Bài thu hoạch: Chường trình bồi dưỡng nghiệp vụ sự phạm - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài thu hoạch: Chường trình bồi dưỡng nghiệp vụ sự phạm - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch: Chường trình bồi dưỡng nghiệp vụ sự phạm - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài thu hoạch: Chường trình bồi dưỡng nghiệp vụ sự phạm - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

307 154 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
---♦---♦---♦---
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
BÀI THU HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ: Giáo dục học đại cương
Mã: 1372
Học viên: Huỳnh Thị Kim Phương
Ngày sinh: 23/10/1981
Nơi sinh: LÂM ĐỒNG
Đơn vị công tác: Công ty TNHH TBCN Nhịp cầu Việt
1
Ni dung
ĐỀ BÀI........................................................................................................2
1. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục..............................2
a.Bản chất của giáo dục....................................................................2
b. Đặc điểm của giáo dục:................................................................2
2. Các nguyên tắc giáo dục cơ bản....................................................2
a.Đảm bảo tính mục đích, tính tư tưởng của công tác giáo dục.
..............................................................................................................2
b. Giáo dục gắn với đời sống, với thực tiễn xây dựng và bảo vệ
đất nước trong từng giai đoạn.........................................................2
c. Thống nhất ý thức và hành đng của học sinh trong công tác
giáo dục...............................................................................................2
d. Giáo dục trong lao đng...............................................................2
e. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể:...................................2
f. Kết hợp sự lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy
tính chủ đng, đc lập, sáng tạo của học sinh.............................2
g. Tính hệ thống, tinh kế tiếp và tính liên tục trong công tác
giáo dục...............................................................................................2
h. Tính đến đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân học sinh
trong quá trình giáo dục:..................................................................2
i. Bảo đảm tính toàn vẹn của quá trình giáo dục nhân cách của
học sinh:..............................................................................................2
3. Thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay..........................................2
2
ĐỀ BÀI
Anh chị hãy làm bản chất đặc điểm của quá trình giáo dục? Nêu các
nguyên tắc giáo dục cơ bản và liên hệ thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay.
BÀI LÀM:
1. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục
a.Bản chất của giáo dục.
Giáo dục một quá trình đào tạo con người một cách mục
đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sông hội, lao động
sản xuất, bằng cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội những kinh
nghiệm lịch sử xã hội của loài người. Giáo dục được hiểu dưới hai góc
độ:
Giáo dục được xem như là tập hợp các tác động phạm đến
người học với tư cách là một đối tượng đơn nhất
Giáo dục được như một hoạt động xã hội, dạng tái sản xuất ra
lực lượng lao động mới. Ở đây, đối tượng là thế hệ trẻ, là tập hợp các
đối tượng đơn nhất. Giáo dục là đào tạo và bồi dưỡng
Giáo dục một hiện tượng hội đặc thù. Để tồn tại phát triển, con người
cũng như mọi sinh vật khác phải luôn tự vận động và phát triển mọi tiềm năng và sức
mạnh bản chất của mình nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để thoả mãn nhu cầu
và thích ứng, hoà nhịp với môi trường sống thay đổi. Những kết quả của sự vận động
phát triển ấy không mất đi được tích luỹ dần, được củng cố để lại dấu vết
trong nền văn hoá và trong chính quá trình tiến hoá của con người.
Con người, ngoài sự thay đổi trong cấu trúc cơ thể như mọi sinh vật khác, những
thành tựu trong sự phát triển sức mạnh vật chấttinh thần trong quá trình cải tạo
thích ứng môi trường còn được lưu giữ lại trong một dạng hoàn toàn đặc biệt: đó
những kinh nghiệm hoạt động của loài người (còn gọi những kinh nghiệmhội
lịch sử, những giá trị xã hội, là Chúng được khái quát hoá tạo ra nền văn hoá văn hoá).
nhân loại, được lưu tồn dưới dạng vật chất ( ), hoặc dạng tinh thần ( )vật thể phi vật thể
và được truyền lại cho con cháu. Khác với mọi sinh vật khác, hoạt động của con người
luôn là , mang tính sáng tạosinh lợi. Tiếp thu kinh nghiệm củahoạt động ý thức
thế hệ trước không chỉ giúp con người giảm nhẹ điều kiện làm việc và đưa đến những
3
năng suất lao động mới, điều bản nhờ s tiếp thu (lĩnh hội) đó mỗi
người mới , mới nhữngkế thừa những giá trị của các thế hệ đi trước giá trị bản
chất người.
- Đặc trưng bản chất của giáo dục thời kì văn minh công nghiệp:
Kiểu tổ chức nhà trường thời văn minh công nghiệp bước tiến nhảy vọt
trong lịch sử nhân loại, góp phần to lớn vào quá trình phát triển mạnh mẽ của nền văn
minh công nghiệp và của chủ nghĩa tư bản. Cho đến nay đặc trưng giáo dục khoa học và
phương thức giáo dục vẫn là đặc trưng phổ biến của các hệ thốnggiải thích minh hoạ
giáo dục hiện nay.
Hệ thống giáo dục của nền văn minh công nghiệp mang đặc trưng bản chất chính
ngay trong cấu trúc của sự phỏng các nguyên của sản xuất công nghiệp;
Một đặc trưng khác của “nền giáo dục thời đại công nghiệp” vớigiáo dục khoa học,
phương thức giáo dục giải thích – minh hoạ trở thành tiêu biểu.
=> thể khẳng định: giáo dục ra đời ngày càng phát triển do nhu cầu của
phát triển hội loài người, song cũng chính nhờ giáo dục loài người chúng ta
mới tồn tại, phát triển và thành tựu được như ngày nay. Giáo dục chính là chiếc cầu nối
giữa các thế hệ tục , nhờ đó mà quá trình phát triển của loài người mới liên và phát triển
theo chiều hướng đi lên chiếc cầu nối giữavới gia tốc ngày càng cao. Giáo dục cũng
xã hội và mỗi cá nhân, con người có(nền văn hoá) nhờ đó mà mỗi người mới trở thành
nhân cách, trở thành thành viên của hội. vậy, giáo dục một hiện tượng hội
đặc biệt, riêng có ở loài người và là một hoạt động cơ bản của xã hội.
b. Đặc điểm của giáo dục:
+Phân tích hiện tượng giáo dục trong lịch sử nhân loại về tất cả các phương diện,
ta thấy có những tính chất sau:
Tính phổ biến: ở đâu có xã hội loài người, ở đó có giáo dục.
Tính vĩnh hằng: Khi nào còn xã hội loài người, lúc đó còn giáo dục.
Tính lịch sử: Ra đời theo nhu cầu của lịch sử hội, trước hết, giáo dục phản ánh trình
độ phát triển lịch sử, bị quy định bởi trình độ phát triển của lịch sử. Mặt khác, trong một
chừng mực nhất định, giáo dục với các chức năng xã hội và tính thiết chế của nó, lại tác
động tích cực vào sự phát triển của lịch sử. Vì vậy, ở mỗi giai đoạn phát triển của xã hội
4
một trang lịch sử giáo dục. Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định: mỗi hình thái
kinh tế – xã hội có một hình thái giáo dục tương ứng, mỗi phương thức sản xuất có một
phương thức giáo dục tương ứng.
Tính giai cấp: Như một trường hợp riêng của tính lịch sử, từ khi hội loài
người phân chia thành giai cấp, giáo dục cũng mang tính giai cấp. Trong xã hội
giai cấp, do các chức năng đặc thù của nó, giáo dục một trong những thiết
chế hội được giai cấp nắm quyền lãnh đạo hội độc chiếm. Thông qua các
định hướng đối với mục đích, nội dung tưởng- chính trị pháp luật
phương pháp giáo dục, giai cấp cầm quyền sử dụng giáo dục như một công cụ
chuyên chính nền giáo dục chínhcủa nhằm duy trì quyền lợi của mình, tạo nên
thống (formal). Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, trong các tầng lớp
hội khác, giai cấp khác vẫn tồn tại những quan niệm (và các tác động thực tiễn)
về mục đích, nội dung phương pháp giáo dục không chính thống... tạo thành
các dòng giáo dục không chính thống (non- formal), hay cũng được gọi chung
dòng giáo dục dân gian.
Tính nhân loại và tính dân tộc: thể hiện ở thành tựu và xu thế phát triển giáo dục,
mục đích, nội dung phương pháp giáo dục ... bởi nội dung của giáo dục,
trước hết Mỗi nhân ( ) cần thể lĩnhcác giá trị nhân loại. thể người
hội được những tinh hoa của nhân loại (với tư cách . loài) để trở thành nhân cách
Mặt khác, mỗi dân tộc đều một truyền thống lịch sử, nền văn hoá riêng,
cho nên giáo dục mỗi nước cũng những nét độc đáo, những sắc thái đặc
trưng thể hiện trong mục đích, nội dung, phương pháp trong sản phẩm giáo
dục của mình. Trong mọi phương diện của giáo dục, cũng như trong sản phẩm
của giáo dục sự phát triển nhân cách, những giá trị văn hoá của dân tộc luôn
gắn kết với những giá trị chung của nhân loại ( ). Chính vậy, của loài người
thể nói .giáo dục luôn có tính thời đại và tính dân tộc
+Quá trình giáo dục có 5 đặc điểm như sau:
Giáo dục một quá trình hoạt động mục đích, kế hoạch,
nội dung, phương pháp được diễn ra trong một thời gian
dài
Đó quá trình chuyển hóa những yêu cầu khách quan của hội
thành nhu cầu phát triển chủ quan của mỗi cả nhân, trong đó các
5
phẩm chất, các nét tính cách, các hành vi, thói quen về đạo đức, về
nếp sống văn hóa, thẩm mĩ… của học sinh dần dần hình thành, phát
triển.
Quá trình đó không thể diễn ra trong chốc lát đòi hỏi phải thời
gian. Bởi lẽ trong quá trình giáo dục, giáo viên không thể chỉ dừng lại
chỗ làm cho học sinh hiểu được những yêu cầu chuẩn mực của
hội đối với nhân quan trọng hơn phải hình thành những
niềm tin, những xúc cảm tích cực đặc biệt phải rèn luyện những
hành vi và thói quen tương ứng.
Quá trình giáo dục diễn ra với những tác động phức hợp
Giáo dục một quá trình tổ chức các loạinh hoạt động phong phú,
phức tạp nhằm hình thành phẩm chất, những nét tính cách ổn định
bền vưng người được giáo dục. Đó cả một quá trình phát triển
giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn đan xen nhau trong đời sống nội
tâm của đối tượng giáo dục.
Dể hình thành một nét tính cách, một hành vi, một thói quen phù hợp
với chuẩn mực của hội cần sự tác động phối hợp từ nhiều lực
lượng giáo dục như nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội.
Đây là một đặc điểm rất quan trọng trong các đặc điểm của quá trình
giáo dục.
Quá trình giáo dục là quá trình phát triển biện chứng
Giáo dục một hiện tượng hội đồng thời một quá trình nên
không ngừng vận động phát triển theo quy luật phổ biến của
các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Thực chất của hoạt
động giáo dục quá trình liên tục phát hiện giải quyết những tình
huống sư phạm nảy sinh trong các lĩnh vực giáo dục đạo đức, giáo dục
lối sống văn hóa thẩm của hoc sinh trong môi trường phạm của
nhà trường, gia đình và xã hội.
Quá trình giáo dục có tính cá biệt
Trong thực tiễn cuộc sống muôn hình muôn vẻ quanh ta cũng như
trong môi trường giáo dục, mỗi con người, mỗi học sinh là một thế giới
riêng với những đặc điểm riêng về tâm sinh lí, về nhận thức, tình
cảm,… môi con người đều có cuộc sống và thế giới nội tâm riêng.
6
vậy, trong quá trình giáo dục, với những tác động phạm như
nhau, mỗi cá nhânthể lĩnh hội theo cách riêng của mình với những
mức độ khác nhau.
Quá trình giáo dục gắn liền và thống nhất với quá trình dạy học
Trong các loại hình trường, hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp)
hoạt động dạy học hai hoạt động được tiến hành song song với các
chức năng, đặc trưng riêng của mình.
Hoạt động dạy học nhằm tổ chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh
chất lượng, hiệu qủa nội dung học vấn; hoạt động giáo dục
nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi, thói quen, lối
sống, hành vi văn minh,… Hai hoạt động đó không thể tách biệt
thống nhất, bổ sung, bổ trợ, hỗ trợ cho nhau, góp phần hình thành,
phát triển và hoàn thiện nhân cách cho thế hệ trẻ.
2. Các nguyên tắc giáo dục cơ bản.
- Nguyên tắc giáo dục những luận điểm xuất phát, có tính quy luật,
chỉ đạo phương hướng xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức quá trình giáo dục nhằm hình thành con người theo mục đích
giáo dục đã đề ra.
Các nguyên tắc giáo dục bao gồm các nguyên tắc sau:
a.Đảm bảo tính mục đích, tính tư tưởng của công tác giáo dục.
+ Nội dung nguyên tắc: Tất cả các biện pháp tác động (ảnh hưởng)
giáo dục phải hướng vào việc xây dựng mẫu người mà giáo dục đã đề
ra.
- Ra sức quán triệt chủ nghĩa Mac- Lênin tưởng Hồ Chí Minh về
giáo dục, thực hiện đường lối, nhiệm vụ cách mạng của nước ta về
tưởng, văn hoá, giáo dục do Đảng và nhà nước đã đề ra.
- Coi trọng giáo dục thế giới quan chủ nghĩa Mac Lênin tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng nhà nước, giáo dục
đạo đức và lối sống văn hoá, theo pháp luật thông qua toàn bộ nội
dung học nội khoá cũng như ngoại khoá.
- Phải đảm bảo ý nghĩa chính trị- hội, tác dụng giáo dục tưởng
và đạo đức của các loại hình hoạt động xã hội và các mối quan hệ
học sinh tham gia, luôn chú ý xây dựng cho học sinh những định
7
hướng, tưởng động đúng đắn để tích cực tham gia các hoạt
động, các mối quan hệ hội nhằm tự giác rèn luyện bản thân theo
mục đích giáo dục.
- Phải tổ chức quản chặt chẽ công tác giáo dục trong ngoài nhà
trường, phải đảm bảo sự lãnh đạo của các tổ chức phát huy vai trò
Đoàn, Đội và các tập thể học sinh trong công tác giáo dục.
b. Giáo dục gắn với đời sống, với thực tiễn y dựng và bảo vệ
đất nước trong từng giai đoạn.
Nội dung: Công tác giáo dục thế hệ trẻ phải phù hợp với đường lối xây
dựng đất nước trong từng giai đoạn, phải dựa vào những tác động
ảnh hưởng giáo dục của các quan hệ kinh tế, hội, của các tưởng
chính trị – đạo đức, thẩm mỹ, lối sốngvăn hoá, phải từng bước gắn
công tác giảng dạy- học tập, giáo dục với cuộc đấu tranh xây dựng
bảo vệ đất nước của nhân dân ta, làm cho dân giàu, nước mạnh,
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Phải làm cho học sinh quan tâm đến những sự kiện lớn trong đời
sống, chính trị, kinh tế, quốc phòng, văn hoá- hội của đất nước,
hiểu được những thành tựu, những khó khăn và những vấn đề cần giải
quyết trong cả nước trong địa phương mình, để thông cảm với ý
nghĩ, tình cảm, nguyện vọng của nhân dân.
- Phải tổ chức lôi cuốn học sinh tuỳ theo lứa tuổi của từng cấp học,
từng lứa tuổi mà tham gia các phong trào kinh tế, văn hoá- xã hội góp
phần vào việc thực hiện những nhiệm vụ cách mạng Đảng nhà
nước đã đề ra.
- Phải khắc phục những biểu hiện của lối giáo dục chỉ đóng khung
trong lớp học, trong nhà trường,trong các mối quan hệ gia đình, tách
rời công tác giáo dục của nhà trường với các phong trào chính trị-
hội của nhân dân.
c. Thống nhất ý thức hành đng của học sinh trong công
tác giáo dục.
Nội dung nguyên tắc: Nguyên tắc này đòi hỏi trong công tác giáo dục
nhất thiết phải:
8
- Coi trọng việc xây dựng ý thức cũng như việc tổ chức tập luyện hành
động của người học.
- Đảm bảo cho ý thức hành động cũng như lời nói việc làm của
mỗi người đạt được sự thống nhất, phù hợp với nguyên tắc, tưởng
chính trị và đạo đức XHCN.
- Đề phòng và khắc phục tình trạng tách rời giữa ý thức và hành động,
hoặc giữa tâm trạng bên trong và biểu hiện bên ngoài.
- Phải chú ý làm cho học sinh nắm được những khái niệm, chuẩn mực,
định hướng giá trị về mặt đạo đức, pháp luật, lao động thẩm mỹ, thể
chất phù hợp với từng lứa tuổi.
- Để chuyển ý thức hành vi cần phải tổ chức mục đích tích
luỹ những kinh nghiệm hội của bản thân học sinh, những quan hệ
qua lại trên sở hoạt động giao lưu với những người xung quanh.
Nhà trường cầnnh thành những quan hệ hội nhất định giúp học
sinh khắc phục khó khăn trong việc thực hiện những quan hệ đó
biến những kinh nghiệm hội thành kinh nghiệm nhân của học
sinh.
d. Giáo dục trong lao đng.
Nội dung: Công tác giáo dục phải thông qua việc tổ chức cho học sinh
tham gia các loại hình lao động vừa sức, nhờ đó hình thành cho
họ:
- Thái độ kính trọng người lao động.
- Thừa nhận giá trị lớn lao của lao động.
- Xây dựng cho họ niềm tin sâu sắc rằng chỉ có tham gia vào việc sản
xuất những giá trị vật chất cho xã hội, họ mới có quyền thoả mãn một
số đòi hỏi của bản thân, bằng lao động của mình họ cần phải sáng
tạo nhiều phúc lợi vật chất hơn so với những cái mà họ được hưởng.
- Hình thành cho họ lối sống cần cù, giản dị, tiết kiệm, trong sạch.
- Có thái độ đúng đắn đối với tài sản xã hội.
- Phải kết hợp giáo dục lao động với việc giáo dục tưởng, chính trị,
đạo đức, lối sống, văn hoá.
9
- Phải tổ chức lao động làm sao đem lại lợi ích cho nhân, cho tập
thể, hội; gắn chặt chẽ với những quan hệ hội, đòi hỏi những
cố gắng về mặt trí tuệ thể chất, ý thức được ý nghĩa hội ý
nghĩa cá nhân của nó và tự nguyện tham gia một cách tích cực.
- Cần khắc phục sự do dự, sự ngại khó, không mạnh dạn đưa lao động
vào nhà trường, vào quá trình đào tạo, không coi trọng quan tâm
đầy đủ việc tổ chức học sinh tham gia các hình thức lao động vừa sức
gia đình cũng như nhà trường. Mặt khác, cần khắc phục khuynh
hướng đơn giản, hình thức chủ nghĩa trong việc tổ chức lao động cho
học sinh, không quan tâm lựa chọn phát huy ý nghĩa chính trị, đạo
đức, nội dung khoa học công nghệ, tác dụng kinh tế…
e. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể:
Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục phải hết sức coi trọng
việc xây dựng giáo dục tập thể học sinh, đặc biệt các tổ chức
chính trị của họ( Đoàn, Đội…), coi đó môi trường quan trọng
phương tiện mạnh mẽ để hình thành nhân cách của họ cũng như phát
huy sở trường, năng khiếu của cá nhân.
- Cần phải xây dựng các mối quan hệ, giao lưu đúng đắn.
- Tổ chức các hoạt động chung của tập thể, đặc biệt các hoạt động
vui chơi, hoạt động xã hội.
- Xây dựng dư luận lành mạnh và truyền thống tốt đẹp của tập thể.
- Tổ chức cuộc sống tinh thần phong phú, lành mạnh và bổ ích của tập
thể và của mỗi thành viên.
- Coi tập thể đối tượng giáo dục hướng các tác động vào đó,
đồng thời cũng coi tập thể là phương tiện giáo dục mạnh mẽ đến từng
thành viên, nghĩa là phải thực hiện quá trình tác động song song.
- Cần khắc phục hiện tượng quá thiên về lối giáo dục tay đôi, do đó,
không coi trọng xây dựng tập thể giáo dục tập thể, biến tập thể
thành chủ thể giáo dục. Cần khắc phục hiện tượng tập thể “giả”, đó là
một tập thể rời rạc, thiếu mục đích, thiếu tổ chức, không tác dụng
tích cực về mặt giáo dục và phát triển nhân cách của mỗi thành viên.
f. Kết hợp sự lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy
tính chủ đng, đc lập, sáng tạo của học sinh.
10
Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục trên sở theo dõi
khéo léo chặt chẽ q trình cũng như kết quả hoạt động của tập
thể học sinh của mỗi học sinh phát huy được tính tự giác, tự
nguyện, năng động, sáng tạo của họ trong việcc định nhiệm vụ
lựa chọn các biện pháp giáo dục.
- Đề cao vai trò làm chủ của học sinh và các tổ chức của họ.
- Cần trao đổi, bàn bạc dân chủ với học sinh về nội dung, biện pháp
và hình thức giáo dục.
- Ủng hộ những giải pháp tích cực những sáng kiến đúng đắn của
họ.
- Thuyết phục họ và biết chờ đợi việc từ bỏ cách làm sai của họ.
- Từng bước xây dựng chế đtự quản của học sinh trong lớp trong
trường. Cần tránh lối giáo dục tự do chủ nghĩa, để mặc học sinh muốn
làm gì thì làm theo hứng thú của họ.
g. Tính hệ thống, tinh kế tiếp tính liên tục trong công tác
giáo dục.
+ Nội dung: Công tác này đòi hỏi phải tiến hành một cách lâu dài,
hệ thống công tác giáo dục nhân cách việc hình thành từng phẩm
chất nói riêng, phải dựa vào những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói
quen, kinh nghiệm sống của học sinh, phải thực hiện theo từng bước,
từng cấp, phải tiến hành liên tục, thường xuyên.
- Nội dung dạy học phải được xây dựng theo kiểu đồng tâm, mở rộng.
- Trong suốt quá trình giáo dục, mỗi phẩm chất được hình thành phải
luôn luôn củng cố, tập luyện, nâng cao nhiều lần.
- Cần phải giáo dục liên tục, thường xuyên mọi nơi, mọi lúc do
mọi người, qua mọi việc, kết hợp chặt chẽ trên lớp và ngoài lớp, trong
trường và ngoài trường, gia đình và xã hội.
h. Tính đến đặc điểm lứa tuổi đặc điểm nhân học sinh
trong quá trình giáo dục:
+ Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục khi lựa chọn nội
dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức quá trình giáo dục
phải tính đến những đặc điểm sinh lý, tâm từng lứa tuổi, từng
11
nhân, nghĩa phải chú ý đến đặc điểm của quá trình nhận thức, xúc
cảm, tình cảm, ý chí, hành động của từng lứa tuổi học sinh. Đồng thời
cũng phải chú ý đến nhu cầu, động cơ, nguyện vọng, vốn kinh
nghiệm, trình độ được giáo dục, sự trưởng thành về mặt hội, trình
độ phát triển của tập thể học sinh và từng học sinh.
i. Bảo đảm tính toàn vẹn của quá trình giáo dục nhân cách của
học sinh:
+ Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi phải sự toàn vẹn về các mặt
nhân cách của học sinh và quá trình giáo dục.
+ Để thực hiện nguyên tắc này cần:
- Phải chú ý đầy đủ các mặt nhân cách cần hình thành.
- Phải phối hợp, bổ sung các dạng hoạt động và giao lưu với nhau.
- Phải sử dụng kết hợp các phương pháp, phương tiện và các hình thức
tổ chức giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục.
- Phải thực hiện đồng bộ các nội dung giáo dục: Đức dục, thể dục, mỹ
dục, trí dục, giáo dục lao động và hướng nghiệp.
3. Thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay
* Ưu điểm:
- Công tác quản lí giáo dục có bước chuyển biến tích cực
- hội hóa giáo dục hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều
kết quả quan trọng
- Nhân lực nước ta làm chủ được một số công nghệ quan trọng
- Các trường đã liên tục đổi mới trang thiết bị dạy và học
- Xây dựng các chương trình chuẩn quốc tế
* Hạn chế:
- Đầu tư cho nền giáo dục quá tràn lan, không trọng điểm
- Nội dung chương trình nặng về truyền đạt kiến thức không quan
tâm tới rèn luyện kỹ năng, xa rời thực tế.
- Nhiều nơi vẫn chưa hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Các trường tại Việt Nam vẫn chưa quan tâm nhiều tới phương pháp
học nhóm.
12
- Sinh viên không hứng thú, thiếu sự chủ động
- Sinh viên không làm đúng việc làm, thất nghiệp nhiều, không đáp
ứng được như cầu công việc,…
- Hình thức đào tạo tín chỉ còn chưa hiệu quả
- Sinh viên yếu về ngoại ngữ
- Kiểm định chất lượng còn yếu
- Chương trình đào tạo chưa phù hợp với thực tế
- Nhiều nội dung chương trình lạc hậu hay nặng nề
*Giải pháp:
- Thực hành nhiều để đáp ứng được nhu cầu xã hội
- Nâng cao chất lượng của giảng viên và cán bộ quản lí
- Giảm số lượng sinh viên/giáo viên
- Tạo mối liên hệ giữa trường học, sinh viên với doanh nghiệp
- Hội nhập với giáo dục quốc tế
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực
- Cải thiện chương trình và giáo trình
13
Nhận xét của giảng viên :
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
14
15
*Tài liệu tham khảo:
+ Tham khảo tài liệu Giáo dục học đại cương- Trường ĐH Giáo dục- ĐHQGHN
+ Võ Văn Thịnh- Nguyên tắc giáo dục
+ Tài liệu trên 123docz.net
16
| 1/16

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ---♦---♦---♦---
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ: Giáo dục học đại cương Mã: 1372
Học viên: Huỳnh Thị Kim Phương Ngày sinh: 23/10/1981
Nơi sinh: LÂM ĐỒNG
Đơn vị công tác: Công ty TNHH TBCN Nhịp cầu Việt 1 Ni dung
ĐỀ BÀI........................................................................................................2
1. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục..............................2
a.Bản chất của giáo dục....................................................................2
b. Đặc điểm của giáo dục:................................................................2
2. Các nguyên tắc giáo dục cơ bản....................................................2
a.Đảm bảo tính mục đích, tính tư tưởng của công tác giáo dục.
..............................................................................................................2
b. Giáo dục gắn với đời sống, với thực tiễn xây dựng và bảo vệ
đất nước trong từng giai đoạn.........................................................2
c. Thống nhất ý thức và hành đng của học sinh trong công tác
giáo dục...............................................................................................2
d. Giáo dục trong lao đng...............................................................2
e. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể:...................................2
f. Kết hợp sự lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy
tính chủ đng, đc lập, sáng tạo của học sinh.............................2
g. Tính hệ thống, tinh kế tiếp và tính liên tục trong công tác
giáo dục...............................................................................................2
h. Tính đến đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân học sinh
trong quá trình giáo dục:..................................................................2
i. Bảo đảm tính toàn vẹn của quá trình giáo dục nhân cách của
học sinh:..............................................................................................2
3. Thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay..........................................2 2 ĐỀ BÀI
Anh chị hãy làm rõ bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục? Nêu các
nguyên tắc giáo dục cơ bản và liên hệ thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay. BÀI LÀM:
1. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục
a.Bản chất của giáo dục.
Giáo dục là một quá trình đào tạo con người một cách có mục
đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sông xã hội, lao động
sản xuất, bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội những kinh
nghiệm lịch sử xã hội của loài người. Giáo dục được hiểu dưới hai góc độ:
Giáo dục được xem như là tập hợp các tác động sư phạm đến
người học với tư cách là một đối tượng đơn nhất
Giáo dục được như là một hoạt động xã hội, dạng tái sản xuất ra
lực lượng lao động mới
. Ở đây, đối tượng là thế hệ trẻ, là tập hợp các
đối tượng đơn nhất. Giáo dục là đào tạo và bồi dưỡng
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc thù. Để tồn tại và phát triển, con người
cũng như mọi sinh vật khác phải luôn tự vận động và phát triển mọi tiềm năng và sức
mạnh bản chất của mình nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để thoả mãn nhu cầu
và thích ứng, hoà nhịp với môi trường sống thay đổi. Những kết quả của sự vận động
và phát triển ấy không mất đi mà được tích luỹ dần, được củng cố và để lại dấu vết
trong nền văn hoá và trong chính quá trình tiến hoá của con người.
Con người, ngoài sự thay đổi trong cấu trúc cơ thể như mọi sinh vật khác, những
thành tựu trong sự phát triển sức mạnh vật chất và tinh thần trong quá trình cải tạo và
thích ứng môi trường còn được lưu giữ lại trong một dạng hoàn toàn đặc biệt: đó là
những kinh nghiệm hoạt động của loài người (còn gọi là những kinh nghiệm xã hội –
lịch sử, những giá trị xã hội, là văn hoá). Chúng được khái quát hoá tạo ra nền văn hoá
nhân loại, được lưu tồn dưới dạng vật chất (vật thể), hoặc dạng tinh thần (phi vật thể)
và được truyền lại cho con cháu. Khác với mọi sinh vật khác, hoạt động của con người
luôn là hoạt động có ý thức, mang tính sáng tạo và sinh lợi. Tiếp thu kinh nghiệm của
thế hệ trước không chỉ giúp con người giảm nhẹ điều kiện làm việc và đưa đến những 3
năng suất lao động mới, mà điều cơ bản là nhờ có sự tiếp thu (lĩnh hội) đó mà mỗi
người mới kế thừa những giá trị của các thế hệ đi trước, mới có những giá trị bản chất người.
- Đặc trưng bản chất của giáo dục thời kì văn minh công nghiệp:
Kiểu tổ chức nhà trường thời kì văn minh công nghiệp là bước tiến nhảy vọt
trong lịch sử nhân loại, góp phần to lớn vào quá trình phát triển mạnh mẽ của nền văn
minh công nghiệp và của chủ nghĩa tư bản. Cho đến nay đặc trưng giáo dục khoa học và
phương thức giáo dục giải thích – minh hoạ vẫn là đặc trưng phổ biến của các hệ thống giáo dục hiện nay.
Hệ thống giáo dục của nền văn minh công nghiệp mang đặc trưng bản chất chính
ngay trong cấu trúc của nó là sự mô phỏng các nguyên lý của sản xuất công nghiệp;
Một đặc trưng khác của “nền giáo dục thời đại công nghiệp” là giáo dục khoa học, với
phương thức giáo dục giải thích – minh hoạ trở thành tiêu biểu.
=> Có thể khẳng định: giáo dục ra đời và ngày càng phát triển do nhu cầu của
phát triển xã hội loài người, song cũng chính nhờ có giáo dục mà loài người chúng ta
mới tồn tại, phát triển và thành tựu được như ngày nay. Giáo dục chính là chiếc cầu nối
giữa các thế hệ, nhờ đó mà quá trình phát triển của loài người mới liên tục và phát triển
theo chiều hướng đi lên với gia tốc ngày càng cao. Giáo dục cũng là chiếc cầu nối giữa
xã hội (nền văn hoá) và mỗi cá nhân, nhờ đó mà mỗi người mới trở thành con người có
nhân cách, trở thành thành viên của xã hội. Vì vậy, giáo dục là một hiện tượng xã hội
đặc biệt, riêng có ở loài người và là một hoạt động cơ bản của xã hội.
b. Đặc điểm của giáo dục:
+Phân tích hiện tượng giáo dục trong lịch sử nhân loại về tất cả các phương diện,
ta thấy có những tính chất sau:
Tính phổ biến: ở đâu có xã hội loài người, ở đó có giáo dục.
Tính vĩnh hằng: Khi nào còn xã hội loài người, lúc đó còn giáo dục.
Tính lịch sử: Ra đời theo nhu cầu của lịch sử xã hội, trước hết, giáo dục phản ánh trình
độ phát triển lịch sử, bị quy định bởi trình độ phát triển của lịch sử. Mặt khác, trong một
chừng mực nhất định, giáo dục với các chức năng xã hội và tính thiết chế của nó, lại tác
động tích cực vào sự phát triển của lịch sử. Vì vậy, ở mỗi giai đoạn phát triển của xã hội 4
có một trang lịch sử giáo dục. Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định: mỗi hình thái
kinh tế – xã hội có một hình thái giáo dục tương ứng, mỗi phương thức sản xuất có một
phương thức giáo dục tương ứng.
Tính giai cấp: Như là một trường hợp riêng của tính lịch sử, từ khi xã hội loài
người phân chia thành giai cấp, giáo dục cũng mang tính giai cấp. Trong xã hội
có giai cấp, do các chức năng đặc thù của nó, giáo dục là một trong những thiết
chế xã hội được giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội độc chiếm. Thông qua các
định hướng tư tưởng- chính trị và pháp luật đối
với mục đích, nội dung và
phương pháp giáo dục, giai cấp cầm quyền sử dụng giáo dục như một công cụ
chuyên chính của nhằm duy trì quyền lợi của mình, tạo nên nền giáo dục chính
thống (formal). Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, trong các tầng lớp xã
hội khác, giai cấp khác vẫn tồn tại những quan niệm (và các tác động thực tiễn)
về mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục không chính thống... tạo thành
các dòng giáo dục không chính thống (non- formal), hay cũng được gọi chung là dòng giáo dục dân gian.
Tính nhân loại và tính dân tộc: thể hiện ở thành tựu và xu thế phát triển giáo dục,
ở mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục ... bởi nội dung của giáo dục,
trước hết là các giá trị nhân loại. Mỗi
cá nhân (cá thể người) cần và có thể lĩnh
hội được những tinh hoa của nhân loại (với tư cách loài) để trở thành nhân cách.
Mặt khác, mỗi dân tộc đều có một truyền thống lịch sử, có nền văn hoá riêng,
cho nên giáo dục ở mỗi nước cũng có những nét độc đáo, những sắc thái đặc
trưng thể hiện trong mục đích, nội dung, phương pháp và trong sản phẩm giáo
dục của mình. Trong mọi phương diện của giáo dục, cũng như trong sản phẩm
của giáo dục – sự phát triển nhân cách, những giá trị văn hoá của dân tộc luôn
gắn kết với những giá trị chung của nhân loại (của loài người). Chính vì vậy, có
thể nói giáo dục luôn có tính thời đại và tính dân tộc.
+Quá trình giáo dục có 5 đặc điểm như sau: Giáo
dục là một quá trình hoạt động có mục đích, có kế hoạch,
có nội dung, có phương pháp được diễn ra trong một thời gian dài
Đó là quá trình chuyển hóa những yêu cầu khách quan của xã hội
thành nhu cầu phát triển chủ quan của mỗi cả nhân, trong đó các 5
phẩm chất, các nét tính cách, các hành vi, thói quen về đạo đức, về
nếp sống văn hóa, thẩm mĩ… của học sinh dần dần hình thành, phát triển.
Quá trình đó không thể diễn ra trong chốc lát mà đòi hỏi phải có thời
gian. Bởi lẽ trong quá trình giáo dục, giáo viên không thể chỉ dừng lại
ở chỗ làm cho học sinh hiểu được những yêu cầu và chuẩn mực của
xã hội đối với cá nhân mà quan trọng hơn là phải hình thành những
niềm tin, những xúc cảm tích cực đặc biệt là phải rèn luyện những
hành vi và thói quen tương ứng.
Quá trình giáo dục diễn ra với những tác động phức hợp
Giáo dục là một quá trình tổ chức các loại hình hoạt động phong phú,
phức tạp nhằm hình thành phẩm chất, những nét tính cách ổn định và
bền vưng ở người được giáo dục. Đó là cả một quá trình phát triển và
giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn đan xen nhau trong đời sống nội
tâm của đối tượng giáo dục.
Dể hình thành một nét tính cách, một hành vi, một thói quen phù hợp
với chuẩn mực của xã hội cần có sự tác động phối hợp từ nhiều lực
lượng giáo dục như nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội.
Đây là một đặc điểm rất quan trọng trong các đặc điểm của quá trình giáo dục.
Quá trình giáo dục là quá trình phát triển biện chứng
Giáo dục là một hiện tượng xã hội và đồng thời là một quá trình nên
nó không ngừng vận động và phát triển theo quy luật phổ biến của
các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Thực chất của hoạt
động giáo dục là quá trình liên tục phát hiện và giải quyết những tình
huống sư phạm nảy sinh trong các lĩnh vực giáo dục đạo đức, giáo dục
lối sống văn hóa thẩm mĩ của hoc sinh trong môi trường sư phạm của
nhà trường, gia đình và xã hội.
Quá trình giáo dục có tính cá biệt
Trong thực tiễn cuộc sống muôn hình muôn vẻ quanh ta cũng như
trong môi trường giáo dục, mỗi con người, mỗi học sinh là một thế giới
riêng với những đặc điểm riêng về tâm – sinh lí, về nhận thức, tình
cảm,… môi con người đều có cuộc sống và thế giới nội tâm riêng. 6
Vì vậy, trong quá trình giáo dục, với những tác động sư phạm như
nhau, mỗi cá nhân có thể lĩnh hội theo cách riêng của mình với những mức độ khác nhau.
Quá trình giáo dục gắn liền và thống nhất với quá trình dạy học
Trong các loại hình trường, hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) và
hoạt động dạy học là hai hoạt động được tiến hành song song với các
chức năng, đặc trưng riêng của mình.
Hoạt động dạy học nhằm tổ chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh
có chất lượng, có hiệu qủa nội dung học vấn; hoạt động giáo dục
nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi, thói quen, lối
sống, hành vi văn minh,… Hai hoạt động đó không thể tách biệt mà
thống nhất, bổ sung, bổ trợ, hỗ trợ cho nhau, góp phần hình thành,
phát triển và hoàn thiện nhân cách cho thế hệ trẻ.
2. Các nguyên tắc giáo dục cơ bản.
- Nguyên tắc giáo dục là những luận điểm xuất phát, có tính quy luật,
chỉ đạo phương hướng xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức quá trình giáo dục nhằm hình thành con người theo mục đích giáo dục đã đề ra.
Các nguyên tắc giáo dục bao gồm các nguyên tắc sau:
a.Đảm bảo tính mục đích, tính tư tưởng của công tác giáo dục.
+ Nội dung nguyên tắc: Tất cả các biện pháp tác động (ảnh hưởng)
giáo dục phải hướng vào việc xây dựng mẫu người mà giáo dục đã đề ra.
- Ra sức quán triệt chủ nghĩa Mac- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về
giáo dục, thực hiện đường lối, nhiệm vụ cách mạng của nước ta về tư
tưởng, văn hoá, giáo dục do Đảng và nhà nước đã đề ra.
- Coi trọng giáo dục thế giới quan chủ nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối – chính sách của Đảng và nhà nước, giáo dục
đạo đức và lối sống có văn hoá, theo pháp luật thông qua toàn bộ nội
dung học nội khoá cũng như ngoại khoá.
- Phải đảm bảo ý nghĩa chính trị- xã hội, tác dụng giáo dục tư tưởng
và đạo đức của các loại hình hoạt động xã hội và các mối quan hệ mà
học sinh tham gia, luôn chú ý xây dựng cho học sinh những định 7
hướng, tư tưởng và động cơ đúng đắn để tích cực tham gia các hoạt
động, các mối quan hệ xã hội nhằm tự giác rèn luyện bản thân theo mục đích giáo dục.
- Phải tổ chức quản lý chặt chẽ công tác giáo dục trong và ngoài nhà
trường, phải đảm bảo sự lãnh đạo của các tổ chức và phát huy vai trò
Đoàn, Đội và các tập thể học sinh trong công tác giáo dục.
b. Giáo dục gắn với đời sống, với thực tiễn xây dựng và bảo vệ
đất nước trong từng giai đoạn.

Nội dung: Công tác giáo dục thế hệ trẻ phải phù hợp với đường lối xây
dựng đất nước trong từng giai đoạn, phải dựa vào những tác động và
ảnh hưởng giáo dục của các quan hệ kinh tế, xã hội, của các lý tưởng
chính trị – đạo đức, thẩm mỹ, lối sống có văn hoá, phải từng bước gắn
công tác giảng dạy- học tập, giáo dục với cuộc đấu tranh xây dựng và
bảo vệ đất nước của nhân dân ta, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Phải làm cho học sinh quan tâm đến những sự kiện lớn trong đời
sống, chính trị, kinh tế, quốc phòng, văn hoá- xã hội của đất nước,
hiểu được những thành tựu, những khó khăn và những vấn đề cần giải
quyết trong cả nước và trong địa phương mình, để thông cảm với ý
nghĩ, tình cảm, nguyện vọng của nhân dân.
- Phải tổ chức lôi cuốn học sinh tuỳ theo lứa tuổi của từng cấp học,
từng lứa tuổi mà tham gia các phong trào kinh tế, văn hoá- xã hội góp
phần vào việc thực hiện những nhiệm vụ cách mạng mà Đảng và nhà nước đã đề ra.
- Phải khắc phục những biểu hiện của lối giáo dục chỉ đóng khung
trong lớp học, trong nhà trường,trong các mối quan hệ gia đình, tách
rời công tác giáo dục của nhà trường với các phong trào chính trị- xã hội của nhân dân.
c. Thống nhất ý thức và hành đng của học sinh trong công tác giáo dục.
Nội dung nguyên tắc: Nguyên tắc này đòi hỏi trong công tác giáo dục nhất thiết phải: 8
- Coi trọng việc xây dựng ý thức cũng như việc tổ chức tập luyện hành động của người học.
- Đảm bảo cho ý thức và hành động cũng như lời nói và việc làm của
mỗi người đạt được sự thống nhất, phù hợp với nguyên tắc, tư tưởng
chính trị và đạo đức XHCN.
- Đề phòng và khắc phục tình trạng tách rời giữa ý thức và hành động,
hoặc giữa tâm trạng bên trong và biểu hiện bên ngoài.
- Phải chú ý làm cho học sinh nắm được những khái niệm, chuẩn mực,
định hướng giá trị về mặt đạo đức, pháp luật, lao động thẩm mỹ, thể
chất phù hợp với từng lứa tuổi.
- Để chuyển ý thức và hành vi cần phải tổ chức có mục đích và tích
luỹ những kinh nghiệm xã hội của bản thân học sinh, những quan hệ
qua lại trên cơ sở hoạt động và giao lưu với những người xung quanh.
Nhà trường cần hình thành những quan hệ xã hội nhất định giúp học
sinh khắc phục khó khăn trong việc thực hiện những quan hệ đó và
biến những kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm cá nhân của học sinh.
d. Giáo dục trong lao đng.
Nội dung: Công tác giáo dục phải thông qua việc tổ chức cho học sinh
tham gia các loại hình lao động vừa sức, nhờ đó mà hình thành cho họ:
- Thái độ kính trọng người lao động.
- Thừa nhận giá trị lớn lao của lao động.
- Xây dựng cho họ niềm tin sâu sắc rằng chỉ có tham gia vào việc sản
xuất những giá trị vật chất cho xã hội, họ mới có quyền thoả mãn một
số đòi hỏi của bản thân, và bằng lao động của mình họ cần phải sáng
tạo nhiều phúc lợi vật chất hơn so với những cái mà họ được hưởng.
- Hình thành cho họ lối sống cần cù, giản dị, tiết kiệm, trong sạch.
- Có thái độ đúng đắn đối với tài sản xã hội.
- Phải kết hợp giáo dục lao động với việc giáo dục tư tưởng, chính trị,
đạo đức, lối sống, văn hoá. 9
- Phải tổ chức lao động làm sao đem lại lợi ích cho cá nhân, cho tập
thể, xã hội; gắn bó chặt chẽ với những quan hệ xã hội, đòi hỏi những
cố gắng về mặt trí tuệ và thể chất, ý thức được ý nghĩa xã hội và ý
nghĩa cá nhân của nó và tự nguyện tham gia một cách tích cực.
- Cần khắc phục sự do dự, sự ngại khó, không mạnh dạn đưa lao động
vào nhà trường, vào quá trình đào tạo, không coi trọng và quan tâm
đầy đủ việc tổ chức học sinh tham gia các hình thức lao động vừa sức
ở gia đình cũng như ở nhà trường. Mặt khác, cần khắc phục khuynh
hướng đơn giản, hình thức chủ nghĩa trong việc tổ chức lao động cho
học sinh, không quan tâm lựa chọn và phát huy ý nghĩa chính trị, đạo
đức, nội dung khoa học công nghệ, tác dụng kinh tế…
e. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể:
Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục phải hết sức coi trọng
việc xây dựng và giáo dục tập thể học sinh, đặc biệt là các tổ chức
chính trị của họ( Đoàn, Đội…), coi đó là môi trường quan trọng và là
phương tiện mạnh mẽ để hình thành nhân cách của họ cũng như phát
huy sở trường, năng khiếu của cá nhân.
- Cần phải xây dựng các mối quan hệ, giao lưu đúng đắn.
- Tổ chức các hoạt động chung của tập thể, đặc biệt là các hoạt động
vui chơi, hoạt động xã hội.
- Xây dựng dư luận lành mạnh và truyền thống tốt đẹp của tập thể.
- Tổ chức cuộc sống tinh thần phong phú, lành mạnh và bổ ích của tập
thể và của mỗi thành viên.
- Coi tập thể là đối tượng giáo dục và hướng các tác động vào đó,
đồng thời cũng coi tập thể là phương tiện giáo dục mạnh mẽ đến từng
thành viên, nghĩa là phải thực hiện quá trình tác động song song.
- Cần khắc phục hiện tượng quá thiên về lối giáo dục tay đôi, do đó,
không coi trọng xây dựng tập thể và giáo dục tập thể, biến tập thể
thành chủ thể giáo dục. Cần khắc phục hiện tượng tập thể “giả”, đó là
một tập thể rời rạc, thiếu mục đích, thiếu tổ chức, không có tác dụng
tích cực về mặt giáo dục và phát triển nhân cách của mỗi thành viên.
f. Kết hợp sự lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy
tính chủ đng, đc lập, sáng tạo của học sinh.
10
Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục trên cơ sở theo dõi
khéo léo và chặt chẽ quá trình cũng như kết quả hoạt động của tập
thể học sinh và của mỗi học sinh mà phát huy được tính tự giác, tự
nguyện, năng động, sáng tạo của họ trong việc xác định nhiệm vụ và
lựa chọn các biện pháp giáo dục.
- Đề cao vai trò làm chủ của học sinh và các tổ chức của họ.
- Cần trao đổi, bàn bạc dân chủ với học sinh về nội dung, biện pháp và hình thức giáo dục.
- Ủng hộ những giải pháp tích cực và những sáng kiến đúng đắn của họ.
- Thuyết phục họ và biết chờ đợi việc từ bỏ cách làm sai của họ.
- Từng bước xây dựng chế độ tự quản của học sinh trong lớp và trong
trường. Cần tránh lối giáo dục tự do chủ nghĩa, để mặc học sinh muốn
làm gì thì làm theo hứng thú của họ.
g. Tính hệ thống, tinh kế tiếp và tính liên tục trong công tác giáo dục.
+ Nội dung: Công tác này đòi hỏi phải tiến hành một cách lâu dài, có
hệ thống công tác giáo dục nhân cách và việc hình thành từng phẩm
chất nói riêng, phải dựa vào những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói
quen, kinh nghiệm sống của học sinh, phải thực hiện theo từng bước,
từng cấp, phải tiến hành liên tục, thường xuyên.
- Nội dung dạy học phải được xây dựng theo kiểu đồng tâm, mở rộng.
- Trong suốt quá trình giáo dục, mỗi phẩm chất được hình thành phải
luôn luôn củng cố, tập luyện, nâng cao nhiều lần.
- Cần phải giáo dục liên tục, thường xuyên ở mọi nơi, mọi lúc và do
mọi người, qua mọi việc, kết hợp chặt chẽ trên lớp và ngoài lớp, trong
trường và ngoài trường, gia đình và xã hội.
h. Tính đến đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân học sinh
trong quá trình giáo dục:

+ Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục khi lựa chọn nội
dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức quá trình giáo dục
phải tính đến những đặc điểm sinh lý, tâm lý ở từng lứa tuổi, từng cá 11
nhân, nghĩa là phải chú ý đến đặc điểm của quá trình nhận thức, xúc
cảm, tình cảm, ý chí, hành động của từng lứa tuổi học sinh. Đồng thời
cũng phải chú ý đến nhu cầu, động cơ, nguyện vọng, vốn kinh
nghiệm, trình độ được giáo dục, sự trưởng thành về mặt xã hội, trình
độ phát triển của tập thể học sinh và từng học sinh.
i. Bảo đảm tính toàn vẹn của quá trình giáo dục nhân cách của học sinh:
+ Nội dung: Nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự toàn vẹn về các mặt
nhân cách của học sinh và quá trình giáo dục.
+ Để thực hiện nguyên tắc này cần:
- Phải chú ý đầy đủ các mặt nhân cách cần hình thành.
- Phải phối hợp, bổ sung các dạng hoạt động và giao lưu với nhau.
- Phải sử dụng kết hợp các phương pháp, phương tiện và các hình thức
tổ chức giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục.
- Phải thực hiện đồng bộ các nội dung giáo dục: Đức dục, thể dục, mỹ
dục, trí dục, giáo dục lao động và hướng nghiệp.
3. Thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay * Ưu điểm:
- Công tác quản lí giáo dục có bước chuyển biến tích cực
- Xã hội hóa giáo dục và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng
- Nhân lực nước ta làm chủ được một số công nghệ quan trọng
- Các trường đã liên tục đổi mới trang thiết bị dạy và học
- Xây dựng các chương trình chuẩn quốc tế * Hạn chế:
- Đầu tư cho nền giáo dục quá tràn lan, không trọng điểm
- Nội dung chương trình nặng về truyền đạt kiến thức mà không quan
tâm tới rèn luyện kỹ năng, xa rời thực tế.
- Nhiều nơi vẫn chưa hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Các trường tại Việt Nam vẫn chưa quan tâm nhiều tới phương pháp học nhóm. 12
- Sinh viên không hứng thú, thiếu sự chủ động
- Sinh viên không làm đúng việc làm, thất nghiệp nhiều, không đáp
ứng được như cầu công việc,…
- Hình thức đào tạo tín chỉ còn chưa hiệu quả
- Sinh viên yếu về ngoại ngữ
- Kiểm định chất lượng còn yếu
- Chương trình đào tạo chưa phù hợp với thực tế
- Nhiều nội dung chương trình lạc hậu hay nặng nề *Giải pháp:
- Thực hành nhiều để đáp ứng được nhu cầu xã hội
- Nâng cao chất lượng của giảng viên và cán bộ quản lí
- Giảm số lượng sinh viên/giáo viên
- Tạo mối liên hệ giữa trường học, sinh viên với doanh nghiệp
- Hội nhập với giáo dục quốc tế
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực
- Cải thiện chương trình và giáo trình 13
Nhận xét của giảng viên :
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………… 14 15 *Tài liệu tham khảo:
+ Tham khảo tài liệu Giáo dục học đại cương- Trường ĐH Giáo dục- ĐHQGHN
+ Võ Văn Thịnh- Nguyên tắc giáo dục
+ Tài liệu trên 123docz.net 16