê, bắt đầu việc xây dựng lại đất nước. Dưới thời Lê, công cuộc
khẩn hoang lập ấp được đẩy mạnh; nhiều chính sách kinh tế - xã hội được ban hành; giáo dục,
văn học, nghệ thuật được nâng cao… Văn minh Đại Việt bước vào giai đoạn phát triển mới.
Từ năm 1527, khi Mạc Đăng Dung đoạt ngôi triều Lê, chế độ quân chủ Đại Việt lâm vào cuộc
khủng hoảng toàn diện: Họ Nguyễn rồi họ Trịnh khôi phục triều Lê và gây nên nội chiến Lê –
Mạc (1527-1592), Trịnh - Nguyễn (1627-1672) chia cắt đất nước. Khắp nơi, nông dân đã nổi dậy
chống chế độ quân chủ áp bức.
Thời gian này, nhân dân Đại Việt hoàn thành công cuộc khẩn hoang ở phương Nam và có những
cuộc tiếp xúc đầu tiên với phương Tây. Chữ Quốc ngữ - chữ Việt ra đời.
2.3.2 Những khó khăn qua từng thời kỳ
Thời L攃Ȁ Sơ (1428 - 1527)
Sau thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm
đến cuộc sống nhân dân. Một số thế lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia
bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau.
Kinh tế nông nghiệp sa sút, quan lại địa chủ lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân,
đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra. Dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ nhiều nơi.
=> Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền (từ trung ương đến địa phương).
Thời nhà Mạc (1527 - 1592)
Trong những năm đầu thống trị, nhà Mạc phải chịu sức ép từ hai phía:
Phía Bắc cắt đất, thần phục nhà Minh của Trung Quốc
Phía Nam bị quan lại nhà Lê chống đối, bị nhân dân phản đối
=> Nhà Mạc bị cô lập
Thời Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672)
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều (1527 - 1592) giữa nhà Lê - Mạc, tình trạng phân chia Đàng
Trong - Đàng Ngoài (1627 - 1672) giữa các chúa Trịnh - Nguyễn khiến chế độ quân chủ Đại Việt
bước vào giai đoạn khủng hoảng toàn diện: kinh tế suy sụp, bộ máy chính quyền mục nát, chiến
tranh liên tục xảy ra do sự tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra bao cảnh
chết chóc, lầm than cho nhân dân.
Đất nước ta vào thời vua Lê - Chúa Trịnh là thời kỳ chế độ phong kiến mục rỗng, thối nát. Vua
chúa chỉ lo ăn chơi, hưởng lạc, không chăm lo đến kinh tế. Quan lại ra sức vơ vét của nhân dân,
đời sống nhân dân loạn lạc đói kém, vô cùng cơ cực, người dân đói khổ.
Từ đó dẫn đến bùng nổ một phong trào nông dân rộng khắp, rầm rộ và kéo dài hàng chục năm cả
ở Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài nhằm chống lại giai cấp thống trị. 2.4 Thời Tây Sơn
2.4.1 B Āi c'nh lịch sử
Vào thế kỷ XVIII, trong khí thế của phong trào nông dân chống các thế lực cát cứ Lê - Trịnh
(đàng Ngoài), Nguyễn (đàng Trong) chia cắt đất nước, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã bùng nổ ở Quy Nhơn năm 1771.
Được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, khởi nghĩa Tây Sơn đã nhanh chóng lớn mạnh, vươn lên đáp ứng nhiệm vụ lịch sử: lật đổ
chúa Nguyễn, đuổi quân Xiêm xâm lược, đánh đổ chúa Trịnh, xóa bỏ triều Lê, tiêu diệt quân
xâm lược Thanh, lập công đầu trong sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Năm 1778, Nguyễn Nhạc lập ra triều Tây Sơn và từ năm 1788 khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua,
triều Tây Sơn đã ra sức phục hồi kinh tế, chấn hưng văn hóa, thực hiện những cải cách tiến bộ
trong việc quản lý đất nước.
2.4.2 Những khó khăn của thời Tây Sơn
Nhà Tây Sơn trải qua hai triều Quang Trung và Cảnh Thịnh, nhưng hầu hết các chính sách xây
dựng đất nước đều do vua Quang Trung vạch ra và bước đầu thực hiện, đáng tiếc vì thời gian
cầm quyền quá ngắn ngủi nên hiệu quả chưa rõ rệt.
Về kinh tế, chính sách kinh tế của nhà Tây Sơn vẫn xây dựng trên căn bản “trọng nông”,
khuyến khích phát triển nông nghiệp nhưng trong quản lý ruộng đất lại không cụ thể. Địa
bạ thời Tây Sơn rất sơ sài, nhà nước chỉ nắm khái quát tổng thể diện tích ruộng, không
phân biệt tốt xấu, để bổ thuế đồng niên, còn chi tiết cụ thể, phân phối thực tế là việc nội bộ của làng xã.
Về văn hóa, chính sách văn hóa đặc biệt nhất dưới thời Tây Sơn là chính sách đối với
Phật giáo. Nhà Tây Sơn chủ trương chế tài đối với Phật giáo nhằm hạn chế số chùa chiền và sư sãi. 2.5 Thời Nguyễn
2.5.1 B Āi c'nh lịch sử
Năm 1802, hậu duệ của họ Nguyễn là Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn.
Thời kỳ đầu cầm quyền tuy có cố gắng củng cố chính quyền thống nhất, đẩy mạnh việc khẩn
hoang, phát triển văn hóa song triều Nguyễn không duy tân được đất nước và khi thực dân Pháp
xâm lược đã nhanh chóng đầu hàng, trong lúc nhân dân Việt Nam khắp nơi nổi dậy chống giặc.
Từ năm 1883, nhân dân Việt Nam tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh nhiều mặt để bảo vệ bản sắc
văn hóa dân tộc, tiếp thu chọn lọc những giá trị của văn hóa phương Tây và tiến hành hàng loạt
những cuộc khởi nghĩa với nhiều khuynh hướng nhằm đánh đuổi thực dân, tư bản, giành lại nền độc lập.
Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập, đã đề ra cương lĩnh Cách Mạng đúng đắn.
Trong 15 năm lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện cuộc Cách Mạng Tháng 8 năm 1945, đánh
đổ chính quyền thực dân phong kiến, thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, mở ra kỷ
nguyên mới cho dân tộc Việt Nam.
2.5.2 Khó khăn của thời Nguyễn
Trong thời kỳ này, nội bộ đất nước không ổn định, triều Nguyễn ít được lòng dân, chỉ
trong 60 năm đã xảy ra hơn 400 cuộc nổi dậy của người dân.[10] Gia Long tăng thuế khóa
và lao dịch quá nặng khiến người dân bất bình, đến thời Minh Mạng thì lại diễn ra nhiều
cuộc chiến tranh giành lãnh thổ ở Campuchia nên đã khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời
Tự Đức thì mọi mặt của đất nước đều sút kém.
Từ thập niên 1850, một nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ, đã nhận
ra sự trì trệ của đất nước và yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp –
thương mại, cải cách quân sự – ngoại giao, nhưng họ chỉ là thiểu số, còn đa số quan chức
triều Nguyễn và giới sĩ phu không ý thức được sự cần thiết của việc cải cách và mở cửa
đất nước nên Tự Đức không quyết tâm thực hiện những đề xuất này. Nước Đại Nam dần
trở nên trì trệ, lạc hậu và đứng trước nguy cơ bị thực dân châu Âu xâm chiếm.
Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà
Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị.
Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào
xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp.
Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa
Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến
năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ.
Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam.
3. Mục ti攃Ȁu xác định Chủ Nghĩa X: Hội và c'm nhận sau khi đến b'o tàng
3.1 Mục ti攃Ȁu để xây dư뀣ng CNXH
Để xây dựng một đất nước hoàn toàn độc lập tự do, người dân sống trong hạnh phúc, đồng bào ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng
chúng ta cần phải tiến lên chủ nghĩa xã hội và để xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta cần phải
phấn đấu hết mình vì mục tiêu ấy, bao gồm: chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội và quan hệ xã
hội, xây dựng con người: Chính trị:
- Cần phải xây dựng chế độ chính trị do nhân dân lao đô †ng làm chủ
- Nghĩa là quyền lực nhà nước là thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân. Trong nhà nước đó,
mọi công dân đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, có quyền
kiểm soát đối với đại biểu của mình
- Mọi công việc quan trọng của nhà nước đều phải do nhân dân quyết định, đảm bảo phương
châm dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”
- Theo bác Hồ những nhà lãnh đạo, người cầm quyền phải thật liêm chính cũng như luôn
trau dồi đạo đức cách mạng “phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liêm chính..., là người lãnh đạo
thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài...”
- Tất cả người dân đều có quyền công dân và bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.
Không tồn tại sự bất công, bất bình đẳng, không còn mâu thuẫn giai cấp, xóa bỏ mọi sự cách
biệt. Đảm bảo quyền lợi của toàn xã hội
- Nhân nhân có quyền được làm chủ và cũng phải thực hiện đúng với những nghĩa vụ tương
ứng với quyền lợi nhận được
- nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng và chấp hành pháp luật, tôn trọng và
bảo vệ của công, đồng thời có nghĩa vụ học tập, nâng cao trình độ học vấn
- “Xây dựng chủ nghĩa xã hô †i tức là xây dựng đời sống ấm no và hạnh phúc cho nhân dân”.
Vâ †y ai có trách nhiê †m xây dựng xã hô †i đó? Người trả lời: “Chủ nghĩa xã hô †i là nhằm nâng cao
đời sống vâ †t chất và văn hóa của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”
- Để nhân dân tham gia vào công việc quản lý là nhà nước là quyết định đúng đắn vì không
gì hiệu quả hơn khi để chính nhân dân quan tâm đến lợi ích của mình Kinh tế
- Theo Hồ Chí Minh, chế đô † chính trị của chủ nghĩa xã hô †i chỉ được đảm bảo và đứng vững
trên cơ sở mô †t nền kinh tế vững mạnh “Cần xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công