Bài Tổng hợp tổng quan - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Bài Tổng hợp tổng quan - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HC VI N HÀNG KHÔNG VI T NAM
BÀI T NG H P
Môn
TNG QUAN V HÀNG KHÔNG DÂN D NG
Gi ngng viên h ng d n : th y Nguy n Thanh Dướ ũ
Sinh viên th c hi n : Tr n Ng c H i Đỗ
MSSV : 22552000o8
Lp : 22 HKT01 Đ
MC L C
CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG ................................................................ 4
CHƯƠNG 3: TÀU BAY VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG KHÔNG ............................................................................... 4
CHƯƠNG 4: CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY ................................................................................................. 4
CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH BAY ......................................................................................................... 4
CHƯƠNG 6: VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG VÀ HÀNG KHÔNG CHUNG .......................................................... 4
CHƯƠNG 7: DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG ............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 8 : AN NINH HÀNG KHÔNG ........................................................................................................... 4
CHƯƠNG 9: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOT ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG .................................. 4
CHƯƠNG 10: AN TOÀN, TAI NẠN VÀ CỨU HỘ TRONG HÀNG KHÔNG .......................................................... 4
CHƯƠNG 1: T NG QUAN V NGÀNH
HÀNG KHÔNG DÂN D NG
Phn I/ T ng quan v Ngành Hàng không dân d ng trên th gi i ế
1.1. L ch s phát tri n ngành HKDD
1.1.1. Chuy n bay c a chi c máy bay u tiên (Wright Flyer):ế ế đầ
Thi gian: ngày 17 tháng 12 n m 1903 ă
Người th c hi n: Orville Wright (1871-1948) và Wilbur Wright (1867-1912)
Đị đồ a đim: i Kill Devil, Kitty Hawk, bang Bc Carolina, M
Hình 1.1. Chuy n bay l ch s n m 1903 (ngu n: Internet)ế ă
Thông tin chuy n bay: ế
Chiếc máy bay lúc ó c g i Flyer I v i s i cánh kho ng 12m, nđ đượ ng kho ng
hơn 300kg, động c x ng 12 mã l c. ơ ă
Ln bay u tiên do Orville th c hi n, kéo dài 12 giây và bay c kho ng 36,5m. đầ đượ
Ln bay cu i cùng do Wilbur th c hi n, kéo dài 59 giây và bay c 296 m. đượ
Chuyến bay ã gây ti t l n trong d lu n c m i ng i bi t n là đ ếng vang r ư đượ ườ ế đế
Chuyến bay l ch s m u cho ngành Hàng không trên th gi đầ ế i.
1.1.2. Quá trình nghiên c u th nghi m và ph c v cho m c ích quân s trong 2 cu c đ
chi i:ến tranh th giế
Khong m t th p niên sau chuy n bay l ch s n m 1903, vào ế ă đầ Đệu nht th chi n, ế ế
máy bay trang b ng c máy bay trinh sát độ ơ đã tr nên thi t th c trong vai trò ế , ch
đim pháo binhđôi khi là t in công vào các c đ m t i m t đất. Trong giai n đo
này, nh c s d ng nhi u nh t, v i nhi u m c ng khí c u u khi đi n đượ đích.
S ti n b l n c a khoa h c công ngh ã m r ng s phát tri n c a l nh v c Hàng ế đ ĩ
không trong su t nh ng n m 1920 – 1930. ă
d : chuyến bay xuyên i Tây D ng c a Charles Lindbergh n m 1927Đạ ươ ă
Hình 1.2. Charles Lindbergh và chuy n bay ch n ng n c M (ngu n: Internet)ế độ ướ
Mt trong s nh ng thi t k máy bay thành công nh t c a th i k gi a hai cu c i ế ế đạ
chiến Douglas DC-3 - máy bay ch khách/ v n t i c a hãng Douglas Aircraft
Company v i chuy n bay u tiên c th c hi n ngày 17 tháng 12 n m 1935. ế đầ đượ ă Đây
là m t lo i máy bay có t m bay và v n t c bay mang tính cách m ng trong th p niên
1930 và 1940.
Hình 1.3. Douglas DC - 3 (ngu n: Internet)
Do s bùng n c a Chi n tranh th gi i th II, nhi u thành ph ô th l n ã xây ế ế đ đ
dng các sân bay, và có nhi trình ã gia nh p quân i lái máy u phi công đủ độ đ độ để
bay chi n u. Chi n tranh ã mang u s cách tân cho Hàng không, bao ế đấ ế đ đến nhi
gm nh ng máy bay ph n l c u tiên và tên l a nhiên li u l đầ ng.
1.1.3. T ch c Hàng không dân d ng Qu c t c thành l ế đượ p:
Hình 1.4. Logo T ch c Hàng không dân d ng Th gi i (ngu n: Wikipedia) ế
Thi gian thành l p: tháng 11 n m 1944 ă
Đị a đim: Hi ngh v Hàng không dân dng Thế gi i, Chicago
Tên g i: T ch c Hàng không dân d ng th gi i (International Civil Aviation ế
Organization – vi t t t: )ế ICAO
ICAO m t c quan c a LHQ h th ng hóa các nguyên t c k thu t c a d n ơ
đường Hàng không quc tế cũng như to điu kin v kế hoch và phát trin ngành
vn t i Hàng không qu c t m b o an toàn và l n m nh m t cách có th t . ế để đả
y ban ICAO đưa ra nhng tiêu chun nhng điu thc tế liên quan đến d n
đường Hàng không, và ngăn chn mi s xuyên nhiu trái lut cũng như làm thun
tin quy trình bay t n c này sang n c khác trong Hàng không dân d ng. ướ ướ
Thêm vào ó, ICAO c a nh ng cách th c u tra tai n n Hàng đ ũng định nghĩ để đi
không d ng qua theo Công c Hàng không dân dướ c t (còn g i công c ế ướ
Chicago) các c các qu c gia có th d a vào ó th c hi n. để ơ quan Hàng không đ
1.1.4. Hàng không dân d ng phát tri n:
Sau Chi n tranh th gi i II, c bi t ế ế đặ B c M , m t s bùng n trong Hàng không
thông th ng, c t nhân l n th ng m i. Các hãng ch t o máy bay nh Cessna, ườ ư ươ ế ư
Piper và Beechcraft m r ng s n xu t để cung cp máy bay hng nh cho th tr ường
giai c p ti u t s n m i. ư
Năm 1952, Công ty British Overseas Airways Corporation- hãng máy bay do chính
ph Anh thành l p ã khai thác tuy n bay gi a London và Johannesburg. đ ế
Năm 1957, y bay Boeing 707 ra i, b t u c s d ng cho d ch v v n đờ đầ đượ
chuyn xuyên Đại Tây D ng. ây c ng d u m c m ra k nguyên m i c a ươ Đ ũ
ngành Hàng không. Cùng lúc này, ng i ta y m c nghiên c u phát tri n ườ đẩ nh vi
độ đầng cơ turbin khí, bt u xut hin máy bay giá r, làm cho kh năng phc v
trong nhng quãng đưng nh t t h n, và chúng có th bay trong m i ơ đi u ki n th i
tiết.
Hình 1.5. Máy bay Boeing 707 (ngu n: Internet)
T th p niên 60 c a th k XX, v t li u composite ã c ng d ng làm thân ế đ đượ để
máy bay giúp chúng ho t ng hi u qu h n, nh ng c hi u su t cao tr nên độ ơ ng độ ơ
thông dng và s n có.
Đồ ng th i v i s phát tri n c a máy bay ph c v HKDD và quân s là máy bay bay
vào không gian v i s ánh d u vào ngày 12 tháng 4 n m 1961 khi đ ă Yuri Gagarin
người u tiên bay vào v tr và Neil Armstrong là ng i u tiên t chân lên m t đầ ũ ườ đầ đặ
trăng ngày 21 tháng 6 1969.
Nhng n m 90 c a th k XX, ngành Hàng không xác l p l i hình kinh doanh ă ế
trước xu h ng toàn c u hóa. Mô hình ướ Hàng không giá r ” – Low Cost Carrier
(LCC) b t u phát tri n, cung c p d ch v bay cho khách hàng v i giá th p, gây đầ
áp l c gi m giá i v i các doanh nghi n th ng, kích thích đố p Hàng không truy
nhu cu s d ng d ch v bay nhi u h n c a ng i dân. ơ ườ
Ngày 21 tháng 6 n m 2004, tr thành máy bay t nhân u tiên th c ă SpaceShipOne ư đầ
hin chuy n bay ra ngoài không gian, m ra tri n v ng v th tr ng Hàng không ế ườ
ngoài không gian.
Sau cu c suy thoái n ăm 2001, ngành Hàng không thế gi i đã ph c h i t ng tr ng ă ưở
li. L ng hành khách s n l ng hàng hóa v n chuy n ng không có t c ượ ư đ
tăng tr n l t t 6,7%/n m 3,5%/n m trong giai ưởng bình quân l ượ đạ ă ă đon 2003-
2017.
Năm 2019, hàng không th gi i th c hi n 38,3 tri u chuy n bay, v n chuy n h n ế ế ơ
4,3 t l t hành khách h n 58 tri u t n hàng hóa, em l i h n 45 t USD l i ượ ơ đ ơ
nhun. Xét trên t ng th , ngành hàng không trên toàn th gi i ã t o ra 65,6 tri u ế đ
vic làm, trong đó có 10,2 tri u vi c làm tr c ti p và h n 55 tri u vi c làm gián ti ế ơ ếp.
1.2. Các l nh v c c b n trong ngành HKDDĩ ơ
Ngày nay ngành HKDD ngày càng m r ng l nh v c ho t ng, bao g m các l ĩ độ ĩnh
vc c b n sau:ơ
1.
Qun lý nnước chuyên ngành HKDD và các c quan có liên quan nh h i quan, ơ ư
ca khu, kim d ch y t ế...
2.
Vn t i Hàng không : V n chuy n hành khách, hàng hóa, Hàng không chung do
các nhà v n chuy n/ hãng Hàng không th c hi n.
3.
Kết c u h t ng Hàng không : các c ng Hàng không, các sân bay, d ch v không
lưu...
4.
Công nghi p Hàng không : S n xu t, b o d ng tàu bay, ng c , thân, càng, các ưỡ độ ơ
cu kin n t ... trên tàu bay.đi
5.
Các d ch v k thu t, th ng m i Hàng không ươ : Các d ch v th ng m i k thu t ươ
mt t, cung ng x ng d u, cung ng v t t ph tùng máy bay, hu n luy n, ào đấ ă ư đ
to, n u ng, gi i trí...ă
6.
S dng d ch v v n t i Hàng không : Hành khách và các khách hàng có nhu c u
vn chuy n hàng hóa, các i lý gom hàng hóa, ng i s d đạ ườ ng d ch v ...
Trong các y u t trên, có 5 y u t c b n có quan h ch t ch v i nhau và ph thu c ế ế ơ
ln nhau để t o nên s n ph m HKDD. ó là, v n t i Hàng không, c ng Hàng không, qu n Đ
bay dân d ng, d ch v k thu t th ng m i Hàng không qu n nhà n c chuyên ươ ướ
ngành HKDD. Trong ó v n t i Hàng không óng vai trò trung tâm, th hi n các khía đ đ
cnh sau đây:
Th nht, v n t i Hàng không tr c ti p th c hi n nhi m v chính y u c a ngành ế ế
HKDD là v n chuy n hành khách, hàng hóa b ng đường Hàng không.
Th hai, v n t i Hàng không t o nên ngu n thu chính c a ngành HKDD t giá c c ướ
vn chuy n, t đó phân phi l i cho các l nh v c khác d i d ng phí và l phí. ĩ ướ
Th ba, v n t i Hàng không v a là u ki n phát tri n các l nh v c còn l i v a đi để ĩ
i t các l nh v c này ph c v .đố ượng để ĩ
Các l nh v c còn l i th c hi n các ch c n m m b o ho t ng ĩ ăng khác nhau nh đả độ
an toàn, u hòa và hi u qu c a l nh v c v n t i Hàng không. đi ĩ
1.3. c tr ng ngành Hàng không dân dĐặ ư ng
Hàng không dân d ng là m t ngành áp d ng khoa h c, công ngh k thu t hi n i, đạ
trình qu n lý tiên ti n, có quy mô l n v v n, ho t ng c trong và ngoài n c, độ ế độ ướ
có s g n k t ch t ch gi a khoa h c công ngh , ào t o nghiên c u tri n khai v i ế đ
sn xu t kinh doanh.
Đây là ngành có ho t đng toàn c u, mang tính quc tế cao. M ng đường bay ca
các hãng Hàng không không nh ng trong n c, qu c t khu v c còn xuyên ướ ế
lc a. đị
Ngành HKDD đòi h i ngu n nhân l c có trình độ k thu t cao, được đào t o chuyên
môn nh l c l ng phi công, chuyên viên ki m soát không l u, k s b o d ng ư ượ ư ư ưỡ
tàu bay, chuyên viên u hành bay,... đi
1.4. Các xu th phát tri n c a HKDD th gi i ế ế
1.4.1. T do hóa v n t i Hàng không:
Trước yêu c u h i nh p kinh t qu c t , các qu c gia bu c ph i có l trình n i l ng ế ế
hn ch c nh tranh, phi ế điu ti t, ti n t i t do hóa v n t i Hàng không trong khu ế ế
vc và th gi i. ế
T nh ng th p k cu i c a th k XX n nay, ngành HKDD c c tr ng b i ế đế đượ đặ ư
xu th gi m d n m c ki m soát nhà n c và d n thay th b ng t do hóa cế độ ướ ế nh
tranh qua các d ng sau ây: đ
Hip nh song ph ng phi u ti c hi c “ m c a b u tr i “ nh đị ươ đi ết: th n nguyên t ư
các tr ng h p M - Singapore, M - Hàn Qu c, Úc - Newzealand… ườ
Hip a ph ng: n hình các hi p a ph ng v các quy n th ng định đ ươ đi định đ ươ ươ
mi c a d ch v Hàng không không thường l Châu Âu (Paris, 30/04/1956), trong
ASEAN (Manila, 13/03/1971); tuyên ngôn Yamoussoukro v chính sách v n t i
Hàng không châu Phi m i…
To th tr ng v n t i Hàng không chung: n hình là tr ng h p c a C ng ườ đi ườ ng đồ
Châu Âu (EU. Hi n nay EU và M b t u cu c àm phán v th a thu n “ B u tr i đầ đ
mi “ nh m t do hóa ho t i Tây D ng. động Hàng không xuyên Đạ ươ
T do hóa v n t i Hàng không không ch nâng cao n ng l c c nh tranh c a ngành ă
du l ch mà còn góp ph n phát tri n kinh t qu c gia. ế
1.4.2. Đa d ng hóa quy n s h u, gi m thi u quy n ki m soát c a nhà n c ướ đối v i kinh
doanh v n t i và th ng m i Hàng không: ươ
Xu th này th hi n thông qua vi c t nhân hóa, c ph n hóa các hãng Hàng không, ế ư
các dch v trong dây chuy n v n t i Hàng không và các ho t ng liên quan n độ đế
vn t i Hàng không nh m c t gi m chi tiêu ngân sách nhà n c, t o ng l c cho ướ độ
hot ng HKDD nâng cao hi u qu , t ng n ng l c c nh tranh, t n v n độ ă ă o ngu
mi và t o c h i u t cho các doanh nghi p. ơ đầ ư
Vic t nhân hóa các sân bay th ng m i em l i nhi u l i ích, cho c Nhà n c, ư ươ đ ướ
tư nhân và hành khách s d ng d ch v . V i nhu c u Hàng không ngày càng t ng ă
lên và ngân sách nhà n c có gi i h n, vi c nh n khai thác các sân bay có ướ ượng quy
th xem là ph ng cách san s trách nhi m h u hi u gi a khu v c công và khu v c ươ
t iư - đ u có th mang l i nhi u l i ích kinh t cho qu c gia. ế
Do c thù c a ngành HKDD, tr ho t ng th ng m i Hàng không, quá trình t đặ độ ươ ư
nhân hóa, c ph n hoá các hãng Hàng không th n ra ch m ch p h n nhi u ường di ơ
so v i b c i chung c a toàn b n n kinh t . Tuy nhiên quá trình t nhân hóa ướ đ ế ư
quc t hóa các hãng Hàng không c ã di n ra m nh m và tr thành xu th rõ ế ũng đ ế
rt k t nh ng n m 80 c a th k XX tr l i ây. ă ế đ
Theo tài li u c a Hi p h i v n t i qu c t ( ), trong th i k c u ế ITF 1980 – 1992 cơ
s h u đối v i các hãng Hàng không trên th gi i ế đã có thay đổi đáng k theo h ướng
tăng c ng s h u t nhân, t 42% n m 1980 t ng lên thành 54% nườ ư ă ă ăm 1992.
Ngoài v n t i Hàng không m t s qu c gia còn c ph n hóa các ho t ng khai thác độ
cng, qun lý điu hành bay nh Canada, New Zealand, Thái Lan... ư
1.4.3. Th ng m i c ng Hàng không hình thành, c nh tranh gi a các trung tâm ươ
trung chuy n Hàng không:
Thương m i hóa c ng Hàng không là m t xu h ng t t y u, khách quan do: ư ế
Ngành HKDD t ng b c chuy n t ho t ng công ích là ch y u tr thành ngành ướ độ ế
kinh t v i m c tiêu th ng m i là ch y u. ế ươ ế
Ngành HKDD chuy n h ng v n t ngân sách nhà n c sang khu v c ướng huy độ ướ
kinh t t nhân và n c ngoài. Tuy nhiên do quy lu t chuy n d ch c cế ư ướ ơ u ngun thu
ca cng Hàng không nên vi c th ng m ươ i hóa các cng Hàng không tr c h t ch ướ ế
yếu t p trung các c ng Hàng không qu c t và mế t s c ng Hàng không n i a đị
nhưng có l u l ng hành khách, hàng hóa thông qua t i l n. ư ượ ương đố
Bt u hình thành xu th t o l p c nh tranh gi a các trung tâm trung chuy n đầ ế
Hàng không. Xu th này di n ra t t c các khu v c nh gi a Paris, London, ế ư
Amsterdam, Frankfurt Châu Âu; gi a Tokyo, Seoul, H ng Không, ài Loan Đ
Bc Á; Bangkok, Singapore, Kuala Lumpur ông Nam Á... Đ
1.4.4. H p nh t, liên minh, liên k t, chuyên môn hóa các hãng Hàng không: ế
Hp nh t liên k t các hãng Hàng không v a hi n t ng chung c a quá trình ế ượ
tích t t b n, v a là h u qu t t y u c a quá trình t do hóa v n t i Hàng không. ư ế
Trong điu ki n t do hóa c nh tranh, các hãng Hàng không nh và v a nhanh chóng
b lâm vào tình tr ng phá s n ho c bu c ph i h p nh t ho c liên k t l i t ế để n t i,
hoc b t nh p vào các hãng Hàng không l n m nh h n, t ơ đó hình thành các hãng
Hàng không khng l có tính toàn c u ( Global Mega-Camers).
Quá trình liên k t các hãng Hàng không c ng di n ra ngoài khuôn kh m t qu c gia ế ũ
thông qua vic bán c ph n cho n c ngoài. ướ
Vic liên k t, h p nh t các hãng Hàng không ế điu ki n phát tri n thành các t p để
đoàn Hàng không, có s chuyên môn hóa v n t i Hàng không.
Trong th i gian g n ây các t p oàn Hàng không l n th ng cho ra i các hãng đ đ ườ đờ
Hàng không bán giá r LCC (Low Cost Carier) . Hình th c này khai để
thác ng bay có hi u qu , mà i t ng khách là nh i không òi h i b t đườ đố ượ ng ngườ đ
c m t ti n nghi nào khác ngoài m t ch ng i khiêm t n trên máy bay n để đế đúng
nơi mình mu n. Ví d : Qantas Airways Australian Airlines, Garuda Indonesia
City Link, Japan Airlines Japan Express, All Nippon Airways Air Japan,
Malaysia Airlines Airasia, Thai Airways có Nok Air, Singapore Airlines Tiger
Airways....
Cùng v i s liên k t, h p nh t, các hãng Hàng không l n còn tham gia liên minh ế
mng đường bay, h tr khai thác, b o d ng... Trong ó, rõ nét nh t là liên minh ư đ
đườ ng bay như liên minh Star Alliance ca 22 ng Hàng không l n v i mng
đường bay đến 842 đ im c a 152 qu c gia trên th gi i; liên minh skyteam Alliance ế
ca 10 hãng Hàng không l n v i m ng bay ng đườ đến 728 đim c a 149 qu c gia
trên th gi i. ế
Ngoài nh ng liên k t, sát nh p trong v n t i Hàng không còn có nh ng xu th liên ế ế
kết, sát nh p các ho t ng kinh doanh th ng m i Hàng không v i v n t i Hàng độ ươ
không, ly v n t i Hàng không làm nòng c t. S liên k t v m t ho t ế động được gn
lin v i s h p nh t v m t t ch c (“c ng” - h p nh t v hành chính ho c “m m”-
hp nh t trên c s quy n s h u), t o nên mô hình t p ơ đoàn kinh t Hàng không. ế
Nhng kiu mô hình nh v y r t ph bi n nhi u n c có ngành HKDD phát tri n ư ế ướ
trên th gi i. ế
1.5. Vai trò c a ngành HKDD
V n t i Hàng không thu c h th ng giao thông v n t i qu c gia. Cùng v i các
phương ti n v n t i khác, v n t i Hàng không có vai trò vô cùng quan tr ng:
- Góp ph n phát tri n phân b các ngu n l c, các s n ph m, th c hi n ch c n ăng như
h tu n hoàn trong n n kinh t qu c dân, ế đảm bo m i liên h gi a các ngành, các l nh v c ĩ
ca h th ng kinh t ế- xã hi.
- nh h ng t i h u h t các ngành, l nh v c c a m i qu c gia và toàn th c ng th ưở ế ĩ ng đồ ế
gi p.i m c nh t nh, tr c ti p ho c gián ti độ đị ế ế
- Có th tóm l c ượ nh h ng c a v n t i Hàng không n toàn b n n kinh t qu c n c a ưở đế ế
mi qu c gia và trên quy mô toàn c u theo các l nh v c sau: ĩ
1. M r t ng kinh doanh trên ph m vi toàn c u ng ho độ
2. Tăng thêm s c m nh c a n n kinh t qu c dân ế
3. Tác n t ng tr động đế ă ưởng kinh tế
4. Tác n l nh v c u t động đế ĩ đầ ư
5. Thúc y phát tri n du l ch qu c t đẩ ế
6. To u ki n phát tri n vùng lãnh th đi để
- Là c u n i h i nh p qu c t c a các qu c gia, th hi n trên 2 khía c để ế nh: (1) là ngành
mũi nh n c a n n kinh t qu c dân trong h i nh p qu c t , (2) thúc y h i nh p c a các ế ế đẩ
ngành kinh t khác. ế
Phn II/ T ng quan v ngành hàng không Vi t Nam:
2.1. L ch s hình thành và phát tri n ngành HKVN
Sau khi mi n B c c gi i phóng trong cu c chi n tranh ch ng th c dân Pháp, đượ ế
ngày 15/1/1956 Chính ph ã thành l p theo Ngh đ Cc Hàng không dân d ng Vi t Nam
đị đờnh 666/TTg, đánh du s ra i ca ngành Hàng không Vit Nam (HKVN). Quá trình
xây d ng và phát tri n ngành HKVN c chia làm 3 giai n sau đượ đo đây:
1. Giai n t n m 1956 n n m 1975: đo ă đế ă
Giai n này ngành HKVN c t ch c thành C c HKDD, tr c thu c B Qu c đo đượ
phòng i phóng được xây d ng trong cu c chi n tranh gi ế đất n c. B Qu c ướ
phòng thc hi n ng th i 3 ch c n ng: Qu c phòng, qu n nhà n c kinh đồ ă ướ
doanh vn t i Hàng không.
Trong nh ng n m u thành l p toàn ngành ch có m t vài máy bay cánh qu t h ng ă đầ
va và nh nh : IL-14, AN-2, Aero-45... ư
Chuyến bay n i a u tiên là tuy n Hà N i - Vinh - ng H i c khánh thành đị đầ ế Đồ đượ
đúng vào l Qu c khánh 2 tháng 9 n m 1956 v i m c vé ban ă đầu 30 đồng ti n mi n
Bc.
Năm 1958, tuy n Hà N i - Nà S n - n Biên c c v n hành v i chi c máy ế Đi ũng đượ ế
bay v n t i Antonov An-2 mang s hi u 30C.
Sau Chi n d ch n Biên Ph , t t c máy bay mu n ra vào mi n B c Vi t Nam, t ế Đi
vĩ tuy n 17 tr ra t 0h ngày 1 tháng 1 n m 1955 (theo gi N i), ph i xin phép ế ă
cơ quan u phái c a n c Vi t Nam Dân ch C ng hòa t t i phi tr ng Gia đi ướ đặ ườ
Lâm, Hà N i. B ch tín hi u m i là ch HN (Hà N i) c thay cho ch F2Y c a đượ
Pháp quy định tr c ướ đó.
Nhim v chính c a ngành HKVN là ph c v qu c phòng, kinh doanh v n t i Hàng
không ch là nhi m v th y u. ế
1. Giai n t n m 1976 n n m 1989: đo ă đế ă
Để đáp ng nhu c u phát tri n kinh t và qu c phòng sau th ng nh t t n c, ngày ế đấ ướ
11/2/1976, Tng c c Hàng không dân d ng Vi t Nam (HKDDVN) được thành
lp theo Ngh định 26/CP, tr c thu c H i ng Chính ph . đồ
Độ đượi máy bay ca ngành th i gian này đã c b sung thêm mt s loi máy bay
như: IL-18, IL-62, DC-4, DC-6, TU134... Các ng bay qu c t l n l t c m đườ ế ượ đượ
đ i Lào, Campuchia, Trung qu c, Thái Lan, Malaysia, Singapore... Song hot động
kinh doanh vn t i Hàng không trong giai n này v n t hi u qu th p do th c đo đạ
hin trong b i c nh c ch bao c p và th tr ng h n h p. ơ ế ườ
Ngày 12/4/1980 HKDDVN chính th c tr thành thành viên c a T ch c Hàng
không dân dng qu c t (ICAO). ế
3) Giai n t n m 1990 n nay:đo ă đế
Đây là giai n ánh d u nh ng b c phát tri n m nh m c a ngành HKVN c v đo đ ướ
t ch c l n SXKD trong s p i m i kinh t c a ng và Nhà n nghi đ ế Đả ước.
V m t t ch c, phù h p v i ng l i phát tri n kinh t trong t ng th i k , t để đư ế
năm 1989 n nay ngành HKVN ã tr i qua nhi u l n thay i v t ch c và c ch qu n đế đ đổ ơ ế
lý qua các s ki n chính sau đây:
Ngày 22/8/1989, Tng công ty Hàng không được thành l p l n th nh t theo Quy t ế
định s 225/CT c a Ch t ch H i đồ ưởng B tr ng, là m t n v kinh t qu c doanh đơ ế
được t chc theo điu l liên hip xí nghip, trc thuc Tng Cc HKDDVN.
Tháng 4/1993 Chính ph đã thành l p ( Hãng Hàng không qu c gia Vietnam
Airlines) và m t lo t các doanh nghi p khác tr c thu c C c HKDDVN.
Ngày 08/12/1994 đã đi o l ch s Hàng không Vi t Nam giành l i quy n điu hành
phn phía Nam FIR H Chí Minh, đó m c son cùng quan tr ng trên các ph ng ươ
din kinh t thu t, ngo i giao và an ninh qu c phòng. ế, k
Thi gian này ngành HKVN c t ch c th ng nh t, trong ó C c Hàng không đượ đ
dân d ng Vi t Nam - Tr c thu c b Giao thông v n t i.
Ngày 27/5/1996 Chính ph thành l p T ng công ty HKVN theo mô hình T ng công
ty 91 t i quy t nh s 328/TTg trên c s l y Vietnam Airlines làm nòng c t ế đị ơ
liên k p ho t ng kinh doanh trong ngành HKDDVN. ết 20 doanh nghi độ
Năm 2001 C c HKDDVN c chuy n v tr c thu c B giao thông v n t i và n đượ đế
năm 2003 được i tên thành Cđổ c Hàng không Vi t Nam (C c HKVN).
T n m 2006, T ng công ty Hàng không Vi t Nam t ch c theo hình công ty ă
m - công ty con.
Cùng v i chính sách i m i kinh t , t 1/1/2007 Lu t HKDD s a i có hi u l c, đổ ế đổ
đã cho ra đời nhiu hãng Hàng không tư nhân doanh nghip kinh doanh khác
trong ngành HKDD.
Phù h p v i lu t HKDD, trong n m 2008 các C m C ng Hàng không - sân bay ă
min B c, Trung, Nam c t ch c l i thành T ng công ty C đượ ng hàng không min
Bc, Trung, Nam tr c thu c B GTVT và các C ng v hàng không mi n B c,
Trung, Nam tr c thu c C c HKVN. Cùng th i gian này, T ng công ty đảm b o ho t
động bay Vi t Nam được thành l p trên c s t ch c l i Trung tâm qu n lý bay dân ơ
dng Vi t Nam, tr c thu c B GTVT.
2.2. L ch s phát tri n Vietnam Airlines
Tháng 4 n m 1993, Hãng Hàng không Qu c gia Vi t Nam (Vietnam Airlines) chính ă
thc hình thành v i t cách là m t ư đơn v kinh doanh v n t i hàng không có quy mô
ln c a Nhà n c. ướ
Năm 1995: Thành l p T ng công ty Hàng không Vi t Nam g m Hãng hàng không
quc gia Vi t Nam và 20 doanh nghi p trong ngành
Năm 2002: Gi i thi u bi u t ng m i - Bông Sen Vàng g n v i các c i ti n v t ư ế ượ
tri v ch t l ng d ch v r ng m ng bay và nâng c p i bay ư , m độ
Năm 2003: Ti p nh n a vào khai thác tàu bay hi n i Boeing 777 u tiên, kh i ế đư đạ đầ
đầ ươ đạ độu ch ng trình hin i hóa i bay
Năm 2006: Tr thành thành viên chính th c c a IATA
Năm 2009: M r ng hình th c gia nh p ch ng trình KHTX qua các kênh Online ươ
Năm 2010: Chính th c thành viên th 10 c a Liên minh hàng không Skyteam;
Ra m t th h i viên h ng B ch kim (H ng th cao nh t trong ch ng trình KHTX ươ
ca Vietnam Airlines)
Năm 2014: Chào bán thành công c ph n l n u ra công chúng t i S Giao d ch đầ
Chng khoán Thành ph H Chí Minh
Năm 2015:
04/2015: Chính th ngày 01/4/2015 c ho t ng theo mô hình CTCP t độ
02/07/2015: Tr thành hãng hàng không th 2 c a Châu Á th 2 trên th gi i ti p ế ế
nhn máy bay th h m i Airbus A350-900 XWB, ng th i ra m t h th n ế đồ ng nh
din thương hiu m i và b nh n di n ch ng trình Khách hàng Th ươ ường xuyên mi
mang tên
07/2016: Chính th n Hãng hàng không quc c công nhđượ c t 4 sao theo tiêu ế
chun c a Skytrax
Hoàn thành l a ch n nhà u t chi n l c ANA Holdings INC (Nh t B đầ ư ế ượ n)
Năm 2017:
01/2017: C ng khoán phi u Vietnam Airlines chính th c giao d ch trên sàn chế
UPCOM v i ch ng khoán HVN, giá tr v n hóa n m trong top đầu c a th tr ường
12/2017: Chào ón hành khách th 200 tri u sau 20 n m thành l p t 1,5 tri u đ ă đạ
hi viên Bông Sen Vàng
Năm 2018:
07/2018: Nh p ng hàng không n ch ng ch Skytrax l n th 3 liên ti ế
quc t 4 sao (2016, 2017 và 2018)ế
11/2018: Chính th c ón tàu A321 neo u tiên trong i máy bay; chuy n đ đầ độ
giao quy n i di n ch s h u nhà n c t B GTVT sang y ban Qu n lý đạ ướ
vn nhà n c t i doanh nghiướ p.
Năm 2019:
Tháng 2/2019: Ra m t ng dng di ng VNA trên h u hành Android và độ đi
IOS phiên b n hoàn toàn m i
Tháng 10/2019: VNA chào ón máy bay th 100 trong toàn đ đi bay, là chi c ế
máy bay Boeing 787-10 Dreamliner thân r ng hi n i đạ
Tháng 12/2019: K ni m 20 n m thành l p Ch ng trình KHTX Bông Sen ă ươ
Vàng và chào ón h i viên th 3 tri u c a VNA. đ
2.3. Vai trò c a ngành hàng không Vi t Nam
Ngành HKVN trong nh ng n m qua ã có b c phát tri i vai trò: ă đ ướ n nhanh v
Góp ph n m b o và áp u v n t i c a t n c; đả đ ng nhu c đấ ướ
Đóng góp l ướn vào thu nhp ca nn kinh tế quc dân và ngân sách nhà n c;
Góp ph n thúc y s p hóa, hi n i hóa đẩ nghi p công nghi đạ
Là m t trong nh ng c u n i quan tr ng cho quá trình h i nh p kinh t qu c t c a ế ế
đấ ướt n c.
2.4, T ch c c a ngành HKVN hi n nay
1. Cc HKVN
Là c quan tr c thu c B Giao thông v n t i ơ
Thc hi n ch c n ng tham m u, giúp B tr ng B Giao thông v n t i qu n lý nhà ă ư ưở
nước v Hàng không dân d ng trong ph m vi c n c vàNhà ch c trách Hàng ướ
không theo quy định c a pháp lu t.
Trc thu c C c HKVN có các C ng v Hàng không mi n B c, Trung, Nam và các
đơn v s nghip là Tp chí Hàng không Vit Nam và Trung tâm y tế Hàng không.
1. Các T ng công ty C ng
Bao g m: T ng công ty C ng mi n B c, mi n Trung và mi n Nam c thành l p đượ
năm 2008, tr c thu c B giao thông v n t i, trên c s t ơ ch c l i C m c ng Hàng
không sân bay mi n B c, mi n Trung và mi n Nam.
Thc hi n ch c n ng u t , qu n lý, khai thác, kinh doanh các c ng Hàng không, ă đầ ư
sân bay và kinh doanh các d ch v Hàng không và phi Hàng không t i sân bay.
1. Tng công ty qu n lí bay Vi t Nam:
Thành l p n m 2008 ă
Trc thu c B Giao thông v n t i
Trên c s t ch c l i Trung tâm qu n lý bay dân d ng Vi t Nam ơ
Thc hi n ch c n ăng cung ng dch v công ích b o đảm ho t động bay, đầu t ư đảm
bo trang thi t b b o m ho t ng bay và s n xu t các linh ki n ph tùng v t t ế đ độ ư
bo m bay. đả
1. Hc vi n Hàng không Vi t Nam:
Thành l p ngày 17/7/2006
Trên c s Tr t Nam ơ ưng Hàng không Vi
Hc vin Hàng không Vit Nam th c hi n ch c n ăng đào t o ngu n nhân l c chuyên
ngành Hàng không.
1. Tng công ty Hàng không Vi t Nam
Được thành lp ngày 27/05/1996
Theo mô hình T ng công ty 91 tr c thu c Chính ph T ng công ty nhà n c có ướ
quy mô l n, l y v n t i Hàng không làm nòng c t.
Năm 2006 T ng công ty HKVN ã chuy n sang t ch c và ho t ng theo mô hình đ độ
công ty m - công ty con. Công ty m T ng công ty HKVN ( Vietnam Airlines
Corporation vi t t t là ế Vietnam Airlines).
Tng công ty HKVN th c hi n kinh doanh vn t i Hàng không và các d ch v đồng
b trong dây chuy n v n t i Hàng không, đồng th i kinh doanh đa ngành ngh thông
qua vi c u t v n vào các doanh nghi p khác là công ty con ho c ng ty liên k t. đầ ư ế
Tính n n m 2008, T ng công ty HKVN u t v n vào kho ng 16 công ty conđế ă đầ ư
5 công ty liên k t là các doanh nghi p cung c p các d ch v th ng m i Hàng không ế ươ
và các l nh v c ngoài Hàng không. ĩ
1. Jetstar - Pacific Airlines và các hãng Hàng không t nhân: ư
Công ty Hàng không c ph n Pacific Airlines c thành l p đượ ngày 13/4/1991
doanh nghip v n t i Hàng không c a Vi t Nam, các c ông u là DNNN. đ đề
Sau nhi u n m ho t ă đng không hiu qu thay đổi c đông, đến n m 2007 Qantas ă
đ ã đăng mua li 30% c ph ăn ca Pacific Airlines đến n m 2008 Pacific
Airlines ã i tên thành Jetstar Pacific Airlines s d ng th ng hi u Jetstar đ đổ ươ
Pacific.
V quy mô, T ng công ty HKVN có quyv ngu n l c và s n xu t kinh doanh
ln nh t trong toàn ngành HKVN, ti p n l ế đế ĩnh v c c ng Hàng không, sân bay
và qu n lý, u hành bay. đi
Phn III/ Câu h i ôn t p ch ng I ươ
Câu 1: Có nh ng n v nào tr c thu c T ng công ty qu n lý bay VN? đơ
Tr l i
Tng công ty Qu n lý bay Vi t Nam có 9 n v tr c thu c và 1 công ty con: đơ
1. Công ty Qu n lý bay mi n B c;
2. Công ty Qu n lý bay mi n Trung;
3. Công ty Qu n lý bay mi n Nam;
4. Trung tâm Qu n lý lu u; ng không lư
5. Trung tâm Thông báo tin t c Hàng không;
6. Trung tâm ào t o – hu n luy n nghi p v Qu n lý bay; Đ
7. Trung tâm ph i h p tìm ki m c u n ế n Hàng không;
8. Trung tâm khí tượng Hàng không;
9. Ban Qu n lý d án chuyên ngành Qu n lý bay;
10. Công ty TNHH K thu t qu n lý bay (công ty con).
Câu 2 : Tàu bay c phát tri n qua qua các giai nđượ đo
A. Khinh khí c u khí nóng – Khinh khí c u khí Hydro - Khinh khí c u có
lái – Tàu bay
A. Khinh khí c u – Khinh khí c u có lái – tàu l n – tàu bay ượ
Khinh khí cầu – tàu lượn – tàu bay- trực thăng
A. Khinh khí c u – tàu l n có ng c – tàu bay ượ độ ơ
Câu 3: Khinh khí c u có lái c trang b lo i ng c nào ? đượ độ ơ
A. Động c t trong ơ đố
Động cơ hơi nước
A. Động c x ng ơ ă
A. Động c Diesel ơ
Câu 4 : N m 1905, chi c máy bay c xem th c s là m t máy bay u ă ế đượ đi
khin c anh em nhà Wright là chi c nào :đượ ế
A. Flyer I
A. Flyer II
B. Flyer III
A. Flyer IV
Câu 5 : Ngày 25/7/1909 , nhà hàng không th c hi n chuy n bay v t eo bi n ế ượ
Anh t Calais n Dover là ai ? đế
Henry Farman
Wilbur Wright
Otto Lilienthal
Louis Bleriot
Câu 6 : Tại sao trước đây, có rất nhiều công trình nghiên cứu máy bay, nhưng chỉ có hai anh em nhà
Wright là nghiên cứu thành công và máy mốc vẫn được sử dụng tới bây giờ?
A. Phát tri n c ch hi u qu u khi n máy bay. ơ ế để đi
B. Do h th a h ng nh ng th t b i c a ng i i tr c và rút kinh nghi m ưở ườ đ ướ
A. Do th i i b y gi có công ngh tiên ti n h n đạ ế ơ
A. Do may m n
Câu 7 : Orville Wright ã u khi n chuy n bay thành công u tiên trong l ch s tđ đi ế đầ i Kill
Devil Hills và th i gian nào?
A. 6/2/1903
B. 5/1/1903
C. 1/5/1903
D. 17/12/1903
Câu 8 : T ch c Hàng không dân d ng th gi i ra i không nh m m c ích gì? ế đờ đ
A. Nghiêm cấm các hình thức buôn bán phi hàng không trái phép
B. Xây dựng các nguyên tắc tiêu chuẩn kỹ thuật và kế hoạch vận tải hàng không.
C. Đảm bảo an toàn hàng không dân dụng quốc tế
D. Khuyến khích phát triển các tuyến đường hàng không, sân bay, các công trình và phương tiện
hàng không dân dụng.
Câu 9 : âu không ph i là nhi m v c a T ch c Hàng Không dân d ng quĐ c
tế?
A. Quy n giao thông qu c t , quy n t do b u tr i định quy ế
A. Phát tri n c s h t ng ơ
A. Phát tri n các khuy n ngh và h ng d n ế ư
A. Xây d ng các nguyên t c, tiêu chu n k thu t và k ho ch v n t i ế
hàng không
Câu 10 : Vi t Nam tr thành thành viên chính th c c a T ch c Hàng Không dân d ng
quc t vào th i gian nào?ế
A. 12/4/1981
B. 4/12/1981
C. 12/12/1982
D. 12/12/1983
CHƯƠNG 2: QU N LÝ NHÀ N C V ƯỚ
HÀNG KHÔNG DÂN D NG
Phn I. T ng quan v qu n lý nhà n c v HKDD ướ
1.1, S c n thi t c a qu n lý nhà n c v HKDD ế ướ
- HKDD là m t ngành trong n n kinh t qu c dân ế
- Nhà n c c n thi t ph i qu n lý ngành HKDD : ướ ế để
+ m b o phát tri n theo ng l i, chính sách và quy ho ch GTVT. đả đườ
+ m b o x lý hài hoà gi a yêu c u phát tri a h th ng GTVT.đả n chung c
+ V a b o m cho các ho t ng v n t c an toàn, v a x hài đả độ i hàng không đượ
hoà m i quan h gi a b o v ch quy n qu c gia v i phát tri n giao l u qu c t ư ế
bng đường hàng không
- Qu n nhà n c i v i ngành HKDD ph i b o h h p nh m t n d ng c h i, ướ đố ơ
tránh các nguy c cho ngành HKDD. ơ
1.2, N i dung và trách nhi m qu n lý nhà n c v HKDD ướ
a, N i dung v qu n lý nhà n c v HKDD c quy ướ đượ định t i Điu 8 Lu t HKDD Vi t
Nam, gm:
1) Ban hành v n b n quy ph m pháp lu t, tiêu chu n, quy trình v HKDD.ă
2) Xây d ng, ch o th c hi n chi n l c, quy ho ch, k ho ch chính sách phát đạ ế ượ ế
trin ngành HKDD.
3) Qu n lý v ho t động bay dân d ng trong lãnh th Vi t Nam vùng thông
báo bay, h th ng k thu t, trang b , thi t b b o m ho t ng bay. ế đả độ
4) Quy ho ch, qu n lý vi c t ch c khai thác c ng hàng không, sân bay; ch trì,
phi h p ho t ng c quan qu n nhà n c c ch c khác t i độ a các cơ ướ a các t
cng hàng không, sân bay.
5) Qu n lý ho t ng v n chuy độ n hàng không.
6) ng ký tàu bay và ng ký các quy n i v i tàu bay. Đă đă đố
7) Qu n lý vi c thi t k n xu t, b o d ng, xu t kh u, nh p kh u tàu bay, ng c ế ế, s ưỡ độ ơ
tàu bay, cánh qu t tàu bay, trang b , thi t b c a tàu bay và các trang b , thi t b , v t ế ế
tư khác ph c v ho t ng HKDD. độ
8) C p, công nh n ch ng ch , gi y phép, gi y ch ng nhn các gi y t , tài li u khác
liên quan n ho t ng HKDD.đế độ
9) Qu n lý vi c b o đảm an ninh, an toàn cho ho t ng HKDD; t ch cb o độ
đả ơ đặm an ninh, an toàn các chuyến bay chuyên c , các chuyến bay c bit.
10) Qu n lý ho t ng tìm ki m, c u n n và u tra s c , tai n n tàu bay. độ ế đi
11) H p tác qu c t v HKDD. ế
12) Qu n lý vi c ào t o và phát tri n nhân l c c a ngành HKDD. đ n ngu
13) Qu n lý ho t ng khoa h c, công ngh trong l nh v c HKDD; b o v môi độ ĩ
trường trong hot ng HKDD.độ
14) Ki m tra, thanh tra, gi i quy t khi u n i, t cáo và x lý vi ph m trong ho t ế ế
động HKDD.
b, Trách nhi m qu n nhà n c v HKDD Vi t Nam c quy nh t i u 9 ướ đượ đị Đi
Lu m:t HKDD Vi t Nam, g
1) Chính ph th t qu n lý nhà n c v HKDD. ng nh ư
2) B GTVT ch u trách nhi m tr c Chính ph th c hi n qu n lý nhà n c v ướ ướ
HKDD.
3) B Qu c phòng có trách nhi m qu n lý và b o v vùng tr i Vi t Nam; giám
sát ho t ng bay dân d ng; ph i h p v i B GTVT trong vi c t ch c s d độ ng
vùng tri ph c v ho t ng HKDD. độ
4) B , c ơ quan ngang b trong ph m vi nhi m v , quy n h n c a mình có trách
nhim ph i h p v i B GTVT th c hi n qu n lý nhà n c v HKDD theo quy ướ định
ca Chính ph .
5) U ban nhân dân các c p trong ph m vi nhi m v , quy n h n c a mình th c
hin qu n lý nhà n c v i a ph ướ HKDD t đị ương.
1.3, Qu n lý nhà n c chuyên ngành HKDD ướ
a, Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD:
- Qu n lý nhà n c chuyên ngành HKDD: là nh ng n n lý nhà n c c tr ướ i dung qu ướ đặ ưng
riêng cho ngành HKDD do c quan qu n lý nhà n c chuyên ngành v HKDD th c hi n ơ ướ
(nhà ch c trách hàng không)
- G m:
+ Qu n nhà n c chuyên ngành HKDD trung ng: c quan HKDD ( ướ ươ ơ Civil
Aviation Authority), th c hi n ch c n ng trong ph m vi toàn qu ă c.
+ Qu n nhà n c chuyên ngành v HKDD t i a ph ng: nhà ch c trách hàng ướ đị ươ
không sân bay ( ), th c hi n ch c n ng t i các c ng hàng không, sân Airport Authority ă
bay.
b, Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD:
- Th hi n thông qua 2 chính sách:
+ Chính sách u ti t v n t i hàng khôngđi ế
+ Chính sách b o h v n t i hàng không.
*Chính sách u ti t v n t i hàng không: đi ế
- c th c hi n b ch y u là qua quy n v n chuy n (th n) Đượ ng công c ế ương quy
- Th n: ương quy
+ Là quy n khai thác th ng m i v n chuy n hàng không v i các u ki n v hãng ươ đi
hàng không, đường bay, tàu bay khai thác, chuy n bay và i t ng v n chuy n) ế đố ượ
+ Là y u t r t quan tr ng c a m t qu c gia, th hi n ch quy n c a qu c gia ó i ế đ đố
vi vi c khai thác th ng m i lãnh th ươ ca mình bng đường hàng không.
- n c ta, ướ đến năm 2008, đã ký kế t Hi p định hàng không vi 56 n c và vùng lãnh th . ướ
Đây cơ ướ s pháp quan trng các hãng HKVN các n c liên quan m đường bay
tha thu n.
*Chính sách b o h v n t i hàng không:
- Ch y u c các qu c gia th c hi n v i v n t i hàng không qu c t . ế đư ế
- Gm:
+ B o h nhà n c i v i th tr ng giá c c v n t i hàng không qu c t , ch ướ đố ườ ư ế
yếu qua hi p nh v n t i hàng không song ph ng, m b o c h đị ươ đả ơ i bình ng đẳ
công b c giang cho 2 qu
+ B o h nhà n c v giá thành v n t ướ i hàng không quc t qua các u ãi v giá/phí ế ư đ
v các d ch v t i sân bay (phí c t h cánh, điu hành bay, nhà ga, sân u…) cho các đậ
hãng hàng không cn c b o h nh m giúp hãng này gi m c giá thành c nh đượ đượ để
tranh c v i i th c a mình.đượ đố
Phn II. C quan qu n lý nhà n c chuyên ngành v HKDD Vi t Namơ ư
2.1, B giao thông v n t i
- Là c quan c a Chính ph , ch u trách nhi m tr c Chính ph th c hi n qu n lý nhà n c ơ ướ ướ
v HKDD
- Ch c n ng: ă
+ Qu n lý Nhà n c v giao thông v n t i ng b , ng s t, ng sông, hàng ướ đư đườ đườ
hi và hàng không trong ph m vi c n c ướ
+ Qu n Nhà n c các d ch v công th c hi n i di n ch s h u ph n v n ướ đạ
ca nhà n c t i doanh nghi p có v n nhà n c thu c B qu n theo quy nh c a ướ ướ đị
pháp lu t.
2.2, C c hàng không Vi t Nam
- Là c quan tr c thu c B Giao thông v n t iơ
- Ch c n ng: ă
+ tham m u, giúp B tr ng B GTVT qu n lý nhà n c v HKDD trong ph m vi ư ư ướ
c n cướ
+ là Nhà ch c trách hàng không theo quy nh c a pháp lu t. đị
- Nhi m v quy n h n ( c quy nh t i Quy t nh s -TTg ngày đượ đị ế đị 94/2009/QĐ
16/7/2009 c ng Chính pha Th t ướ ):
1. Xây d ng, trình B tr ng B Giao thông v n t i ban hành theo th m ưở
quyn ho c B tr ng B Giao thông v n t i trình Th t ng Chính ph chi n để ưở ướ ế
lược, quy ho ch, k ho ch dài h n, 5 n m ng n m, các ch ng trình, d án ế ă ă ươ
quc gia, các án phát tri n thu c ngành hàng không dân d ng trong ph m vi c đề
nước.
2. Xây d ng, trình B tr ng B GTVT d th o v n b n quy ph m pháp lu t ư ă
v HKDD.
3. Xây d ng, trình B tr ng B Giao thông v n t i ban hành tiêu chu n, ưở
định m c kinh t - k thu t, quy chu n k thu ế t chuyên ngành hàng không dân dng;
ban hành tiêu chu n c s ng, tiêu chu n nhân ơ chuyên ngành hàng không dân d
viên hàng không.
4. T ch c th c hi n v n b ă n quy phm pháp lu t, chi n l c, quy ho ch, k ế ượ ế
hoch, tiêu chu n, quy chu n k thu t, nh m c kinh t - k thu t chuyên ngành đị ế
sau khi c c p có th m quy n phê duy t, ban hànhđượ
5. T ch c thông tin tuyên truy n, ph bi n và giáo d c pháp lu t v hàng ế
không.
6. Ban hành ch th , hu n l nh, th c hi n các bi n pháp khn c p bao g m c
vic ình ch chuy n bay ho t ng c a ph ng ti n, thi t b , nhân viên hàng đ ế độ ươ ế
không để b o m an ninh, an toàn hàng không duy trì ho t ng ng b c a đả độ đồ
dây chuy n v n chuy n hàng không; t ch c h th ng giám sát, qu n lý an ninh, an
toàn, cung c p d ch v hàng không, tìm ki m c u n n, kh n nguy sân bay; b nhi m ế
giám sát viên để th c hi n ch c n ng giám sát, b o ă đảm an ninh, an toàn hàng không.
7. T ng h p, phân tích ánh giá báo cáo s c , tai n n tàu bay; ki m tra, đ
giám sát vi c kh c ph c s c , tai n n tàu bay th c hi n các bi n pháp phòng
nga s c , tai n n tàu bay; u tra s c , tai n n tàu bay theo phân công c a B đi
tr i.ưởng B Giao thông v n t
8. V công tác b o m chuy n bay chuyên c đả ế ơ
a) u m i ti p nh n, tri n khai nhi m v b o m chuy n bay chuyên c trong đầ ế đả ế ơ
ngành hàng không dân dng;
b) Giám sát vi c tuân th quy chu n k thu t, b o m an ninh, an toàn hàng không đả
đố địi vi chuyến bay chuyên cơ theo quy nh ca pháp lut;
c) C p phép bay cho chuy n bay chuyên c theo quy nh c a pháp lu ế ơ đị t.
9. V qu n lý c ng hàng không, sân bay:
a) Xây d ng, trình B tr ng B GTVT án quy ho ch t ng th phát tri n h th ng ưở đề
cng hàng không, sân bay toàn qu c, quy ho ch chi ti t c ế ng hàng không, sân bay
quc t , quy ho ch chi ti t c i a B tr ng B Giao ế ế ng hàng không, sân bay n đị để ưở
thông vn t i quy t ế định theo th m quy n ho c trình Th t ướng Chính ph quy t ế định;
b) Ban hành quy trình làm th t c i v u ph m, đố i hành khách, hành lý, hàng hóa, bư
bưu ki n, th t ư i c ng hàng không, sân bay trên c s th ơ ng nht v i các c quan ơ
thc hi n ch c n n lý nhà n ăng qu ưc chuyên ngành liên quan.
c) Ch trì, ph i h p ho t động t i c ng hàng không, sân bay theo phân c p c a
B tr ng B Giao thông v n tưở i;
d) Th m ngh m , vi c m , định đề đóng c ng hàng không, sân bay; công b đóng,
m l i c ng hàng không, sân bay và ngh B tr ng B Giao thông v n t i quy t đề ưở ế
| 1/110

Preview text:

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM BÀI TỔNG HỢP Môn
TỔNG QUAN VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
Giảng viên hướng dẫn : thầy Nguyễn Thanh Dũng
Sinh viên thực hiện : Đỗ Trần Ngọc Hải MSSV : 22552000o8 Lớp : 22ĐHKT01 MỤC LỤC
CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG ................................................................ 4
CHƯƠNG 3: TÀU BAY VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG KHÔNG ............................................................................... 4
CHƯƠNG 4: CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY ................................................................................................. 4
CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH BAY ......................................................................................................... 4
CHƯƠNG 6: VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG VÀ HÀNG KHÔNG CHUNG .......................................................... 4
CHƯƠNG 7: DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG ............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 8 : AN NINH HÀNG KHÔNG ........................................................................................................... 4
CHƯƠNG 9: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG .................................. 4
CHƯƠNG 10: AN TOÀN, TAI NẠN VÀ CỨU HỘ TRONG HÀNG KHÔNG .......................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V N Ề GÀNH HÀNG KHÔNG DÂN D N Ụ G
Phần I/ Tổng quan về Ngành Hàng không dân dụng trên thế giới
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD

1.1.1. Chuyến bay của chiếc máy bay đầu tiên (Wright Flyer):
Thời gian: ngày 17 tháng 12 năm 1903
Người thực hiện: Orville Wright (1871-1948) và Wilbur Wright (1867-1912)
Địa điểm: đồi Kill Devil, Kitty Hawk, bang Bắc Carolina, Mỹ
Hình 1.1. Chuyến bay lịch sử năm 1903 (nguồn: Internet) Thông tin chuyến bay:
Chiếc máy bay lúc đó được gọi là Flyer I với sải cánh khoảng 12m, nặng khoảng
hơn 300kg, động cơ xăng 12 mã lực.
Lần bay đầu tiên do Orville thực hiện, kéo dài 12 giây và bay được khoảng 36,5m.
Lần bay cuối cùng do Wilbur thực hiện, kéo dài 59 giây và bay được 296 m.
Chuyến bay đã gây tiếng vang rất lớn trong dư luận và được mọi người biết đến là
Chuyến bay lịch sử mở đầu cho ngành Hàng không trên thế giới.
1.1.2. Quá trình nghiên cứu thử nghiệm và phục vụ cho mục đích quân sự trong 2 cuộc
chiến tranh thế giới:

Khoảng một thập niên sau chuyến bay lịch sử năm 1903, vào đầu Đệ nhất thế chiến,
máy bay trang bị động cơ đã trở nên thiết thực trong vai trò máy bay trinh sát, chỉ
điểm pháo binh
và đôi khi là tấn công vào các cứ điểm tại mặt đất. Trong giai đoạn
này, những khí cầu điều khiển được sử dụng nhiều nhất, với nhiều mục đích.
Sự tiến bộ lớn của khoa học công nghệ đã mở rộng sự phát triển của lĩnh vực Hàng
không trong suốt những năm 1920 – 1930.
Ví dụ: chuyến bay xuyên Đại Tây Dương của Charles Lindbergh năm 1927
Hình 1.2. Charles Lindbergh và chuyến bay chấn động nước Mỹ (nguồn: Internet)
Một trong số những thiết kế máy bay thành công nhất của thời kỳ giữa hai cuộc đại
chiến là Douglas DC-3 - máy bay chở khách/ vận tải của hãng Douglas Aircraft
Company với chuyến bay đầu tiên được thực hiện ngày 17 tháng 12 năm 1935. Đây
là một loại máy bay có tầm bay và vận tốc bay mang tính cách mạng trong thập niên 1930 và 1940.
Hình 1.3. Douglas DC - 3 (nguồn: Internet)
Do sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ II, nhiều thành phố và đô thị lớn đã xây
dựng các sân bay, và có nhiều phi công đủ trình độ đã gia nhập quân đội để lái máy
bay chiến đấu. Chiến tranh đã mang đến nhiều sự cách tân cho Hàng không, bao
gồm những máy bay phản lực đầu tiên và tên lửa nhiên liệu lỏng.
1.1.3. Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế được thành lập:
Hình 1.4. Logo Tổ chức Hàng không dân dụng Thế giới (nguồn: Wikipedia)
Thời gian thành lập: tháng 11 năm 1944
Địa điểm: Hội nghị về Hàng không dân dụng Thế giới, Chicago
Tên gọi: Tổ chức Hàng không dân dụng thế giới (International Civil Aviation
Organization – viết tắt: ICAO)
ICAO là một cơ quan của LHQ hệ thống hóa các nguyên tắc và kỹ thuật của dẫn
đường Hàng không quốc tế cũng như tạo điều kiện về kế hoạch và phát triển ngành
vận tải Hàng không quốc tế để đảm bảo an toàn và lớn mạnh một cách có thứ tự.
Ủy ban ICAO đưa ra những tiêu chuẩn và những điều thực tế liên quan đến dẫn
đường Hàng không, và ngăn chặn mọi sự xuyên nhiễu trái luật cũng như làm thuận
tiện quy trình bay từ nước này sang nước khác trong Hàng không dân dụng.
Thêm vào đó, ICAO cũng định nghĩa những cách thức để điều tra tai nạn Hàng
không dựa theo Công ước Hàng không dân dụng quốc tế (còn gọi là công ước
Chicago) để các cơ quan Hàng không ở các quốc gia có thể dựa vào đó thực hiện.
1.1.4. Hàng không dân dụng phát triển:
Sau Chiến tranh thế giới II, đặc biệt ở Bắc Mỹ, có một sự bùng nổ trong Hàng không
thông thường, cả tư nhân lẫn thương mại. Các hãng chế tạo máy bay như Cessna,
Piper và Beechcraft mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị trường
giai cấp tiểu tư sản mới.
Năm 1952, Công ty British Overseas Airways Corporation- hãng máy bay do chính
phủ Anh thành lập đã khai thác tuyến bay giữa London và Johannesburg.
Năm 1957, máy bay Boeing 707 ra đời, bắt đầu được sử dụng cho dịch vụ vận
chuyển xuyên Đại Tây Dương. Đây cũng là dấu mốc mở ra kỷ nguyên mới của
ngành Hàng không. Cùng lúc này, người ta đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển
động cơ turbin khí, bắt đầu xuất hiện máy bay giá rẻ, làm cho khả năng phục vụ
trong những quãng đường nhỏ tốt hơn, và chúng có thể bay trong mọi điều kiện thời tiết.
Hình 1.5. Máy bay Boeing 707 (nguồn: Internet)
Từ thập niên 60 của thế kỉ XX, vật liệu composite đã được ứng dụng để làm thân
máy bay giúp chúng hoạt động hiệu quả hơn, những động cơ hiệu suất cao trở nên thông dụng và sẵn có.
Đồng thời với sự phát triển của máy bay phục vụ HKDD và quân sự là máy bay bay
vào không gian với sự đánh dấu vào ngày 12 tháng 4 năm 1961 khi Yuri Gagarin
người đầu tiên bay vào vũ trụ và Neil Armstrong là người đầu tiên đặt chân lên mặt
trăng ngày 21 tháng 6 1969.
Những năm 90 của thế kỉ XX, ngành Hàng không xác lập lại mô hình kinh doanh
trước xu hướng toàn cầu hóa. Mô hình “Hàng không giá rẻ” – Low Cost Carrier
(LCC)
bắt đầu phát triển, cung cấp dịch vụ bay cho khách hàng với giá thấp, gây
áp lực giảm giá vé đối với các doanh nghiệp Hàng không truyền thống, kích thích
nhu cầu sử dụng dịch vụ bay nhiều hơn của người dân.
Ngày 21 tháng 6 năm 2004, SpaceShipOne trở thành máy bay tư nhân đầu tiên thực
hiện chuyến bay ra ngoài không gian, mở ra triển vọng về thị trường Hàng không ngoài không gian.
Sau cuộc suy thoái năm 2001, ngành Hàng không thế giới đã phục hồi và tăng trưởng
lại. Lượng hành khách và sản lượng hàng hóa vận chuyển hàng không có tốc độ
tăng trưởng bình quân lần lượt đạt 6,7%/năm và 3,5%/năm trong giai đoạn 2003- 2017.
Năm 2019, hàng không thế giới thực hiện 38,3 triệu chuyến bay, vận chuyển hơn
4,3 tỷ lượt hành khách và hơn 58 triệu tấn hàng hóa, đem lại hơn 45 tỷ USD lợi
nhuận. Xét trên tổng thể, ngành hàng không trên toàn thế giới đã tạo ra 65,6 triệu
việc làm, trong đó có 10,2 triệu việc làm trực tiếp và hơn 55 triệu việc làm gián tiếp.
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD
Ngày nay ngành HKDD ngày càng mở rộng lĩnh vực hoạt động, bao gồm các lĩnh vực cơ bản sau:
1. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD và các cơ quan có liên quan như hải quan,
cửa khẩu, kiểm dịch y tế...
2. Vận tải Hàng không: Vận chuyển hành khách, hàng hóa, Hàng không chung do
các nhà vận chuyển/ hãng Hàng không thực hiện.
3. Kết cấu hạ tầng Hàng không: các cảng Hàng không, các sân bay, dịch vụ không lưu...
4. Công nghiệp Hàng không: Sản xuất, bảo dưỡng tàu bay, động cơ, thân, càng, các
cấu kiện điện tử... trên tàu bay.
5. Các dịch vụ kỹ thuật, thương mại Hàng không: Các dịch vụ thương mại kỹ thuật
mặt đất, cung ứng xăng dầu, cung ứng vật tư phụ tùng máy bay, huấn luyện, đào
tạo, ăn uống, giải trí...
6. Sử dụng dịch vụ vận tải Hàng không: Hành khách và các khách hàng có nhu cầu
vận chuyển hàng hóa, các đại lý gom hàng hóa, người sử dụng dịch vụ...
Trong các yếu tố trên, có 5 yếu tố cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau và phụ thuộc
lẫn nhau để tạo nên sản phẩm HKDD. Đó là, vận tải Hàng không, cảng Hàng không, quản
lý bay dân dụng, dịch vụ kỹ thuật thương mại Hàng không và quản lý nhà nước chuyên
ngành HKDD. Trong đó vận tải Hàng không đóng vai trò trung tâm, thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, vận tải Hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu của ngành
HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đường Hàng không.
Thứ hai, vận tải Hàng không tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD từ giá cước
vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng phí và lệ phí.
Thứ ba, vận tải Hàng không vừa là điều kiện để phát triển các lĩnh vực còn lại vừa
là đối tượng để các lĩnh vực này phục vụ.
Các lĩnh vực còn lại thực hiện các chức năng khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động
an toàn, điều hòa và hiệu quả của lĩnh vực vận tải Hàng không.
1.3. Đặc trưng ngành Hàng không dân dụng
Hàng không dân dụng là một ngành áp dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật hiện đại,
trình độ quản lý tiên tiến, có quy mô lớn về vốn, hoạt động cả trong và ngoài nước,
có sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh.
Đây là ngành có hoạt động toàn cầu, mang tính quốc tế cao. Mạng đường bay của
các hãng Hàng không không những ở trong nước, quốc tế khu vực mà còn xuyên lục địa.
Ngành HKDD đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao, được đào tạo chuyên
môn như lực lượng phi công, chuyên viên kiểm soát không lưu, kỹ sư bảo dưỡng
tàu bay, chuyên viên điều hành bay,...
1.4. Các xu thế phát triển của HKDD thế giới
1.4.1. Tự do hóa vận tải Hàng không:
Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia buộc phải có lộ trình nới lỏng
hạn chế cạnh tranh, phi điều tiết, tiến tới tự do hóa vận tải Hàng không trong khu vực và thế giới.
Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX đến nay, ngành HKDD được đặc trưng bởi
xu thế giảm dần mức độ kiểm soát nhà nước và dần thay thế bằng tự do hóa cạnh
tranh qua các dạng sau đây:
Hiệp định song phương phi điều tiết: thực hiện nguyên tắc “ mở cửa bầu trời “ như
các trường hợp Mỹ - Singapore, Mỹ - Hàn Quốc, Úc - Newzealand…
Hiệp định đa phương: điển hình là các hiệp định đa phương về các quyền thương
mại của dịch vụ Hàng không không thường lệ ở Châu Âu (Paris, 30/04/1956), trong
ASEAN (Manila, 13/03/1971); tuyên ngôn Yamoussoukro về chính sách vận tải
Hàng không châu Phi mới…
Tạo thị trường vận tải Hàng không chung: điển hình là trường hợp của Cộng đồng
Châu Âu (EU. Hiện nay EU và Mỹ bắt đầu cuộc đàm phán về thỏa thuận “ Bầu trời
mới “ nhằm tự do hóa hoạt động Hàng không xuyên Đại Tây Dương.
Tự do hóa vận tải Hàng không không chỉ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
du lịch mà còn góp phần phát triển kinh tế quốc gia.
1.4.2. Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm soát của nhà nước đối với kinh
doanh vận tải và thương mại Hàng không:

Xu thế này thể hiện thông qua việc tư nhân hóa, cổ phần hóa các hãng Hàng không,
các dịch vụ trong dây chuyền vận tải Hàng không và các hoạt động liên quan đến
vận tải Hàng không nhằm cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước, tạo động lực cho
hoạt động HKDD và nâng cao hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn
mới và tạo cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp.
Việc tư nhân hóa các sân bay thương mại đem lại nhiều lợi ích, cho cả Nhà nước,
tư nhân và hành khách sử dụng dịch vụ. Với nhu cầu Hàng không ngày càng tăng
lên và ngân sách nhà nước có giới hạn, việc nhượng quyền khai thác các sân bay có
thể xem là phương cách san sẻ trách nhiệm hữu hiệu giữa khu vực công và khu vực
tư - điều có thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho quốc gia.
Do đặc thù của ngành HKDD, trừ hoạt động thương mại Hàng không, quá trình tư
nhân hóa, cổ phần hoá các hãng Hàng không thường diễn ra chậm chạp hơn nhiều
so với bước đi chung của toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên quá trình tư nhân hóa và
quốc tế hóa các hãng Hàng không cũng đã diễn ra mạnh mẽ và trở thành xu thế rõ
rệt kể từ những năm 80 của thế kỉ XX trở lại đây.
Theo tài liệu của Hiệp hội vận tải quốc tế (ITF), trong thời kỳ 1980 – 1992 cơ cấu
sở hữu đối với các hãng Hàng không trên thế giới đã có thay đổi đáng kể theo hướng
tăng cường sở hữu tư nhân, từ 42% năm 1980 tăng lên thành 54% năm 1992.
Ngoài vận tải Hàng không một số quốc gia còn cổ phần hóa các hoạt động khai thác
cảng, quản lý điều hành bay như ở Canada, New Zealand, Thái Lan...
1.4.3. Thương mại cảng Hàng không và hình thành, cạnh tranh giữa các trung tâm
trung chuyển Hàng không:

Thương mại hóa cảng Hàng không là một xu hướng tất yếu, khách quan do:
Ngành HKDD từng bước chuyển từ hoạt động công ích là chủ yếu trở thành ngành
kinh tế với mục tiêu thương mại là chủ yếu.
Ngành HKDD chuyển hướng huy động vốn từ ngân sách nhà nước sang khu vực
kinh tế tư nhân và nước ngoài. Tuy nhiên do quy luật chuyển dịch cơ cấu nguồn thu
của cảng Hàng không nên việc thương mại hóa các cảng Hàng không trước hết chủ
yếu tập trung ở các cảng Hàng không quốc tế và một số cảng Hàng không nội địa
nhưng có lưu lượng hành khách, hàng hóa thông qua tương đối lớn.
Bắt đầu hình thành xu thế tạo lập và cạnh tranh giữa các trung tâm trung chuyển
Hàng không. Xu thế này diễn ra ở tất cả các khu vực như giữa Paris, London,
Amsterdam, Frankfurt ở Châu Âu; giữa Tokyo, Seoul, Hồng Không, Đài Loan ở
Bắc Á; Bangkok, Singapore, Kuala Lumpur ở Đông Nam Á...
1.4.4. Hợp nhất, liên minh, liên kết, chuyên môn hóa các hãng Hàng không:
Hợp nhất và liên kết các hãng Hàng không vừa là hiện tượng chung của quá trình
tích tụ tư bản, vừa là hậu quả tất yếu của quá trình tự do hóa vận tải Hàng không.
Trong điều kiện tự do hóa cạnh tranh, các hãng Hàng không nhỏ và vừa nhanh chóng
bị lâm vào tình trạng phá sản hoặc buộc phải hợp nhất hoặc liên kết lại để tồn tại,
hoặc bị sát nhập vào các hãng Hàng không lớn mạnh hơn, từ đó hình thành các hãng
Hàng không khổng lồ có tính toàn cầu (Global Mega-Camers).
Quá trình liên kết các hãng Hàng không cũng diễn ra ngoài khuôn khổ một quốc gia
thông qua việc bán cổ phần cho nước ngoài.
Việc liên kết, hợp nhất các hãng Hàng không là điều kiện để phát triển thành các tập
đoàn Hàng không, có sự chuyên môn hóa vận tải Hàng không.
Trong thời gian gần đây các tập đoàn Hàng không lớn thường cho ra đời các hãng
Hàng không bán vé giá rẻ – LCC (Low Cost Carier). Hình thức này là để khai
thác đường bay có hiệu quả, mà đối tượng khách là những người không đòi hỏi bất
cứ một tiện nghi nào khác ngoài một chỗ ngồi khiêm tốn trên máy bay để đến đúng
nơi mình muốn. Ví dụ: Qantas Airways có Australian Airlines, Garuda Indonesia
có City Link, Japan Airlines có Japan Express, All Nippon Airways có Air Japan,
Malaysia Airlines có Airasia, Thai Airways có Nok Air, Singapore Airlines có Tiger Airways....
Cùng với sự liên kết, hợp nhất, các hãng Hàng không lớn còn tham gia liên minh
mạng đường bay, hỗ trợ khai thác, bảo dưỡng... Trong đó, rõ nét nhất là liên minh
đường bay như liên minh Star Alliance của 22 hãng Hàng không lớn với mạng
đường bay đến 842 điểm của 152 quốc gia trên thế giới; liên minh skyteam Alliance
của 10 hãng Hàng không lớn với mạng đường bay đến 728 điểm của 149 quốc gia trên thế giới.
Ngoài những liên kết, sát nhập trong vận tải Hàng không còn có những xu thế liên
kết, sát nhập các hoạt động kinh doanh thương mại Hàng không với vận tải Hàng
không, lấy vận tải Hàng không làm nòng cốt. Sự liên kết về mặt hoạt động được gắn
liền với sự hợp nhất về mặt tổ chức (“cứng” - hợp nhất về hành chính hoặc “mềm”-
hợp nhất trên cơ sở quyền sở hữu), tạo nên mô hình tập đoàn kinh tế Hàng không.
Những kiểu mô hình như vậy rất phổ biến ở nhiều nước có ngành HKDD phát triển trên thế giới.
1.5. Vai trò của ngành HKDD
Vận tải Hàng không thuộc hệ thống giao thông vận tải quốc gia. Cùng với các
phương tiện vận tải khác, vận tải Hàng không có vai trò vô cùng quan trọng:
- Góp phần phát triển và phân bổ các nguồn lực, các sản phẩm, thực hiện chức năng như
hệ tuần hoàn trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo mối liên hệ giữa các ngành, các lĩnh vực
của hệ thống kinh tế- xã hội.
- Ảnh hưởng tới hầu hết các ngành, lĩnh vực của mỗi quốc gia và toàn thể cộng đồng thế
giới ở mức độ nhất định, trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Có thể tóm lược ảnh hưởng của vận tải Hàng không đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân của
mỗi quốc gia và trên quy mô toàn cầu theo các lĩnh vực sau:
1. Mở rộng hoạt động kinh doanh trên phạm vi toàn cầu
2. Tăng thêm sức mạnh của nền kinh tế quốc dân
3. Tác động đến tăng trưởng kinh tế
4. Tác động đến lĩnh vực đầu tư
5. Thúc đẩy phát triển du lịch quốc tế
6. Tạo điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ
- Là cầu nối để hội nhập quốc tế của các quốc gia, thể hiện trên 2 khía cạnh: (1) là ngành
mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân trong hội nhập quốc tế, (2) thúc đẩy hội nhập của các ngành kinh tế khác.
Phần II/ Tổng quan về ngành hàng không Việt Nam:
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành HKVN

Sau khi miền Bắc được giải phóng trong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp,
ngày 15/1/1956 Chính phủ đã thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt Nam theo Nghị
định 666/TTg, đánh dấu sự ra đời của ngành Hàng không Việt Nam (HKVN). Quá trình
xây dựng và phát triển ngành HKVN được chia làm 3 giai đoạn sau đây:
1. Giai đoạn từ năm 1956 đến năm 1975:
Giai đoạn này ngành HKVN được tổ chức thành Cục HKDD, trực thuộc Bộ Quốc
phòng và được xây dựng trong cuộc chiến tranh giải phóng đất nước. Bộ Quốc
phòng thực hiện đồng thời 3 chức năng: Quốc phòng, quản lý nhà nước và kinh
doanh vận tải Hàng không.
Trong những năm đầu thành lập toàn ngành chỉ có một vài máy bay cánh quạt hạng
vừa và nhẹ như: IL-14, AN-2, Aero-45...
Chuyến bay nội địa đầu tiên là tuyến Hà Nội - Vinh - Đồng Hới được khánh thành
đúng vào lễ Quốc khánh 2 tháng 9 năm 1956 với mức vé ban đầu 30 đồng tiền miền Bắc.
Năm 1958, tuyến Hà Nội - Nà Sản - Điện Biên cũng được vận hành với chiếc máy
bay vận tải Antonov An-2 mang số hiệu 30C.
Sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, tất cả máy bay muốn ra vào miền Bắc Việt Nam, từ
vĩ tuyến 17 trở ra từ 0h ngày 1 tháng 1 năm 1955 (theo giờ Hà Nội), phải xin phép
cơ quan điều phái của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt tại phi trường Gia
Lâm, Hà Nội. Bộ chữ tín hiệu mới là chữ HN (Hà Nội) được thay cho chữ F2Y của
Pháp quy định trước đó.
Nhiệm vụ chính của ngành HKVN là phục vụ quốc phòng, kinh doanh vận tải Hàng
không chỉ là nhiệm vụ thứ yếu. 1.
Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1989:
Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và quốc phòng sau thống nhất đất nước, ngày
11/2/1976, Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam (HKDDVN) được thành
lập theo Nghị định 26/CP, trực thuộc Hội đồng Chính phủ.
Đội máy bay của ngành thời gian này đã được bổ sung thêm một số loại máy bay
như: IL-18, IL-62, DC-4, DC-6, TU134... Các đường bay quốc tế lần lượt được mở
đi Lào, Campuchia, Trung quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore... Song hoạt động
kinh doanh vận tải Hàng không trong giai đoạn này vẫn đạt hiệu quả thấp do thực
hiện trong bối cảnh cơ chế bao cấp và thị trường hạn hẹp.
Ngày 12/4/1980 HKDDVN chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Hàng
không dân dụng quốc tế (ICAO).
3) Giai đoạn từ năm 1990 đến nay:
Đây là giai đoạn đánh dấu những bước phát triển mạnh mẽ của ngành HKVN cả về
tổ chức lẫn SXKD trong sự nghiệp đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước.
Về mặt tổ chức, để phù hợp với đường lối phát triển kinh tế trong từng thời kỳ, từ
năm 1989 đến nay ngành HKVN đã trải qua nhiều lần thay đổi về tổ chức và cơ chế quản
lý qua các sự kiện chính sau đây:
Ngày 22/8/1989, Tổng công ty Hàng không được thành lập lần thứ nhất theo Quyết
định số 225/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, là một đơn vị kinh tế quốc doanh
được tổ chức theo điều lệ liên hiệp xí nghiệp, trực thuộc Tổng Cục HKDDVN.
Tháng 4/1993 Chính phủ đã thành lập Hãng Hàng không quốc gia (Vietnam
Airlines
) và một loạt các doanh nghiệp khác trực thuộc Cục HKDDVN.
Ngày 08/12/1994 đã đi vào lịch sử Hàng không Việt Nam giành lại quyền điều hành
phần phía Nam FIR Hồ Chí Minh, đó là mốc son vô cùng quan trọng trên các phương
diện kinh tế, kỹ thuật, ngoại giao và an ninh quốc phòng.
Thời gian này ngành HKVN được tổ chức thống nhất, trong đó Cục Hàng không
dân dụng Việt Nam - Trực thuộc bộ Giao thông vận tải.
Ngày 27/5/1996 Chính phủ thành lập Tổng công ty HKVN theo mô hình Tổng công
ty 91 tại quyết định số 328/TTg trên cơ sở lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt và
liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong ngành HKDDVN.
Năm 2001 Cục HKDDVN được chuyển về trực thuộc Bộ giao thông vận tải và đến
năm 2003 được đổi tên thành Cục Hàng không Việt Nam (Cục HKVN).
Từ năm 2006, Tổng công ty Hàng không Việt Nam tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Cùng với chính sách đổi mới kinh tế, từ 1/1/2007 Luật HKDD sửa đổi có hiệu lực,
đã cho ra đời nhiều hãng Hàng không tư nhân và doanh nghiệp kinh doanh khác trong ngành HKDD.
Phù hợp với luật HKDD, trong năm 2008 các Cụm Cảng Hàng không - sân bay
miền Bắc, Trung, Nam được tổ chức lại thành Tổng công ty Cảng hàng không miền
Bắc, Trung, Nam trực thuộc Bộ GTVT và các Cảng vụ hàng không miền Bắc,
Trung, Nam trực thuộc Cục HKVN. Cùng thời gian này, Tổng công ty đảm bảo hoạt
động bay Việt Nam được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm quản lý bay dân
dụng Việt Nam, trực thuộc Bộ GTVT.
2.2. Lịch sử phát triển Vietnam Airlines
Tháng 4 năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) chính
thức hình thành với tư cách là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước.
Năm 1995: Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam gồm Hãng hàng không
quốc gia Việt Nam và 20 doanh nghiệp trong ngành
Năm 2002: Giới thiệu biểu tượng mới - Bông Sen Vàng gắn với các cải tiến vượt
trội về chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng bay và nâng cấp đội bay
Năm 2003: Tiếp nhận đưa vào khai thác tàu bay hiện đại Boeing 777 đầu tiên, khởi
đầu chương trình hiện đại hóa đội bay
Năm 2006: Trở thành thành viên chính thức của IATA
Năm 2009: Mở rộng hình thức gia nhập chương trình KHTX qua các kênh Online
Năm 2010: Chính thức là thành viên thứ 10 của Liên minh hàng không Skyteam;
Ra mắt thẻ hội viên hạng Bạch kim (Hạng thẻ cao nhất trong chương trình KHTX của Vietnam Airlines)
Năm 2014: Chào bán thành công cổ phần lần đầu ra công chúng tại Sở Giao dịch
Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2015:
04/2015: Chính thức hoạt động theo mô hình CTCP từ ngày 01/4/2015
02/07/2015: Trở thành hãng hàng không thứ 2 của Châu Á và thứ 2 trên thế giới tiếp
nhận máy bay thế hệ mới Airbus A350-900 XWB, đồng thời ra mắt hệ thống nhận
diện thương hiệu mới và bộ nhận diện chương trình Khách hàng Thường xuyên mới mang tên
07/2016: Chính thức được công nhận là Hãng hàng không quốc tế 4 sao theo tiêu chuẩn của Skytrax
Hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư chiến lược ANA Holdings INC (Nhật Bản) Năm 2017:
01/2017: Cổ phiếu Vietnam Airlines chính thức giao dịch trên sàn chứng khoán
UPCOM với mã chứng khoán HVN, giá trị vốn hóa nằm trong top đầu của thị trường
12/2017: Chào đón hành khách thứ 200 triệu sau 20 năm thành lập và đạt 1,5 triệu hội viên Bông Sen Vàng Năm 2018:
07/2018: Nhận chứng chỉ Skytrax lần thứ 3 liên tiếp là Hãng hàng không
quốc tế 4 sao (2016, 2017 và 2018)
11/2018: Chính thức đón tàu A321 neo đầu tiên trong đội máy bay; chuyển
giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước từ Bộ GTVT sang Ủy ban Quản lý
vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Năm 2019:
Tháng 2/2019: Ra mắt ứng dụng di động VNA trên hệ điều hành Android và
IOS phiên bản hoàn toàn mới
Tháng 10/2019: VNA chào đón máy bay thứ 100 trong toàn đội bay, là chiếc
máy bay Boeing 787-10 Dreamliner thân rộng hiện đại
Tháng 12/2019: Kỷ niệm 20 năm thành lập Chương trình KHTX Bông Sen
Vàng và chào đón hội viên thứ 3 triệu của VNA.
2.3. Vai trò của ngành hàng không Việt Nam
Ngành HKVN trong những năm qua đã có bước phát triển nhanh với vai trò:
Góp phần đảm bảo và đáp ứng nhu cầu vận tải của đất nước;
Đóng góp lớn vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân và ngân sách nhà nước;
Góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Là một trong những cầu nối quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
2.4, Tổ chức của ngành HKVN hiện nay 1. Cục HKVN
Là cơ quan trực thuộc Bộ Giao thông vận tải
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quản lý nhà
nước về Hàng không dân dụng trong phạm vi cả nước và là Nhà chức trách Hàng
không theo quy định của pháp luật.
Trực thuộc Cục HKVN có các Cảng vụ Hàng không miền Bắc, Trung, Nam và các
đơn vị sự nghiệp là Tạp chí Hàng không Việt Nam và Trung tâm y tế Hàng không. 1.
Các Tổng công ty Cảng
Bao gồm: Tổng công ty Cảng miền Bắc, miền Trung và miền Nam được thành lập
năm 2008, trực thuộc Bộ giao thông vận tải, trên cơ sở tổ chức lại Cụm cảng Hàng
không sân bay miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
Thực hiện chức năng đầu tư, quản lý, khai thác, kinh doanh các cảng Hàng không,
sân bay và kinh doanh các dịch vụ Hàng không và phi Hàng không tại sân bay. 1.
Tổng công ty quản lí bay Việt Nam: Thành lập năm 2008
Trực thuộc Bộ Giao thông vận tải
Trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam
Thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm hoạt động bay, đầu tư đảm
bảo trang thiết bị bảo đảm hoạt động bay và sản xuất các linh kiện phụ tùng vật tư bảo đảm bay. 1.
Học viện Hàng không Việt Nam: Thành lập ngày 17/7/2006
Trên cơ sở Trường Hàng không Việt Nam
Học viện Hàng không Việt Nam thực hiện chức năng đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành Hàng không. 1.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Được thành lập ngày 27/05/1996
Theo mô hình Tổng công ty 91 trực thuộc Chính phủ là Tổng công ty nhà nước có
quy mô lớn, lấy vận tải Hàng không làm nòng cốt.
Năm 2006 Tổng công ty HKVN đã chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình
công ty mẹ - công ty con. Công ty mẹ là Tổng công ty HKVN (Vietnam Airlines
Corporation
viết tắt là Vietnam Airlines).
Tổng công ty HKVN thực hiện kinh doanh vận tải Hàng không và các dịch vụ đồng
bộ trong dây chuyền vận tải Hàng không, đồng thời kinh doanh đa ngành nghề thông
qua việc đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác là công ty con hoặc công ty liên kết.
Tính đến năm 2008, Tổng công ty HKVN đầu tư vốn vào khoảng 16 công ty con và
5 công ty liên kết là các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ thương mại Hàng không
và các lĩnh vực ngoài Hàng không. 1.
Jetstar - Pacific Airlines và các hãng Hàng không tư nhân:
Công ty Hàng không cổ phần Pacific Airlines được thành lập ngày 13/4/1991
doanh nghiệp vận tải Hàng không của Việt Nam, các cổ đông đều là DNNN.
Sau nhiều năm hoạt động không hiệu quả và thay đổi cổ đông, đến năm 2007 Qantas
đã đăng ký mua lại 30% cổ phần của Pacific Airlines và đến năm 2008 Pacific
Airlines đã đổi tên thành Jetstar – Pacific Airlines và sử dụng thương hiệu Jetstar Pacific.
Về quy mô, Tổng công ty HKVN có quy mô về nguồn lực và sản xuất kinh doanh
lớn nhất trong toàn ngành HKVN, tiếp đến là lĩnh vực cảng Hàng không, sân bay
và quản lý, điều hành bay.
Phần III/ Câu hỏi ôn tập chương I
Câu 1: Có những đơn vị nào trực thuộc Tổng công ty quản lý bay VN? Trả lời
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam có 9 đơn vị trực thuộc và 1 công ty con:
1. Công ty Quản lý bay miền Bắc;
2. Công ty Quản lý bay miền Trung;
3. Công ty Quản lý bay miền Nam;
4. Trung tâm Quản lý luồng không lưu;
5. Trung tâm Thông báo tin tức Hàng không;
6. Trung tâm Đào tạo – huấn luyện nghiệp vụ Quản lý bay;
7. Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn Hàng không;
8. Trung tâm khí tượng Hàng không;
9. Ban Quản lý dự án chuyên ngành Quản lý bay;
10. Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay (công ty con).
Câu 2 : Tàu bay được phát triển qua qua các giai đoạn A.
Khinh khí cầu khí nóng – Khinh khí cầu khí Hydro - Khinh khí cầu có lái – Tàu bay A.
Khinh khí cầu – Khinh khí cầu có lái – tàu lượn – tàu bay
Khinh khí cầu – tàu lượn – tàu bay- trực thăng A.
Khinh khí cầu – tàu lượn có động cơ – tàu bay
Câu 3: Khinh khí cầu có lái được trang bị loại động cơ nào ? A. Động cơ đốt trong Động cơ hơi nước A. Động cơ xăng A. Động cơ Diesel
Câu 4 : Năm 1905, chiếc máy bay được xem thực sự là một máy bay điều
khiển được anh em nhà Wright là chiếc nào :
A. Flyer I A. Flyer II B. Flyer III A. Flyer IV
Câu 5 : Ngày 25/7/1909 , nhà hàng không thực hiện chuyến bay vượt eo biển
Anh từ Calais đến Dover là ai ?
Henry Farman Wilbur Wright Otto Lilienthal Louis Bleriot
Câu 6 : Tại sao trước đây, có rất nhiều công trình nghiên cứu máy bay, nhưng chỉ có hai anh em nhà
Wright là nghiên cứu thành công và máy mốc vẫn được sử dụng tới bây giờ? A.
Phát triển cơ chế hiệu quả để điều khiển máy bay. B.
Do họ thừa hưởng những thất bại của người đi trước và rút kinh nghiệm A.
Do thời đại bấy giờ có công nghệ tiên tiến hơn A. Do may mắn
Câu 7 : Orville Wright đã điều khiển chuyến bay thành công đầu tiên trong lịch sử tại Kill
Devil Hills và thời gian nào?
A. 6/2/1903 B. 5/1/1903 C. 1/5/1903 D. 17/12/1903
Câu 8 : Tổ chức Hàng không dân dụng thế giới ra i
đờ không nhằm mục đích gì?
A. Nghiêm cấm các hình thức buôn bán phi hàng không trái phép
B. Xây dựng các nguyên tắc tiêu chuẩn kỹ thuật và kế hoạch vận tải hàng không.
C. Đảm bảo an toàn hàng không dân dụng quốc tế
D. Khuyến khích phát triển các tuyến đường hàng không, sân bay, các công trình và phương tiện hàng không dân dụng.
Câu 9 : Đâu không phải là nhiệm vụ của Tổ chức Hàng Không dân dụng quốc tế?
A. Quy định quyền giao thông quốc tế, quyền tự do bầu trời
A. Phát triển cơ sở hạ tầng
A. Phát triển các khuyến nghị và hướng dẫn
A. Xây dựng các nguyên tắc, tiêu chuẩn kỹ thuật và kế hoạch vận tải hàng không
Câu 10 : Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Hàng Không dân dụng
quốc tế vào thời gian nào?
A. 12/4/1981 B. 4/12/1981 C. 12/12/1982 D. 12/12/1983 CHƯƠNG 2: QU N
Ả LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG KHÔNG DÂN D N Ụ G
Phần I. Tổng quan về quản lý nhà n c ướ về HKDD
1.1, Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD
- HKDD là một ngành trong nền kinh tế quốc dân
- Nhà nước cần thiết phải quản lý ngành HKDD để:
+ đảm bảo phát triển theo đường lối, chính sách và quy hoạch GTVT.
+ đảm bảo xử lý hài hoà giữa yêu cầu phát triển chung của hệ thống GTVT.
+ Vừa bảo đảm cho các hoạt động vận tải hàng không được an toàn, vừa xử lý hài
hoà mối quan hệ giữa bảo vệ chủ quyền quốc gia với phát triển giao lưu quốc tế bằng đường hàng không
- Quản lý nhà nước đối với ngành HKDD phải bảo hộ hợp lý nhằm tận dụng cơ hội, né
tránh các nguy cơ cho ngành HKDD.
1.2, Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD
a, Nội dung về quản lý nhà nước về HKDD được quy định tại Điều 8 Luật HKDD Việt Nam, gồm:
1) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy trình về HKDD.
2) Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển ngành HKDD. 3)
Quản lý về hoạt động bay dân dụng trong lãnh thổ Việt Nam và ở vùng thông
báo bay, hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị bảo đảm hoạt động bay. 4)
Quy hoạch, quản lý việc tổ chức khai thác cảng hàng không, sân bay; chủ trì,
phối hợp hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và của các tổ chức khác tại
cảng hàng không, sân bay. 5)
Quản lý hoạt động vận chuyển hàng không.
6) Đăng ký tàu bay và đăng ký các quyền đối với tàu bay.
7) Quản lý việc thiết kế, sản xuất, bảo dưỡng, xuất khẩu, nhập khẩu tàu bay, động cơ
tàu bay, cánh quạt tàu bay, trang bị, thiết bị của tàu bay và các trang bị, thiết bị, vật
tư khác phục vụ hoạt động HKDD.
8) Cấp, công nhận chứng chỉ, giấy phép, giấy chứng nhận và các giấy tờ, tài liệu khác
liên quan đến hoạt động HKDD. 9)
Quản lý việc bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động HKDD; tổ chức và bảo
đảm an ninh, an toàn các chuyến bay chuyên cơ, các chuyến bay đặc biệt.
10) Quản lý hoạt động tìm kiếm, cứu nạn và điều tra sự cố, tai nạn tàu bay. 11)
Hợp tác quốc tế về HKDD.
12) Quản lý việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành HKDD. 13)
Quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực HKDD; bảo vệ môi
trường trong hoạt động HKDD. 14)
Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động HKDD.
b, Trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD ở Việt Nam được quy định tại Điều 9
Luật HKDD Việt Nam, gồm:
1)
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về HKDD. 2)
Bộ GTVT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về HKDD. 3)
Bộ Quốc phòng có trách nhiệm quản lý và bảo vệ vùng trời Việt Nam; giám
sát hoạt động bay dân dụng; phối hợp với Bộ GTVT trong việc tổ chức và sử dụng
vùng trời phục vụ hoạt động HKDD. 4)
Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm phối hợp với Bộ GTVT thực hiện quản lý nhà nước về HKDD theo quy định của Chính phủ. 5)
Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực
hiện quản lý nhà nước về HKDD tại địa phương.
1.3, Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
a, Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD :
- Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD: là những nội dung quản lý nhà nước đặc trưng
riêng cho ngành HKDD do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD thực hiện
(nhà chức trách hàng không) - Gồm:
+ Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD ở trung ương: cơ quan HKDD (Civil
Aviation Authority
), thực hiện chức năng trong phạm vi toàn quốc.
+ Quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD tại địa phương: nhà chức trách hàng
không sân bay (Airport Authority), thực hiện chức năng tại các cảng hàng không, sân bay.
b, Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD:
- Thể hiện thông qua 2 chính sách:
+ Chính sách điều tiết vận tải hàng không
+ Chính sách bảo hộ vận tải hàng không.
*Chính sách điều tiết vận tải hàng không:
- Được thực hiện bằng công cụ chủ yếu là qua quyền vận chuyển (thương quyền) - Thương quyền:
+ Là quyền khai thác thương mại vận chuyển hàng không với các điều kiện về hãng
hàng không, đường bay, tàu bay khai thác, chuyến bay và đối tượng vận chuyển)
+ Là yếu tố rất quan trọng của một quốc gia, thể hiện chủ quyền của quốc gia đó đối
với việc khai thác thương mại lãnh thổ của mình bằng đường hàng không.
- Ở nước ta, đến năm 2008, đã ký kết Hiệp định hàng không với 56 nước và vùng lãnh thổ.
Đây là cơ sở pháp lý quan trọng các hãng HKVN và các nước liên quan mở đường bay thỏa thuận.
*Chính sách bảo hộ vận tải hàng không:
- Chủ yếu được các quốc gia thực hiện với vận tải hàng không quốc tế. - Gồm:
+ Bảo hộ nhà nước đối với thị trường và giá cước vận tải hàng không quốc tế, chủ
yếu qua hiệp định vận tải hàng không song phương, đảm bảo cơ hội bình đẳng và công bằng cho 2 quốc gia
+ Bảo hộ nhà nước về giá thành vận tải hàng không quốc tế qua các ưu đãi về giá/phí
về các dịch vụ tại sân bay (phí cất hạ cánh, điều hành bay, nhà ga, sân đậu…) cho các
hãng hàng không cần được bảo hộ nhằm giúp hãng này giảm được giá thành để cạnh
tranh được với đối thủ của mình.
Phần II. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD ở Việt Nam
2.1, Bộ giao thông vận tải
- Là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về HKDD - Chức năng:
+ Quản lý Nhà nước về giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng
hải và hàng không trong phạm vi cả nước
+ Quản lý Nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn
của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.
2.2, Cục hàng không Việt Nam
- Là cơ quan trực thuộc Bộ Giao thông vận tải - Chức năng:
+ tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ GTVT quản lý nhà nước về HKDD trong phạm vi cả nước
+ là Nhà chức trách hàng không theo quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ và quyền hạn (được quy định tại Quyết định số 94/2009/QĐ-TTg ngày
16/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ):
1. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo thẩm
quyền hoặc để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trình Thủ tướng Chính phủ chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, các chương trình, dự án
quốc gia, các đề án phát triển thuộc ngành hàng không dân dụng trong phạm vi cả nước.
2. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ GTVT dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về HKDD.
3. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành tiêu chuẩn,
định mức kinh tế - kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hàng không dân dụng;
ban hành tiêu chuẩn cơ sở chuyên ngành hàng không dân dụng, tiêu chuẩn nhân viên hàng không.
4. Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành
sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành
5. Tổ chức thông tin tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về hàng không.
6. Ban hành chỉ thị, huấn lệnh, thực hiện các biện pháp khẩn cấp bao gồm cả
việc đình chỉ chuyến bay và hoạt động của phương tiện, thiết bị, nhân viên hàng
không để bảo đảm an ninh, an toàn hàng không và duy trì hoạt động đồng bộ của
dây chuyền vận chuyển hàng không; tổ chức hệ thống giám sát, quản lý an ninh, an
toàn, cung cấp dịch vụ hàng không, tìm kiếm cứu nạn, khẩn nguy sân bay; bổ nhiệm
giám sát viên để thực hiện chức năng giám sát, bảo đảm an ninh, an toàn hàng không.
7. Tổng hợp, phân tích và đánh giá báo cáo sự cố, tai nạn tàu bay; kiểm tra,
giám sát việc khắc phục sự cố, tai nạn tàu bay và thực hiện các biện pháp phòng
ngừa sự cố, tai nạn tàu bay; điều tra sự cố, tai nạn tàu bay theo phân công của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải.
8. Về công tác bảo đảm chuyến bay chuyên cơ
a) Là đầu mối tiếp nhận, triển khai nhiệm vụ bảo đảm chuyến bay chuyên cơ trong
ngành hàng không dân dụng;
b) Giám sát việc tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật, bảo đảm an ninh, an toàn hàng không
đối với chuyến bay chuyên cơ theo quy định của pháp luật;
c) Cấp phép bay cho chuyến bay chuyên cơ theo quy định của pháp luật.
9. Về quản lý cảng hàng không, sân bay:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ GTVT đề án quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống
cảng hàng không, sân bay toàn quốc, quy hoạch chi tiết cảng hàng không, sân bay
quốc tế, quy hoạch chi tiết cảng hàng không, sân bay nội địa để Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;

b) Ban hành quy trình làm thủ tục đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu phẩm,
bưu kiện, thư tại cảng hàng không, sân bay trên cơ sở thống nhất với các cơ quan
thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành liên quan.
c)
Chủ trì, phối hợp hoạt động tại cảng hàng không, sân bay theo phân cấp của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
d) Thẩm định đề nghị mở, đóng cảng hàng không, sân bay; công bố việc mở, đóng,
mở lại cảng hàng không, sân bay và đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết