BÀI THU HOẠCH THAM QUAN DINH ĐỘC LẬP | Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong buổi tham quan, sinh viên sẽ được trải nghiệm trực tiếp và tìm hiểu về những sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra tại Dinh Độc Lập, nơi từng là trụ sở của chính phủ Việt Nam Cộng hòa và sau này là nơi tổ chức nhiều sự kiện quan trọng của quốc gia. Bài thu hoạch sẽ yêu cầu sinh viên phân tích, tổng kết và trình bày những hiểu biết và cảm nhận của mình về các di sản lịch sử và văn hóa tại địa điểm này.

Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÀI THU HOẠCH THAM QUAN DINH ĐỘC LẬP | Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong buổi tham quan, sinh viên sẽ được trải nghiệm trực tiếp và tìm hiểu về những sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra tại Dinh Độc Lập, nơi từng là trụ sở của chính phủ Việt Nam Cộng hòa và sau này là nơi tổ chức nhiều sự kiện quan trọng của quốc gia. Bài thu hoạch sẽ yêu cầu sinh viên phân tích, tổng kết và trình bày những hiểu biết và cảm nhận của mình về các di sản lịch sử và văn hóa tại địa điểm này.

1.3 K 631 lượt tải Tải xuống
BÀI THU HOẠCH THAM QUAN DINH ĐỘC LẬP
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Quỳnh Như – Khoa Ngữ văn Trung Quốc
MSSV: 2257040093
Lớp: L03
Cờ Đỏ sao vàng phấp phới bay
Non sông thống nhất đẹp nhất trời mây
Tự do Độc lập đời tươi sáng
Hạnh phúc ấm no dạ ngất ngây
Kháng chiến trường kỳ yêu lí tưởng
Đấu tranh trung dũng chắt đôi tay
Tháng tư năm ấy chào xuân mới
Cờ Đỏ sao vàng phấp phới bay
(Mừng ngày chiến thắng 30/4 – Sáng tác: Sưu tầm)
lOMoARcPSD| 41487147
30/4/1975 một cột mốc lịch sử đầy huy hoàng, đánh dấu chiến công vẻ vang của dân quân ta
trong suốt chặng đường dài trường kỳ kháng chiến. Ngày ba mươi tháng tư năm ấy, cả thành
phố rung chuyển, quân và dân ta như vũ bão, đi tới đâu cờ đỏ sao vàng và cờ của Mặt trận giải
phóng dân tộc bay tới đó. Trang lịch sử vàng son còn ghi lại: “Xe tăng ta húc đổ cổng sắt Dinh
Độc Lập. Trung úy Bùi Quang Thận cùng một số chiến sỹ nhanh chóng leo lên ban công tầng
thượng của tòa nhà giật bỏ lá cở ngụy và kéo lá cờ giải phóng lên cột cờ cao nhất của Dinh Độc
Lập vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975”.
Dưới bầu trời hòa bình ngày nay, em đã được đứng tại Dinh Độc Lập - một chứng nhân lịch sử
của Sài Gòn, trong những cuộc chiến tranh chống thực dân, đế quốc xâm lược. Nằm tọa lạc tại
số 135 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, với
diện tích rộng khoảng mười hai héc-ta gồm một dinh thự lớn. Mang trong mình phong cách
Đông – Tây kết hợp, Dinh Độc Lập là một trong những kiến trúc độc
đáo của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ và được thiết kế theo triết lý
phương Đông thể hiện qua các chữ Hán. Nhìn tổng quan mặt
bằng của dinh Độc Lập đó là chữ Cát () ngụ ý cát tường may
mắn. Khi tách chữ cát () ta được khẩu (), trung (), tam
(), chủ (), hưng (). Trong đó lầu thượng có dạng hình
khẩu () gợi ý giáo dục, tự do ngôn luận; cột cờ ngay chính
giữa tạo thành chữ trung () gợi sự trung chính; mái hiên lầu
thượng bao lơn danh dự mái đón tạo thành chữ thể hiện sự
nhân ái, văn minh, kiên định; chữ tam () kết hợp với nét sổ
trên kỳ đài tạo thành chữ chủ () ý nói về quyền của nguyên
thủ quốc gia. Cuối cùng là chữ hưng () tạo từ các đường nét
trên mặt tiền toà nhà thể hiện khát vọng hưng thịnh. Dinh đã
được khởi công xây dựng ngày 01/7/1962 và khánh thành vào
ngày 31/10/1966. Không chỉ tinh xảo về mặt kiến trúc mà Dinh
Độc Lập còn mang trên mình những triết lý phương Đông sâu
sắc.
Tòa Dinh thự chính gồm ba tầng chính, hai gác lửng, một sân thượng, một tầng hầm, trong đó có
khoảng một trăm phòng với nhiều phong cách khác nhau như phòng khánh tiết, phòng họp hội
đồng nội các, phòng làm việc của tổng thống, phòng đại yến,... Các phòng được trang trí rất tỉ mỉ
và tinh tế bằng nhiều tác phẩm nghệ thuật như tranh sơn mài, sơn dầu,... Kết hợp hài hòa giữa
kiến trúc truyền thống và kiến trúc hiện đại.
lOMoARcPSD| 41487147
Phòng Khánh Tiết
Phòn
lOMoARcPSD| 41487147
Khám phá từng căn phòng của toà Dinh Độc Lập, em cảm giác như được sống lại những trang
sử vàng của đất nước. Cảm giác được bước vào phòng họp lớn, tưởng tượng khung cảnh các
cuộc họp quan trọng được diễn ra tại đây, thật sự rất khó tả. Vừa bồi hồi, hoài niệm lại vô cùng
trang nghiêm. Em đã bị ấn tượng bởi các bày trí và giữ gìn đồ vật, hiện trạng tại nơi đây. Từng
chi tiết nhỏ được sắp xếp và chăm sóc vô cùng tỉ mẩn, sạch sẽ. Mọi thứ luôn ở đúng vị trí của nó,
nguyên vẹn như trong những trang sử.
Bước đi trong khuôn viên của Dinh Độc Lập, em có cảm giác như tất cả chỉ mới như ngày hôm
qua. Từng sự kiện lịch sử hiện ra lấp đầy cả những bức tường. Em có thể cảm nhận được nỗi
đau, máu, mồ hôi và nước mắt của toàn quân và dân ta những ngày chiến tranh tàn khốc, cảm
nhận được niềm vui sướng, hạnh phúc vỡ oà ngày giải phóng, quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. Và
rồi không khỏi tự hào khi nghĩ tới hành trình dựng xây và phát triển của Tổ quốc. Đó là cả một
chặng đường dài, với vô vàn gian truân, vất vả. Nhưng với sự đồng lòng, đoàn kết của toàn thể
nhân dân Việt Nam, chúng ta đã làm được: Từ một đất nước thuộc địa nhỏ bé, trải qua bề dày
bốn nghìn năm lịch sử kháng chiến chống giặc, chúng ta đã từng bước xây dựng nên một quốc
gia vững mạnh, tên tuổi lừng danh khiến bạn bè năm châu nể phục.
Đến tham quan Dinh Độc Lập, ngoài được ngắm nhìn khuôn viên rộng lớn và khám phá những cổ
vật, em còn có thể cảm nhận được sự tàn khốc của chiến tranh qua những hiện vật và chiến
tích lịch sử. Trên nóc của Dinh Độc Lập có trưng
bày chiếc trực thăng UH-1 của tổng thống Nguyễn
Văn Thiệu, bên cạnh là vị trí hai quả bom mà phi
công Nguyễn Thành Trung ném phát nổ, chiếc xe
Mercedes Benz 200 W110 biển số VN-13-78 của
Đức - một trong những chiếc xe mà Tổng thống
Nguyễn Văn Thiệu dùng để di chuyển, xe Jeep
M152A2 chiếc xe được dùng để chở ông Dương
Văn Minh, vị Tổng thống cuối cùng của chế độ Việt
Nam Cộng Hòa ra đài phát thanh Sài Gòn để đọc
tuyên bố đầu hàng vào trưa ngày 30/4/1975.
Chuyến đi này quả thực là một trải nghiệm vô cùng bổ ích. Không chỉ để trau dồi và trang bị thêm
kiến thức cho bản thân, mà còn bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào về quê hương dân tộc cho em nói
riêng và các bạn sinh viên khác nói chung. Qua chuyến đi này, chúng em đã cùng nhau
tìm hiểu, cùng nhau ngắm nhìn
các cổ vật, di tích, cùng nhau tạo
nên những kỉ niệm đẹp của thời
sinh viên, thêm gắn kết tình bạn.
Là thế hệ được sinh ra và lớn lên
trong hoà bình, em tự thấy rằng
muốn xây dựng một đất nước
hùng mạnh, thì cần có sự hợp
sức đồng lòng của mỗi
lOMoARcPSD| 41487147
cá nhân, gia đình và cả xã hội. Và trên hết cả những việc lớn đều bắt nguồn từ những việc nhỏ,
vì thế thay đổi bản thân từ ngày để tốt hơn chính mình hôm qua cũng chính là cũng đã giúp một
phần cho đất nước sau này ngày một phồn thịnh. Chính vì thế em thấy mình cần phải ra sức học
tập, cống hiến sức trẻ của chính bản thân mình để giúp cho đất nước ngày càng trở nên giàu
mạnh hơn, sánh vai với các cường quốc năm châu và cũng theo di nguyện của chủ tịch Hồ Chí
Minh. Bên cạnh đó cũng không thể quên luôn nhắc nhở chính mình, hoà bình, độc lập, tự do mà
chúng ta có được hôm nay chính là sự đánh đổi bằng cả sinh mệnh, là cả máu xương của những
người anh hùng dân tộc đã đứng lên đấu tranh cho cháu con được tự do.
| 1/5

Preview text:


BÀI THU HOẠCH THAM QUAN DINH ĐỘC LẬP
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Quỳnh Như – Khoa Ngữ văn Trung Quốc MSSV: 2257040093 Lớp: L03
Cờ Đỏ sao vàng phấp phới bay
Non sông thống nhất đẹp nhất trời mây
Tự do Độc lập đời tươi sáng
Hạnh phúc ấm no dạ ngất ngây
Kháng chiến trường kỳ yêu lí tưởng
Đấu tranh trung dũng chắt đôi tay
Tháng tư năm ấy chào xuân mới
Cờ Đỏ sao vàng phấp phới bay
(Mừng ngày chiến thắng 30/4 – Sáng tác: Sưu tầm) lOMoAR cPSD| 41487147
30/4/1975 – một cột mốc lịch sử đầy huy hoàng, đánh dấu chiến công vẻ vang của dân quân ta
trong suốt chặng đường dài trường kỳ kháng chiến. Ngày ba mươi tháng tư năm ấy, cả thành
phố rung chuyển, quân và dân ta như vũ bão, đi tới đâu cờ đỏ sao vàng và cờ của Mặt trận giải
phóng dân tộc bay tới đó. Trang lịch sử vàng son còn ghi lại: “Xe tăng ta húc đổ cổng sắt Dinh
Độc Lập. Trung úy Bùi Quang Thận cùng một số chiến sỹ nhanh chóng leo lên ban công tầng
thượng của tòa nhà giật bỏ lá cở ngụy và kéo lá cờ giải phóng lên cột cờ cao nhất của Dinh Độc
Lập vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975”.
Dưới bầu trời hòa bình ngày nay, em đã được đứng tại Dinh Độc Lập - một chứng nhân lịch sử
của Sài Gòn, trong những cuộc chiến tranh chống thực dân, đế quốc xâm lược. Nằm tọa lạc tại
số 135 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, với
diện tích rộng khoảng mười hai héc-ta gồm một dinh thự lớn. Mang trong mình phong cách
Đông – Tây kết hợp, Dinh Độc Lập là một trong những kiến trúc độc
đáo của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ và được thiết kế theo triết lý
phương Đông thể hiện qua các chữ Hán. Nhìn tổng quan mặt
bằng của dinh Độc Lập đó là chữ Cát (吉) ngụ ý cát tường may
mắn. Khi tách chữ cát (吉) ta được khẩu (口), trung (中), tam
(三), chủ (主), hưng (興). Trong đó lầu thượng có dạng hình
khẩu (口) gợi ý giáo dục, tự do ngôn luận; cột cờ ngay chính
giữa tạo thành chữ trung (中) gợi sự trung chính; mái hiên lầu
thượng bao lơn danh dự và mái đón tạo thành chữ thể hiện sự
nhân ái, văn minh, kiên định; chữ tam (三) kết hợp với nét sổ
trên kỳ đài tạo thành chữ chủ (主) ý nói về quyền của nguyên
thủ quốc gia. Cuối cùng là chữ hưng (興) tạo từ các đường nét
trên mặt tiền toà nhà thể hiện khát vọng hưng thịnh. Dinh đã
được khởi công xây dựng ngày 01/7/1962 và khánh thành vào
ngày 31/10/1966. Không chỉ tinh xảo về mặt kiến trúc mà Dinh
Độc Lập còn mang trên mình những triết lý phương Đông sâu sắc.
Tòa Dinh thự chính gồm ba tầng chính, hai gác lửng, một sân thượng, một tầng hầm, trong đó có
khoảng một trăm phòng với nhiều phong cách khác nhau như phòng khánh tiết, phòng họp hội
đồng nội các, phòng làm việc của tổng thống, phòng đại yến,... Các phòng được trang trí rất tỉ mỉ
và tinh tế bằng nhiều tác phẩm nghệ thuật như tranh sơn mài, sơn dầu,... Kết hợp hài hòa giữa
kiến trúc truyền thống và kiến trúc hiện đại. lOMoAR cPSD| 41487147 Phòng Khánh Tiết Phòn lOMoAR cPSD| 41487147
Khám phá từng căn phòng của toà Dinh Độc Lập, em cảm giác như được sống lại những trang
sử vàng của đất nước. Cảm giác được bước vào phòng họp lớn, tưởng tượng khung cảnh các
cuộc họp quan trọng được diễn ra tại đây, thật sự rất khó tả. Vừa bồi hồi, hoài niệm lại vô cùng
trang nghiêm. Em đã bị ấn tượng bởi các bày trí và giữ gìn đồ vật, hiện trạng tại nơi đây. Từng
chi tiết nhỏ được sắp xếp và chăm sóc vô cùng tỉ mẩn, sạch sẽ. Mọi thứ luôn ở đúng vị trí của nó,
nguyên vẹn như trong những trang sử.
Bước đi trong khuôn viên của Dinh Độc Lập, em có cảm giác như tất cả chỉ mới như ngày hôm
qua. Từng sự kiện lịch sử hiện ra lấp đầy cả những bức tường. Em có thể cảm nhận được nỗi
đau, máu, mồ hôi và nước mắt của toàn quân và dân ta những ngày chiến tranh tàn khốc, cảm
nhận được niềm vui sướng, hạnh phúc vỡ oà ngày giải phóng, quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. Và
rồi không khỏi tự hào khi nghĩ tới hành trình dựng xây và phát triển của Tổ quốc. Đó là cả một
chặng đường dài, với vô vàn gian truân, vất vả. Nhưng với sự đồng lòng, đoàn kết của toàn thể
nhân dân Việt Nam, chúng ta đã làm được: Từ một đất nước thuộc địa nhỏ bé, trải qua bề dày
bốn nghìn năm lịch sử kháng chiến chống giặc, chúng ta đã từng bước xây dựng nên một quốc
gia vững mạnh, tên tuổi lừng danh khiến bạn bè năm châu nể phục.
Đến tham quan Dinh Độc Lập, ngoài được ngắm nhìn khuôn viên rộng lớn và khám phá những cổ
vật, em còn có thể cảm nhận được sự tàn khốc của chiến tranh qua những hiện vật và chiến
tích lịch sử. Trên nóc của Dinh Độc Lập có trưng
bày chiếc trực thăng UH-1 của tổng thống Nguyễn
Văn Thiệu, bên cạnh là vị trí hai quả bom mà phi
công Nguyễn Thành Trung ném phát nổ, chiếc xe
Mercedes Benz 200 W110 biển số VN-13-78 của
Đức - một trong những chiếc xe mà Tổng thống
Nguyễn Văn Thiệu dùng để di chuyển, xe Jeep
M152A2 – chiếc xe được dùng để chở ông Dương
Văn Minh, vị Tổng thống cuối cùng của chế độ Việt
Nam Cộng Hòa ra đài phát thanh Sài Gòn để đọc
tuyên bố đầu hàng vào trưa ngày 30/4/1975.
Chuyến đi này quả thực là một trải nghiệm vô cùng bổ ích. Không chỉ để trau dồi và trang bị thêm
kiến thức cho bản thân, mà còn bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào về quê hương dân tộc cho em nói
riêng và các bạn sinh viên khác nói chung. Qua chuyến đi này, chúng em đã cùng nhau
tìm hiểu, cùng nhau ngắm nhìn
các cổ vật, di tích, cùng nhau tạo
nên những kỉ niệm đẹp của thời
sinh viên, thêm gắn kết tình bạn.
Là thế hệ được sinh ra và lớn lên
trong hoà bình, em tự thấy rằng
muốn xây dựng một đất nước
hùng mạnh, thì cần có sự hợp
sức đồng lòng của mỗi lOMoAR cPSD| 41487147
cá nhân, gia đình và cả xã hội. Và trên hết cả những việc lớn đều bắt nguồn từ những việc nhỏ,
vì thế thay đổi bản thân từ ngày để tốt hơn chính mình hôm qua cũng chính là cũng đã giúp một
phần cho đất nước sau này ngày một phồn thịnh. Chính vì thế em thấy mình cần phải ra sức học
tập, cống hiến sức trẻ của chính bản thân mình để giúp cho đất nước ngày càng trở nên giàu
mạnh hơn, sánh vai với các cường quốc năm châu và cũng theo di nguyện của chủ tịch Hồ Chí
Minh. Bên cạnh đó cũng không thể quên luôn nhắc nhở chính mình, hoà bình, độc lập, tự do mà
chúng ta có được hôm nay chính là sự đánh đổi bằng cả sinh mệnh, là cả máu xương của những
người anh hùng dân tộc đã đứng lên đấu tranh cho cháu con được tự do.