Bài tiểu luận nhập môn Khoa học xã hội và nhân văn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Bài tiểu luận nhập môn Khoa học xã hội và nhân văn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Số phách (để trống): Số phách (để trống):…………… …………………
TÊN, MÃ HỌC PHẦN:
NHẬP MÔN KHXH&NV
COMM103
Điểm bài thi sau thống nhất:
Bằng số:…………………………
Bằng chữ: ..……………………..
Cán bộ chấm thi 1
(ký ghi rõ họ tên)
……………………………………..
Cán bộ chấm thi 2
(ký ghi rõ họ tên)
……………………………………
=====CẮT PHÁCH =========== CẮT PHÁCH=====
Thông tin cá nhân sinh viên:
Họ tên sinh viên:
Trịnh Thị Thu Hương
Ngày sinh:
04/09/2002
Mã sinh viên:
705601194
Lớp tín chỉ: COMM103
SBD: 054
Chủ đề số: 6
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN KHXH&NV
Học kỳ 1 năm học 2020-2021
Tên chủ đề: KHXN&NV trong việc xử lý rác thải ở vùng nông thôn mới
– thực trạng và nhận thức của người dân.
Họ và tên sinh viên: Trịnh Thị Thu Hương
Mã sinh viên: 705601194
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
Mục lục
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN KHXH&NV...............................................................1
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Tổng quan........................................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng khảo sát..........................................................2
2.1. Mục đích....................................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ...................................................................................................2
2.3. Đối tượng...................................................................................................2
3. Phạm vi khảo sát và dự kiến kết quả khảo sát.................................................2
3.1. Phạm vi khảo sát........................................................................................2
3.2. Dự kiến kết quả khảo sát...........................................................................2
4. Phương pháp khảo sát........................................................................................2
TIẾN HÀNH KHẢO SÁT........................................................................................3
1. Vai trò của KHXH&NV trong xây dựng nếp sống văn minh, thân thiện với
môi trường.............................................................................................................3
2. Thực trạng........................................................................................................3
3. Lập các bước thực hiện kế hoạch.....................................................................4
4. Đánh giá vấn đề và đề xuất một số giải pháp..................................................6
4.1. Đánh giá vấn đề.........................................................................................6
4.2. Đề xuất một số giải pháp...........................................................................6
KẾT LUẬN...............................................................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................7
MỞ ĐẦU
1. Tổng quan
thể nói, rác thải sinh hoạt một vấn đề nhức nhối đặt trong tương quan
những vấn đề về môi trường. Đây một vấn đề chưa bao giờ hết nóng luôn
xuất hiện với tần suất dày đặc trên các mặt báo. Việc xử lý rác thải, làm đẹp đường
1
phố, tạo mỹ quan đô thị không phải vấn đề riêng của một nhân, tổ chức,
nhiệm vụ, trách nhiệm của toàn xã hội. Khác với ngành Khoa học tự nhiên sẽ thiên
về số liệu, nghiên cứu tính toán để đưa ra những giải pháp cho môi trường; ngành
KHXH&NV giúp con người tiếp cận đến vấn đề môi trường một cách gần gũi, lan
tỏa giá trị về tầm quan trọng của môi trường đến con người, nâng cao trách nhiệm,
ý thức giữ gìn môi trường sống tới mọi người, mọi nhà.
So với đô thị tấp nập, nhộn nhịp với còi xe inh ỏi cùng cuộc sống hiện đại,
năng động, các khu vực nông thôn dường như nhịp sống chậm rãi hơn, người
dân vẫn duy trì nếp sống truyền thống cha ông để lại. Trong những năm gần
đây, một số vùng nông thôn Việt Nam đã được thay lớp áo mới, phát triển hơn, trở
thành vùng nông thôn mới. Các khu công nghiệp đua nhau xây dựng nông thôn,
những cánh đồng lúa dần thay thế bằng các tòa nhà cao tầng cùng cột khói cao
ngút. Chất lượng sống của người dân nông thôn được cải thiện và nâng cao, nhưng
kéo theo đó là biết bao hệ lụy về môi trường sống. Bên cạnh vấn đề ô nhiễm không
khí do khói bụi từ xe cộ và các khu công nghiệp, ô nhiễm nguồn nước do việc xả
thải không tuân thủ đúng quy trình… thì lượng rác thải sinh hoạt gia tăng đột biến,
các bãi rác tự phát xuất hiện ngày càng nhiều, người dân theo thói quen “bạ đâu
vứt nấy”… đã khiến hình ảnh nông thôn mới trở nên méo xấu hơn bao
giờ hết. Để làm vấn đề này, người viết sử dụng phương pháp phỏng vấn, khảo
sát vấn đề xử rác thải sinh hoạt cũng như ý thức bảo vệ môi trường của người
dân trên địa bàn một xã nông thôn mới thuộc thành phố Hải Phòng. Thông qua bài
viết, chúng ta sẽ cái nhìn khách quan, chân thực hơn về ý thức giữ gìn môi
trường sống của người dân đủ mọi lứa tuổi, đồng thời làm vai trò KHXH&NV
trong việc giúp mọi người có thái độ tích cực hơn, trách nhiệm hơn với các vấn đề
môi trường.
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng khảo sát
2.1. Mục đích
- Mang đến cái nhìn khách quan về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt cũng như ý thức
về việc bảo vệ môi trường, giữ gìn mỹ quan nông thôn của người dân trong một
tại thành phố Hải Phòng.
- Làm tầm quan trọng của KHXH&NV trong việc nghiên cứu vấn đề về môi
trường dưới góc độ nhân văn, thu thập thông tin ích từ những nhân, tập thể
trực tiếp trải nghiệm vấn đề.
2
2.2. Nhiệm vụ
- Đánh giá về vai trò của KHXH&NV trong việc xây dựng nếp sống văn minh
nhận thức về môi trường của người dân
- Tiến hành phỏng vấn người dân địa phương bằng phiếu điều tra về vấn đề rác thải
sinh hoạt.
- Đưa ra đánh giá và đề xuất biện pháp cụ thể
2.3. Đối tượng
- Người dân sinh sống phạm vi một vùng nông thôn thành phố Hải Phòng,
trong độ tuổi từ 07 – 75 tuổi
3. Phạm vi khảo sát và dự kiến kết quả khảo sát
3.1. Phạm vi khảo sát
- Bài viết tập trung khảo sát và thu thập ý kiến của người dân trong phạm vi 1 xã:
+ Địa điểm: xã Hoa Động, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
+ Thời gian thực hiện khảo sát: 03 ngày
3.2. Dự kiến kết quả khảo sát
- Việc xử rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình khu vực nông thôn dần được
chú trọng hơn từ chính quyền tới người dân
- Người dân hiểu những ảnh hưởng xấu từ việc thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh môi
trường, tích cực hơn trong các phong trào về môi trường của cộng đồng, xã hội.
4. Phương pháp khảo sát
- Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu điều tra. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng
phương pháp quan sát, thống kê để tổng hợp bài nghiên cứu.
TIẾN HÀNH KHẢO SÁT
1. Vai trò của KHXH&NV trong xây dựng nếp sống văn minh, thân thiện
với môi trường
KHXH&NV là ngành khoa học nghiên cứu về những vấn đề xoay quanh
hội dưới góc nhìn, thái độ nhân văn, hướng đến xây dựng một hội tốt đẹp, lan
tỏa lối sống tích cực, an toàn tới cho mọi người. KHXH&NV luôn ưu ái đặc
biệt quan tâm đến những vấn đề về môi trường. thể nói, rác thải sinh hoạt
một trong những vấn đề nóng, được quan tâm hàng đầu mỗi khi nhắc đến môi
trường, mỹ quan đô thị, vệ sinh công cộng… Trong những năm gần đây, với sự
3
phát triển của kinh tế, Hoa Động từ một ven ngoại thành Hải Phòng đã trở
thành một nông thôn mới được nhiều người dân biết đến. Tuy nhiên, đằng sau
sự phát triển ấy một thực trạng: vấn đề xử rác thải của người dân địa
phương đang gặp vấn đề, nhiều bãi rác tự phát mọc lên do người dân quăng, ném
rác bừa bãi, địa phương thiếu người đi thu gom rác triệt để. Ngành KHXH&NV
giúp đi sâu tìm hiểu thực trạng đáng báo động này, đồng thời giúp người dân
thêm nhận thức về việc giữ gìn vệ sinh môi trường, xây dựng nếp sống văn minh,
hiện đại, thân thiện với môi trường. Đồng thời, KHXH&NV tổng kết, rút ra những
bài học kinh nghiệm, xây dựng các kế hoạch cụ thể để giải quyết những vấn đề tồn
đọng, tạo thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường xử rác thải một cách hợp
nơi người dân và toàn xã hội.
2. Thực trạng
Từ lâu, rác thải sinh hoạt đã một vấn đề bất cập giành được nhiều sự
quan tâm của giới chuyên môn, các nhà môi trường học, các nhà công tác hội,
truyền thông báo chí rất nhiều người dân. Hiện nay, mỗi địa phương trên cả
nước đều những công ty Vệ sinh môi trường đảm nhận việc thu gom và tập kết
rác thải về đúng nơi quy định, giữ mỹ quan đô thị, tránh ảnh hưởng đến cuộc sống
sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên, theo một khảo sát Hải Phòng, mỗi ngày
thành phố phải xử khoảng 2000 tấn rác thải, trong đó rác thải đô thị chiếm
khoảng 55% (1100 tấn), rác thải khu vực nông thôn chiếm khoảng 30% (600
tấn), còn lại chất thải rắn chất thải y tế nguy hại. Thế nhưng, sự thật đáng
buồn là, số rác thải thu gom được chỉ chiếm khoảng 80%. Nhiều hộ dân không
đem rác tới điểm tập kết, hay các xe rác không tới thu rác của từng hộ gia đình,
khiến rác thải trở nên đọng, bãi rác tự phát cứ thế mọc lên, không ai chịu trách
nhiệm thu gom, lâu dần bốc mùi hôi thối gây mất mỹ quan nghiêm trọng. Đối
với khu vực nông thôn của thành phố, nhiều người dân chưa ý thức được tầm quan
trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường, họ quăng ném rác một cách vô tội vạ, có
những hình thức chôn lấp/ đốt rác không đúng quy trình, tự ý đổ rác thải xuống các
ao, hồ, cống rãnh, ven đê gây ảnh hưởng tới nguồn nước và chất lượng đất đai…
3. Lập các bước thực hiện kế hoạch
Bước 1: Chuẩn bị (trước buổi phỏng vấn)
1) Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn qua phiếu điều tra được chuẩn bị sẵn
4
2) Nội dung phỏng vấn
Độ tuổi, nghề nghiệp của đối tượng phỏng vấn
Số lượng rác mà cá nhân/ hộ gia đình thải ra trong một ngày
Thành phần rác thải chủ yếu của nhân/ hộ gia đình thải ra (VD: chất thải dễ
phân hủy/ khó phân hủy, chất thải nguy hại/ không nguy hại)
Thói quen xử rác của nhân/ hộ gia đình: cách thức đổ rác trong ngày,
những cách tiêu hủy rác thải khác (chôn, lấp, đốt, xả thải xuống nguồn nước),
có thói quen phân loại rác thải hay không
Vấn đề thu gom rác trên địa phương: tần suất, chi phí, hiệu quả thu gom
Nhận thức của người dân về hậu quả xả thải bừa bãi: ô nhiễm môi trường, nguy
cơ nhiễm bệnh, ảnh hưởng mỹ quan…
Những kiến nghị, giải pháp về việc thu gom rác thải trên địa bàn.
Ghi chú: Với tiêu chí tôn trong quyền riêng tư, chúng tôi sẽ không đưa tên người
được phỏng vấn lên bài khảo sát nếu họ không đồng ý.
3) Phương tiện phỏng vấn: Phiếu điều tra, các thiết bị ghi âm, ghi hình, giấy,
bút, sổ tay…
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn
ảnh hưởng của dịch bệnh Covid cũng như thời gian khá gấp gáp nên
chúng tôi không thể phỏng vấn số lượng lớn đối tượng. Tuy nhiên, nhờ sự hỗ trợ,
giúp đỡ nhiệt tình của người dân địa phương, chúng tôi đã phỏng vấn được 86
người các độ tuổi khác nhau, trong quá trình phỏng vấn thì cả người phỏng vấn
lẫn người được phỏng vấn đều tuân thủ theo quy tắc 5K về phòng chống dịch.
Số lượng người được phỏng vấn: 86
+ Độ tuổi từ 7 – 15 tuổi: 6 người (6,9%)
+ Độ tuổi từ 16 – 18 tuổi: 19 người (22,09%)
+ Độ tuổi từ 18 – 30 tuổi: 32 người (37,2%)
+ Độ tuổi từ 30 – 60 tuổi: 24 người (27,9%)
5
+ Độ tuổi từ 60 – 75 tuổi: 5 người (5,81%)
Phiếu điều tra: (phần phụ lục)
Bước 3: Tổng hợp thông tin, dữ liệu thu thập được sau phỏng vấn
Thông qua phỏng vấn bằng phiếu điều tra, chúng tôi thu được kết quả như sau:
(Vì có thể lựa chọn nhiều ý kiến nên số lượng chọn > số người được phỏng vấn)
Lượng rác thải sinh hoạt trung bình nhân/ hộ gia đình thải ra trong một
ngày: 3,58 kg
Thành phần rác thải chủ yếu của cá nhân/ hộ gia đình: chọn 86 người rác dễ
phân hủy; rác khó phân hủy rác thải nguy86 người chọn ; chọn 21 người
hại cho môi trường.
Cách thức thu gom rác trong ngày của nhân/ hộ gia đình: chọn32 người
khi xe rác tới sẽ đi đổ treo rác ở khu vực gần nhà, xe rác tới, chọn 41 người
họ sẽ tự thu tự đem rác tới khi tập kết để đổ., chọn 13 người
Cách thức xử lý rác thải sinh hoạt khác, ngoài việc thu gom thông thường: 8
người chọn , chọn , chọnđốt rác 6 người tự chôn, lấp rác tại nhà 2 người
vứt rác thải ra môi trường không trường hợp nào ở trên., chọn 70 người
Những vấn đề nổi cộm liên quan đến rác thải sinh hoạt: chọn các56 người
“bãi rác tự phát” dần hình thành do người dân đổ rác bừa bãi, bốc mùi hôi
thối, chọn 21 người người thu gom rác không đi sâu vào từng nhà để thu
gom rác, tạo nên thực trạng nhiều hộ gia đình “chất đống” rác ngoài cổng
nhiều ngày, người dân chưa ý thức giữ gìn hình ảnh làng42 người chọn
xóm, thói quen “bạ đâu vứt nấy” vẫn duy trì, từ người già đến trẻ nhỏ, 30
người chọn việc phân loại rác thải còn mới lạ và dường như không cá nhân/
hộ gia đình nào áp dụng, không có vấn đề nổi cộm nào, mọi12 người chọn
thứ đều rất ổn định.
Nhận thức của người dân về hậu quả ô nhiễm rác thải: đều chọncả 86 người
“Có” cho câu hỏi ;ô nhiễm rác thải ảnh hưởng tới sức khỏe hay không
trong đó chọn , chọn bệnh về ,72 người bệnh về da 64 người đường tiêu hóa
41 người 45 người 27 chọn , bệnh về đường hấp chọn , bệnh về tim mạch
người chọn ung thư chọn Khác: bệnh về não, bệnh về thần23 người
kinh, bệnh về đường sinh dục…
6
Hậu quả của việc vứt rác bừa bãi, tạo ra các điểm tập kết rác tự phát: 84
người chọn , bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng sức khỏe người dân 65 người
chọn chọn ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân, 73 người gây mất vệ
sinh và mất mỹ quan nông thôn gây ô nhiễm môi trường. , chọn 82 người
Việc hưởng ứng, tham gia vào các phong trào, hoạt động của địa phương về
bảo vệ môi trường: chọn và đưa ra các hoạt động phù hợpcả 86 người “Có”
Kiến nghị, giải pháp để nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân cũng như
hiệu quả quản lý, thu gom rác thải: chọn 80 người tăng cường tuyên truyền,
nhắc nhở hình thức xử nghiêm minh; chọn 75 người , chọn67 người
khuyến khích người dân tái sử dụng tái chế hỗ trợ thêm, chọn 82 người
cho người lao công, để họ yên tâm làm việc và bớt gánh nặng cuộc sống.
4. Đánh giá vấn đề và đề xuất một số giải pháp
4.1. Đánh giá vấn đề
4.2. Đề xuất một số giải pháp
Thông qua khảo sát, ta có thể thấy rằng: nhìn chung, người dân đã có những
nhận thức ban đầu về thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã cũng như ý thức
được trách nhiệm của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường. Mọi ngườiý thức
thu gom rác thải sinh hoạt để
KẾT LUẬN
Rút ra được ý nghĩa, giá trị của vấn đề nghiên cứu, đồng thời thể gợi mở các
hướng nghiên cứu liên quan
(chốt lại một số kết luận rút ra được, có thể gạch đầu dòng)
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH (khoảng 3-6 tài liệu, sắp xếp thứ tự theo chữ
cái đầu của tên tác giả, chú thích xuất xứ trích dẫn trong bài theo số thứ tự trong
thư mục tài liệu này)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. .Giáo trình Cơ sở triết học KHXH&NV
7
2. Đề án thu gom, vận chuyển, xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Thủy
Nguyên giai đoạn 2018 – 2025
3. Hải Phòng: Tìm giải pháp xử rác, Báo Xây dựng, trên trang https://
baoxaydung.com.vn/hai-phong-tim-giai-phap-xu-ly-rac-317000.html
4. Trúc Nhi Trúc Lâm, Xử rác thải khu vực nông thôn: Tháo gỡ vướng mắc,
khó khăn từ gốc, Báo Hải Phòng, trên trang http://www.baohaiphong.com.
vn/baohp/vn/home/InfoDetail.jsp?ID=59164&cat=39
5. Hồng Thanh Minh Trí, Cần duy mới trong xử lý, tái chế rác, trên trang
http://www.baohaiphong.com.vn/baohp/vn/home/InfoDetail.jsp?
ID=56442&cat=66
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA
Vấn đề rác thải sinh hoạt
xã Hoa Động, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
Chúng tôi cam kết tất cả thông tin trong phiếu điều tra này sẽ được giữ kín, chỉ dùng cho
mục đích nghiên cứu.
Ông/bà hãy đánh dấu X vào một/ nhiều ô trống trước ý kiến mà ông/bà cho là hợp lý.
Rất cảm ơn sự hợp tác và hỗ trợ của ông/bà!
I. THÔNG TIN CHUNG (có thể điền/ không điền)
Họ và tên:…………………………………………………………………………………..
Tuổi:…………….………………………………….Giới tính: Nam/ Nữ………………….
Địa chỉ thường trú:………………………………………………………………………….
Nghề nghiệp:………………………………………..Số điện thoại liên hệ:………………..
II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA
Câu 1: Lượng rác thải sinh hoạt mà cá nhân/ hộ gia đình thải ra trong một ngày?
Số kg rác (ước lượng):…kg/ ngày
Câu 2: Thành phần rác thải chủ yếu của cá nhân/ hộ gia đình là:
Rác thải dễ phân hủy (thức ăn thừa, rau củ quả…)
Rác thải khó phân hủy (nhựa, túi nilon, thủy tinh, gốm sứ…)
Rác thải nguy hại (pin, cục acquy, mạch điện tử, hóa chất độc hại…)
8
Câu 3: Cách thức thu gom rác trong ngày của cá nhân/ hộ gia đình là:
Khi xe rác tới sẽ đem rác đi đổ
Treo rác ở khu vực gần cửa nhà, xe rác tới họ sẽ tự thu
Tự đem rác tới khu tập kết để đổ
Khác:…………………………………………………………………………………
Câu 4: Bên cạnh việc thu gom thông thường, cá nhân/ hộ gia đình có cách nào khác?
Tự chôn, lấp rác tại nhà
Đốt rác
Vứt rác thải ra môi trường
Không trường hợp nào ở trên
Câu 5: Vấn đề thu gom rác trên địa bàn của cá nhân/ hộ gia đình?
a. Hiện nay, trên địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt không?
Không
b. Nếu “có”, thì tần suất thu gom rác thải sinh hoạt như thế nào?
1 ngày 1 lần
1 ngày 2 lần
2 ngày 1 lần
Thi thoảng mới thu gom
Khác:……………………………………………………………………………………
c. Chi phí thu gom rác hiện nay của địa phương là:
8000đ/ người/ tháng
10000đ/ người/ tháng
12000đ/ người/ tháng
15000đ/ người/ tháng
Khác:……………..…………………………………………………………………….
d. Ông/ bà có hài lòng với chi phí đó so với hiệu quả thu gom rác hay không?
Có, lý do:………………...………………………………………………………………
Không, lý do:……………………...……………………………………………………..
Không có ý kiến gì, địa phương yêu cầu thì mình chấp hành thôi.
9
Câu 6: Theo ông bà, hiện nay trên địa bàn xã có những vấn đề nổi cộm nào liên quan đến
rác thải sinh hoạt?
Các “bãi rác tự phát” dần hình thành do người dân đổ rác bừa bãi, một người vứt,
nhiều người vứt theo, bốc mùi hôi thối
Người thu gom rác không đi sâu vào từng nhà, từng ngõ hẻm để thu gom rác, tạo nên
thực trạng nhiều hộ gia đình “chất đống” rác ngoài cổng bao nhiêu ngày không thấy
ai thu gom
Người dân chưaý thức giữ gìn hình ảnh làng xóm, thói quen “bạ đâu vứt nấy” vẫn
duy trì, từ người già đến trẻ nhỏ
Việc phân loại rác thải còn mới lạ dường như không nhân/ hộ gia đình nào áp
dụng
Không có vấn đề nổi cộm nào, mọi thứ đều rất ổn định
Khác:…………………………………………………………………………………….
Câu 7: Nhận thức của người dân về hậu quả ô nhiễm rác thải.
a. Theo ông/ bà, ô nhiễm rác thải ảnh hưởng tới sức khỏe của con người hay
không?
Không
b. Nếu “có”, theo ông/ bà, những căn bệnh nào do rác thải sinh hoạt gây nên?
Bệnh về da (dị ứng, mẩn ngứa…)
Bệnh về đường tiêu hóa (ngộ độc, tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột…)
Bệnh về đường hô hấp (hen suyễn, viêm phổi…)
Bệnh về tim mạch
Ung thư
Khác:…………………………………………………………………………………….
c. Theo ông/ bà, việc vứt rác bừa bãi, tạo ra các điểm tập kết rác tự phát kết ảnh
hưởng như thế nào?
Bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng sức khỏe người dân, nhất là những hộ gia đình sống gần
bãi rác
Ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân
Gây mất vệ sinh và mất mỹ quan nông thôn, làm xấu đi hình ảnh của một xã nông thôn
mới
Gây ô nhiễm môi trường
10
| 1/13

Preview text:

Số phách (để trống):……………
Số phách (để trống):………………… TÊN, MÃ HỌC PHẦN: =====CẮT
Thông tin cá nhân sinh viên:
NHẬP MÔN KHXH&NV Họ tên sinh viên: COMM103
Trịnh Thị Thu Hương
PHÁCH =========== CẮT Ngày sinh:
Điểm bài thi sau thống nhất: 04/09/2002
Bằng số:………………………… Mã sinh viên:
Bằng chữ: ..…………………….. 705601194
Lớp tín chỉ: COMM103 SBD: 054 Chủ đề số: 6 Cán bộ chấm thi 1
(ký ghi rõ họ tên
) PHÁCH=====
…………………………………….. Cán bộ chấm thi 2
(ký ghi rõ họ tên
)
…………………………………… …
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN KHXH&NV
Học kỳ 1 năm học 2020-2021
Tên chủ đề: KHXN&NV trong việc xử lý rác thải ở vùng nông thôn mới
– thực trạng và nhận thức của người dân.
Họ và tên sinh viên: Trịnh Thị Thu Hương
Mã sinh viên: 705601194
Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Mục lục
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN KHXH&NV...............................................................1
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Tổng quan........................................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng khảo sát..........................................................2
2.1. Mục đích....................................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ...................................................................................................2
2.3. Đối tượng...................................................................................................2
3. Phạm vi khảo sát và dự kiến kết quả khảo sát.................................................2
3.1. Phạm vi khảo sát........................................................................................2
3.2. Dự kiến kết quả khảo sát...........................................................................2
4. Phương pháp khảo sát........................................................................................2
TIẾN HÀNH KHẢO SÁT........................................................................................3
1. Vai trò của KHXH&NV trong xây dựng nếp sống văn minh, thân thiện với
môi trường.............................................................................................................3
2. Thực trạng........................................................................................................3
3. Lập các bước thực hiện kế hoạch.....................................................................4
4. Đánh giá vấn đề và đề xuất một số giải pháp..................................................6
4.1. Đánh giá vấn đề.........................................................................................6
4.2. Đề xuất một số giải pháp...........................................................................6
KẾT LUẬN...............................................................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................7 MỞ ĐẦU 1. Tổng quan
Có thể nói, rác thải sinh hoạt là một vấn đề nhức nhối đặt trong tương quan
những vấn đề về môi trường. Đây là một vấn đề chưa bao giờ hết nóng và luôn
xuất hiện với tần suất dày đặc trên các mặt báo. Việc xử lý rác thải, làm đẹp đường 1
phố, tạo mỹ quan đô thị không phải vấn đề riêng của một cá nhân, tổ chức, mà là
nhiệm vụ, trách nhiệm của toàn xã hội. Khác với ngành Khoa học tự nhiên sẽ thiên
về số liệu, nghiên cứu tính toán để đưa ra những giải pháp cho môi trường; ngành
KHXH&NV giúp con người tiếp cận đến vấn đề môi trường một cách gần gũi, lan
tỏa giá trị về tầm quan trọng của môi trường đến con người, nâng cao trách nhiệm,
ý thức giữ gìn môi trường sống tới mọi người, mọi nhà.
So với đô thị tấp nập, nhộn nhịp với còi xe inh ỏi cùng cuộc sống hiện đại,
năng động, các khu vực nông thôn dường như có nhịp sống chậm rãi hơn, người
dân vẫn duy trì nếp sống truyền thống mà cha ông để lại. Trong những năm gần
đây, một số vùng nông thôn Việt Nam đã được thay lớp áo mới, phát triển hơn, trở
thành vùng nông thôn mới. Các khu công nghiệp đua nhau xây dựng ở nông thôn,
những cánh đồng lúa dần thay thế bằng các tòa nhà cao tầng cùng cột khói cao
ngút. Chất lượng sống của người dân nông thôn được cải thiện và nâng cao, nhưng
kéo theo đó là biết bao hệ lụy về môi trường sống. Bên cạnh vấn đề ô nhiễm không
khí do khói bụi từ xe cộ và các khu công nghiệp, ô nhiễm nguồn nước do việc xả
thải không tuân thủ đúng quy trình… thì lượng rác thải sinh hoạt gia tăng đột biến,
các bãi rác tự phát xuất hiện ngày càng nhiều, người dân theo thói quen “bạ đâu
vứt nấy”… đã khiến hình ảnh nông thôn mới trở nên méo mó và xấu xí hơn bao
giờ hết. Để làm rõ vấn đề này, người viết sử dụng phương pháp phỏng vấn, khảo
sát vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt cũng như ý thức bảo vệ môi trường của người
dân trên địa bàn một xã nông thôn mới thuộc thành phố Hải Phòng. Thông qua bài
viết, chúng ta sẽ có cái nhìn khách quan, chân thực hơn về ý thức giữ gìn môi
trường sống của người dân đủ mọi lứa tuổi, đồng thời làm rõ vai trò KHXH&NV
trong việc giúp mọi người có thái độ tích cực hơn, trách nhiệm hơn với các vấn đề môi trường.
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng khảo sát 2.1. Mục đích
- Mang đến cái nhìn khách quan về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt cũng như ý thức
về việc bảo vệ môi trường, giữ gìn mỹ quan nông thôn của người dân trong một xã
tại thành phố Hải Phòng.
- Làm rõ tầm quan trọng của KHXH&NV trong việc nghiên cứu vấn đề về môi
trường dưới góc độ nhân văn, thu thập thông tin có ích từ những cá nhân, tập thể
trực tiếp trải nghiệm vấn đề. 2 2.2. Nhiệm vụ
- Đánh giá về vai trò của KHXH&NV trong việc xây dựng nếp sống văn minh và
nhận thức về môi trường của người dân
- Tiến hành phỏng vấn người dân địa phương bằng phiếu điều tra về vấn đề rác thải sinh hoạt.
- Đưa ra đánh giá và đề xuất biện pháp cụ thể 2.3. Đối tượng
- Người dân sinh sống ở phạm vi một xã vùng nông thôn thành phố Hải Phòng,
trong độ tuổi từ 07 – 75 tuổi
3. Phạm vi khảo sát và dự kiến kết quả khảo sát
3.1. Phạm vi khảo sát
- Bài viết tập trung khảo sát và thu thập ý kiến của người dân trong phạm vi 1 xã:
+ Địa điểm: xã Hoa Động, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
+ Thời gian thực hiện khảo sát: 03 ngày
3.2. Dự kiến kết quả khảo sát
- Việc xử lý rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình ở khu vực nông thôn dần được
chú trọng hơn từ chính quyền tới người dân
- Người dân hiểu những ảnh hưởng xấu từ việc thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh môi
trường, tích cực hơn trong các phong trào về môi trường của cộng đồng, xã hội.
4. Phương pháp khảo sát
- Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu điều tra. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng
phương pháp quan sát, thống kê để tổng hợp bài nghiên cứu.
TIẾN HÀNH KHẢO SÁT
1. Vai trò của KHXH&NV trong xây dựng nếp sống văn minh, thân thiện với môi trường
KHXH&NV là ngành khoa học nghiên cứu về những vấn đề xoay quanh xã
hội dưới góc nhìn, thái độ nhân văn, hướng đến xây dựng một xã hội tốt đẹp, lan
tỏa lối sống tích cực, an toàn tới cho mọi người. KHXH&NV luôn ưu ái và đặc
biệt quan tâm đến những vấn đề về môi trường. Có thể nói, rác thải sinh hoạt là
một trong những vấn đề nóng, được quan tâm hàng đầu mỗi khi nhắc đến môi
trường, mỹ quan đô thị, vệ sinh công cộng… Trong những năm gần đây, với sự 3
phát triển của kinh tế, Hoa Động – từ một xã ở ven ngoại thành Hải Phòng đã trở
thành một xã nông thôn mới được nhiều người dân biết đến. Tuy nhiên, đằng sau
sự phát triển ấy là một thực trạng: vấn đề xử lý rác thải của người dân và địa
phương đang gặp vấn đề, nhiều bãi rác tự phát mọc lên do người dân quăng, ném
rác bừa bãi, địa phương thiếu người đi thu gom rác triệt để. Ngành KHXH&NV
giúp đi sâu tìm hiểu thực trạng đáng báo động này, đồng thời giúp người dân có
thêm nhận thức về việc giữ gìn vệ sinh môi trường, xây dựng nếp sống văn minh,
hiện đại, thân thiện với môi trường. Đồng thời, KHXH&NV tổng kết, rút ra những
bài học kinh nghiệm, xây dựng các kế hoạch cụ thể để giải quyết những vấn đề tồn
đọng, tạo thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường và xử lý rác thải một cách hợp lý
nơi người dân và toàn xã hội. 2. Thực trạng
Từ lâu, rác thải sinh hoạt đã là một vấn đề bất cập và giành được nhiều sự
quan tâm của giới chuyên môn, các nhà môi trường học, các nhà công tác xã hội,
truyền thông báo chí và rất nhiều người dân. Hiện nay, mỗi địa phương trên cả
nước đều có những công ty Vệ sinh môi trường đảm nhận việc thu gom và tập kết
rác thải về đúng nơi quy định, giữ mỹ quan đô thị, tránh ảnh hưởng đến cuộc sống
sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên, theo một khảo sát ở Hải Phòng, mỗi ngày
thành phố phải xử lý khoảng 2000 tấn rác thải, trong đó rác thải đô thị chiếm
khoảng 55% (1100 tấn), rác thải ở khu vực nông thôn chiếm khoảng 30% (600
tấn), còn lại là chất thải rắn và chất thải y tế nguy hại. Thế nhưng, sự thật đáng
buồn là, số rác thải thu gom được chỉ chiếm khoảng 80%. Nhiều hộ dân không
đem rác tới điểm tập kết, hay các xe rác không tới thu rác của từng hộ gia đình,
khiến rác thải trở nên ứ đọng, bãi rác tự phát cứ thế mọc lên, không ai chịu trách
nhiệm thu gom, lâu dần bốc mùi hôi thối và gây mất mỹ quan nghiêm trọng. Đối
với khu vực nông thôn của thành phố, nhiều người dân chưa ý thức được tầm quan
trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường, họ quăng ném rác một cách vô tội vạ, có
những hình thức chôn lấp/ đốt rác không đúng quy trình, tự ý đổ rác thải xuống các
ao, hồ, cống rãnh, ven đê gây ảnh hưởng tới nguồn nước và chất lượng đất đai…
3. Lập các bước thực hiện kế hoạch
Bước 1: Chuẩn bị (trước buổi phỏng vấn)
1) Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn qua phiếu điều tra được chuẩn bị sẵn 4
2) Nội dung phỏng vấn
Độ tuổi, nghề nghiệp của đối tượng phỏng vấn
Số lượng rác mà cá nhân/ hộ gia đình thải ra trong một ngày
Thành phần rác thải chủ yếu của cá nhân/ hộ gia đình thải ra (VD: chất thải dễ
phân hủy/ khó phân hủy, chất thải nguy hại/ không nguy hại)
Thói quen xử lý rác của cá nhân/ hộ gia đình: cách thức đổ rác trong ngày,
những cách tiêu hủy rác thải khác (chôn, lấp, đốt, xả thải xuống nguồn nước),
có thói quen phân loại rác thải hay không
Vấn đề thu gom rác trên địa phương: tần suất, chi phí, hiệu quả thu gom
Nhận thức của người dân về hậu quả xả thải bừa bãi: ô nhiễm môi trường, nguy
cơ nhiễm bệnh, ảnh hưởng mỹ quan…
Những kiến nghị, giải pháp về việc thu gom rác thải trên địa bàn.
Ghi chú: Với tiêu chí tôn trong quyền riêng tư, chúng tôi sẽ không đưa tên người
được phỏng vấn lên bài khảo sát nếu họ không đồng ý.

3) Phương tiện phỏng vấn: Phiếu điều tra, các thiết bị ghi âm, ghi hình, giấy, bút, sổ tay…
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn
Vì ảnh hưởng của dịch bệnh Covid cũng như thời gian khá gấp gáp nên
chúng tôi không thể phỏng vấn số lượng lớn đối tượng. Tuy nhiên, nhờ sự hỗ trợ,
giúp đỡ nhiệt tình của người dân địa phương, chúng tôi đã phỏng vấn được 86
người ở các độ tuổi khác nhau, trong quá trình phỏng vấn thì cả người phỏng vấn
lẫn người được phỏng vấn đều tuân thủ theo quy tắc 5K về phòng chống dịch.
Số lượng người được phỏng vấn: 86
+ Độ tuổi từ 7 – 15 tuổi: 6 người (6,9%)
+ Độ tuổi từ 16 – 18 tuổi: 19 người (22,09%)
+ Độ tuổi từ 18 – 30 tuổi: 32 người (37,2%)
+ Độ tuổi từ 30 – 60 tuổi: 24 người (27,9%) 5
+ Độ tuổi từ 60 – 75 tuổi: 5 người (5,81%)
Phiếu điều tra: (phần phụ lục)
Bước 3: Tổng hợp thông tin, dữ liệu thu thập được sau phỏng vấn
Thông qua phỏng vấn bằng phiếu điều tra, chúng tôi thu được kết quả như sau:
(Vì có thể lựa chọn nhiều ý kiến nên số lượng chọn > số người được phỏng vấn)
Lượng rác thải sinh hoạt trung bình cá nhân/ hộ gia đình thải ra trong một ngày: 3,58 kg
Thành phần rác thải chủ yếu của cá nhân/ hộ gia đình: 86 người chọn rác dễ
phân hủy;
86 người chọn rác khó phân hủy; 21 người chọn rác thải nguy
hại cho môi trường.
Cách thức thu gom rác trong ngày của cá nhân/ hộ gia đình: 32 người chọn
khi xe rác tới sẽ đi đổ, 41 người chọn treo rác ở khu vực gần nhà, xe rác tới họ sẽ tự thu, chọn 13 người
tự đem rác tới khi tập kết để đổ.
Cách thức xử lý rác thải sinh hoạt khác, ngoài việc thu gom thông thường: 8
người chọn đốt rác, 6
người chọn tự chôn, lấp rác tại nhà, 2 người chọn
vứt rác thải ra môi trường, chọn 70 người
không trường hợp nào ở trên.
Những vấn đề nổi cộm liên quan đến rác thải sinh hoạt: 56 người chọn các
“bãi rác tự phát” dần hình thành do người dân đổ rác bừa bãi, bốc mùi hôi thối, 21
người chọn người thu gom rác không đi sâu vào từng nhà để thu
gom rác, tạo nên thực trạng nhiều hộ gia đình “chất đống” rác ngoài cổng
nhiều ngày,
42 người chọn người dân chưa có ý thức giữ gìn hình ảnh làng
xóm, thói quen “bạ đâu vứt nấy” vẫn duy trì, từ người già đến trẻ nhỏ,
30
người
chọn việc phân loại rác thải còn mới lạ và dường như không cá nhân/
hộ gia đình nào áp dụng,
12 người chọn không
có vấn đề nổi cộm nào, mọi
thứ đều rất ổn định.
Nhận thức của người dân về hậu quả ô nhiễm rác thải: cả 86 người đều chọn
“Có” cho câu hỏi ô nhiễm rác thải có ảnh hưởng tới sức khỏe hay không; trong đó 72
người chọn bệnh về da, 64 người chọn
bệnh về đường tiêu hóa,
41 người chọn bệnh về đường hô , hấp 45
người chọn bệnh về tim , mạch 27
người chọn ung thư và 23 người chọn Khác: bệnh về não, bệnh về thần
kinh, bệnh về đường sinh dục…
6
Hậu quả của việc vứt rác bừa bãi, tạo ra các điểm tập kết rác tự phát: 84
người
chọn bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng sức khỏe người dân, 65 người
chọn ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân, 73
người chọn gây mất vệ
sinh và mất mỹ quan nông thôn, 82 người chọn gây ô nhiễm môi trường.
Việc hưởng ứng, tham gia vào các phong trào, hoạt động của địa phương về
bảo vệ môi trường: cả 86 người chọn “Có” và đưa ra các hoạt động phù hợp
Kiến nghị, giải pháp để nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân cũng như
hiệu quả quản lý, thu gom rác thải: 80
người chọn tăng cường tuyên truyền,
nhắc nhở; 75
người chọn
hình thức xử lý nghiêm minh, 67 người chọn
khuyến khích người dân tái sử dụng và tái chế, 82 người chọn hỗ trợ thêm
cho người lao công, để họ yên tâm làm việc và bớt gánh nặng cuộc sống.
4. Đánh giá vấn đề và đề xuất một số giải pháp
4.1. Đánh giá vấn đề
4.2. Đề xuất một số giải pháp
Thông qua khảo sát, ta có thể thấy rằng: nhìn chung, người dân đã có những
nhận thức ban đầu về thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã cũng như ý thức
được trách nhiệm của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường. Mọi người có ý thức
thu gom rác thải sinh hoạt để KẾT LUẬN
Rút ra được ý nghĩa, giá trị của vấn đề nghiên cứu, đồng thời có thể gợi mở các
hướng nghiên cứu liên quan
(chốt lại một số kết luận rút ra được, có thể gạch đầu dòng)
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH (khoảng 3-6 tài liệu, sắp xếp thứ tự theo chữ
cái đầu của tên tác giả, chú thích xuất xứ trích dẫn trong bài theo số thứ tự trong
thư mục tài liệu này
)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Cơ sở triết học KHXH&NV. 7
2. Đề án thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Thủy
Nguyên giai đoạn 2018 – 2025
3. Hải Phòng: Tìm giải pháp xử lý rác, Báo Xây dựng, trên trang https://
baoxaydung.com.vn/hai-phong-tim-giai-phap-xu-ly-rac-317000.html
4. Trúc Nhi – Trúc Lâm, Xử lý rác thải khu vực nông thôn: Tháo gỡ vướng mắc,
khó khăn từ gốc, Báo Hải Phòng, trên trang http://www.baohaiphong.com.
vn/baohp/vn/home/InfoDetail.jsp?ID=59164&cat=39
5. Hồng Thanh – Minh Trí, Cần tư duy mới trong xử lý, tái chế rác, trên trang
http://www.baohaiphong.com.vn/baohp/vn/home/InfoDetail.jsp? ID=56442&cat=66 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA
Vấn đề rác thải sinh hoạt
xã Hoa Động, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
Chúng tôi cam kết tất cả thông tin trong phiếu điều tra này sẽ được giữ kín, chỉ dùng cho
mục đích nghiên cứu.

Ông/bà hãy đánh dấu X vào một/ nhiều ô trống trước ý kiến mà ông/bà cho là hợp lý.
Rất cảm ơn sự hợp tác và hỗ trợ của ông/bà! I.
THÔNG TIN CHUNG (có thể điền/ không điền)
Họ và tên:…………………………………………………………………………………..
Tuổi:…………….………………………………….Giới tính: Nam/ Nữ………………….
Địa chỉ thường trú:………………………………………………………………………….
Nghề nghiệp:………………………………………..Số điện thoại liên hệ:……………….. II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA
Câu 1: Lượng rác thải sinh hoạt mà cá nhân/ hộ gia đình thải ra trong một ngày?
Số kg rác (ước lượng):…kg/ ngày
Câu 2: Thành phần rác thải chủ yếu của cá nhân/ hộ gia đình là:
☐ Rác thải dễ phân hủy (thức ăn thừa, rau củ quả…)
☐ Rác thải khó phân hủy (nhựa, túi nilon, thủy tinh, gốm sứ…)
☐ Rác thải nguy hại (pin, cục acquy, mạch điện tử, hóa chất độc hại…) 8
Câu 3: Cách thức thu gom rác trong ngày của cá nhân/ hộ gia đình là:
☐ Khi xe rác tới sẽ đem rác đi đổ
☐ Treo rác ở khu vực gần cửa nhà, xe rác tới họ sẽ tự thu
☐ Tự đem rác tới khu tập kết để đổ
☐ Khác:…………………………………………………………………………………
Câu 4: Bên cạnh việc thu gom thông thường, cá nhân/ hộ gia đình có cách nào khác?
☐ Tự chôn, lấp rác tại nhà ☐ Đốt rác
☐ Vứt rác thải ra môi trường
☐ Không trường hợp nào ở trên
Câu 5: Vấn đề thu gom rác trên địa bàn của cá nhân/ hộ gia đình?
a. Hiện nay, trên địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt không? ☐ Có ☐ Không
b. Nếu “có”, thì tần suất thu gom rác thải sinh hoạt như thế nào? ☐ 1 ngày 1 lần ☐ 1 ngày 2 lần ☐ 2 ngày 1 lần ☐ Thi thoảng mới thu gom
☐ Khác:……………………………………………………………………………………
c. Chi phí thu gom rác hiện nay của địa phương là: ☐ 8000đ/ người/ tháng ☐ 10000đ/ người/ tháng ☐ 12000đ/ người/ tháng ☐ 15000đ/ người/ tháng
☐ Khác:……………..…………………………………………………………………….
d. Ông/ bà có hài lòng với chi phí đó so với hiệu quả thu gom rác hay không?
☐ Có, lý do:………………...………………………………………………………………
☐ Không, lý do:……………………...……………………………………………………..
☐ Không có ý kiến gì, địa phương yêu cầu thì mình chấp hành thôi. 9
Câu 6: Theo ông bà, hiện nay trên địa bàn xã có những vấn đề nổi cộm nào liên quan đến rác thải sinh hoạt?
☐ Các “bãi rác tự phát” dần hình thành do người dân đổ rác bừa bãi, một người vứt,
nhiều người vứt theo, bốc mùi hôi thối
☐ Người thu gom rác không đi sâu vào từng nhà, từng ngõ hẻm để thu gom rác, tạo nên
thực trạng nhiều hộ gia đình “chất đống” rác ngoài cổng bao nhiêu ngày mà không thấy ai thu gom
☐ Người dân chưa có ý thức giữ gìn hình ảnh làng xóm, thói quen “bạ đâu vứt nấy” vẫn
duy trì, từ người già đến trẻ nhỏ
☐ Việc phân loại rác thải còn mới lạ và dường như không cá nhân/ hộ gia đình nào áp dụng
☐ Không có vấn đề nổi cộm nào, mọi thứ đều rất ổn định
☐ Khác:…………………………………………………………………………………….
Câu 7: Nhận thức của người dân về hậu quả ô nhiễm rác thải.
a. Theo ông/ bà, ô nhiễm rác thải có ảnh hưởng tới sức khỏe của con người hay không? ☐ Có ☐ Không
b. Nếu “có”, theo ông/ bà, những căn bệnh nào do rác thải sinh hoạt gây nên?
☐ Bệnh về da (dị ứng, mẩn ngứa…)
☐ Bệnh về đường tiêu hóa (ngộ độc, tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột…)
☐ Bệnh về đường hô hấp (hen suyễn, viêm phổi…) ☐ Bệnh về tim mạch ☐ Ung thư
☐ Khác:…………………………………………………………………………………….
c. Theo ông/ bà, việc vứt rác bừa bãi, tạo ra các điểm tập kết rác tự phát kết có ảnh hưởng như thế nào?
☐ Bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng sức khỏe người dân, nhất là những hộ gia đình sống gần bãi rác
☐ Ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân
☐ Gây mất vệ sinh và mất mỹ quan nông thôn, làm xấu đi hình ảnh của một xã nông thôn mới
☐ Gây ô nhiễm môi trường 10