Bài thu hoạch môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp
Bài thu hoạch môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế Chính trị Mac-Lenin (DT01)
Trường: Đại học Đồng Tháp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÀI THU HOẠCH
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Hiền Vy Ngày sinh: 29/10/2005
Mã số sinh viên: 0023412272
Ngành đào tạo: Ngôn Ngữ Trung Quốc Khóa học: GE4092-FR08 Năm học: 2023-2024 Điện thoại: 0353823353
Email: tranthihienvy2910@gmail.com
Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Văn Tùng
Đồng Tháp, Tháng 4/2024
CHỦ ĐỀ VIẾT BÀI THU HOẠCH MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Câu 1. (4,0 điểm). Từ lý luận về hàng hoá và hàng hoá sức lao động, hãy phân tích
thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hàng hoá và chất lượng nguồn
nhận lực ở Việt Nam hiện nay?
Câu 2. (3,0 điểm). Năng suất lao động là gì? Phân tích các điều kiện cơ bản để
nâng cao năng suất lao động. Tại sao nâng cao năng suất lao động xã hội có ý
nghĩa quyết định đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay?
Câu 3. (3,0 điểm). Phân tích vai trò của sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước trước bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. 2 BÀI THU HOẠCH Câu 1:
Lý luận hàng hóa và sản phẩm lao động:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao đổi,
mua bán trên thị trường. Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể Thuộc tính hàng hóa:
- Giá trị sử dụng hàng hoá: là công dụng của sản phẩm, có thể thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người. Nhu cầu đó có thể là vật chất hoặc tinh thần, tiêu dùng
cá nhân, nhu cầu sản xuất. Nền sản xuất càng phát triển, khoa học công nghệ càng
hiện đại, nhằm đáp ứng yêu cầu người mua. Sản xuất chủ ý giá trị sử dụng, nhu cầu người mua
- Giá trị hàng hoá: nhận biết được thuỗ tính gia trị hàng hoá cần xét trong
mối quan hệ trao đổi, biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa người sản xuất, trao đổi
hàng hoá, là hình thức nội dung trao đổi, cơ sở của trao đổi
- Lượng giá trị hàng hoá: một là năng suất lao động. Hai là tính chất phức tạp của lao động Thực trạng:
- Hàng hoá: bên cạnh những hàng hoá chất lượng cao, có thương hiệu thì
vẫn tiềm ẩn những hàng hoá kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, hàng nhái. Vệ
sinh không an toàn. Gây mất uy tín doanh nghiệp bị làm giả, chất lượng hàng hoá
bị tụt dốc, không tuân thủ pháp luật, hàng hoá từ đó bị suy thoái
- Hàng hoá sức lao động: nguồn nhân lực nước ta tụt dốc, ảnh hưởng từ đợt
Covid-19: ảnh hưởng tiêu cực tới hàng triệu lao động: 9,1 triệu lao động trong quý
I/2021; 12,8 triệu lao động trong quý II/2021; hơn 28,2 triệu người trong quý
III/2021 bị mất việc. Một số ngành không tuyển đủ công nhân. Tác động của Cách
mạng công nghiệp 4.0 làm cải tiến năng lực sản xuất thúc đẩy sự phát triển kinh tế
theo xu hướng tăng cường ký kết các hiệp định… Xu thế này cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến cầu lao động và yêu cầu về kỹ năng trình độ thay đổi nhanh chóng.
( Nguồn tham khảo: https://tapchitaichinh.vn/thuc-trang-luc-luong-lao-dong-o-viet- nam-hien-nay.html) 3 Giải pháp: Hàng hoá:
- Một là, thực hiện thành công chủ trương đúng đắn, nhất quán về hội nhập quốc tế.
- Hai là: Mô hình kinh tế ngày càng hoàn thiện, nhận thức về mô hình kimh
tế Việt Nam ngày càng đúng đắn và khoa học
- Ba là: Đề ra tem chống giả, xử phạt đối với cá nhân tổ chức nhái giả
- Bốn là: UBND quyết liệt công tác hàng nhái ( Nguồn tham khảo:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825344/mot-so-giai-
phap-thuc-day-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-den-nam-2030.aspx )
Hàng hoá sức lao động:
- Thứ nhất, đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo tại doanh
nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh để thu hút hiệu quả lao động
tại chỗ nhằm giải quyết triệt để vấn đề thiếu hụt nhân lực cục bộ, vấn đề đứt gãy
lao động phục vụ phục hồi kinh tế nhanh và bền vững.
- Thứ hai, tạo môi trường đầu tư an toàn. Khuyến khích người lao động có
trình độ tay nghề đi làm việc ở nước ngoài nhất là thị trường có thu nhập cao và ổn
định, qua đó, sẽ đóng góp đáng kể vào nguồn ngoại tệ của đất nước. 4
- Thứ ba, các doanh nghiệp cần tích cực tiền kiếm nguồn nhân lực, đề ra chủ
trườn giữ chân nhân lực lao động, không bốc lột. Thứ tư, người lao động cần trang
bị những kiến thức, kinh nghiệm, đạo đức tốt, chuyên ngành và kiến thức và ngành
nghề. Cập nhật cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển ngành nghề, hội nhập quốc tế.
( Nguồn tham khảo: https://tapchitaichinh.vn/thuc-trang-luc-luong-lao-dong-o-viet- nam-hien-nay.html) Câu 2:
Năng suất lao động là gì?
Năng suất lao động là một khái niệm thể hiện được mức độ hiệu quả của việc sử
dụng nguồn nhân lực trong tổ chức hoặc một công việc cụ thể. Nó đánh giá khả
năng, đo lường sản lượng có thể tạo ra của cá nhân hay nhóm làm việc trong một
khoảng thời gian nhất định.
(Nguồn: https://pms.edu.vn/nang-suat-lao-dong-la-gi/#5-giai-phap-giup-nang-cao- nang-suat-lao-dong )
Phân tích các điều kiện cơ bản để nâng cao năng suất lao động:
- Thứ nhất, đề cao nguồn lao động: chọn lựa nguồn lao động chất lượng,
được đào tạo từ nâng cao đến cơ bản, phù hợp với vị trí làm việc, thúc đẩy doanh nghiệp.
- Thứ hai, ứng dụng hệ thống quản lý chuyên nghiệp: quản lí nguồn nhân
lực, phân công, chỉ đạo thúc đẩy kinh tế phát triển, không những thế, quản lý quá
trình sản xuất, quy trình sản xuất cũng được kiểm định nghiêm ngặt, đầu ra và
xuất khẩu đảm bảo theo tiêu chuẩn hệ thống.
- Thứ ba, chính sách khuyến khích Nhà nước cần có sự quan tâm, đưa ra
những chính sách nhằm khuyến khích tinh thần doanh nghiệp trong việc duy trì
và nâng cao năng suất chất lượng lao động. Luôn tạo điều kiện và đảm bảo sự
phát triển tự nhiên, thúc đẩy sự phát triển chung của các doanh nghiệp một cách
công bằng và đồng đều. Tạo môi trường làm việc thoải mái, không chèn ép,
không áp bức, công bằng và lành mạnh. Đảm bảo tiền công, chính sách, trả đủ
tháng lương, chính sách bảo vệ người lao động. 5
( Nguồn: https://pms.edu.vn/nang-suat-lao-dong-la-gi/#5-giai-phap-giup-nang-cao- nang-suat-lao-dong )
Nâng cao năng suất lao động xã hội có ý nghĩa quyết định đến tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam hiện nay:
- Cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động, đây là vấn đề cốt lõi của
nền tăng trưởng Việt Nam hiện nay.
- Phát triển kinh tế là sự tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một
thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng về quy mô sản lượng (tăng
trưởng) và sự thay đổi về cơ cấu kinh tế - xã hội theo hướng tích cực.
- Nâng cao sức lao động, giúp thúc đẩy nhanh khâu làm hàng, thúc đẩy
xuất khẩu hàng hoá ra thị trường, giảm thời gian.
Vậy nên, để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng thì chìa khóa chính là
nâng cao NSLĐ, điều này có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế
trong dài hạn. Nếu năng suất thấp sẽ là yếu tố cản trở tăng trưởng kinh tế cả về
tốc độ và tính bền vững. Do đó, thúc đẩy tăng NSLĐ hiện đang là mục tiêu quan
trọng được Việt Nam chú trọng; đặc biệt là nâng cao NSLĐ trong doanh nghiệp -
khu vực đóng vai trò quyết định tới nâng cao NSLĐ của toàn bộ nền kinh tế. 6
Câu 3: Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước trước bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Là một học sinh của trường Đại học Đồng Tháp, theo học môn Kinh tế
chính Trị Mác-Lê Nin của Thầy Lê Văn Tùng, vai trò của sinh viên em là vô cùng quan trọng.
Một là, nhận thức sâu sắc về tác động, ảnh hưởng to lớn của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng này sẽ tạo ra động lực mới
để thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ chuyển
sang nền kinh tế tri thức, sang xã hội “thông minh”.
Hai là, ứng dụng thành tựu của cách mạng 4.0 trong học tập, nghiên cứu:
Kết nối internet toàn cầu mang lại cho mỗi cá nhân nguồn tài nguyên
khổng lồ, vô vàn cơ hội tìm kiếm thông tin, tư liệu, sách trực tuyến. Đối
với các môn học thuộc bộ mộn Lý luận chính trị và khoa học xã hội nhân
văn, Pháp luật, Tâm lý, Tin học, Ngoại ngữ,... sinh viên hoàn toàn có thể
chủ động tìm kiếm và lưu trữ các nguồn tài liệu tham khảo, kiến thức bổ
sung, ứng dụng các phần mềm trên điện thoại, máy vi tính, laptop để thự
Thứ ba, không ngừng học hỏi, sáng tạo, nắm bắt kịp tình hình quốc tế,
chính trị, để học hỏi trao dồi, nâng cao kiến thức, hội nhập quốc tế.
Bốn là, bản thân mỗi sinh viên của Nhà trường cần tự giác, chủ động, liên
tục tìm tòi, cập nhật những tri thức mới, sẵn sàng học hỏi và đổi mới, đặc
biệt là về những tiến bộ khoa học công nghệ và kỹ năng ứng dụng vào
thực tiễn (như việc sử dụng hệ thống camera giám sát giao thông kết nối,
cải cách thủ tục hành chính trong quản lý nhân hộ khẩu, ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý về an ninh trật tự, thủ tục xuất nhập cảnh, cấp
thị thực điện tử…), phát triển toàn diện về ngoại ngữ, kỹ năng mềm.
( Nguồn: http://dhannd.edu.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-tac-dong-
doi-voi-sinh-vien-truong-dai-hoc-an-ninh-nhan-dan-a-1401 ) 7