Bài thuyết trình về thiết bị đo ô nhiễm nguồn nước - truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Bài thuyết trình về thiết bị đo ô nhiễm nguồn nước - truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài thuyết trình về thiết bị đo ô nhiễm nguồn nướ c
- Trong cuộc sống hiện nay, ô nhiễm môi trường nước là một trong những vấn đề đáng
lo ngại. Cũng từ đó các thiết bị đo ô nhiễm nguồn nước cũng được chế tạo ra. Và chúng
em hôm nay cũng mang đến một thiết bị đo ô nhiễm nguồn nước được làm ra từ
Arduino UNO R3
- Vậy thì Arduino là gì ? Arduino là nền tảng tạo mẫu điện tử mã nguồn mở, được sử
dụng nhằm xây dựng các ứng dụng điện tử tương tác với nhau hoặc với môi trường
được thuận tiện, dễ dàng hơn. Nền tảng này giống như một máy tính thu nhỏ, giúp
người dùng lập chương trình và thực hiện các dự án điện tử mà không cần phải đến các
công cụ chuyên dụng để phục vụ việc nạp code. Phần mềm này tương tác với thế giới
bên ngoài thông qua các cảm biến điện tử, đèn và động cơ. Nhắc đến Arduino thì người
ta hiểu mặc định là nhắc đến Arduino UNO. Chữ ‘R3’ nghĩa là thế hệ thứ 3.
- Cấu tạo của Arduino như nào ? Phần cứng của arduino là bảng mạch nguồn mở,
cùng bộ vi xử lí và chân đầu vào/ đầu ra (I/O) để liên lạc, điều khiển các đối tượng vật
lý (LED, servo, nút,...). Bảng mạch thường được cấp USB ngoặc nguồn điện bên ngoài,
cho phép cung cấp năng lượng cho các phần cứng, cảm biến khác. Là phần mềm nguồn
mở tương tự C++. Môi trường phát triển tích hợp Arduino cho phép người dùng soạn
thảo, biên dịch code, nạp chương cho broad. Các thông số cơ bản của Arduino UNO R3
Vi điều khiển: Atmega 328 (họ 8 bit)
Điện áp hoạt động: 5V – DC (cấp qua cổng USB)
Tần số hoạt động: 16 MHz
Dòng tiêu thụ: 30mA
Điện áp vào khuyên dùng: 7 – 12V – DC
Điện áp vào giới hạn: 6 – 20V – DC
Số chân Digital I/O: 14 (6 chân PWM)
Số chân Analog: 6 (độ phân giải 10 bit)
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 30 mA
Dòng ra tối đa (5V): 500 mA
Dòng ra tối đa (3.3V): 50 mA
Bộ nhớ flash: 32 KB (Atmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloader
SRAM: 2KB (Atmega328)
EEPROM: 1KB (Atmega328)
- Để đo được chất lượng nguồn nước thì chúng em sử dụng cảm biến TDS. TDS là viết
tắt của “Total Dissolved Solids”, có thể gọi nôm na là Tổng chất rắn hòa tan. TDS là
một trong những chỉ số dùng để kiểm tra chất lượng của nước, hàm lượng tất cả các
chất hữu cơ, vô cơ chứa trong chất lỏng (cụ thể là nước) Đơn vị TDS: mg/l .
(minigrams/liter) hoặc ppm (part/million) Chỉ số TDS càng nhỏ thì nước càng sạch, .
nhưng nếu nhỏ quá mức thì nước gần như không có khoáng chất, tuy nhiên không phải
chỉ số TDS cao là nước TDS không được coi là chỉ số gây ô nhiễm, nó là chỉ số bẩn.
tổng hợp về sự hiện diện của các hợp chất hóa học. Cảm biến TDS giúp đo được chỉ số
TDS của nước. Chỉ số TDS từ 5 ppm trở xuống thì được xem như là nước tinh khiết,
không có chất rắn hoà tan. Với nguồn nước này, khi sử dụng chỉ đáp ứng được nhu cầu
cung cấp nước sạch cho cơ thể mà không cung cấp hay bổ sung khoáng chất. TDS càng
lớn thì nồng độ chất rắn hoà tan trong nước càng nhiều. Bởi vì trong tổng số các chất
rắn đó sẽ có chất rắn có lợi và có hại, nên không phải chỉ số TDS càng cao thì sẽ có hại.
- Nước cứng là trong 1 lít nước sẽ có chứa từ 170 ppm Ca2+ và Mg2+. Độ cứng của
nước được tính bằng tổng hàm lượng Ca2+ và Mg2+.
Nếu độ cứng không vượt quá 300 mg/l thì vẫn có thể sử dụng cho sinh hoạt bình
thường. Nếu dùng nước cứng để ăn uống liên tục trong thời gian dài, có thể dẫn
đến 1 số bệnh lý cho cơ thể như: sỏi thận hoặc làm tắc những đường động mạch,
tĩnh mạch gây nguy hiểm đến sức khỏe.
Nếu dùng để pha chế thuốc sẽ gây ra tình trạng kết tủa, làm thay đổi thành phần
của thuốc. Khi dùng nước để nấu ăn sẽ làm thức ăn khó chín.
Khi giặt bằng nước cứng tốn xà phòng do Ca2+ làm kết tủa gốc axit trong xà
phòng và làm xà phòng không lên bọt khiến áo quần khó được giặt sạch.
Các thiết bị công nghiệp khi sử dụng nước cứng sẽ có tình trạng bề mặt bị bám
cặn, thời gian dài sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của thiết bị.
| 1/2

Preview text:

Bài thuyết trình về thiết bị đo ô nhiễm nguồn nướ c -
Trong cuộc sống hiện nay, ô nhiễm môi trường nước là một trong những vấn đề đáng
lo ngại. Cũng từ đó các thiết bị đo ô nhiễm nguồn nước cũng được chế tạo ra. Và chúng
em hôm nay cũng mang đến một thiết bị đo ô nhiễm nguồn nước được làm ra từ Arduino UNO R3 -
Vậy thì Arduino là gì ? Arduino là nền tảng tạo mẫu điện tử mã nguồn mở, được sử
dụng nhằm xây dựng các ứng dụng điện tử tương tác với nhau hoặc với môi trường
được thuận tiện, dễ dàng hơn. Nền tảng này giống như một máy tính thu nhỏ, giúp
người dùng lập chương trình và thực hiện các dự án điện tử mà không cần phải đến các
công cụ chuyên dụng để phục vụ việc nạp code. Phần mềm này tương tác với thế giới
bên ngoài thông qua các cảm biến điện tử, đèn và động cơ. Nhắc đến Arduino thì người
ta hiểu mặc định là nhắc đến Arduino UNO. Chữ ‘R3’ nghĩa là thế hệ thứ 3. -
Cấu tạo của Arduino như nào ? Phần cứng của arduino là bảng mạch nguồn mở,
cùng bộ vi xử lí và chân đầu vào/ đầu ra (I/O) để liên lạc, điều khiển các đối tượng vật
lý (LED, servo, nút,...). Bảng mạch thường được cấp USB ngoặc nguồn điện bên ngoài,
cho phép cung cấp năng lượng cho các phần cứng, cảm biến khác. Là phần mềm nguồn
mở tương tự C++. Môi trường phát triển tích hợp Arduino cho phép người dùng soạn
thảo, biên dịch code, nạp chương cho broad. Các thông số cơ bản của Arduino UNO R3
Vi điều khiển: Atmega 328 (họ 8 bit)
Điện áp hoạt động: 5V – DC (cấp qua cổng USB)
Tần số hoạt động: 16 MHz
Dòng tiêu thụ: 30mA
Điện áp vào khuyên dùng: 7 – 12V – DC
Điện áp vào giới hạn: 6 – 20V – DC
Số chân Digital I/O: 14 (6 chân PWM)
Số chân Analog: 6 (độ phân giải 10 bit)
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 30 mA
Dòng ra tối đa (5V): 500 mA
Dòng ra tối đa (3.3V): 50 mA
Bộ nhớ flash: 32 KB (Atmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloader
SRAM: 2KB (Atmega328)
EEPROM: 1KB (Atmega328) -
Để đo được chất lượng nguồn nước thì chúng em sử dụng cảm biến TDS. TDS là viết
tắt của “Total Dissolved Solids”, có thể gọi nôm na là Tổng chất rắn hòa tan. TDS là
một trong những chỉ số dùng để kiểm tra chất lượng của nước, hàm lượng tất cả các
chất hữu cơ, vô cơ chứa trong chất lỏng (cụ thể là nước) Đơn vị T . DS: mg/l
(minigrams/liter) hoặc ppm (part/million) Chỉ số .
TDS càng nhỏ thì nước càng sạch,
nhưng nếu nhỏ quá mức thì nước gần như không có khoáng chất, tuy nhiên không phải
chỉ số TDS cao là nước bẩn. TDS không được coi là chỉ số gây ô nhiễm, nó là chỉ số
tổng hợp về sự hiện diện của các hợp chất hóa học. Cảm biến TD
S giúp đo được chỉ số
TDS của nước. Chỉ số TDS từ 5 ppm trở xuống thì được xem
như là nước tinh khiết,
không có chất rắn hoà tan. Với nguồn nước này, khi sử dụng chỉ đáp ứng được nhu cầu
cung cấp nước sạch cho cơ thể mà không cung cấp hay bổ sung khoáng chất. TDS càng
lớn thì nồng độ chất rắn hoà tan trong nước càng nhiều. Bởi vì trong tổng số các chất
rắn đó sẽ có chất rắn có lợi và có hại, nên không phải chỉ số TDS càng cao thì sẽ có hại. -
Nước cứng là trong 1 lít nước sẽ có chứa từ 170 ppm Ca2+ và Mg2+. Độ cứng của
nước được tính bằng tổng hàm lượng Ca2+ và Mg2+.
 Nếu độ cứng không vượt quá 300 mg/l thì vẫn có thể sử dụng cho sinh hoạt bình
thường. Nếu dùng nước cứng để ăn uống liên tục trong thời gian dài, có thể dẫn
đến 1 số bệnh lý cho cơ thể như: sỏi thận hoặc làm tắc những đường động mạch,
tĩnh mạch gây nguy hiểm đến sức khỏe.
 Nếu dùng để pha chế thuốc sẽ gây ra tình trạng kết tủa, làm thay đổi thành phần
của thuốc. Khi dùng nước để nấu ăn sẽ làm thức ăn khó chín.
 Khi giặt bằng nước cứng tốn xà phòng do Ca2+ làm kết tủa gốc axit trong xà
phòng và làm xà phòng không lên bọt khiến áo quần khó được giặt sạch.
 Các thiết bị công nghiệp khi sử dụng nước cứng sẽ có tình trạng bề mặt bị bám
cặn, thời gian dài sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của thiết bị.