Bài thu hoạch sau chuyến viếng thăm đền tưởng niệm bến Nọc – Tiểu đội 10 | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

“Dân ta phải biết sử ta” – đó là truyền thống và là câu nói khích lệ tinh thần cho bao trái tim yêu đất nước, đam mê tìm hiểu lịch sử quê nhà, Và càng tìm hiểu về lịch sử, con người ta càng yêu quý và kính trọng hơn những vị anh hùng hào kiệt đã ngã lưng xuống để chống cho một Tổ Quốc đứng lên. Đất nước ta trải qua bề dày lịch sử bao nhiêu, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch sau chuyến viếng thăm đền tưởng niệm bến Nọc – Tiểu đội 10 | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

“Dân ta phải biết sử ta” – đó là truyền thống và là câu nói khích lệ tinh thần cho bao trái tim yêu đất nước, đam mê tìm hiểu lịch sử quê nhà, Và càng tìm hiểu về lịch sử, con người ta càng yêu quý và kính trọng hơn những vị anh hùng hào kiệt đã ngã lưng xuống để chống cho một Tổ Quốc đứng lên. Đất nước ta trải qua bề dày lịch sử bao nhiêu, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1.1 K 569 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH




BÀI THU HOẠCH VỀ CHUYẾN THAM QUAN
ĐẾN ĐỀN BẾN NỌC
MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
LỚP: QP1_03
GVHD: NGUYỄN VĂN TÀI
TIỂU ĐỘI THỰC HIỆN: 10
HỌC KỲ: 2 NĂM HỌC: 2023 - 2024
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3 NĂM 2024
SINH VIÊN THỰC HIỆN
1. Đỗ Thị Bích Trâm 23124143
2. Nguyễn Thị Kiều Tiên 23124139
3. Vũ Huỳnh Anh Thư 23124137
4. Lê Vân Thuỷ Tiên 23124138
5. Lại Minh Thư 23124136
6. Phan Quốc Trí 23124145
7. Phạm Thị Thùy Trang 23124142
8. Lê Đức Tín 23124140
9. Phạm Đức Toàn 23124141
10. Lê Trần Thanh Thuý 23124134
ĐIỂM:
NHẬN XÉT CỦA GV:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
GV ký tên
“Dân ta phải biết sử ta” đó truyền thống và là câu nói khích lệ tinh thần
cho bao trái tim yêu đất nước, đam tìm hiểu lịch sử quê nhà, càng tìm hiểu
về lịch sử, con người ta càng yêu quý và kính trọng hơn những vị anh hùng hào kiệt
đã ngã lưng xuống để chống cho một Tổ Quốc đứng lên. Đất nước ta trải qua bề
dày lịch sử bao nhiêu, thì từng dòng sử hào hùng đó, được viết bằng bấy nhiêu
xương máu. Có được hòa bình tự do ở hiện tại là điều vô cùng trân quý, vì vậy Nhà
nước nhân dân ta luôn ghi nhớ công lao của các thế hệ trước, cùng biết ơn.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng bào, chiến Nam Bộ nói
chung Tp. Hồ Chí Minh nói riêng đã chịu nhiều nỗi đau mất mát lớn. Trong đó
sự kiện trên 700 chiến sĩ, đồng bào cách mạng đã bị giặc Pháp sát hại vào năm
1946 - 1947 rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc Tp. Hồ Chí Minh. Năm 2009, Nhà
nước đã cho xây dựng đền tưởng niệm Bến Nọc đường Văn Việt, phường
Tăng Nhơn Phú, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh để ghi nhớ nỗi đau này và cũng để vinh
danh sự hy sinh cao cả của những người nằm xuống. Hàng ngày nhiều ợt
người đến viếng, thắp hương tưởng nhớ những người con ưu đã ngã xuống
quê hương, để hương hồn đồng bào, chiến sỹ được ấm áp, thanh thản. Đồng thời
nhắc nhở thế hệ trẻ về lịch sử hào hùng của dân tộc, sự hy sinh của đồng bào, chiến
sỹ cách mạng đã ngã xuống cho đất nước hòa bình hôm nay, nhớ đến những người
Mẹ Việt Nam anh hùng. Trường Đại học phạm Kỹ thuật tọa lạc khá gần
ngồi đền này, vậy đã nắm bắt hơi, tổ chức các buổi viếng thăm đền thường
niên cho sinh viên trường nhằm mục đích cao đẹp củng cố tinh thần biết ơn cha
ông, yêu quê hương yêu Tổ quốc cho sinh viên trường nói riêng thế hệ trẻ nói
chung.
Đầu tiên, khi chưa vào đền, Đền nằm giữa một khuôn viên rộng lớn, có cổng
chính của được xây dựng theo phong cách cổng làng truyền thống của Việt Nam,
trên lợp ngói âm dương. Vừa bước vào đền, ta đã ngửi được mùi thơm ngào ngạt
của hồ sen rộng lớn. Bước vào đền chính, đền chính tôn nghiêm tĩnh mịch,
kiến trúc giống với các ngôi đền truyền thống. Trung tâm đền bàn thờ Tổ quốc,
phía trên có dòng chữ vàng ghép “Tổ quốc ghi công”, Chính giữa có tượng chủ tịch
Hồ Chí Minh, hai bên bàn thờ tri ân các vị tiền bối, các anh hùng liệt sĩ, treo
trước bàn thờ là câu đối
“Muối mặn sát lòng dân bè lũ ngoại xâm tính thôn đất nước
Sương giá lạnh hồn oan bảy trăm thi thể vùi chung mộ phần”
Phía bên ngoài, bên bức tường của ngôi đền chính có bức phù điêu khắc họa
Những hình ảnh đầy đau thương xúc động của trận thảm sát cầu bến nọc, khi
nhìn thấy những bức tranh, sự tự hào và lòng biết ơn đối với những người anh hùng
đã hy sinh độc lập tự do của Tổ quốc.Bức tranh tái hiện lại sự kiện thảm khốc
ngày 12/02/1947, khi thực dân Pháp tàn bạo sát hại 300 người dân tội tại cầu
Bến Nọc. Nhìn vào những hình ảnh đau thương: người mẹ ôm con gào khóc, người
cha ôm con trai đã hy sinh, những em thơ ngây nằm xuống dưới tay thực dân
Pháp,… Tuy nhiên, bên cạnh nỗi buồn căm phẫn, tôi cũng cảm thấy cùng tự
hào về tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam. Dù bị đàn áp dã man, nhưng nhân
dân ta vẫn kiên cường chiến đấu, không lùi bước trước kẻ thù. Bức tranh lịch sử tại
Đền Tưởng Niệm Bến Nọc lời nhắc nhở về tội ác của thực dân Pháp, đồng thời
lời tri ân sâu sắc đối với những người anh hùng đã hy sinh độc lập tự do.
Chúng ta cần ghi nhớ lịch sử, tiếp nối truyền thống cha ông, xây dựng đất nước
ngày càng giàu mạnh.
Ngoài ra, khi nhìn vào bức tranh, tôi còn cảm nhận được sự đoàn kết của
nhân dân ta trong cuộc chiến tranh chống Pháp. Người già, trẻ em, phụ nữ, tất cả
đều chung tay góp sức đánh giặc. Bức tranh lịch sử tại Đền Tưởng Niệm Bến Nọc
là một bài học lịch sử đắt giá, giúp thế hệ trẻ hiểu thêm về những hy sinh thầm lặng
của cha ông, từ đó hun đúc lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.
Quay trở ra khỏi đền chính, thật xót xa khi nhìn thấy hình ảnh “Tượng đài
các bà mẹ bên xác con” chính giữa điện trong ngôi đền. Sự đau khổ của nỗi đau
mất con được khắc họa trên gương mặt của những người mẹ đang ôm xác con
mình những người con đã hi sinh trong cuộc thảm sát tàn độc của bọn thực dân
Pháp. Tượng đài còn thể hiện tinh thần bất khuất, căm thù giặc của người dân Việt
Nam, vinh danh những người con, người chiến sĩ đã tham gia vào cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp. Tượng đàinơi ghi dấu sự kiện lịch sử đau thươngoanh
liệt của dân tộc Việt Nam, nơi giáo dục thế hệ trẻ về lòng yêu nước, tinh thần
dũng cảm và ý chí quật cường của dân tộc, là nơi để người dân tưởng niệm và tri ân
đến những người mẹ phải chịu cảnh mất con để hi sinh cho độc lập tự do của đất
nước. Tượng đài các mẹ bên xác con đền Bến Nọc một công trình nghệ
thuật giá trị lịch sử, giáo dục tâm linh sâu sắc, biểu tượng cho lòng yêu
nước và sự hi sinh cao cả của những người mẹ, người con Việt Nam là bài học lịch
sử đắt giá, cũng là lời nhắc nhở thế hệ trẻ về trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ
quốc.
Ngoài những thứ trên, đi dạo một vòng quanh đền Bến Nọc, nhóm sinh viên
còn khám phá ra ba thứ cực đặc biệt, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhóm
em. Ba thứ đó lầnợt Bia căm thù, bức tranh lịch sử bến sông cạnh ngôi
đền.
Bia căm thù là tấm bia đá được dựng lên nhằm ghi lại tội ác của thực dân Pháp gây
ra nỗi đau thương, mất mát cho gia đình quê hương. Ngoài ra , tấm bia đá còn
khơi dậy lòng căm thù giặc trong mỗi người dân Việt Nam, bia căm thù lời tố
cáo đanh thép tội ác của thực dân Pháp, nhắc nhở thế hệ mai sau về sự hy sinh anh
dũng của cha ông. Bia căm thù di tích lịch sử quan trọng, góp phần giáo dục
truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ, hun đúc tinh thần đoàn kết, tương thân tương
ái, bia căm thù lời thề quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của thế hệ mai sau, mỗi người
dân Việt Nam cần ghi nhớ tội ác của giặc tiếp nối truyền thống yêu nước, nâng
cao ý thức bảo vệ Tổ quốc, thúc đẩy tinh thần đoàn kết . Cần bảo vệ phát huy giá trị
của bia căm t giáo dục cho thế hệ trẻ về lịch sử truyền thống tốt đẹp của
dân tộc. Là học sinh, cần phải nỗ lực học tập để góp phần xây dựng đất nước, tham
gia các hoạt động xã hội, thể hiện lòng yêu nước. Bia căm thù ở đền Bến Nọc là di
tích lịch sử quan trọng, mang nhiều ý nghĩa giáo dục, lịch sử văn hóa. Mỗi
người dân Việt Nam cần ghi nhớ bảo vệ di tích này, đồng thời tiếp nối truyền
thống yêu nước, xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Còn về bức tranh lịch sử tại Đền Tưởng Niệm Bến Nọc, khi nhìn thấy những
bức tranh, sự tự hào lòng biết ơn đối với những người anh hùng đã hy sinh
độc lập tự do của Tổ quốc.Bức tranh tái hiện lại sự kiện thảm khốc ngày
12/02/1947, khi thực dân Pháp tàn bạo sát hại 300 người dân tội tại cầu Bến
Nọc. Nhìn vào những hình ảnh đau thương: người mẹ ôm con gào khóc, người cha
ôm con trai đã hy sinh, những em thơ ngây nằm xuống dưới tay thực dân Pháp,
… Tuy nhiên, bên cạnh nỗi buồn và căm phẫn, tôi cũng cảm thấy vô cùng tự hào về
tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam. Dù bị đàn áp dã man, nhưng nhân dân ta
vẫn kiên cường chiến đấu, không lùi bước trước kẻ thù. Bức tranh lịch sử tại Đền
Tưởng Niệm Bến Nọc là lời nhắc nhở về tội ác của thực dân Pháp, đồng thời lời
tri ân sâu sắc đối với những người anh hùng đã hy sinh độc lập tự do. Chúng ta
cần ghi nhớ lịch sử, tiếp nối truyền thống cha ông, xây dựng đất nước ngày càng
giàu mạnh.
Ngoài ra, khi nhìn vào bức tranh, tôi còn cảm nhận được sự đoàn kết của
nhân dân ta trong cuộc chiến tranh chống Pháp. Người già, trẻ em, phụ nữ, tất cả
đều chung tay góp sức đánh giặc. Bức tranh lịch sử tại Đền Tưởng Niệm Bến Nọc
là một bài học lịch sử đắt giá, giúp thế hệ trẻ hiểu thêm về những hy sinh thầm lặng
của cha ông, từ đó hun đúc lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.
Cuối cùng là bến sông, có lẽ, đối với mọi người thì bến sông ở cạnh ngôi đền
Bến Nọc một nơi rất khủng khiếp chẳng thể nào quên được. Bến sông ấy
chứa đựng biết bao cái xác của những người dân vô tội. Nếu như chúng quăng một
cái xác nguyên vẹn xuống sông thì nỗi căm thù của nhân dân ta cũng lẽ chưa
đến đỉnh điểm, còn đằng này sau khi chúng hỏi tội không thành công, sau những
lần tra khảo kèm với những hình phạt ác liệt thì chúng chặt đầu rồi mới quăng
xuống sông. Dòng sông chứa đựng những giọt máu đỏ thắm của những người dân
tội của phường Tăng Nhơn Phú. Theo lời kể lại của Trang thì vài người
dân thấy như thế đã đi vớt xác dưới sông những cái xác vớt lên đầy đủ được cả
đầu và người nhưng cũng có những cái xát không đầy đủ. Người đi vớt xác để làm
việc thiện nhưng cũng khiến cho bản thân rơi vào tình cảnh nguy hiểm, cái chết cận
kề ngay cổ. Như vậy, bến sông là một nơi chứa những tội ác khốc liệt của thực dân
Pháp đối với người dân Tăng Nhơn Phú nói riêng, người dân Việt Nam nói chung.
Qua đó, chúng ta càng phải ghi nhớ những công ơn, sự hi sinh cao cả của anh hùng
dân tộc đã mang lại một của sống hòa bình như ngày hôm nay. Chúng ta cần phải
cố gắng để trở thành những người công dân có ích cho xã hội, cùng nhau xây dựng
nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh.
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH 
BÀI THU HOẠCH VỀ CHUYẾN THAM QUAN
ĐẾN ĐỀN BẾN NỌC MÔN HỌC:
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH LỚP: QP1_03 GVHD: NGUYỄN VĂN TÀI
TIỂU ĐỘI THỰC HIỆN: 10 HỌC KỲ: 2 NĂM HỌC: 2023 - 2024
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3 NĂM 2024
SINH VIÊN THỰC HIỆN 1. Đỗ Thị Bích Trâm 23124143 2. Nguyễn Thị Kiều Tiên 23124139 3. Vũ Huỳnh Anh Thư 23124137 4. Lê Vân Thuỷ Tiên 23124138 5. Lại Minh Thư 23124136 6. Phan Quốc Trí 23124145 7. Phạm Thị Thùy Trang 23124142 8. Lê Đức Tín 23124140 9. Phạm Đức Toàn 23124141 10. Lê Trần Thanh Thuý 23124134 ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................ GV ký tên
“Dân ta phải biết sử ta” – đó là truyền thống và là câu nói khích lệ tinh thần
cho bao trái tim yêu đất nước, đam mê tìm hiểu lịch sử quê nhà, Và càng tìm hiểu
về lịch sử, con người ta càng yêu quý và kính trọng hơn những vị anh hùng hào kiệt
đã ngã lưng xuống để chống cho một Tổ Quốc đứng lên. Đất nước ta trải qua bề
dày lịch sử bao nhiêu, thì từng dòng sử hào hùng đó, được viết bằng bấy nhiêu
xương máu. Có được hòa bình tự do ở hiện tại là điều vô cùng trân quý, vì vậy Nhà
nước và nhân dân ta luôn ghi nhớ công lao của các thế hệ trước, vô cùng biết ơn.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng bào, chiến sĩ Nam Bộ nói
chung và Tp. Hồ Chí Minh nói riêng đã chịu nhiều nỗi đau mất mát lớn. Trong đó
có sự kiện trên 700 chiến sĩ, đồng bào cách mạng đã bị giặc Pháp sát hại vào năm
1946 - 1947 rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc ở Tp. Hồ Chí Minh. Năm 2009, Nhà
nước đã cho xây dựng đền tưởng niệm Bến Nọc ở đường Lê Văn Việt, phường
Tăng Nhơn Phú, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh để ghi nhớ nỗi đau này và cũng để vinh
danh sự hy sinh cao cả của những người nằm xuống. Hàng ngày có nhiều lượt
người đến viếng, thắp hương tưởng nhớ những người con ưu tú đã ngã xuống vì
quê hương, để hương hồn đồng bào, chiến sỹ được ấm áp, thanh thản. Đồng thời
nhắc nhở thế hệ trẻ về lịch sử hào hùng của dân tộc, sự hy sinh của đồng bào, chiến
sỹ cách mạng đã ngã xuống cho đất nước hòa bình hôm nay, nhớ đến những người
Mẹ Việt Nam anh hùng. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật có tọa lạc ở khá gần
ngồi đền này, vì vậy đã nắm bắt cơ hơi, tổ chức các buổi viếng thăm đền thường
niên cho sinh viên trường nhằm mục đích cao đẹp là củng cố tinh thần biết ơn cha
ông, yêu quê hương yêu Tổ quốc cho sinh viên trường nói riêng và thế hệ trẻ nói chung.
Đầu tiên, khi chưa vào đền, Đền nằm giữa một khuôn viên rộng lớn, có cổng
chính của được xây dựng theo phong cách cổng làng truyền thống của Việt Nam,
trên lợp ngói âm dương. Vừa bước vào đền, ta đã ngửi được mùi thơm ngào ngạt
của hồ sen rộng lớn. Bước vào đền chính, đền chính tôn nghiêm và tĩnh mịch, có
kiến trúc giống với các ngôi đền truyền thống. Trung tâm đền là bàn thờ Tổ quốc,
phía trên có dòng chữ vàng ghép “Tổ quốc ghi công”, Chính giữa có tượng chủ tịch
Hồ Chí Minh, hai bên là bàn thờ tri ân các vị tiền bối, các anh hùng liệt sĩ, treo
trước bàn thờ là câu đối
“Muối mặn sát lòng dân bè lũ ngoại xâm tính thôn đất nước
Sương giá lạnh hồn oan bảy trăm thi thể vùi chung mộ phần”
Phía bên ngoài, bên bức tường của ngôi đền chính có bức phù điêu khắc họa
Những hình ảnh đầy đau thương và xúc động của trận thảm sát ở cầu bến nọc, khi
nhìn thấy những bức tranh, sự tự hào và lòng biết ơn đối với những người anh hùng
đã hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.Bức tranh tái hiện lại sự kiện thảm khốc
ngày 12/02/1947, khi thực dân Pháp tàn bạo sát hại 300 người dân vô tội tại cầu
Bến Nọc. Nhìn vào những hình ảnh đau thương: người mẹ ôm con gào khóc, người
cha ôm con trai đã hy sinh, những em bé thơ ngây nằm xuống dưới tay thực dân
Pháp,… Tuy nhiên, bên cạnh nỗi buồn và căm phẫn, tôi cũng cảm thấy vô cùng tự
hào về tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam. Dù bị đàn áp dã man, nhưng nhân
dân ta vẫn kiên cường chiến đấu, không lùi bước trước kẻ thù. Bức tranh lịch sử tại
Đền Tưởng Niệm Bến Nọc là lời nhắc nhở về tội ác của thực dân Pháp, đồng thời
là lời tri ân sâu sắc đối với những người anh hùng đã hy sinh vì độc lập tự do.
Chúng ta cần ghi nhớ lịch sử, tiếp nối truyền thống cha ông, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
Ngoài ra, khi nhìn vào bức tranh, tôi còn cảm nhận được sự đoàn kết của
nhân dân ta trong cuộc chiến tranh chống Pháp. Người già, trẻ em, phụ nữ, tất cả
đều chung tay góp sức đánh giặc. Bức tranh lịch sử tại Đền Tưởng Niệm Bến Nọc
là một bài học lịch sử đắt giá, giúp thế hệ trẻ hiểu thêm về những hy sinh thầm lặng
của cha ông, từ đó hun đúc lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.
Quay trở ra khỏi đền chính, thật xót xa khi nhìn thấy hình ảnh “Tượng đài
các bà mẹ bên xác con” ở chính giữa điện trong ngôi đền. Sự đau khổ của nỗi đau
mất con được khắc họa rõ trên gương mặt của những người mẹ đang ôm xác con
mình – những người con đã hi sinh trong cuộc thảm sát tàn độc của bọn thực dân
Pháp. Tượng đài còn thể hiện tinh thần bất khuất, căm thù giặc của người dân Việt
Nam, vinh danh những người con, người chiến sĩ đã tham gia vào cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp. Tượng đài là nơi ghi dấu sự kiện lịch sử đau thương và oanh
liệt của dân tộc Việt Nam, là nơi giáo dục thế hệ trẻ về lòng yêu nước, tinh thần
dũng cảm và ý chí quật cường của dân tộc, là nơi để người dân tưởng niệm và tri ân
đến những người mẹ phải chịu cảnh mất con để hi sinh cho độc lập tự do của đất
nước. Tượng đài các bà mẹ bên xác con ở đền Bến Nọc là một công trình nghệ
thuật có giá trị lịch sử, giáo dục và tâm linh sâu sắc, là biểu tượng cho lòng yêu
nước và sự hi sinh cao cả của những người mẹ, người con Việt Nam là bài học lịch
sử đắt giá, cũng là lời nhắc nhở thế hệ trẻ về trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngoài những thứ trên, đi dạo một vòng quanh đền Bến Nọc, nhóm sinh viên
còn khám phá ra ba thứ cực kì đặc biệt, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhóm
em. Ba thứ đó lần lượt là Bia căm thù, bức tranh lịch sử và bến sông ở cạnh ngôi đền.
Bia căm thù là tấm bia đá được dựng lên nhằm ghi lại tội ác của thực dân Pháp gây
ra nỗi đau thương, mất mát cho gia đình và quê hương. Ngoài ra , tấm bia đá còn
khơi dậy lòng căm thù giặc trong mỗi người dân Việt Nam, bia căm thù là lời tố
cáo đanh thép tội ác của thực dân Pháp, nhắc nhở thế hệ mai sau về sự hy sinh anh
dũng của cha ông. Bia căm thù là di tích lịch sử quan trọng, góp phần giáo dục
truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ, hun đúc tinh thần đoàn kết, tương thân tương
ái, bia căm thù là lời thề quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của thế hệ mai sau, mỗi người
dân Việt Nam cần ghi nhớ tội ác của giặc và tiếp nối truyền thống yêu nước, nâng
cao ý thức bảo vệ Tổ quốc, thúc đẩy tinh thần đoàn kết . Cần bảo vệ phát huy giá trị
của bia căm thù và giáo dục cho thế hệ trẻ về lịch sử và truyền thống tốt đẹp của
dân tộc. Là học sinh, cần phải nỗ lực học tập để góp phần xây dựng đất nước, tham
gia các hoạt động xã hội, thể hiện lòng yêu nước. Bia căm thù ở đền Bến Nọc là di
tích lịch sử quan trọng, mang nhiều ý nghĩa giáo dục, lịch sử và văn hóa. Mỗi
người dân Việt Nam cần ghi nhớ và bảo vệ di tích này, đồng thời tiếp nối truyền
thống yêu nước, xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Còn về bức tranh lịch sử tại Đền Tưởng Niệm Bến Nọc, khi nhìn thấy những
bức tranh, sự tự hào và lòng biết ơn đối với những người anh hùng đã hy sinh vì
độc lập tự do của Tổ quốc.Bức tranh tái hiện lại sự kiện thảm khốc ngày
12/02/1947, khi thực dân Pháp tàn bạo sát hại 300 người dân vô tội tại cầu Bến
Nọc. Nhìn vào những hình ảnh đau thương: người mẹ ôm con gào khóc, người cha
ôm con trai đã hy sinh, những em bé thơ ngây nằm xuống dưới tay thực dân Pháp,
… Tuy nhiên, bên cạnh nỗi buồn và căm phẫn, tôi cũng cảm thấy vô cùng tự hào về
tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam. Dù bị đàn áp dã man, nhưng nhân dân ta
vẫn kiên cường chiến đấu, không lùi bước trước kẻ thù. Bức tranh lịch sử tại Đền
Tưởng Niệm Bến Nọc là lời nhắc nhở về tội ác của thực dân Pháp, đồng thời là lời
tri ân sâu sắc đối với những người anh hùng đã hy sinh vì độc lập tự do. Chúng ta
cần ghi nhớ lịch sử, tiếp nối truyền thống cha ông, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
Ngoài ra, khi nhìn vào bức tranh, tôi còn cảm nhận được sự đoàn kết của
nhân dân ta trong cuộc chiến tranh chống Pháp. Người già, trẻ em, phụ nữ, tất cả
đều chung tay góp sức đánh giặc. Bức tranh lịch sử tại Đền Tưởng Niệm Bến Nọc
là một bài học lịch sử đắt giá, giúp thế hệ trẻ hiểu thêm về những hy sinh thầm lặng
của cha ông, từ đó hun đúc lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.
Cuối cùng là bến sông, có lẽ, đối với mọi người thì bến sông ở cạnh ngôi đền
Bến Nọc là một nơi rất là khủng khiếp và chẳng thể nào quên được. Bến sông ấy
chứa đựng biết bao cái xác của những người dân vô tội. Nếu như chúng quăng một
cái xác nguyên vẹn xuống sông thì nỗi căm thù của nhân dân ta cũng có lẽ chưa
đến đỉnh điểm, còn đằng này sau khi chúng hỏi tội không thành công, sau những
lần tra khảo kèm với những hình phạt ác liệt thì chúng chặt đầu rồi mới quăng
xuống sông. Dòng sông chứa đựng những giọt máu đỏ thắm của những người dân
vô tội của phường Tăng Nhơn Phú. Theo lời kể lại của cô Trang thì có vài người
dân thấy như thế đã đi vớt xác dưới sông có những cái xác vớt lên đầy đủ được cả
đầu và người nhưng cũng có những cái xát không đầy đủ. Người đi vớt xác để làm
việc thiện nhưng cũng khiến cho bản thân rơi vào tình cảnh nguy hiểm, cái chết cận
kề ngay cổ. Như vậy, bến sông là một nơi chứa những tội ác khốc liệt của thực dân
Pháp đối với người dân Tăng Nhơn Phú nói riêng, người dân Việt Nam nói chung.
Qua đó, chúng ta càng phải ghi nhớ những công ơn, sự hi sinh cao cả của anh hùng
dân tộc đã mang lại một của sống hòa bình như ngày hôm nay. Chúng ta cần phải
cố gắng để trở thành những người công dân có ích cho xã hội, cùng nhau xây dựng
nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh.