Bài tiểu luận môn Tin học ứng dụng đề tài "Chỉ số phát triển của các quốc gia khu vực Đông Nam Á"

Bài tiểu luận môn Tin học ứng dụng đề tài "Chỉ số phát triển của các quốc gia khu vực Đông Nam Á" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
HỌC PHẦN: TIN HỌC ỨNG DỤNG
TÊN ĐỀ TÀI
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
GVHD: THS. Đặng Thị Ngọc
SVTH: 1.Nguyễn Đức Bảo MSSV: 23126065
2.Bùi Thị Lan Anh MSSV: 23126063
3. Chiêm Thủy Tiên MSSV: 23126138
4. Trần Doanh Doanh MSSV: 23126067
lOMoARcPSD|37054152
LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, sự phát triển của các nước trên thế giới và khu
vực không chỉ dừng lại bằng những con số kinh tế, nó còn đánh giá ở nhiều khía cạnh,
lĩnh vực khác nhau. Để tìm hiểu rõ hơn về sự phát triển này, nhóm tác giả đã làm đề tài
“Chỉ số phát triển của các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á”. Đề tài này sẽ đưa ta đến
một hành trình đánh giá về sự phát triển ở nhiều nơi trên thế giới đặc biệt trong đó là
khu vực Đông Nam Á. Được nhìn với góc độ đa chiều, mở rộng tầm nhìn từ kinh tế
đến văn hóa, an sinh, xã hội,…
Với những yếu tố này, việc hiểu rõ chỉ số phát triển của các quốc gia Đông Nam Á
không chỉ mang tính chất mô tả mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành
chiến lược phát triển và định hình tương lai của khu vực.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu mà nhóm tác giả là nghiên cứu sự phát triển của các quốc gia thông qua các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa, an sinh, xã hội, giáo dục,… Từ dữ liệu đó có thể đo lường và
so sánh chỉ số phát triển của giữa các nước. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát
triển đối với sự phát triển toàn diện của quốc gia. Đồng thời cho cái nhìn đa chiều về
những thách thức và cơ hội của những quốc gia phải đối mặt. Từ những điều trên,
nhóm tác giả đưa ra những qua điểm của bản thân đề đề ra giải pháp, hướng phát triển
trong tương lai đối với các quốc gia khu vực Đông Nam Á
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 1: GIỚI THIU
1.1 Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh Đông Nam Á là khu vực đang có xu
- hướng phát triển trở thành một trong trung tâm tài chính kinh tế thế giới. Tuy
nhiên, những quốc gia này vẫn có sự chênh lệch về kinh tế, chính trị, an sinh, xã hội.
Điều này làm khó khăn phát triển đồng bộ giữa các quốc gia. Nhận thấy điều này,
nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “ Chỉ số phát triển của các quốc gia Đông
Nam Á” dựa trên những số liệu thống kê được trên The World Bank. Đề tài này chúng
em sẽ khai thác ở các lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị, an sinh, xã hội. Với
những số liệu này sẽ cho mọi người một cái nhìn tổng quan về nền kinh tế của các
quốc gia này, đặc biệt là Việt Nam của chúng ta. Từ đó tìm ra sự khác biệt và mang lại
cái nhìn toàn diện về những cơ hội và thách thức mà các quốc qua này phải đối mặt.
Từ đó, hy vọng sẽ nảy sinh những chiến lược và chính sách hỗ trợ sự phát triển ổn
định và bền vững. Bên cạnh đó, sẽ đưa ra các giải pháp cụ thể từ cách nhìn của chúng
em.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên dữ liệu của The World Bank có thể tìm hiểu về xu hướng phát triển giữa các
quốc gia. Nhằm đưa ra những đánh giá chung về chỉ số phát triển, điều này giúp đo
lường và so sánh chỉ số phát triển kinh tế, xã hội, y tế và giáo dục của các quốc gia
Đông Nam Á, phân tích sự chênh lệnh giữa các chỉ số để hiểu rõ những yếu tố làm ảnh
hưởng tới sự phát triển.
Bằng những lý luận phân tích, nhóm tác giả hy vọng nghiên cứu có thể đưa ra các kết
luận về chính sách và chiến lược phù hợp với từng hoàn cảnh của mỗi đất nước trong
khu vực. Đồng thời đưa ra các đề xuất các biện phát để cải thiện chỉ số phát triển. Bên
cạnh đó, nghiên cứu trên còn thúc đẩy hợp tác khu vực và quốc tế, tăng cường sự hiểu
biết và tương tác trong quá trình giải quyết những thách thức chung.
Tóm lại, nghiên cứu về chỉ số phát triển của các quốc gia Đông Nam Á không chỉ là
một thách thức mà còn là một cơ hội đóng góp vào sự phát triển của khu vực, là đòn
bẩy cho sự phát triển lâu dài, đồng bộ giữa các quốc gia để có thể trở thành trung tâm
tài chính kinh tế thế giới.
1.3 Phm vi nghiên cu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài “Chỉ số phát triển của các nước Đông Nam Á” được xác
định trước hết dựa vào việc tìm kiếm dữ liệu thô với các tiêu chí: chọn 1 trong số 86 đề
tài (World Development Indicators), 24 quốc gia ( các nước thuộc khu vực Châu Á)
trong số 266 quốc gia, 100 tiêu chí trong số 1466 tiêu chí và 20 trong số 63 năm (từ
năm 2002-2021). Từ việc tìm ra dữ liệu thô ban đầu, sau đó tiến hành lọc dữ liệu theo
các tiêu chí lớn như: chỉ số phát triển kinh tế, xã hội, nông lâm ngư nghiệp, y tế, t
lệ tăng trưởng kinh tế, giáo dục,… Từ đó, lọc ra 11 nước thuộc khu vực Đông Nam Á
và các tiêu chí phù hợp, sau đó tiến hành phân tích số liệu. Việc lựa chọn các năm gần
đây sẽ giúp đưa ra được những số liệu cụ thể nhất về tình hình phát triển của mỗi quốc
gia, cũng là sơ cở để đưa ra những đánh giá phù hợp nhất cho tình hình hiện tại và
tương lai.
1.4 Ý nghĩa đề tài
Việc lựa chọn đề tài về “Chỉ số phát triển của các nước Đông Nam Á” dựa trên trang
Data World Bank mang lại rất nhiều điều ý nghĩa và giá trị như: việc phân tích dữ liệu
sẽ giúp chúng ta đánh giá được sự phát triển về kinh tế, xã hội, chính trị của các quốc
lOMoARcPSD|37054152
gia trong khu vực Đông Nam Á. Tìm hiểu sâu hơn về có chỉ số thể hiện sự phát triển
của các quốc gia, từ việc nghiên cứu sẽ mở ra thêm nhiều cơ hội, sự tìm tòi khám phá
cho các chủ đề nghiên cứu tiếp theo. Nghiên cứu về đề không chỉ mang lại những
thông tin hữu ích mà còn đem lại giá trị sâu rộng về tình hình chỉ số phát triển, đóng
góp to lớn vào việc đưa ra các cách giải quyết, biện pháp cải thiện nhằm giúp cho sự
phát triển bền vũng của các nước
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu dựa trên việc tạo và lấy dữ liệu của từ trang databank của
World Bank có thể bao gồm các bước sau:
Truy cập vào trang Data World Bank:
https://databank.worldbank.org/source/world-development-indicators
Chọn đề tài và thu thập dữ liệu: Dựa trên tiêu chí lấy dữ liệu lựa chọn ít nhất 10
quốc gia yêu thích trong số 266 quốc gia có cung cấp, lựa chọn ít nhất 20 series
(tiêu chí / tiêu chuẩn / chỉ số) trong nhóm chỉ số với 1466 chỉ số, lựa chọn thời
gian khảo sát tối thiểu là 10 năm.
Yêu cầu về dữ liệu thô:
+ Có ít nhất 20 cột dữ liệu thô (lấy từ các website)
+ Có ít nhất 2000 dòng dữ liệu thô (lấy từ các website)
+ Về mặt thời gian: ít nhất phân bổ khoảng 5 năm
+ Về không gian, địa lý: khu vực rộng lớn (nếu là 1 quốc gia thì ít nhất 20 tỉnh,
nếu là các quốc gia thì ít nhất 20 quốc gia…)
Sau khi chọn được dữ liệu, tiến hành tải và xuất dữ liệu dưới dạng file excel
Tiến hành lọc dữ liệu bằng cách sử dụng các hàm và thực hiện quá trình nghiên
cứu đề tài
Thu thập dữ liệu: từ các nguồn dữ liệu của World Bank và tập trung vào các chỉ s
kinh tế, xã hội, tình hình giáo dục, y tế, dân số quan trọng như: việc tiếp cận các nhiên
liệu và công nghệ sạch, tiếp cận điện, việc làm trong nông công nghiệp và dịch vụ,
GDP, chi tiêu y tế về bình quân đầu người hiện nay, lao động trong gia đình, chi tiêu y
tế chính phủ và tư nhân trong nước, về lạm phát và giá tiêu dùng,…Tất cả những vấn
đề trên nhằm dẫn chứng cho đề tài nghiên cứu về chỉ số phát triển của thế giới, đặc
biệt là khu vực Đông Nam Á.
Phân tích dữ liệu: bằng cách sử dụng các biểu đồ để thống kê dữ liệu và tìm ra những
xu hướng, mối liên hệ và tương quan giữa các chỉ số phát triển của các nước. Đưa ra
kết luận: dựa trên việc phân tích, so sánh và xử lý dữ liệu và đưa ra kết luận về các
xu hướng, đặc điểm và biến động và sự phát triển cũng như những điểm mạnh, điểm
yếu của các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Từ đó, đề xuất ra các vấn đề và hướng
tiếp cận nhằm phát triển hơn trong tương lai. 1.6. Kết cấu của đề tài
Ngoài các phần lời mở đầu và tài liệu tham khảo thì nội dung đề tài tiểu luận bao gồm
6 chương chính như sau:
Chương 1: Giới Thiệu
Chương 2: Chọn Chủ Đề và Thu Thập Dữ Liệu
Chương 3: Xử Lý Dữ Liệu Thô với Excel
Chương 4: Phân Tích Dữ Liệu Sử Dụng Python và Google Colab
Chương 5: Kết Quả và Thảo Luận
Chương 6: Kết Luận và Đề Xuất
CHƯƠNG 2: CHỦ ĐỀ VÀ THU THẬP DỮ LIỆU
2.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
lOMoARcPSD|37054152
Các quốc gia Đông Nam Á bao gồm: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia,
Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam, với sự đa
dạng về mặt văn hóa, lịch sử, và kinh tế. Mức độ phát triển kinh tế và xã hội của mỗi
quốc gia khác nhau, tạo nên một hình ảnh phong phú và đa chiều.
Đầu tiên nhóm tác giả muốn nghiên cứu là về khả năng tiếp cận điện, tiếp cận nhiêu
liệu và công nghệ sạch để nấu ăn. Sử dụng các nguồn năng lượng và công nghệ sạch
giảm nguy cơ tai nạn và rủi ro an toàn liên quan đến việc sử dụng nhiên liệu truyền
thống như củi, than, hay gas hóa lỏng. Điều này đặc biệt quan trọng để bảo vệ sức
khỏe người sử dụng và giảm đối mặt với nguy cơ cháy nổ. Việc cung cấp khả năng
tiếp cận điện, nhiên liệu sạch giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là ở những
khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn, giúp người dân có thêm thời gian và nguồn lực
cho các hoạt động khác. Từ đó đề ra các chiến lược và dự án để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao về điện, đồng thời phân tích sự chuyển đổi từ nhiên liệu truyền thống sang
năng lượng sạch và bền vững từ đó thấy được mức ảnh hưởng của việc này đối với
môi trường và kinh tế.
Thứ hai, nhóm tác giả sẽ nghiên cứu về thị trường lao động tập trung và sự biến động
của việc làm trong các lĩnh vực khác nhau về nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Về
nông nghiệp, sự tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp thường phản ánh những giai
đoạn phát triển kinh tế từ độ mức thấp hoặc trung bình. Trong nhiều trường hợp khác
nhau, người làm nông nghiệp có thể đối mặt vi thu nhập thấp và điều kiện làm việc
khó khăn. Nhiều quốc gia mới phát triển trong đó có khu vực Đông Nam Á thường có
một lực lượng lao động lớn trong ngành nông nghiệp. Tiếp theo là về công nghiệp, sự
gia tăng nhanh chóng của lao động trong ngành công nghiệp thường là dấu hiệu của sự
chuyển đổi từ nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang mô hình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa của các quốc gia trong khu vực nói riêng và thế giới nói chung. Người lao
động trong ngành công nghiệp có thể có hưởng được những mức lương và phúc lợi tốt
hơn so với ngành nông nghiệp nhưng cũng có thể đối mặt với nhiều áp lực hơn với
cường độ làm việc cao cùng với sự khó khăn, nặng nhọc và những tác động trong môi
trường công việc khắc nghiệt. Cuối cùng là về dịch vụ, ngành dịch vụ thường đòi hỏi
nhân sự có trình độ cao và kỹ năng chuyên môn, điều này có thể tạo ra cơ hội tốt cho
những người có đào tạo chuyên sâu. Nhờ những cơ hội và điền kiện ấy mà ngành dịch
vụ sẽ nhận được mức lương và những phúc lợi tương đối tốt.
Thứ ba, nhóm tác gia nghiên cứu tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước theo từng
năm, đánh giá dựa trên các yếu tố như bình quân đầu người ( GPA), giá trị gia tăng,..
nhóm tác giả còn đánh giá dựa trên yếu tố lạm phát của các quốc gía. GDP theo bình
lOMoARcPSD|37054152
quân đầu người là một chỉ số quan trọng để đo lường mức sống và phát triển xã hội,
tốc độ tăng trưởng GDP là một chỉ số quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Nó cho thấy
khả năng của quốc gia trong việc tạo ra nguồn lực và tăng cường khả năng cạnh tranh
toàn cầu. Đánh giá mức độ lạm phát là vấn đề quan trọng để hiểu rõ hơn về tình hình
tiêu thụ và đầu tư trong nền kinh tế. Mức lạm phát thấp thường liên quan đến sự ổn
định và dễ dàng quản lý tiền tệ. Việc đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng có thể
giúp xác định liệu quốc gia đang phát triển theo hướng bền vững hay không. Sự tăng
trưởng cần phải được duy trì mà không gây hại cho môi trường và tài nguyên tự nhiên.
Thứ tư, phân tích dữ liệu, nghiên cứu về vấn đề môi trường và bảo tồn tài nguyên giúp
xác định mức độ bền vững của phát triển. Cung cấp thông tin cho việc đưa ra các chiến
lược môi trường để giảm tác động tiêu cực đối với môi trường và tạo ra môi trường
sống bền vững hơn. Môi trường đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các
quốc gia Đông Nam Á vì nó ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống
và kinh tế. Môi trường cung cấp nguồn lực thiết yếu như nước, đất, và nguồn năng
lượng. Sự bền vững trong việc quản lý và sử dụng các nguồn lực này ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển kinh tế, đời sống và đảm bảo sức khỏe của cộng đồng.
Cuối cùng, nhóm tác giả sẽ tìm hiểu về giáo dục và y tế. Đánh giá chất lượng hệ thống
giáo dục ở mỗi quốc gia từ cấp mầm non đến đại học, các chi tiêu chung về y tế. Giáo
dục là nền tảng quan trọng để xây dựng những nguồn nhân lực chất lượng, kỹ năng, là
một công cụ quan trọng trong việc làm giảm sư bất bình đẳng xã hội hiện nay. Y tế
cung cấp dự trữ quý báu của sức khỏe cho dân số, có thể giúp giảm mức độ nghèo đói
và nâng cao chất lượng cuộc sống của dân số. Việc đảm bảo mọi người có quyền tiếp
cận chăm sóc y tế đầy đủ giúp họ giữ gìn sức khỏe và phòng tránh bệnh tật. giáo dục
và y tế đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền tảng cho sự phát triển bền
vững và nâng cao chất lượng cuộc sống của dân số ở Đông Nam Á. Sự đầu tư đồng bộ
vào cả hai lĩnh vực này giúp tạo ra một xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ, bền vững
và có khả năng đối mặt với những thách thức.
Từ những vấn đề trên, nhóm tác giả sẽ dựa trên quan điểm của cá nhân để phân tích và
đánh giá qua nhiều khía cạnh. Qua đó đưa ra các giải pháp và chiến lược cụ thể nhằm
thúc đẩy nền kinh tế của các nước.
2.2 Các lý thuyết liên quan
2.2.1 Lý thuyết về sự phát triển kinh tế
lOMoARcPSD|37054152
Lý thuyết kinh tế cung cấp các cách tiếp cận khác nhau để giải thích các hiện tượng
kinh tế, bao gồm tăng trưởng kinh tế, cả chính sách tiền tệ, quy luật cạnh tranh và hiệu
quả của thị trường, giảm nghèo, sự phát triển bền vững. Ngoài ra còn giúp mô tả và
tìm hiểu sâu sắc hơn về cách các yếu tố sản xuất như: lao động, vốn, đất đai,… Tương
tác qua lại với nhau trong hệ thống kinh tế và mô tả cách sản xuất, phân phối và tiêu
thụ hàng hóa và dịch vụ. Các lý thuyết kinh tế liên quan đến chỉ số phát triển bao gồm:
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
- Lý thuyết phát triển kinh tế
- Lý thuyết kinh tế phát triển bền vững
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế cho rằng có một số yếu tố quan trọng thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, bao gồm vốn đầu tư, giáo dục, và công nghệ.
Lý thuyết phát triển kinh tế không chỉ tập trung vào khía cạnh kinh tế mà còn liên quan
đến xã hội và môi trường. Nó giúp nâng cao hiểu biết về mối quan hệ giữa sự phát
triển kinh tế và các vấn đề như tăng trưởng dân số, yếu tố xã hội, về y tế và giáo dục.
Lý thuyết kinh tế phát triển bền vững cho rằng cần phải cân bằng giữa việc tăng trưởng
kinh tế, bảo vệ đời sống sức khỏe và cải thiện nâng cao phúc lợi về an sinh xã hội. Lý
thuyết này nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế
không gây hại đến môi trường và xã hội. Bền vững kinh tế không chỉ tập trung vào
việc tăng trưởng kinh tế mà còn đảm bảo sự công bằng đối với lợi ích và nguy cơ. Nó
khuyến khích mô hình kinh tế công bằng, chống tham nhũng, và hỗ trợ doanh nghiệp
xã hội. Từ đó, đề xuất ra các mục tiêu nhằm duy trì sự cân bằng giữa phát triển kinh tế,
xã hội, và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Lý thuyết xã hội cung cấp các góc nhìn khác nhau về việc tiếp cận để giải thích các
hiện tượng trong xã hội, bao gồm nghèo đói, bất bình đẳng, và sự phát triển của xã hội.
Các lý thuyết xã hội liên quan đến WDI bao gồm:
- Lý thuyết nghèo đói
- Lý thuyết bất bình đẳng
- Lý thuyết phát triển xã hội
Lý thuyết nghèo đói là một vấn đề tương đối phức tạp có nhiều nguyên nhân khác
nhau bao gồm yếu tố về kinh tế, xã hội, và chính trị. Lý thuyết này cho rằng nghèo đói
phần lớn là do thiếu hụt nguồn lực kinh tế. Những yếu tố như thiếu việc làm, thu nhập
thấp, và thiếu hụt tài sản có thể dẫn đến tình trạng nghèo đói. Quan điểm xã hội nhấn
mạnh vào vai trò của các yếu tố xã hội như giáo dục, y tế, văn hóa, và cơ hội bình
lOMoARcPSD|37054152
đẳng. Nó cho rằng nghèo đói có thể xuất phát từ các bất bình đẳng trong xã hội và cơ
hội giáo dục. Việc sử dụng WDI nhằm phân tích các tình trạng, nguyên nhân và tác
động để vấn đề nghèo dói và giúp chúng ta hiểu rõ và nắm bắt kỹ hơn về lý thuyết này.
Lý thuyết bất bình đẳng là một lĩnh vực nghiên cứu trong kinh tế học và xã hội học,
tập trung vào việc hiểu và giải thích sự chênh lệch và không bình đẳng trong việc phân
phối các tài nguyên và cơ hội trong xã hội. Lý thuyết bất bình đẳng giúp giải thích
nguyên nhân và hậu quả của sự chênh lệch trong xã hội, cung cấp cơ sở lý thuyết cho
các nghiên cứu và thảo luận về chính sách. Nó cũng hỗ trợ trong việc xác định các
thuyết, biện pháp để giảm bất bình đẳng và tạo ra một xã hội công bằng và bền vững
hơn.
Lý thuyết phát triển xã hội là một lĩnh vực nghiên cứu và lý luận trong khoa học xã
hội, tập trung vào quá trình và yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội. Lý
thuyết này không chỉ tập trung vào khía cạnh kinh tế mà còn xem xét sự tương tác
phức tạp giữa các yếu tố xã hội, văn hóa, chính trị và kinh tế.
Mỗi lý thuyết đều mang lại cho chúng ta một góc nhìn khác nhau và cung cấp cơ sở lý
thuyết cho việc hiểu về quá trình phát triển xã hội. Sự tương tác giữa những yếu tố này
có thể tạo ra một hình thái phức tạp và tương đối toàn diện về sự phát triển của xã hội.
2.3.1 Các nghiên cứu trong nước
Bài nghiên cứu “Không gian phát triển nhanh và bền vững tại Việt Nam” của tác
giả Lý Đại Hùng (năm 2022)
Bài nghiên cứu được xuất bản trong Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh Đại học Quốc gia
Hà Nội, Tập. 2, số 5 ( năm 2022). Bài nghiên cứu được thực hiện một cách tương đối
toàn diện với việc phân tích không gian phát triển nhanh và bền vững tại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao, có thể được sử dụng làm cơ sở cho các nhà
hoạch định chính sách trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển kinh
tế - xã hội của Việt Nam.Tuy nhiên, bài nghiên cứu cũng có một số hạn chế cần được
lưu ý. Thứ nhất, nghiên cứu chỉ sử dụng phương pháp phân tích định tính và định
lượng để phân tích không gian phát triển nhanh và bền vững tại Việt Nam. Do đó, cần
có thêm các nghiên cứu tiếp theo sử dụng các phương pháp khác nhau để kiểm chứng
kết quả nghiên cứu. Thứ hai, nghiên cứu chỉ tập trung phân tích không gian phát triển
nhanh và bền vững trong giai đoạn hiện nay vì thế cần có thêm các nghiên cứu khác
nhằm làm rõ hơn và phân tích cụ thể xu hướng phát triển của không gian phát triển
nhanh và bền vững trong tương lai.
lOMoARcPSD|37054152
2.4 Mô t quá trình chn ch đề Chỉ s phát trin ca các quc gia khu vực Đông
Nam Á”
Chọn chủ đề về chỉ số phát triển của các nước Đông Nam Á là vì Đông Nam Á là một
khu vực đa dạng về văn hóa, dân tộc, ngôn ngữ và kinh tế, là khu vực phải đối mặt với
nhiều thách thức như biến đổi khí hậu, đô thị hóa, và phân phối thu nhập không đồng
đều. Nghiên cứu về sự phát triển ở đây có thể giúp phát hiện các cơ hội và giải pháp
đối với những thách thức này, đồng thời hỗ trợ trong việc xây dựng các chính sách và
chiến lược phát triển bền vững. Ngoài ra, có thể cung cấp cái nhìn tổng quan về sự đa
dạng này và hiểu rõ hơn về sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia. Việc tập
trung vào chỉ số phát triển cũng giúp định rõ những thách thức và cơ hội mà các nước
Đông Nam Á đang phải đối mặt. Điều này có thể bao gồm các vấn đề như nghèo đói,
kinh tế, giáo dục, y tế, môi trường, lạm phát,… Bằng cách nghiên cứu chỉ số phát triển
của các nước Đông Nam Á, bạn có thể so sánh chúng với các quốc gia khác trên thế
giới. Điều này có thể mang lại cái nhìn toàn cầu về vị thế phát triển của khu vực. Để
thực hiện việc nghiên cứu cần phải tiến hành tìm kiếm dữ liệu thông qua trang
https://databank.worldbank.org/source/world-development-indicators
Chọn 1 Database: World Development Indicators
Chọn 24 Country: Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, India, Maldives, Nepal,
Pakistan, Sri Lanka, Korea, Rep. Thailand, Singapore, Philippines, Viet Nam,
Malaysia, Japan, China, Cambodia, Brunei Darussalam, Indonesia, Lao PDR,
Iran, Islamic Rep., Qatar, Jordan, Ukraine, Uzbekistan, Myanmar, TimorLeste,
Chọn 100 Series về các vấn đề n kinh tế, xã hội, môi trường Chọn Time:
từ 2002 đến 2021.
Sau đó tiến hành chọc lọc các chỉ tiêu và phân tích theo khu vực Đông Nam Á
PHẦN 3: XỬ LÝ DỮ LIỆU THÔ VỚI EXCEL
3.1Các bước sp xếp, làm sch, và chun hóa d liu
Bước 1: Sắp xếp dữ liệu
Nhóm tác giả đã không sắp xếp dữ liệu trên Excel mà đã dùng chính World
Bank để chỉnh các dữ liệu vào cột hay hàng theo đúng ý muốn. Tại trang của
World Bank, sau khi chọn xong các data phù hợp chúng em chọn Layout.
Hình 3.1.1 Chọn đề tài và quốc gia
lOMoARcPSD|37054152
Sau đó sắp xếp các mục Country, Time, Series theo đúng như trên. Đồng thời áp các
mục này vào Row (hàng) và Column (cột).
Hình 3.1.2 Sắp xếp dữ liệu trên trang Data World Bank
Bảng dữ liệu sau khi tải từ trang World Bank về sẽ có dạng như sau. Sở dĩ
nhóm tác giả chọn cách sắp xếp dữ liệu theo như vậy là vì có thể dễ dàng nhìn
thấy và so sánh được số liệu của từng Series khác nhau tương ứng với từng năm
của mỗi quốc gia.
Ví dụ: Nhìn vào sheet data có thể dễ dàng nhìn được Access to clean fuels and
technologies for cooking (% of rural population) (Tiếp cận nhiên liệu và công
nghệ sạch để nấu ăn (% dân số nông thôn))của Afghanistan từ năm 2002 đến
2021 (F2 đến F21). Đồng thời kiểu sắp xếp dữ liệu này cũng dễ dàng so sánh
được số liệu giữa các quốc gia với nhau.
Hình 3.1.3 Dữ liệu được sắp xếp và tải về excel
Bước 2. Dùng Excel để chỉnh sửa lọc dữ liệu và thực hiện yêu cầu của đề bài
Dùng chức năng replace để xóa null và cho dữ liệu trống về số 0
Hình 3.1.4 Thay thế dữ liệu trống và chỉnh về 0
Sử dụng các hàm đã học ( vlookup, hlookup, index, match, right, and…) để lọc
dữ liệu về các nước khu vực Đông Nam Á, các tiêu chí phù hợp và thời gian là
10 năm (từ năm 2012 đến năm 2021). Bảng dữ liệu thu được có dạng như sau:
lOMoARcPSD|37054152
Hình 3.1.5 Sử dụng hàm vlookup lọc dữ liệu
Hình 3.1.6 Sử dụng hàm Right lọc dữ liệu
Hình 3.1.6 Sử dụng “&” kết nối dữ liệu
Hình 3.1.8 Sử dụng hàm Index và match lọc dữ liệu
lOMoARcPSD|37054152
3.2 Sử dụng Conditional Formating để highlight dữ liệu theo Max và Min của
từng tiêu chí
- Việc sử dụng Conditional Formating để highlight giá trị Max và Min giúp
nhìn nhận nhanh chóng về sự phân bố của dữ liệu, có thể thấy được ngay
những giá trị nổi bật nhất và thấp nhất mà không cần phải xem qua toàn bộ
bảng giúp tăng tính trực quan của dữ liệu.
3.3Sử dụng Pivot table, dashboard và Chart để phân tích và báo cáo
3.3.1 Pivot table
- Pivot table giúp bạn tổ chức dữ liệu một cách có hệ thống, giúp dễ dàng
nhận biết và theo dõi các chỉ số phát triển của các nước.
- Cho phép bạn thực hiện các phép toán tự động như tổng, trung bình, min,
max, và các phép toán khác trên dữ liệu. Điều này giúp bạn có cái nhìn tổng
quan về các chỉ số phát triển mà không cần phải tính toán thủ công.
- Sử dụng pivot table giúp tối ưu hóa quá trình thống kê dữ liệu và tạo ra các
báo cáo phân tích chất lượng cao, giúp bạn hiểu rõ hơn về sự phát triển của
các nước Đông Nam Á theo thời gian.
lOMoARcPSD|37054152
3.3.2 Dashboard gồm các biểu đồ và slicer
+ Biểu đồ đường
Sum of Contributing family workers (Tổng số lao động gia đình đóng góp) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employers, total (Tổng số người sử dụng lao động, tổng cộng) của 11 quốc
gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in agriculture, total (Tổng số việc làm trong nông nghiệp,
tổng số) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in services, total (Tổng số việc làm trong ngành dịch vụ, tổng
cộng) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in industry (Tổng số việc làm trong ngành công nghiệp) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of GDP growth (annual %) (Tổng tăng trưởng GDP (%)) của 11 quốc gia
Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Current health expenditure (% of GDP) (Tổng chi tiêu y tế hiện tại (%
GDP)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Agriculture, forestry, and fishing, value added (% of GDP) (Tổng giá trị
nông, lâm, ngư nghiệp, giá trị gia tăng (% GDP)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (national estimate) (Tổng s
thất nghiệp, tổng số (% trên tổng lực lượng lao động) (ước tính quốc gia)) của 11
quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Inflation, consumer prices (annual %) (Tổng lạm phát, giá tiêu dùng
(%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
+ Biểu đồ cột dọc
Sum of Population, female (Tổng dân số, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Population, male (Tổng dân số, nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Contributing family workers, female (Tổng số lao động gia đình, nữ) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Contributing family workers, male (Tổng số lao động gia đình, nam) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Contributing family workers (Tổng số lao động gia đình) của 11 quốc gia
Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employers, female (Tổng số người sử dụng lao động, nữ) của 11 quốc gia
Đông Nam Á từ 2012-2021
lOMoARcPSD|37054152
Sum of Employers, male (Tổng số người sử dụng lao động, nam) của 11 quốc
gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employers (Tổng số người sử dụng lao động) của 11 quốc gia Đông
Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in agriculture, female (Tổng số việc làm trong nông
nghiệp, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in agriculture, male (Tổng số việc làm trong nông nghiệp,
nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in agriculture (Tổng số việc làm trong nông nghiệp) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in industry, female (Tổng số việc làm trong ngành công
nghiệp, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in industry, male (Tổng số việc làm trong ngành công
nghiệp, nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in industry (Tổng số việc làm trong ngành công nghiệp)
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in services, female (Tổng số việc làm trong ngành dịch
vụ, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in services, male (Tổng số việc làm trong ngành dịch vụ,
nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in services (Tổng số việc làm trong ngành dịch vụ) của 11
quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Domestic private health expenditure per capita (current US$) (Tổng chi
tiêu y tế tư nhân trong nước bình quân đầu người (đô la Mỹ hiện tại)) của 11
quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Domestic general government health expenditure per capita (current
US$) (Tổng chi tiêu y tế chung của chính phủ trong nước bình quân đầu người
(đô la Mỹ hiện tại)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
+ Biểu đồ cột ngang
Sum of Population, total male (Tổng dân số ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Access to electricity (% of population) (Tổng khả năng tiếp cận điện
(% dân số)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Access to clean fuels and technologies for cooking (% of population)
(Tổng khả năng tiếp cận nhiên liệu và công nghệ sạch để nấu ăn (% dân số))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of GDP (current US$) (Tổng GDP (đô la Mỹ hiện tại)) của 11 quốc gia
Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment to population ratio, 15+, female (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, 15+, nữ (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment to population ratio, 15+, male (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, 15+, nam (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
lOMoARcPSD|37054152
Sum of Employment to population ratio, 15+, total (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment to population ratio, ages 15-24, female (%) (Tổng tỷ lệ
việc làm trên dân số, độ tuổi 15-24, nữ (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Employment to population ratio, ages 15-24, male (%) (Tổng tỷ lệ việc
làm trên dân số, độ tuổi 15-24, nam (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Employment to population ratio, ages 15-24 (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, độ tuổi 15-24 (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Unemployment with intermediate education (% of total labor force with
intermediate education) (Tổng thất nghiệp có trình độ trung cấp (% trên tổng
lực lượng lao động có trình độ trung cấp)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Unemployment with basic education (% of total labor force with basic
education) (Tổng thất nghiệp có trình độ cơ bản (% trên tổng lực lượng lao
động có trình độ cơ bản)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Unemployment with advanced education (% of total labor force with
advanced education) (Tổng thất nghiệp với trình độ học vấn cao (% trên tổng
lực lượng lao động có trình độ học vấn cao)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (modeled ILO estimate)
(Tổng số thất nghiệp, tổng số (ước tính theo mô hình của ILO) (% trên tổng lực
lượng lao động)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (national estimate) (Tổng
số thất nghiệp, tổng số (% trên tổng lực lượng lao động) (ước tính quốc gia))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
+ Biểu đồ tròn
Sum of Access to clean fuels and technologies for cooking, rural (% of rural
population) (Tổng khả năng tiếp cận nhiên liệu và công nghệ sạch để nấu ăn ở
nông thôn (% dân số nông thôn)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Access to clean fuels and technologies for cooking, urban (% of urban
population) (Tổng khả năng tiếp cận nhiên liệu và công nghệ sạch để nấu ăn,
đô thị (% dân số đô thị)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Access to clean fuels and technologies for cooking (% of population)
(Tổng khả năng tiếp cận nhiên liệu và công nghệ sạch để nấu ăn (% dân số))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Access to electricity (% of population) (Tổng khả năng tiếp cận điện
(% dân số)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Access to electricity, urban (% of urban population) (Tổng khả năng
tiếp cận điện, đô thị (% dân số đô thị)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
20122021
lOMoARcPSD|37054152
Sum of Access to electricity, rural (% of rural population) (Tổng khả năng tiếp
cận điện ở nông thôn (% dân số nông thôn)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Agriculture, forestry, and fishing, value added (% of GDP) (Tổng giá
trị nông, lâm, ngư nghiệp, giá trị gia tăng (% GDP)) của 11 quốc gia Đông
Nam Á từ 2012-2021
Sum of Agriculture, forestry, and fishing, value added (annual % growth)
(Tổng Nông, lâm, ngư nghiệp, giá trị gia tăng (% tăng trưởng hàng năm)) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in agriculture, female (Tổng số việc làm trong nông
nghiệp, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in agriculture, male (Tổng số việc làm trong nông nghiệp,
nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Contributing family workers, female (Tổng số lao động gia đình, nữ)
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Contributing family workers, male (Tổng số lao động gia đình, nam)
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employers, female (Tổng số người sử dụng lao động, nữ) của 11 quốc
gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employers, male (Tổng số người sử dụng lao động, nam) của 11 quốc
gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in services, female (Tổng số việc làm trong ngành dịch
vụ, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in services, male (Tổng số việc làm trong ngành dịch vụ,
nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in industry, female (Tổng số việc làm trong ngành công
nghiệp, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment in industry, male (Tổng số việc làm trong ngành công
nghiệp, nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment to population ratio, 15+, female (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, 15+, nữ (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment to population ratio, 15+, male (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, 15+, nam (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment to population ratio, ages 15-24, female (%) (Tổng tỷ lệ
việc làm trên dân số, độ tuổi 15-24, nữ (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Employment to population ratio, ages 15-24, male (%) (Tổng tỷ lệ việc
làm trên dân số, độ tuổi 15-24, nam (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Unemployment with intermediate education (% of total labor force with
intermediate education) (Tổng thất nghiệp có trình độ trung cấp (% trên tổng
lực lượng lao động có trình độ trung cấp)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
lOMoARcPSD|37054152
Sum of Unemployment with basic education (% of total labor force with basic
education) (Tổng thất nghiệp có trình độ cơ bản (% trên tổng lực lượng lao
động có trình độ cơ bản)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Unemployment with advanced education (% of total labor force with
advanced education) (Tổng thất nghiệp với trình độ học vấn cao (% trên tổng
lOMoARcPSD|37054152
lực lượng lao động có trình độ học vấn cao)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ
2012-2021
Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (modeled ILO estimate)
(Tổng số thất nghiệp, tổng số (ước tính theo mô hình của ILO) (% trên tổng lực
lượng lao động)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (national estimate) (Tổng
số thất nghiệp, tổng số (% trên tổng lực lượng lao động) (ước tính quốc gia))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Inflation, GDP deflator (annual %) (Tổng lạm phát, chỉ s giảm phát
GDP (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Inflation, GDP deflator: linked series (annual %) (Tổng lạm phát, chỉ số
giảm phát GDP: chuỗi liên kết (%) hàng năm) của 11 quốc gia Đông Nam Á
từ 2012-2021
Sum of Inflation, consumer prices (annual %) (Tổng lạm phát, giá tiêu dùng
(%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of School enrollment, preprimary (% gross) (Tổng số học sinh đi học,
mầm non (% tổng)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of School enrollment, primary (% gross) (Tổng số tuyển sinh đi học, tiểu
học (% tổng)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of School enrollment, secondary (% gross) (Tổng số học sinh đi học, trung
học (% gộp)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of School enrollment, tertiary (% gross) (Tổng số tuyển sinh đi học, đại
học (% gộp)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
+ Slicer: Country (Quốc gia), Year (Năm)
3.4 Cách viết VBA lọc dữ liệu vào các bảng thống kê và tô màu max, min theo
điều kiện tiềm kiếm: năm và quốc gia Chủ yếu dùng hàng for, hàm if, max,
min
Lọc dữ liệu theo các quốc gia
- m dòng cuối của vòng dữ liệu: việc y giúp cho linh hoạt hơn thay vì đặt
một giá trị cố định
- Thiếp lập vùng dữ liệu nguồn các cột mà ta muốn lọc từ sheet Data
- Thiết lập vùng dữ liệu đích chính là sang sheet mới với những dữ liệu mà ta
muốn lọc
- Vì ta lọc theo dữ liệu quốc gia nên giá giá trị ở ô bất kì bên sheet mới nào đó
với tên quốc gia
- Sau đó dùng hàm for next và hàm if để gắn các dòng tương ứng ở dữ liệu
nguồn sang dữ liệu địch
Lọc dữ liệu theo từng năm (tương tự với lọc dữ liệu theo từng quốc gia)
- màu max, min theo bảng lọc dữ liệu từng quốc gia
- Set từng vùng dữ liệu ta muốn tô max, min
- Sau đó dùng WorksheetFunction.Max(Min)
- Dùng hàm for next, hàm if để tô điều kiện không tô những ô có giá trị bằng
0
lOMoARcPSD|37054152
- Tiếp tục dùng for next, hàm if nếu giá trị là max tô màu vàng, min tô màu
xanh
- màu max, min theo bảng lọc dữ liệu theo từng năm (Tương tự)
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ
HỌC PHẦN: TIN HỌC ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỐC GIA
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
GVHD: THS. Đặng Thị Ngọc
SVTH: 1.Nguyễn Đức Bảo MSSV: 23126065
2.Bùi Thị Lan Anh MSSV: 23126063
3. Chiêm Thủy Tiên MSSV: 23126138
4. Trần Doanh Doanh MSSV: 23126067 lOMoARcPSD| 37054152 LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, sự phát triển của các nước trên thế giới và khu
vực không chỉ dừng lại bằng những con số kinh tế, nó còn đánh giá ở nhiều khía cạnh,
lĩnh vực khác nhau. Để tìm hiểu rõ hơn về sự phát triển này, nhóm tác giả đã làm đề tài
“Chỉ số phát triển của các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á”. Đề tài này sẽ đưa ta đến
một hành trình đánh giá về sự phát triển ở nhiều nơi trên thế giới đặc biệt trong đó là
khu vực Đông Nam Á. Được nhìn với góc độ đa chiều, mở rộng tầm nhìn từ kinh tế
đến văn hóa, an sinh, xã hội,…
Với những yếu tố này, việc hiểu rõ chỉ số phát triển của các quốc gia Đông Nam Á
không chỉ mang tính chất mô tả mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành
chiến lược phát triển và định hình tương lai của khu vực. 2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu mà nhóm tác giả là nghiên cứu sự phát triển của các quốc gia thông qua các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa, an sinh, xã hội, giáo dục,… Từ dữ liệu đó có thể đo lường và
so sánh chỉ số phát triển của giữa các nước. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát
triển đối với sự phát triển toàn diện của quốc gia. Đồng thời cho cái nhìn đa chiều về
những thách thức và cơ hội của những quốc gia phải đối mặt. Từ những điều trên,
nhóm tác giả đưa ra những qua điểm của bản thân đề đề ra giải pháp, hướng phát triển
trong tương lai đối với các quốc gia khu vực Đông Nam Á lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh Đông Nam Á là khu vực đang có xu
- hướng phát triển trở thành một trong trung tâm tài chính – kinh tế thế giới. Tuy
nhiên, những quốc gia này vẫn có sự chênh lệch về kinh tế, chính trị, an sinh, xã hội.
Điều này làm khó khăn phát triển đồng bộ giữa các quốc gia. Nhận thấy điều này,
nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “ Chỉ số phát triển của các quốc gia Đông
Nam Á” dựa trên những số liệu thống kê được trên The World Bank. Đề tài này chúng
em sẽ khai thác ở các lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị, an sinh, xã hội. Với
những số liệu này sẽ cho mọi người một cái nhìn tổng quan về nền kinh tế của các
quốc gia này, đặc biệt là Việt Nam của chúng ta. Từ đó tìm ra sự khác biệt và mang lại
cái nhìn toàn diện về những cơ hội và thách thức mà các quốc qua này phải đối mặt.
Từ đó, hy vọng sẽ nảy sinh những chiến lược và chính sách hỗ trợ sự phát triển ổn
định và bền vững. Bên cạnh đó, sẽ đưa ra các giải pháp cụ thể từ cách nhìn của chúng em. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên dữ liệu của The World Bank có thể tìm hiểu về xu hướng phát triển giữa các
quốc gia. Nhằm đưa ra những đánh giá chung về chỉ số phát triển, điều này giúp đo
lường và so sánh chỉ số phát triển kinh tế, xã hội, y tế và giáo dục của các quốc gia
Đông Nam Á, phân tích sự chênh lệnh giữa các chỉ số để hiểu rõ những yếu tố làm ảnh
hưởng tới sự phát triển.
Bằng những lý luận phân tích, nhóm tác giả hy vọng nghiên cứu có thể đưa ra các kết
luận về chính sách và chiến lược phù hợp với từng hoàn cảnh của mỗi đất nước trong
khu vực. Đồng thời đưa ra các đề xuất các biện phát để cải thiện chỉ số phát triển. Bên
cạnh đó, nghiên cứu trên còn thúc đẩy hợp tác khu vực và quốc tế, tăng cường sự hiểu
biết và tương tác trong quá trình giải quyết những thách thức chung.
Tóm lại, nghiên cứu về chỉ số phát triển của các quốc gia Đông Nam Á không chỉ là
một thách thức mà còn là một cơ hội đóng góp vào sự phát triển của khu vực, là đòn
bẩy cho sự phát triển lâu dài, đồng bộ giữa các quốc gia để có thể trở thành trung tâm
tài chính – kinh tế thế giới. 1.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài “Chỉ số phát triển của các nước Đông Nam Á” được xác
định trước hết dựa vào việc tìm kiếm dữ liệu thô với các tiêu chí: chọn 1 trong số 86 đề
tài (World Development Indicators), 24 quốc gia ( các nước thuộc khu vực Châu Á)
trong số 266 quốc gia, 100 tiêu chí trong số 1466 tiêu chí và 20 trong số 63 năm (từ
năm 2002-2021). Từ việc tìm ra dữ liệu thô ban đầu, sau đó tiến hành lọc dữ liệu theo
các tiêu chí lớn như: chỉ số phát triển kinh tế, xã hội, nông – lâm – ngư nghiệp, y tế, tỷ
lệ tăng trưởng kinh tế, giáo dục,… Từ đó, lọc ra 11 nước thuộc khu vực Đông Nam Á
và các tiêu chí phù hợp, sau đó tiến hành phân tích số liệu. Việc lựa chọn các năm gần
đây sẽ giúp đưa ra được những số liệu cụ thể nhất về tình hình phát triển của mỗi quốc
gia, cũng là sơ cở để đưa ra những đánh giá phù hợp nhất cho tình hình hiện tại và tương lai. 1.4 Ý nghĩa đề tài
Việc lựa chọn đề tài về “Chỉ số phát triển của các nước Đông Nam Á” dựa trên trang
Data World Bank mang lại rất nhiều điều ý nghĩa và giá trị như: việc phân tích dữ liệu
sẽ giúp chúng ta đánh giá được sự phát triển về kinh tế, xã hội, chính trị của các quốc lOMoARcPSD| 37054152
gia trong khu vực Đông Nam Á. Tìm hiểu sâu hơn về có chỉ số thể hiện sự phát triển
của các quốc gia, từ việc nghiên cứu sẽ mở ra thêm nhiều cơ hội, sự tìm tòi khám phá
cho các chủ đề nghiên cứu tiếp theo. Nghiên cứu về đề không chỉ mang lại những
thông tin hữu ích mà còn đem lại giá trị sâu rộng về tình hình chỉ số phát triển, đóng
góp to lớn vào việc đưa ra các cách giải quyết, biện pháp cải thiện nhằm giúp cho sự
phát triển bền vũng của các nước
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu dựa trên việc tạo và lấy dữ liệu của từ trang databank của
World Bank có thể bao gồm các bước sau:
• Truy cập vào trang Data World Bank:
https://databank.worldbank.org/source/world-development-indicators
• Chọn đề tài và thu thập dữ liệu: Dựa trên tiêu chí lấy dữ liệu lựa chọn ít nhất 10
quốc gia yêu thích trong số 266 quốc gia có cung cấp, lựa chọn ít nhất 20 series
(tiêu chí / tiêu chuẩn / chỉ số) trong nhóm chỉ số với 1466 chỉ số, lựa chọn thời
gian khảo sát tối thiểu là 10 năm.
• Yêu cầu về dữ liệu thô:
+ Có ít nhất 20 cột dữ liệu thô (lấy từ các website)
+ Có ít nhất 2000 dòng dữ liệu thô (lấy từ các website)
+ Về mặt thời gian: ít nhất phân bổ khoảng 5 năm
+ Về không gian, địa lý: khu vực rộng lớn (nếu là 1 quốc gia thì ít nhất 20 tỉnh,
nếu là các quốc gia thì ít nhất 20 quốc gia…)
• Sau khi chọn được dữ liệu, tiến hành tải và xuất dữ liệu dưới dạng file excel
• Tiến hành lọc dữ liệu bằng cách sử dụng các hàm và thực hiện quá trình nghiên cứu đề tài
Thu thập dữ liệu: từ các nguồn dữ liệu của World Bank và tập trung vào các chỉ số
kinh tế, xã hội, tình hình giáo dục, y tế, dân số quan trọng như: việc tiếp cận các nhiên
liệu và công nghệ sạch, tiếp cận điện, việc làm trong nông công nghiệp và dịch vụ,
GDP, chi tiêu y tế về bình quân đầu người hiện nay, lao động trong gia đình, chi tiêu y
tế chính phủ và tư nhân trong nước, về lạm phát và giá tiêu dùng,…Tất cả những vấn
đề trên nhằm dẫn chứng cho đề tài nghiên cứu về chỉ số phát triển của thế giới, đặc
biệt là khu vực Đông Nam Á.
Phân tích dữ liệu: bằng cách sử dụng các biểu đồ để thống kê dữ liệu và tìm ra những
xu hướng, mối liên hệ và tương quan giữa các chỉ số phát triển của các nước. Đưa ra
kết luận: dựa trên việc phân tích, so sánh và xử lý dữ liệu và đưa ra kết luận về các
xu hướng, đặc điểm và biến động và sự phát triển cũng như những điểm mạnh, điểm
yếu của các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Từ đó, đề xuất ra các vấn đề và hướng
tiếp cận nhằm phát triển hơn trong tương lai. 1.6. Kết cấu của đề tài
Ngoài các phần lời mở đầu và tài liệu tham khảo thì nội dung đề tài tiểu luận bao gồm 6 chương chính như sau:
• Chương 1: Giới Thiệu
• Chương 2: Chọn Chủ Đề và Thu Thập Dữ Liệu
• Chương 3: Xử Lý Dữ Liệu Thô với Excel
• Chương 4: Phân Tích Dữ Liệu Sử Dụng Python và Google Colab
• Chương 5: Kết Quả và Thảo Luận
• Chương 6: Kết Luận và Đề Xuất
CHƯƠNG 2: CHỦ ĐỀ VÀ THU THẬP DỮ LIỆU
2.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu lOMoARcPSD| 37054152
Các quốc gia Đông Nam Á bao gồm: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia,
Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam, với sự đa
dạng về mặt văn hóa, lịch sử, và kinh tế. Mức độ phát triển kinh tế và xã hội của mỗi
quốc gia khác nhau, tạo nên một hình ảnh phong phú và đa chiều.
Đầu tiên nhóm tác giả muốn nghiên cứu là về khả năng tiếp cận điện, tiếp cận nhiêu
liệu và công nghệ sạch để nấu ăn. Sử dụng các nguồn năng lượng và công nghệ sạch
giảm nguy cơ tai nạn và rủi ro an toàn liên quan đến việc sử dụng nhiên liệu truyền
thống như củi, than, hay gas hóa lỏng. Điều này đặc biệt quan trọng để bảo vệ sức
khỏe người sử dụng và giảm đối mặt với nguy cơ cháy nổ. Việc cung cấp khả năng
tiếp cận điện, nhiên liệu sạch giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là ở những
khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn, giúp người dân có thêm thời gian và nguồn lực
cho các hoạt động khác. Từ đó đề ra các chiến lược và dự án để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao về điện, đồng thời phân tích sự chuyển đổi từ nhiên liệu truyền thống sang
năng lượng sạch và bền vững từ đó thấy được mức ảnh hưởng của việc này đối với môi trường và kinh tế.
Thứ hai, nhóm tác giả sẽ nghiên cứu về thị trường lao động tập trung và sự biến động
của việc làm trong các lĩnh vực khác nhau về nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Về
nông nghiệp, sự tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp thường phản ánh những giai
đoạn phát triển kinh tế từ độ mức thấp hoặc trung bình. Trong nhiều trường hợp khác
nhau, người làm nông nghiệp có thể đối mặt với thu nhập thấp và điều kiện làm việc
khó khăn. Nhiều quốc gia mới phát triển trong đó có khu vực Đông Nam Á thường có
một lực lượng lao động lớn trong ngành nông nghiệp. Tiếp theo là về công nghiệp, sự
gia tăng nhanh chóng của lao động trong ngành công nghiệp thường là dấu hiệu của sự
chuyển đổi từ nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang mô hình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa của các quốc gia trong khu vực nói riêng và thế giới nói chung. Người lao
động trong ngành công nghiệp có thể có hưởng được những mức lương và phúc lợi tốt
hơn so với ngành nông nghiệp nhưng cũng có thể đối mặt với nhiều áp lực hơn với
cường độ làm việc cao cùng với sự khó khăn, nặng nhọc và những tác động trong môi
trường công việc khắc nghiệt. Cuối cùng là về dịch vụ, ngành dịch vụ thường đòi hỏi
nhân sự có trình độ cao và kỹ năng chuyên môn, điều này có thể tạo ra cơ hội tốt cho
những người có đào tạo chuyên sâu. Nhờ những cơ hội và điền kiện ấy mà ngành dịch
vụ sẽ nhận được mức lương và những phúc lợi tương đối tốt.
Thứ ba, nhóm tác gia nghiên cứu tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước theo từng
năm, đánh giá dựa trên các yếu tố như bình quân đầu người ( GPA), giá trị gia tăng,..
nhóm tác giả còn đánh giá dựa trên yếu tố lạm phát của các quốc gía. GDP theo bình lOMoARcPSD| 37054152
quân đầu người là một chỉ số quan trọng để đo lường mức sống và phát triển xã hội,
tốc độ tăng trưởng GDP là một chỉ số quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Nó cho thấy
khả năng của quốc gia trong việc tạo ra nguồn lực và tăng cường khả năng cạnh tranh
toàn cầu. Đánh giá mức độ lạm phát là vấn đề quan trọng để hiểu rõ hơn về tình hình
tiêu thụ và đầu tư trong nền kinh tế. Mức lạm phát thấp thường liên quan đến sự ổn
định và dễ dàng quản lý tiền tệ. Việc đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng có thể
giúp xác định liệu quốc gia đang phát triển theo hướng bền vững hay không. Sự tăng
trưởng cần phải được duy trì mà không gây hại cho môi trường và tài nguyên tự nhiên.
Thứ tư, phân tích dữ liệu, nghiên cứu về vấn đề môi trường và bảo tồn tài nguyên giúp
xác định mức độ bền vững của phát triển. Cung cấp thông tin cho việc đưa ra các chiến
lược môi trường để giảm tác động tiêu cực đối với môi trường và tạo ra môi trường
sống bền vững hơn. Môi trường đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các
quốc gia Đông Nam Á vì nó ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống
và kinh tế. Môi trường cung cấp nguồn lực thiết yếu như nước, đất, và nguồn năng
lượng. Sự bền vững trong việc quản lý và sử dụng các nguồn lực này ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển kinh tế, đời sống và đảm bảo sức khỏe của cộng đồng.
Cuối cùng, nhóm tác giả sẽ tìm hiểu về giáo dục và y tế. Đánh giá chất lượng hệ thống
giáo dục ở mỗi quốc gia từ cấp mầm non đến đại học, các chi tiêu chung về y tế. Giáo
dục là nền tảng quan trọng để xây dựng những nguồn nhân lực chất lượng, kỹ năng, là
một công cụ quan trọng trong việc làm giảm sư bất bình đẳng xã hội hiện nay. Y tế
cung cấp dự trữ quý báu của sức khỏe cho dân số, có thể giúp giảm mức độ nghèo đói
và nâng cao chất lượng cuộc sống của dân số. Việc đảm bảo mọi người có quyền tiếp
cận chăm sóc y tế đầy đủ giúp họ giữ gìn sức khỏe và phòng tránh bệnh tật. giáo dục
và y tế đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền tảng cho sự phát triển bền
vững và nâng cao chất lượng cuộc sống của dân số ở Đông Nam Á. Sự đầu tư đồng bộ
vào cả hai lĩnh vực này giúp tạo ra một xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ, bền vững
và có khả năng đối mặt với những thách thức.
Từ những vấn đề trên, nhóm tác giả sẽ dựa trên quan điểm của cá nhân để phân tích và
đánh giá qua nhiều khía cạnh. Qua đó đưa ra các giải pháp và chiến lược cụ thể nhằm
thúc đẩy nền kinh tế của các nước.
2.2 Các lý thuyết liên quan
2.2.1 Lý thuyết về sự phát triển kinh tế lOMoARcPSD| 37054152
Lý thuyết kinh tế cung cấp các cách tiếp cận khác nhau để giải thích các hiện tượng
kinh tế, bao gồm tăng trưởng kinh tế, cả chính sách tiền tệ, quy luật cạnh tranh và hiệu
quả của thị trường, giảm nghèo, sự phát triển bền vững. Ngoài ra còn giúp mô tả và
tìm hiểu sâu sắc hơn về cách các yếu tố sản xuất như: lao động, vốn, đất đai,… Tương
tác qua lại với nhau trong hệ thống kinh tế và mô tả cách sản xuất, phân phối và tiêu
thụ hàng hóa và dịch vụ. Các lý thuyết kinh tế liên quan đến chỉ số phát triển bao gồm:
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
- Lý thuyết phát triển kinh tế
- Lý thuyết kinh tế phát triển bền vững
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế cho rằng có một số yếu tố quan trọng thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, bao gồm vốn đầu tư, giáo dục, và công nghệ.
Lý thuyết phát triển kinh tế không chỉ tập trung vào khía cạnh kinh tế mà còn liên quan
đến xã hội và môi trường. Nó giúp nâng cao hiểu biết về mối quan hệ giữa sự phát
triển kinh tế và các vấn đề như tăng trưởng dân số, yếu tố xã hội, về y tế và giáo dục.
Lý thuyết kinh tế phát triển bền vững cho rằng cần phải cân bằng giữa việc tăng trưởng
kinh tế, bảo vệ đời sống sức khỏe và cải thiện nâng cao phúc lợi về an sinh xã hội. Lý
thuyết này nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế mà
không gây hại đến môi trường và xã hội. Bền vững kinh tế không chỉ tập trung vào
việc tăng trưởng kinh tế mà còn đảm bảo sự công bằng đối với lợi ích và nguy cơ. Nó
khuyến khích mô hình kinh tế công bằng, chống tham nhũng, và hỗ trợ doanh nghiệp
xã hội. Từ đó, đề xuất ra các mục tiêu nhằm duy trì sự cân bằng giữa phát triển kinh tế,
xã hội, và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Lý thuyết xã hội cung cấp các góc nhìn khác nhau về việc tiếp cận để giải thích các
hiện tượng trong xã hội, bao gồm nghèo đói, bất bình đẳng, và sự phát triển của xã hội.
Các lý thuyết xã hội liên quan đến WDI bao gồm: - Lý thuyết nghèo đói
- Lý thuyết bất bình đẳng
- Lý thuyết phát triển xã hội
Lý thuyết nghèo đói là một vấn đề tương đối phức tạp có nhiều nguyên nhân khác
nhau bao gồm yếu tố về kinh tế, xã hội, và chính trị. Lý thuyết này cho rằng nghèo đói
phần lớn là do thiếu hụt nguồn lực kinh tế. Những yếu tố như thiếu việc làm, thu nhập
thấp, và thiếu hụt tài sản có thể dẫn đến tình trạng nghèo đói. Quan điểm xã hội nhấn
mạnh vào vai trò của các yếu tố xã hội như giáo dục, y tế, văn hóa, và cơ hội bình lOMoARcPSD| 37054152
đẳng. Nó cho rằng nghèo đói có thể xuất phát từ các bất bình đẳng trong xã hội và cơ
hội giáo dục. Việc sử dụng WDI nhằm phân tích các tình trạng, nguyên nhân và tác
động để vấn đề nghèo dói và giúp chúng ta hiểu rõ và nắm bắt kỹ hơn về lý thuyết này.
Lý thuyết bất bình đẳng là một lĩnh vực nghiên cứu trong kinh tế học và xã hội học,
tập trung vào việc hiểu và giải thích sự chênh lệch và không bình đẳng trong việc phân
phối các tài nguyên và cơ hội trong xã hội. Lý thuyết bất bình đẳng giúp giải thích
nguyên nhân và hậu quả của sự chênh lệch trong xã hội, cung cấp cơ sở lý thuyết cho
các nghiên cứu và thảo luận về chính sách. Nó cũng hỗ trợ trong việc xác định các lý
thuyết, biện pháp để giảm bất bình đẳng và tạo ra một xã hội công bằng và bền vững hơn.
Lý thuyết phát triển xã hội là một lĩnh vực nghiên cứu và lý luận trong khoa học xã
hội, tập trung vào quá trình và yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội. Lý
thuyết này không chỉ tập trung vào khía cạnh kinh tế mà còn xem xét sự tương tác
phức tạp giữa các yếu tố xã hội, văn hóa, chính trị và kinh tế.
Mỗi lý thuyết đều mang lại cho chúng ta một góc nhìn khác nhau và cung cấp cơ sở lý
thuyết cho việc hiểu về quá trình phát triển xã hội. Sự tương tác giữa những yếu tố này
có thể tạo ra một hình thái phức tạp và tương đối toàn diện về sự phát triển của xã hội.
2.3.1 Các nghiên cứu trong nước
Bài nghiên cứu “Không gian phát triển nhanh và bền vững tại Việt Nam” của tác
giả Lý Đại Hùng (năm 2022)
Bài nghiên cứu được xuất bản trong Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh Đại học Quốc gia
Hà Nội, Tập. 2, số 5 ( năm 2022). Bài nghiên cứu được thực hiện một cách tương đối
toàn diện với việc phân tích không gian phát triển nhanh và bền vững tại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao, có thể được sử dụng làm cơ sở cho các nhà
hoạch định chính sách trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển kinh
tế - xã hội của Việt Nam.Tuy nhiên, bài nghiên cứu cũng có một số hạn chế cần được
lưu ý. Thứ nhất, nghiên cứu chỉ sử dụng phương pháp phân tích định tính và định
lượng để phân tích không gian phát triển nhanh và bền vững tại Việt Nam. Do đó, cần
có thêm các nghiên cứu tiếp theo sử dụng các phương pháp khác nhau để kiểm chứng
kết quả nghiên cứu. Thứ hai, nghiên cứu chỉ tập trung phân tích không gian phát triển
nhanh và bền vững trong giai đoạn hiện nay vì thế cần có thêm các nghiên cứu khác
nhằm làm rõ hơn và phân tích cụ thể xu hướng phát triển của không gian phát triển
nhanh và bền vững trong tương lai. lOMoARcPSD| 37054152
2.4 Mô tả quá trình chọn chủ đề “ Chỉ số phát triển của các quốc gia khu vực Đông Nam Á”
Chọn chủ đề về chỉ số phát triển của các nước Đông Nam Á là vì Đông Nam Á là một
khu vực đa dạng về văn hóa, dân tộc, ngôn ngữ và kinh tế, là khu vực phải đối mặt với
nhiều thách thức như biến đổi khí hậu, đô thị hóa, và phân phối thu nhập không đồng
đều. Nghiên cứu về sự phát triển ở đây có thể giúp phát hiện các cơ hội và giải pháp
đối với những thách thức này, đồng thời hỗ trợ trong việc xây dựng các chính sách và
chiến lược phát triển bền vững. Ngoài ra, có thể cung cấp cái nhìn tổng quan về sự đa
dạng này và hiểu rõ hơn về sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia. Việc tập
trung vào chỉ số phát triển cũng giúp định rõ những thách thức và cơ hội mà các nước
Đông Nam Á đang phải đối mặt. Điều này có thể bao gồm các vấn đề như nghèo đói,
kinh tế, giáo dục, y tế, môi trường, lạm phát,… Bằng cách nghiên cứu chỉ số phát triển
của các nước Đông Nam Á, bạn có thể so sánh chúng với các quốc gia khác trên thế
giới. Điều này có thể mang lại cái nhìn toàn cầu về vị thế phát triển của khu vực. Để
thực hiện việc nghiên cứu cần phải tiến hành tìm kiếm dữ liệu thông qua trang
https://databank.worldbank.org/source/world-development-indicators
• Chọn 1 Database: World Development Indicators
• Chọn 24 Country: Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, India, Maldives, Nepal,
Pakistan, Sri Lanka, Korea, Rep. Thailand, Singapore, Philippines, Viet Nam,
Malaysia, Japan, China, Cambodia, Brunei Darussalam, Indonesia, Lao PDR,
Iran, Islamic Rep., Qatar, Jordan, Ukraine, Uzbekistan, Myanmar, TimorLeste,
• Chọn 100 Series về các vấn đề như kinh tế, xã hội, môi trường Chọn Time: từ 2002 đến 2021.
Sau đó tiến hành chọc lọc các chỉ tiêu và phân tích theo khu vực Đông Nam Á
PHẦN 3: XỬ LÝ DỮ LIỆU THÔ VỚI EXCEL
3.1Các bước sắp xếp, làm sạch, và chuẩn hóa dữ liệu
Bước 1: Sắp xếp dữ liệu
Nhóm tác giả đã không sắp xếp dữ liệu trên Excel mà đã dùng chính World
Bank để chỉnh các dữ liệu vào cột hay hàng theo đúng ý muốn. Tại trang của
World Bank, sau khi chọn xong các data phù hợp chúng em chọn Layout.
Hình 3.1.1 Chọn đề tài và quốc gia lOMoARcPSD| 37054152
Sau đó sắp xếp các mục Country, Time, Series theo đúng như trên. Đồng thời áp các
mục này vào Row (hàng) và Column (cột).
Hình 3.1.2 Sắp xếp dữ liệu trên trang Data World Bank
• Bảng dữ liệu sau khi tải từ trang World Bank về sẽ có dạng như sau. Sở dĩ
nhóm tác giả chọn cách sắp xếp dữ liệu theo như vậy là vì có thể dễ dàng nhìn
thấy và so sánh được số liệu của từng Series khác nhau tương ứng với từng năm của mỗi quốc gia.
• Ví dụ: Nhìn vào sheet data có thể dễ dàng nhìn được Access to clean fuels and
technologies for cooking (% of rural population) (Tiếp cận nhiên liệu và công
nghệ sạch để nấu ăn (% dân số nông thôn))của Afghanistan từ năm 2002 đến
2021 (F2 đến F21). Đồng thời kiểu sắp xếp dữ liệu này cũng dễ dàng so sánh
được số liệu giữa các quốc gia với nhau.
Hình 3.1.3 Dữ liệu được sắp xếp và tải về excel
Bước 2. Dùng Excel để chỉnh sửa lọc dữ liệu và thực hiện yêu cầu của đề bài
• Dùng chức năng replace để xóa null và cho dữ liệu trống về số 0
Hình 3.1.4 Thay thế dữ liệu trống và chỉnh về 0
• Sử dụng các hàm đã học ( vlookup, hlookup, index, match, right, and…) để lọc
dữ liệu về các nước khu vực Đông Nam Á, các tiêu chí phù hợp và thời gian là
10 năm (từ năm 2012 đến năm 2021). Bảng dữ liệu thu được có dạng như sau: lOMoARcPSD| 37054152
Hình 3.1.5 Sử dụng hàm vlookup lọc dữ liệu
Hình 3.1.6 Sử dụng hàm Right lọc dữ liệu
Hình 3.1.6 Sử dụng “&” kết nối dữ liệu
Hình 3.1.8 Sử dụng hàm Index và match lọc dữ liệu lOMoARcPSD| 37054152
3.2 Sử dụng Conditional Formating để highlight dữ liệu theo Max và Min của từng tiêu chí
- Việc sử dụng Conditional Formating để highlight giá trị Max và Min giúp
nhìn nhận nhanh chóng về sự phân bố của dữ liệu, có thể thấy được ngay
những giá trị nổi bật nhất và thấp nhất mà không cần phải xem qua toàn bộ
bảng giúp tăng tính trực quan của dữ liệu.
3.3Sử dụng Pivot table, dashboard và Chart để phân tích và báo cáo 3.3.1 Pivot table
- Pivot table giúp bạn tổ chức dữ liệu một cách có hệ thống, giúp dễ dàng
nhận biết và theo dõi các chỉ số phát triển của các nước.
- Cho phép bạn thực hiện các phép toán tự động như tổng, trung bình, min,
max, và các phép toán khác trên dữ liệu. Điều này giúp bạn có cái nhìn tổng
quan về các chỉ số phát triển mà không cần phải tính toán thủ công.
- Sử dụng pivot table giúp tối ưu hóa quá trình thống kê dữ liệu và tạo ra các
báo cáo phân tích chất lượng cao, giúp bạn hiểu rõ hơn về sự phát triển của
các nước Đông Nam Á theo thời gian. lOMoARcPSD| 37054152
3.3.2 Dashboard gồm các biểu đồ và slicer + Biểu đồ đường
• Sum of Contributing family workers (Tổng số lao động gia đình đóng góp) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employers, total (Tổng số người sử dụng lao động, tổng cộng) của 11 quốc
gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in agriculture, total (Tổng số việc làm trong nông nghiệp,
tổng số) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in services, total (Tổng số việc làm trong ngành dịch vụ, tổng
cộng) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in industry (Tổng số việc làm trong ngành công nghiệp) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of GDP growth (annual %) (Tổng tăng trưởng GDP (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Current health expenditure (% of GDP) (Tổng chi tiêu y tế hiện tại (%
GDP)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Agriculture, forestry, and fishing, value added (% of GDP) (Tổng giá trị
nông, lâm, ngư nghiệp, giá trị gia tăng (% GDP)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (national estimate) (Tổng số
thất nghiệp, tổng số (% trên tổng lực lượng lao động) (ước tính quốc gia)) của 11
quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Inflation, consumer prices (annual %) (Tổng lạm phát, giá tiêu dùng
(%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021 + Biểu đồ cột dọc
• Sum of Population, female (Tổng dân số, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Population, male (Tổng dân số, nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Contributing family workers, female (Tổng số lao động gia đình, nữ) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Contributing family workers, male (Tổng số lao động gia đình, nam) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Contributing family workers (Tổng số lao động gia đình) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employers, female (Tổng số người sử dụng lao động, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021 lOMoARcPSD| 37054152
Sum of Employers, male (Tổng số người sử dụng lao động, nam) của 11 quốc
gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employers (Tổng số người sử dụng lao động) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in agriculture, female (Tổng số việc làm trong nông
nghiệp, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in agriculture, male (Tổng số việc làm trong nông nghiệp,
nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in agriculture (Tổng số việc làm trong nông nghiệp) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in industry, female (Tổng số việc làm trong ngành công
nghiệp, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in industry, male (Tổng số việc làm trong ngành công
nghiệp, nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in industry (Tổng số việc làm trong ngành công nghiệp)
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in services, female (Tổng số việc làm trong ngành dịch
vụ, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in services, male (Tổng số việc làm trong ngành dịch vụ,
nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in services (Tổng số việc làm trong ngành dịch vụ) của 11
quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Domestic private health expenditure per capita (current US$) (Tổng chi
tiêu y tế tư nhân trong nước bình quân đầu người (đô la Mỹ hiện tại)) của 11
quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Domestic general government health expenditure per capita (current
US$) (Tổng chi tiêu y tế chung của chính phủ trong nước bình quân đầu người
(đô la Mỹ hiện tại)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021 + Biểu đồ cột ngang
• Sum of Population, total male (Tổng dân số ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Access to electricity (% of population) (Tổng khả năng tiếp cận điện
(% dân số)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Access to clean fuels and technologies for cooking (% of population)
(Tổng khả năng tiếp cận nhiên liệu và công nghệ sạch để nấu ăn (% dân số))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of GDP (current US$) (Tổng GDP (đô la Mỹ hiện tại)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment to population ratio, 15+, female (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, 15+, nữ (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment to population ratio, 15+, male (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, 15+, nam (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021 lOMoARcPSD| 37054152
• Sum of Employment to population ratio, 15+, total (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Employment to population ratio, ages 15-24, female (%) (Tổng tỷ lệ
việc làm trên dân số, độ tuổi 15-24, nữ (%))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment to population ratio, ages 15-24, male (%) (Tổng tỷ lệ việc
làm trên dân số, độ tuổi 15-24, nam (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment to population ratio, ages 15-24 (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, độ tuổi 15-24 (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment with intermediate education (% of total labor force with
intermediate education) (Tổng thất nghiệp có trình độ trung cấp (% trên tổng
lực lượng lao động có trình độ trung cấp))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment with basic education (% of total labor force with basic
education) (Tổng thất nghiệp có trình độ cơ bản (% trên tổng lực lượng lao
động có trình độ cơ bản))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment with advanced education (% of total labor force with
advanced education) (Tổng thất nghiệp với trình độ học vấn cao (% trên tổng
lực lượng lao động có trình độ học vấn cao))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (modeled ILO estimate)
(Tổng số thất nghiệp, tổng số (ước tính theo mô hình của ILO) (% trên tổng lực
lượng lao động))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (national estimate) (Tổng
số thất nghiệp, tổng số (% trên tổng lực lượng lao động) (ước tính quốc gia))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021 + Biểu đồ tròn
• Sum of Access to clean fuels and technologies for cooking, rural (% of rural
population) (Tổng khả năng tiếp cận nhiên liệu và công nghệ sạch để nấu ăn ở
nông thôn (% dân số nông thôn))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Access to clean fuels and technologies for cooking, urban (% of urban
population) (Tổng khả năng tiếp cận nhiên liệu và công nghệ sạch để nấu ăn,
đô thị (% dân số đô thị))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Access to clean fuels and technologies for cooking (% of population)
(Tổng khả năng tiếp cận nhiên liệu và công nghệ sạch để nấu ăn (% dân số))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Access to electricity (% of population) (Tổng khả năng tiếp cận điện
(% dân số)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Access to electricity, urban (% of urban population) (Tổng khả năng
tiếp cận điện, đô thị (% dân số đô thị)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 20122021 lOMoARcPSD| 37054152
• Sum of Access to electricity, rural (% of rural population) (Tổng khả năng tiếp
cận điện ở nông thôn (% dân số nông thôn)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
Sum of Agriculture, forestry, and fishing, value added (% of GDP) (Tổng giá
trị nông, lâm, ngư nghiệp, giá trị gia tăng (% GDP))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Agriculture, forestry, and fishing, value added (annual % growth)
(Tổng Nông, lâm, ngư nghiệp, giá trị gia tăng (% tăng trưởng hàng năm)) của
11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in agriculture, female (Tổng số việc làm trong nông
nghiệp, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in agriculture, male (Tổng số việc làm trong nông nghiệp,
nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Contributing family workers, female (Tổng số lao động gia đình, nữ)
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Contributing family workers, male (Tổng số lao động gia đình, nam)
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employers, female (Tổng số người sử dụng lao động, nữ) của 11 quốc
gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employers, male (Tổng số người sử dụng lao động, nam) của 11 quốc
gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in services, female (Tổng số việc làm trong ngành dịch
vụ, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in services, male (Tổng số việc làm trong ngành dịch vụ,
nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in industry, female (Tổng số việc làm trong ngành công
nghiệp, nữ) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment in industry, male (Tổng số việc làm trong ngành công
nghiệp, nam) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment to population ratio, 15+, female (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, 15+, nữ (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment to population ratio, 15+, male (%) (Tổng tỷ lệ việc làm
trên dân số, 15+, nam (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment to population ratio, ages 15-24, female (%) (Tổng tỷ lệ
việc làm trên dân số, độ tuổi 15-24, nữ (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Employment to population ratio, ages 15-24, male (%) (Tổng tỷ lệ việc
làm trên dân số, độ tuổi 15-24, nam (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment with intermediate education (% of total labor force with
intermediate education) (Tổng thất nghiệp có trình độ trung cấp (% trên tổng
lực lượng lao động có trình độ trung cấp))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021 lOMoARcPSD| 37054152
• Sum of Unemployment with basic education (% of total labor force with basic
education) (Tổng thất nghiệp có trình độ cơ bản (% trên tổng lực lượng lao
động có trình độ cơ bản))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment with advanced education (% of total labor force with
advanced education) (Tổng thất nghiệp với trình độ học vấn cao (% trên tổng lOMoARcPSD| 37054152
lực lượng lao động có trình độ học vấn cao)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (modeled ILO estimate)
(Tổng số thất nghiệp, tổng số (ước tính theo mô hình của ILO) (% trên tổng lực
lượng lao động))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Unemployment, total (% of total labor force) (national estimate) (Tổng
số thất nghiệp, tổng số (% trên tổng lực lượng lao động) (ước tính quốc gia))
của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Inflation, GDP deflator (annual %) (Tổng lạm phát, chỉ số giảm phát
GDP (%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Inflation, GDP deflator: linked series (annual %) (Tổng lạm phát, chỉ số
giảm phát GDP: chuỗi liên kết (%) hàng năm) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of Inflation, consumer prices (annual %) (Tổng lạm phát, giá tiêu dùng
(%)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of School enrollment, preprimary (% gross) (Tổng số học sinh đi học,
mầm non (% tổng)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of School enrollment, primary (% gross) (Tổng số tuyển sinh đi học, tiểu
học (% tổng)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of School enrollment, secondary (% gross) (Tổng số học sinh đi học, trung
học (% gộp)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
• Sum of School enrollment, tertiary (% gross) (Tổng số tuyển sinh đi học, đại
học (% gộp)) của 11 quốc gia Đông Nam Á từ 2012-2021
+ Slicer: Country (Quốc gia), Year (Năm)
3.4 Cách viết VBA lọc dữ liệu vào các bảng thống kê và tô màu max, min theo
điều kiện tiềm kiếm: năm và quốc gia Chủ yếu dùng hàng for, hàm if, max, min
• Lọc dữ liệu theo các quốc gia
- Tìm dòng cuối của vòng dữ liệu: việc này giúp cho linh hoạt hơn thay vì đặt một giá trị cố định
- Thiếp lập vùng dữ liệu nguồn các cột mà ta muốn lọc từ sheet Data
- Thiết lập vùng dữ liệu đích chính là sang sheet mới với những dữ liệu mà ta muốn lọc
- Vì ta lọc theo dữ liệu quốc gia nên giá giá trị ở ô bất kì bên sheet mới nào đó với tên quốc gia
- Sau đó dùng hàm for next và hàm if để gắn các dòng tương ứng ở dữ liệu
nguồn sang dữ liệu địch
• Lọc dữ liệu theo từng năm (tương tự với lọc dữ liệu theo từng quốc gia)
- Tô màu max, min theo bảng lọc dữ liệu từng quốc gia
- Set từng vùng dữ liệu ta muốn tô max, min
- Sau đó dùng WorksheetFunction.Max(Min)
- Dùng hàm for next, hàm if để tô điều kiện không tô những ô có giá trị bằng 0 lOMoARcPSD| 37054152
- Tiếp tục dùng for next, hàm if nếu giá trị là max tô màu vàng, min tô màu xanh
- Tô màu max, min theo bảng lọc dữ liệu theo từng năm (Tương tự)