Bài thu hoạch sau chuyến viếng thăm đền tưởng niệm bến Nọc – Tiểu đội 04 | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Đã là một công dân Việt Nam thì không hẳn ai không biết hai câu thơ vô cùng nổi tiếng và sâu sắc của người lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại. Bác muốn truyền đạt lại cho tất cả mọi người hiểu về lịch sử một các tường tận, rõ ràng, cụ thể. Không dạy cho thế hệ tương lai biết tường tận về lịch sử là có lỗi với lịch sử. Hiểu được đạo lý đó ,bản thân em luôn biết ơn sâu sắc những thế hệ đi trước đã hết lòng bảo vệ tổ quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
----- -----
THAM QUAN THỰC TẾ
TẠI ĐỀN TƯỞNG NIỆM BẾN NỌC
Giảng viên :
Sinh viên :
Mã số sinh viên :
Lớp :
Tiểu đội : 4
Thứ 2, ngày 16 tháng 10 năm 2023
BÀI THU HOẠCH
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.”
Đã một công dân Việt Nam thì không hẳn ai không biết hai câu
thơ cùng nổi tiếng và sâu sắc của người lãnh tụ Hồ Chí Minh
đại. Bác muốn truyền đạt lại cho tất cả mọi người hiểu về lịch sử
một các tường tận, ràng, cụ thể. Không dạy cho thế hệ tương lai
biết tường tận về lịch sử lỗi với lịch sử. Hiểu được đạo
đó ,bản thân em luôn biết ơn sâu sắc những thế hệ đi trước đã hết
lòng bảo vệ tổ quốc. Để bày tỏ lòng thành kính với các thế hệ cha
anh đi trước, vào thứ Hai ngày 16 tháng 10 năm 2023, các lớp Giáo
dục Quốc phòng An ninh 01 Trường Đại học phạm kỹ thuật
TP Hồ Chí Minh đã đi chuyển tới Đền tưởng niệm Bến Nọc (TP
Hồ Chí Minh) để dâng hương tưởng nhớ các vị anh hùng liệt sĩ.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng bào, chiến
Nam bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã chịu
nhiều nỗi đau mất mát lớn. Trong đó sự kiện trên 700 chiến sĩ,
đồng bào cách mạng đã bị giặc Pháp sát hại vào năm 1946 1947
rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc thành phố Hồ Chí Minh. Năm
2009, Nhà nước đã cho xây dựng đền tưởng niệm Bến Nọc
đường Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9, thành phố
Hồ Chí Minh để ghi nhớ nỗi đau này cũng để vinh danh sự hy
sinh cao cả của những người nằm xuống.
Chúng em đến Đền với sự đón tiếp của các cô chú chủ quản. Trước
khi vào đền để nghe Trang thuyết minh về các sự kiện lịch sử
xảy ra tại cây cầu bên nọc thì toàn thể chúng em được dâng hương
tại tượng đài các bà mẹ ôm xác con. Tượng đài này tố cáo lên tội ác
của thực dân Pháp đã đàn áp, khủng bố, chặt đầu mổ bụng giết hại
cán bộ, chiến sĩ, đồng bào yêu nước của ta.
(Ảnh: Sinh viên Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh dâng hương tưởng niệm các
anh hùng liệt sĩ)
(Ảnh: Tượng đài các bà mẹ bên xác con)
Bên trong đền đền bàn thờ Tổ quốc, phía trên dòng chữ vàng
ghép “Tổ quốc ghi công”, Chính giữa tượng chủ tịch Hồ Chí
Minh, hai bên bàn thờ tri ân các vị tiền bối, các anh hùng liệt sĩ,
treo trước bàn thờ câu đối “Muối mặn sát lòng dân ngoại
xâm tính thôn đất nước/ Sương giá lạnh hồn oan bảy trăm thi thể
vùi chung mộ phần”. Phía bên ngoài, bên bức tường của ngôi đền
chính bức phù điêu khắc họa Những hình ảnh đầy đau thương
xúc động của trận thảm sát cầu bến nọc. đây cũng luôn giữ
nhiều hiện vật vốn là những dụng cụ thực dân Pháp dùng để tra tấn,
giết hại đồng bào và chiến sĩ năm xưa.
Sau khi được nghe thuyết trình thăm quan xung quanh đền
xong, chúng em được giao lưu văn nghệ giữa các lớp, cùng với sự
góp vui của cô Trang và các thầy của các lớp.
Buổi tham quan đã cho em cảm thấy càng tự hào yêu sâu sắc
hơn quê hương đất mình, cảm nhận ràng hơn về sự hi sinh của
các vị anh hùng để đem lại độc lập cho Đất nước. Từ đó chúng em
thêm ý thức hơn để bảo vệ các dich lịch sử ông cha ta đã
giành được. Vậy sau buổi thăm quan này, em cảm thấy mình
cũng như các quá may mắn. Quá may mắn đã sống trong giai
đoạn đẹp nhất của một đất nước hòa bình, quá may mắn không
bao giờ phải nghĩ đến cảnh chạy loạn, phải thấy c người phơi
thân ngoài đồng trống, phải nghẹn ngào nhìn thấy khói bốc ngùn
ngụt từng ngọn lửa hung hãn đang thiêu rụi nhà cửa, xóm làng
mình hay những cảnh sát hại rồi ném xuống xông. Quá tàn nhẫn!
Chúng em hi vọng sẽ nhiều hơn những chuyến đi thăm quan về
các di tích lịch sử để chúng em thêm biết ơn kính trọng
những anh hùng đã hi sinh vì độc lập đất nước.
Em xin chân thành cảm ơn!
| 1/5

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ---------- BÀI THU HOẠCH THAM QUAN THỰC TẾ
TẠI ĐỀN TƯỞNG NIỆM BẾN NỌC Giảng viên : Sinh viên : Mã số sinh viên : Lớp : Tiểu đội : 4
Thứ 2, ngày 16 tháng 10 năm 2023
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.”
Đã là một công dân Việt Nam thì không hẳn ai không biết hai câu
thơ vô cùng nổi tiếng và sâu sắc của người lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ
đại. Bác muốn truyền đạt lại cho tất cả mọi người hiểu về lịch sử
một các tường tận, rõ ràng, cụ thể. Không dạy cho thế hệ tương lai
biết tường tận về lịch sử là có lỗi với lịch sử. Hiểu được đạo lý
đó ,bản thân em luôn biết ơn sâu sắc những thế hệ đi trước đã hết
lòng bảo vệ tổ quốc. Để bày tỏ lòng thành kính với các thế hệ cha
anh đi trước, vào thứ Hai ngày 16 tháng 10 năm 2023, các lớp Giáo
dục Quốc phòng – An ninh 01 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật
TP Hồ Chí Minh đã đi chuyển tới Đền tưởng niệm Bến Nọc (TP
Hồ Chí Minh) để dâng hương tưởng nhớ các vị anh hùng liệt sĩ.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng bào, chiến sĩ
Nam bộ nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã chịu
nhiều nỗi đau mất mát lớn. Trong đó có sự kiện trên 700 chiến sĩ,
đồng bào cách mạng đã bị giặc Pháp sát hại vào năm 1946 – 1947
rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc ở thành phố Hồ Chí Minh. Năm
2009, Nhà nước đã cho xây dựng đền tưởng niệm Bến Nọc ở
đường Lê Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9, thành phố
Hồ Chí Minh để ghi nhớ nỗi đau này và cũng để vinh danh sự hy
sinh cao cả của những người nằm xuống.
Chúng em đến Đền với sự đón tiếp của các cô chú chủ quản. Trước
khi vào đền để nghe cô Trang thuyết minh về các sự kiện lịch sử
xảy ra tại cây cầu bên nọc thì toàn thể chúng em được dâng hương
tại tượng đài các bà mẹ ôm xác con. Tượng đài này tố cáo lên tội ác
của thực dân Pháp đã đàn áp, khủng bố, chặt đầu mổ bụng giết hại
cán bộ, chiến sĩ, đồng bào yêu nước của ta.
(Ảnh: Sinh viên Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ)
(Ảnh: Tượng đài các bà mẹ bên xác con)
Bên trong đền đền là bàn thờ Tổ quốc, phía trên có dòng chữ vàng
ghép “Tổ quốc ghi công”, Chính giữa có tượng chủ tịch Hồ Chí
Minh, hai bên là bàn thờ tri ân các vị tiền bối, các anh hùng liệt sĩ,
treo trước bàn thờ là câu đối “Muối mặn sát lòng dân bè lũ ngoại
xâm tính thôn đất nước/ Sương giá lạnh hồn oan bảy trăm thi thể
vùi chung mộ phần”. Phía bên ngoài, bên bức tường của ngôi đền
chính có bức phù điêu khắc họa Những hình ảnh đầy đau thương
và xúc động của trận thảm sát ở cầu bến nọc. Ở đây cũng luôn giữ
nhiều hiện vật vốn là những dụng cụ thực dân Pháp dùng để tra tấn,
giết hại đồng bào và chiến sĩ năm xưa.
Sau khi được nghe thuyết trình và thăm quan xung quanh đền
xong, chúng em được giao lưu văn nghệ giữa các lớp, cùng với sự
góp vui của cô Trang và các thầy của các lớp.
Buổi tham quan đã cho em cảm thấy càng tự hào và yêu sâu sắc
hơn quê hương đất mình, cảm nhận rõ ràng hơn về sự hi sinh của
các vị anh hùng để đem lại độc lập cho Đất nước. Từ đó chúng em
có thêm ý thức hơn để bảo vệ các di tích lịch sử mà ông cha ta đã
giành được. Vậy là sau buổi thăm quan này, em cảm thấy mình
cũng như các quá may mắn. Quá may mắn vì đã sống trong giai
đoạn đẹp nhất của một đất nước hòa bình, quá may mắn vì không
bao giờ phải nghĩ đến cảnh chạy loạn, phải thấy xác người phơi
thân ngoài đồng trống, phải nghẹn ngào nhìn thấy khói bốc ngùn
ngụt từng ngọn lửa hung hãn đang thiêu rụi nhà cửa, xóm làng
mình hay những cảnh sát hại rồi ném xuống xông. Quá tàn nhẫn!
Chúng em hi vọng sẽ có nhiều hơn những chuyến đi thăm quan về
các di tích lịch sử để chúng em có thêm biết ơn và kính trọng
những anh hùng đã hi sinh vì độc lập đất nước. Em xin chân thành cảm ơn!