Bài thu hoạch chuyển tham quan bảo tàng lịch sử thành phố hồ chí minh | Đại học Hoa Sen

Bài thu hoạch chuyển tham quan bảo tàng lịch sử thành phố hồ chí minh | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Bộ giáo dục đào tạo
Đại học hoa sen
Nhóm 6
Bài thu hoạch chuyển tham quan bảo tàng lịch
sử thành phố hồ chí minh.
Chủ đề: văn hóa chăm pa
Tp. Hồ chí minh, 2022
Bộ giáo dục đào tạo
Đại học hoa sen
Nhóm 6
Bài thu hoạch chuyển tham quan bảo tàng lịch sử
thành phố hồ chí minh.
Môn: chủ nghĩa xã hội khoa học
lớp: dc143dv01 – 1242 (3200)
Bài thu hoạch
Người hướng dẫn khoa học:
Gv. Ths phạm thị ngọc anh
Tp.hồ chí minh, 2022
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
mục lục
Lời cảm ơn...............................................................................................................................................4
Lời nói đầu................................................................................................................................................5
Hoài niệm về chăm pa.....................................................................................................................6
1. Hoài niệm về vương quốc chăm pa..................................................................................................6
A. Vị trí địa lí:...................................................................................................................................6
B. Lịch sử và những thành tựu nổi bật...............................................................6
C. Những giá trị vượt thời gian của người chăm pa..............................7
2. Cảm nhận chăm pa sống lại trong lòng bảo tàng......................................................................9
A. Hiện và những giá trị vô giá......................................................................................9
B. Cảm nhận về giá trị văn hóa chăm pa........................................................12
Kết luận.....................................................................................................................................................15
Danh mục tài tiệu tham khảo..................................................................................................16
3
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Lời cảm ơn
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa tài chính ngân hàng, trường đại học
hoa sen tphcm và đặc biệt là cô phạm thị ngọc anh phụ trách bộ môn chủ nghĩa xã hội khoa
học đã tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và hướng dẫn chúng em xuyên suốt thời
gian qua . Nhóm em đã cùng nhau cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học được
trong suốt thời gian qua để hoàn thành bài tiểu luận này. Nhưng do kiến thức hạn chế
thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Một lần
nữa, nhóm em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của cô đã hỗ trợ nhóm em trong
quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
4
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Lời nói đầu
Tham quan bảo tàng luôn một hoạt động không thể thiếu đối với học sinh,
sinh viên. Ngoài việc nâng cao tinh thần yêu nước thì một giá trị to lớn khác
hoạt động này mang lại chính tạo ra hội để thế hệ trẻ thể tiếp cận với
những bộ môn liên quan đến lịch sử nói chung các môn khoa học hội nói
riêng. Sau chuyến đi bảo tàng lịch sử việt nam thành phố hồ chí minh, một trong số
những bảo tàng lâu đời nhất tại sài gòn. Chuyến đi này không chỉ nhóm 6 chúng
em được tìm hiểu sâu sắc thức tế hơn về nước việt nam các thời song song
với đó chính là cơ hội hiếm có được tận mắt nhìn ngắm các cổ vật, vũ khí và vô số
những tác phẩm nghệ thuật mang đậm dấu ấn thời gian của dân tộc. Hầu hết các
tác phẩm đều để lại trong nhóm em nhiều bài học lịch sử vô cùng giá trị. Tuy nhiên
để lại trong nhóm em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất, đắt giá nhất đó chínhnhững
tác phẩm nghệ thuật và những yếu tố lịch sử xung quanh vương triều chăm pa. Một
trong số ít những quốc gia hiện nay đang thuộc một phần lãnh thổ của nước
việt nam ta. Trong giới hạn bài luận này, nhóm 6 sẽ nêu phân tích cảm nghĩ về
quốc gia đặc biệt pha trộn nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, con người. Đó
chính những yếu tố hòa quyện hài hòa tạo nên dấu ấn độc đáo không thể thiếu
của nước ta nói chung và đồng bằng duyên hải miền trung nói riêng.
5
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Nội dung
hoài niệm về chăm pa
1. Hoài niệm về vương quốc
chăm pa a. Vị trí địa lí:
1 quốc gia độc lập trải dài từ tỉnh quảng bình đến tỉnh ninh thuận, bình thuận ngày
nay. Ngoài ra vương quốc chăm pa còn bao gồm luôn cả khu
vực tây nguyên Tồn tại từ năm 192 đến 1832
Trải dài xuyên suốt đồng bằng duyên hải miền trung thế người dân chăm pa
phải gánh chịu khí hậu cực kì khắc nghiệt của thiên nhiên. Một vùng đất được xem
như khô cằn và quanh năm hứng chịu gió bão và những nóng nắng gây gắt.thế
người dân miền trung “chịu thương chịu khó”, nghị lực phi thường trước
nghịch cảnh bởi lẽ điều đó được hình thành xuyên suốt quá trình lịch sử
Vì được hình thành trên dẫy đất eo biển nên qui đồng bằng nơi
đây ít ỏi lĩnh vực trồng trọt không điều kiện thuận lợi để phát
triển nên giao thương chủ yếu là nhập khẩu lương thực.
Đổi lại bởi tiếp giáp với vùng biển đông đã giúp tạo ra thế mạnh
trong việc đánh bắt hải sản, thủy chiến, giao thương đường biển.
Bên cạch đó, những tài nguyên đắt giá cụ thể là lâm sản và khoáng sản. Một trong số đó
là những cánh rừng bạt ngạt, trù phú và rất nhiều những mỏ đá quí khác.
b. Lịch sử và những thành
tựu nổi bật Kinh tế và những
thành tượng
Kinh tế chăm pa cùng phát triển nhờ hoạt động kinh tế biển như: khai thác
các hòn đảo của philippines, kiểm soát con đường lụa trên biển nối từ trung
quốc tới ấn độ, cung cấp nước ngọt và lương thực để tàu thuyền đi ngang ghé vào.
Họ kỹ thuật cực kỳ điêu luyện các kỹ thuật rèn đồ đồng, đồ sắt, làm thủy tinh, xây
dựng, luyện kim, tìm mạch nước ngọt. Cụ thể rất nhiều bức tưọng thần của người
6
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
chăm đều được dát vàng, những món trang sức họ đeo được gia công từ đá quý và pha lê.
Vì thế mà nhiều đền tháp của dải đất chăm pa vẫn còn trụ vững tới ngày nay
Sự sụp đổ của một vương triều hùng mạnh
lẽ xuất phát từ cách quản nhà nước không chặt chẽ: tổng
cộng 6 ông vua –1 ông vua lớn thống trị cả đất nước 5 ông vua
thống trị 5 tiểu vương quốc (chăm pa theo chế độ mẫu hệ). vậy
tính thống nhất của đất nước chăm pa cũng không mạnh mẽ.
Nước đại việt sau khi đã liên tục tạo sức ép cho vương quốc chăm pa
đặc biệt dưới triều đại trần, lê. Ngoài việc gả công chúa huyền trân dưới thời
trần và những cuộc chinh phạt đến tận kinh đô người chăm khi nhà lê trị vì.
Và đến thời vua minh mạng đã chinh phạt toàn bộ vương quốc chăm pa.
Cái tên của tỉnh bình thuận ra đời chính đánh dấu cho sự kiện lịch sự
chấm dứt vương triều chăm pa mang nghĩa là “bình định để được qui thuận”
c. Những giá trị vượt thời gian của
người chăm pa Tôn giáo
Nhắc đến người chăm pa ta nghĩ ngay đến sự đa dạng tôn giáo mang đến
một nền văn hóa độc đáo, không chỉ giúp nền tôn giáo việt nam sự đa
dạng trong các phong tục tập quán giữa vùng miền còn tạo ra số
những giá trị tin thần phong phú trong phong tục tập quán của người việt
Tôn giáo chính của người chăm là ấn độ giáo, và nền văn hóa chăm
cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh ấn độ.
Phật giáo đại thừa, chăm giáo được công nhận một trong những
phong cách độc đáo trong nghệ thuật phật giáo Chăm Pa thời đồng dương.
Sau thế kỉ X hồi giáo (không chính thống) đã được du nhập phát triển
rực rỡ ở khu vực đồng bằng duyên hải miền trung dưới thời chăm pa
7
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Ngôn ngữ
Sự pha trộn hài hòa giữa các yếu tố âm tiết. Chính là những sự ảnh
hưởng thú vị của tiếng chăm lên cách phát âm của người dân miền
trung ngày nay. Đặc biệt là tiếng quảng nam, quảng trị, …
Trải qua vài trăm năm, hai ngôn ngữ hòa quyện lại, tạo ra một thứ
ngôn ngữ đặc biệt rất riêng cũng chính nét độc đáo trong ngôn
ngữ vùng miền duyên hải nước ta.
Kiến trúc và văn hóa
Chủ yếu là đền, tháp thờ thần
có nhiều hoạt động tôn giáo
Nét kiến trúc độc đáo trong cách xây dựng
người chăm kỹ thuật làm gạch kết dính để xây
tháp chạm trổ trên đá điêu khắc chủ yếu
chịu ảnh hưởng của ấn độ, java, khmer. Tượng
tròn của hầu như tất cả các hình chạm khắc
dưới dạng phù điêu. Chịu sự ảnh hưởng thế
nhưng nghệ thuật xây dựng của chăm pa luôn
có những nét riêng biệt, độc đáo
Hiện nay rất nhiền đền, tháp cổ vẫn còn tồn tại đang được bảo tồn cho
đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thánh địa mỹ sơn không chỉ biểu
tượng cho văn hóa người chăm cổ xưa mà còn mang nhiều giá trị về du lịch
lẫn tinh thần cho du khách thập phương. Sau khi được khôi phục thì đến năm
1999 nơi đây đã được tổ chức unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới.
8
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
2. Cảm nhận chăm pa sống lại trong lòng bảo
tàng a. Hiện và những giá trị vô giá
đây những hiện vật chúng em cùng tâm
đắt sau chuyến đi. Đó không chỉ là những bức hình tư
liệu thông thường còn những giá trị lịch sử đã
được bảo tồn mang dấu ấn thời gian hàng trăm năm.
Thông qua những hiện vật được bảo quản giữ gìn
một cách công phu, tỉ bởi đội ngũ chuyên gia của
bảo tàng lịch sử tphcm đã giúp chúng em thể hiểu
hơn về những giai thoại lịch sử cũng như các yếu tố
văn hóa cổ xưa của người chăm pa. Điều trước
đây chúng em chỉ được
tìm hiểu thông qua sách vở, internet thì giờ đây đã được chiêm nguõng tận mắt những
nghệ thuật điêu khắc, đầy duy mỹ, tinh tế mang đầy giá trị tín ngưỡng tôn giáo đa dạng của
người việt nam. Nét điêu khắc chịu ảnh hưởng bởi văn hóa ấn tuy nhiên vẫn giữ được cái
hồn của người việt trong mỗi tác phẩm. Những tác phẩm vô giá ấy tuy đã nhuộm màu thời
gian những vẫn cho thấy được vẽ đẹp độc đáo đậm chất người
chăm. Mỗi bức tượng đều mang những giá trị tinh thần
riêng biệt. Một số tượng đá được chạm khắc tinh xảo
bởi các nghệ nhân chăm pa xưa như thần indra thường
thế ngồi khoang chân trên bệ đá, tay cầm một vật
(có thể lưỡi tầm sét), một con voi đang phủ phục,
vật cưỡi của thần. nandin vật cưỡi của thần
shiva, thường được thể hiện dưới dạng tượng tròn và ở
thế nằm. Theo ấn độ giáo linh vật này tượng trưng
cho phần dương tính của shiva, thể hiện tính dục, sự
sung mãn của shiva, còn
tượng trưng cho nền nông nghiệp. Hầu hết tượng sư tử xuất hiện dưới hình dạng sư
9
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
tử đực, trong tư thế hai chân. Hình tượng sư tử phổ biến trong nghệ
thuật chạm khắc trên đá của người chăm, nhưng được chú trọng hơn
ở lối đi của cầu trà (vì cầu trà là kinh đô đầu tiên của người chăm
được đặt tên là thành phố sư tử singhapur). Pho tượng phật đồng
dương đang được lưu giữ tại bảo tàng lịch sử việt nam tại tp.hcm
được đánh giá cổ nhất và đẹp nhất đông nam á. Tượng phật đồng
dương là một tác phẩm tiêu biểu, đánh dấu kỹ thuật đúc đồng tinh xảo
cùng nghệ thuật tạo hình ấn tượng của nền văn hóa chăm-pa. 3 vị thần
chính trong tôn giáo người chăm
là tara, shiva, brahma. Đầu tiên phải kể đến tara là tên của một vị nữ bồ tát thường
gặp trong phật giáo tây tạng.vật thứ nhất một bông sen nở gồm 5 cánh đều đặn
ôm gọn sát một bát sen tròn bên trong tượng trưng cho sự tinh khiết, trí tuệ, tình
yêu thương, sự sinh sôi nảy nở. Vật thứ hai là con ốc biển tượng trưng cho sự chủ
trì mọi âm thanh, khí để thanh lọc, tập hợp, ban phát niềm hy vọng cho mọi
loài vật trên thế gian. Kế đến, shiva là hiện thân của tất cả: sáng tạo và một sự khởi
đầu mới cũng như bảo quản tiêu hủy. Thần shiva còn được gọi bằng rất nhiều
tên danh hiệu khác. Sức mạnh của shiva hạn, siêu việt, bất biến
tướng vô hình. Shiva có rất nhiều hình thức vừa nhân từ vừa gây kinh
sợ. Brahmā không mang bất khí nào trong tay.
Một tay ông cầm vương trượng. Tay còn lại ông cầm
quyển sách. Brahmā cũng cầm một chuỗi tràng hạt,
đây là vật được ông dùng để tính thời gian của vũ trụ.
Tay còn lại của ông cầm kinh vedas. Ngoài ra, brahma
được gọi "đấng sáng tạo" trong trimurti, ba vị thần
tối cao bao gồm vishnu shiva brahma thường
được đồng nhất với thần vệ đà prajapati.
Cũng như bao các nền văn minh cổ đại khác , nền văn minh chăm pa đầy những tín
ngưỡng về các vị thần. Họ sở hữu những thành tựu nhất định kiến trúc, nghệ thuật
10
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
, chính tri , kinh tế. Thứ đáng tự hào nhất của họ là những thành tựu mang tính lịch
sử văn hóa 1 nét hòa quyện, hài hòa giữa ấn chăm. Điều này vẫn còn số
những công trình đền đài kiên cố tồn tại qua hằng thế kỉ. Hậu thế thời nay chắc hẳn
mỗi khi nhìn lại về những thành tựu đại ấy, chúng ta không khỏi tự hào thán
phục. Nghệ thuật của họ cũng có nhiều phát triển lớn . Các tượng điêu khắc mang
vẻ độc đáo đậm chất tôn giáo thể hiện trình độ cũng như tay nghề chạm trổ điêu
luyện của các nghệ nhân người chăm lúc bấy giờ. Các chùa chiền, đền thờ được
xây dựng nhiều làm đời sống, tinh thần, tâm linhcuar người chăm cùng phát
triển. Bằng chứng là hiện nay vẫn còn số các hoạt động mang tính biểu tượng
dân tộc chăm được phát huy gìn giữ đến thế hệ ngày nay. Số lượng các tác
phẩm nghê thuật nhiều mang đậm dấu ấn dân tộc. Đây chính1 niềm vinh dự,
hạo không chỉ của dân tộc chăm còn của các dân tộc anh em khác khi nhìn
vào khối lượng các công trình đồ sộ mà người chăm đã để lại cho hậu thế.
11
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
b. Cảm nhận về giá trị văn hóa chăm pa.
Người chăm là một trong những nét vẽ đặc sắc và nổi bật nhất trong hình tượng
văn hóa việt nam, tô đậm nét đẹp của văn hóa việt nam. Nghiên cứu văn học chăm
cần thiết đối với các ngành khoa học hội. Nhờ nhà trường đã cho tụi em
hội để đến bảo tàn lịch sử việt nam để tham quan tìm hiểu về các văn hóa, tạp
quán và các dụng cụ sinh hoạt ngày xưa đặc biệt đối với em đó là văn hóa chăm pa
bởi nét văn hóa nghệ thuật như tôn giáo, tín ngưỡng, các công trình kiến trúc
điêu khắc và không thể nói đến âm nhạc, ca múa thời ấy.
Tôn giáo tính ngưỡng:
Sự kiện ấn độ giáo trở thành tôn giáo thống trị của người chăm đã bị gián đoạn
từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 10 khi vương triều indrapura (đồng dương thuộc tỉnh quảng
nam ngày nay) theo phật giáo đại thừa. Phong cách nghệ thuật phật giáo champa
được ghi nhận vào thời kỳ đồng dương như một trong những phong cách độc đáo.
Tín ngưỡng dân gian truyền thống của người chăm là tín ngưỡng vào thần linh với
lòng tin vào tín ngưỡng đa thần, người chăm tin rằng thiên nhiên mọi vật xung
quanh con người đều linh hồn, tất cả đều linh hồn luôn liên hệ với con
người. Chính vì thế trong bảo tàn chúng ta có thể bắt gặp nhiều bức tượng bằng đá
được điêu khắc tỉ mỉ ra hình dáng của tượng phật đồng dương hay ganesa.
Kiến trúc, điêu khắc :
Nghệ thuật của các vương quốc chăm pa cổ chịu ảnh hưởng của ấn độ đóng
một vai trò quan trọng trong di sản văn hóa của việt nam. Ngoài các tác phẩm ở
bảo tàng điêu khắc chăm đà nẵng, bảo tàng lịch sử thành phố hồ chí minh còn
lưu giữ một trong những bộ sưu tập nghệ thuật chăm lớn nhất thế giới. Chính
sự ảnh hưởng đó nên chủ yếu người chăm thường tạo ra những công trình
mang hình dáng của các vị thần, chủ yếu thờ thần siva, tượng nhiều
nhất và xuất hiện dưới nhiều hình thức nhất bên cạnh đó do sự tín ngưỡng thờ
thần, phật trở thành nguồn cảm hứng tận cho các tác phẩm nghệ thuật để
đời đến nay trở thành một trong những thứ vô giá trị bậc nhất thế giới.
12
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Khi niềm tin vào thần thánh, thần phật được kích hoạt nó trở thành chỗ dựa
tinh thần của con người, con người sẽ tìm thấy mọi lời giải đáp cho những đau
khổ và khát vọng cho nên không lấy gì làm lạ khi nghệ thuật tôn mang giàu tính
chất đạo lý, giàu tính dân gian và nhất là giàu óc tưởng tượng.
Âm nhạc, ca múa :
Ca múa nhạc đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tinh thần của
người chăm, trong tín ngưỡng như lễ tết rija nagar, lễ katê vào tháng bảy theo lịch
chăm, lễ cầu đảo, cúng mở cửa tháp. Lễ. Các hình thức nhạc cụ phụ thuộc vào tính
chất của các nghi lễ và hoạt động khác nhau. Múa một loại hình nghệ thuật gắn
bó mật thiết với người chăm như một hình bóng rất phong phúđộc đáo. Người
chăm có nhiều điệu múa khác nhau như múa thường ngày, múa tôn giáo, múa tập
thể, múa đơn và múa tôn giáo. Nhạc cụ và bóng khiêu vũ. Chính bởi vì sự đóng một
thành phần thiết yếu không thể thiếu được trong văn hóa, người chăm coi việc
nhảy, ca hát rất quan trọng và tâm linh nên vì thế họ xùng bái và đưa các điệu nhảy
vào các bức tượng đá điêu khắc để đánh dấu một phần quan trọng không thể thiếu
trong nền văn hóa cổ xưa của người việt nam.
Việc nghiên cứu vấn đề văn hóa chăm pa này là một điều tuyệt vời vô cùng đối với
nhóm em, nghiên cứu sâu về vấn đề này sẽ góp phần năng cao tầm hiểu biết của chúng em
về trình độ phát triễn kỹ thuật của nên văn minh vật chất chăm pa, cũng như làm sáng tỏ tư
duy sáng tạo của những dân bản địa, văn hóa đa dạng đến từ các nền văn hóa bên
ngoài. Đối với chúng em việc nghiên cứu văn hóa nghệ thuật chăm pa niềm vui rất lớn,
giúp em giải đáp được một phần những thắc mắc về văn hóa lịch sử trên mảnh đất việt nam
khi chúng em còn là sinh viên. Văn hóa chăm pa đã đi hết các mọi miền của đất nước việt
nam, mỗi tỉnh thành đi qua đã để lại một tích, ấn tượng lịch sử lâu đời để lại cho
nên văn hóa việt nam thêm nhiều màu sắc, nhiều lễ hội hơn. Đặc biệt những kiến trúc,
công trình đồ sộ của văn hóa chăm pa đều một nét đặc trưng riêng không ai thể
làm theo được. Với chức năng thẩm mỹ, với người chăm, vòm cuốn tùy theo từng dạng
thức, mô típ trang trí,
13
| 1/16

Preview text:

Bộ giáo dục đào tạo Đại học hoa sen Nhóm 6
Bài thu hoạch chuyển tham quan bảo tàng lịch
sử thành phố hồ chí minh.
Chủ đề: văn hóa chăm pa
Tp. Hồ chí minh, 2022
Bộ giáo dục đào tạo Đại học hoa sen Nhóm 6
Bài thu hoạch chuyển tham quan bảo tàng lịch sử
thành phố hồ chí minh.
Môn: chủ nghĩa xã hội khoa học
lớp: dc143dv01 – 1242 (3200) Bài thu hoạch
Người hướng dẫn khoa học:
Gv. Ths phạm thị ngọc anh Tp.hồ chí minh, 2022
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học mục lục
Lời cảm ơn...............................................................................................................................................4
Lời nói đầu................................................................................................................................................5
Hoài niệm về chăm pa.....................................................................................................................6
1. Hoài niệm về vương quốc chăm pa..................................................................................................6
A. Vị trí địa lí:...................................................................................................................................6
B. Lịch sử và những thành tựu nổi bật...............................................................6
C. Những giá trị vượt thời gian của người chăm pa..............................7
2. Cảm nhận chăm pa sống lại trong lòng bảo tàng......................................................................9
A. Hiện và những giá trị vô giá......................................................................................9
B. Cảm nhận về giá trị văn hóa chăm pa........................................................12
Kết luận.....................................................................................................................................................15
Danh mục tài tiệu tham khảo..................................................................................................16 3
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Lời cảm ơn
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa tài chính ngân hàng, trường đại học
hoa sen tphcm và đặc biệt là cô phạm thị ngọc anh phụ trách bộ môn chủ nghĩa xã hội khoa
học đã tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và hướng dẫn chúng em xuyên suốt thời
gian qua . Nhóm em đã cùng nhau cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học được
trong suốt thời gian qua để hoàn thành bài tiểu luận này. Nhưng do kiến thức hạn chế và
thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Một lần
nữa, nhóm em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của cô đã hỗ trợ nhóm em trong
quá trình thực hiện bài tiểu luận này. 4
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Lời nói đầu
Tham quan bảo tàng luôn là một hoạt động không thể thiếu đối với học sinh,
sinh viên. Ngoài việc nâng cao tinh thần yêu nước thì một giá trị to lớn khác mà
hoạt động này mang lại chính là tạo ra cơ hội để thế hệ trẻ có thể tiếp cận với
những bộ môn liên quan đến lịch sử nói chung và các môn khoa học xã hội nói
riêng. Sau chuyến đi bảo tàng lịch sử việt nam thành phố hồ chí minh, một trong số
những bảo tàng lâu đời nhất tại sài gòn. Chuyến đi này không chỉ nhóm 6 chúng
em được tìm hiểu sâu sắc và thức tế hơn về nước việt nam các thời kì song song
với đó chính là cơ hội hiếm có được tận mắt nhìn ngắm các cổ vật, vũ khí và vô số
những tác phẩm nghệ thuật mang đậm dấu ấn thời gian của dân tộc. Hầu hết các
tác phẩm đều để lại trong nhóm em nhiều bài học lịch sử vô cùng giá trị. Tuy nhiên
để lại trong nhóm em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất, đắt giá nhất đó chính là những
tác phẩm nghệ thuật và những yếu tố lịch sử xung quanh vương triều chăm pa. Một
trong số ít những quốc gia mà hiện nay đang thuộc một phần lãnh thổ của nước
việt nam ta. Trong giới hạn bài luận này, nhóm 6 sẽ nêu phân tích và cảm nghĩ về
quốc gia đặc biệt pha trộn nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, con người. Đó
chính là những yếu tố hòa quyện hài hòa tạo nên dấu ấn độc đáo không thể thiếu
của nước ta nói chung và đồng bằng duyên hải miền trung nói riêng. 5
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Nội dung
hoài niệm về chăm pa
1. Hoài niệm về vương quốc
chăm pa a. Vị trí địa lí:

1 quốc gia độc lập trải dài từ tỉnh quảng bình đến tỉnh ninh thuận, bình thuận ngày
nay. Ngoài ra vương quốc chăm pa còn bao gồm luôn cả khu
vực tây nguyên Tồn tại từ năm 192 đến 1832
Trải dài xuyên suốt đồng bằng duyên hải miền trung vì thế người dân chăm pa
phải gánh chịu khí hậu cực kì khắc nghiệt của thiên nhiên. Một vùng đất được xem
như khô cằn và quanh năm hứng chịu gió bão và những nóng nắng gây gắt. Vì thế
mà người dân miền trung “chịu thương chịu khó”, nghị lực phi thường trước
nghịch cảnh bởi lẽ điều đó được hình thành xuyên suốt quá trình lịch sử
Vì được hình thành trên dẫy đất eo biển nên qui mô đồng bằng nơi
đây ít ỏi và lĩnh vực trồng trọt không có điều kiện thuận lợi để phát
triển nên giao thương chủ yếu là nhập khẩu lương thực.
Đổi lại bởi vì tiếp giáp với vùng biển đông đã giúp tạo ra thế mạnh
trong việc đánh bắt hải sản, thủy chiến, giao thương đường biển.
Bên cạch đó, những tài nguyên đắt giá cụ thể là lâm sản và khoáng sản. Một trong số đó
là những cánh rừng bạt ngạt, trù phú và rất nhiều những mỏ đá quí khác. b.
Lịch sử và những thành
tựu nổi bật Kinh tế và những thành tượng
Kinh tế chăm pa vô cùng phát triển nhờ hoạt động kinh tế biển như: khai thác
các hòn đảo của philippines, kiểm soát con đường tơ lụa trên biển nối từ trung
quốc tới ấn độ, cung cấp nước ngọt và lương thực để tàu thuyền đi ngang ghé vào.
Họ có kỹ thuật cực kỳ điêu luyện các kỹ thuật rèn đồ đồng, đồ sắt, làm thủy tinh, xây
dựng, luyện kim, tìm mạch nước ngọt. Cụ thể rất nhiều bức tưọng thần của người 6
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
chăm đều được dát vàng, những món trang sức họ đeo được gia công từ đá quý và pha lê.
Vì thế mà nhiều đền tháp của dải đất chăm pa vẫn còn trụ vững tới ngày nay
Sự sụp đổ của một vương triều hùng mạnh
Có lẽ xuất phát từ cách quản lí nhà nước không chặt chẽ: có tổng
cộng 6 ông vua –1 ông vua lớn thống trị cả đất nước và 5 ông vua
thống trị 5 tiểu vương quốc (chăm pa theo chế độ mẫu hệ). Vì vậy mà
tính thống nhất của đất nước chăm pa cũng không mạnh mẽ.
Nước đại việt sau khi đã liên tục tạo sức ép cho vương quốc chăm pa
đặc biệt dưới triều đại trần, lê. Ngoài việc gả công chúa huyền trân dưới thời
trần và những cuộc chinh phạt đến tận kinh đô người chăm khi nhà lê trị vì.
Và đến thời vua minh mạng đã chinh phạt toàn bộ vương quốc chăm pa.
Cái tên của tỉnh bình thuận ra đời chính là đánh dấu cho sự kiện lịch sự
chấm dứt vương triều chăm pa mang nghĩa là “bình định để được qui thuận” c.
Những giá trị vượt thời gian của
người chăm pa Tôn giáo
Nhắc đến người chăm pa ta nghĩ ngay đến sự đa dạng tôn giáo mang đến
một nền văn hóa độc đáo, không chỉ giúp nền tôn giáo việt nam có sự đa
dạng trong các phong tục tập quán giữa cá vùng miền mà còn tạo ra vô số
những giá trị tin thần phong phú trong phong tục tập quán của người việt
Tôn giáo chính của người chăm là ấn độ giáo, và nền văn hóa chăm
cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh ấn độ.
Phật giáo đại thừa, chăm giáo được công nhận là một trong những
phong cách độc đáo trong nghệ thuật phật giáo Chăm Pa thời đồng dương.
Sau thế kỉ X hồi giáo (không chính thống) đã được du nhập và phát triển
rực rỡ ở khu vực đồng bằng duyên hải miền trung dưới thời chăm pa 7
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Ngôn ngữ
Sự pha trộn hài hòa giữa các yếu tố âm tiết. Chính là những sự ảnh
hưởng thú vị của tiếng chăm lên cách phát âm của người dân miền
trung ngày nay. Đặc biệt là tiếng quảng nam, quảng trị, …
Trải qua vài trăm năm, hai ngôn ngữ hòa quyện lại, tạo ra một thứ
ngôn ngữ đặc biệt rất riêng và cũng chính là nét độc đáo trong ngôn
ngữ vùng miền duyên hải nước ta.
Kiến trúc và văn hóa
Chủ yếu là đền, tháp thờ thần
có nhiều hoạt động tôn giáo
Nét kiến trúc độc đáo trong cách xây dựng
người chăm kỹ thuật làm gạch kết dính để xây
tháp và chạm trổ trên đá và điêu khắc chủ yếu
chịu ảnh hưởng của ấn độ, java, khmer. Tượng
tròn của hầu như tất cả các hình chạm khắc
dưới dạng phù điêu. Chịu sự ảnh hưởng là thế
nhưng nghệ thuật xây dựng của chăm pa luôn
có những nét riêng biệt, độc đáo
Hiện nay rất nhiền đền, tháp cổ vẫn còn tồn tại và đang được bảo tồn cho
đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thánh địa mỹ sơn không chỉ là biểu
tượng cho văn hóa người chăm cổ xưa mà còn là mang nhiều giá trị về du lịch
lẫn tinh thần cho du khách thập phương. Sau khi được khôi phục thì đến năm
1999 nơi đây đã được tổ chức unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới. 8
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
2. Cảm nhận chăm pa sống lại trong lòng bảo
tàng a. Hiện và những giá trị vô giá

đây là những hiện vật mà chúng em vô cùng tâm
đắt sau chuyến đi. Đó không chỉ là những bức hình tư
liệu thông thường mà còn là những giá trị lịch sử đã
được bảo tồn mang dấu ấn thời gian hàng trăm năm.
Thông qua những hiện vật được bảo quản và giữ gìn
một cách công phu, tỉ mĩ bởi đội ngũ chuyên gia của
bảo tàng lịch sử tphcm đã giúp chúng em có thể hiểu
hơn về những giai thoại lịch sử cũng như các yếu tố
văn hóa cổ xưa của người chăm pa. Điều mà trước
đây chúng em chỉ được
tìm hiểu thông qua sách vở, internet thì giờ đây đã được chiêm nguõng tận mắt những
nghệ thuật điêu khắc, đầy duy mỹ, tinh tế mang đầy giá trị tín ngưỡng tôn giáo đa dạng của
người việt nam. Nét điêu khắc chịu ảnh hưởng bởi văn hóa ấn tuy nhiên vẫn giữ được cái
hồn của người việt trong mỗi tác phẩm. Những tác phẩm vô giá ấy tuy đã nhuộm màu thời
gian những vẫn cho thấy được vẽ đẹp độc đáo đậm chất người
chăm. Mỗi bức tượng đều mang những giá trị tinh thần
riêng biệt. Một số tượng đá được chạm khắc tinh xảo
bởi các nghệ nhân chăm pa xưa như thần indra thường
ở tư thế ngồi khoang chân trên bệ đá, tay cầm một vật
(có thể là lưỡi tầm sét), có một con voi đang phủ phục,
là vật cưỡi của thần. Bò nandin là vật cưỡi của thần
shiva, thường được thể hiện dưới dạng tượng tròn và ở
tư thế nằm. Theo ấn độ giáo linh vật này tượng trưng
cho phần dương tính của shiva, thể hiện tính dục, sự
sung mãn của shiva, còn
tượng trưng cho nền nông nghiệp. Hầu hết tượng sư tử xuất hiện dưới hình dạng sư 9
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
tử đực, trong tư thế hai chân. Hình tượng sư tử phổ biến trong nghệ
thuật chạm khắc trên đá của người chăm, nhưng được chú trọng hơn
ở lối đi của cầu trà (vì cầu trà là kinh đô đầu tiên của người chăm
được đặt tên là thành phố sư tử singhapur). Pho tượng phật đồng
dương đang được lưu giữ tại bảo tàng lịch sử việt nam tại tp.hcm
được đánh giá cổ nhất và đẹp nhất đông nam á. Tượng phật đồng
dương là một tác phẩm tiêu biểu, đánh dấu kỹ thuật đúc đồng tinh xảo
cùng nghệ thuật tạo hình ấn tượng của nền văn hóa chăm-pa. 3 vị thần
chính trong tôn giáo người chăm
là tara, shiva, brahma. Đầu tiên phải kể đến tara là tên của một vị nữ bồ tát thường
gặp trong phật giáo tây tạng.vật thứ nhất là một bông sen nở gồm 5 cánh đều đặn
ôm gọn sát một bát sen tròn bên trong tượng trưng cho sự tinh khiết, trí tuệ, tình
yêu thương, sự sinh sôi nảy nở. Vật thứ hai là con ốc biển tượng trưng cho sự chủ
trì mọi âm thanh, là vũ khí để thanh lọc, tập hợp, ban phát niềm hy vọng cho mọi
loài vật trên thế gian. Kế đến, shiva là hiện thân của tất cả: sáng tạo và một sự khởi
đầu mới cũng như bảo quản và tiêu hủy. Thần shiva còn được gọi bằng rất nhiều
tên và danh hiệu khác. Sức mạnh của shiva là vô hạn, siêu việt, bất biến và vô
tướng vô hình. Shiva có rất nhiều hình thức vừa nhân từ vừa gây kinh
sợ. Brahmā không mang bất kì vũ khí nào trong tay.
Một tay ông cầm vương trượng. Tay còn lại ông cầm
quyển sách. Brahmā cũng cầm một chuỗi tràng hạt,
đây là vật được ông dùng để tính thời gian của vũ trụ.
Tay còn lại của ông cầm kinh vedas. Ngoài ra, brahma
được gọi là "đấng sáng tạo" trong trimurti, ba vị thần
tối cao bao gồm vishnu và shiva brahma thường
được đồng nhất với thần vệ đà prajapati.
Cũng như bao các nền văn minh cổ đại khác , nền văn minh chăm pa đầy những tín
ngưỡng về các vị thần. Họ sở hữu những thành tựu nhất định kiến trúc, nghệ thuật 10
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
, chính tri , kinh tế. Thứ đáng tự hào nhất của họ là những thành tựu mang tính lịch
sử văn hóa 1 nét hòa quyện, hài hòa giữa ấn và chăm. Điều này vẫn còn vô số
những công trình đền đài kiên cố tồn tại qua hằng thế kỉ. Hậu thế thời nay chắc hẳn
mỗi khi nhìn lại về những thành tựu vĩ đại ấy, chúng ta không khỏi tự hào và thán
phục. Nghệ thuật của họ cũng có nhiều phát triển lớn . Các tượng điêu khắc mang
vẻ độc đáo đậm chất tôn giáo thể hiện trình độ cũng như tay nghề chạm trổ điêu
luyện của các nghệ nhân người chăm lúc bấy giờ. Các chùa chiền, đền thờ được
xây dựng nhiều làm đời sống, tinh thần, tâm linhcuar người chăm vô cùng phát
triển. Bằng chứng là hiện nay vẫn còn vô số các hoạt động mang tính biểu tượng
dân tộc chăm được phát huy và gìn giữ đến thế hệ ngày nay. Số lượng các tác
phẩm nghê thuật nhiều và mang đậm dấu ấn dân tộc. Đây chính là 1 niềm vinh dự,
tư hạo không chỉ của dân tộc chăm mà còn của các dân tộc anh em khác khi nhìn
vào khối lượng các công trình đồ sộ mà người chăm đã để lại cho hậu thế. 11
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
b. Cảm nhận về giá trị văn hóa chăm pa.
Người chăm là một trong những nét vẽ đặc sắc và nổi bật nhất trong hình tượng
văn hóa việt nam, tô đậm nét đẹp của văn hóa việt nam. Nghiên cứu văn học chăm
là cần thiết đối với các ngành khoa học xã hội. Nhờ nhà trường đã cho tụi em cơ
hội để đến bảo tàn lịch sử việt nam để tham quan và tìm hiểu về các văn hóa, tạp
quán và các dụng cụ sinh hoạt ngày xưa đặc biệt đối với em đó là văn hóa chăm pa
bởi nét văn hóa nghệ thuật như là tôn giáo, tín ngưỡng, các công trình kiến trúc
điêu khắc và không thể nói đến âm nhạc, ca múa thời ấy.
Tôn giáo tính ngưỡng:
Sự kiện ấn độ giáo trở thành tôn giáo thống trị của người chăm đã bị gián đoạn
từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 10 khi vương triều indrapura (đồng dương thuộc tỉnh quảng
nam ngày nay) theo phật giáo đại thừa. Phong cách nghệ thuật phật giáo champa
được ghi nhận vào thời kỳ đồng dương như một trong những phong cách độc đáo.
Tín ngưỡng dân gian truyền thống của người chăm là tín ngưỡng vào thần linh với
lòng tin vào tín ngưỡng đa thần, người chăm tin rằng thiên nhiên và mọi vật xung
quanh con người đều có linh hồn, tất cả đều có linh hồn và luôn liên hệ với con
người. Chính vì thế trong bảo tàn chúng ta có thể bắt gặp nhiều bức tượng bằng đá
được điêu khắc tỉ mỉ ra hình dáng của tượng phật đồng dương hay ganesa.
Kiến trúc, điêu khắc :
Nghệ thuật của các vương quốc chăm pa cổ chịu ảnh hưởng của ấn độ đóng
một vai trò quan trọng trong di sản văn hóa của việt nam. Ngoài các tác phẩm ở
bảo tàng điêu khắc chăm đà nẵng, bảo tàng lịch sử thành phố hồ chí minh còn
lưu giữ một trong những bộ sưu tập nghệ thuật chăm lớn nhất thế giới. Chính
vì sự ảnh hưởng đó nên chủ yếu người chăm thường tạo ra những công trình
mang hình dáng của các vị thần, chủ yếu là thờ thần siva, là tượng có nhiều
nhất và xuất hiện dưới nhiều hình thức nhất bên cạnh đó do sự tín ngưỡng thờ
thần, phật trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho các tác phẩm nghệ thuật để
đời đến nay trở thành một trong những thứ vô giá trị bậc nhất thế giới. 12
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Khi niềm tin vào thần thánh, thần phật được kích hoạt nó trở thành chỗ dựa
tinh thần của con người, con người sẽ tìm thấy mọi lời giải đáp cho những đau
khổ và khát vọng cho nên không lấy gì làm lạ khi nghệ thuật tôn mang giàu tính
chất đạo lý, giàu tính dân gian và nhất là giàu óc tưởng tượng. Âm nhạc, ca múa :
Ca múa nhạc đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tinh thần của
người chăm, trong tín ngưỡng như lễ tết rija nagar, lễ katê vào tháng bảy theo lịch
chăm, lễ cầu đảo, cúng mở cửa tháp. Lễ. Các hình thức nhạc cụ phụ thuộc vào tính
chất của các nghi lễ và hoạt động khác nhau. Múa là một loại hình nghệ thuật gắn
bó mật thiết với người chăm như một hình bóng rất phong phú và độc đáo. Người
chăm có nhiều điệu múa khác nhau như múa thường ngày, múa tôn giáo, múa tập
thể, múa đơn và múa tôn giáo. Nhạc cụ và bóng khiêu vũ. Chính bởi vì sự đóng một
thành phần thiết yếu không thể thiếu được trong văn hóa, người chăm coi việc
nhảy, ca hát rất quan trọng và tâm linh nên vì thế họ xùng bái và đưa các điệu nhảy
vào các bức tượng đá điêu khắc để đánh dấu một phần quan trọng không thể thiếu
trong nền văn hóa cổ xưa của người việt nam.
Việc nghiên cứu vấn đề văn hóa chăm pa này là một điều tuyệt vời vô cùng đối với
nhóm em, nghiên cứu sâu về vấn đề này sẽ góp phần năng cao tầm hiểu biết của chúng em
về trình độ phát triễn kỹ thuật của nên văn minh vật chất chăm pa, cũng như làm sáng tỏ tư
duy sáng tạo của những cư dân bản địa, văn hóa đa dạng đến từ các nền văn hóa bên
ngoài. Đối với chúng em việc nghiên cứu văn hóa nghệ thuật chăm pa là niềm vui rất lớn,
giúp em giải đáp được một phần những thắc mắc về văn hóa lịch sử trên mảnh đất việt nam
khi chúng em còn là sinh viên. Văn hóa chăm pa đã đi hết các mọi miền của đất nước việt
nam, mỗi tỉnh thành mà nó đi qua đã để lại một kì tích, ấn tượng lịch sử lâu đời để lại cho
nên văn hóa việt nam có thêm nhiều màu sắc, nhiều lễ hội hơn. Đặc biệt những kiến trúc,
công trình đồ sộ của văn hóa chăm pa đều có một nét đặc trưng riêng mà không ai có thể
làm theo được. Với chức năng thẩm mỹ, với người chăm, vòm cuốn tùy theo từng dạng
thức, mô típ trang trí, 13