-
Thông tin
-
Hỏi đáp
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương | Học viện Hành chính Quốc gia
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử nhà nước và pháp luật (NAPA) 62 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương | Học viện Hành chính Quốc gia
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử nhà nước và pháp luật (NAPA) 62 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49830739 BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHÍNH QUY ỀN ĐÔ THỊ
HI Ệ N NAY Ở VI Ệ T NAM
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Pháp luật về tổ chức và hoạt ộng của chính quyền ịa phương
Mã phách: ………………………………….
Hà Nội, năm 2024 lOMoARcPSD|49830739 MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu: .................................................................. 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................... 1
4. Kết cấu của tiểu luận: ..................................................................................... 1
PHẦN 2: NỘI DUNG ........................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ
............................................................................................................................... 2
1.1. Khái niệm ô thị và các iểm của ô thị: .......................................................... 3
1.1.1. Khái niệm: ............................................................................................. 3
1.1.2. Các ặc iểm chủ yếu của ô thị: ............................................................... 3
1.2. Cơ sở lý luận về chính quyền ô thị: ............................................................. 4
1.3. Mô hình chính quyền ô thị và kinh nghiệm tổ chức chính quyền ô thị của
một số thành phố lớn trên thế giới: .................................................................... 5
1.3.1. Mô hình tổ chức chính quyền ô thị của một số thành phố lớn trên thế
giới: ................................................................................................................. 5
1.3.2. Kinh nghiệm tổ chức chính quyền ô thị của một số thành phố lớn trên
thế giới: ........................................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ TẠI VIỆT
NAM HIỆN NAY .................................................................................................. 8
2.1. Mô hình chính quyền ô thị ở các thành phố trực thuộc Trung ương của Việt
Nam: ................................................................................................................... 9
2.2. Đặc iểm của mô hình chính quyền ô thị một cấp:2.2.1. Tổ chức, hoạt ộng
của hội ồng nhân dân, ủy ban nhân dân .......................................................... 10
thành phố: ...................................................................................................... 10
2.2.2. Tổ chức, hoạt ộng của Ủy ban nhân dân quận: ................................... 10
2.2.3. Tổ chức, hoạt ộng của Uỷ ban nhân dân phường: ............................... 11
2.3. Đặc iểm mô hình chính quyền ô thị hai cấp: ............................................. 12
2.4. Thực trạng tổ chức chính quyền ô thị tại Việt Nam hiện nay: ................... 12 lOMoARcPSD|49830739
2.5. Một số hạn chế khi triển khai, thực hiện mô hình chính quyền ô thị hiện
nay: ................................................................................................................... 15
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH QUYỀN
ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM .................................................................................... 18
PHẦN 3: KẾT LUẬN ......................................................................................... 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 22 lOMoARcPSD|49830739 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục ích nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận về tổ chức chính quyền ịa phương, phân biệt các ặc iểm
của ô thị với nông thôn và thực tiễn hoạt ộng của chính quyền o thị tại Việt Nam,
mục ích của tiểu luận ề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức
chính quyền ô thị phù hợp với ặc iểm, tính chất và quy mô của từng loại hình, áp
ứng yêu cầu, tốc ộ phát triển của ô thi tại Việt Nam trong thời kỳ ẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu các ặc iểm chỉ yếu của ô thị và mô hình chính quyền ô thị của
một số thành phố lớn trên thế giới và ở các ô thị của nước ta qua các thời kỳ.
Tìm hiểu thực trạng tổ chức chính quyền ô thị tại nước ta hiện nay.
Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình chính quyền ô thị tại nước ta.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Mô hình tổ chức chính quyền ô thị tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Tiểu luận nghiên cứu cơ sở lý luận về mô hình chính quyền ô thị (có phân
biệt với chính quyền nông thôn).
3. Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận ược tiến hành trên cơ sở vận dụng, sử dụng tổng hợp các phương
pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử và các phương pháp cụ thể
như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp
chuyên gia, phương pháp thống kê,…
4. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài phần mở ầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận có
kết cấu ba chương, cụ thể:
Chương 1: Các vấn ề lý luận chung về chính quyền ô thị. 1 lOMoARcPSD|49830739
Chương 2: Thực trạng tổ chức chính quyền ô thị tại Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính quyền ô thị tại Việt Nam. PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ 2 lOMoARcPSD|49830739
1.1. Khái niệm ô thị và các iểm của ô thị:
1.1.1. Khái niệm:
Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật ộ cao và chủ yếu hoạt
ộng trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính,
kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc ẩy sự phát triển kinh tế xã hội
của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một ịa phương, bao gồm nội thành, ngoại
thành của thành phố, nội thị, ngoại thị của thị xã, thị trấn (khoản 1,
Điều 3, Luật Quy hoạch ô thị năm 2009)
1.1.2. Các ặc iểm chủ yếu của ô thị:
Về vị trí, vai trò:
Đô thị là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, khoa học, công
nghệ của một ịa phương, vùng, miền của cả nước, làm ộng lực cho sự phát triển
ối với ịa phương, vùng, miền ó hoặc cả nước. Về dân cư:
Đô thị là nơi tập chung dân cư, mật ộ dân số cao, gồm nhiều thành phần
sống an xen có lối sống khác nhau, tham gia các hoạt ộng kinh tế-xã hội a dạng
nên việc quản lý dân cư ô thị có nhiều phức tạp; ời sống cư dân ô thị phụ thuộc
vào việc làm và thu nhập của bản than.
Về kinh tế - xã hội:
Ở khu vực nội thành, nội thị chủ yếu là phi nông nghiệp, a ngành, a lĩnh
vực, có tốc ộ phát triển cao, là ịa bàn hoạt ộng của các loại thị trường, là nơi hội
tụ và trao ổi thông tin, nơi dễ nảy sinh các tệ nạn xã hội và các hiện tượng làm mất
ổn ịnh an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Về cơ sở hạ tầng:
Ở khu vưc nội thành, nội thị có tính thống nhất, liên thông và phức tạp, tạo
thành những mạng lưới, hệ thống ồng bộ, xuyên suất ịa bàn, không phụ thuộc vào
ịa giới hành chính, òi hỏi quản lý tập trung, thống nhất theo ngành là chủ yếu.
Về ịa giới hành chính: 3 lOMoARcPSD|49830739
Cơ sở hạ tầng ở ô thị là một chỉnh thể thống nhất nên việc phân chia ịa giới
hành chính trong khu vực nội thành, nội thị có ý nghĩa là khu vực hành chính,
mang tính chất quản lý hành chính là chủ yếu. Về quản lý:
Ở ô thị việc quản lý nhà nước về an ninh, trật tự an toàn xã hội giao thông,
iện, nước, nhà ở, xây dựng, môi trường là vấn ề bức xúc hang ngày và a dạng, phức tạp.
Những ặc iểm chủ yếu của ô thị nêu trên, òi hỏi bộ máy tổ chức chính quyền
ô thị phải có các ặc thù riêng ể ảm bảo cho việc quản lý nhà nước và cung ứng
dịch vụ công ở ô thị ược thực hiện tập trung, thống nhất, nhanh nhạy, giảm thiểu
các tầng nấc, trung gian và thực sự có hiệu lực, hiệu quả.
1.2. Cơ sở lý luận về chính quyền ô thị:
Hiến pháp năm 2013 ã công nhận sự khác nhau giữa chính quyền ô thị,
chính quyền nông thôn và ở những ơn vị là hải ảo, ơn vị hành chính – kinh tế ặc
biệt và Hiến pháp năm 2013 cũng không quy ịnh ơn vị hành chính nào cũng thành
lập cấp chính quyền ịa phương. Như vậy, việc xây dựng chính quyền ịa phương
và chính quyền ở những ịa bàn khác nhau là có sự học tập và làm theo tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, là sự kế thừa có chọn
lọc những quy ịnh về tổ chức chính quyền nhân dân ở các thị xã, thành phố nêu
trong Sắc lệnh số 77 ngày 21 tháng 12 năm 1945 về Tổ chức chính quyền nhân
dân ở xã thị xã, thành phố vè Hiến pháp năm 1946, ồng thời là sự vận dụng hợp
lý kinh nghiệm tổ chức chính quyền ô thị của các nước trên thế giới vào nước ta
trong quá trình hội nhập.
Từ những ặc iểm của ô thị ã nêu ở trên, có thể hiểu, chính quyền ô thị là
chính quyền ược xây dựng ở những ịa bàn có ầy ủ các yếu tố, ặc iểm của một ô
thị và òi hỏi chính quyền ô thị phải hết sức tập trung, thống nhất, năng ộng và
nhanh nhạy trong iều hành, giải quyết công việc và những bức xúc nảy sinh của
người dân. Đô thi càng lớn, phạm vi khối lượng công việc giải quyết càng nhiều;
với xu hướng phát triển nhanh nhạy, nhịp ộ, mức ộ phức tạp của công việc càng
cao, việc tuân thủ quy trình, quy chuẩn, quy hoạch, kế hoạch, pháp luật càng phải 4 lOMoARcPSD|49830739
triệt ể, chính xác, kịp thời. Như vậy, xây dựng chính quyền ô thị tinh gọn, năng
ộng, giảm tầng nấc trung gian, nâng cao hiệu lực, hiệu quả nhằm phục vụ tốt hơn,
có trách nhiệm hơn với người dân ịa phương; là chủ trương úng ắn và sáng suốt
của Đảng và Nhà nước ta trong tiến trình cải cách hành chính, kiện toàn bộ máy
nhà nước, kiện toàn bộ máy chính quyền ịa phương ể chính quyền thực sự là của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
1.3. Mô hình chính quyền ô thị và kinh nghiệm tổ chức chính quyền ô
thị của một số thành phố lớn trên thế giới:
1.3.1. Mô hình tổ chức chính quyền ô thị của một số thành phố lớn trên thế giới:
Trên thế giới có nhiều mô hình tổ chức chính quyền ô thị nhưng mô hình
phổ biến là ở ô thị có cơ quan ại diện nhân dân và cơ quan hành chính. Các ơn vị
hành chính trực thuộc ô thị chỉ có cơ quan ại diện hành chính, không có cơ quan
ại diện nhân dân. Tại các thành phố lướn, thường tổ chức 02 cấp là chính quyền
thành phố và chính quyền cơ sở ở ơn vị hành chính trực thuộc thành phố.
Bộ máy chính quyền thành phố New York (Mỹ) theo mô hình tổ chức “Thị
trưởng – Hội ồng”; với cơ cấu tương tự với cơ cấu chính quyền bang và quốc gia.
Đứng ầu bộ máy chính quyền thành phố là Thị trưởng, do dân bầu trực tiếp theo
nguyên tắc phổ thông ầu phiếu và là người chịu trách nhiệm chính ối với các hành
ộng hành pháp của chính quyền thành phố; có quyền phủ quyết các sắc lệnh của
thành phố và thường xuyên chịu trách nhiệm chuẩn bị ngân sách của thành phố.
Hội ồng ược bầu ra, ại diện cho các vùng lân cận, chủ yếu làm công việc lập pháp:
phê chuẩn các sắc lệnh, quy ịnh của thành phố, ấn ịnh thuế suất trên tài sản và
phân chia ngân sách giữa các ngành khác nhau của thành phố; Hội ồng lập ra một
số ủy ban ể giám sát việc thực hiện các chức năng của chính quyền thành phố. Tại
các quận của thành phố New York, cơ quan ại diện tại ịa phương của thành phố là
Hội ồng khu dân cư; Quận trưởng do người dân trong quận trực tiếp bầu ra và có
trách nhiệm tư vấn cho Thị trưởng về những vấn ề có liên quan ến quận mình phụ trách. 5 lOMoARcPSD|49830739
Thành phố Berlin (Đức) là một thành phố rất ặc biệt: chính quyền thành
phố vừa là một thành phố, vừa là một bang, vừa là cấp ơn vị hành chính lãnh thổ
cuối cùng; trong quan hệ với công dân, Berlin là một pháp nhân công quyền duy
nhất; nếu có sai sót nào trong quản lý nhà nước thì duy nhất chính quyền thành
phố Berlin là bị ơn trước tòa án mà không thể ổ lỗi cho cấp dưới. Để ảm bảo tính
gần dân và quyền tự quản ịa phương, không gian Berlin ược chia thành 12 Bezirk;
Bezirk không có quyền lập pháp, lập quy, không có khả năng chịu trách nhiệm
pháp lý mà chỉ ược xem là một bộ phận của hành chính, một cơ cấu nội bộ của
Berlin; mỗi Bezirk thiết lập nhiều văn phòng tiếp dân, như là văn phòng ại diện
hay chi nhánh cho chính quyền thành phố. Mạng lưới các “văn phòng ại diện, chi
nhánh” của chính quyền thành phố dày ặc và bảo ảm bán kính từ nơi cư trú ến văn
phòng tiếp dân gần nhất không quá 3km – rất gần dân về mặt không gian; ược ủy
quyền trực tiếp giải quyết rất nhiều việc cho dân; công dân Berlin có thể ến làm
thủ tục hành chính tại bất kỳ văn phòng tiếp dân nào không phân biệt văn phòng
ó ở gần hay xa nơi mình cư trú, nơi làm việc. Mỗi công chức ược giao thẩm quyền
nhất ịnh và tự chịu trách nhiệm trong thẩm quyền ược giao.
Thành phố Paris (Pháp) là một xã cũng ồng thời là một tỉnh của Pháp; ược
chia nhỏ thành 20 quận; tuy nhiên, không giống như những quận trực thuộc tỉnh
khác mà quận của thành phố Paris chỉ là một ơn vị hành chính nhỏ hơn. Về iều
hành Paris ảm trách bởi hai cấp Hội ồng (1) Hội ồng thành phố Paris, (2) Hội ồng
quận. Mỗi quận ược quản lý bởi một hội ồng quận, với chức năng như hội ồng
thành phố nhưng ít quyền lực hơn. Mỗi quận lại chia nhỏ thành 4 phường. Tuy
nhiên khái niệm ơn vị hành chính phường ít ược sử dụng và mỗi phường cũng có một hội ồng riêng.
Bắc Kinh là thành phố thủ ô của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, là
một ơn vị ộc lập, tương ương với tỉnh; là cơ quan chấp hành của Đại hội nhân dân
Thành phố và là cơ quan hành chính của Thành phố và chịu sự lãnh ạo thống nhất
của Hội ồng nhà nước – Quốc vụ viện. Chức năng chung là: thực thi các quyết ịnh
của Đại hội nhân dân; tiến hành các biện pháp hành chính và ban hành các quy
tắc, quy ịnh; lãnh ạo hoạt ộng của cấp dưới; thực thi các kế hoạch kinh tế và ngân 6 lOMoARcPSD|49830739
sách; thực thi các công việc quản lý liên quan các vấn ề như kinh tế, giáo dục,
khoa học, tài chính, dân sự, trật tự an toàn xã hội, dân tộc và kế hoạch hóa gia ình.
Chính quyền hành chính Thành phố gồm: Thị trưởng, các phó thị trưởng, tổng thư
ký và giám ốc của các Sở, ban, ngành do Đại hội nhân dân bầu. Thành phố chia
thành 14 quận nội thị và cận nội thị cùng 02 huyện nông thôn. Các quận, huyện
gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch, chủ nhiệm các Ủy ban, các giám ốc của phòng, ban;
là cơ quan quyền lực nhà nước ở Quận, do cử tri các ơn vị bầu cử trực tiếp bầu.
1.3.2. Kinh nghiệm tổ chức chính quyền ô thị của một số thành phố lớn trên thế giới:
Từ nghiên cứu mô hình chính quyền ô thị tại một số quốc gia cho thấy ô thị
là nơi tiêu biểu cho sự phát triển, thịnh vượng và văn minh của một quốc gia, một
khu vực hoặc một vùng lãnh thổ; là ộng lực thúc ẩy các vùng xung quanh phát
triển. Do vậy, ở các nước có quá trình công nghiệp hóa, ô thị hóa diễn ra từ lâu và
ở trình ộ cao, hầu hết các ơn vị hành chính trực thuộc thành phố là quận. Việc tồn
tại các ơn vị huyện, xã chỉ tạm thời, theo thời gian sẽ chuyển hóa thành quận, thị
trấn. Đồng thời, do trình ộ dân trí cao và ể tang cường năng lực quản lý ô thị hiệu
quả nên hệ thống chính quyền ô thị tại các thành phố có xu hướng chuyển thành
2 cấp là chính quyền ô thị và chính quyền cơ sở, trong khi ó cấp phường không
phải là cấp hành chính mà chỉ có ban ại diện hành chính ể thực thi một số nhiệm
vụ cụ thể của quản lý theo cơ chế ủy quyền.
Hệ thống cấu trúc thứ bậc chính quyền ô thị gồm chính quyền ô thị thành
phố và chính quyền cơ sở; có thể có chính quyền trung gian. Tùy theo việc phân
cùng hành chính của từng quốc gia, chính quyền ô thị có thể trực thuộc chính
quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Chính quyền ô thị tại các thành phố
là cấp chính quyền hoàn chỉnh gồm cơ quan ại diện nhân dân và cơ quan chấp
hành, hành chính tại thành phố. Các cấp chính quyền trực thuộc có thể chỉ có cơ
quan hành chính, không nhất thiết phải có cơ quan ại diện nhân dân.
Tùy thuộc thể chế chính trị của mỗi quốc gia, cơ quan ại diện nhân dân của
chính quyền ô thị quyết ịnh phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, 7 lOMoARcPSD|49830739
phê chuẩn ngân sách, có thể quyết ịnh về tổ chức, nhân sự của bộ máy cơ quan hành chính.
Do ặc thù của quản lý ô thị òi hỏi nhanh nhạy, tập trung, thống nhất, thông
suốt, có hiệu lực cao; ồng thời nhằm ề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân trong quản
lý nhà nước tại ô thị nên cơ quan hành chính của chính quyền ô thị ều áp dụng chế
ộ thủ trưởng hành chính. Người ứng ầu cơ quan hành chính các cấp của chính
quyền ô thị thường ược bầu cử trực tiếp theo hình thức phổ thông ầu phiếu; hoặc
có thể ược bầu thông qua cơ quan ại diện nhân dân cùng cấp hoặc có thể do người
ứng ầu cơ quan hành chính cấp trên bổ nhiệm. Người ứng ầu cơ quan hành chính
ược ủy quyền bổ nhiệm hoặc ề nghị cấp phó, người ứng ầu các cơ quan chuyên
môn trực thuộc ể cơ quan ại diện nhân dân hoặc chính quyền cấp trên quyết ịnh.
Tổ chức bộ máy hành chính nói chung ều áp dụng thiết chế thủ trưởng hành
chính; theo ó, người ứng ầu cơ quan hành chính có nhiệm vụ tổ chức thực hiện
các nghị quyết của cơ quan ại diện nhân dân, ồng thời tổ chức, chỉ ạo, hướng dẫn
thực hiện luật pháp, chính sách của nhà nước và các quyết ịnh, chỉ thị hành chính
của các cơ quan hành chính cấp trên theo cơ chế phân cấp và ủy quyền. Mọi hoạt
ộng của người ứng ầu cơ quan hành chính và bộ máy hành chính giúp việc ều ặt
dưới sự giám sát của cơ quan ại diện nhân dân. Mặt khác, người ứng ầu cơ quan
hành chính và bộ máy hành chính giúp việc còn chịu sự kiểm tra, giám sát trực
tiếp của cơ quan hành chính cấp trên.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY.
Xây dựng chính quyền ô thị là một yêu cầu khách quan, nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả quản lý nhà nước, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân,
áp ứng yêu cầu phát triển ô thị bền vững và hội nhập quốc tế. Hiện nay thành phố
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng ã triển khai thực hiện mô
hình chính quyền ô thị. Bài viết ánh giá những iểm khác biệt của mô hình chính
quyền ô thị ở 03 thành phố này so với quy ịnh về mô hình chính quyền thành phố 8 lOMoARcPSD|49830739
trực thuộc Trung ương, qua ó ề xuất một số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn
thiện các mô hình tổ chức chính quyền ô thị ở Việt Nam trong thời gian tới.
2.1. Mô hình chính quyền ô thị ở các thành phố trực thuộc Trung
ương của Việt Nam:
Các thành phố trực thuộc Trung ương là trung tâm kinh tế, chính trị của cả
nước, nơi dân cư tập trung ông, các hoạt ộng kinh tế - xã hội diễn ra sôi ộng, phong
phú nên òi hỏi cần có phương thức quản lý, triển khai một cách nhanh chóng,
thông suốt tạo iều kiện ẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của ô thị nói riêng, từ ó
tạo ộng lực phát triển của vùng và cả nước. Do vậy, các thành phố này cần tổ chức
bộ máy chính quyền tinh gọn, ít tầng nấc, hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả nhằm ảm
bảo chỉ ạo tập trung, nhưng iều hành, vận hành thông suốt, kịp thời giải quyết các
công việc phát sinh của ô thị. Hiện nay có hai mô hình về tổ chức chính quyền ô thị, bao gồm:
Mô hình chính quyền ô thị một cấp:
Được tổ chức trong phạm vi nội thành của thành phố trực thuộc Trung ương.
Trong ó, chỉ có một cơ quan ại diện là Hội ồng nhân dân thành phố và không tổ
chức Hội ồng nhân dân ở quận và phường và Ủy ban nhân dân ở cả ba cấp hành
chính (ủy ban nhân dân thành phố, ủy ban nhân dân quận, ủy ban nhân dân
phường). Mô hình này hiện ang ược triển khai tại Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng.
Mô hình chính quyền ô thị hai cấp:
Được tổ chức ở khu vực nội thành của thành phố trực thuộc Trung ương.
Trong ó, có hai cơ quan ại diện là Hội ồng nhân dân thành phố và Hội ồng nhân
dân quận, không tổ chức Hội ồng nhân dân ở phường, có ủ ba cấp hành chính là
ủy ban nhân dân thành phố, ủy ban nhân dân quận và ủy ban nhân dân phường.
Mô hình này hiện ang ược áp dụng ở Thành phố Hà Nội. 9 lOMoARcPSD|49830739
2.2. Đặc iểm của mô hình chính quyền ô thị một cấp: 2.2.1. Tổ chức,
hoạt ộng của hội ồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố:
Hội ồng nhân dân thành phố ngoài thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn như của
chính quyền thành phố khác thì còn ược bổ sung một số nhiệm vụ, quyền hạn do
không tổ chức hội ồng nhân dân quận, phường trong việc quyết toán ngân sách,
phân bổ ngân sách; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật và việc thực hiện
nghị quyết của hội ồng nhân dân thành phố trên ịa bàn quận, phường; giám sát
hoạt ộng của ủy ban nhân dân quận, ủy ban nhân dân phường thuộc quận, Tòa án
nhân dân quận, Viện kiểm sát nhân dân quận… Để ảm bảo tăng cường hiệu lực,
hiệu quả hoạt ộng, hội ồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ã tăng thêm một ủy
viên hoạt ộng chuyên trách do Thường trực hội ồng nhân dân thành phố xem xét,
phê chuẩn theo ề nghị của Trưởng ban thuộc hội ồng nhân dân. Ủy viên này phải
là ại biểu hội ồng nhân dân ương nhiệm, ược hưởng lương và phụ cấp theo quy ịnh hiện hành.
Uỷ ban nhân dân thành phố ược bổ sung thêm một số nhiệm vụ, quyền hạn
như trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn và hàng
năm của thành phố, quyết ịnh giao nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cho ủy ban
nhân dân quận; phê duyệt kế hoạch ầu tư công trung hạn và hàng năm của ủy ban
nhân dân quận… Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố có thêm thẩm quyền như:
bổ nhiệm, miễn nhiệm, iều ộng, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, ình
chỉ công tác Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân quận; ình chỉ việc thi hành,
bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của ủy ban nhân dân quận.
2.2.2. Tổ chức, hoạt ộng của Ủy ban nhân dân quận:
Uỷ ban nhân dân quận trong mô hình này giống như một cơ quan hành
chính, trong ó Uỷ ban nhân dân quận gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch; Trưởng Công
an, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự và các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ
ban nhân dân quận; các cơ quan hành chính khác và các ơn vị sự nghiệp công lập
thuộc Uỷ ban nhân dân quận. Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân quận
do Uỷ ban nhân dân thành phố quy ịnh cụ thể tên gọi, số lượng nhưng không vượt 10 lOMoARcPSD|49830739
quá số lượng, thay ổi về chức năng, nhiệm vụ so với quy ịnh hiện nay ối với cấp
huyện. Văn phòng Hội ồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ược gọi là Văn phòng
Uỷ ban nhân dân vì không tổ chức Hội ồng nhân dân quận và Hội ồng nhân dân phường.
Uỷ ban nhân dân quận hoạt ộng theo chế ộ thủ trưởng, ảm bảo nguyên tắc
tập trung dân chủ. Trong ó, Chủ tịch quận là người ứng ầu và chịu sự chỉ ạo trực
tiếp của Uỷ ban nhân dân thành phố, do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố trực
tiếp bổ nhiệm và quản lý; có trách nhiệm lãnh ạo, quản lý và iều hành Uỷ ban
nhân dân quận. Để ảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, ối với một số vấn ề quan
trọng phải ược thảo luận tập thể. Khi cần thiết có thể ủy quyền cho Phó Chủ tịch
và người ứng ầu cơ quan chuyên môn giải quyết một hoặc một số nhiệm vụ thuộc
thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân quận. Để phát huy quyền làm chủ trực tiếp của
nhân dân, ồng thời tăng cường trách nhiệm của cán bộ lãnh ạo, kịp thời giải quyết
những vấn ề còn tồn tại ở ô thị, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận có trách nhiệm tổ
chức hội nghị ối thoại với người dân trong quận trước kỳ họp Hội ồng nhân dân
thành phố. Khi thực hiện mô hình chính quyền ô thị một cấp, Uỷ ban nhân dân
quận là ơn vị dự toán cấp 1 ược Uỷ ban nhân dân thành phố giao dự toán thu chi, hàng năm.
2.2.3. Tổ chức, hoạt ộng của Uỷ ban nhân dân phường:
Uỷ ban nhân dân phường thuộc quận ược tổ chức như một cơ quan hành
chính ở phường gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch phường; Trưởng Công an phường,
Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự phường và các công chức của Uỷ ban nhân
dân phường. Biên chế công chức Uỷ ban nhân dân phường thuộc biên chế công
chức Uỷ ban nhân dân quận và do Uỷ ban nhân dân quận quản lý và sử dụng
không có sự phân biệt giữa công chức cấp xã (phường) và công chức cấp huyện.
Uỷ ban nhân dân phường hoạt ộng theo cơ chế thủ trưởng và theo quy chế
hoạt ộng của Uỷ ban nhân dân phường, trong ó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường
là người ứng ầu, chịu sự chỉ ạo trực tiếp của Uỷ ban nhân dân quận, do Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân quận trực tiếp bổ nhiệm và quản lý. Để giảm khối lượng công
việc, nâng cao trách nhiệm của công chức và phục vụ người dân ược nhanh chóng, 11 lOMoARcPSD|49830739
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường ược ủy quyền cho công chức tư pháp - hộ tịch
thực hiện ký chứng thực và óng dấu ối với một số giấy tờ, văn bản theo quy ịnh.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường có trách nhiệm tổ chức hội nghị ối thoại với
người dân ở phường về tình hình hoạt ộng của phường, những vấn ề liên quan ến
quyền lợi và nguyện vọng của công dân ở ịa phương. Khi thực hiện mô hình một
cấp, Uỷ ban nhân dân phường lập dự toán thu chi ngân sách ược giao gửi Phòng
Tài chính - Kế hoạch quận xem xét tổng hợp cùng với dự toán của quận và trình
Uỷ ban nhân dân quận, ồng thời là cơ quan hành chính tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, ấu tranh phòng, chống tội phạm
và các hành vi vi phạm pháp luật.
2.3. Đặc iểm mô hình chính quyền ô thị hai cấp:
Uỷ ban nhân dân, Hội ồng nhân dân thành phố trong mô hình chính quyền
ô thị hai cấp ược tổ chức và hoạt ộng như các thành phố khác. Hội ồng nhân dân
quận ược bổ sung một số nhiệm vụ, quyền hạn trong việc quyết ịnh, phân bổ, iều
chỉnh dự toán thu, chi ngân sách; phê chuẩn quyết toán thu, chi ngân sách quận,
trong ó bao gồm ngân sách của các phường trực thuộc, theo quy ịnh của Luật Ngân
sách nhà nước; quyết ịnh chủ trương ầu tư một số dự án sử dụng vốn ầu tư công
tại các phường trực thuộc theo quy ịnh của Luật Đầu tư công; giám sát việc tuân
theo Hiến pháp, pháp luật và thực hiện nghị quyết của Hội ồng nhân dân cấp mình
ở phường; giám sát hoạt ộng của Uỷ ban nhân dân phường, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường.
Uỷ ban nhân dân quận ược bổ sung nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách,
pháp luật về quốc phòng, an ninh, biện pháp bảo ảm trật tự, an toàn xã hội, ấu
tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác trên ịa bàn
các phường mà trong mô hình chính quyền ô thị một cấp là nhiệm vụ của Uỷ ban
nhân dân phường. Uỷ ban nhân dân phường có cơ cấu tổ chức và hoạt ộng giống
Uỷ ban nhân dân phường trong mô hình chính quyền ô thị một cấp.
2.4. Thực trạng tổ chức chính quyền ô thị tại Việt Nam hiện nay:
Thực tế, việc tổ chức chính quyền ô thị ở các nước như Mỹ, Đức, Nhật Bản,
Hàn Quốc và một số nước trên thế gới... ã cho thấy chính quyền ô thị thường có 12 lOMoARcPSD|49830739
hai ặc iểm khác biệt so với chính quyền nông thôn. Thứ nhất, ược tổ chức rút gọn
một số cấp chính quyền, nhưng vẫn bảo ảm khoảng cách “nhân dân - chính quyền”
không quá xa về mặt không gian. Thứ hai, người ứng ầu chính quyền ô thị do dân
bầu trực tiếp, hay nói cách khác bộ máy chính quyền ược tổ chức theo mô hình thị
trưởng, òi hỏi người ứng ầu chính quyền chịu trách nhiệm trước dân cao hơn, cũng
có thể bị miễn nhiệm trực tiếp bởi lá phiếu tín nhiệm của người dân.
Về mặt lý luận, chính quyền ô thị ược hiểu là bộ máy chính quyền ược tổ
chức ể quản lý các vấn ề có tính tổng thể trong phạm vi lãnh thổ của ô thị. chính
quyền ô thị chịu ảnh hưởng tác ộng bởi các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, vai trò, vị thế, mối quan hệ vùng, quy mô, tính chất ô thị. Đô thị có những ặc
trưng khác biệt về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, vì vậy quản lý nhà nước ở ô
thị óng vai trò quan trọng tác ộng tới sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của ịa
phương và có những ặc iểm riêng rất khác so với cấp chính quyền ở nông thôn.
Theo Tiến sĩ Võ Trí Hảo (Khoa Luật kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh), thì chính quyền ô thị là thuật ngữ ể chỉ một mô hình chính quyền ịa phương
thành lập ở các ô thị, dùng ể phân biệt với mô hình chính quyền nông thôn. Giữa
các nước, cách thức tổ chức chính quyền ô thị không giống nhau.
Ngày 15/11/2008, Quốc hội ã ban hành Nghị quyết số 26/2008/QH12 về thí
iểm không tổ chức Hội ồng nhân dân tại 67 huyện, 32 quận, 483 phường ở 10 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương, trong ó có Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Hiện nay, việc thí iểm không tổ chức Hội ồng nhân dân huyện, quận, phường vẫn
tiếp tục thực hiện và ang trong quá trình ánh giá tổng kết.
Đặc biệt từ giữa năm 2012, Chính phủ ã thành lập Ban chỉ ạo Trung ương
xây dựng ề án thí iểm mô hình chính quyền ô thị do Bộ Nội vụ làm thường trực.
Ban chỉ ạo ã có báo cáo dự thảo ầu tiên các phương án mô hình tổ chức chính
quyền ô thị, trong ó chú trọng xác ịnh nội dung cơ chế hoạt ộng của chính quyền ô thị.
Theo ó, Bộ Nội vụ gợi ý 3 phương án cho việc xây dựng mô hình chính
quyền ô thị. Phương án 1: Thực hiện không tổ chức Hội ồng nhân dân cấp huyện,
quận, phường trong cả nước; chỉ ặt cơ quan ại diện của chính quyền hành chính 13 lOMoARcPSD|49830739
cấp trên tại ịa bàn huyện, quận, phường. Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị
chỉ tổ chức cấp chính quyền ở xã, thị trấn, không tổ chức cấp chính quyền ở huyện.
Do tính chất ặc biệt về quy mô, ặc iểm kinh tế - xã hội của Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh nên hai thành phố này có thể cân nhắc tổ chức theo một trong
hai phương án (1a) và (1b). Phương án (1a) như phương án 1. Phương án (1b): do
tính ặc thù riêng và quy mô quá lớn của hai thành phố này và ể áp ứng yêu cầu
phát triển trong tương lai, cần nghiên cứu theo hướng mỗi thành phố không phải
là một ô thị ộc lập mà là mô hình chùm ô thị, trong ó có ô thị lõi và các ô thị vệ
tinh trực thuộc (thành phố nhỏ trong thành phố lớn theo Luật Tổ chức chính quyền ịa phương).
Phương án 2: Chỉ tổ chức một cấp chính quyền ịa phương (gồm Hội ồng
nhân dân và Uỷ ban nhân dân) ở thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố
thuộc tỉnh và thị xã thuộc tỉnh. Không tổ chức cấp chính quyền ở tất cả các ơn vị
hành chính trực thuộc kể cả ở nội thành, nội thị và ngoại thành, ngoại thị.
Phương án 3: Tổ chức chính quyền ô thị theo mô hình Thị trưởng. Theo ó,
thiết lập cơ quan hành chính ô thị ở ịa bàn thành phố trực thuộc Trung ương và
thành phố, thị xã thuộc tỉnh là Tòa thị chính; ứng ầu Tòa thị chính là Thị trưởng.
Trong ó có hai phương thức bầu Thị trưởng: do Hội ồng nhân dân bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm hoặc do cử tri của ịa bàn trực tiếp bầu. Báo cáo ề án trên cũng ề
xuất lựa chọn phương án một là phù hợp với tình hình, ặc iểm chính trị, xã hội của Việt Nam hiện nay.
Thời gian qua, trong quá trình tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992, ý kiến
về tính phù hợp của mô hình chính quyền ịa phương theo Nghị quyết số
26/2008/NQ-QH12 tuy khác nhau nhưng những ưu iểm của mô hình này cũng ã
có cơ hội bộc lộ. Chẳng hạn, ý kiến của tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng “qua thực tế,
không tổ chức Hội ồng nhân dân ở huyện và phương trên ịa bàn tỉnh cho thấy chủ
trương này có nhiều iểm ưu việt, hợp lý.
Mặc dù không tổ chức Hội ồng nhân dân huyện, phường, nhưng quyền ại
diện và quyền làm chủ của nhân dân, hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của bộ máy nhà
nước, tính thống nhất, thông suốt của cơ quan hành chính các cấp tại các ịa phương 14 lOMoARcPSD|49830739
này vẫn ược ảm bảo; hệ thống chính trị tinh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phí…
Ý kiến của tỉnh Nam Định thì cho rằng “việc thí iểm không tổ chức Hội ồng nhân
dân cấp huyện, quận, phường giúp việc ban hành và chuyển tải các Nghị quyết,
văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Hội ồng nhân dân cấp trên trực tiếp tới
cơ sở, thời gian thực thi ược rút ngắn, sớm i vào cuộc sống...
Việc thí iểm không tổ chức Hội ồng nhân dân cấp quận, huyện, phường ã
tập trung quyền lực cho Uỷ ban nhân dân, tạo sự năng ộng, sáng tạo trong quá
trình lãnh ạo, iều hành của Uỷ ban nhân dân, tạo iều kiện thuận lợi cho việc sắp
xếp tổ chức, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ, nâng cao năng lực quản lý iều hành
của bộ máy nhà nước. Qua thực tiễn, ể phát huy các ưu iểm, khắc phục các nhược
iểm trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 26/2008/NQQH12, Quốc hội cho tiếp
tục thí iểm xây dựng chính quyền ô thị ở một số ô thị lớn có những ặc iểm mang
tính bao quát rộng như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
Như vậy, cho ến thời iểm hiện tại ở nước ta vẫn ang trong giai oạn thí iểm
xây dựng chính quyền ô thị phù hợp với tinh thần Nghị quyết 06NQ/TW về quy
hoạch, xây dưng, quản lý và phát triển bền vững ô thị Việt Nam ến năm 2030 tầm
nhìn ến năm 2045. Trong ó có công tác quản trị ô thị, xây dựng chính quyền ô thị
ể tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hoạch ịnh chính sách và quản lý các
hoạt ộng của ô thị...
2.5. Một số hạn chế khi triển khai, thực hiện mô hình chính quyền ô thị hiện nay:
Về thể chế chính quyền ô thị:
Việc triển khai mô hình chính quyền ô thị ang trong thời gian và phạm vi
thí iểm ối với Thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng (mới ược triển khai tại Thành
phố Hồ Chí Minh); ược quy ịnh tại các nghị quyết của Quốc hội và nghị ịnh của
Chính phủ ể áp dụng cho từng ô thị. Mô hình này khác với mô hình chính quyền
thành phố trực thuộc Trung ương quy ịnh tại Luật Tổ chức chính quyền ịa phương.
Một số quy ịnh về phân cấp còn hạn chế do mâu thuẫn với các quy ịnh tại Luật
Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Bất ộng sản, Luật Đất ai, Luật Hộ tịch… 15 lOMoARcPSD|49830739
Về chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân quận, Uỷ ban nhân dân phường:
Hiện nay, chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân quận, Uỷ ban nhân
dân phường chủ yếu ược quy ịnh theo hướng iều chuyển chức năng, nhiệm vụ của
Hội ồng nhân dân cấp dưới hoặc Hội ồng nhân dân cùng cấp ược quy ịnh tại Luật
Tổ chức chính quyền ịa phương ể ảm bảo việc tổ chức và hoạt ộng bình thường.
Tuy nhiên, một số chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân quận, Uỷ ban nhân
dân phường còn chồng lấn chức năng, nhiệm vụ quản lý theo ngành dọc của các
cơ quan chuyên môn. Bên cạnh ó, cơ cấu tổ chức các cơ quan chuyên môn của Uỷ
ban nhân dân quận giống với các ơn vị hành chính cấp huyện khác dẫn ến việc
nhiều công việc của chính quyền ô thị cần ược giải quyết ở Uỷ ban nhân dân quận
ể ảm bảo thuận lợi, nhưng lại thuộc thẩm quyền của các sở, ngành, phòng.
Quyền dân chủ, ại diện của người dân khi không tổ chức Hội ồng
nhân dân quận, Hội ồng nhân dân phường:
Khi thực hiện cả hai mô hình chính quyền ô thị nêu trên thì quyền ại diện
của người dân trực tiếp thông qua ại biểu Hội ồng nhân dân phường và Hội ồng
nhân dân quận không còn mà ược thực hiện thông qua các kênh khác như: ại biểu
Quốc hội, Đoàn ại biểu Quốc hội của thành phố; Thường trực Hội ồng nhân dân,
các ban, tổ ại biểu và của ại biểu Hội ồng nhân dân thành phố, Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc, oàn thể các cấp… do vậy cũng ảnh hưởng ến việc tiếp nhận, xử lý các ý
kiến của người dân ở ô thị.
Năng lực chuyên môn và ạo ức công vụ của ội ngũ cán bộ:
Năng lực chuyên môn và trách nhiệm, ạo ức công vụ của cán bộ, công chức
chính quyền ô thị vẫn còn những hạn chế, bất cập. Trước yêu cầu mới của công
cuộc cải cách, hội nhập quốc tế hiện nay, ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước ang
bộc lộ ngày càng rõ hơn, trầm trọng hơn những yếu kém về trình ộ, năng lực, về
khả năng tư duy mới, cách thức làm việc mới, kỹ năng thực thi công vụ, như: quan
hệ giao tiếp với công dân, phẩm chất phục vụ công tâm, liêm khiết, tận tụy…
Những biểu hiện này càng rõ nét hơn trong một bộ phận cán bộ, công chức chính 16