Bài thu hoạch sau chuyến viếng thăm đền tưởng niệm bến Nọc – Tiểu đội 03 | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Cổng chính của đền bến Nọc được xây dựng theo phong cách cổng làng Việt Nam, trên lợp ngói âm dương. Đền có bia căm thù, ghi lại tội ác của thực dân Pháp cũng như chiến công của Đội dân quân du kích địa phương đã phục kích đánh chìm 2 ghe Pháp, tiêu diệt 15 tên thực dân xâm lược để trả thù cho đồng bào, chiến sĩ đã bị chúng thảm sát. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyn Hu Lc MSSV : 22128146 Tiểu đội 3
BÀI THU HOẠCH THAM QUAN ĐN BN NC
Cu B n N c chế 1 cây c u nh , qua su i Cái, n ằm trên đường Lê Văn Việt,
qun 9 (nay thu c TP Th Đức). Vào năm 1946 1947, hơn 700 chiến sĩ đ- ã cùng đấu
tranh ch ng Pháp. Quân Pháp càn quét qua r i sát h i 700 chi ng bào cách ến sĩ, đồ
mng, ri ném xác xu ng ng su i Cái i chân c u B n N dướ ế c.Lúc đó, phong
trào yêu nước bùng lên khắp nơi. Từ cuối năm 1945, quân Pháp bắt đầu lùng s c các
làng qu n 9. Rt nhiều thanh niên yêu nước đều b Bót Dây Thép đ tra kho. Có
rt nhi i bều ngườ chặt đầu ri ném c ng ch c xác. Hành động y đã cho thấy
bao nhiêu cảnh đau thương ở vùng Tăng Nhơn Phú và vùng Bưng 6 xã. Năm 2009,
Nhà nước đã cho xây dựng đền tưởng ni m B n N t, qu n 9, ế c đường Lê Văn Việ
thành ph H Chí Minh để ghi nh nỗi đau này và cũng để vinh danh s hy sinh cao
c c a nh ững người nm xu ng.
Cng chính c n B n N c xây d ng theo phong cách c ng làng ủa đề ế ọc đượ
truyn th ng c a Vi t Nam, trên lợp ngói âm dương. Đền có bia căm thù, ghi lại ti
ác ca thực dân Pháp cũng như chiến công ca Đội dân quân du kích đa phương đã
phc kích đánh chìm 2 ghe Pháp, tiêu diệ ực dân xâm lược đểt 15 tên th tr thù cho
đồng bào, chi chúng thến sĩ đã bị m sát.
Đây là mộ ổi trong đềt s tranh n n th hi n l i s khc nghi t c a chi ến tranh nơi đây.
Góc nhìn c n tổng đề xa
Đền nm gi a m t khuôn viên r ng l n, h sen thơm ngát và tượ đài ng
các bà m ôm xác người con, th hin t i ác c a thực dân Pháp đã đàn áp, khủng b,
chặt đầu m b ng gi t h n cán b , chi ế ến sĩ, đồng bào yêu nước. Không gian r ng
ln vi b u không khí uy nghiêm c a đền và những người b đội hùng dũng có công
bo v đất nược, ta cm nhận được s uy nghi c ng v i c m giác rùng r n t nhà
chính.
Nói đến đền Bến N c không th không nh n Bót Dây Thép, b ắc đế ởi chính nơi
đây trung m tra tấn ca th c dân Pháp v i nh ng nh ục hình man như thời
trung c như: dùng dao chặt đầu, xuyên lòng bàn tay b ng dây kém gai, dùi s t nung
đỏ l i vào b p chân, v i mục đích răn đe, đàn áp cốt d p t ắt các phong trào đấu tranh
yêu nước ca ta.
Tượng bà m ôm xác người con được th n thtrước đề .
Đền chính tôn nghiêmvà tĩnh mịch, có kiến trúc gi ng v ới các ngôi đền truy n
thống. Trung tâm đền là bàn th T quc, phía trên có dòng ch vàng ghép T quc
ghing . Chính gi a có tượng ch tch H Chí Minh, hai bên là bàn th tri ân các
v tin bi, các anh hùng li c bàn thệt sĩ, treo trướ là câu đối Mui mn sát lòng bè
ngoại xâm tính thôn đất nước/ Sương giá lạnh hn oan bảy trăm thi th vùi chung
m phn. Phía bên ngoài, bên b ng cức tườ ủa ngôi đền chính có bức phù điêu khắc
ha nh ng hình nh đầy đau thương và xúc động c a tr n th m sát c u B n N c. ế
đây cũng luôn giữ nhiu hin vt vn là nh ng d ng c c dân Pth háp dùng để tra
tn, giết h ng bào và chiại đồ ến sĩ năm xưa.
Phía bên trong đền, nơi tưởng nh nh ững công ơn anh hùng.
Toàn cảnh khuông viên đền.
Gi đây chiến tranh đã lùi vào dĩ ng, nhưng mỗi t t cấc đấ ủa quê hương đã
chứa đựng tâm h n và th xác c ủa các anh, để bây gi chúng tôi, những người thanh
niên Việt Nam được sng trong hòa bình, m nó và h nh phúc. Chúng tôi s nguy n
bước tiếp con đường mà các anh đã chọ ống, lao độn, s ng và hc tp tht t x ng ốt để
đáng với nh ng hy sinh to l n c a các anh.
Chuyến đi đã mang lại cho chúng ta nhiu khung bt cm xúc t căm hận vi
bn thực n đế ấm lòng cao đẹn t hào t p ca các chiến hết lòng vì t quc qua
đó chúng ta không thể quên s tàn ác c a b n th n thù thì ực dân nhưng chúng ta hậ
li có li. Nh ng con dân Vi ệt Nam đã và đang được sinh s ng trong hóa bình và t
do, hãy luôn ghi nh r ng chúng ta th t may mn vì những điềuchúng ta được
ngày hôm nay được đánh đổ ởi xương máu củi b a bao anh hùng dân t ng lên ộc đã đứ
chng thực dân đô hộ để trao cho chúng ta nh ng giây phút bình yên này, hãy luôn
ghi nh và mang lòng bi i v ết ơn đố i biết bao nhiêu thế h cha nha đã hy sinh cùng
vi lòng bi ng thết ơn đó chúng ta nh ế h tr tương lai của nước nhà cn không
ngng n l c, phấn đấu góp sc l c nh c a bn thân xây dng đất nước để đất
nước sánh cùng ng qu“Các cườ ốc năm châu”.
| 1/6

Preview text:

Nguyễn Hữu Lộc – MSSV : 22128146 – Tiểu đội 3
BÀI THU HOẠCH THAM QUAN ĐỀN BN NC
Cầu Bến Nọc chỉ là 1 cây cầu nhỏ, qua suối Cái, nằm trên đường Lê Văn Việt,
quận 9 (nay thuộc TP Thủ Đức). Vào năm 1946-1947, hơn 700 chiến sĩ đã cùng đấu
tranh chống Pháp. Quân Pháp càn quét qua rồi sát hại 700 chiến sĩ, đồng bào cách
mạng, rồi ném xác xuống dòng suối Cái ở dưới chân cầu Bến Nọc.Lúc đó, phong
trào yêu nước bùng lên khắp nơi. Từ cuối năm 1945, quân Pháp bắt đầu lùng sục các
làng ở quận 9. Rất nhiều thanh niên yêu nước đều bị Bót Dây Thép để tra khảo. Có
rất nhiều người bị chặt đầu rồi ném cả hàng chục xác. Hành động này đã cho thấy
bao nhiêu cảnh đau thương ở vùng Tăng Nhơn Phú và vùng Bưng 6 xã. Năm 2009,
Nhà nước đã cho xây dựng đền tưởng niệm Bến Nọc ở đường Lê Văn Việt, quận 9,
thành phố Hồ Chí Minh để ghi nhớ nỗi đau này và cũng để vinh danh sự hy sinh cao
cả của những người nằm xuống.
Đây là một s tranh nổi trong đền th hin li s khc nghit ca chiến tranh nơi đây.
Cổng chính của đền Bến Nọc được xây dựng theo phong cách cổng làng
truyền thống của Việt Nam, trên lợp ngói âm dương. Đền có bia căm thù, ghi lại tội
ác của thực dân Pháp cũng như chiến công của Đội dân quân du kích địa phương đã
phục kích đánh chìm 2 ghe Pháp, tiêu diệt 15 tên thực dân xâm lược để trả thù cho
đồng bào, chiến sĩ đã bị chúng thảm sát.
Góc nhìn cổng đền t xa
Đền nằm giữa một khuôn viên rộng lớn, có hồ sen thơm ngát và tượng đài
các bà mẹ ôm xác người con, thể hiện tội ác của thực dân Pháp đã đàn áp, khủng bố,
chặt đầu mổ bụng giết hạn cán bộ, chiến sĩ, đồng bào yêu nước. Không gian rộng
lớn với bầu không khí uy nghiêm của đền và những người bộ đội hùng dũng có công
bảo vệ đất nược, ta cảm nhận được sự uy nghi cộng với cảm giác rùng rợn từ nhà chính.
Nói đến đền Bến Nọc không thể không nhắc đến Bót Dây Thép, bởi chính nơi
đây là trung tâm tra tấn của thực dân Pháp với những nhục hình dã man như thời
trung cổ như: dùng dao chặt đầu, xuyên lòng bàn tay bằng dây kém gai, dùi sắt nung
đỏ lụi vào bắp chân, với mục đích răn đe, đàn áp cốt dập tắt các phong trào đấu tranh yêu nước của ta.
Tượng bà m ôm xác người con được th trước đền th.
Toàn cảnh khuông viên đền.
Đền chính tôn nghiêmvà tĩnh mịch, có kiến trúc giống với các ngôi đền truyền
thống. Trung tâm đền là bàn thờ Tổ quốc, phía trên có dòng chứ vàng ghép “Tổ quốc
ghi công”. Chính giữa có tượng chủ tịch Hồ Chí Minh, hai bên là bàn thờ tri ân các
vị tiền bối, các anh hùng liệt sĩ, treo trước bàn thờ là câu đối “Muối mặn sát lòng bè
lũ ngoại xâm tính thôn đất nước/ Sương giá lạnh hồn oan bảy trăm thi thể vùi chung
mộ phần”. Phía bên ngoài, bên bức tường của ngôi đền chính có bức phù điêu khắc
họa những hình ảnh đầy đau thương và xúc động của trận thảm sát ở cầu Bến Nọc.
Ở đây cũng luôn giữ nhiều hiện vật vốn là những dụng cụ thực dân Pháp dùng để tra
tấn, giết hại đồng bào và chiến sĩ năm xưa.
Phía bên trong đền, nơi tưởng nh những công ơn anh hùng.
Giờ đây chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng, nhưng mỗi tấc đất của quê hương đã
chứa đựng tâm hồn và thể xác của các anh, để bây giờ chúng tôi, những người thanh
niên Việt Nam được sống trong hòa bình, ấm nó và hạnh phúc. Chúng tôi sẽ nguyện
bước tiếp con đường mà các anh đã chọn, sống, lao động và học tập thật tốt để xứng
đáng với những hy sinh to lớn của các anh.
Chuyến đi đã mang lại cho chúng ta nhiều khung bật cảm xúc từ căm hận với
bọn thực dân đến tự hào tấm lòng cao đẹp của các chiến sĩ hết lòng vì tổ quốc qua
đó chúng ta không thể quên sự tàn ác của bọn thực dân nhưng chúng ta hận thù thì
lại có lỗi. Những con dân Việt Nam đã và đang được sinh sống trong hóa bình và tự
do, hãy luôn ghi nhớ rằng chúng ta thật may mắn vì những điều mà chúng ta có được
ngày hôm nay được đánh đổi bởi xương máu của bao anh hùng dân tộc đã đứng lên
chống thực dân đô hộ để trao cho chúng ta những giây phút bình yên này, hãy luôn
ghi nhớ và mang lòng biết ơn đối với biết bao nhiêu thế hệ cha nha đã hy sinh cùng
với lòng biết ơn đó chúng ta những thế hệ t ẻ
r tương lai của nước nhà cần không
ngừng nỗ lực, phấn đấu góp sức lực nhỏ bé của bản thân xây dựng đất nước để đất
nước sánh cùng “Các cường quốc năm châu”.