Bài thuyết trình về toà án - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Nói đến những công việc của ngành toà án, người tahay nói đến Thẩm phán – người phán quyết tại mỗiphiên xét xử, nhưng ít ai biết đến công việc thầm lặngcủa Thư ký toà án. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI THUYẾT TRÌNH CHUNG
Nói đến những công việc của ngành toà án, người ta
hay nói đến Thẩm phán người phán quyết tại mỗi
phiên xét xử, nhưng ít ai biết đến công việc thầm lặng
của Thư toà án. Từ việc chuẩn bị hồ hoàn chỉnh
mở một phiên toà đến việc giải quyết sự khúc mắc trong
hoạt động xét xử - đương sự không đến phiên tòa chỉ
gửi đơn qua đường bưu điện hay phiên toàn sắp diễn ra
đương sự không đến do buộc phiên tòa phải hoãn. Để
thể tiếp tục mở lại phiên tòa đòi hỏi người thư
phải đến tận nhà xác minh, tìm hiểu do, để từ đó
thể báo cáo lại cho Thẩm phán để ra những quyết định
đúng đắn nhất.
THƯ KÍ TÒA ÁN
I. TỔNG QUAN VỀ THƯ KÍ TÒA ÁN
1. Thư kí tòa án là gì?
- Thư T án hiện nay được hiểu công chức
làm việc tại T án. Thư T án nhiệm vụ ghi
chép, tống đạt văn bản tố tụng, nhận, giữ, sắp xếp,
chuyển hồ sơ; hướng dẫn, phổ biến cho đương sự;
làm những công việc khác đảm bảo cho Thẩm phán T
án thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của
pháp luật. Thư T án còn người giúp việc cho
Thẩm phán để thực hiện những tác nghiệp trong quá
trình giải quyết vụ án. Thư ký Toà án phải chịu sự giám
sát, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn của Thẩm phán nhằm
thực hiện đúng các quy định của pháp luật.
- Ở nhiều nước trên thế giới, thư kí tòa án được xem
một nghề. Thư Toà án các ớc này thường
không phải cử nhân luật chỉ được đào tạo trong
một khoảng thời gian rất ngắn so với các chức danh
pháp khác theo một chương trình chuyên sâu về các kỹ
năng của nghề Thư ký Toà án và có thể phục vụ suốt với
chức danh này.
- Khác với các nước, Thư ký Tán ở nước ta chưa
được xác định một nghề theo đúng nghĩa của
coi Thư nguồn đào tạo bổ nhiệm Thẩm tra viên,
Thẩm phán. Phần lớn đội ngũ Thẩm phán Thẩm tra
viên của các Tòa án nước ta đều xuất thân từ Thư
ký Toà án.
2. Ngạch thư kí tòa án (3 ngạch)
- Thư viên cao cấp: chỉ Tòa án nhân dân tối
cao, , Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án quân sự trung
ương, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, Tòa án quân sự quân khu và tương đương
- Thư viên chính: Tòa án nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tòa án quân sự
khu vực
- Thư kí viên như trên:
3. Yêu cầu nghiệp vụ tối thiểu
- công dân Việt Nam, lịch ràng, trung
thành với Tổ quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết,
trung thực, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tinh
thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức của Tòa án.
- bằng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên được Tòa
án tuyển dụng, được đào tạo nghiệp vụ Thư Tòa án
và bổ nhiệm vào ngạch Thư ký Tòa án.
- chứng chỉ ngoại ngữ trình độ tương đương bậc
1 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành
- chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ
năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản của Bộ Thông
tin và Truyền thông quy định
II. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN
Trong ngày mở phiên toà: Thư phiên toà phải
đến trước khoảng 30 phút để kiểm tra trật tự, vệ sinh,
thiết bị phòng xử án. Nếu có gì sai sót hoặc chưa hợp lý
cần được khắc phục ngay.
Kiểm tra sự mặt của những người được Tòa án
triệu tập, của bị cáo những người tham gia tố tụng
khác bằng việc thu giấy triệu tập của họ kết hợp với việc
kiểm tra giấy tờ tuỳ thân.
– Yêu cầu mọi người đứng dậy khi Hội đồng xét xử
vào phòng xử án.
– Phổ biến nội quy phiên tòa: nội quy phiên toà phải
được đọc rõ ràng, đầy đủ và nghiêm túc
Báo cáo Hội đồng xét xử danh sách những người
được triệu tập đến phiên tòa những người vắng mặt
kèm lý do vắng mặt
Ghi biên bản phiên tòa: Biên bản phiên tòa văn
bản tố tụng thể hiện tòa bộ diễn biến phiên tòa từ khi
bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên tòa. Biên bản phiên
tòa là một trong những tài liệu quan trọng giúp cho Tòa
án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm xem xét lại quá trình
xét xử thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự. Yêu cầu của
việc ghi biên bản phiên tòa phải đầy đủ khách quan
diễn biến của phiên tòa. Thư Tòa án sẽ người
ghi lại biên bản phiên tòa đó, trong biên bản phiên toa
phải ghi giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm mở phiên
tòa mọi diễn biến tại phiên tòa từ khi bắt đầu cho
đến khi kết thúc phiên tòa. Cùng với việc ghi biên bản,
thể ghi âm hoă Vc ghi hình âm thanh về diễn biến
phiên tòa, các câu hỏi, câu trả lời, lời trình bày
quyết định tại phiên tòa đều được ghi vào biên bản.
Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm
quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa
án.
– Thực hiện nhiệm vụ hành chính, tư pháp nhiệm
vụ khác theo sự phân công của Chánh án Tòa án. Thực
tế cho thấy, trong nhiều vụ án dân sự, khi các đương sự
đuối lý, thường làm nhiều cách để kéo dài phiên tòa,
nên đưa ra nhiều tình tiết mới bắt buộc tòa phải đi xác
minh đó việc của Thư toà án. Họ phải tiến
hành tống đạt, làm việc với các quan hành pháp
khác.
Sau khi kết thúc phiên tòa, Chủ tọa phiên tòa phải
kiểm tra biên bản cùng với Thư Tòa vào biên
bản đó. Đây là thủ tục bắt buộc. vậy, Chủ tọa phiên
tòa và Thư Tòa áncùng phải chịu trách nhiệm về
tính chính xác và khách quan của những nội dung được
thể hiện trong biên bản phiên tòa.
– Gửi bán án cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp.
Thư Tòa án phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật và trước Chánh án Tòa án về hành vi của mình.
Qua đây ta thấy, Thư ký Tòa án sẽ phải thực hiện rất
nhiều nhiệm vụ khác trong quá trình tiến hành tố tụng
từ quá trình nhận hồ vụ án đến khi giải quyết xong
vụ án hình sự. Cụ thể sau khi Viện kiểm sát giao hồ
đến Tòa án thì tùy từng nơi, việc tổ chức, bố tphân
công bộ phận tiếp nhận hồ khác nhau. Nhưng hầu
hết các Tòa đều giao cho Thư trực tiếp nhận hồ
vụ án, sau đó đến quá trình xử hồ sau khi nhận,
chuẩn bị cho giai đoạn xét xử và tại phiên tòa xét xử.
III. QUYỀN HẠN CỦA THƯ KÍ TÒA ÁN
1. Những quyền cơ bản
- Khi Thư được giao nhiệm vụ tiến hành tố tụng
một vụ án quyền được nhận quyết định phân công
của Chánh án.
- Khi bị thay đổi hoặc quyết định thay đổi
quyền được biết lý do về sự thay đổi.
- Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
- Được bảo đảm trang thiết bị các điều kiện làm
việc khác theo quy định của pháp luật.
- Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ,
quyền hạn được giao.
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính
trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
- Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.
2. Những việc không được làm
- vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người
tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án
hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp
luật;
- Đem hồ sơ vụ án, tài liệu trong hồ sơ vụ án ra khỏi
quan hoặc sao chụp hồ tài liệu nếu không
nhiệm vụ được giao hoặc không được sự đồng ý của
người có thẩm quyền;
- Thực hiện không đúng quy định về việc tiếp bị can,
bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác trong vụ
án mà mình tham gia tố tụng;
- Sách nhiễu, trì hoãn, chậm trễ, gây khó khăn, phiền
cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố
tụng;
- Làm sai lệch hồ sơ, kết quả giải quyết vụ án; truy
ép, gợi ý cho người tiến hành tố tụng và người tham gia
tố tụng trình bày sự việc theo ý muốn chủ quan của
mình hoặc của người khác;
- Tiết lộ bí mật Nhà nước, mật công tác của mình
của cán bộ, công chức khác thuộc ngành Tòa án
các ngành khác;
- Tiết lộ mật nghề nghiệp, mật kinh doanh,
mật đờicủa bị can, bị cáo, đương sựnhững người
tham gia tố tụng khác, trừ trường hợp pháp luật quy
định khác.
THẨM TRA VIÊN
Thẩm tra viên là gì?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 93 Luật tổ chức Tòa
án nhân dân 2014 thì Thẩm tra viên công chức
chuyên môn của Tòa án đã làm Thư Tòa án từ 05
năm trở lên, được đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên
bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên.
Thẩm tra viên có các ngạch:
- Thẩm tra viên: chức danh pháp yêu cầu
chuyên môn bản về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được
bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp.
- Thẩm tra viên chính: Là chức danh pháp yêu
cầu chuyên môn cao về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được
bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp.
- Thẩm tra viên cao cấp: Thẩm tra viên cao cấp chức
danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cao nhất về nghiệp
vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân tối
cao, Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án quân sự trung
ương.
Tiêu chuẩn, điều kiện việc thi nâng ngạch Thẩm
tra viên do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định.
Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
của các ngạch
Ngạch Thẩm tra viên
Nắm vững các quy định của pháp luật về nghiệp vụ
Thẩm tra viên, quy trình tố tụng; tổ chức hoạt động
của Tòa án nhân dân;
Có kỹ năng soạn thảo văn bản tố tụng và các văn bản
khác theo đúng thể thức, quy trình, thủ tục thẩm
quyền;
năng lực làm việc độc lập hoặc phối hợp theo
nhóm để triển khai công việc bảo đảm tiến độ, chất
lượng và hiệu quả.
Có năng lực thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin
phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ được giao.
Ngạch thẩm tra viên chính
Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng pháp
luật của Nhà nước; hệ thống chính trị, hệ thống tổ chức
các cơ quan nhà nước, tổ chức và hoạt động của Tòa án
nhân dân;
Nắm vững hệ thống các quy định của pháp luật về
nghiệp vụ Thẩm tra viên;
Có kỹ năng soạn thảo, thuyết trình, bảo vệ và tổ chức
thực hiện để xây dựng triển khai các dự án, đề án,
chương trình liên quan đến công tác nghiệp vụ chuyên
môn được giao;
Có năng lực tổng hợp, hệ thống hóa và đề xuất được
các giải pháp để hoàn thiện hoặc giải quyết các vấn đề
thực tiễn đang đặt ra thuộc phạm vi chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền của Tòa án nhân dân theo sự phân công
của Chánh án Tòa án;
năng lực tham gia nghiên cứu, xây dựng các đề
án, đề tài, văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức
hoạt động của Tòa án nhân dân;
năng lực phối hợp với các quan, đơn vị liên
quan để triển khai công việc theo đúng thẩm quyền
trách nhiệm được giao;
Có năng lực thực hiện ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật để cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả công
tác chuyên môn nghiệp vụ được giao.
Ngạch thẩm trâ viên cao cấp
Nắm vữngam hiểu sâu sắc chủ trương, đường lối
của Đảng, pháp luật của Nhà nước; hệ thống chính trị;
mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng phát triển của Tòa án
nhân dân;
Nắm vững am hiểu hệ thống các quy định của
pháp luật về nghiệp vụ Thẩm tra viên; tổ chức hoạt
động của Tòa án nhân dân;
Chủ trì xây dựng các quy trình nghiệp vụ thẩm tra
viên gắn với yêu cầu nhiệm vụ của Tòa án nhân dân để
trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định;
Chủ trì nghiên cứu, xây dựng các đề án, đề tài, văn
bản quy phạm pháp luật về tổ chức hoạt động của
Tòa án nhân dân;
Thành thạo và làm chủ các kỹ năng soạn thảo, thuyết
trình, bảo vệ tổ chức thực hiện để xây dựng triển
khai các nhiệm vụ chuyên môn được giao;
Có năng lực phân tích, tổng hợp, hệ thống hóađề
xuất được các phương pháp để hoàn thiện hoặc giải
quyết các vấn đề thực tiễn đang đặt ra thuộc phạm vi
chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Tòa án nhân dân;
Chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan
trong thực thi công vụ theo đúng thẩm quyền trách
nhiệm được giao;
Có năng lực thực hiện ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật để cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả công
tác chuyên môn nghiệp vụ được giao.
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của các
ngạch
Cả 3 ngạch đều phải bằng tốt nghiệp cử nhân
Luật trở lên
Về chứng chỉ nghiệp vụ
TTV chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch
Thẩm tra viên
TTV chính phải chứng chỉ bồi dưỡng
nghiệp vụ ngạch Thẩm tra viên chính
TTv cao cấp:bằng tốt nghiệp cao cấp luận
chính trị
theo nội dung chương trình của Bộ Tư pháp
Về trình độ ngoại ngữ: đươc xếp theo khung năng
lực ngoại ngữ Việt Nam quy định tại Thông số
01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục
Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
dùng cho Việt Nam;
Ngạch TTV phải chứng chỉ ngoại ngữ trình độ
tương đương bậc 2
Ngạch TTV chính:chứng chỉ ngoại ngữ trình độ
tương đương bậc 3
Ngạch TTV cao cấp: chứng chỉ ngoại ngữ trình
độ tương đương bậc 4
Về chứng chỉ tin học:
Cả 3 ngạch đều phải chứng chỉ tin học với trình
độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin
bản quy định tại Thông số 03/2014/TT-BTTTT ngày
11/3/2014 của Bộ Thông tin Truyền thông quy định
Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
Quyền hạn, nhiệm vụ của thẩm tra viên
Quyềnhạn,nhiệmvụ cơ bản của Thẩm tra viên
1.Thực hiện việc thẩm tra, kiểm tra những vụ việc thi
hành án đã đang thi hành; thẩm tra xác minh các vụ
việc đơn thư khiếu nại, tố cáo theo sự chỉ đạo của
Thủ trưởng quan quản thi hành án dân sự
quan thi hành án dân sự; thẩm tra thống kê, báo cáo, dữ
liệu thi hành án dân sự những hồ sơ, tài liệu khác
liên quan đến công tác thi hành án dân sự.
2. Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện hoặc phối
hợp với các quan, đơn vị liên quan để xác minh,
kiểm tra và đề xuất biện pháp giải quyết theo nhiệm vụ
được phân công.
3. Tham mưu cho Thủ trưởng quan trả lời kháng
nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát nhân dân theo thẩm
quyền.
4. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng
quan giao.
Quyền hạn, nhiệm vụ chi tiết của các ngạch
Ngạch Thẩm tra viên:
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
tại Điều 67 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP;
b) Thực hiện thẩm tra hồ các vụ việc đã đang thi
hành do Chấp hành viên sơ cấp thực hiện theo kế hoạch
được duyệt hoặc theo sự phân công của Thủ trưởng
quan quản thi hành án dân sự, quan thi hành án
dân sự, đề xuất hướng giải quyết và chịu trách nhiệm về
ý kiến đề xuất của mình;
c) Thẩm tra thống kê, báo cáo, dữ liệu thi hành án dân
sự của Chấp hành viên sơ cấp, của các cơ quan thi hành
án dân sự trực thuộc;
d) Tham mưu giúp Thủ trưởng quan quản thi
hành án dân sự, quan thi hành án dân sự: Trả lời
kháng nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo
thẩm quyền đối với những vụ việc đơn giản; tham mưu
giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với những vụ việc đơn
giản thuộc thẩm quyền giải quyết của Thủ trưởng
quan quản thi hành án dân sự, quan thi hành án
dân sự;
đ) Thẩm tra, kiểm tra, tham mưu giải quyết khiếu
nại, tố cáo liên quan đến công tác tổ chức cán bộ trong
hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
e) Thẩm tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáo liên quan đến
công tác thi hành án dân sự, báo cáo kế toán nghiệp vụ
thi hành án dân sự của các đơn vị trực thuộc;
g) Tham mưu xây dựng dự án luật, pháp lệnh và các văn
bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến chức năng,
nhiệm vụ của hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
h) Lập kế hoạch tổ chức thực hiện công tác thẩm tra
theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan;
i) Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để thực
hiện công tác thẩm tra các vụ việc được phân công theo
quy định của pháp luật;
k) Thực hiện nhiệm vụ khác do Thủ trưởng quan
giao.
Ngạch thẩm tra viên chính:
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
tại Điều 67 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP;
b) Thực hiện thẩm tra hồ các vụ việc đã đang thi
hành theo kế hoạch được duyệt hoặc theo sự phân công
của Thủ trưởng quan quản lý thi hành án dân sự,
quan thi hành án dân sự, đề xuất hướng giải quyết
chịu trách nhiệm về ý kiến đề xuất của mình. Trong quá
trình kiểm tra, nếu phát hiện sai sót phải tham mưu
cho cấp thẩm quyền tạm đình chỉ việc thực hiện
quyết định sai sót đó để khắc phục, sửa chữa chịu
trách nhiệm về những kiến nghị của mình;
c) Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, hoặc phối hợp với
các quan, đơn vị liên quan để xác minh, kiểm tra
đề xuất biện pháp giải quyết nhiệm vụ được phân
công;
d) Thẩm tra, kiểm tra báo cáo thống kê, báo cáo dữ liệu
thi hành án dân sự của Chấp hành viên trung cấp, Chấp
hành viêncấp và của cácquan thi hành án dân sự
trực thuộc;
đ) Tham mưu giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành
án dân sự, quan thi hành án dân sự: Trả lời kháng
nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo thẩm
quyền; tham mưu giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc
thẩm quyền giải quyết của Thủ trưởng quan quản lý
thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự;
e) Thẩm tra, kiểm tra, tham mưu giải quyết khiếu nại, tố
cáo liên quan đến công tác tổ chức cán bộ trong hệ
thống tổ chức thi hành án dân sự;
g) Thẩm tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáo liên quan đến
công tác thi hành án dân sự, báo cáo kế toán nghiệp vụ
thi hành án dân sự của các đơn vị trực thuộc;
h) Tham gia xây dựng dự án luật, pháp lệnhcác văn
bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến chức năng,
nhiệm vụ của hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
i) Biên soạn tài liệu, tham gia hướng dẫn nghiệp vụ đối
với ngạch Chấp hành viên sơ cấp, ngạch Thẩm tra viên,
ngạch Thư ký thi hành án;
k) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp
luật hoặc do Thủ trưởng cơ quan giao.
Ngạch Thẩm tra viên CC:
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 67
Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của
Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Thi hành án dân sự (sau đây viết tắt
Nghị định số 62/2015/NĐ-CP);
b) Thực hiện việc thẩm tra, kiểm tra những vụ việc thi
hành án đã đang thi hành; xây dựng kế hoạch kiểm
tra, chủ động thực hiện hoặc phối hợp với các quan,
đơn vị liên quan để xác minh, kiểm tra công tác thi
hành án dân sự theo kế hoạch đã được Thủ trưởng
quan quản thi hành án dân sự, quan thi hành án
dân sự phê duyệt. Quá trình kiểm tra, nếu phát hiện
sai sót phải tham mưu cho cấp thẩm quyền tạm đình
chỉ việc thực hiện quyết định có sai sót đó để khắc phục,
sửa chữa chịu trách nhiệm về những kiến nghị của
mình;
c) Lập kế hoạch trình Thủ trưởng quan quản thi
hành án dân sự, quan thi hành án dân sự phê duyệt,
tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan, đơn vị
liên quan để thẩm tra, kiểm tra, xác minh đề xuất
biện pháp giải quyết đối với các vụ việc đơn thư
khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự, quản lý thi hành
án hành chính theo sự chỉ đạo của Thủ trưởng quan
quản lý thi hành án dân sự, Thủ trưởng cơ quan thi hành
án dân sự;
d) Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, thẩm tra, xác minh,
kiểm tra thống kê, báo cáo dữ liệu thi hành án dân sự,
thi hành án hành chính những hồ sơ, tài liệu khác
liên quan đến công tác thi hành án dân sự của các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương; của các huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương;
đ) Tham mưu giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành
án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự chỉ đạo hoặc trình
cấp có thẩm quyền chỉ đạo các cơ quan thi hành án dân
sự cấp dưới thi hành các vụ việc phức tạp;
e) Tham mưu giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành
án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự trả lời kháng nghị,
kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo thẩm quyền;
g) Thẩm tra, kiểm tra, tham mưu giải quyết những vụ
việc khiếu nại, tố cáo phức tạp liên quan đến công tác tổ
chức cán bộ trong hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
h) Thẩm tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáo liên quan đến
công tác thi hành án dân sự; báo cáo kế toán nghiệp vụ
thi hành án dân sự trong phạm vi toàn hệ thống;
i) Tham gia xây dựng dự án luật, pháp lệnh các văn
bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến chức năng,
nhiệm vụ của hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
k) Giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án dân sự,
quan thi hành án dân sự trong việc hướng dẫn, chỉ
đạo thẩm tra, kiểm tra nghiệp vụ thi hành án dân sự
trong toàn quốc (đối với Thẩm tra viên cao cấp tại Tổng
cục Thi hành án dân sự), trong toàn tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương (đối với Thẩm tra viên cao cấp tại
Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương) và đề xuất các biện pháp điều chỉnh nhằm
bảo đảm việc tổ chức thi hành án dân sự đúng pháp luật
và hiệu quả;
I) Tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học về công tác
thi hành án;
m) Tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung, chương
trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các
ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự;
n) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp
luật hoặc do Thủ trưởng quan quản thi hành án
dân sự, cơ quan thi hành án dân sự giao.
THẨM PHÁN
Thẩm phán là gì?
Thẩm phán chức danh trong hệ thống Tòa án do
nhân được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật nhằm
thực hiện nhiệm vụ xét xử vụ án giải quyết những
công việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án.
Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền h i
ch nghĩa, Đ ng, Nhà n c Nhân dân yêu câầu các ướ
Th m phán ph i th c hi n nhi m v m t cách t , ư
khách quan, th ng tôn pháp lu t; đòi h i các Th mượ
phán ph i tr thành bi u t ng c a đ o đ c thanh ượ
liêm, tuân th nh ng nguyên tắắc c a Hiêắn pháp vêầ ho t
đ ng t pháp, th c hi n đ c l i d y c a Ch t ch Hôầ ư ượ
Chí Minh, Th m phán ph i Ph ng công, th pháp,
chí công t Gầần dần, hi u dần, giúp dần, h cư” và
dần”.
- Thẩm phán T án nhân dân nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có 6 nhánh:
Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh
Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện
Thẩm phán Toà án quân sự các cấp
Thẩm phán Toà án quân sự cấp quân khu
Thẩm phán Toà án quân sự khu vực.
A. Nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán
NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CHUNG CỦA
THẨM PHÁN
1/ Nhiệm vụ ( dựa trên cơ sở, nội dung từ Pháp lệnh
Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
Thẩm phán làm nhiệm vụ tiến hành tố tụng, xét
xử những vụ án giải quyết những việc khác thuộc
thẩm quyền của T án theo sự phân công của Chánh án
T án nơi mình công tác hoặc T án nơi mình được
biệt phái đến làm nhiệm vụ thời hạn (Điều 11 Pháp
lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
Thẩm phán trách nhiệm học tập, nghiên cứu
để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tòa án.
(Điều 14 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm T án
nhân dân).
2/ Quyền hạn ( dựa trên sở, nội dung từ Pháp
lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
Thẩm phán quyền yêu cầu quan, tổ chức,
cá nhân thi hành những quyết định có liên quan đến việc
giải quyết vụ án hoặc những việc khác theo quy định
của pháp luật (Điều 12 Pháp lệnh Thẩm phán Hội
thẩm Toà án nhân dân).
Thẩm phán được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác
xét xử (Điều 9 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm T
án nhân dân).
1/Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình,
Thẩm phán, Hội thẩmquyền liên hệ với cơ quan nhà
nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức
thành viên của Mặt trận, các tổ chức hội khác, tổ
chức kinh tế, đơn vị trang nhân dân công dân.
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình các
quan, tổ chức và công dân trách nhiệm tạo điều kiện
để Thẩm phán, Hội thẩm làm nhiệm vụ.
2/Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở Thẩm phán, Hội
thẩm thực hiện nhiệm vụ (khoản 2 Điều 10 Pháp lệnh
Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
1/ Thẩm phán thang bậc lương riêng, được
hưởng phụ cấp trách nhiệm các phụ cấp khác do
pháp luật quy định.
2/ Thẩm phán khi đi làm nhiệm vụ được miễn phí
cầu, phà, đường theo quy định của pháp luật
(Điều 17 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tán
nhân dân).
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN
QUA CÁC BỘ LUẬT CỤ THỂ
1/ Theo bộ luật tố tụng hình sự 2015
( Điều 45. Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của
Thẩm phán )
1. Thẩm phán được phân công giải quyết, xét xử vụ
án hình sự có những nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mở phiên tòa;
b) Tiến hành xét xử vụ án;
c) Tiến hành hoạt động tố tụngbiểu quyết những
vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử;
d) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm
quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa
án.
2. Ngoài ra, khi được phân công chủ tọa phiên tòa,
ngoài những nhiệm vụ quyền hạn nói trên Thẩm
phán chủ tọa phiên tòa còn có những nhiệm vụ và quyền
hạn khác, về điểm này, Điều luật được bình luận đã quy
định cụ thể như sau:
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa những nhiệm vụ,
quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều này những
nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp
ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ biện pháp tạm
giam;
b) Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung;
c) Quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định đình
chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án;
d) Điều hành việc xét xử vụ án, tranh tụng tại phiên
tòa;
đ) Quyết định trưng cầu giám định, giám định bổ
sung hoặc giám định lại, thực nghiệm điều tra; thay đổi
hoặc yêu cầu thay đổi người giám định; yêu cầu định
giá tài sản, yêu cầu thay đổi người định giá tài sản;
e) Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa;
thay đổi người giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội;
yêu cầu cử, thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật;
g) Quyết định triệu tập những người cần xét hỏi đến
phiên tòa;
h) Thực hiê {n nhiê {m vụ, quyền hạn tố tụng khác
thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự phân công của
Chánh án Tòa án theo quy định của Bô { luâ {t này.
nghiêm cấmquan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào
việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm dưới bất kỳ hình
thức nào ( Điều 23 bộ luật tố tụng hình sự 2015 )
Theo bộ luật tố tụng dân sự 2015
( Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán )
Khi được Chánh án Tòa án phân công, Thẩm phán
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xử đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, thụ vụ việc
dân sự theo quy định của Bộ luật này.
2. Lập hồ sơ vụ việc dân sự.
3. Tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ, tổ chức
phiên tòa, phiên họp để giải quyết vụ việc dân sự theo
quy định của Bộ luật này.
4. Quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện
pháp khẩn cấp tạm thời.
5. Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết
vụ việc dân sự, quyết định tiếp tục đưa vụ việc dân sự ra
giải quyết.
6. Giải thích, hướng dẫn cho đương sự biết để họ
thực hiện quyền được yêu cầu trợ giúp pháp lý theo quy
định của pháp luật về trợ giúp pháp lý.
7. Tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ và hòa giải, ra quyết định công
nhận sự thỏa thuận của các đương sự theo quy định của
Bộ luật này.
8. Quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử, đưa việc
dân sự ra giải quyết.
9. Triệu tập người tham gia phiên tòa, phiên họp.
10. Chủ tọa hoặc tham gia xét xử vụ án dân sự, giải
quyết việc dân sự.
11. Đề nghị Chánh án Tòa án phân công Thẩm tra
viên hỗ trợ thực hiện hoạt
động tố tụng theo quy định của Bộ luật này.
12. Phát hiện đề nghị Chánh án Tòa án kiến nghị
quan nhà nước thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ
sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật dấu
hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội,
văn bản quy phạm pháp luật của quan nhà nước cấp
trên theo quy định của Bộ luật này.
13. Xử hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự
theo quy định của pháp luật.
14. Tiến hành hoạt động tố tụng khác khi giải quyết
vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
NHỮNG VIỆC THẨM PHÁN KHÔNG ĐƯỢC
LÀM ( LIÊN HỆ TÌNH HUỐNG CỤ THỂ )
Tại Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm T án nhân
dân có quy định
Thẩm phán không được làm những việc sau
đây:
1/ Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức
không được làm;
2/ vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người
tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án
hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp
luật;
3/ Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ án
hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người
có trách nhiệm giải quyết vụ án;
4/ Đem hồ sơ vụ án hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ án ra
khỏi quan, nếu không nhiệm vụ được giao hoặc
không được sự đồng ý của người thẩm quyền;
5/ Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố
tụng khác trong vụ án mình thẩm quyền giải
quyết ngoài nơi quy định (Điều 15 Pháp lệnh Thẩm
phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị
thay đổi trong các trường hợp do pháp luật tố tụng quy
định (Điều 16 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án
nhân dân).
Theo bộ luật tố tụng hình sự 2015
(Điều 53. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm) trong các
trường hợp:
1. Trường hợp quy định tại Điều 49 của Bộ luật này
Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện,
người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị
cáo;
Đã tham gia với cách người bào chữa,
người làm chứng, người giám định, người định giá tài
sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
căn cứ ràng khác để cho rằng họ thể
không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
b) Họ cùng trong một Hội đồng xét xử người
thân thích với nhau;
c) Đã tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc
tiến hành tố tụng vụ án đó với cách Điều tra viên,
Cán bộ điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra
viên, Thư ký Tòa án.
Theo bộ luật tố tụng dân sự 2015
(Điều 53. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân)
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến
hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp
sau đây:
1.Thuộc một trong những trường hợp quy định tại
Điều 52 của Bộ luật này.
1. Họ đồng thời đương sự, người đại diện,
người thân thích của đương sự.
2. Họ đã tham gia tố tụng với cách người
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, người
làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong
cùng vụ việc đó.
3. căn cứ ràng cho rằng họ thể không
vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
2. Họ cùng trong một Hội đồng xét xử người
thân thích với nhau; trong trường hợp này, chỉ một
người được tiến hành tố tụng.
3. Họ đã tham gia giải quyết theo thủ tục thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm vụ việc dân sự
đó đã ra bản án thẩm, bản án, quyết định phúc
thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
4. Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ việc đó
với cách Thẩm tra viên, Thư Tòa án, Kiểm sát
viên, Kiểm tra viên
Bên cạnh đó, Nội dung tại Quyết định 87/QĐ-
HĐTC năm 2018 về Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của
Thẩm phán do Hội đồng Tuyển chọn, giám sát Thẩm
phán quốc gia ban hành. Theo đó thẩm phán không
được làm những việc sau:
I. Về quy tắc ứng xử của thẩm phán
ứng xử khi thực hiện nhiệm vụ
6. Sách nhiễu, trì hoãn, gây khó khăn, phiền cho
người dân, bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố
tụng khác và người tiến hành tố tụng;
7. Truy ép, gợi ý cho bị can, bị cáo, đương sự, người
tham gia tố tụng khác người tiến hành tố tụng cung
cấp tài liệu, khai báo, trình bày sự việc không khách
quan, trung thực;
8. Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật công tác của mình,
của cán bộ, công chức thuộc Tòa án và các cơ quan liên
quan khác;
9. Tiết lộ mật nghề nghiệp, mật kinh doanh,
mật nhân, mật gia đình của bị can, bị cáo, đương
sự, người tham gia t tụng khác, trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác.
Ứng xử tại cơ quan, Thẩm phán không được:
10. Thực hiện không đúng thẩm quyền, lạm quyền,
vượt quyền;
11. Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác;
12. T dập, lợi dụng việc góp ý, phê bình làm tổn
hại đến danh dự, uy tín của cán bộ, công chức.
Ứng xử với các quan, tổ chức, nhân
quan hệ công tác và thông tấn, báo chí
13. Khi chưa ban hành bản án, quyết định, Thẩm
phán không được phát biểu công khai quan điểm của
mình về việc giải quyết vụ việc.
14. Thẩm phán không được cung cấp bản án, quyết
định cho thông tấn, báo chí các quan, tổ chức,
nhân khác, trừ các hình thức đã được pháp luật quy
định.
Ứng xử với các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài
15. Thẩm phán không được lợi dụng các hoạt động
đối ngoại và hợp tác quốc tế để mưu cầu lợi ích cá nhân
dưới bất kỳ hình thức nào.
Ứng xử tại nơi cư trú
16. Thẩm phán không được can thiệp trái pháp luật
vào hoạt động của các quan, tổ chức,nhân nơi
trú; không tham gia, xúi giục, kích động, bao che các
hành vi trái pháp luật.
Ứng xử tại gia đình
17. Thẩm phán không được để thành viên trong gia
đình lợi dụng danh nghĩa của Thẩm phán để vụ lợi.
18. Thẩm phán không được tổ chức cưới hỏi, ma
chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia các việc khác xa
hoa, lãng phí hoặc để vụ lợi.
Ứng xử tại nơi công cộng
19. Thẩm phán không được lợi dụng chức danh của
mình để vụ lợi khi tham gia các hoạt động xã hội.
20. Thẩm phán không được tiếp tay hoặc bao che
cho hành vi vi phạm pháp luật.
II.
Về những chuẩn mực đạo đức của Thẩm phán:
Tính độc lập:
21. Thẩm phán không được can thiệp vào hoạt động
tố tụng của các thành viên Hội đồng xét xử những
người tiến hành tố tụng khác.
Sự liêm chính
22. Thẩm phán không được lợi dụng địa vị để mưu
cầu lợi ích cho mình hoặc cho người khác; không để các
thành viên trong gia đình, cán bộ, công chức Tòa án
dưới quyền quản lý của mình đòi hỏi hoặc nhận tiền, tài
sản, những lợi ích khác từ bất kỳ ai do liên quan
đến công việc mà Thẩm phán giải quyết.
Sự vô tư, khách quan
23. Thẩm phán không được bất cứ phát biểu hay
bình luận nào tại phiên tòa, phiên họp, trước công chúng
hoặc truyền thông làm ảnh hưởng tới việc giải quyết vụ
việc một cách vô tư, khách quan.
Sự công bằng, bình đẳng
24. Tại phiên tòa, phiên họp hoặc trong các văn bản
tố tụng, Thẩm phán không được đưa ra những nhận định
gây xúc phạm người khác.
Sự đúng mực
25.Tại phiên tòa, phiên họp hoặc trong các văn bản
tố tụng, Thẩm phán không được đưa ra những nhận định
gây xúc phạm người khác.
=================================
Liên hệ thực tiễn tại việt nam
*Thông tin trên báo chí như: “Thẩm phán vòi tiền ăn
nhậu, nhận hối lộ của đương sự”; “Bắt thẩm phán nhận
50 triệu “chạy án”; “Phó chánh án nhận hối lộ bị đề nghị
18-24 tháng tù” ; “Thẩm phán phong tình tham
tiền”… không còn gì xa lạ với dư luận*
=> Ngày 22/2, được biết quan tố tụng đang
khẩn trương điều tra vụ án hình sự về tội “Nhận hối
lộ” xảy ra tại Tòa án nhân dân (TAND) thị Sơn
Tây, TP Hà Nội.
Quá trình Tòa án thụ giải quyết vụ án, anh T đã
đến toà gặp Thẩm phán Bùi Thị để hỏi về vụ án
mức hình phạt của mình, thẩm phán Tú đã giải thích anh
T sẽ phải chịu hình phạt giam. Anh ta đã trình bày
hoàn cảnh khó khăn xin được giúp đỡ cho hưởng án
treo.
Thẩm phán Tú trả lời và giới thiệu anh T sang phòng
thư gặp Việt Phương để nói chuyện cụ thể. Khi
gặp Phương, anh T tiếp tục trình bày hoàn cảnh khó
khăn, không có nhiều tiền thì thư ký Phương đã cho biết
để hưởng án treo thì mức tiền “bồi dưỡng” 55 triệu
đồng.
Đầu tháng 6-2019, anh T tiếp tục đến gặp Việt
Phương trình bày tiếp hoàn cảnh thì được thư
Phương cho biết đã thống nhất với thẩm phán Bùi Thị
nhận trước 50 triệu đồng, số còn lại chuyển sau.
Phương cho anh T số tài khoản mở tại Ngân hàng
Techcombank, chủ tài khoản bạn của Phương dặn
khi nào anh T chuyển tiền đến thì nhắn tin cho Phương
biết.
Sau khi đưa tiền cho Phương, anh T quay lại phòng
làm việc của Thẩm phán Tú. Anh T trình bày toàn bộ
việc đã gặp Phương đưa cho Phương 50 triệu đồng,
số tiền còn thiếu sẽ gửi sau.
Bùi Thị Tú bảo anh T lo nốt số tiền còn lại khi được
thì điện thoại báo cho Phương và T xin số tài khoản của
Phương để chuyển khoản chứ không phải đến trực tiếp.
Đồng thời thẩm phán Tú dặn T làm đơn xin giảm án thì
gửi đến TAND thị xã Sơn Tây.
Ngày 24-6-2019, anh Nguyễn Văn T tiếp tục chuyển
cho Việt Phương số tiền 5 triệu đồng còn lại. Đến
ngày 27-6-2019, TAND thị xã Sơn Tây đã đưa vụ án “Vi
phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” ra xét
xử. Chủ tọa phiên tòa là thẩm phán Bùi Thị Tú đã tuyên
phạt Nguyễn Văn T, 15 tháng tù, cho hưởng án treo, thời
gian thử thách 30 tháng.
Đến nay, các quan tố tụng đã ra quyết định khởi
tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Bùi Thị Tú và Lê
Việt Phương về tội về tội “Nhận hối lộ”. Vụ án đang
được quan tố tụng khẩn trương hoàn tất kết luận
điều tra để xử lý đối tượng trước pháp luật.
=>Chủ tọa không được phép bắt tay bị cáo: Phải
tuân theo quy định pháp luật và quy tắc ứng xử
Mọi việc bắt đầu từ câu chuyện thẩm phán Trương
Việt Toàn, chủ tọa phiên tòa xét xử vụ án "Chiếm đoạt
tài liệu bí mật nhà nước", sau phiên xử xuống bắt tay, vỗ
vai động viên bị cáo Nguyễn Đức Chung, cựu Chủ tịch
UBND TP Nội. Trong vụ án này, bị cáo Nguyễn Đức
Chung bị tuyên mức án 5 nămvề tội "Chiếm đoạt tài
liệu bí mật nhà nước".
Bắt tay được xem một hành động chào giao,
lịch thiệp trong giao tiếp giữa người với người trong xã
hội. Tuy nhiên, cái bắt tay của thẩm phán Trương Việt
Toàn lại khác. Bởi trong tình huống cụ thể này, thẩm
phán Trương Việt Toàn người tiến hành tố tụng
nhân danh Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam để xét xử, phán xét hành vi vi phạm pháp luật của
các bị cáo, trong đó có bị cáo Nguyễn Đức Chung. Giữa
thẩm phán Trương Việt Toàn bị cáo Nguyễn Đức
Chung khi giao tiếp, hành xử phải tuân thủ theo quy
định Bộ Luật Tố tụng hình sự và Bộ Quy tắc ứng xử
đạo đức của thẩm phán ban hành kèm theo Quyết định
87/QD-HĐTP ngày 4-7-2018 của Hội đồng Tuyển chọn,
giám sát thẩm phán quốc gia. Thẩm phán Trương Việt
Toàn người tiến hành tố tụng, bị cáo Nguyễn Đức
Chung là người tham gia tố tụng với vai trò bị cáo trong
vụ án. ràng giữa hai người, pháp luật quy định một
khoảng cách về địa vị tố tụng.
Khoản 1 điều 7 Bộ Quy tắc ứng xử đạo đức của
thẩm phán quy định về sự đúng mực: "Trong mọi hoạt
động của mình, thẩm phán phải hành xử đúng mực, lịch
thiệp, thận trọng; duy trì trật tự sự tôn nghiêm trong
quá trình tố tụng; luôn thể hiện sự kiên nhẫn, nhân ái đối
với các bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác."
Tại điểm d khoản 1 điều 10 Bộ Quy tắc ứng xử
đạo đức của thẩm phán quy định về ứng xử của thẩm
phán khi thực hiện nhiệm vụ: "Tiếp xúc với quan, tổ
chức, nhân liên quan đến vụ việc mình thẩm
quyền giải quyết đúng nơi quy định". Đồng thời, thẩm
phán bị cấm "tiếp xúc với cơ quan, tổ chức, cá nhân liên
quan đến vụ việc mình thẩm quyền giải quyết
không đúng nơi quy định" (điểm đ khoản 2 điều 10 Bộ
Quy tắc ứng xử và đạo đức của thẩm phán).
Với những quy định này cần được hiểu việc tiếp
xúc bắt tay nhau trong phòng xử án giữa người tiến
hành tố tụng người tham gia tố tụng không đúng
nơi quy định.
=====================================
Thực tiễn hiện nay tại việc nam liên quan đến
nhiệm vụ và trách nhiệm của thẩm phán
EIIIII ĐẬU M COI LẠI CÁI NÀY CHO T
NHEEEEEE. KO BIK VẠI HỢP LÝ CHƯA NỮA.
THEO T THÌ PHẢI RÚT BỚT Ý LẠI. CHỈ LẤY
NHỮNG Ý T GẠCH CHÂN THOI NHE
(Thẩm phán người được Chủ tịch nước bổ nhiệm
để nhân danh Nhà nước thực hiện quyền tư pháp. Trọng
trách của Thẩm phán rất nặng nề, sứ mệnh của Thẩm
phán rất cao quý. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước
pháp quyềnhội chủ nghĩa, Đảng, Nhà nướcNhân
dân yêu cầu các Thẩm phán phải thực hiện nhiệm vụ
một cách tư, khách quan, thượng tôn pháp luật; đòi
hỏi các Thẩm phán phải trở thành biểu tượng của đạo
đức thanh liêm, tuân thủ những nguyên tắc của Hiến
pháp về hoạt động pháp, thực hiện được lời dạy của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thẩm phán phải “Phụng công,
thủ pháp, chí công tư” “Gần dân, hiểu dân, giúp
dân, học dân”
Mỗi Thẩm phán phải không ngừng trau dồi cho mình
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức,
bản lĩnh nghề nghiệp để hoàn thành xuất sắc trọng trách
được giao. “Xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật”
phải trở thành đạo đức, tác phong, yêu cầu tối thượng
đối với mỗi Thẩm phán. Thẩm phán phải luôn giữ gìn
bản lĩnh nghề nghiệp để không thể bị tác động bởi bất
cứ sự can thiệp nào; phải độc lập với các yếu tố tác
động từ bên trong nội bộ Tòa án cũng như từ bên ngoài
Tòa án, với các thành viên Hội đồng xét xử những
người tiến hành tố tụng khác. Trong quá trình giải quyết
vụ việc, Thẩm phán phải tquyết định trên sở đánh
giá của mình về toàn bộ quá trình kiểm tra chứng cứ,
tranh tụng công khai tại phiên tòa và chỉ tuân theo pháp
luật. Thực tiễn vừa qua cũng như tới đây, trong nhiều vụ
án, Thẩm phán phải đưa ra quyết định trong những điều
kiện, tình huống hết sức khó khăn. Đó chính môi
trường thử thách đối với bản lĩnh chính trị, năng lực,
nhân cách và đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán để ra
những bản án mà xã hội và người dân mong chờ. )
( Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình nhấn
mạnh: Trong bối cảnh đất nước ta đang triển khai mạnh
mẽ các chủ trương, định hướng của Đảng về cải cách tư
pháp; về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi
sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống;
kiện toàn công tác cán bộ, việc ban hành Bộ Quy tắc
đạo đức và ứng xử của thẩm phán là hết sức có ý nghĩa.
Theo Chánh án Nguyễn Hòa Bình, Bộ Quy tắc
không đặt ra chế tài nhưng nếu thẩm phán vi phạm thì
uy tín không còn, tiêu chuẩn thẩm phán không xứng
đáng, hội không thừa nhận, nhân dân không tin
tưởng, đây cũng là cơ sở để loại bỏ ra khỏi đội ngũ thẩm
phán.
“Chúng tôi mong muốn thẩm phán phải thấm nhuần,
hiểu Bộ Quy tắc này, công chúng phải hiểu để giám sát
các thẩm phán”, Chánh án nói.
Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết: Sắp tới, TAND
tối cao sẽ truyền thông rộng rãi Bộ Quy tắc này đến đội
ngũ thẩm phán và nhân dân. Mở hội nghị trực tuyến đến
các tòa án, kể cả cấp huyện quán triệt về nội dung Bộ
Quy tắc in Bộ Quy tắc cả Tiếng Anh Tiếng Việt
cho các thẩm phán, trở thành tài liệu thường xuyên
bên mình. Trên sở Bộ Quy tắc, Tòa án sẽ đưa vào
chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm phán giảng
dạy tại Học viện Tòa án.
Đề cập đến bình luận của chuyên gia nước ngoài tại
Hội nghị về việc áp dụng Bộ Quy tắc trong thời gian tới,
Chánh án Nguyễn Hòa Bình khẳng định, chất lượng tư
pháp do đội ngũ cán bộ pháp quyết định, trong đó
thẩm phán đóng vai trò trung tâm, việc áp dụng chặt chẽ
Bộ quy tắc không ảnh hưởng đến tính độc lập của thẩm
phán, càng tôn trọng Bộ Quy tắc thì tính độc lập càng
cao, nếu không tuân thủ cũng nghĩa thẩm phán tự bị
xã hội, người dân đào thải.
Về những khó khăn, làm thế nào để kiểm soát việc
thẩm phán để người thân, cấp dưới nhũng nhiễu, tiêu
cực gây ảnh hưởng đến phán quyết xét xử, Chánh án
Nguyễn Hòa Bình thừa nhận đây vấn đề khó, đòi hỏi
thẩm phán phải tự giác tuân thủ, về phía Tòa án các cấp
cũng sẽ kiểm tra. Tuy nhiên, Chánh án cũng đề nghị
cơ quan dân cử và người dân cùng giám sát…/.
Ngày 4/7/2018, Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn, giám
sát thẩm phán quốc gia đã ban hành Bộ Quy tắc đạo
đức ứng xử của thẩm phán trong đó quy định những
chuẩn mực đạo đức những quy tắc ứng xử của thẩm
phán. Bộ Quy tắc sở để Hội đồng tuyển chọn,
giám sát thẩm phán quốc gia thực hiện việc giám sát,
đánh giá về đạo đức, ứng xử của thẩm phán, người được
bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm vào ngạch thẩm phán khác
một trong những căn cứ để xem xét việc khen
thưởng, kỷ luật đối với thẩm phán. )
=====================================
THEO T THÌ CÁI PHẦN NÀY KHÔNG CẦN
THIẾT. ĐÂU PHẢI THỰC TIỄN ĐÂU. ĐƯA
VÀO SẼ LÀM LOÃNG BÀI. M COI LẠI NHE CHỨ
THEO T THÌ KO CẦN ĐEM VÀO BÀI ĐÂU
1. BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA BỊ
CÁO TRONG XÉT XỬ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?
tintucid=210768
Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định:
Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”. Trong tố
tụng hình sự (TTHS) nguyên tắc hiến định này được cụ
thể hóa tại Điều 26 Bộ luật TTHS năm 2015. Theo
đó, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác đều
quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh
giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để làm sự thật khách
quan của vụ án. đây, quyền bình đẳng được hiểu
mỗi bên, khi tham gia quá trình xét xử, đều hội
ngang bằng nhau để nêu lên quan điểm của mình
không bên nào được hưởng bất kỳ sự thiên vị thuận lợi
nào hơn so với bên còn lại. Tại phiên tòa, bị cáo
hay bị hại cũng như những người liên quan
cách khác nhau đều hội quyền năng ngang
nhau trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra
yêu cầu tranh luận dân chủ trước phiên tòa. Tuy
nhiên, trong xét xử vụ án hình sự của Tòa án nhân dân
(TAND), cốt lỗi của quyền bình đẳng quyền của bên
buộc tội bên gỡ tộicơ hội, điều kiện như nhau để
bảo vệ mình không bất kỳ sự phân biệt nào. Để
quyền bình đẳng được bảo đảm thực hiện, Hội đồng xét
xử (HĐXX), Kiểm sát viên (KSV), người bào chữa
các chủ thể khác phải thực hiện đúng nghĩa vụ của
mình.
Nội dung bảo đảm quyền bình đẳng của bị cáo trong
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự gồm:
Một , bị cáo có quyền bình đẳng trong việc đưa ra
chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu và tranh luận dân chủ
trước tòa.
Hai , bị cáo quyền bình đẳng trong việc đánh
giá chứng cứ, đưa ra các yêu cầu làm các chứng cứ
đã thu thập được yêu cầu thu thập thêm chứng cứ
mới.
Ba là, bị cáo có quyền bình đẳng trong việc trình bày
lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời
khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có
quyền tranh luận trước tòa.
Bốn là, bị cáo có quyền bình đẳng trong việc đề nghị
chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia
phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý.
Năm , khi căn cứ cho thấy người tiến hành tố
tụng không vô tư, khách quan trong giải quyết vụ án thì
bị cáo quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố
tụng.
Thực tiễn cho thấy, ở hầu hết các phiên tòa xét xử vụ
án hình sự, HĐXX đã quan tâm tạo điều kiện cho bị
cáo trong việc trình bày các quan điểm, ý kiến của mình
về các tình tiết của vụ án; quan báo chí cũng được
Chủ tọa phiên tòa tạo điều kiện để thông tin về các hoạt
động tại phiên tòa kịp thời, bảo đảm phiên tòa diễn ra
công khai với sự giam sát của nhân dân; quyền được
bào chữa, quyền được công khai xét xử được tuân thủ.
Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy, sửa do lỗi của
Tòa án cấp sơ thẩm giảm dần qua các năm (năm 2016 là
1,3%; năm 2017 1,2%; năm 2018 1,14%; năm
2019 1,09%. Việc xét xử các vụ án hình sự đảm bảo
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Từ những quy định trên, thể giải một trong
những lý do pháp luật không để phẩm phán tiếp xúc,
cũng như vấn cho bị cáo, bị can, đương sự, người
tham gia tố tụng khác là đảm bảo sự bình đẳng, công
bằng cho các bên tham gia
| 1/11

Preview text:

BÀI THUYẾT TRÌNH CHUNG
- Thư kí viên chính: Có ở Tòa án nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và Tòa án quân sự khu vực
Nói đến những công việc của ngành toà án, người ta
hay nói đến Thẩm phán – người phán quyết tại mỗi
- Thư kí viên: như trên
phiên xét xử, nhưng ít ai biết đến công việc thầm lặng
của Thư ký toà án. Từ việc chuẩn bị hồ sơ hoàn chỉnh
mở một phiên toà đến việc giải quyết sự khúc mắc trong
hoạt động xét xử - đương sự không đến phiên tòa chỉ

gửi đơn qua đường bưu điện hay phiên toàn sắp diễn ra
đương sự không đến do buộc phiên tòa phải hoãn. Để
có thể tiếp tục mở lại phiên tòa đòi hỏi người thư ký
3.
Yêu cầu nghiệp vụ tối thiểu
phải đến tận nhà xác minh, tìm hiểu lý do, để từ đó có
thể báo cáo lại cho Thẩm phán để ra những quyết định

- Là công dân Việt Nam, có lý lịch rõ ràng, trung đúng đắn nhất.
thành với Tổ quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết,
trung thực, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh THƯ KÍ TÒA ÁN
thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa I. TỔNG QUAN V Ề THƯ KÍ TÒA ÁN
- Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức của Tòa án. 1.
Thư kí tòa án là gì?
- Thư ký Toà án hiện nay được hiểu là công chức
làm việc tại Toà án. Thư ký Toà án có nhiệm vụ ghi
chép, tống đạt văn bản tố tụng, nhận, giữ, sắp xếp,
chuyển hồ sơ; hướng dẫn, phổ biến cho đương sự; và
làm những công việc khác đảm bảo cho Thẩm phán Toà
án thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của
pháp luật. Thư ký Toà án còn là người giúp việc cho
Thẩm phán để thực hiện những tác nghiệp trong quá
trình giải quyết vụ án. Thư ký Toà án phải chịu sự giám
sát, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn của Thẩm phán nhằm
- Có bằng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên được Tòa
thực hiện đúng các quy định của pháp luật.
án tuyển dụng, được đào tạo nghiệp vụ Thư ký Tòa án
- Ở nhiều nước trên thế giới, thư kí tòa án được xem
và bổ nhiệm vào ngạch Thư ký Tòa án.
là một nghề. Thư ký Toà án ở các nước này thường
- Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ tương đương bậc
không phải là cử nhân luật mà chỉ được đào tạo trong
một khoảng thời gian rất ngắn so với các chức danh tư
1 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
pháp khác theo một chương trình chuyên sâu về các kỹ
năng của nghề Thư ký Toà án và có thể phục vụ suốt với
- Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ chức danh này.
năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản của Bộ Thông
tin và Truyền thông quy định
- Khác với các nước, Thư ký Toà án ở nước ta chưa
được xác định là một nghề theo đúng nghĩa của nó mà II. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN
coi Thư ký là nguồn đào tạo bổ nhiệm Thẩm tra viên,
– Trong ngày mở phiên toà: Thư ký phiên toà phải
Thẩm phán. Phần lớn đội ngũ Thẩm phán và Thẩm tra
đến trước khoảng 30 phút để kiểm tra trật tự, vệ sinh,
viên của các Tòa án ở nước ta đều xuất thân từ Thư
thiết bị phòng xử án. Nếu có gì sai sót hoặc chưa hợp lý ký Toà án.
cần được khắc phục ngay.
– Kiểm tra sự có mặt của những người được Tòa án 2.
Ngạch thư kí tòa án (3 ngạch)
triệu tập, của bị cáo và những người tham gia tố tụng
- Thư kí viên cao cấp: chỉ có ở Tòa án nhân dân tối
khác bằng việc thu giấy triệu tập của họ kết hợp với việc
kiểm tra giấy tờ tuỳ thân.
cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án quân sự trung
ương, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
– Yêu cầu mọi người đứng dậy khi Hội đồng xét xử
ương, Tòa án quân sự quân khu và tương đương vào phòng xử án.
– Phổ biến nội quy phiên tòa: nội quy phiên toà phải
được đọc rõ ràng, đầy đủ và nghiêm túc
– Báo cáo Hội đồng xét xử danh sách những người
vụ án, sau đó đến quá trình xử lý hồ sơ sau khi nhận,
được triệu tập đến phiên tòa và những người vắng mặt
chuẩn bị cho giai đoạn xét xử và tại phiên tòa xét xử. kèm lý do vắng mặt
III. QUYỀN HẠN CỦA THƯ KÍ TÒA ÁN 1.
Những quyền cơ bản
- Khi Thư ký được giao nhiệm vụ tiến hành tố tụng
một vụ án có quyền được nhận quyết định phân công của Chánh án.
– Ghi biên bản phiên tòa: Biên bản phiên tòa là văn
- Khi bị thay đổi hoặc có quyết định thay đổi có
bản tố tụng thể hiện tòa bộ diễn biến phiên tòa từ khi
quyền được biết lý do về sự thay đổi.
bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên tòa. Biên bản phiên
- Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
tòa là một trong những tài liệu quan trọng giúp cho Tòa
án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm xem xét lại quá trình
- Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm
xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự. Yêu cầu của
việc khác theo quy định của pháp luật.
việc ghi biên bản phiên tòa là phải đầy đủ khách quan
- Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ,
diễn biến của phiên tòa. Và Thư ký Tòa án sẽ là người quyền hạn được giao.
ghi lại biên bản phiên tòa đó, trong biên bản phiên toa
phải ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm mở phiên
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính
tòa và mọi diễn biến tại phiên tòa từ khi bắt đầu cho
trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
đến khi kết thúc phiên tòa. Cùng với việc ghi biên bản,
- Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.
có thể ghi âm hoă V
c ghi hình có âm thanh về diễn biến
phiên tòa, các câu hỏi, câu trả lời, lời trình bày và
quyết định tại phiên tòa đều được ghi vào biên bản.

– Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm
quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa án.
– Thực hiện nhiệm vụ hành chính, tư pháp và nhiệm
vụ khác theo sự phân công của Chánh án Tòa án. Thực
tế cho thấy, trong nhiều vụ án dân sự, khi các đương sự
2.
Những việc không được làm
đuối lý, thường làm nhiều cách để kéo dài phiên tòa,
nên đưa ra nhiều tình tiết mới bắt buộc tòa phải đi xác

- Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người
minh và đó là việc của Thư ký toà án. Họ phải tiến
tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án
hành tống đạt, làm việc với các cơ quan hành pháp
hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp khác. luật;
- Đem hồ sơ vụ án, tài liệu trong hồ sơ vụ án ra khỏi
cơ quan hoặc sao chụp hồ sơ tài liệu nếu không vì
nhiệm vụ được giao hoặc không được sự đồng ý của người có thẩm quyền;
- Thực hiện không đúng quy định về việc tiếp bị can,
bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác trong vụ
– Sau khi kết thúc phiên tòa, Chủ tọa phiên tòa phải
án mà mình tham gia tố tụng;
kiểm tra biên bản và cùng với Thư ký Tòa ký vào biên
bản đó. Đây là thủ tục bắt buộc. Vì vậy, Chủ tọa phiên
- Sách nhiễu, trì hoãn, chậm trễ, gây khó khăn, phiền
tòa và Thư ký Tòa án ký cùng phải chịu trách nhiệm về
hà cho người tiến hành tố tụng và người tham gia tố
tính chính xác và khách quan của những nội dung được tụng;
thể hiện trong biên bản phiên tòa.
- Làm sai lệch hồ sơ, kết quả giải quyết vụ án; truy
– Gửi bán án cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp.
ép, gợi ý cho người tiến hành tố tụng và người tham gia
tố tụng trình bày sự việc theo ý muốn chủ quan của
– Thư ký Tòa án phải chịu trách nhiệm trước pháp
mình hoặc của người khác;
luật và trước Chánh án Tòa án về hành vi của mình.
- Tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật công tác của mình
Qua đây ta thấy, Thư ký Tòa án sẽ phải thực hiện rất
và của cán bộ, công chức khác thuộc ngành Tòa án và
nhiều nhiệm vụ khác trong quá trình tiến hành tố tụng các ngành khác;
từ quá trình nhận hồ sơ vụ án đến khi giải quyết xong
vụ án hình sự. Cụ thể sau khi Viện kiểm sát giao hồ sơ

- Tiết lộ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí
đến Tòa án thì tùy từng nơi, việc tổ chức, bố trí phân
mật đời tư của bị can, bị cáo, đương sự và những người
công bộ phận tiếp nhận hồ sơ khác nhau. Nhưng hầu
tham gia tố tụng khác, trừ trường hợp pháp luật có quy
hết các Tòa đều giao cho Thư ký trực tiếp nhận hồ sơ định khác. THẨM TRA VIÊN
vụ, thẩm quyền của Tòa án nhân dân theo sự phân công của Chánh án Tòa án;
Thẩm tra viên là gì?
Có năng lực tham gia nghiên cứu, xây dựng các đề
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 93 Luật tổ chức Tòa
án, đề tài, văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và
án nhân dân 2014 thì Thẩm tra viên là công chức
hoạt động của Tòa án nhân dân;
chuyên môn của Tòa án đã làm Thư ký Tòa án từ 05
năm trở lên, được đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên và
Có năng lực phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên
bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên.
quan để triển khai công việc theo đúng thẩm quyền và trách nhiệm được giao;
Thẩm tra viên có các ngạch:
Có năng lực thực hiện ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
- Thẩm tra viên: Là chức danh tư pháp có yêu cầu
thuật để cải tiến và nâng cao chất lượng, hiệu quả công
chuyên môn cơ bản về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được
tác chuyên môn nghiệp vụ được giao.
bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp.
- Thẩm tra viên chính: Là chức danh tư pháp có yêu
cầu chuyên môn cao về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được
Ngạch thẩm trâ viên cao cấp
bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp.
Nắm vững và am hiểu sâu sắc chủ trương, đường lối
- Thẩm tra viên cao cấp: Thẩm tra viên cao cấp chức
của Đảng, pháp luật của Nhà nước; hệ thống chính trị;
danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cao nhất về nghiệp
mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng phát triển của Tòa án
vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân tối nhân dân;
cao, Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án quân sự trung
Nắm vững và am hiểu hệ thống các quy định của ương.
pháp luật về nghiệp vụ Thẩm tra viên; tổ chức và hoạt
Tiêu chuẩn, điều kiện và việc thi nâng ngạch Thẩm
động của Tòa án nhân dân;
tra viên do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định.
Chủ trì xây dựng các quy trình nghiệp vụ thẩm tra
Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
viên gắn với yêu cầu nhiệm vụ của Tòa án nhân dân để của các ngạch
trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định;
Ngạch Thẩm tra viên
Chủ trì nghiên cứu, xây dựng các đề án, đề tài, văn
bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt động của
Nắm vững các quy định của pháp luật về nghiệp vụ Tòa án nhân dân;
Thẩm tra viên, quy trình tố tụng; tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân;
Thành thạo và làm chủ các kỹ năng soạn thảo, thuyết
trình, bảo vệ và tổ chức thực hiện để xây dựng và triển
Có kỹ năng soạn thảo văn bản tố tụng và các văn bản
khai các nhiệm vụ chuyên môn được giao;
khác theo đúng thể thức, quy trình, thủ tục và thẩm quyền;
Có năng lực phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và đề
xuất được các phương pháp để hoàn thiện hoặc giải
Có năng lực làm việc độc lập hoặc phối hợp theo
quyết các vấn đề thực tiễn đang đặt ra thuộc phạm vi
nhóm để triển khai công việc bảo đảm tiến độ, chất
chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Tòa án nhân dân; lượng và hiệu quả.
Chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan
Có năng lực thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin
trong thực thi công vụ theo đúng thẩm quyền và trách
phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ được giao. nhiệm được giao;
Có năng lực thực hiện ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
Ngạch thẩm tra viên chính
thuật để cải tiến và nâng cao chất lượng, hiệu quả công
tác chuyên môn nghiệp vụ được giao.
Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng và pháp
luật của Nhà nước; hệ thống chính trị, hệ thống tổ chức
các cơ quan nhà nước, tổ chức và hoạt động của Tòa án
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của các nhân dân; ngạch
Nắm vững hệ thống các quy định của pháp luật về
Cả 3 ngạch đều phải có bằng tốt nghiệp cử nhân
nghiệp vụ Thẩm tra viên; Luật trở lên
Có kỹ năng soạn thảo, thuyết trình, bảo vệ và tổ chức
Về chứng chỉ nghiệp vụ
thực hiện để xây dựng và triển khai các dự án, đề án,
chương trình liên quan đến công tác nghiệp vụ chuyên
TTV Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch môn được giao; Thẩm tra viên
Có năng lực tổng hợp, hệ thống hóa và đề xuất được
TTV chính phải có Có chứng chỉ bồi dưỡng
các giải pháp để hoàn thiện hoặc giải quyết các vấn đề
nghiệp vụ ngạch Thẩm tra viên chính
thực tiễn đang đặt ra thuộc phạm vi chức năng, nhiệm
TTv cao cấp: Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị
theo nội dung chương trình của Bộ Tư pháp
c) Thẩm tra thống kê, báo cáo, dữ liệu thi hành án dân
sự của Chấp hành viên sơ cấp, của các cơ quan thi hành án dân sự trực thuộc;
Về trình độ ngoại ngữ: đươc xếp theo khung năng
lực ngoại ngữ Việt Nam quy định tại Thông tư số
d) Tham mưu giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi
01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục
hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự: Trả lời
và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
kháng nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo dùng cho Việt Nam;
thẩm quyền đối với những vụ việc đơn giản; tham mưu
giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với những vụ việc đơn
Ngạch TTV phải Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ
giản thuộc thẩm quyền giải quyết của Thủ trưởng cơ tương đương bậc 2
quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án
Ngạch TTV chính: Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ dân sự; tương đương bậc 3
đ) Thẩm tra, kiểm tra, tham mưu giải quyết khiếu
Ngạch TTV cao cấp: Có chứng chỉ ngoại ngữ trình
nại, tố cáo liên quan đến công tác tổ chức cán bộ trong
độ tương đương bậc 4
hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
e) Thẩm tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáo liên quan đến
công tác thi hành án dân sự, báo cáo kế toán nghiệp vụ
Về chứng chỉ tin học:
thi hành án dân sự của các đơn vị trực thuộc;
Cả 3 ngạch đều phải Có chứng chỉ tin học với trình
g) Tham mưu xây dựng dự án luật, pháp lệnh và các văn
độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ
bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến chức năng,
bản quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày
nhiệm vụ của hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định
Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
h) Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác thẩm tra
theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan;
i) Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để thực
Quyền hạn, nhiệm vụ của thẩm tra viên
hiện công tác thẩm tra các vụ việc được phân công theo
Quyềnhạn,nhiệmvụ cơ bản của Thẩm tra viên
quy định của pháp luật;
1.Thực hiện việc thẩm tra, kiểm tra những vụ việc thi
k) Thực hiện nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan
hành án đã và đang thi hành; thẩm tra xác minh các vụ giao.
việc có đơn thư khiếu nại, tố cáo theo sự chỉ đạo của
Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án dân sự và cơ
quan thi hành án dân sự; thẩm tra thống kê, báo cáo, dữ
Ngạch thẩm tra viên chính:
liệu thi hành án dân sự và những hồ sơ, tài liệu khác có
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
liên quan đến công tác thi hành án dân sự.
tại Điều 67 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP;
2. Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện hoặc phối
b) Thực hiện thẩm tra hồ sơ các vụ việc đã và đang thi
hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để xác minh,
hành theo kế hoạch được duyệt hoặc theo sự phân công
kiểm tra và đề xuất biện pháp giải quyết theo nhiệm vụ
của Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ được phân công.
quan thi hành án dân sự, đề xuất hướng giải quyết và
3. Tham mưu cho Thủ trưởng cơ quan trả lời kháng
chịu trách nhiệm về ý kiến đề xuất của mình. Trong quá
nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát nhân dân theo thẩm
trình kiểm tra, nếu phát hiện có sai sót phải tham mưu quyền.
cho cấp có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thực hiện
quyết định sai sót đó để khắc phục, sửa chữa và chịu
4. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ
trách nhiệm về những kiến nghị của mình; quan giao.
c) Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, hoặc phối hợp với
Quyền hạn, nhiệm vụ chi tiết của các ngạch
các cơ quan, đơn vị có liên quan để xác minh, kiểm tra
Ngạch Thẩm tra viên:
và đề xuất biện pháp giải quyết nhiệm vụ được phân công;
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
tại Điều 67 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP;
d) Thẩm tra, kiểm tra báo cáo thống kê, báo cáo dữ liệu
thi hành án dân sự của Chấp hành viên trung cấp, Chấp
b) Thực hiện thẩm tra hồ sơ các vụ việc đã và đang thi
hành viên sơ cấp và của các cơ quan thi hành án dân sự
hành do Chấp hành viên sơ cấp thực hiện theo kế hoạch trực thuộc;
được duyệt hoặc theo sự phân công của Thủ trưởng cơ
quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án
đ) Tham mưu giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành
dân sự, đề xuất hướng giải quyết và chịu trách nhiệm về
án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự: Trả lời kháng
ý kiến đề xuất của mình;
nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo thẩm
quyền; tham mưu giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc
thẩm quyền giải quyết của Thủ trưởng cơ quan quản lý
thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự;
e) Thẩm tra, kiểm tra, tham mưu giải quyết khiếu nại, tố
g) Thẩm tra, kiểm tra, tham mưu giải quyết những vụ
cáo liên quan đến công tác tổ chức cán bộ trong hệ
việc khiếu nại, tố cáo phức tạp liên quan đến công tác tổ
thống tổ chức thi hành án dân sự;
chức cán bộ trong hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
g) Thẩm tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáo liên quan đến
h) Thẩm tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáo liên quan đến
công tác thi hành án dân sự, báo cáo kế toán nghiệp vụ
công tác thi hành án dân sự; báo cáo kế toán nghiệp vụ
thi hành án dân sự của các đơn vị trực thuộc;
thi hành án dân sự trong phạm vi toàn hệ thống;
h) Tham gia xây dựng dự án luật, pháp lệnh và các văn
i) Tham gia xây dựng dự án luật, pháp lệnh và các văn
bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến chức năng,
bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến chức năng,
nhiệm vụ của hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
nhiệm vụ của hệ thống tổ chức thi hành án dân sự;
i) Biên soạn tài liệu, tham gia hướng dẫn nghiệp vụ đối
k) Giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án dân sự,
với ngạch Chấp hành viên sơ cấp, ngạch Thẩm tra viên,
cơ quan thi hành án dân sự trong việc hướng dẫn, chỉ
ngạch Thư ký thi hành án;
đạo thẩm tra, kiểm tra nghiệp vụ thi hành án dân sự
k) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp
trong toàn quốc (đối với Thẩm tra viên cao cấp tại Tổng
luật hoặc do Thủ trưởng cơ quan giao.
cục Thi hành án dân sự), trong toàn tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương (đối với Thẩm tra viên cao cấp tại
Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Ngạch Thẩm tra viên CC:
Trung ương) và đề xuất các biện pháp điều chỉnh nhằm
bảo đảm việc tổ chức thi hành án dân sự đúng pháp luật
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 67 và hiệu quả;
Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
I) Tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học về công tác
số điều của Luật Thi hành án dân sự (sau đây viết tắt là thi hành án;
Nghị định số 62/2015/NĐ-CP);
m) Tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung, chương
b) Thực hiện việc thẩm tra, kiểm tra những vụ việc thi
trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các
hành án đã và đang thi hành; xây dựng kế hoạch kiểm
ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự;
tra, chủ động thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan,
n) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp
đơn vị có liên quan để xác minh, kiểm tra công tác thi
luật hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án
hành án dân sự theo kế hoạch đã được Thủ trưởng cơ
dân sự, cơ quan thi hành án dân sự giao.
quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án
dân sự phê duyệt. Quá trình kiểm tra, nếu phát hiện có
sai sót phải tham mưu cho cấp có thẩm quyền tạm đình THẨM PHÁN
chỉ việc thực hiện quyết định có sai sót đó để khắc phục,
sửa chữa và chịu trách nhiệm về những kiến nghị của Thẩm phán là gì? mình;
Thẩm phán là chức danh trong hệ thống Tòa án do cá
c) Lập kế hoạch trình Thủ trưởng cơ quan quản lý thi
nhân được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật nhằm
hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự phê duyệt,
thực hiện nhiệm vụ xét xử vụ án và giải quyết những
tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan, đơn vị
công việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án.
có liên quan để thẩm tra, kiểm tra, xác minh và đề xuất
biện pháp giải quyết đối với các vụ việc có đơn thư
Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã h i ộ
khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự, quản lý thi hành ch nghĩa, ủ Đ ng, ả Nhà n c
ướ và Nhân dân yêu câầu các
án hành chính theo sự chỉ đạo của Thủ trưởng cơ quan Thẩm phán ph i
ả thực hiệ n nhiệ m vụ mộ t cách vô tư ,
quản lý thi hành án dân sự, Thủ trưởng cơ quan thi hành
khách quan, thượng tôn pháp lu t; ậ đòi hỏ i các Thẩ m án dân sự;
phán phả i trở thành biể u t ượ ng c ủ a đ ạ o đ ứ c thanh liêm, tuân th nh ủ ng
ữ nguyên tắắc c a Hiêắn pháp vêầ ho ủ ạ t
d) Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, thẩm tra, xác minh,
kiểm tra thống kê, báo cáo dữ liệu thi hành án dân sự, đ ng ộ t pháp, ư th c ựhi n ệ đ c ượ l i ờ d y ạ c a ủ Ch ủ tịch Hôầ
thi hành án hành chính và những hồ sơ, tài liệu khác có Chí Minh, Thẩm phán ph i
ả “Phụ ng công, thủ pháp,
liên quan đến công tác thi hành án dân sự của các tỉnh,
chí công vô tư” và “Gầần dần, hiể u dần, giúp dần, họ c
thành phố trực thuộc Trung ương; của các huyện, quận, dần”.
thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -
Thẩm phán Toà án nhân dân ở nước Cộng hoà ương;
xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có 6 nhánh:
đ) Tham mưu giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành
Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự chỉ đạo hoặc trình
cấp có thẩm quyền chỉ đạo các cơ quan thi hành án dân
Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh
sự cấp dưới thi hành các vụ việc phức tạp;
Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện
e) Tham mưu giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành
Thẩm phán Toà án quân sự các cấp
án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự trả lời kháng nghị,
kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo thẩm quyền;
Thẩm phán Toà án quân sự cấp quân khu
Thẩm phán Toà án quân sự khu vực.
1. Thẩm phán được phân công giải quyết, xét xử vụ A.
án hình sự có những nhiệm vụ, quyền hạn:
Nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán
a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mở phiên tòa;
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CHUNG CỦA THẨM PHÁN
b) Tiến hành xét xử vụ án;
1/ Nhiệm vụ ( dựa trên cơ sở, nội dung từ Pháp lệnh
c) Tiến hành hoạt động tố tụng và biểu quyết những
Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử;
Thẩm phán làm nhiệm vụ tiến hành tố tụng, xét
d) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm
xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc
quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa
thẩm quyền của Toà án theo sự phân công của Chánh án án.
Toà án nơi mình công tác hoặc Toà án nơi mình được
2. Ngoài ra, khi được phân công chủ tọa phiên tòa,
biệt phái đến làm nhiệm vụ có thời hạn (Điều 11 Pháp
ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn nói ở trên Thẩm
lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
phán chủ tọa phiên tòa còn có những nhiệm vụ và quyền
Thẩm phán có trách nhiệm học tập, nghiên cứu
hạn khác, về điểm này, Điều luật được bình luận đã quy
để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tòa án. định cụ thể như sau:
(Điều 14 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có những nhiệm vụ, nhân dân).
quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều này và những
2/ Quyền hạn ( dựa trên cơ sở, nội dung từ Pháp nhiệm vụ, quyền hạn:
lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
a) Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp
Thẩm phán có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức,
ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ biện pháp tạm
cá nhân thi hành những quyết định có liên quan đến việc giam;
giải quyết vụ án hoặc những việc khác theo quy định
b) Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung;
của pháp luật (Điều 12 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
c) Quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định đình
chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án;
Thẩm phán được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác
xét xử (Điều 9 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà
d) Điều hành việc xét xử vụ án, tranh tụng tại phiên án nhân dân). tòa;
1/Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình,
đ) Quyết định trưng cầu giám định, giám định bổ
Thẩm phán, Hội thẩm có quyền liên hệ với cơ quan nhà
sung hoặc giám định lại, thực nghiệm điều tra; thay đổi
nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức
hoặc yêu cầu thay đổi người giám định; yêu cầu định
thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác, tổ
giá tài sản, yêu cầu thay đổi người định giá tài sản;
chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân.
e) Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa;
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình các cơ
thay đổi người giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội;
quan, tổ chức và công dân có trách nhiệm tạo điều kiện
yêu cầu cử, thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật;
để Thẩm phán, Hội thẩm làm nhiệm vụ.
g) Quyết định triệu tập những người cần xét hỏi đến
2/Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở Thẩm phán, Hội phiên tòa;
thẩm thực hiện nhiệm vụ (khoản 2 Điều 10 Pháp lệnh
Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
h) Thực hiê {n nhiê {m vụ, quyền hạn tố tụng khác
thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự phân công của
1/ Thẩm phán có thang bậc lương riêng, được
Chánh án Tòa án theo quy định của Bô { luâ {t này.
hưởng phụ cấp trách nhiệm và các phụ cấp khác do pháp luật quy định.
nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào
việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm dưới bất kỳ hình
2/ Thẩm phán khi đi làm nhiệm vụ được miễn phí
thức nào ( Điều 23 bộ luật tố tụng hình sự 2015 )
cầu, phà, đường theo quy định của pháp luật
(Điều 17 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
Theo bộ luật tố tụng dân sự 2015
( Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán )
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN
Khi được Chánh án Tòa án phân công, Thẩm phán có
QUA CÁC BỘ LUẬT CỤ THỂ
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1/ Theo bộ luật tố tụng hình sự 2015
1. Xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, thụ lý vụ việc
dân sự theo quy định của Bộ luật này.
2. Lập hồ sơ vụ việc dân sự.
( Điều 45. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán )
3. Tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ, tổ chức
tụng khác trong vụ án mà mình có thẩm quyền giải
phiên tòa, phiên họp để giải quyết vụ việc dân sự theo
quyết ngoài nơi quy định (Điều 15 Pháp lệnh Thẩm
quy định của Bộ luật này.
phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).
4. Quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện
Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị
pháp khẩn cấp tạm thời.
thay đổi trong các trường hợp do pháp luật tố tụng quy
5. Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết
định (Điều 16 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án
vụ việc dân sự, quyết định tiếp tục đưa vụ việc dân sự ra nhân dân). giải quyết.
6. Giải thích, hướng dẫn cho đương sự biết để họ
Theo bộ luật tố tụng hình sự 2015
thực hiện quyền được yêu cầu trợ giúp pháp lý theo quy
(Điều 53. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm) trong các
định của pháp luật về trợ giúp pháp lý. trường hợp:
7. Tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
1. Trường hợp quy định tại Điều 49 của Bộ luật này
cận, công khai chứng cứ và hòa giải, ra quyết định công
nhận sự thỏa thuận của các đương sự theo quy định của
Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, Bộ luật này.
người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
8. Quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử, đưa việc dân sự ra giải quyết.
Đã tham gia với tư cách là người bào chữa,
9. Triệu tập người tham gia phiên tòa, phiên họp.
người làm chứng, người giám định, người định giá tài
sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
10. Chủ tọa hoặc tham gia xét xử vụ án dân sự, giải quyết việc dân sự.
Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể
không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
11. Đề nghị Chánh án Tòa án phân công Thẩm tra
viên hỗ trợ thực hiện hoạt
động tố tụng theo quy định của Bộ luật này.
b) Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau;
12. Phát hiện và đề nghị Chánh án Tòa án kiến nghị
c) Đã tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc
cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ
sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật có dấu
tiến hành tố tụng vụ án đó với tư cách là Điều tra viên,
Cán bộ điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra
hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, viên, Thư ký Tòa án.
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội,
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp
trên theo quy định của Bộ luật này.
Theo bộ luật tố tụng dân sự 2015
13. Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự
(Điều 53. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân)
theo quy định của pháp luật.
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến
14. Tiến hành hoạt động tố tụng khác khi giải quyết
hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp
vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này. sau đây:
NHỮNG VIỆC THẨM PHÁN KHÔNG ĐƯỢC
1.Thuộc một trong những trường hợp quy định tại
LÀM ( LIÊN HỆ TÌNH HUỐNG CỤ THỂ )
Điều 52 của Bộ luật này.
Tại Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân
1. Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, dân có quy định
người thân thích của đương sự.
Thẩm phán không được làm những việc sau
2. Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người đây:
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người
1/ Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức
làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong không được làm; cùng vụ việc đó.
2/ Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người
3. Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không
tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án
vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp luật;
3/ Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ án
2. Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người
hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người
thân thích với nhau; trong trường hợp này, chỉ có một
có trách nhiệm giải quyết vụ án;
người được tiến hành tố tụng.
4/ Đem hồ sơ vụ án hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ án ra
3. Họ đã tham gia giải quyết theo thủ tục sơ thẩm,
khỏi cơ quan, nếu không vì nhiệm vụ được giao hoặc
phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm vụ việc dân sự
không được sự đồng ý của người có thẩm quyền;
5/ Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố
đó và đã ra bản án sơ thẩm, bản án, quyết định phúc
trú; không tham gia, xúi giục, kích động, bao che các
thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. hành vi trái pháp luật.
4. Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ việc đó Ứng xử tại gia đình
với tư cách là Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát
17. Thẩm phán không được để thành viên trong gia viên, Kiểm tra viên
đình lợi dụng danh nghĩa của Thẩm phán để vụ lợi.
18. Thẩm phán không được tổ chức cưới hỏi, ma
Bên cạnh đó, Nội dung tại Quyết định 87/QĐ-
chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia và các việc khác xa
HĐTC năm 2018 về Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của
hoa, lãng phí hoặc để vụ lợi.
Thẩm phán do Hội đồng Tuyển chọn, giám sát Thẩm
Ứng xử tại nơi công cộng
phán quốc gia ban hành. Theo đó thẩm phán không
được làm những việc sau:
19. Thẩm phán không được lợi dụng chức danh của I.
Về quy tắc ứng xử của thẩm phán
mình để vụ lợi khi tham gia các hoạt động xã hội.
20. Thẩm phán không được tiếp tay hoặc bao che
ứng xử khi thực hiện nhiệm vụ
cho hành vi vi phạm pháp luật.
6. Sách nhiễu, trì hoãn, gây khó khăn, phiền hà cho II.
người dân, bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố
Về những chuẩn mực đạo đức của Thẩm phán:
tụng khác và người tiến hành tố tụng; Tính độc lập:
7. Truy ép, gợi ý cho bị can, bị cáo, đương sự, người
tham gia tố tụng khác và người tiến hành tố tụng cung
21. Thẩm phán không được can thiệp vào hoạt động
cấp tài liệu, khai báo, trình bày sự việc không khách
tố tụng của các thành viên Hội đồng xét xử và những quan, trung thực;
người tiến hành tố tụng khác.
8. Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật công tác của mình, Sự liêm chính
của cán bộ, công chức thuộc Tòa án và các cơ quan liên
22. Thẩm phán không được lợi dụng địa vị để mưu quan khác;
cầu lợi ích cho mình hoặc cho người khác; không để các
9. Tiết lộ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí
thành viên trong gia đình, cán bộ, công chức Tòa án
mật cá nhân, bí mật gia đình của bị can, bị cáo, đương
dưới quyền quản lý của mình đòi hỏi hoặc nhận tiền, tài
sự, người tham gia tố tụng khác, trừ trường hợp pháp
sản, những lợi ích khác từ bất kỳ ai vì lý do liên quan luật có quy định khác.
đến công việc mà Thẩm phán giải quyết.
Ứng xử tại cơ quan, Thẩm phán không được: Sự vô tư, khách quan
10. Thực hiện không đúng thẩm quyền, lạm quyền,
23. Thẩm phán không được có bất cứ phát biểu hay vượt quyền;
bình luận nào tại phiên tòa, phiên họp, trước công chúng
hoặc truyền thông làm ảnh hưởng tới việc giải quyết vụ
11. Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác;
việc một cách vô tư, khách quan.
12. Trù dập, lợi dụng việc góp ý, phê bình làm tổn
Sự công bằng, bình đẳng
hại đến danh dự, uy tín của cán bộ, công chức.
24. Tại phiên tòa, phiên họp hoặc trong các văn bản
Ứng xử với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có
quan hệ công tác và thông tấn, báo chí
tố tụng, Thẩm phán không được đưa ra những nhận định
gây xúc phạm người khác.
13. Khi chưa ban hành bản án, quyết định, Thẩm Sự đúng mực
phán không được phát biểu công khai quan điểm của
mình về việc giải quyết vụ việc.
25.Tại phiên tòa, phiên họp hoặc trong các văn bản
tố tụng, Thẩm phán không được đưa ra những nhận định
14. Thẩm phán không được cung cấp bản án, quyết
định cho thông tấn, báo chí và các cơ quan, tổ chức, cá
gây xúc phạm người khác.
nhân khác, trừ các hình thức đã được pháp luật quy
================================= định.
Liên hệ thực tiễn tại việt nam
Ứng xử với các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
*Thông tin trên báo chí như: “Thẩm phán vòi tiền ăn ngoài
nhậu, nhận hối lộ của đương sự”; “Bắt thẩm phán nhận
15. Thẩm phán không được lợi dụng các hoạt động
50 triệu “chạy án”; “Phó chánh án nhận hối lộ bị đề nghị
đối ngoại và hợp tác quốc tế để mưu cầu lợi ích cá nhân
18-24 tháng tù” ; “Thẩm phán phong tình và tham
dưới bất kỳ hình thức nào.
tiền”… không còn gì xa lạ với dư luận*
Ứng xử tại nơi cư trú
=> Ngày 22/2, được biết cơ quan tố tụng đang
16. Thẩm phán không được can thiệp trái pháp luật
khẩn trương điều tra vụ án hình sự về tội “Nhận hối
lộ” xảy ra tại Tòa án nhân dân (TAND) thị xã Sơn
vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nơi cư Tây, TP Hà Nội.
Quá trình Tòa án thụ lý giải quyết vụ án, anh T đã
Nam để xét xử, phán xét hành vi vi phạm pháp luật của
đến toà gặp Thẩm phán Bùi Thị Tú để hỏi về vụ án và
các bị cáo, trong đó có bị cáo Nguyễn Đức Chung. Giữa
mức hình phạt của mình, thẩm phán Tú đã giải thích anh
thẩm phán Trương Việt Toàn và bị cáo Nguyễn Đức
T sẽ phải chịu hình phạt tù giam. Anh ta đã trình bày
Chung khi giao tiếp, hành xử phải tuân thủ theo quy
hoàn cảnh khó khăn và xin được giúp đỡ cho hưởng án
định Bộ Luật Tố tụng hình sự và Bộ Quy tắc ứng xử và treo.
đạo đức của thẩm phán ban hành kèm theo Quyết định
Thẩm phán Tú trả lời và giới thiệu anh T sang phòng
87/QD-HĐTP ngày 4-7-2018 của Hội đồng Tuyển chọn,
thư ký gặp Lê Việt Phương để nói chuyện cụ thể. Khi
giám sát thẩm phán quốc gia. Thẩm phán Trương Việt
gặp Phương, anh T tiếp tục trình bày hoàn cảnh khó
Toàn là người tiến hành tố tụng, bị cáo Nguyễn Đức
khăn, không có nhiều tiền thì thư ký Phương đã cho biết
Chung là người tham gia tố tụng với vai trò bị cáo trong
để hưởng án treo thì mức tiền “bồi dưỡng” là 55 triệu
vụ án. Rõ ràng giữa hai người, pháp luật quy định một đồng.
khoảng cách về địa vị tố tụng.
Đầu tháng 6-2019, anh T tiếp tục đến gặp Lê Việt
Khoản 1 điều 7 Bộ Quy tắc ứng xử và đạo đức của
Phương trình bày tiếp hoàn cảnh thì được thư ký
thẩm phán quy định về sự đúng mực: "Trong mọi hoạt
Phương cho biết đã thống nhất với thẩm phán Bùi Thị
động của mình, thẩm phán phải hành xử đúng mực, lịch
Tú và nhận trước 50 triệu đồng, số còn lại chuyển sau.
thiệp, thận trọng; duy trì trật tự và sự tôn nghiêm trong
Phương cho anh T số tài khoản mở tại Ngân hàng
quá trình tố tụng; luôn thể hiện sự kiên nhẫn, nhân ái đối
Techcombank, chủ tài khoản là bạn của Phương và dặn
với các bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác."
khi nào anh T chuyển tiền đến thì nhắn tin cho Phương
Tại điểm d khoản 1 điều 10 Bộ Quy tắc ứng xử và biết.
đạo đức của thẩm phán quy định về ứng xử của thẩm
Sau khi đưa tiền cho Phương, anh T quay lại phòng
phán khi thực hiện nhiệm vụ: "Tiếp xúc với cơ quan, tổ
làm việc của Thẩm phán Tú. Anh T trình bày toàn bộ
chức, cá nhân liên quan đến vụ việc mà mình có thẩm
việc đã gặp Phương và đưa cho Phương 50 triệu đồng,
quyền giải quyết đúng nơi quy định". Đồng thời, thẩm
số tiền còn thiếu sẽ gửi sau.
phán bị cấm "tiếp xúc với cơ quan, tổ chức, cá nhân liên
quan đến vụ việc mà mình có thẩm quyền giải quyết
Bùi Thị Tú bảo anh T lo nốt số tiền còn lại khi được
không đúng nơi quy định" (điểm đ khoản 2 điều 10 Bộ
thì điện thoại báo cho Phương và T xin số tài khoản của
Quy tắc ứng xử và đạo đức của thẩm phán).
Phương để chuyển khoản chứ không phải đến trực tiếp.
Đồng thời thẩm phán Tú dặn T làm đơn xin giảm án thì
Với những quy định này cần được hiểu là việc tiếp
gửi đến TAND thị xã Sơn Tây.
xúc bắt tay nhau trong phòng xử án giữa người tiến
hành tố tụng và người tham gia tố tụng là không đúng
Ngày 24-6-2019, anh Nguyễn Văn T tiếp tục chuyển nơi quy định.
cho Lê Việt Phương số tiền 5 triệu đồng còn lại. Đến
ngày 27-6-2019, TAND thị xã Sơn Tây đã đưa vụ án “Vi
=====================================
phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” ra xét
Thực tiễn hiện nay tại việc nam liên quan đến
xử. Chủ tọa phiên tòa là thẩm phán Bùi Thị Tú đã tuyên
nhiệm vụ và trách nhiệm của thẩm phán
phạt Nguyễn Văn T, 15 tháng tù, cho hưởng án treo, thời
EIIIII ĐẬU M COI LẠI CÁI NÀY CHO T gian thử thách 30 tháng.
NHEEEEEE. KO BIK VẠI HỢP LÝ CHƯA NỮA.
Đến nay, các cơ quan tố tụng đã ra quyết định khởi
THEO T THÌ PHẢI RÚT BỚT Ý LẠI. CHỈ LẤY
tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Bùi Thị Tú và Lê
NHỮNG Ý T GẠCH CHÂN THOI NHE
Việt Phương về tội về tội “Nhận hối lộ”. Vụ án đang
được Cơ quan tố tụng khẩn trương hoàn tất kết luận
(Thẩm phán là người được Chủ tịch nước bổ nhiệm
để nhân danh Nhà nước thực hiện quyền tư pháp. Trọng
điều tra để xử lý đối tượng trước pháp luật.
trách của Thẩm phán rất nặng nề, sứ mệnh của Thẩm
=>Chủ tọa không được phép bắt tay bị cáo: Phải
phán rất cao quý. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước
tuân theo quy định pháp luật và quy tắc ứng xử
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng, Nhà nước và Nhân
dân yêu cầu các Thẩm phán phải thực hiện nhiệm vụ
Mọi việc bắt đầu từ câu chuyện thẩm phán Trương
một cách vô tư, khách quan, thượng tôn pháp luật; đòi
Việt Toàn, chủ tọa phiên tòa xét xử vụ án "Chiếm đoạt
hỏi các Thẩm phán phải trở thành biểu tượng của đạo
tài liệu bí mật nhà nước", sau phiên xử xuống bắt tay, vỗ
đức thanh liêm, tuân thủ những nguyên tắc của Hiến
vai động viên bị cáo Nguyễn Đức Chung, cựu Chủ tịch
pháp về hoạt động tư pháp, thực hiện được lời dạy của
UBND TP Hà Nội. Trong vụ án này, bị cáo Nguyễn Đức
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thẩm phán phải “Phụng công,
Chung bị tuyên mức án 5 năm tù về tội "Chiếm đoạt tài
thủ pháp, chí công vô tư” và “Gần dân, hiểu dân, giúp
liệu bí mật nhà nước". dân, học dân”
Bắt tay được xem là một hành động chào xã giao,
Mỗi Thẩm phán phải không ngừng trau dồi cho mình
lịch thiệp trong giao tiếp giữa người với người trong xã
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức,
hội. Tuy nhiên, cái bắt tay của thẩm phán Trương Việt
bản lĩnh nghề nghiệp để hoàn thành xuất sắc trọng trách
Toàn lại khác. Bởi trong tình huống cụ thể này, thẩm
được giao. “Xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”
phán Trương Việt Toàn là người tiến hành tố tụng và
phải trở thành đạo đức, tác phong, yêu cầu tối thượng
nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
đối với mỗi Thẩm phán. Thẩm phán phải luôn giữ gìn
bản lĩnh nghề nghiệp để không thể bị tác động bởi bất
đức và ứng xử của thẩm phán trong đó quy định những
cứ sự can thiệp nào; phải độc lập với các yếu tố tác
chuẩn mực đạo đức và những quy tắc ứng xử của thẩm
động từ bên trong nội bộ Tòa án cũng như từ bên ngoài
phán. Bộ Quy tắc là cơ sở để Hội đồng tuyển chọn,
Tòa án, với các thành viên Hội đồng xét xử và những
giám sát thẩm phán quốc gia thực hiện việc giám sát,
người tiến hành tố tụng khác. Trong quá trình giải quyết
đánh giá về đạo đức, ứng xử của thẩm phán, người được
vụ việc, Thẩm phán phải tự quyết định trên cơ sở đánh
bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm vào ngạch thẩm phán khác
giá của mình về toàn bộ quá trình kiểm tra chứng cứ,
và là một trong những căn cứ để xem xét việc khen
tranh tụng công khai tại phiên tòa và chỉ tuân theo pháp
thưởng, kỷ luật đối với thẩm phán. )
luật. Thực tiễn vừa qua cũng như tới đây, trong nhiều vụ
án, Thẩm phán phải đưa ra quyết định trong những điều
kiện, tình huống hết sức khó khăn. Đó chính là môi
=====================================
trường thử thách đối với bản lĩnh chính trị, năng lực,
THEO T THÌ CÁI PHẦN NÀY KHÔNG CẦN
nhân cách và đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán để ra
THIẾT. NÓ ĐÂU PHẢI THỰC TIỄN GÌ ĐÂU. ĐƯA
những bản án mà xã hội và người dân mong chờ. )
VÀO SẼ LÀM LOÃNG BÀI. M COI LẠI NHE CHỨ ( Chánh
án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình nhấn
THEO T THÌ KO CẦN ĐEM VÀO BÀI ĐÂU
mạnh: Trong bối cảnh đất nước ta đang triển khai mạnh 1.
BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA BỊ
mẽ các chủ trương, định hướng của Đảng về cải cách tư
CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
pháp; về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống;
kiện toàn công tác cán bộ, việc ban hành Bộ Quy tắc
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?
đạo đức và ứng xử của thẩm phán là hết sức có ý nghĩa. tintucid=210768
Theo Chánh án Nguyễn Hòa Bình, Bộ Quy tắc
Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định:
không đặt ra chế tài nhưng nếu thẩm phán vi phạm thì
Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”. Trong tố
uy tín không còn, tiêu chuẩn thẩm phán không xứng
tụng hình sự (TTHS) nguyên tắc hiến định này được cụ
đáng, xã hội không thừa nhận, nhân dân không tin
thể hóa tại Điều 26 Bộ luật TTHS năm 2015. Theo
tưởng, đây cũng là cơ sở để loại bỏ ra khỏi đội ngũ thẩm
đó, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác đều phán.
có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh
giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để làm rõ sự thật khách
“Chúng tôi mong muốn thẩm phán phải thấm nhuần,
quan của vụ án. Ở đây, quyền bình đẳng được hiểu là
hiểu Bộ Quy tắc này, công chúng phải hiểu để giám sát
mỗi bên, khi tham gia quá trình xét xử, đều có cơ hội
các thẩm phán”, Chánh án nói.
ngang bằng nhau để nêu lên quan điểm của mình và
Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết: Sắp tới, TAND
không bên nào được hưởng bất kỳ sự thiên vị thuận lợi
tối cao sẽ truyền thông rộng rãi Bộ Quy tắc này đến đội
nào hơn so với bên còn lại. Tại phiên tòa, dù là bị cáo
ngũ thẩm phán và nhân dân. Mở hội nghị trực tuyến đến
hay bị hại cũng như những người có liên quan có tư
các tòa án, kể cả cấp huyện quán triệt về nội dung Bộ
cách khác nhau đều có cơ hội và quyền năng ngang
Quy tắc và in Bộ Quy tắc cả Tiếng Anh và Tiếng Việt
nhau trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra
cho các thẩm phán, trở thành tài liệu thường xuyên ở
yêu cầu và tranh luận dân chủ trước phiên tòa. Tuy
bên mình. Trên cơ sở Bộ Quy tắc, Tòa án sẽ đưa vào
nhiên, trong xét xử vụ án hình sự của Tòa án nhân dân
chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm phán và giảng
(TAND), cốt lỗi của quyền bình đẳng là quyền của bên
dạy tại Học viện Tòa án.
buộc tội và bên gỡ tội có cơ hội, điều kiện như nhau để
Đề cập đến bình luận của chuyên gia nước ngoài tại
bảo vệ mình mà không có bất kỳ sự phân biệt nào. Để
quyền bình đẳng được bảo đảm thực hiện, Hội đồng xét
Hội nghị về việc áp dụng Bộ Quy tắc trong thời gian tới,
xử (HĐXX), Kiểm sát viên (KSV), người bào chữa và
Chánh án Nguyễn Hòa Bình khẳng định, chất lượng tư
pháp do đội ngũ cán bộ tư pháp quyết định, trong đó
các chủ thể khác phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.
thẩm phán đóng vai trò trung tâm, việc áp dụng chặt chẽ
Bộ quy tắc không ảnh hưởng đến tính độc lập của thẩm
Nội dung bảo đảm quyền bình đẳng của bị cáo trong
phán, càng tôn trọng Bộ Quy tắc thì tính độc lập càng
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự gồm:
cao, nếu không tuân thủ cũng có nghĩa thẩm phán tự bị
Một là, bị cáo có quyền bình đẳng trong việc đưa ra
xã hội, người dân đào thải.
chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu và tranh luận dân chủ
Về những khó khăn, làm thế nào để kiểm soát việc trước tòa. thẩm
phán để người thân, cấp dưới nhũng nhiễu, tiêu
Hai là, bị cáo có quyền bình đẳng trong việc đánh
cực gây ảnh hưởng đến phán quyết xét xử, Chánh án
giá chứng cứ, đưa ra các yêu cầu làm rõ các chứng cứ
Nguyễn Hòa Bình thừa nhận đây là vấn đề khó, đòi hỏi
đã thu thập được và yêu cầu thu thập thêm chứng cứ
thẩm phán phải tự giác tuân thủ, về phía Tòa án các cấp mới.
cũng sẽ có kiểm tra. Tuy nhiên, Chánh án cũng đề nghị
cơ quan dân cử và người dân cùng giám sát…/.
Ba là, bị cáo có quyền bình đẳng trong việc trình bày
lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời
Ngày 4/7/2018, Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn, giám
khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có
sát thẩm phán quốc gia đã ký ban hành Bộ Quy tắc đạo
quyền tranh luận trước tòa.
Bốn là, bị cáo có quyền bình đẳng trong việc đề nghị
công khai với sự giam sát của nhân dân; quyền được
chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia
bào chữa, quyền được công khai xét xử được tuân thủ.
phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý.
Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy, sửa do lỗi của
Năm là, khi có căn cứ cho thấy người tiến hành tố
Tòa án cấp sơ thẩm giảm dần qua các năm (năm 2016 là
tụng không vô tư, khách quan trong giải quyết vụ án thì
1,3%; năm 2017 là 1,2%; năm 2018 là 1,14%; năm
bị cáo có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố
2019 là 1,09%. Việc xét xử các vụ án hình sự đảm bảo tụng.
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Thực tiễn cho thấy, ở hầu hết các phiên tòa xét xử vụ
Từ những quy định trên, có thể lý giải một trong
án hình sự, HĐXX đã quan tâm và tạo điều kiện cho bị
những lý do pháp luật không để phẩm phán tiếp xúc,
cáo trong việc trình bày các quan điểm, ý kiến của mình
cũng như tư vấn cho bị cáo, bị can, đương sự, người
về các tình tiết của vụ án; cơ quan báo chí cũng được
tham gia tố tụng khác là đảm bảo sự bình đẳng, công
Chủ tọa phiên tòa tạo điều kiện để thông tin về các hoạt
bằng cho các bên tham gia
động tại phiên tòa kịp thời, bảo đảm phiên tòa diễn ra