Đề cương Phân biệt các khái niệm cơ bản của giáo dục học - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương Phân biệt các khái niệm cơ bản của giáo dục học - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Câu 1: Phân biệt các khái niệm cơ bản của giáo dục học
a. Khái niệm
- Giáo dục học một khoa học nghiên cứu về quá trình giáo dục của con
người để hiểu rõ hơn về khoa học này ta phải phân biệt các khái niệm
bản:
+ quá trình mục đích tổGiáo dục (theo nghĩa rộng) tác động
chức ,có kế hoạch, nội dung = phương pháp khoa học của nhà giáo dục
tới người được giáo dục trong các quan giáo dục. Từ đó, hình thành
phát triển nhân cách họ cả năng lực và phẩm chất.
+ Giáo dục (theo nghĩa hẹp) hình thànhlà quá trình cho người được giáo
dục tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân
cách, nhưng hành vi, thói quen cứ sự đúng đắn trong hội thông qua việc
tổ chức các hoạt động giao lưu. (nghiêng về phẩm chất)
+ Dạy học quá trình tác động qua lại giữa người dạy người học/ giúp
cho người học lĩnh hội những tri thức khoa học phát triển năng lực tư duy và
năng lực hoạt động sáng tạo/ nên đó hình thành thế giới quan các
phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục. (nghiêng về năng
lực)
b. Phân biệt điểm chung và riêng giữa các khái niệm
- Điểm chung giữa các khái niệm:
+ Đều hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển nhân cách cho con người
+ Đều cần sự tương tác, phối hợp giữa nhà giáo dục người được giáo
dục.
+ Trong đó, vai trò của nhà giáo dục (người dạy) chủ đao; người được
giáo dục (người học) có vai trò quyết định trực tiếp.
- Điểm riêng:
+ Chức năng trội:
Dạy học: ưu thế khi hình thành tri thức và phát triển năng lực của người
học
Giáo dục: ưu thế phát triển phong chất đạo đức cho học sinh
+ Lực lượng tiến hành
Dạy học chủ yếu tiến hành với vai trò chủ đạo là giáo viên bộ môn
Giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với các lực lượng giáo dục
khác
+ Cách tổ chức tiến hành.
Dạy học chủ yếu thông qua giờ học trên lớp
Giáo dục thông qua tổ chức hoạt động giáo dục giao lưu
+ Thời gian
Dạy học: thời gian tương đối ngắn
Giáo dục: lâu dài thường xuyên và liên tục
c. Mối quan hệ
- Dạy học và giáo dục tuy có sự khác nhau tương đối nhưng chúng có mối
quan hệ chặt chẽ và tác động biện chứng
- Kết qủa quá trình dạy học làsở để thực hiện tốt quá trình giáo dục và
ngược lại việc chưa tốt quá trình giáo dục cũng sẽ dẫn đến hạn chế nhất
định và kém hiệu quả đối với quá trình dạy học.
d. Kết luận sư phạm:
- Do dạy học và giáo dục đều có những ưu thế riêng trong sự hình thành và
phát triển nhân cách học sinh nhà giáo dục cần ý thức được vai trò quan
trọng của các quá trình giáo dục và quá trình dạy học khi tác động tới học
sinh.
- Để giáo dục học sinh toàn diện thì bản thân giáo viên không chị trau dồi
chuyên môn của bản thân mà còn phải bồi dương và rèn luyện phẩm chất
đạo đức chuẩn mực.
- Nhà giáo dục cần thấy đổi nội dung phù hợp hấp dẫn kích thích hoạt
động học của học sinh diễn ra sôi nổi.
- Để đạt được hiệu quả giáo dục nhà giáo dục cần phải tổ chức tốt hoạt
động dạy học và áp dụng khoa học kỹ thuật trong giảng dạy.
Câu 2: Tính chất của giáo dục (4tc)
a. Khái niệm giáo dục:
+ quá trình mục đích tổGiáo dục (theo nghĩa rộng) tác động
chức ,có kế hoạch, nội dung = phương pháp khoa học của nhà giáo dục
tới người được giáo dục trong các quan giáo dục. Từ đó, hình thành
phát triển nhân cách họ cả năng lực và phẩm chất.
b. Kể tên các tính chất của GD:
- Tính phổ biến vĩnh hằng
- Giáo dục chịu sự quy định của xã hội
- Tính lịch sử
- Tính giai cấp
Ngoài ra còn có các tính chất khác như tính đại chúng, nhân văn,...
c. Phân tích các tính chất của GD
1. Tính phổ biến vĩnh hằng
- Giáo dục chỉ có ở xã hội loài người nó là một phần không thể tách rời đời
sống xã hội, giáo dục có ở mọi thời đại mọi thiết chế xã hội khác nhau.
- Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người và mất đi
khi xã hội không tồn tạiđiều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại
và phát triển của mỗi cá nhân và xã hội loài người.
- Như vậy giáo dục tồn tại cùng với sự tồn tại của xã hội loài người là con
đường đặc trưng cơ bản để loài người tồn tại và phát triển
dụ: giáo dục không chỉ trong trường học đâu cũng con người ta cũng
có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm và bài học quý trong cuộc sống.
2. Giáo dục chịu sự quy định của xã hội
- Giáo dục một hoạt động gắn liền với tiến trình đi lên khuôn hội
mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đều nền giáo dục tương ứng, khi
xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội
khác thì toàn bộ hệ thống giáo dục tương ứng biến đổi theo.
- Giáo dục phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội đáp ứng các yêu cầu
kinh tế xã hội giáo dục luôn biến đổi trong quá trình phát triển của lịch sử
loài người. Không nền giáo dục dập khuôn cho mọi hình thái kinh tế
xã hội, cho mọi giáo dục phát triển và mọi quốc gia
dụ: Thời phong kiến nền giáo dục tương ứng với nước ta nền Nho giáo,
trung quân ái quốc,... Ngày nay hội phát triển, thời đại 4.0, giáo dục thiên về
giáo dục thông minh phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ số,...
3. Tính lịch sử
- mỗi người thời lịch sự khác nhau thì giáo dục khác nhau về mục
tiêu, phương pháp, yêu cầu với nhà giáo dục, người được giáo dục và kết
quả giáo dục
- mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau có một nền giáo dục tương ứng để đáp ứng
nhu cầu xã hội.
- Mỗi quốc gialịch sử dân tộc riêng có sự khác biệt về giáo dục vì vậy
không thể đem hình giáo dục của quốc gia này rập khuôn cho
quốc gia khác và không mang lại hiệu quả giáo dục.
dụ: hội loài người trải qua 5 thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy, thời
chiếm hữu nô lệ sức mạnh thể chất được coi trọng, thời phong kiến hiểu biết rộng,
chế độ xã hội từ bản chủ nghĩa tiến bộ hơn chế độ nô lệ phong kiến nhưng vẫn
mang bản chất giai cấp, thời kỳ hội chủ nghĩa giáo dục hướng con người tới
hoàn thiên về phẩm chất và năng lực.
4. Tính giai cấp
- sự phân chia giai cấp giai cấp cầm quyền dưới sự chỉ đạo của Đảng,
quản lý nhà nước. Giai cấp lãnh đạo công nhân và nông dân
- Giáo dục được dụng như một công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm
duy trì lợi ích của mình
- Giáo dục cũng được sử dụng như một công cụ đấu tranh giai cấp đối với
giai cấp bị bóc lột
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng: giáo dục là đặc quyền, quyền lợi của
giai cấp thống trị; còn trong xã hội không có giai cấp đối kháng: giáo dục
hướng tới sự công bằng.
- Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục nội dung phương pháp và hình
thức tổ chức giáo dục
dụ: Việt Nam mục đích của nhà nước ta xóa bỏ áp bức bóc lột hướng tới
bình đẳng công = trong giáo dục:
+ mọi công dân đều có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục
+ đảm bảo học sinh, sinh viên năng khiếu đức đào tạo bất kể hoàn cảnh điều
kiện kinh tế gia đình...
d. Kết luận sư phạm:
- Giáo dục tính phổ biến nhà giáo dục cần tác động người được giáo
dục mọi lúc. Mọi nơi trong nhiều tình huống giáo dục khác.
Câu 3: Các chức năng hội của giáo dục (Vai trò của giáo dục đối với sự
phát triển xã hội)
a. Khái niệm:
- Giáo dục (theo nghĩa rộng) tác động là quá trình mục đích có tổ chức ,có kế
hoạch, nội dung và = phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo
dục trong các quan giáo dục. Từ đó, hình thành phát triển nhân cách họ cả
năng lực và phẩm chất.
- Giáo dục tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến các quá trình xã hội
con người chủ thể. Giáo dục trong hội hội chủ nghĩa đã thực hiện 3
chức năng xã hội của mình:
+ Chức năng kinh tế- sản xuất;
+ chức năng chính trị- xã hội
+ chức năng tư tưởng- văn hóa.
b. Phân tích
1. Chức năng kinh tế - sản xuất
- Nội dung:
+ Giáo dục tái sản xuất sức lao động hội, tạo nên sức lao động mới chất
lượng cao hơn, thay thế sức lao động cũ đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất đi bằng
cách phát triển những năng lực chung năng lực chuyên biệt của con người,
nhằm tạo ra một năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế
xã hội.
- Biểu hiện:
+hội hiện đại đặt ra những yêu cầu cao đối với chất lượng nguồn nhân lực:
có trình độ học vấn cao, tay nghề vững vàng, năng động, sáng tạo, linh hoạt
để thích nghi, đáp ứng được những yêu cầu của tiến trình phát triển xã hội. Dạy
học theo tiếp cận năng lực một trong giải pháp quan trọng để phát triển năng
lực hành động cho người học trong các nhà trường, đáp ứng được yêu cầu của
thị trường lao động hiện nay.
dụ: Đi học không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng sẽ được đào tạo trở
thành người có năng lực để tạo ra của cải vật chất.
- Kết luận sư phạm:
+ Giáo dục luôn gắn kết với thực tiễn xã hội.
+ Tiếp tục thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài.
+ Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi mới nhằm phát triển năng lực
hành động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp.
2. Chức năng chính trị - xã hội
- Nội dung
+ Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, tức là tác động đến các bộ phận, các thành
phần hội (các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm hội...) làm thay đổi tính chất
mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần đó bằng cách nâng cao trình độ văn hóa
chung cho toàn thể xã hội.
+ Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng
tình cảm, củng cố niềm tin, kích thích hành động của tất cả các lực lượng xã hội,
nhằm duy trì, củng cố thể chế chính trị- xã hội cho một quốc gia nào đó.
+ Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên thuần nhất,
làm cho các giai cấp, các tầng lớp, các thành phần hội.. ngày càng xích lại gần
nhau.
- Biểu hiện
+nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, đại diện cho quyền
lực “của dân, do dân, dân” trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin
tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn
dân. Giáo dục phục vụ cho mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, hội công bằng,
dân chủ, văn minh.
dụ: nước ta rất nhiều tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập họ
giúp ích cho Việt Nam rất nhiều. Họ đã vươn lên từ người rất nghèo đến khá
giả,...
- Kết luận sư phạm:
+ Người giáo viên luôn phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của
Đảng, pháp luật của nhà nước.
+ Giúp học sinh hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước
3. Chức năng tư tưởng – văn hóa
- Nội dung
+ Với chức năng tư tưởng- văn hóa, giáo dục tham gia vào việc xây dựng một hệ
tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong xã hội bằng
cách phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ ngày càng cao cho mọi tầng lớp xã
hội.
+ Thông qua giáo dục, những tưởng hội được thấm đến từng con người,
giáo dục hình thành ở con người thế giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp
với chuẩn mực đạo đức xã hội. Nhờ giáo dục, tất cả các giá trị văn hoá của nhân
loại, của dân tộc, của cộng đồng được bảo tồn và phát triển, trở thành hệ thống giá
trị của từng con người.
- Biểu hiện:
+ Nâng cao trình độ học vấn, xâu dựng đời sống văn hóa mới, phổ cập GD: Từ
bậc mầm non đến đại học, sau đại học, nâng cao dân trí, đấu tranh ngăn ngừa, xóa
bỏ những tư tưởng, hành vi tiêu cực...
- Kết luận sư phạm
+ Đa dạng hóa các loại hình và phương thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc
dân,nhằm tạo cơ hội cho người dân được đi học và học suốt đời
+ Sử dụng sức mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Trong ba chức năng hội của giáo dục, chức năng kinh tế - sản xuất chức
năng quan trọng nhất, sở để thực hiện chức năng chính trị - hội, chức
năng tư tưởng – văn hóa.
c. Mối quan hệ:
- Mối quan hệ mật thiết biện chứng có vai trò và vị trí khác nhau. Trong 3
chức năng: chức năng kinh tế sản xuất là chức năng quan trọng nhất là cơ
sở này thực hiện chức năng chính trị hội, chức năng tưởng - văn
hóa.
Câu 4: Vai trò của GD với sự hình thành và phát triển nhân cách.
a. Khái niệm con người, cá nhân và nhân cách
- Con người một thực thể sinh vật- hội mang bản chất hội, chủ thể
của hoạt động nhận thức và thực tiễn, của những quan hệ xã hội và giao tiếp.
- Cá nhân là một thực thể sinh vật- xã hội- văn hóa với các đặc điểm về sinh lý,
tâm hội trong sự liên hệ thống nhất với các chức năng hôi chung của
loài người.
- Nhân cách hệ thống giá trị làm người nhân đạt được với sự trưởng
thành về phẩm chất năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng hội
của mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
b. Khái niệm sự phát triển cá nhân
- Phát triển nhân thực chất khẳng định bản chất hội của con người,
khẳng định trình độ phát triển nhân cách của chính cá nhân. Sự phát triển nhân
cách cá nhân được biểu hiện qua những dấu hiệu sau:
+ Sự phát triển về mặt thể chất: Thể hiện sự tăng trưởng về chiều cao, trọng
lượng, bắp, sự hoàn thiện chức năng các giác quan, sự phối hợp các chức
năng vận động của cơ thể.
+ Sự phát triển về mặt tâm lý: Thể hiện sự biến đổi cơ bản trong đời sống tâm lý
của nhân: trình độ nhận thức, khả năng duy, quan điểm, lập trường, thói
quen, xúc cảm, tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí, v.v...
+ Sự phát triển về mặt xã hội: Thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong các mối
quan hệ với những người xung quanh, tính tích cực nhận thức tham gia vào
các hoạt động cải biến, phát triển xã hội.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi
cá nhân
- Yếu tố Di truyền – Bẩm sinh
- Yếu tố Môi trường
- Yếu tố hoạt động cá nhân
- Yếu tố giáo dục
d. Phân tích vai trò chủ đạo của giáo dục
1. Khái niệm:
- Giáo dục là quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa nhà giáo dục và người
được giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của
hội.
2. Vai trò của yếu tố giáo dục / 2 đặc trưng
- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách,
bởi được thực hiện theo định hướng thống nhất mục đích nhân cách
tưởng mà xã hội đang yêu cầu.
- Giáo dục quá trình tự động tự giác cũng được điều khiển bởi quan chuyên
trách
- Giáo dục tác động quy định nội dung phương pháp vướng tiền giáo dục sẽ
giúp cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh = con đường ngắn nhất
3. Vai trò của yếu tố giáo dục đối với quá trình hình thành phát triển
nhân cách được thể hiện:
- Giáo dục không chỉ vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành phát triển
nhân cách của học sinh mà còn tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá
trình đó đến kết quả mong muốn.
- Giáo dục là những tác động tự giác điều khiển, thể mang lại những tiến
bộ mà các yếu tố di truyền bẩm sinh hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể tạo
ra được do tác động tự phát.
- Giáo dục có sức mạnh cải biến những nét tính cách, hành thành phẩm chất lệch
lạc không phù hợp vối yêu cầu, chuẩn mực của xã hội. Đó chính là kết quả quan
trọng của giáo dục lại đối với trẻ em hư hoặc người phạm pháp.
- Go dục có tầm quan trọng đặc biệt đi với những người khuyết tật hoặc thiểu năng
do bệnh tật, tai nạn hoặc bm sinh, di truyền tạo ra. Nhờ có sự can thiệp sm, nhờ có
pơng pháp giáo dục, rèn luyện đặc biệt cùng với sự htrợ của các pơng tiện khoa
học có thể gp cho nời khuyết tật, thiểu năng phục hồi một phần chức năng đã mất
hoặc phát triển các chức năng khác nhm bù trừ những chức năng bị khiếm khuyết,
gp cho họ hoà nhập o cuộc sống cộng đồng.
- Giáo dục là những tác động có điều khiển và điều chỉnh cho nên không những
thích ứng với các yếu tố di truyền, bẩm sinh, môi trường, hoàn cảnh trong quá
trình hình thành phát triển nhân cách còn khả năng kìm hãm hoặc
thúc đẩy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đó theo một gia tốc phù hợpdi
truyền và môi trường không thể thực hiện được.
<Chú ý: Liên hệ để xây dựng ví dụ minh họa cho từng nội dung>
4. Kết luận sư phạm
- Cần nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục đến sự hình thành phát
triển nhân cách.
- Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục ở người học
- Tổ chức quá trình giáo dục một cách khoa học, hợp lý:
+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS
+ Yêu cầu giáo dục mang tính vừa sức với HS
+ Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS
+ Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp và các phương pháp giáo dục khoa học
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
+ Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động
nhân của học sinh nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình giáo dục
Câu 5: Vai trò bẩm sinh, di truyền đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
1. Thế nào là bẩm sinh, di truyền?
- Bẩm sinh là những thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ sinh ra gọi
là thuộc tính bẩm sinh
- Những thuộc tính sinh học ngay từ khi đứa trẻ sinh ra cho di truyền
của bố hoặc mẹ gọi lại những thuộc tính bẩm sinh di truyền.
Ví dụ: Trẻ sơ sinh đói thì sẽ khóc đòi bú
- Di truyền sự tái tạo lại những đặc điểm sinh học từ thế hệ trước sang
thế hệ sau từ những đặc tiếp này được ghi lại trong chương trình gen
- Di truyền là sự tái tạo thế hệ mới nhưng thuộc tính sinh học giống thế hệ
trước
Ví dụ: Con cái giống bố mẹ ở màu da, tóc,...
2. Các thuộc tính được di truyền ở cá nhân
- Các đặc điểm cơ thể
- Cơ chế sinh lí
- Các giai đoạn trưởng thành
- ...
3. Vai trò bẩm sinh di truyền
- Bẩm sinh di truyền được xác định tiền đề sở cho sự hình thành
phát triển nhân cách.
- Di truyền sinh học trước hết là đảm bảo con người tiếp tục tồn tại và phát
triển ngày càng hoàn thiện về cơ cấu vật chất của thế giúp con người
có thể thích ứng được với những biến đổi của điều kiện sống.
- Di truyền tạo ra sức sống tự nhiên cho con người dưới giàn 4 chất nó tạo
ra kinh nghiệm cho con người hoạt động kết quả trong lĩnh vực nhất
định
Ví dụ: nhưng trẻ em có thính giác tốt sẽ thuận lợi hơn khi hoạt động trong lĩnh vực
âm nhạc những trẻ có khả năng lôgích xe thuận lợi hơn khi học toán.
- Tuy nhiên di truyền học xế không quyết định sự tiến bộ của con người
khả năng 4 chất vốn trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc
vào môi trường điều kiện lịch sử cụ thể nhiều tác động khác của giáo
dục.
Ví dụ: những đứa trẻ do bố mẹ có 4 chất tốt sinh ra nhưng không được sống trong
điều kiện tốt không được tiếp nhận nền giáo dục tốt từ gia đình môi trường thì sẽ
không phát triển được yếu tố di truyền.
4. Kết luận sư phạm
- Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của bẩm sinh di truyền không
tuyệt đối hóa cũng không hạ thấp vai trò của các nhân tố sinh học trong
phát triển nhân cách.
- Phải biết phát huy mặt tốt vun xới nhưng năng lực năng khiếu của em bồi
dưỡng vào tạo điều kiện
- Không được định kiến với những đứa trẻ có yếu tố bẩm sinh không được
thuận lợi.
Câu 6: Vai trò của môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
1. Khái niệm:
- Môi trường là hệ thống phức hợp các hoàn cảnh bên ngoài các điều kiện
tự nhiên hội xung quanh cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con
người trong đó có sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Là yếu tố tự nhiên, vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với con người.
2. Phân loại MT:
- Thông thường chia thành 2 loại:
+ môi trường tự nhiên
+ Môi trường xã hội
Môi trường xã hội có tầm quan trọng đặc biệt tới sự hình thành phát triển nhân
cách nếu không môi trườnghội thì những 4 chất tính người không thể
phát triển được.
3. Vai trò MT
- Môi trường vừa là nguồn gốc vừa là nội dung của hiện tượng tâm lí. Giáo
dục học đánh giá cao vai trò quan trọng của môi trường xã hội đối với sự
phát triển nhân cách.
- Môi trường điều kiện cho sự hình thành phát triển nhân cách
nhân cách phát triển trong một môi trường nhất định
dụ: nếu những đứa trẻ sinh ra bị lạc, sinh sống trong các bầy đàn động vật thì
những 4 chất tính người sẽ không được phát triển không sống trong hội
loài người.
- Môi trường góp phần tạo ra mục đích động cơ cho phát triển nhân cách.
dụ: Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hội yêu cầu giáo
dục phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diện để đáp ứng yêu cầu
hội xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Môi trường ảnh hưởng đến nhân cách trên 2 mặt tích cực và tiêu cực.
4. Kết luận sư phạm
- Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của môi trường 0 được tuyệt đối
hóa không phủ nhận và k coi nhẹ.
- Xây dựng môi trường phạm lành mạnh tốt đẹp giúp ích cho sự phát
triển nhân cách người giáo dục
- Biết tận dung khai thác mặt tích cực của môi trường phòng ngừa hạn chế
mặt tiêu cực
Câu 7: Hoạt động cá nhân ảnh hưởng đến hình thành và phát triển nhân cách
1. Khái niệm hoạt động:
- Hoạt động sự tác động qua lại giữa con người và thế giới khách quan
hướng tới nhằm biến đổi nó và thỏa mãn nhu cầu con người.
- Các tác động ảnh hưởng đến cá nhân:
+ không gây phản ứng gì
+ chủ thế không chấp nhận và phản ứng lại
+ chủ thể tiếp nhân tự giác
+ Chủ thể tiếp nhân không tự giác.
2. Vai trò
- Tiếp nhận tự giác nhưng hoạt động tích cực đồng thời ngăn chặn nhưng
tác động tiêu cực từ bên ngoài
- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự giáo dục tự rèn luyện
- Phát hiển tận dụng phát triển những yếu tthuận lợi đồng thời ý
thức hạn chế khắc phục nhưng yếu tố không thuận lợi do bẩm sinh di
truyền mang lại
- Tuy nhiên kết quả hình thànhphát triển nhân cách đạt được ở mức độ
nào còn tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng cá nhân.
3. Điều kiện để vai trò cá nhân giữ vai trò quyết định
- Cá nhân biết triệt để phát huy yếu tố sinh học ưu việt của mình
- Biết tận dùng nhưng tác nhân tích cực của môi trường d tích lũy các
lĩnh vực khác nhau.
- Biết tuân thủ hướng dẫn tổ chức điều khiển các nhà giáo dục
4. Kết luận sư phạm
- Đưa học sinh vào những hoạt động đa dạng gói hoạt động là phương tiện
giáo dục cơ bản
- Làm phong phú nội dung phương pháp hình thức hoạt động từ đó lôi
cuốn học sinh vào hoạt động
- Nắm được các hoạt động chủ đạo ở từng thời kỳ
Câu 8: Khái niệm, cấu trúc của quá trình giáo dục
a) Khái niệm
- Quá trình giáo dục một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện
tốt các nhiệm vụ giáo dục.
b) Cấu trúc của qtr GD
- Nhà GD
- Người được GD
- Mục đích GD
- Nội dung GD
- Phương pháp, phương tiện GD
- Hình thức tổ chức GD
- Kết quả GD
- Môi trường GD
* Phân tích
- Nhà GD: chủ thể của qtr GD giữ vai trò chủ đạo. Định hướng nhân cách hs
theo mục đích của Đảng, nhà nước, theo mục tiêu GD cụ thể
- Người được GD: khách thể của qtr GD. Nhận sự tác động định hướng,
có kế hoạch, hệ thống của gv, nhà GD
- Mục đích GD: hình dự kiến về nhân cách hs đáp ứng được yêu cầu
khách quan của XH, của đất nước trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định
10. Đặc điểm của qtr GD
a) Khái niệm
- Quá trình giáo dục một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện
tốt các nhiệm vụ giáo dục.
- Các đặc điểm của qtr GD
+ Phức hợp
+ Lâu dài, liên tục
+ Cụ thể, cá biệt
+ Qh biện chứng: qtr dạy học
b) Phân tích các đặc điểm
(Người ta hỏi đặc điểm hay khâu hay bản chất thì đều phải ghi kn QTGD nghĩa
hẹp nha bé)
- Lâu dài, liên tục:
+ Quá trình GD được thực hiện trong suốt cả đời con người từ khi sinh ra cho đến
khi mất đi
(GD suốt đời).
+ Những phẩm chất mới của nhân cách chỉ được trở nên vững chắc khi
người được GD
tiếp nhận trải qua một thời gian tập luyện để trở thành kinh nghiệm sống của
chính mình.
+ Những hành vi, thói quen xấu đòi hỏi quá trình lâu dài để xóa bỏ.
+ Kết quả GD thường khó nhận thấy ngay và có thể bị biến đổi hoặc mất đi. Do đó
phải tiến hành bền bỉ, liên tục đồng thời trong QTGD phải có tính tự giác, nỗ lực,
liên tục của người được GD thì mới đạt hiệu quả.
KLSP: trong quá trình giáo dục nhà giáo dục không được nôn nóng vội vàng đốt
cháy giai đoạn nhà giáo dục cần phải có đức tính kiên trì bền bi có tính tự kiềm chế
cao
- Phức hợp:
Tính phức hơp được thể thiện ở chỗ:
+ Thứ nhất, nằmđối tượng của nó. Đối tượng đó là con người, tâm hồn con
người. Mỗi cánhânmột thế giới đầy bí ẩn và phức tạp, cần có thời gian và điều
kiện mới có thể nhận thức được.
+ Thứ hai, kết quả QTGD chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan, chủ quan,
bên trong, bên ngoài khác nhau.
Nguyên tắc dạy học những luận điểm bản có tính quy luật của luận
dạy học, chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm
vụ dạy học.
b. Hệ thống các nguyên tắc dạy học
Hệ thống các nguyên tắc dạy học bao gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học nh giáo dục
trong dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa luận thực tiễn trong dạy
học;
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa nh cụ thể và tính tru tượng trong q
trình dạy học;
` - Đảm bảo tính vững chắc của tri thức sự phát triển năng lực nhận thức
của học sinh;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung nh vừa
sức riêng trong quá trình dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa thầy và trò;
- Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học.
c. Nguyên tắc dạy học ... (cụ thể)
1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa t@nh khoa học t@nh giáo
dục trong dạy học
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, giáo viên phải đảm bảo
trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành
tựu khoa học, công nghệ văn hoá hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp
cận với những phương pháp học tập- nhận thức và thói quen suy nghĩ, làm việc
một cách khoa học. Qua đó dần dần hình thành sở thế giới quan khoa học,
tình cảm những phẩm chất đạo đức cao quý của con người hiện đại cho học
sinh.
Một số biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc trên, người giáo viên trong nhà trường phổ
thông cần:
- Trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, hiện đại trong
các lĩnh vực nhằm giúp họ nắm vững những quy luật phát triển của tự nhiên, xã
hội, tư duy, có cách nhìn, có thái độ và hành động đúng với hiện thực;
- Tạo điều kiện cho học sinh có những hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên,
hội, con người những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, tđó ý
thức giữ gìn, phát huy và tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc;
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức và năng lực phân tích, phê phán một cách
Cần sử dụng phương tiện nghệ thuật: tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ
thuật tạo hình, kịch… trong quá trình dạy học.
- Cần chú ý tổ chức hoạt động tập thể của học sinh (hình thức tham quan
học tập, hình thức học tập nhóm tại lớp, hình thức ngoại khóa v.v.).
- Phát huy những tác động từ pa người go viên, đặc biệt nhân cách của họ.
Nhân cách người giáo vn có vai trò rất lớn trong sự tác động về mặt cảm xúc đối với
người học. Ngôn ngữ giàu hình nh, gu cảmc, thể hiện thái độ của giáo viên đối
với những hiện tượng, sự kiện, tư tưởng khi trình bày bài giảng kng chỉ tạo cho học
sinh tri thức về vấn đề nào đó mà n kích thích tình cảm tương ứng.
9. Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi phải hình thành cho người học nhu cầu, năng lực,
phẩm chất tự học để thể chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình tự học.
Nghĩa người học thể tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách khai thác kiến
thức bằng hành động của chính mình, tự thể hiện mình hợp tác với các bạn, tự
tổ chức hoạt động học, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học của
mình.
Biện pháp thực hiện
Thông qua phương pháp giảng dạy của giáo viên thúc đẩy học sinh
thực hiện hệ thống năng làm việc độc lập nhằm lĩnh hội những tri thức về
khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật mà họ ưa thích;
– Trong quá trình dạy học cần chú ý hình thành cho học sinh kĩ năng lập kế
hoạch, năng tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động tự học của
mình. Thông qua làm việc độc lập khiến cho học sinh thấy rằng việc tự học không
chỉ là công việc của bản thân từng người mà là mối quan tâm chung của cả tập thể
lớp, của giáo viên và tập thể sư phạm;
– Trong các lần trò chuyện với học sinh cần làm cho họ hiểu rõ ý nghĩa của
việc tự học trong thời đại ngày nay, tìm hiểu những khó khăn mà họ gặp phải trong
việc tự học và chỉ cho họ những biện pháp khắc phục;
– Cần tận dụng những nội dung dạy học, những hoàn cảnh thuận lợi, nêu các
tấm gương tự học của những nhân vật trong lịch sử đất nước, danh nhân của nước
ngoài, của những học sinh trong nước, trong trường, trong lớp để giáo dục học
sinh;
– Cần tổ chức phong trào tự học trong lớp, trong trường;
Cần tăng dần tỷ trọng tự học về khối lượng tri thức, năng, xảo cho
học sinh để khi tốt nghiệp phổ thông tất cả học sinh phải được hình thành nhu cầu,
ý chí đối với tự học và hệ thống những kĩ năng cơ bản cần thiết cho sự tự học.
Câu 14: Vai trò của GVCN lớp ở trường phổ thông
a) Khái niệm:
GVCN người chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm GD. Được hiệu
trưởng và hội đồng GD nhất trí phân công làm chủ nhiệm 1 lớp học nhằm thực
hiện các mục tiêu của nhà trường
b) Vị trí, vai trò:
- Là thành viên của tập thể sư phạm
- Thay mặt nhà trường và cha mẹ hs quản lí và chịu trách nhiệm về chất lượng
và GD toàn diện hs lớp chủ nhiệm
- Cầu nối giữa lớp chủ nhiệm với gv bộ môn, tổ chuyên môn, BGH, hội cha mẹ
hs, các tổ chức đoàn thể
- Tổ chức hướng dẫn,, điều khiển, kiểm tra, đánh giá toàn diện về hoạt động và
các MQH ứng xử thuộc phạm vi phụ trách
- Cầu nối giữa Gia đình Nhà trường XH, thống nhất các tác động của lực
lượng GD
c) KLSP
- GVCN phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
- Người giáo viên chủ nhiệm cần phải học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, vốn sống,
năng lực chủ nhiệm luôn được năng cao.
- Theo dõi, kiểm tra, quan tâm đến tất cả các hoạt động của học sinh lớp mình
chủ nhiệm. Tránh bỏ qua, mặc kệ, không phân giải ràng khi các em trao
đổi hay thưa kiện việc gì đó. Mà ngược lại phải biết xử lý tốt trong mọi tình
huống.
- Quan tâm nhiều đặc biệt đến các HS yếu kém, biệt, HS hoàn cảnh
khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt.
- Giáo dục đạo đức, nề nếp học sinh thông qua các biện pháp thuyết phục, nêu
gương tốt, rèn luyện, khen thưởng và kỉ luật.
Câu 15: Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
a) Khái niệm:
GVCN người chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm GD. Được hiệu
trưởng và hội đồng GD nhất trí phân công làm chủ nhiệm 1 lớp học nhằm thực
hiện các mục tiêu của nhà trường
- Tổ chức giờ sinh hoạt lớp (định kỳ)
| 1/30

Preview text:

Câu 1: Phân biệt các khái niệm cơ bản của giáo dục học a. Khái niệm
- Giáo dục học là một khoa học nghiên cứu về quá trình giáo dục của con
người để hiểu rõ hơn về khoa học này ta phải phân biệt các khái niệm cơ bản:
+ Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích có tổ
chức ,có kế hoạch, nội dung và = phương pháp khoa học của nhà giáo dục
tới người được giáo dục trong các cơ quan giáo dục. Từ đó, hình thành và
phát triển nhân cách họ cả năng lực và phẩm chất.
+ Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình hình thành cho người được giáo
dục lý tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân
cách, nhưng hành vi, thói quen cứ sự đúng đắn trong xã hội thông qua việc
tổ chức các hoạt động giao lưu. (nghiêng về phẩm chất)
+ Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học/ giúp
cho người học lĩnh hội những tri thức khoa học phát triển năng lực tư duy và
năng lực hoạt động sáng tạo/ nên cơ sơ đó hình thành thế giới quan và các
phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục. (nghiêng về năng lực)
b. Phân biệt điểm chung và riêng giữa các khái niệm
- Điểm chung giữa các khái niệm:
+ Đều hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển nhân cách cho con người
+ Đều cần có sự tương tác, phối hợp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục.
+ Trong đó, vai trò của nhà giáo dục (người dạy) là chủ đao; người được
giáo dục (người học) có vai trò quyết định trực tiếp. - Điểm riêng: + Chức năng trội:
 Dạy học: ưu thế khi hình thành tri thức và phát triển năng lực của người học
 Giáo dục: ưu thế phát triển phong chất đạo đức cho học sinh + Lực lượng tiến hành
 Dạy học chủ yếu tiến hành với vai trò chủ đạo là giáo viên bộ môn
 Giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với các lực lượng giáo dục khác
+ Cách tổ chức tiến hành.
 Dạy học chủ yếu thông qua giờ học trên lớp
 Giáo dục thông qua tổ chức hoạt động giáo dục giao lưu + Thời gian
 Dạy học: thời gian tương đối ngắn
 Giáo dục: lâu dài thường xuyên và liên tục c. Mối quan hệ
- Dạy học và giáo dục tuy có sự khác nhau tương đối nhưng chúng có mối
quan hệ chặt chẽ và tác động biện chứng
- Kết qủa quá trình dạy học là cơ sở để thực hiện tốt quá trình giáo dục và
ngược lại việc chưa tốt quá trình giáo dục cũng sẽ dẫn đến hạn chế nhất
định và kém hiệu quả đối với quá trình dạy học.
d. Kết luận sư phạm:
- Do dạy học và giáo dục đều có những ưu thế riêng trong sự hình thành và
phát triển nhân cách học sinh nhà giáo dục cần ý thức được vai trò quan
trọng của các quá trình giáo dục và quá trình dạy học khi tác động tới học sinh.
- Để giáo dục học sinh toàn diện thì bản thân giáo viên không chị trau dồi
chuyên môn của bản thân mà còn phải bồi dương và rèn luyện phẩm chất đạo đức chuẩn mực.
- Nhà giáo dục cần thấy đổi nội dung phù hợp hấp dẫn kích thích hoạt
động học của học sinh diễn ra sôi nổi.
- Để đạt được hiệu quả giáo dục nhà giáo dục cần phải tổ chức tốt hoạt
động dạy học và áp dụng khoa học kỹ thuật trong giảng dạy.
Câu 2: Tính chất của giáo dục (4tc)
a. Khái niệm giáo dục:
+ Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích có tổ
chức ,có kế hoạch, nội dung và = phương pháp khoa học của nhà giáo dục
tới người được giáo dục trong các cơ quan giáo dục. Từ đó, hình thành và
phát triển nhân cách họ cả năng lực và phẩm chất.
b. Kể tên các tính chất của GD:
- Tính phổ biến vĩnh hằng
- Giáo dục chịu sự quy định của xã hội - Tính lịch sử - Tính giai cấp
Ngoài ra còn có các tính chất khác như tính đại chúng, nhân văn,...
c. Phân tích các tính chất của GD
1. Tính phổ biến vĩnh hằng
-
Giáo dục chỉ có ở xã hội loài người nó là một phần không thể tách rời đời
sống xã hội, giáo dục có ở mọi thời đại mọi thiết chế xã hội khác nhau.
- Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người và mất đi
khi xã hội không tồn tại là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại
và phát triển của mỗi cá nhân và xã hội loài người.
- Như vậy giáo dục tồn tại cùng với sự tồn tại của xã hội loài người là con
đường đặc trưng cơ bản để loài người tồn tại và phát triển
Ví dụ: giáo dục không chỉ có trong trường học mà ở đâu cũng con người ta cũng
có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm và bài học quý trong cuộc sống.
2. Giáo dục chịu sự quy định của xã hội
-
Giáo dục là một hoạt động gắn liền với tiến trình đi lên khuôn xã hội ở
mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đều có nền giáo dục tương ứng, khi
xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội
khác thì toàn bộ hệ thống giáo dục tương ứng biến đổi theo.
- Giáo dục phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội đáp ứng các yêu cầu
kinh tế xã hội giáo dục luôn biến đổi trong quá trình phát triển của lịch sử
loài người. Không có nền giáo dục dập khuôn cho mọi hình thái kinh tế
xã hội, cho mọi giáo dục phát triển và mọi quốc gia
Ví dụ: Thời kì phong kiến nền giáo dục tương ứng với nước ta là nền Nho giáo,
trung quân ái quốc,... Ngày nay xã hội phát triển, thời đại 4.0, giáo dục thiên về
giáo dục thông minh phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ số,... 3. Tính lịch sử
-
ở mỗi người thời kì lịch sự khác nhau thì giáo dục khác nhau về mục
tiêu, phương pháp, yêu cầu với nhà giáo dục, người được giáo dục và kết quả giáo dục
- mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau có một nền giáo dục tương ứng để đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Mỗi quốc gia có lịch sử dân tộc riêng có sự khác biệt về giáo dục vì vậy
mà không thể đem mô hình giáo dục của quốc gia này rập khuôn cho
quốc gia khác và không mang lại hiệu quả giáo dục.
Ví dụ: Xã hội loài người trải qua 5 thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy, thời
chiếm hữu nô lệ sức mạnh thể chất được coi trọng, thời phong kiến hiểu biết rộng,
chế độ xã hội từ bản chủ nghĩa tiến bộ hơn chế độ nô lệ và phong kiến nhưng vẫn
mang bản chất giai cấp, thời kỳ xã hội chủ nghĩa giáo dục hướng con người tới
hoàn thiên về phẩm chất và năng lực. 4. Tính giai cấp
- Có sự phân chia giai cấp giai cấp cầm quyền dưới sự chỉ đạo của Đảng,
quản lý nhà nước. Giai cấp lãnh đạo công nhân và nông dân
- Giáo dục được sư dụng như một công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm
duy trì lợi ích của mình
- Giáo dục cũng được sử dụng như một công cụ đấu tranh giai cấp đối với giai cấp bị bóc lột
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng: giáo dục là đặc quyền, quyền lợi của
giai cấp thống trị; còn trong xã hội không có giai cấp đối kháng: giáo dục
hướng tới sự công bằng.
- Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục nội dung phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục
Ví dụ: Ở Việt Nam mục đích của nhà nước ta là xóa bỏ áp bức bóc lột hướng tới
bình đẳng công = trong giáo dục:
+ mọi công dân đều có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục
+ đảm bảo học sinh, sinh viên có năng khiếu đức đào tạo bất kể hoàn cảnh điều kiện kinh tế gia đình...
d. Kết luận sư phạm:
- Giáo dục có tính phổ biến nhà giáo dục cần tác động người được giáo
dục mọi lúc. Mọi nơi trong nhiều tình huống giáo dục khác.
Câu 3: Các chức năng xã hội của giáo dục (Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển xã hội) a. Khái niệm:
- Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác
động có mục đích có tổ chức ,có kế
hoạch, nội dung và = phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo
dục trong các cơ quan giáo dục. Từ đó, hình thành và phát triển nhân cách họ cả năng lực và phẩm chất.
- Giáo dục tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến các quá trình xã hội
mà con người là chủ thể. Giáo dục trong xã hội xã hội chủ nghĩa đã thực hiện 3
chức năng xã hội của mình:
+ Chức năng kinh tế- sản xuất;
+ chức năng chính trị- xã hội
+ chức năng tư tưởng- văn hóa. b. Phân tích
1. Chức năng kinh tế - sản xuất - Nội dung:
+ Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên sức lao động mới có chất
lượng cao hơn, thay thế sức lao động cũ đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất đi bằng
cách phát triển những năng lực chung và năng lực chuyên biệt của con người,
nhằm tạo ra một năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. - Biểu hiện:
+ Xã hội hiện đại đặt ra những yêu cầu cao đối với chất lượng nguồn nhân lực:
có trình độ học vấn cao, có tay nghề vững vàng, năng động, sáng tạo, linh hoạt
để thích nghi, đáp ứng được những yêu cầu của tiến trình phát triển xã hội. Dạy
học theo tiếp cận năng lực là một trong giải pháp quan trọng để phát triển năng
lực hành động cho người học trong các nhà trường, đáp ứng được yêu cầu của
thị trường lao động hiện nay.
Ví dụ: Đi học không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng sẽ được đào tạo trở
thành người có năng lực để tạo ra của cải vật chất.
- Kết luận sư phạm:
+ Giáo dục luôn gắn kết với thực tiễn xã hội.
+ Tiếp tục thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
+ Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi mới nhằm phát triển năng lực
hành động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp.
2. Chức năng chính trị - xã hội - Nội dung
+ Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, tức là tác động đến các bộ phận, các thành
phần xã hội (các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm xã hội...) làm thay đổi tính chất
mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần đó bằng cách nâng cao trình độ văn hóa
chung cho toàn thể xã hội.
+ Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng
tình cảm, củng cố niềm tin, kích thích hành động của tất cả các lực lượng xã hội,
nhằm duy trì, củng cố thể chế chính trị- xã hội cho một quốc gia nào đó.
+ Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên thuần nhất,
làm cho các giai cấp, các tầng lớp, các thành phần xã hội.. ngày càng xích lại gần nhau. - Biểu hiện
+ Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, đại diện cho quyền
lực “của dân, do dân, vì dân” trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn
dân. Giáo dục phục vụ cho mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Ví dụ: Ở nước ta có rất nhiều tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập họ
giúp ích cho Việt Nam rất nhiều. Họ đã vươn lên từ người rất nghèo đến khá giả,...
- Kết luận sư phạm:
+ Người giáo viên luôn phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của
Đảng, pháp luật của nhà nước.
+ Giúp học sinh hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước
3. Chức năng tư tưởng – văn hóa - Nội dung
+ Với chức năng tư tưởng- văn hóa, giáo dục tham gia vào việc xây dựng một hệ
tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong xã hội bằng
cách phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ ngày càng cao cho mọi tầng lớp xã hội.
+ Thông qua giáo dục, những tư tưởng xã hội được thấm đến từng con người,
giáo dục hình thành ở con người thế giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp
với chuẩn mực đạo đức xã hội. Nhờ giáo dục, tất cả các giá trị văn hoá của nhân
loại, của dân tộc, của cộng đồng được bảo tồn và phát triển, trở thành hệ thống giá
trị của từng con người. - Biểu hiện:
+ Nâng cao trình độ học vấn, xâu dựng đời sống văn hóa mới, phổ cập GD: Từ
bậc mầm non đến đại học, sau đại học, nâng cao dân trí, đấu tranh ngăn ngừa, xóa
bỏ những tư tưởng, hành vi tiêu cực... - Kết luận sư phạm
+ Đa dạng hóa các loại hình và phương thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc
dân,nhằm tạo cơ hội cho người dân được đi học và học suốt đời
+ Sử dụng sức mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Trong ba chức năng xã hội của giáo dục, chức năng kinh tế - sản xuất là chức
năng quan trọng nhất, nó là cơ sở để thực hiện chức năng chính trị - xã hội, chức
năng tư tưởng – văn hóa. c. Mối quan hệ:
- Mối quan hệ mật thiết biện chứng có vai trò và vị trí khác nhau. Trong 3
chức năng: chức năng kinh tế sản xuất là chức năng quan trọng nhất là cơ
sở này thực hiện chức năng chính trị xã hội, chức năng tư tưởng - văn hóa.
Câu 4: Vai trò của GD với sự hình thành và phát triển nhân cách.
a. Khái niệm con người, cá nhân và nhân cách
- Con người là một thực thể sinh vật- xã hội mang bản chất xã hội, là chủ thể
của hoạt động nhận thức và thực tiễn, của những quan hệ xã hội và giao tiếp.
- Cá nhân là một thực thể sinh vật- xã hội- văn hóa với các đặc điểm về sinh lý,
tâm lý và xã hội trong sự liên hệ thống nhất với các chức năng xã hôi chung của loài người.
- Nhân cách là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng
thành về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã hội
của mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
b. Khái niệm sự phát triển cá nhân
- Phát triển cá nhân thực chất là khẳng định bản chất xã hội của con người,
khẳng định trình độ phát triển nhân cách của chính cá nhân. Sự phát triển nhân
cách cá nhân được biểu hiện qua những dấu hiệu sau:
+ Sự phát triển về mặt thể chất: Thể hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao, trọng
lượng, cơ bắp, sự hoàn thiện chức năng các giác quan, sự phối hợp các chức
năng vận động của cơ thể.
+ Sự phát triển về mặt tâm lý: Thể hiện sự biến đổi cơ bản trong đời sống tâm lý
của cá nhân: trình độ nhận thức, khả năng tư duy, quan điểm, lập trường, thói
quen, xúc cảm, tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí, v.v...
+ Sự phát triển về mặt xã hội: Thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong các mối
quan hệ với những người xung quanh, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào
các hoạt động cải biến, phát triển xã hội.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân
- Yếu tố Di truyền – Bẩm sinh - Yếu tố Môi trường
- Yếu tố hoạt động cá nhân - Yếu tố giáo dục
d. Phân tích vai trò chủ đạo của giáo dục 1. Khái niệm:
- Giáo dục là quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa nhà giáo dục và người
được giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội.
2. Vai trò của yếu tố giáo dục / 2 đặc trưng
- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách,
bởi vì nó được thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách lí
tưởng mà xã hội đang yêu cầu.
- Giáo dục là quá trình tự động tự giác cũng được điều khiển bởi cơ quan chuyên trách
- Giáo dục tác động có quy định nội dung phương pháp vướng tiền giáo dục sẽ
giúp cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh = con đường ngắn nhất
3. Vai trò của yếu tố giáo dục đối với quá trình hình thành và phát triển
nhân cách được thể hiện:
- Giáo dục không chỉ vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triển
nhân cách của học sinh mà còn tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá
trình đó đến kết quả mong muốn.
- Giáo dục là những tác động tự giác có điều khiển, có thể mang lại những tiến
bộ mà các yếu tố di truyền bẩm sinh hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể tạo
ra được do tác động tự phát.
- Giáo dục có sức mạnh cải biến những nét tính cách, hành thành phẩm chất lệch
lạc không phù hợp vối yêu cầu, chuẩn mực của xã hội. Đó chính là kết quả quan
trọng của giáo dục lại đối với trẻ em hư hoặc người phạm pháp.
- Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người khuyết tật hoặc thiểu năng
do bệnh tật, tai nạn hoặc bẩm sinh, di truyền tạo ra. Nhờ có sự can thiệp sớm, nhờ có
phương pháp giáo dục, rèn luyện đặc biệt cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện khoa
học có thể giúp cho người khuyết tật, thiểu năng phục hồi một phần chức năng đã mất
hoặc phát triển các chức năng khác nhằm bù trừ những chức năng bị khiếm khuyết,
giúp cho họ hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.
- Giáo dục là những tác động có điều khiển và điều chỉnh cho nên không những
thích ứng với các yếu tố di truyền, bẩm sinh, môi trường, hoàn cảnh trong quá
trình hình thành và phát triển nhân cách mà nó còn có khả năng kìm hãm hoặc
thúc đẩy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đó theo một gia tốc phù hợp mã di
truyền và môi trường không thể thực hiện được.
4. Kết luận sư phạm
- Cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục ở người học
- Tổ chức quá trình giáo dục một cách khoa học, hợp lý:
+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS
+ Yêu cầu giáo dục mang tính vừa sức với HS
+ Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS
+ Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp và các phương pháp giáo dục khoa học
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
+ Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động cá
nhân của học sinh nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình giáo dục
Câu 5: Vai trò bẩm sinh, di truyền đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
1. Thế nào là bẩm sinh, di truyền?
- Bẩm sinh là những thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ sinh ra gọi là thuộc tính bẩm sinh
- Những thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ sinh ra cho di truyền
của bố hoặc mẹ gọi lại những thuộc tính bẩm sinh di truyền.
Ví dụ: Trẻ sơ sinh đói thì sẽ khóc đòi bú
- Di truyền là sự tái tạo lại những đặc điểm sinh học từ thế hệ trước sang
thế hệ sau từ những đặc tiếp này được ghi lại trong chương trình gen
- Di truyền là sự tái tạo thế hệ mới nhưng thuộc tính sinh học giống thế hệ trước
Ví dụ: Con cái giống bố mẹ ở màu da, tóc,...
2. Các thuộc tính được di truyền ở cá nhân
- Các đặc điểm cơ thể - Cơ chế sinh lí
- Các giai đoạn trưởng thành - ...
3. Vai trò bẩm sinh di truyền
- Bẩm sinh di truyền được xác định là tiền đề cơ sở cho sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Di truyền sinh học trước hết là đảm bảo con người tiếp tục tồn tại và phát
triển ngày càng hoàn thiện về cơ cấu vật chất của cơ thế giúp con người
có thể thích ứng được với những biến đổi của điều kiện sống.
- Di truyền tạo ra sức sống tự nhiên cho con người dưới giàn 4 chất nó tạo
ra kinh nghiệm cho con người hoạt động có kết quả trong lĩnh vực nhất định
Ví dụ: nhưng trẻ em có thính giác tốt sẽ thuận lợi hơn khi hoạt động trong lĩnh vực
âm nhạc những trẻ có khả năng lôgích xe thuận lợi hơn khi học toán.
- Tuy nhiên di truyền học xế không quyết định sự tiến bộ của con người vì
khả năng 4 chất vốn có có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc
vào môi trường điều kiện lịch sử cụ thể và nhiều tác động khác của giáo dục.
Ví dụ: những đứa trẻ do bố mẹ có 4 chất tốt sinh ra nhưng không được sống trong
điều kiện tốt không được tiếp nhận nền giáo dục tốt từ gia đình môi trường thì sẽ
không phát triển được yếu tố di truyền.
4. Kết luận sư phạm
- Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của bẩm sinh di truyền không
tuyệt đối hóa cũng không hạ thấp vai trò của các nhân tố sinh học trong phát triển nhân cách.
- Phải biết phát huy mặt tốt vun xới nhưng năng lực năng khiếu của em bồi
dưỡng vào tạo điều kiện
- Không được định kiến với những đứa trẻ có yếu tố bẩm sinh không được thuận lợi.
Câu 6: Vai trò của môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách. 1. Khái niệm:
- Môi trường là hệ thống phức hợp các hoàn cảnh bên ngoài các điều kiện
tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con
người trong đó có sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Là yếu tố tự nhiên, vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với con người. 2. Phân loại MT:
- Thông thường chia thành 2 loại: + môi trường tự nhiên + Môi trường xã hội
Môi trường xã hội có tầm quan trọng đặc biệt tới sự hình thành và phát triển nhân
cách vì nếu không có môi trường xã hội thì những 4 chất có tính người không thể phát triển được. 3. Vai trò MT
- Môi trường vừa là nguồn gốc vừa là nội dung của hiện tượng tâm lí. Giáo
dục học đánh giá cao vai trò quan trọng của môi trường xã hội đối với sự phát triển nhân cách.
- Môi trường là điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách vì
nhân cách phát triển trong một môi trường nhất định
Ví dụ: nếu những đứa trẻ sinh ra bị lạc, sinh sống trong các bầy đàn động vật thì
những 4 chất có tính người sẽ không được phát triển vì không sống trong xã hội loài người.
- Môi trường góp phần tạo ra mục đích động cơ cho phát triển nhân cách.
Ví dụ: Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, xã hội yêu cầu giáo
dục phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diện để đáp ứng yêu cầu xã
hội xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Môi trường ảnh hưởng đến nhân cách trên 2 mặt tích cực và tiêu cực.
4. Kết luận sư phạm
- Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của môi trường 0 được tuyệt đối
hóa không phủ nhận và k coi nhẹ.
- Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh tốt đẹp giúp ích cho sự phát
triển nhân cách người giáo dục
- Biết tận dung khai thác mặt tích cực của môi trường phòng ngừa hạn chế mặt tiêu cực
Câu 7: Hoạt động cá nhân ảnh hưởng đến hình thành và phát triển nhân cách
1. Khái niệm hoạt động:
- Hoạt động là sự tác động qua lại giữa con người và thế giới khách quan
hướng tới nhằm biến đổi nó và thỏa mãn nhu cầu con người.
- Các tác động ảnh hưởng đến cá nhân: + không gây phản ứng gì
+ chủ thế không chấp nhận và phản ứng lại
+ chủ thể tiếp nhân tự giác
+ Chủ thể tiếp nhân không tự giác. 2. Vai trò
- Tiếp nhận tự giác nhưng hoạt động tích cực đồng thời ngăn chặn nhưng
tác động tiêu cực từ bên ngoài
- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự giáo dục tự rèn luyện
- Phát hiển tận dụng và phát triển những yếu tố thuận lợi đồng thời có ý
thức hạn chế khắc phục nhưng yếu tố không thuận lợi do bẩm sinh di truyền mang lại
- Tuy nhiên kết quả hình thành và phát triển nhân cách đạt được ở mức độ
nào còn tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng cá nhân.
3. Điều kiện để vai trò cá nhân giữ vai trò quyết định
- Cá nhân biết triệt để phát huy yếu tố sinh học ưu việt của mình
- Biết tận dùng nhưng tác nhân tích cực của môi trường d tích lũy ở các lĩnh vực khác nhau.
- Biết tuân thủ hướng dẫn tổ chức điều khiển các nhà giáo dục
4. Kết luận sư phạm
- Đưa học sinh vào những hoạt động đa dạng gói hoạt động là phương tiện giáo dục cơ bản
- Làm phong phú nội dung phương pháp và hình thức hoạt động từ đó lôi
cuốn học sinh vào hoạt động
- Nắm được các hoạt động chủ đạo ở từng thời kỳ
Câu 8: Khái niệm, cấu trúc của quá trình giáo dục a) Khái niệm
- Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện
tốt các nhiệm vụ giáo dục. b) Cấu trúc của qtr GD - Nhà GD - Người được GD - Mục đích GD - Nội dung GD
- Phương pháp, phương tiện GD - Hình thức tổ chức GD - Kết quả GD - Môi trường GD * Phân tích
- Nhà GD: chủ thể của qtr GD giữ vai trò chủ đạo. Định hướng nhân cách hs
theo mục đích của Đảng, nhà nước, theo mục tiêu GD cụ thể
- Người được GD: là khách thể của qtr GD. Nhận sự tác động có định hướng,
có kế hoạch, hệ thống của gv, nhà GD
- Mục đích GD: là mô hình dự kiến về nhân cách hs đáp ứng được yêu cầu
khách quan của XH, của đất nước trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định
10. Đặc điểm của qtr GD a) Khái niệm
- Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện
tốt các nhiệm vụ giáo dục.
- Các đặc điểm của qtr GD + Phức hợp + Lâu dài, liên tục + Cụ thể, cá biệt
+ Qh biện chứng: qtr dạy học
b) Phân tích các đặc điểm
(Người ta hỏi đặc điểm hay khâu hay bản chất thì đều phải ghi kn QTGD nghĩa hẹp nha bé)
- Lâu dài, liên tục:
+ Quá trình GD được thực hiện trong suốt cả đời con người từ khi sinh ra cho đến khi mất đi (GD suốt đời).
+ Những phẩm chất mới của nhân cách chỉ có được và trở nên vững chắc khi người được GD
tiếp nhận và trải qua một thời gian tập luyện để trở thành kinh nghiệm sống của chính mình.
+ Những hành vi, thói quen xấu đòi hỏi quá trình lâu dài để xóa bỏ.
+ Kết quả GD thường khó nhận thấy ngay và có thể bị biến đổi hoặc mất đi. Do đó
phải tiến hành bền bỉ, liên tục đồng thời trong QTGD phải có tính tự giác, nỗ lực,
liên tục của người được GD thì mới đạt hiệu quả.
KLSP: trong quá trình giáo dục nhà giáo dục không được nôn nóng vội vàng đốt
cháy giai đoạn nhà giáo dục cần phải có đức tính kiên trì bền bi có tính tự kiềm chế cao - Phức hợp:
Tính phức hơp được thể thiện ở chỗ:
+ Thứ nhất, nằm ở đối tượng của nó. Đối tượng đó là con người, là tâm hồn con
người. Mỗi cánhân là một thế giới đầy bí ẩn và phức tạp, cần có thời gian và điều
kiện mới có thể nhận thức được.
+ Thứ hai, kết quả QTGD chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan, chủ quan,
bên trong, bên ngoài khác nhau.
Nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lý luận
dạy học, chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học.
b. Hệ thống các nguyên tắc dạy học
Hệ thống các nguyên tắc dạy học bao gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính cụ thể và tính trừu tượng trong quá trình dạy học; `
- Đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa
sức riêng trong quá trình dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa thầy và trò;
- Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học.
c. Nguyên tắc dạy học ... (cụ thể)
1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa t@nh khoa học và t@nh giáo dục trong dạy học Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, giáo viên phải đảm bảo
trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành
tựu khoa học, công nghệ và văn hoá hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp
cận với những phương pháp học tập- nhận thức và thói quen suy nghĩ, làm việc
một cách khoa học. Qua đó dần dần hình thành cơ sở thế giới quan khoa học,
tình cảm và những phẩm chất đạo đức cao quý của con người hiện đại cho học sinh.
Một số biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc trên, người giáo viên trong nhà trường phổ thông cần:
- Trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, hiện đại trong
các lĩnh vực nhằm giúp họ nắm vững những quy luật phát triển của tự nhiên, xã
hội, tư duy, có cách nhìn, có thái độ và hành động đúng với hiện thực;
- Tạo điều kiện cho học sinh có những hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên, xã
hội, con người và những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, từ đó có ý
thức giữ gìn, phát huy và tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc;
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức và năng lực phân tích, phê phán một cách
– Cần sử dụng phương tiện nghệ thuật: tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ
thuật tạo hình, kịch… trong quá trình dạy học.
- Cần chú ý tổ chức hoạt động tập thể của học sinh (hình thức tham quan
học tập, hình thức học tập nhóm tại lớp, hình thức ngoại khóa v.v.).
- Phát huy những tác động từ phía người giáo viên, đặc biệt là nhân cách của họ.
Nhân cách người giáo viên có vai trò rất lớn trong sự tác động về mặt cảm xúc đối với
người học. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, thể hiện thái độ của giáo viên đối
với những hiện tượng, sự kiện, tư tưởng khi trình bày bài giảng không chỉ tạo cho học
sinh có tri thức về vấn đề nào đó mà còn kích thích tình cảm tương ứng.
9. Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi phải hình thành cho người học nhu cầu, năng lực,
phẩm chất tự học để có thể chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình tự học.
Nghĩa là người học có thể tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách khai thác kiến
thức bằng hành động của chính mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, tự
tổ chức hoạt động học, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học của mình.
Biện pháp thực hiện
– Thông qua phương pháp giảng dạy của giáo viên mà thúc đẩy học sinh
thực hiện có hệ thống kĩ năng làm việc độc lập nhằm lĩnh hội những tri thức về
khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật mà họ ưa thích;
– Trong quá trình dạy học cần chú ý hình thành cho học sinh kĩ năng lập kế
hoạch, kĩ năng tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động tự học của
mình. Thông qua làm việc độc lập khiến cho học sinh thấy rằng việc tự học không
chỉ là công việc của bản thân từng người mà là mối quan tâm chung của cả tập thể
lớp, của giáo viên và tập thể sư phạm;
– Trong các lần trò chuyện với học sinh cần làm cho họ hiểu rõ ý nghĩa của
việc tự học trong thời đại ngày nay, tìm hiểu những khó khăn mà họ gặp phải trong
việc tự học và chỉ cho họ những biện pháp khắc phục;
– Cần tận dụng những nội dung dạy học, những hoàn cảnh thuận lợi, nêu các
tấm gương tự học của những nhân vật trong lịch sử đất nước, danh nhân của nước
ngoài, của những học sinh trong nước, trong trường, trong lớp để giáo dục học sinh;
– Cần tổ chức phong trào tự học trong lớp, trong trường;
– Cần tăng dần tỷ trọng tự học về khối lượng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho
học sinh để khi tốt nghiệp phổ thông tất cả học sinh phải được hình thành nhu cầu,
ý chí đối với tự học và hệ thống những kĩ năng cơ bản cần thiết cho sự tự học.
Câu 14: Vai trò của GVCN lớp ở trường phổ thông a) Khái niệm:
GVCN là người có chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm GD. Được hiệu
trưởng và hội đồng GD nhất trí phân công làm chủ nhiệm 1 lớp học nhằm thực
hiện các mục tiêu của nhà trường b) Vị trí, vai trò:
- Là thành viên của tập thể sư phạm
- Thay mặt nhà trường và cha mẹ hs quản lí và chịu trách nhiệm về chất lượng
và GD toàn diện hs lớp chủ nhiệm
- Cầu nối giữa lớp chủ nhiệm với gv bộ môn, tổ chuyên môn, BGH, hội cha mẹ
hs, các tổ chức đoàn thể
- Tổ chức hướng dẫn,, điều khiển, kiểm tra, đánh giá toàn diện về hoạt động và
các MQH ứng xử thuộc phạm vi phụ trách
- Cầu nối giữa Gia đình – Nhà trường – XH, thống nhất các tác động của lực lượng GD c) KLSP
- GVCN phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
- Người giáo viên chủ nhiệm cần phải học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, vốn sống,
năng lực chủ nhiệm luôn được năng cao.
- Theo dõi, kiểm tra, quan tâm đến tất cả các hoạt động của học sinh lớp mình
chủ nhiệm. Tránh bỏ qua, mặc kệ, không phân giải rõ ràng khi các em trao
đổi hay thưa kiện việc gì đó. Mà ngược lại phải biết xử lý tốt trong mọi tình huống.
- Quan tâm nhiều và đặc biệt đến các HS yếu kém, cá biệt, HS có hoàn cảnh
khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt.
- Giáo dục đạo đức, nề nếp học sinh thông qua các biện pháp thuyết phục, nêu
gương tốt, rèn luyện, khen thưởng và kỉ luật.
Câu 15: Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp a) Khái niệm:
GVCN là người có chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm GD. Được hiệu
trưởng và hội đồng GD nhất trí phân công làm chủ nhiệm 1 lớp học nhằm thực
hiện các mục tiêu của nhà trường
- Tổ chức giờ sinh hoạt lớp (định kỳ)