Bài thu hoạch chuyên đề pháp luật phòng chống tham nhũng giáo dục quốc phòng học phần I | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Có người cho rằng, trong công tác cán bộ hay xin việc hiện nay thì thứ tự ưu tiên là "nhất hậu duệ, nhì tiền tệ, ba quan hệ, thứ tư trí tuệ". Trước hết, mới nghe qua cũng có thể khẳng định rằng đây là một tư tưởng sai trái, trái với tư tưởng Hồ Chí Minh vì “Nhân tài là yếu tố quyết định cho sự phát triển nhanh bền vững của đất nước. Dường như ai cũng tỏ câu tục ngữ mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tên: Nguyễn Nguyễn Tài Nguyên
MSSV: 22151124
BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT PHÒNG
CHỐNG THAM NHŨNG
người cho rằng, trong công tác cán bộ hay xin
việc hiện nay thì thứ tự ưu tiên "nhất hậu duệ, nhì
tiền tệ, ba quan hệ, thứ tư trí tuệ".
Trước hết, mới nghe qua cũng thể khẳng định
rằng đây một tưởng sai trái, trái với tưởng Hồ
Chí Minh “Nhân tài yếu tố quyết định cho sự phát
triển nhanh bền vững của đất nước. Dường như ai cũng
tỏ câu tục ngữ mới: “Thứ nhất hậu duệ, thứ ntiền tệ,
thứ ba quan hệ, thứ tư trí tuệ” nói về mặt trái trong việc
tuyển chọn, sắp xếp cán bộ, thi tuyển biên chế. Nhưng
để xem xét, chấn chỉnh, xử thì tới nay vẫn quá
nhiều nút thắt nếu không minh bạch, công tâm,
không thực hành dân chủ thực chất thì sẽ không bao
giờ khắc phục được. người đã rất ngậm ngùi khi cho
rằng, bây giờ người ta không chỉ “chạy” còn “đấu
thầu”…ghế! Hậu quả của nạn đấu thầu cán bộ là không
lường hết được. cho thấy đồng tiền sức mạnh ra
sao, ma lực như thế nào khi cuốn những quan chức
tham lam, lợi vào vòng xoáy; khi tạo ra một lớp
cán bộ thiếu tài, thiếu đức, tùy tiện, nguyên tắc, xa
rời quần chúng, coi thường kỷ cương luật pháp, lợi dụng
và lạm dụng quyền lực thực hiện những hành vi làm tổn
hại đến thanh danh, uy tín của Đảng. Đây thực trạng
đáng báo động cần phải loại bỏ. Vấn nạn này không chỉ
xảy ra trong công tác bổ nhiệm cán bộ trong b máy
nhà Nhà nước còn xảy ra các lĩnh vực khác với
phạm vi khác nhau. Việc đặt ưu tiên “trí tuệ” xuống
cuối cùng cho thấy rằng người tài không được trọng
dụng thay vào đó họ lại chú trọng “hậu duệ, tiền tệ,
quan hệ” hơn không cần biết điều đó giúp ích được
cho đất nước hay không hay chỉ để củng cố vị thế bản
thân. Nếu ai cũng để trí tuệ ưu tiên sau cùng thì chẳng
phải thật bất công với những con người tài. Như thế
công bằng hội, con em của những người khác lấy
hội để kiếm được việc làm phát triển được khả
năng của mình? Nếu cứ đưa người lên bất chấp việc
người đó không đủ năng lực đảm nhận thì chỉ khiến
bộ máy bị suy thoái chứ không phát triển lên được.
Một số kiến nghị để hạn chế tình trạng tham
nhũng trong công tác cán bộ hay việc làm:
Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thật sự có đức,
tài; người Việt Nam phát triển toàn diện chân,
thiện, mỹ.
Coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng
của cán bộ, đảng viên.
Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên
truyền về phòng chống tham nhũng.
Kiểm soát hiệu quả tài sản, thu nhập của người
chức vụ, quyền hạn
Nhà nước cần những hình phạt răn đe với các
đối tượng có hành vi tham nhũng để làm gương.
Muốn giảm bớt tham nhũng thì những người đứng
đầu Nhà nước, quyền lực cao phải những
người liêm khiết, tấm gương sáng để những
người dưới quyền noi theo.
Tăng cường hiệu lực, hiệu quả tính pháp chế trong
thực thi pháp luật.
Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu quan,
tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng.
Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản
phương thức thanh toán nhằm phòng ngừa tham
nhũng.
| 1/3

Preview text:

Tên: Nguyễn Nguyễn Tài Nguyên MSSV: 22151124
BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
Có người cho rằng, trong công tác cán bộ hay xin
việc hiện nay thì thứ tự ưu tiên là "nhất hậu duệ, nhì
tiền tệ, ba quan hệ, thứ tư trí tuệ".
Trước hết, mới nghe qua cũng có thể khẳng định
rằng đây là một tư tưởng sai trái, trái với tư tưởng Hồ
Chí Minh vì “Nhân tài là yếu tố quyết định cho sự phát
triển nhanh bền vững của đất nước. Dường như ai cũng
tỏ câu tục ngữ mới: “Thứ nhất hậu duệ, thứ nhì tiền tệ,
thứ ba quan hệ, thứ tư trí tuệ” nói về mặt trái trong việc
tuyển chọn, sắp xếp cán bộ, thi tuyển biên chế. Nhưng
để xem xét, chấn chỉnh, xử lý thì tới nay vẫn có quá
nhiều nút thắt mà nếu không minh bạch, công tâm,
không thực hành dân chủ thực chất thì sẽ không bao
giờ khắc phục được. Có người đã rất ngậm ngùi khi cho
rằng, bây giờ người ta không chỉ “chạy” mà còn “đấu
thầu”…ghế! Hậu quả của nạn đấu thầu cán bộ là không
lường hết được. Nó cho thấy đồng tiền có sức mạnh ra
sao, có ma lực như thế nào khi cuốn những quan chức
tham lam, tư lợi vào vòng xoáy; khi nó tạo ra một lớp
cán bộ thiếu tài, thiếu đức, tùy tiện, vô nguyên tắc, xa
rời quần chúng, coi thường kỷ cương luật pháp, lợi dụng
và lạm dụng quyền lực thực hiện những hành vi làm tổn
hại đến thanh danh, uy tín của Đảng. Đây là thực trạng
đáng báo động cần phải loại bỏ. Vấn nạn này không chỉ
xảy ra trong công tác bổ nhiệm cán bộ trong bộ máy
nhà Nhà nước mà còn xảy ra ở các lĩnh vực khác với
phạm vi khác nhau. Việc đặt ưu tiên “trí tuệ” xuống
cuối cùng cho thấy rằng người tài không được trọng
dụng thay vào đó họ lại chú trọng “hậu duệ, tiền tệ,
quan hệ” hơn không cần biết điều đó giúp ích được gì
cho đất nước hay không hay chỉ để củng cố vị thế bản
thân. Nếu ai cũng để trí tuệ ưu tiên sau cùng thì chẳng
phải thật bất công với những con người có tài. Như thế
công bằng xã hội, con em của những người khác lấy gì
có cơ hội để kiếm được việc làm và phát triển được khả
năng của mình? Nếu cứ đưa người lên bất chấp việc
người đó không có đủ năng lực đảm nhận thì chỉ khiến
bộ máy bị suy thoái chứ không phát triển lên được.
Một số kiến nghị để hạn chế tình trạng tham
nhũng trong công tác cán bộ hay việc làm:
 Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thật sự có đức,
có tài; người Việt Nam phát triển toàn diện chân, thiện, mỹ.
 Coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng
của cán bộ, đảng viên.
 Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên
truyền về phòng chống tham nhũng.
 Kiểm soát hiệu quả tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn
 Nhà nước cần có những hình phạt răn đe với các
đối tượng có hành vi tham nhũng để làm gương.
 Muốn giảm bớt tham nhũng thì những người đứng
đầu Nhà nước, có quyền lực cao phải là những
người liêm khiết, là tấm gương sáng để những
người dưới quyền noi theo.
 Tăng cường hiệu lực, hiệu quả tính pháp chế trong thực thi pháp luật.
 Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan,
tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng.
 Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và
phương thức thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng.