Bài thu hoạch sinh hoạt công dân | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Vì sao phải học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ? Nêu nội dung chính của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh? Nền tảng tư tưởng của Đảng ta là gì ? Anh chị đánh giá như thế nào về kênh Youtube “Mạch
nguồn”? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Câu 1 : Vì sao phải học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ? Nêu nội dung
chính của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ?
Chúng ta cần phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vì :
- Tư tưởng của HCM “đã tỏa ra một nền văn hóa của tương lai” và trở thành biểu tượng của chủ
nghĩa nhân đạo cách mạng.
- Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
- Phong cách HCM là tài sản vô giá của Đảng, của dân tộc, là nguồn sáng soi sáng và dẫn dắt dân
tộc VN hướng tới những điều tốt đẹp.
- Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức HCM sẽ giúp mỗi công dân rèn luyện, tu dưỡng
được những phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống giản dị, trong sáng. HCM là tấm gương sáng
để nhân dân noi theo, thực hiện những điều đúng với lẽ phải, điều thiện, chống lại cái xấu, cái
ác.
- Học tập là để hiểu thật rõ, thật đúng những gì Bác Hồ đã nói và đã làm về đạo đức, cũng là để
noi gương Người mà thực hành trong cuộc sống. Làm theo là noi gương Hồ Chí Minh nhưng phải
nắm vững tinh thần cơ bản những lời dạy của Bác về đạo đức để vận dụng phù hợp với hoàn
cảnh cụ thể hiện nay.
- Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển, song sự nghiệp đổi mới theo định
hướng XHCN đang đứng trước những thời cơ và thách thức lớn đan xen nhau. Vì thế, chúng ta
cần phải nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập và làm theo đạo đức, phong cách của Bác để
nâng cao năng lực lãnh đạo, trọng trách và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch
vững mạnh, trong đó phải nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ của Đảng để "Đảng ta là
đạo đức, là văn minh" như Bác đã nói.
- Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là: Tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh
thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích. Tấm gương tuyệt đối tin tưởng
vào sức mạnh của Nhân dân, kính trọng Nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân. Tấm
gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người. Tấm
gương cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm
tốn phi thường.
Nội dung chính của tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM là :
1. Tư tưởng HCM :
- Tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Tư tưởng HCM về độc lập gắn liền với Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Tư tưởng HCM về Đảng và công tác xây dựng Đảng.
- Tư tưởng HCM về xây dựng đất nước của dân, do dân và vì dân.
- Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc.
- Tư tưởng HCM về xây dựng tư tưởng, văn hóa mới, con người mới.
- Tư tưởng HCM về xây dựng quốc phòng, lực lượng vũ trang nhân dân.
- Tư tưởng HCM về đạo đức Cách mạng, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
- Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh
đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
2. Đạo đức HCM :
- Tuyệt đối trung thành, kiên định lý tưởng cách mạng, đặt lợi ích của Đảng, của đất nước, dân tộc
lên trên.
- Hết lòng, hết sức phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân, tận trung với nước, tận hiếu với dân.
- Hết lòng yêu thương đồng bào, đồng chí, yêu thương con người.
- Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, thật sự là công bộc của nhân dân, kiên quyết chống chủ
nghĩa cá nhân, cơ hội.
3. Phong cách HCM :
- Phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, luôn gắn chặt lý luận với thực tiễn.
- Phong cách làm việc dân chủ, khoa học, kỹ lưỡng, cụ thể, tới nơi, tới chốn; phong cách ứng xử
văn hóa, tinh tế, đầy tính nhân văn, thấm đậm tinh thần yêu dân, trọng dân, vì dân.
- Phong cách nói đi đôi với làm, đi vào lòng người.
- Phòn cách nói và viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm.
- Phong cách sống thanh cao, trong sạch, giản dị; phong cách quần chúng, dân chủ, tự mình nêu
gươn g.
Câu 2 : Nền tảng tư tưởng của Đảng ta là gì ? Anh chị đánh giá như thế nào về kênh Youtube “Mạch
nguồn” ?
- Nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là chủ nghĩa Mác – Lê nin và phong cách HCM.
- Đánh giá về kênh Youtube “Mạch nguồn” :
+ kênh youtube “Mạch nguồn” là một kho tàng lưu trữ mang những thông tin về Đảng, về chủ
tịch Hồ Chí Minh, về lịch sử, về những khát vọng, tình yêu của con người,... đến gần hơn với mọi
người.
+ kênh giúp chúng ta hiểu hơn về những di tích lịch sử, những con người của Cách mạng và khơi
dậy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam.
Câu 3 : Nêu những nội dung cơ bản trong quan điểm của Đảng và Pháp luật Việt Nam về quyền con
người ?
- Quan điểm của Đảng về quyền con người được hình thành, đúc rút từ các yếu tố: Lịch sử đấu
tranh chống ngoại xâm của dân tộc; truyền thống, bản sắc văn hóa Việt Nam; nền tảng lý luận
của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Quyền con người là giá trị chung của toàn thể nhân loại, là sự kết tinh của những giá trị văn hóa
tốt đẹp nhất của tất cả các dân tộc sau một quá trình phát triển lịch sử lâu dài.
- Quyền con người gắn với quyền dân tộc cơ bản và thuộc phạm vi chủ quyền quốc gia.
- Đảng ta khẳng định, quyền con người là mục tiêu, bản chất, động lực của chế độ xã hội chủ
nghĩa, trong đó, quyền dân chủ, tự do của mỗi cá nhân kết hợp hài hòa với quyền tập thể và
không tách rời nghĩa vụ, trách nhiệm công dân.
- Quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm bằng Hiến pháp,
pháp luật.
- Trách nhiệm của Nhà nước, của tất cả các ngành, các địa phương, cơ sở là phải tích cực, chủ
động thực hiện nhằm ngày càng hoàn thiện và nâng cao các quyền con người. Đồng thời, chủ
động, tích cực hợp tác, sẵn sàng đối thoại và kiên quyết đấu tranh trong quan hệ quốc tế vì
quyền con người.
- Ngay sau khi giành được độc lập năm 1945, quyền con người, quyền công dân đã được ghi nhận
trong Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó tiếp tục được khẳng
định, mở rộng trong các Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992. Cùng với đó, Nhà nước đã thực thi
nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và tham gia
hầu hết các điều ước quốc tế về quyền con người.
- Hiến pháp năm 2013 đã có những đổi mới căn bản, quan trọng cả về cơ cấu, bố cục, cách viết và
nội dung. Cụ thể, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, “quyền con người” đã trở thành tên gọi của
Chương, thay vì chỉ gọi là “quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” như Hiến pháp năm 1992 và
các bản Hiến pháp trước đó.
- Đặc biệt, năm 2019, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với nhiều quy định mới
bảo đảm tốt hơn quyền của người lao động, bản tương thích với các điều ước quốc tế quan
trọng của Tchức Lao động Quốc tế (ILO)… Điều đó khẳng định, Việt Nam đã, đang hoàn thiện
các chính sách, pháp luật nhằm bảo đảm tốt hơn quyền con người trong thực tế.
Câu 4 : Là sinh viên Học viện Báo chíTuyên truyền, anh chị phải làm gì để thực hiện tốt những quy
định về văn hóa học đường ?
1. Tuân thủ quy định về trang phục :
- Khi đến trường để học tập, tham dự các hoạt động ngoại khóa hay ở kí túc xá phải ăn mặc gọn
gàng, lịch sự.
- Khi đến trường để học tập : nam giới mặc áo sơ mi, nếu mặc áo phông phải có cổ, quần dài; nữ
giới không mặc áo rộng cổ, hở lưng, quần short, váy quá ngắn, xẻ cao, mỏng: không đi dép lê.
- Khi học giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng phải mặc trang phục theo quy định riêng.
2. Tuân thủ quy định về thẻ sinh viên, học viên :
- Học viên phải đeo thẻ được Học viện phát hành khi ra vào trường và kí túc xá.
- Phải giữ gìn, bảo quản thẻ cẩn thận, không cho người khác mượn thẻ. Khi mất thẻ cần liên hệ
với Phòng công tác chính trị và Hỗ trợ sinh viên để được cấp lại thẻ.
- Không sử dụng thẻ để làm những việc trái pháp luật, trái quy định.
3. Tuân thủ các quy định về bảo vệ tài sản :
- Sinh viên có trách nhiệm bảo quản và giữ gìn tài sản cá nhân và của Học viện.
- Không hủy hoại, làm hư hỏng các trang thiết bị của Học viện.
- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng điện, nước.
4. Tuân thủ các quy định về giữ gìn an ninh trật tự :
- Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy định của Học viện và các đơn vị được Học viện cử đến
làm việc, học tập, thực tập, kiến tập.
- Tuân thủ các quy định về tạm trú, tạm vắng theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức các hoạt động tập thể đúng nơi quy định.
- Không tự ý tập trung đông người, gây rối trật tự nơi công cộng; không tham gia biểu tình, lập
hội,... trái với quy định của pháp luật; không tổ chức uống rượu, bia trong Học viện và Kí túc xá.
- Không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không in sao, phát tán, sử dụng các tài liệu có nội dung đồi
trụy, bạo lực,...
- Không mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng vũ khí, chất cháy nổ, độc hại trong và ngoài Học
viện.
- Không tuyên truyền, phát ngôn hoặc có các hành vi xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, pháp luật nhà nước, nội dung, quy định của học viện.
- Khi phát hiện trường hợp vi phạm an ninh trật tự cần báo ngay cho phòng bảo vệ hoặc cán bộ
nhà trường.
5. Tuân thủ quy định về an toàn giao thông :
- Chấp hành đúng luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thông, tuân thủ các biển báo, hiệu
lệnh trong khuôn viên Học viện.
- Để xe đúng nơi quy định.
6. Tuân thủ các quy định về giữ gìn vệ sinh, cảnh quan, môi trường :
- Góp phần xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Không hút thuốc lá trong Học viện, không mang đồ ăn vào phòng học, không xả rác bừa bãi.
- Không giẫm đạp, viết vẽ lên tường, bàn ghế, không tự ý dán băng rôn, áp phích khi chưa được
cho phép, không mua bán thương mại trong Học viện.
Câu 5 : Khái quát những nội dung chính của quy chế đào tạo tín chỉ ?
I. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng :
- Bao gồm : tổ chức đào tạo; kim tra thi học phần; xét và ng nhận tốt nghip.
- Đối tượng áp dụng : đơn vị, cá nhân tham gia vào quá trình đào tạo, sinh viên hệ chính quy trình
độ đại học.
II. Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần :
- Mỗi chương trình gắn với một ngành hoặc một vài ngành và được cấu trúc từ giáo dục đại cương
và giáo dục chuyên nghiệp.
- Chương trình được thực hiện với khối lượng tối thiểu của mỗi chương trình là 120 tín chỉ.
III. Học phần và tín chỉ :
- Có 2 loại học phần : học phần bắt buộc và học phần tự chọn
- Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm hay
thảo luận; 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; 45-60 giờ làm tiểu luận, tác phẩm tốt nghiệp, khoá
luận tốt nghiệp.
- Một tiết học được tính bằng 50 phút.
IV. Thời gian hoạt động giảng dạy :
- Được tính từ 7h đến 22h20 hàng ngày.
V. Đánh giá kết quả học tập :
- Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá qua các tiêu chí sau : số tín chỉ, điểm trung bình
chung học kì, khối lượng kiến thức tích lũy được đánh giá qua thang điểm ABCD, điểm trung
bình chung tích lũy.
VI. Thời gian và kế hoạch đào tạo :
- Thời gian của năm học bắt đầu từ đầu tháng 8 năm trước và kết thúc vào cuối tháng 6 năm sau.
- . Mỗi năm học có 2 kỳ học chính, mỗi kỳ học chính có 15 tuần học và 03 tuần thi.
- Trường hợp đặc biệt, Trưởng ban Quản lý Đào tạo đề nghị Giám đốc Học viện quyết định thêm
học kỳ phụ để sinh viên có điều kiện được học lại; học bù hoặc học vượt. Mỗi học kỳ phụ có ít
nhất 5 tuần thực học và 1 tuần thi.
- Thời gian thiết kế cho một khoá học bậc đại học hệ chính quy tập trung là 4 năm.
VII. Đăng kí nhập học :
- Khi nhập học, sinh viên phải nộp các giấy tờ theo quy định và bỏ vào túi hồ sơ.
- Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải được hoàn thành trong thời hạn.
VIII. Sắp xếp sinh viên vào học các chương trình hoặc ngành đào tạo.
IX. Tổ chức lớp học :
- Lớp học được tổ chức theo từng học phần trên cơ sở đăng ký khối lượng tín chỉ học tập của sinh
viên ở từng học kỳ.
X. Đăng kí khối lượng học tập :
- Sinh viên đăng ký quá ít học phần trong học kỳ (dưới 10 tín chỉ) sẽ bị kỷ luật ở hình thức khiển
trách, nếu 2 học kỳ liên tiếp thì sẽ bị buộc thôi học.
- Sinh viên phải đăng ký tối thiểu 16 tín chỉ (trừ học kì cuối và không kể học phần Giáo dục thể
chất và Giáo dục quốc phòng) trong một học kỳ mới được xếp vào diện được xét cấp học bổng.
XI. Rút bớt học phần đã đăng kí :
- Việc rút bớt học phần trong khối lượng học tập đã đăng ký được thực hiện đến hết tuần thứ 2 k
từ đầu học kỳ chính, hết tuần thứ 1 kể từ đầu học kỳ phụ (nếu có).
- Ngoài thời hạn nêu trên học phần vẫn được giữ nguyên trong phiếu đăng ký học và nếu sinh viên
không đi học sẽ được xem như tự ý bỏ học và phải nhận điểm F.
- Sinh viên xin rút học phần đã đăng ký sẽ không được trả lại tiền học phí.
XII. Đăng kí học lại :
- Sinh viên có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại học phần đó ở một trong các học
kỳ tiếp theo cho đến khi đạt điểm A, B, C hoặc D.
- Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm F phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học
phần tự chọn tương đương khác.
XIII. Miễn học, miễn thi, nghỉ ốm.
XIV. Xếp hạng năm đào tạo và học lực.
XV. Nghỉ học tạm thời.
XVI. Cảnh báo kết quả học tập, buộc thôi học :
- Việc cảnh báo kết quả học tập của sinh viên được dựa trên điểm trung bình chung tích luỹ đạt
dưới 1,20 đối với sinh viên năm thứ nhất, dưới 1,40 đối với sinh viên năm thứ hai, dưới 1,60 đối
với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới 1,80 đối với sinh viên các năm tiếp theo và cuối khoá;
- Số lần cảnh báo kết quả học tập không vượt quá 2 lần liên tiếp.
- Sinh viên bị buộc thôi học nếu :
+ có số lần cảnh báo học tập vượt quá 2 lần.
+ vượt quá thời gian tối đa được học tại trường.
+ bị kỉ luật lần thứ 2 vì đi thi hộ hoặc nhờ người đi thi hộ.
XVII. Học cùng lúc 2 chương trình.
XVIII. Chuyển trường.
XIX. Nội dung và phương thức đánh giá học phần :
- Trọng số của điểm đánh giá bộ phận trong điểm học phần đượcnh như sau:
+ Điểm đánh giá ý thức học tập: 0,10
+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 0,30;
+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,60.
- Đối với các học phần thực hành: điểm học phần là Điểm trung bình cộng của điểm các bài thực
hành trong học kỳ.
- Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 và làm tròn đến một số thập phân.
XX. Tổ chức kì thi kết thúc học phần :
- Trong mỗi học kỳ, Học viện tổ chức 1 - 2 kỳ thi chính và nếu có điều kiện, tổ chức thêm một kỳ thi
phụ để thi kết thúc học phần.
- Thời gian thi của các học phần, môn học theo hình thức tự luận: Học phần có khối lượng 2 tín
chỉ: 90 phút; học phần có khối lượng 3 tín chỉ: 120 phút; học phần có khối lượng từ 4 tín chỉ trở
lên: 180 phút. Thời gian thi theo hình thức trắc nghiệm ít nhất 15 phút/tín chỉ.
XXI. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi kết thúc học phần.
XXII. Kiểm tra quy trình chấm thi.
XXIII. Cách tính điểm trung bình chung.
XXIV. Thực tập cuối khoá, làm khoá luận, tác phẩm tốt nghiệp.
XXV. Chấm khoá luận, tác phẩm tốt nghiệp.
XXVI. Thời gian, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp.
XXVII. Cấp bằng tốt nghiệp, bảo lưu kết quả học tập, chuyển chương trình đào tạo và chuyển
loại hình đào tạo.
XXVIII. Xkỷ luật đối với sinh viên vi phạm c quy định vthi, kiểm tra.
Câu 6 : khái quát những nội dung chính của quy chế đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên :
I. Đánh giá kết quả rèn luyện :
1. Đánh giá ý thức học tập (tối đa 50 điểm).
2. Đánh giá về ý thức chấp hành nội quy, quy chế của Học viện, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước (tối đa 25 điểm).
3. Đánh giá về ý thức tham gia các hoạt động chính trị, xã hội và ý thức công dân (25
điểm).
4. Phân loại kết quả rèn luyện.
- Xếp loại và quy đổi điểm rèn luyện.
- Khung điểm thưởng rèn luyện cho sinh viên tham gia vào công tác lớp, Đoàn và có thành tích
đặc biệt trong các hoạt động chính trị, xã hội.
- Khung điểm trừ rèn luyện đối với sinh viên bị xử lý kỷ luật
+ Mức độ cảnh cáo: trừ 0,2
+ Mức độ khiển trách: trừ 0,1
- Căn cứ vào kết quả rèn luyện, sinh viên được thưởng điểm rèn luyện để tính vào điểm trung
bình chung (TBC) mở rộng.
- Tổng điểm thưởng rèn luyện cho sinh viên tối đa là: 1 điểm.
5. Quy trình đánh giá kết quả rèn luyện.
II. Đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá :
1. Sinh viên vi phạm quy định rèn luyện sẽ bị xử lý kỷ luật. Tùy theo nội dung và mức
độ vi phạm có các hình thức kỷ luật riêng (Tính theo học kỳ).
2. Đánh giá kết quả rèn luyện theo tiến độ thời gian.
- Việc đánh giá kết quả rèn luyện của từng sinh viên được tiến hành theo từng học kỳ, năm học và
toàn khóa học.
3. Sử dụng kết quả rèn luyện.
- Kết quả phân loại rèn luyện theo khóa học của từng sinh viên được lưu trong hồ sơ quản lý sinh
viên của Học viện và ghi vào bảng điểm kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên khi tốt nghiệp.
4. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
- Sinh viên có quyền khiếu nại lên khoa chủ quản, các phòng, ban chức năng hoặc Giám đốc Học
viện nếu thấy việc đánh giá kết quả rèn luyện chưa chính xác.
| 1/7

Preview text:

Câu 1 : Vì sao phải học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ? Nêu nội dung
chính của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ?

Chúng ta cần phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vì : -
Tư tưởng của HCM “đã tỏa ra một nền văn hóa của tương lai” và trở thành biểu tượng của chủ
nghĩa nhân đạo cách mạng. -
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. -
Phong cách HCM là tài sản vô giá của Đảng, của dân tộc, là nguồn sáng soi sáng và dẫn dắt dân
tộc VN hướng tới những điều tốt đẹp. -
Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức HCM sẽ giúp mỗi công dân rèn luyện, tu dưỡng
được những phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống giản dị, trong sáng. HCM là tấm gương sáng
để nhân dân noi theo, thực hiện những điều đúng với lẽ phải, điều thiện, chống lại cái xấu, cái ác. -
Học tập là để hiểu thật rõ, thật đúng những gì Bác Hồ đã nói và đã làm về đạo đức, cũng là để
noi gương Người mà thực hành trong cuộc sống. Làm theo là noi gương Hồ Chí Minh nhưng phải
nắm vững tinh thần cơ bản những lời dạy của Bác về đạo đức để vận dụng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể hiện nay. -
Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển, song sự nghiệp đổi mới theo định
hướng XHCN đang đứng trước những thời cơ và thách thức lớn đan xen nhau. Vì thế, chúng ta
cần phải nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập và làm theo đạo đức, phong cách của Bác để
nâng cao năng lực lãnh đạo, trọng trách và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch
vững mạnh, trong đó phải nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ của Đảng để "Đảng ta là
đạo đức, là văn minh" như Bác đã nói. -
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là: Tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh
thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích. Tấm gương tuyệt đối tin tưởng
vào sức mạnh của Nhân dân, kính trọng Nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân. Tấm
gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người. Tấm
gương cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
Nội dung chính của tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM là : 1. Tư tưởng HCM : -
Tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. -
Tư tưởng HCM về độc lập gắn liền với Cách mạng xã hội chủ nghĩa. -
Tư tưởng HCM về Đảng và công tác xây dựng Đảng. -
Tư tưởng HCM về xây dựng đất nước của dân, do dân và vì dân. -
Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc. -
Tư tưởng HCM về xây dựng tư tưởng, văn hóa mới, con người mới. -
Tư tưởng HCM về xây dựng quốc phòng, lực lượng vũ trang nhân dân. -
Tư tưởng HCM về đạo đức Cách mạng, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. -
Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh
đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. 2. Đạo đức HCM : -
Tuyệt đối trung thành, kiên định lý tưởng cách mạng, đặt lợi ích của Đảng, của đất nước, dân tộc lên trên. -
Hết lòng, hết sức phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân, tận trung với nước, tận hiếu với dân. -
Hết lòng yêu thương đồng bào, đồng chí, yêu thương con người. -
Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, thật sự là công bộc của nhân dân, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội. 3. Phong cách HCM : -
Phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, luôn gắn chặt lý luận với thực tiễn. -
Phong cách làm việc dân chủ, khoa học, kỹ lưỡng, cụ thể, tới nơi, tới chốn; phong cách ứng xử
văn hóa, tinh tế, đầy tính nhân văn, thấm đậm tinh thần yêu dân, trọng dân, vì dân. -
Phong cách nói đi đôi với làm, đi vào lòng người. -
Phòn cách nói và viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm. -
Phong cách sống thanh cao, trong sạch, giản dị; phong cách quần chúng, dân chủ, tự mình nêu gươn g.
Câu 2 : Nền tảng tư tưởng của Đảng ta là gì ? Anh chị đánh giá như thế nào về kênh Youtube “Mạch nguồn” ? -
Nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là chủ nghĩa Mác – Lê nin và phong cách HCM. -
Đánh giá về kênh Youtube “Mạch nguồn” :
+ kênh youtube “Mạch nguồn” là một kho tàng lưu trữ mang những thông tin về Đảng, về chủ
tịch Hồ Chí Minh, về lịch sử, về những khát vọng, tình yêu của con người,... đến gần hơn với mọi người.
+ kênh giúp chúng ta hiểu hơn về những di tích lịch sử, những con người của Cách mạng và khơi
dậy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam.
Câu 3 : Nêu những nội dung cơ bản trong quan điểm của Đảng và Pháp luật Việt Nam về quyền con người ? -
Quan điểm của Đảng về quyền con người được hình thành, đúc rút từ các yếu tố: Lịch sử đấu
tranh chống ngoại xâm của dân tộc; truyền thống, bản sắc văn hóa Việt Nam; nền tảng lý luận
của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. -
Quyền con người là giá trị chung của toàn thể nhân loại, là sự kết tinh của những giá trị văn hóa
tốt đẹp nhất của tất cả các dân tộc sau một quá trình phát triển lịch sử lâu dài. -
Quyền con người gắn với quyền dân tộc cơ bản và thuộc phạm vi chủ quyền quốc gia. -
Đảng ta khẳng định, quyền con người là mục tiêu, bản chất, động lực của chế độ xã hội chủ
nghĩa, trong đó, quyền dân chủ, tự do của mỗi cá nhân kết hợp hài hòa với quyền tập thể và
không tách rời nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. -
Quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm bằng Hiến pháp, pháp luật. -
Trách nhiệm của Nhà nước, của tất cả các ngành, các địa phương, cơ sở là phải tích cực, chủ
động thực hiện nhằm ngày càng hoàn thiện và nâng cao các quyền con người. Đồng thời, chủ
động, tích cực hợp tác, sẵn sàng đối thoại và kiên quyết đấu tranh trong quan hệ quốc tế vì quyền con người. -
Ngay sau khi giành được độc lập năm 1945, quyền con người, quyền công dân đã được ghi nhận
trong Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó tiếp tục được khẳng
định, mở rộng trong các Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992. Cùng với đó, Nhà nước đã thực thi
nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và tham gia
hầu hết các điều ước quốc tế về quyền con người. -
Hiến pháp năm 2013 đã có những đổi mới căn bản, quan trọng cả về cơ cấu, bố cục, cách viết và
nội dung. Cụ thể, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, “quyền con người” đã trở thành tên gọi của
Chương, thay vì chỉ gọi là “quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” như Hiến pháp năm 1992 và
các bản Hiến pháp trước đó. -
Đặc biệt, năm 2019, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với nhiều quy định mới
bảo đảm tốt hơn quyền của người lao động, cơ bản tương thích với các điều ước quốc tế quan
trọng của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)… Điều đó khẳng định, Việt Nam đã, đang hoàn thiện
các chính sách, pháp luật nhằm bảo đảm tốt hơn quyền con người trong thực tế.
Câu 4 : Là sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, anh chị phải làm gì để thực hiện tốt những quy
định về văn hóa học đường ?

1. Tuân thủ quy định về trang phục : -
Khi đến trường để học tập, tham dự các hoạt động ngoại khóa hay ở kí túc xá phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự. -
Khi đến trường để học tập : nam giới mặc áo sơ mi, nếu mặc áo phông phải có cổ, quần dài; nữ
giới không mặc áo rộng cổ, hở lưng, quần short, váy quá ngắn, xẻ cao, mỏng: không đi dép lê. -
Khi học giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng phải mặc trang phục theo quy định riêng.
2. Tuân thủ quy định về thẻ sinh viên, học viên : -
Học viên phải đeo thẻ được Học viện phát hành khi ra vào trường và kí túc xá. -
Phải giữ gìn, bảo quản thẻ cẩn thận, không cho người khác mượn thẻ. Khi mất thẻ cần liên hệ
với Phòng công tác chính trị và Hỗ trợ sinh viên để được cấp lại thẻ. -
Không sử dụng thẻ để làm những việc trái pháp luật, trái quy định.
3. Tuân thủ các quy định về bảo vệ tài sản : -
Sinh viên có trách nhiệm bảo quản và giữ gìn tài sản cá nhân và của Học viện. -
Không hủy hoại, làm hư hỏng các trang thiết bị của Học viện. -
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng điện, nước.
4. Tuân thủ các quy định về giữ gìn an ninh trật tự : -
Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy định của Học viện và các đơn vị được Học viện cử đến
làm việc, học tập, thực tập, kiến tập. -
Tuân thủ các quy định về tạm trú, tạm vắng theo quy định của pháp luật. -
Tổ chức các hoạt động tập thể đúng nơi quy định. -
Không tự ý tập trung đông người, gây rối trật tự nơi công cộng; không tham gia biểu tình, lập
hội,... trái với quy định của pháp luật; không tổ chức uống rượu, bia trong Học viện và Kí túc xá. -
Không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không in sao, phát tán, sử dụng các tài liệu có nội dung đồi trụy, bạo lực,... -
Không mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng vũ khí, chất cháy nổ, độc hại trong và ngoài Học viện. -
Không tuyên truyền, phát ngôn hoặc có các hành vi xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, pháp luật nhà nước, nội dung, quy định của học viện. -
Khi phát hiện trường hợp vi phạm an ninh trật tự cần báo ngay cho phòng bảo vệ hoặc cán bộ nhà trường.
5. Tuân thủ quy định về an toàn giao thông : -
Chấp hành đúng luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thông, tuân thủ các biển báo, hiệu
lệnh trong khuôn viên Học viện. -
Để xe đúng nơi quy định.
6. Tuân thủ các quy định về giữ gìn vệ sinh, cảnh quan, môi trường : -
Góp phần xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp. -
Không hút thuốc lá trong Học viện, không mang đồ ăn vào phòng học, không xả rác bừa bãi. -
Không giẫm đạp, viết vẽ lên tường, bàn ghế, không tự ý dán băng rôn, áp phích khi chưa được
cho phép, không mua bán thương mại trong Học viện.
Câu 5 : Khái quát những nội dung chính của quy chế đào tạo tín chỉ ? I.
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng :
- Bao gồm : tổ chức đào tạo; kiểm tra và thi học phần; xét và công nhận tốt nghiệp. -
Đối tượng áp dụng : đơn vị, cá nhân tham gia vào quá trình đào tạo, sinh viên hệ chính quy trình độ đại học. II.
Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần : -
Mỗi chương trình gắn với một ngành hoặc một vài ngành và được cấu trúc từ giáo dục đại cương
và giáo dục chuyên nghiệp. -
Chương trình được thực hiện với khối lượng tối thiểu của mỗi chương trình là 120 tín chỉ. III. Học phần và tín chỉ : -
Có 2 loại học phần : học phần bắt buộc và học phần tự chọn -
Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm hay
thảo luận; 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; 45-60 giờ làm tiểu luận, tác phẩm tốt nghiệp, khoá luận tốt nghiệp. -
Một tiết học được tính bằng 50 phút. IV.
Thời gian hoạt động giảng dạy : -
Được tính từ 7h đến 22h20 hàng ngày. V.
Đánh giá kết quả học tập : -
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá qua các tiêu chí sau : số tín chỉ, điểm trung bình
chung học kì, khối lượng kiến thức tích lũy được đánh giá qua thang điểm ABCD, điểm trung bình chung tích lũy. VI.
Thời gian và kế hoạch đào tạo : -
Thời gian của năm học bắt đầu từ đầu tháng 8 năm trước và kết thúc vào cuối tháng 6 năm sau. -
. Mỗi năm học có 2 kỳ học chính, mỗi kỳ học chính có 15 tuần học và 03 tuần thi. -
Trường hợp đặc biệt, Trưởng ban Quản lý Đào tạo đề nghị Giám đốc Học viện quyết định thêm
học kỳ phụ để sinh viên có điều kiện được học lại; học bù hoặc học vượt. Mỗi học kỳ phụ có ít
nhất 5 tuần thực học và 1 tuần thi. -
Thời gian thiết kế cho một khoá học bậc đại học hệ chính quy tập trung là 4 năm. VII. Đăng kí nhập học : -
Khi nhập học, sinh viên phải nộp các giấy tờ theo quy định và bỏ vào túi hồ sơ. -
Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải được hoàn thành trong thời hạn. VIII.
Sắp xếp sinh viên vào học các chương trình hoặc ngành đào tạo. IX. Tổ chức lớp học : -
Lớp học được tổ chức theo từng học phần trên cơ sở đăng ký khối lượng tín chỉ học tập của sinh viên ở từng học kỳ. X.
Đăng kí khối lượng học tập : -
Sinh viên đăng ký quá ít học phần trong học kỳ (dưới 10 tín chỉ) sẽ bị kỷ luật ở hình thức khiển
trách, nếu 2 học kỳ liên tiếp thì sẽ bị buộc thôi học. -
Sinh viên phải đăng ký tối thiểu 16 tín chỉ (trừ học kì cuối và không kể học phần Giáo dục thể
chất và Giáo dục quốc phòng) trong một học kỳ mới được xếp vào diện được xét cấp học bổng. XI.
Rút bớt học phần đã đăng kí : -
Việc rút bớt học phần trong khối lượng học tập đã đăng ký được thực hiện đến hết tuần thứ 2 kể
từ đầu học kỳ chính, hết tuần thứ 1 kể từ đầu học kỳ phụ (nếu có). -
Ngoài thời hạn nêu trên học phần vẫn được giữ nguyên trong phiếu đăng ký học và nếu sinh viên
không đi học sẽ được xem như tự ý bỏ học và phải nhận điểm F. -
Sinh viên xin rút học phần đã đăng ký sẽ không được trả lại tiền học phí. XII. Đăng kí học lại : -
Sinh viên có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại học phần đó ở một trong các học
kỳ tiếp theo cho đến khi đạt điểm A, B, C hoặc D. -
Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm F phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học
phần tự chọn tương đương khác. XIII.
Miễn học, miễn thi, nghỉ ốm. XIV.
Xếp hạng năm đào tạo và học lực. XV. Nghỉ học tạm thời. XVI.
Cảnh báo kết quả học tập, buộc thôi học : -
Việc cảnh báo kết quả học tập của sinh viên được dựa trên điểm trung bình chung tích luỹ đạt
dưới 1,20 đối với sinh viên năm thứ nhất, dưới 1,40 đối với sinh viên năm thứ hai, dưới 1,60 đối
với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới 1,80 đối với sinh viên các năm tiếp theo và cuối khoá; -
Số lần cảnh báo kết quả học tập không vượt quá 2 lần liên tiếp. -
Sinh viên bị buộc thôi học nếu :
+ có số lần cảnh báo học tập vượt quá 2 lần.
+ vượt quá thời gian tối đa được học tại trường.
+ bị kỉ luật lần thứ 2 vì đi thi hộ hoặc nhờ người đi thi hộ. XVII.
Học cùng lúc 2 chương trình. XVIII. Chuyển trường. XIX.
Nội dung và phương thức đánh giá học phần : -
Trọng số của điểm đánh giá bộ phận trong điểm học phần được tính như sau:
+ Điểm đánh giá ý thức học tập: 0,10
+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 0,30;
+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,60. -
Đối với các học phần thực hành: điểm học phần là Điểm trung bình cộng của điểm các bài thực hành trong học kỳ. -
Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 và làm tròn đến một số thập phân. XX.
Tổ chức kì thi kết thúc học phần : -
Trong mỗi học kỳ, Học viện tổ chức 1 - 2 kỳ thi chính và nếu có điều kiện, tổ chức thêm một kỳ thi
phụ để thi kết thúc học phần. -
Thời gian thi của các học phần, môn học theo hình thức tự luận: Học phần có khối lượng 2 tín
chỉ: 90 phút; học phần có khối lượng 3 tín chỉ: 120 phút; học phần có khối lượng từ 4 tín chỉ trở
lên: 180 phút. Thời gian thi theo hình thức trắc nghiệm ít nhất 15 phút/tín chỉ. XXI.
Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi kết thúc học phần. XXII.
Kiểm tra quy trình chấm thi. XXIII.
Cách tính điểm trung bình chung. XXIV.
Thực tập cuối khoá, làm khoá luận, tác phẩm tốt nghiệp. XXV.
Chấm khoá luận, tác phẩm tốt nghiệp. XXVI.
Thời gian, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp.
XXVII. Cấp bằng tốt nghiệp, bảo lưu kết quả học tập, chuyển chương trình đào tạo và chuyển loại hình đào tạo.
XXVIII. Xử lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm các quy định về thi, kiểm tra.
Câu 6 : khái quát những nội dung chính của quy chế đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên : I.
Đánh giá kết quả rèn luyện :
1. Đánh giá ý thức học tập (tối đa 50 điểm).
2. Đánh giá về ý thức chấp hành nội quy, quy chế của Học viện, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước (tối đa 25 điểm).
3. Đánh giá về ý thức tham gia các hoạt động chính trị, xã hội và ý thức công dân (25 điểm).
4. Phân loại kết quả rèn luyện. -
Xếp loại và quy đổi điểm rèn luyện. -
Khung điểm thưởng rèn luyện cho sinh viên tham gia vào công tác lớp, Đoàn và có thành tích
đặc biệt trong các hoạt động chính trị, xã hội. -
Khung điểm trừ rèn luyện đối với sinh viên bị xử lý kỷ luật
+ Mức độ cảnh cáo: trừ 0,2
+ Mức độ khiển trách: trừ 0,1 -
Căn cứ vào kết quả rèn luyện, sinh viên được thưởng điểm rèn luyện để tính vào điểm trung bình chung (TBC) mở rộng. -
Tổng điểm thưởng rèn luyện cho sinh viên tối đa là: 1 điểm.
5. Quy trình đánh giá kết quả rèn luyện. II.
Đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá :
1. Sinh viên vi phạm quy định rèn luyện sẽ bị xử lý kỷ luật. Tùy theo nội dung và mức
độ vi phạm có các hình thức kỷ luật riêng (Tính theo học kỳ).
2. Đánh giá kết quả rèn luyện theo tiến độ thời gian. -
Việc đánh giá kết quả rèn luyện của từng sinh viên được tiến hành theo từng học kỳ, năm học và toàn khóa học.
3. Sử dụng kết quả rèn luyện. -
Kết quả phân loại rèn luyện theo khóa học của từng sinh viên được lưu trong hồ sơ quản lý sinh
viên của Học viện và ghi vào bảng điểm kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên khi tốt nghiệp.
4. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại. -
Sinh viên có quyền khiếu nại lên khoa chủ quản, các phòng, ban chức năng hoặc Giám đốc Học
viện nếu thấy việc đánh giá kết quả rèn luyện chưa chính xác.