Bài thuyết trình nhóm 1 về "Thất nghiệp ở Việt Nam"

Bài thuyết trình nhóm 1 về "Thất nghiệp ở Việt Nam"giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

NHÓM 1 BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2. Trong những năm gần đây , Việt Nam đã đạt được rất nhiều những thành tựu rực rỡ về
mọi mặt chúng ta có thể thấy như khoa học kĩ thuật , các ngành du lịch , dịch vụ, lương
thực thực phẩm,… . Nhưng bên cạnh đó chúng ta cũng gặp không ítkhó khăn : tệ nạn xã
hội ngày càng nhiều , lạm phát , thất nghiệp tràn lan …Và vấnđề chúng ta cần quan tâm ở
đây , đó là tình trạng Thất Nghiệp ? Vậy , Thất nghiệp là gì ? Tại sao chúng ta lại quan
tâm tới vấn đề này ? Để lí giải chúng ta sẽ đi tìm hiểu về : Thất Nghiệp Ở Việt Nam
3: phân loại
Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh do sự di chuyển không ngừng của người lao động giữa
các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Thậm chí
trong 1 nền kinh tế có đủ việc làm vẫn luôn có sự chuyển động nào đó như 1 số người tìm
việc làm sau khi tốt nghiệp hoặc di chuyển chỗ ở từ nơi này sang nơi khác, phụ nữ quay
lại lực lượng lao động sau khi sinh con…
4. Thất nghiệp cơ cấu Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung – cầu lao động (giữa các
ngành nghề, khu vực) Loại này thường gắn liền với sự biến động của cơ cấu kinh tế và
gây ra do sự suy thoái của 1 ngành nào đó hoặc là sự thay đổi công nghệ dẫn đến đòi hỏi
lao động có chất lượng cao hơn,và việc đào tạo lại những lao động này gặp khó khăn, tốn
kém, và mất thời gian. ai không đáp ứng được sẽ bị sa thải.
11, tỷ lệ thất nghiệp
Việt Nam là một trong những nước kinh tế đang phát triển, quy mô dân số và mật độ dân
cư tương đối lớn so với các nước trên thế giới. Đặc biệt là sau khi gia nhập WTO, đã góp
phần góp phần thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam nhưng lại phải đối mặt với vấn đề giải
quyết việc làm vô cùng khó khan
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Dưới đây là biểu đồ thể hiện tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2020-2022
Qua biểu đồ ta thấy:
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2022 là hơn 2,32% , giảm 0,14%
so với quý trước và giảm 0,3% so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là 3,56%, giảm 0,42% so với
quý trước và tăng 0,93 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
6, nguyên nhân
Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam qua các năm vẫn còn tồn tại. Có nhiều nguyên nhân gây
nên tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển
của nền kinh tế. Đồng thời, tạo ra sự chênh lệch vùng gặp khó khăn khi hoàn thành mục
tiêu hướng đến mục tiêu trở thành nước công nghiệp.
- ảnh hưởng Đại Dịch covid
Như vậy, sau cơn bão đại dịch, nhiều người lao động đã quay trở lại thị trường và có việc
làm nhưng đó phần nhiều là việc làm phi chính thức, với đặc trưng công việc là bấp bênh,
thiếu ổn định, thu nhập thấp, không có hợp đồng lao động hoặc có nhưng không được
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, không được chi trả các chế độ phụ cấp và các khoản phúc
lợi xã hội khác. Rõ ràng, thị trường lao động có sự phục hồi nhưng sự phục hồi này chưa
thật bền vững.
-Lao động phân bố không đều giữa các vùng
Lực lượng lao động ở nước ta phân bố không đều giữa các vùng. Cụ thể ở vùng Đồng
bằng sông Hồng diện tích nhỏ hơn nhưng lại chiếm tới 15,2% lực lượng lao động. Trong
khi các vùng đất rộng tì lao động chỉ chiếm khoảng 13,7% (Trung du và miền núi phía
Bắc), 6,3% ở Tây Nguyên. Điều này khiến cho tình trạng thất nghiệp tăng cao.
-Thiếu lao động có chất lượng
Những người lao động từ 15 tuổi trở lên có tổng số là 53,4 triệu lao động. Tuy nhiên, chỉ
có khoảng 49% đã qua đào tạo. Nhìn chung lao động Việt Nam thiếu năng lực và sự sáng
tạo trong công việc. Không những vậy, thể lực của người Việt chưa đáp ứng được tối ưu
nhu cầu công việc.
-Mất cân đối giữa nguồn cung và cầu
Trong khi các thành phố lớn tập trung số lượng lớn các Khu Công nghiệp nguồn cầu lao
động rất lớn. Các tỉnh lẻ nhỏ khác thì nguồn cung lao động lớn lại không có cầu. Điều
này chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng thất nghiệp ở nước ta.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
-Công tác quản lý lao động còn xuất hiện nhiều yếu kém
Trong công tác quản lý lao động còn xuất hiện nhiều lỗ hổng. Bên cạnh dóm các chính
sách bảo hiểm cho vấn đề thất nghiệp chưa đảm bảo đáp ứng nhu cầu của người lao động.
Thông tin việc làm chưa được phổ biến rộng rãi và tiếp cận tới nhiều người.
8.Tác động
đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát: Thất nghiệp tăng có nghĩa là lực lượng lao
động không dược huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh, là sự lãng phí
lao động xã hội – nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội.
-thất nghiệp tăng lên có nghĩa là nền kinh tế đang suy thoái do tổng thu nhập
quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng, suy thoái do thiếu vốn đầu tư (vì vốn ngân
sách bị thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc làm…).
Thất nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến bờ vực của lạm
phát.
-Ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động: Người lao động mất
việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập, đời sống bản thân người lao động và gia đình
họ sẽ khó khăn. Điều đó ảnh hưởng đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển đổi
nghề nghiệp, trở lại thị trường lao động, con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường,
sức khỏe họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế… Có
thể nói, thất nghiệp đẩy người lao động đến bần cùng, đến chán nản với cuộc
sống, với xã hội, dẫn họ đến với sai phạm đáng tiếc.
-Ảnh hưởng đến trật tự xã hội: Các hiện tượng lãn công, bãi công, biểu tình đòi
quyền làm việc, quyền sống tăng lên. HIện tượng tiêu cực xã hội cũng phát sinh
nhiều lên như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm… Sự ủng hộ của người lao
động với nhà cầm quyền bị suy giảm, từ đó có thể có những xáo trộn về xã hội,
thậm chí dẫn đến biến động chính trị.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|36212343
NHÓM 1 BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2. Trong những năm gần đây , Việt Nam đã đạt được rất nhiều những thành tựu rực rỡ về
mọi mặt chúng ta có thể thấy như khoa học kĩ thuật , các ngành du lịch , dịch vụ, lương
thực thực phẩm,… . Nhưng bên cạnh đó chúng ta cũng gặp không ítkhó khăn : tệ nạn xã
hội ngày càng nhiều , lạm phát , thất nghiệp tràn lan …Và vấnđề chúng ta cần quan tâm ở
đây , đó là tình trạng Thất Nghiệp ? Vậy , Thất nghiệp là gì ? Tại sao chúng ta lại quan
tâm tới vấn đề này ? Để lí giải chúng ta sẽ đi tìm hiểu về : Thất Nghiệp Ở Việt Nam 3: phân loại
Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh do sự di chuyển không ngừng của người lao động giữa
các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Thậm chí
trong 1 nền kinh tế có đủ việc làm vẫn luôn có sự chuyển động nào đó như 1 số người tìm
việc làm sau khi tốt nghiệp hoặc di chuyển chỗ ở từ nơi này sang nơi khác, phụ nữ quay
lại lực lượng lao động sau khi sinh con…
4. Thất nghiệp cơ cấu Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung – cầu lao động (giữa các
ngành nghề, khu vực) Loại này thường gắn liền với sự biến động của cơ cấu kinh tế và
gây ra do sự suy thoái của 1 ngành nào đó hoặc là sự thay đổi công nghệ dẫn đến đòi hỏi
lao động có chất lượng cao hơn,và việc đào tạo lại những lao động này gặp khó khăn, tốn
kém, và mất thời gian. ai không đáp ứng được sẽ bị sa thải. 11, tỷ lệ thất nghiệp
Việt Nam là một trong những nước kinh tế đang phát triển, quy mô dân số và mật độ dân
cư tương đối lớn so với các nước trên thế giới. Đặc biệt là sau khi gia nhập WTO, đã góp
phần góp phần thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam nhưng lại phải đối mặt với vấn đề giải
quyết việc làm vô cùng khó khan
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Dưới đây là biểu đồ thể hiện tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2020-2022 Qua biểu đồ ta thấy:
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2022 là hơn 2,32% , giảm 0,14%
so với quý trước và giảm 0,3% so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là 3,56%, giảm 0,42% so với
quý trước và tăng 0,93 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. 6, nguyên nhân
Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam qua các năm vẫn còn tồn tại. Có nhiều nguyên nhân gây
nên tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển
của nền kinh tế. Đồng thời, tạo ra sự chênh lệch vùng gặp khó khăn khi hoàn thành mục
tiêu hướng đến mục tiêu trở thành nước công nghiệp.
- ảnh hưởng Đại Dịch covid
Như vậy, sau cơn bão đại dịch, nhiều người lao động đã quay trở lại thị trường và có việc
làm nhưng đó phần nhiều là việc làm phi chính thức, với đặc trưng công việc là bấp bênh,
thiếu ổn định, thu nhập thấp, không có hợp đồng lao động hoặc có nhưng không được
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, không được chi trả các chế độ phụ cấp và các khoản phúc
lợi xã hội khác. Rõ ràng, thị trường lao động có sự phục hồi nhưng sự phục hồi này chưa thật bền vững.
-Lao động phân bố không đều giữa các vùng
Lực lượng lao động ở nước ta phân bố không đều giữa các vùng. Cụ thể ở vùng Đồng
bằng sông Hồng diện tích nhỏ hơn nhưng lại chiếm tới 15,2% lực lượng lao động. Trong
khi các vùng đất rộng tì lao động chỉ chiếm khoảng 13,7% (Trung du và miền núi phía
Bắc), 6,3% ở Tây Nguyên. Điều này khiến cho tình trạng thất nghiệp tăng cao.
-Thiếu lao động có chất lượng
Những người lao động từ 15 tuổi trở lên có tổng số là 53,4 triệu lao động. Tuy nhiên, chỉ
có khoảng 49% đã qua đào tạo. Nhìn chung lao động Việt Nam thiếu năng lực và sự sáng
tạo trong công việc. Không những vậy, thể lực của người Việt chưa đáp ứng được tối ưu nhu cầu công việc.
-Mất cân đối giữa nguồn cung và cầu
Trong khi các thành phố lớn tập trung số lượng lớn các Khu Công nghiệp nguồn cầu lao
động rất lớn. Các tỉnh lẻ nhỏ khác thì nguồn cung lao động lớn lại không có cầu. Điều
này chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng thất nghiệp ở nước ta.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
-Công tác quản lý lao động còn xuất hiện nhiều yếu kém
Trong công tác quản lý lao động còn xuất hiện nhiều lỗ hổng. Bên cạnh dóm các chính
sách bảo hiểm cho vấn đề thất nghiệp chưa đảm bảo đáp ứng nhu cầu của người lao động.
Thông tin việc làm chưa được phổ biến rộng rãi và tiếp cận tới nhiều người. 8.Tác động
đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát: Thất nghiệp tăng có nghĩa là lực lượng lao
động không dược huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh, là sự lãng phí
lao động xã hội – nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội.
-thất nghiệp tăng lên có nghĩa là nền kinh tế đang suy thoái do tổng thu nhập
quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng, suy thoái do thiếu vốn đầu tư (vì vốn ngân
sách bị thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc làm…).
Thất nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến bờ vực của lạm phát.
-Ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động: Người lao động mất
việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập, đời sống bản thân người lao động và gia đình
họ sẽ khó khăn. Điều đó ảnh hưởng đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển đổi
nghề nghiệp, trở lại thị trường lao động, con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường,
sức khỏe họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế… Có
thể nói, thất nghiệp đẩy người lao động đến bần cùng, đến chán nản với cuộc
sống, với xã hội, dẫn họ đến với sai phạm đáng tiếc.
-Ảnh hưởng đến trật tự xã hội: Các hiện tượng lãn công, bãi công, biểu tình đòi
quyền làm việc, quyền sống tăng lên. HIện tượng tiêu cực xã hội cũng phát sinh
nhiều lên như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm… Sự ủng hộ của người lao
động với nhà cầm quyền bị suy giảm, từ đó có thể có những xáo trộn về xã hội,
thậm chí dẫn đến biến động chính trị.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)