Bài trắc nghiệm về nguồn lực kinh tế| Đại học Lao động - Xã hội
Bài trắc nghiệm về nguồn lực kinh tế| Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Kinh tế vi mô (ViMO0523H)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRẮC NGHIỆM NLKT (OTHK_LEARN_FOR_PASS_ULSA)
1. Tài khoản nào sau đây là tài sản.
A. Nhận ký quỹ, ký cược
B.Hàng mua đang đi đường C. Phải trả người bán D. Nguồn vốn kinh doanh
2. Tài khoản nào sau đây không phải là tài khoản tài sản A.Hàng hóa B. Thành phẩm
C.Quỹ đầu tư phát triển
D.Ứng được tiền hàng cho người bán
3. Tài khoản nào sau đây là nguồn vốn
A. Lợi nhuận chưa phân phối B. Tiền gửi ngân hàng C.Tiền mặt D.Nguyên vật liệu
4. Tài khoản nào sau đây không phải là tài khoản nguồn vốn
A. Thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách
B. Phải trả người lao động C. Vay ngắn hạn D. Phải thu khách hàng
5. Khoản “Ứng trước tiền hàng cho người bán” thuộc A. Tài sản B Nguồn vốn
6. Khoản “Người mua ứng trước tiền hàng thuộc. A.Tài sản B. Nguồn vốn
7.Các quan hệ đối ứng đã học:
A. TS tăng -TS giảm , NV tăng- NV giảm, TS giảm -NV tăng, TS tăng -NV tăng
B. TS tăng-TS giảm, NV tăng- NV giảm, TS giảm -NV giảm, TS tăng – NV tăng
C. TS tăng –TS giảm , NV tăng- NV giảm, TS giảm – NV tăng, TS tăng – NV
giảm D. TS tăng -TS giảm , NV tăng- NV giảm, TS tăng - NV giảm, TS giảm – NV giảm
8. Trả nợ lương người lao động kỳ trước bằng tiền mặt thuộc mqh đối ứng nào? A. TS tăng – TS giảm B. NV tăng - NV giảm
C. TS giảm - NV giảm(TM-PTNLĐ) D. TS tăng – NV tăng
9. Nhập kho hàng hóa đi đường từ kỳ trước thuộc mqh đối ứng nào? A. TS tăng - TS giảm B. NV tăng - NV giảm C. TS giảm-NV giảm D. TS tăng – NV tăng
10 Khách hàng ứng trước tiền bằng tiền gửi ngân hàng thuộc mqh đối ứng nào? A. TS tăng - TS giám B. NV tăng - NV giảm C. TS giảm - NV giảm
D. TS tăng – NV tăng(TGNH-PTNB)
11. Ứng trước tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt thuộc mqh đối ứng nào? A. TS tăng-TS giảm(PTKH-TM) B, NV tăng – NV giảm C. TS giảm – NV giảm D. TS tăng - NV tăng
12. Nhận góp vốn bằng 1 TSCĐ hữu hình thuộc mối quan hệ đối ứng nào? B. NV tăng - NV giảm A. TS tăng – TS giảm
D. TS tăng - NV tăng(TSCĐ-VG) C. TS giảm-NV giảm
13. Mua NVL chưa thanh toán tiền cho người bán thuộc mqh đối ứng nào? B. NV tăng - NV giảm A. TS tăng - TS giảm
D. TS tăng - NV tăng (NVL-PTNB) CTS giảm - NV giám
14 Xuất kho hàng hóa đem đi gửi bán thuộc mqh đối ứng nào? A. TS tăng - TS giảm B. NV tăng - NV giảm C. TS giảm-NV giảm D.TS tăng – NV tăng
15. Số dư cuối kỳ của các tài khoản được xác định ntn?
A. Số dư CK = Số dư ĐK – PS tăng - PS giảm
B. Số dư CK = Số dư ĐK + PS tăng -PS giảm
C. Số dư CK = Số dư ĐK - PS giảm + PS tăng
D Số dư CK = Số dư DK + PS tăng + PS giảm
16. Số dư cuối kỳ của tài khoản TS được xác định ntn?
A. Số dư CK = Số dư ĐK + Nợ - Có
B Số dư CK = Số dư DK -nợ- Có
D. Số dư CK = Số dư ĐK - nợ + Có
C. Số dư CK = Số dư DK + nợ+ Co
17. Số dư cuối kỳ của tài khoản NV được xác định ntn?
A. Số dư CK = Số dư ĐK + Nợ - Có
B.Số dư CK = Số dư ĐK – nợ - Có
C. Số dư CK - Số dư ĐK +nợ + Có
D. Số dư CK = Số dư ĐK - Nợ + Có
18. Phát sinh tăng của 1 tài khoản có thể ghi bên nào A. Bên Có B. Bên nợ C. Bên Nợ và bên Có
D. Bên Nợ khi đó là tài khoản TS hoặc Chi phí, Bên Có khi đó là tài
khoản NV hoặc doanh thu, thu nhập
19. Số dư đầu kỳ của TK Nợ phải trả dư Có là 30.000, trong kỳ số dư bên Nợ là
20.000. số dư bên Có là 60.000. Vậy số dư cuối kỳ là? A. 30.000 C.60.000 B.70 D.70.000
20. Số dư đầu kỳ của TK hàng mua đi đường là 20.000, trong kỳ phát sinh tăng
là 50.000, số dư cuối kỳ là 40.000. Vậy số phát sinh giảm trong kỳ là? A.30.000 B.10.000 D.70.000 C.40.000
21. Tìm số dư đầu kỳ của TK Vay ngắn hạn biết phát sinh tăng trong tháng là
30.000 phát sinh giảm trong tháng là 40.000, số dư cuối kỳ 50.000 A.60.000 B.90.000 C.30.000 D.80.000
22.Số dư ĐK của TK Nguyên vật liệu là 50.000, phát sinh bên Nợ là 10.000, số
dư cuối kỳ 20.000. Tính số Nguyên vật liệu đã xuất trong tháng B.60.000 D.20.000 A.50.000 C.40,000
23. Số dư ĐK của TK Nguyên vật liệu là 50.000, phát sinh bên Nợ là 10.000,
số dư cuối kỳ 20.000. Vậy số tiền ghi lên bảng cân đối kế toán đầu kỳ của TK NVL là: B.60.000 A.50.000 D.20.000 C.40.000
24.Số dư ĐK của TK Thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách là 40.000, phát
sinh bên Nợ là 40.000, phát sinh bên Có là 20.000. Vậy số tiền để ghi lên bảng
cân đối kế toán cuối kỳ của TK Thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách là bao nhiêu? B.20.000 A.40.000 C.10.000 D.15.000
25. Định khoản nghiệp vụ sau: "Mua NVL về nhập kho trị giá 50.000, thuế
GTGT 10%, đã trả 1 nửa bằng tiền gửi ngân hàng, phần còn lại chưa thanh toán" A.Nợ TK "NVL” 50.000
Nợ TK "Thuế GTGT đc KT” 5.000 Có TK "TGNH" 25.000
Có TK “Phải trả người bán" 27.500 B.Nợ TK "NVL "50.000
Nợ TK "Thuế GTGT dc KT"5.000 Có TK "TGNH"25.000
Có TK “Phải trả người bán" 25.000 C. Nợ TK "NVL 50.000
Nợ TK "Thuế GTGT dc KT"5.000 Có TK "TGNH" 55.000 D. TK "NVL" 50.000
Nợ TK "Thuế GTGT dc KT "5.000
Nợ TK "Phải trả người bán” 55.000
26. Định khoản nghiệp vụ sau: “Trả nợ lương cho cán bộ nhân viên kỳ trước bằng tiền mặt 20.000"
A Nợ TK "Tiền mặt" 20.000
Có TK “Phải trả người lao động”: 20.000
B. Nợ TK "Tiền mặt" 2.000
Có TK “Phải trả người lao động”:2.000
C. Nợ TK " Phải trả người lao động”: 2.000 Có TK "Tiền mặt” 2.000
D. Nợ TK" Phải trả người lao động”: 20.000
Có TK "Tiền mặt” 20.000
27. Định khoản nghiệp vụ sau “Bổ sung Quỹ khen thưởng từ lợi nhuận chưa phân phối 10.000"
A.Nợ TK "LN chưa phân phối”
Có TK "Quỹ khen thưởng”
B. Nợ TK "LN chưa phân phối” 10.000
Có TK "Quỹ khen thưởng" 10.000
C. Nợ TK "Quỹ khen thưởng" 10.000
Có TK "LN chưa phân phối” 10.000
D.Nợ TK "Quỹ khen thưởng 10.000
Có TK “Nguồn vốn kinh doanh"10.000
28. Định khoản nghiệp vụ sau. “Nhận góp vốn bằng 1 TSCĐ HH trị giá 20.000"
A. Nợ TK "LN chưa phân phối”20.000 Có TK "TSCDHΗ" 20.000 B. Nợ TK "TSCD HH" 20.000
Có TK “Nguồn vốn kinh doanh” 20.000 C. Nợ TK "TSCĐ HH" 20.000
Có TK "Vốn góp kinh doanh 20.000 D. Nợ TK "TSCĐ HH “2.000
Có TK "Nguồn vốn kinh doanh”2.000
29. Định khoản nghiệp vụ sau: "Mua CCDC về nhập kho đã thanh toán bằng
tiền tạm ứng trị giá 20.000" A.Nợ TK “CCDC” 20.000
Nợ TK "Thuế GTGT đc khấu trừ”2.000 B. Nợ TK "CCDC" 20.000 Có TK "Tiền mặt" 20.000 C. Nợ TK "CCDC" 20.000 Có TK "Tạm ứng 22.000
D. Nợ TK "Tạm ứng" 20.000 Có TK "Tiền mặt" 20.000
30. Định khoản nghiệp vụ phát sinh sau: "Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi mua NVL 50.000"
A. Nợ TK "Tạm ứng";50.000
Có TK "Tiền mặt" ứng" 50.000
B. Nợ TK "Tiền mặt" 50.000 Có TK "Tạm ứng" 50.000 C. Nợ TK "NVL”50.000 Có TK "Tiền mặt" 50.000 D. Nợ TK "NVL" 50.000 Có TK "Tạm ứng" 50.000
31. Định khoản nghiệp vụ sau: “Khách hàng ứng trước tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng 20.000"
A.Nợ TK "Phải thu khách hàng"
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” 20.000
B. Nợ TK "Phải trả người bán” 20.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” 20.000
C. Nợ TK " Tiền gửi ngân hàng" 20.000
Có TK "Phải thu khách hàng" 20.000
D. Nợ TK" Tiền gửi ngân hàng" 20.000
Có TK “Phải trả người bán" 20.000
32. Định khoản nghiệp vụ sau: "ứng trước tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng 20.000"
A.Nợ TK "Phải thu khách hàng" 20.000
Có TK "Tiền gửi ngân hàng" 20.000
B. Nợ TK “Phải trả người bán” 20.000
Có TK "Tiền gửi ngân hàng" 20.000
C. Nợ TK - Tiền gửi ngân hàng” 20.000
Có TK "Phải thu khách hàng" 20.000
D. Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng" 20.000
Có TK "Phải trả người bán" 20. 000
33. Định khoản nghiệp vụ sau: “Nhận góp vốn bằng TGNH 20 000, bằng TM 10.000 “ A. Nợ TK "TGNH" 20.000
Nợ TK "Tiền mặt" 10.000 Có TK "NVKD" 30.000 B.Nợ TK "NVKD” 30.000 Có TK "Tiền mặt" 10.000 Có TK "TGNH" 20.000 C.Nợ TK "TGNH” 20.000 Nợ TK "Tiền mặt" 10.000
Có TK "Nhận góp vốn” 30.000 D. Nợ TK "TGNH" 20.000
Nợ TK "Tiền mặt" 10.000
Có TK "Vốn góp kinh doanh" 30.000
34. Định khoản nghiệp vụ sau: “Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để
thanh toán lương cho công nhân viên 20.000"
A. Nợ TK "Phải trả người lao động 20.000 Có TK "TGNH" 20.000
B. Nợ TK “Phải trả người lao động” Có TK "Tiền mặt" 20.000
C.Nợ TK "Tiền mặt" 20.000 Có TK "TGNH" 20.000 D. Nợ TK "TGNH” 20.000 Có TK "Tiền mặt" 20.000
35. Định khoản nghiệp vụ sau: “Xuất kho hàng hóa đi gửi bán trị giá 20.000"
A. Nợ TK "Hàng hóa" 20.000
Có TK "Hàng gửi bán" 20.000.
B.Nợ TK "Hàng gửi bán” 20.000 Có TK “Hàng hóa"20.000 C.Nợ TK "NVL" 20.000
Có TK "Hàng gửi bán" 20.000
D.Nợ TK "Hàng gửi bán" 20.000 Có TK "Thành phẩm" 20.000
30. “Hàng mua đi đường từ kỳ trước nhập kho hàng hóa” sử dụng TK nào để định khoản A. Hàng hóa, NVL
B. Hàng hóa, hàng gửi bán
C.NVL, hàng mua đang đi đường
D.Hàng mua đang đi đường, hàng hóa
37. "Vay ngắn hạn để trả nợ người bán “sử dụng TK để định khoản?
A. Vay ngắn hạn, phải trả người bán
B. Vay ngắn hạn, phải thu khách hàng
C. Vay ngắn hạn, nợ người bán D. Nợ người bán, Tiền
38. “Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn và nộp thuế vào ngân sách” sử dụng TK nào để định khoản
A. Tiền mặt, nợ vay ngắn hạn, Thuế GTGT phải nộp
B. Tiền mặt, Vay ngắn hạn. Thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách
C. Tiền mặt. Thuế GTGT đc khấu trừ. vay ngắn hạn D. ko có đáp án đúng
39. "Khách hàng ứng trước tiền hàng bằng TM" sử dụng TK nào để định khoản
A. Tiền mặt ,ứng trước tiền cho người bán
B . Tiền mặt, Phải trả người bán
C. Tiền mặt, Phải thu khách hàng | D. ko có đáp án đúng
40. "Ứng trước tiền hàng cho người bán bằng TM “sử dụng TK nào để định
khoản A. TM,người phản ứng trước tiến
B. Phải trả người bán, TM
C. Người mua ứng trước tiền hàng, TGNH
D. Phải thu khách hàng, TGNH
41. "Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển” sử dụng TK nào dễ định khoản
A. NKVD, quỹ đầu tư phát triển
B. NKVD, LN chưa phân phối
C. Vốn góp kinh doanh, quỹ đầu tư
D. Vốn góp kinh doanh. LN chưa phân phối
42. "Trả nợ cho người bán bằng tiền mặt" ảnh hưởng đến
A. Không ảnh hưởng đến TS và NV B. TS giảm, NV ko đổi C.TS tăng. NV ko đổi
D. Ảnh hưởng đến cả TS và NV
43. "Khách hàng ứng trước tiền hàng bằng TM “ảnh hưởng đến BCĐKT ntn?
A. Tổng TS và tổng NV cùng giảm
B. Tổng TS và tổng NV cùng tăng
C.Tông TS và tổng NV ko thay đổi
D. ko ảnh hưởng đến BCĐKT
44. "Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ ảnh hưởng đến BCĐKT năn? A. Không ảnh hưởng
B. Tổng TS và tổng NV cùng tăng
C. Tổng TS tăng. Tổng NV giảm
D. Tổng TS giảm, tổng NV ko đổi
45. Đầu kỳ có số liệu: Tổng TS = Tổng NV =3.250.000. Trong kỳ có nghiệp vụ
phát sinh sau: Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán 50.000. Cuối kỳ TS, NV thay đổi ntn? A.Không đòi B. Tăng lên 50.000 C. Giảm đi 50.000 D. Tăng lên 100.000
46. Đầu kỳ có số liệu: Tổng TS = Tổng NV = 3.250.000. Trong kỳ có nghiệp
vụ phát sinh sau Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán 50.000; Rút tiền gửi ngân
hàng về nhập quỹ tiền mặt 200.000. Cuối kỳ TS, NV thay đổi ntn? A. Không đổi B. Tăng lên 50.000 C.Giảm đi 150.000 D. Tăng lên 100.000
47. Đầu kỳ có số liệu Tổng TS = Tổng NV = 3.250.000. Trong kỳ có nghiệp vụ
phát sinh sau Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán 50.000, Rút tiền gửi ngân
hàng về nhập quỹ tiền mặt 200.000; Trả lương cho NLĐ bằng tiền mặt 130.000.
Cuối kỳ TS. NV thay đổi ntn? A.Không đổi B. Tăng lên 50.000 C. Tăng lên 180.000 D. Giảm đi 80.000
48 Nêu nội dung kinh tế nghiệp vụ sau: Nợ TK "TSCĐ hữu hình 20.000/ Có
TK “Nguồn vốn KD" 20.000
A. Đem TSCĐ HH đi góp vốn trị giá 20.000
B. TSCĐ được đầu tư bằng NVKD trị giá 20.000
C. Nhận góp vốn bằng TSCĐ HH trị giá 20.000
D. TSCĐ mua về sử dụng trị giá 20.000
49. Nêu nội dung kinh tế nghiệp vụ sau: Nợ TK “Phải trả người bán” 10.000/Có TK "Tiền mặt" 10.000
A. Chi tiền mặt trả nợ cho khách hàng 10.000.
B. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TM 10.000.
C. Người bạn trừ nợ cho doanh nghiệp 10.000
D. Chi tiền mặt trả nợ người bán (ứng trước tiền cho ng bán) 10.000
50. Nêu nội dung kinh tế nghiệp vụ sau. Nợ TK "NVL" 10.000, Nợ TK "Thuế
GTGT đc khấu trừ 1.000/Có TK “Phải trả người bán" 11.000
A. Mua nguyên vật liệu về sử dụng ngay trị giá mua chưa thuế GTGT 10% là
10.000 chưa trả tiền người bán
B. Mua nguyên vật liệu về nhập kho trị giá mua chưa thuế GTGT 10% là
10.000 chưa trả tiền người bán
C. Mua nguyên vật liệu về nhập kho trị giá mua chưa thuế GTGT 10% là
10.000 chưa trả tiền khách hàng
D. Mua nguyên vật liệu về sử dụng ngay trị giá mua chưa thuế GTGT 10% là
10.000 chưa trả tiền khách hàng
51. Nêu nội dung kinh tế nghiệp vụ sau: Nợ TK "Lợi nhuận chưa phân phối
50.000/Có TK "Quỹ đầu tư phát triển 50.000
A. Bổ sung quỹ đầu tư phát triển từ lợi nhuận chưa phân phối 50.000
B. Trích quỹ đầu tư pt bổ sung lợi nhuận chưa phân phối 50.000
C. Trích nguồn vốn KD bổ sung quỹ đầu tư pt 50.000
D. Bổ sung quỹ đầu tư pt từ lợi nhuận chưa phân phối 50.000
52. Nêu nội dung kinh tế nghiệp vụ sau: Nợ TK "Thuế và các khoản phải nộp
vào ngân sách" 10.000/Có TK "TGNH" 10.000
A. Dùng TGNH nộp thuế GTGT được khẩu và 10.000
B. Dùng TGNH nộp thuế GTGT phải nộp 10.000
C. Dùng TGNH tra cho ng bán 10.000
D. Dùng TGNH nộp thuế vào ngân sách 10.000
53. Nêu nội dung kinh tế nghiệp vụ sau: Nợ TK "CCDC" 10.000/Có TK "Tạm ứng" 10.000
A. Mua CCDC nhập kho bằng tiền tạm ứng 10.000
B. Mua NVL nhập kho bằng tiền tạm ứng 10.000
C.Mua CCDC nhập kho bằng tiền mặt 1.000.
D. Mua CCDC nhập kho bằng tiền tạm ứng 1000
54. Nêu nội dung kinh tế nghiệp vụ sau. Nợ TK "Tạm ứng" 10.000/Có TK "Tiền mặt" 10.000
A. Chi tiền mặt tạm ứng lương cho ng lao động 10.000
B. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác 10.000
C. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác 1000
D. Chi tiền mặt trả nợ lương cho ng là 10.000
55. Nêu nội dung kinh tế nghiệp vụ sau: Nợ TK "Hàng gửi bán" 10.000/Có TK "Thành phẩm" 10.000
A. Xuất kho hàng hóa đem đi gửi bản 10.000
B. Nhập kho hàng hóa từ hàng mua đi đường 10.000
C. Xuất kho thành phẩm đi gửi bán 10.000
D. Xuất kho CCDC đi gửi bản 10.000
56. Định khoản nghiệp vụ sau: "Mua NVL về sử dụng ngay cho sản xuất sp trị
giá mua chưa thuế GTGT 10% là 20.000, đã thanh toán bằng TM “ A. Nợ Tk "NVL" 20.000.
Nợ TK "Thuế GTGT được khấu trừ “20.000/Có TK "TM" 22.000
B. Nợ TK "CPSXC" 20.000, Nợ TK "Thuế GTGT đc khấu trừ 2.000/Có TK "TM" 22.000
C. Nợ TK "CPNVLTT" 20.000, Nợ TK "Thuế GTGT phải nộp” 2.000/ Có TK "TM" 22.000
D. Nợ TK "CPNVLTT" 20.000, Nợ TK "Thuế GTGT đc khấu trừ” 2.000/ Có TK "TM" 22.000
57. Định khoản nghiệp vụ sau: “Mua CCDC về sử dụng ngay cho sản xuất sp trị
giá mua chưa thuế GTGT 10% là 20.000, đã thanh toán bằng TM A. Nợ Tk "CCDC" 20.000,
Nợ TK "Thuế GTGT được khấu trừ” 20.000/Có TK "TM 22.000
B. Nợ TK "CPSXC” 20.000, Nợ TK "Thuế GTGT đc khấu trừ: 2.000/Có TK "TM" 22.000
C. Nợ TK CPNVLTT" 20.000, Nợ TK "Thuế GTGT phải nộp" 2.000/ Có TK "TM" 22.000
D. Nợ TK "CPBH" 20.000, Nợ TK "Thuế GTGT đc khấu trừ 2.000/ Có TK "TM 22.000-
58. Định khoản nghiệp vụ sau: Tiền điện nước chưa thanh toán theo giá mua có thuế GTGT 10% là 9.900"
A.Nợ TK "CPSXC” 9.000, Nợ TK “Thuế GTGT đc khấu trừ"900/ Có TK "Phải trả người bán" 9.900
B. Nợ TK CPSXC" 9.900,Nợ TK "Thuế GTGT đc khấu trừ 990/ Có TK “Phải trả người bán" 10.890
C. Nợ TK "CPSXC" 9.000,Nợ TK "Thuế GTGT đc khấu trừ 900/ Co TK "Phải thu khách hàng" 9.900
D. Nợ TK "CPSXC" 9.900. Ng TK "Thuế GTGT đc khấu trừ “990/ Có TK "Phaithu khách hàng" 10.890
59. Định khoản nghiệp vụ sau. "Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 12.000"
A. Nợ TK "Khấu hao TSCĐ" 12. 000/Có "TSCĐ " 12.000
B. Nợ TK Khấu hao TSCĐ” 12.000/ Có TK "CPSXC" 12.000
C. Nợ TK "CPSXC" 12.000/Có TK "Khấu hao TSCĐ" 1200
D. Nợ TK "CPSXC” 12.000/Có TK "Khấu hao TSCĐ" 12.000
60. Định khoản nghiệp vụ sau: "Tính lương của công nhân trực tiếp sản xuất
20.000, nhân viên phân xưởng 10.000"
A. Nợ TK "CPSXC” 30.000/Có TK "Phải trả người lao động 30.000"
B. Nợ TK "CPNVLTT 20.000, Nợ TK "CPSXC" 10.000"/ Có TK “Phải trả người lao động 30.000"
C. Nợ TK "CPNVLTT" 10.000. Nợ TK "CPSXC" 20,000"/ Có TK "Phải trả người lao động 30.000"
D. Nợ TK "CPNCTT" 20.000, Nợ TK "CPSXC" 10.000"/ Có TK "Phải trả người lao động 30.000
61. Định khoản nghiệp vụ sau: "Các khoản trích theo lương của công nhân trực
tiếp tính vào chi phí sản xuất sản phẩm 8.000”
A. Nợ TK "CPNCTT" 8.000/Có TK "Phải trả khác" 8.000
B. Nợ TK "CPNCTT" 8.000/Có TK "Phải trả người lao động" 8.000
C. Nợ TK "CPSXC" 8.000/Có TK "Phải trả khác” 8.000
D. Nợ TK "CPNCTT 1.880/Có TK "Phải trả khác" 1.880
62. Định khoản nghiệp vụ sau: "Nhập kho thành phẩm từ sản xuất 10.000"
A Nợ TK "CPSX KD DD" 10.000. Có TK "Thành phẩm" 10.000
B. Nợ TK “Thành phẩm" 10.000 Có TK "CPSXKD DD" 10.000
C. Nợ TK "CPSXC" 10.000 Có TK “Thành phẩm" 10.000 D. ko có đáp án đúng
63. Định khoản các nghiệp vụ sau: "Kết chuyển chi phí để tính giá thành”
A. Nợ TK " CPSXKD DD"/ Có TK "CP NVLTT", "CP SXC", "CPNCTT"
B. Nợ TK "CPSXKD DD"/ Có TK "CP NVL", "CP SXC", "CPNCTT"
C. Nợ TK “Thành phẩm”/ Có TK "CP NVL", "CP SXC", "CPNCTT"
D. Nợ TK "CPSXKD DD"/ Có TK "CP NVLTT", "CP SXC", "СРВН"
64. Số dư TK "CP SXKD DD đầu kỳ "đầu kỳ: 15.000, số dư bên Nợ 30.000, giá
trị thành phẩm dở dang cuối kỳ 20.000. Giá trị thành phẩm nhập kho là A.15.000 B.65.000 C.5.000 D.25.000
65.Số dư TK "CPNVLTT" 10,000, "CPSXC" 20.000, "CPNCTT" 3.000, giá trị
thành phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ ko có. Giá trị thành phẩm nhập kho là? A.33.000 B.10.000 C. 13.000. D: 3.000
65. Số dư TK "CPNVLTT" 10.000, "CPSXC" 20.000, "CPNCTT" 3.000, giá
trị thành phẩm dở dang đầu kỳ là 12.000 và cuối kỳ ko có. Giá trị thành phẩm nhập kho là? A.33.000 B.10.000 C.45.000 D. 3.000 C.45.000
66. Số dư TK "CPNVLTT" 10.000, "CPSXC" 20.000, "CPNCTT" 3.000, giá trị
thành phẩm dở dang đầu kỳ là 12.000 và cuối kỳ: 20.000. Giá trị thành phẩm nhập kho lá? A.33.000 B.10.000 C.45.000
D. 25.000(10.000+20.000+3.000+12.000-20.000)
67. Giả sử nếu chi phí NVLTT tăng 15.000, các yếu tố khác ko đổi thì giá thành sản phẩm sẽ A.Tăng 15.000 B.Giảm 15.000 C. Ko đổi D. ko có đáp án đúng
68. Định khoản nghiệp vụ sau:: "Xuất kho thành phẩm đi bán với giá còn
10.000. giá bán chưa thuế GTGT 10% là 30.000, chưa thu tiền “
A. Nợ TK "GVHB" 10.000/Có TK "Thành phẩm" 10.000;
Nợ TK “Phải thu khách hàng” 33.000/Có TK "Doanh thu bán hàng"30.000,
Có TK "Thuế GTGT phải nộp” 3.000
B. Nợ TK "GVHB 10.000/Có TK "Thành phẩm" 10.000,
Nợ TK "Phai thu khách hàng 33.000/Có TK "Doanh thu bán hàng 30.000,
Có TK "Thuế GTGT được khẩu từ 3.000
C. Nợ TK "GVHB 10.000/Có TK "Hàng hóa" 10.000.
Nợ TK "Phải thu khách hàng" 33.000/Có TK "Doanh thu bán hàng "30.000,
Có TK "Thuế GTGT phải nộp" 3.000
D. Nợ TK "GVHB 10 000/Có TK “Thành phẩm” 10.000.
Nợ TK "Phải thu khách hàng 36.300/Có TK "Doanh thu bán hàng "33.000,
Có TK "Thuế GTGT phải nộp 3.300
69. Định khoản nghiệp vụ sau: "Tính lương của bộ phận bán hàng 20.000, bộ phận QLDN 10.000
A. Nợ TK "CPBH 30.000/Có TK “Phải trả người lao động 30.000"
B. Nợ TK "CPBH" 20.000, Nợ TK "CPQLDN" 10.000"/ Có TK "Phải trả ng lao động 30.000"
C. Nợ TK "CPSXC™ 10.000, Nợ TK "CPBH" 20.000/ Có TK "Phải trả người lao động 30.000"
D. Nợ TK "CPBH" 20.000, No TK "CPQLDN 10.000/ Có TK "Phải trả khác 30.000
70. Định khoản nghiệp vụ sau: "Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận BH 12.000, BP QLDN 20.000"
A. Nợ TK “ Khấu hao TSCĐ" 32.000/Có "TSCD" 32.000
B. Nợ TK Khấu hao TSCĐ 32.000/ Có TK "CPBH" 32.000
C. Nợ TK "CPBH" 12.000, Nợ TK "CPQLDN 20.000/Có TK "Khấu hao TSCĐ" 32.000
D. Nợ TK "CPBH" 20.000, No TK "CPQLDN 12.000/Có TK "Khấu hao TSCĐ 32.000
71. Định khoản nghiệp vụ sau: "Xuất kho NVL để phục vụ bộ phận bán hàng
15.000, bộ phận QLDN: 20.000"
A. Nợ TK "CPBH" 15.000, Nợ TK "CPQLDN"20.000/Có TK "NVL" 35.000
B. Nợ TK "CPBH" 20.000, Nợ TK "CPQLDN 15.000/ Có TK "NVL" 35.000 . C. Nợ TK "CPBH" 15.000
Nợ TK "CPQLDN"20.000/Có TK "CCDC" 35.000 D. Nợ TK "CPBH" 20.000,
Nợ TK "CPQLDN" 15.000/ Có TK "CPNVLTT" 35.000
72. Bút toán kết chuyển giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí QLDN cuối kỳ:
A. Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh"/Có TK "CPBH", CÓ TK "CPQLDN", Có TK "GVHB"
B. Nợ TK "CPSXKDDD"/C6 TK "CPNVLTI", Có TK "CPSXC", Có TK "CP NCTT
C. Nợ TK “Lợi nhuận chưa phân phối”/Có TK "CPBH", Có TK "CPQLDN", Có TK "GVHB"
D. Nợ TK "CPBH", Nợ TK "CPQLDN", Nợ TK "GVHB"/Có TK "Xác định kết quả kinh doanh"
73. Kết chuyển doanh thu bán hàng trong kỳ
A. Nợ TK "Doanh thu bán hàng "Có TK "GVHB"
B. Nợ TK "Doanh thu bán hàng”/Có TK “Lợi nhuận chưa phân phối”
C.Nợ TK "Doanh thu bán hàng"/Có TK "Xác định kết quả kinh doanh"
D.Nợ TK "Xác định kết quả kinh doanh"/Có TK "Doanh thu bán hàng"
74. Kết chuyển lãi trong kỳ
A. Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh "Có TK "Doanh thu bán hàng"
B. Nợ TK “Xác định kqkd"/Có TK “Lợi nhuận chưa phân phối"
C. Nợ TK “Lợi nhuận chưa phân phối "Có TK “Xác định kqkd
D.Nợ TK “Lợi nhuận chưa phân phối”/Có TK "Giá vốn hàng bán
75. Kết chuyển lỗ trong kỳ:
A. Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh"/Có TK "Doanh thu bán hàng
B. Nợ TK “Xác định kqkd"/Có TK "Lợi nhuận chưa phân phối"
C.Nợ TK "Lợi nhuận chưa phân phối"/Có TK “Xác định kqkd"
D.Nợ TK "Lợi nhuận chưa phân phối"/Có TK "Giá vốn hàng bán"
76. Trong kỳ có tình hình sản xuất, kết quả hoạt động như sau: Doanh thu bán
hàng. 500 000, GVHB: 150.000, CPBH: 30.000, CPQLDN: 50.000. Kết quả tiêu thụ trong kỵ B.100.000 A.330.000 D. 250.000
C.270.000(500.000-(150.000+30.000+50.000)
77. Trong kỳ có tình hình sản xuất, kết quả hoạt động như sau: Doanh thu bán
hàng 500.000, GVHB: 150.000, CPBH: 30.000 chỉ tỉnh 80% vào kết quả tiêu
thụ trong kỳ. CPQLDN 50.000. Kết quả tiêu thụ trong kỳ. B.100.000 A.330.000
D. 276.000 (500.000-(150.000+30.000*0.8+50.000) C.270.000
78. Trong kỳ có tình hình sản xuất, kết quả hoạt động như sau: Doanh thu bán
hàng: 500.000, GVHB: 150.000, CPBH: 30.000 chỉ tỉnh 80% vào kết quả tiêu
thụ trong kỳ, CPQLDN: 50.000. Lợi nhuận gộp: B.100.000 A.350.000 D. 276.000 C.270.000
79. Một doanh nghiệp mới thành lập có tình hình như sau: TSCĐ: 10.000. Hàng
hóa: 5.000. Tiền mặt: 15.000. Tổng tài sản ngắn hạn của DN A.10.000 B.20.000 (15.000+5.000) C.30.000 D. 15.000
80. Một doanh nghiệp mới thành lập có tình hình như sau: TSCĐ: 10.000, Hang
hỏa: 5.000, Tiền mặt: 15.000. Tổng tài sản dài hạn của DN A.10.000 B.20.000 C.30.000 D. 40.000
81. Một doanh nghiệp mới thành lập có tình hình như sau: TSCĐ: 10.000, Hàng
hóa: 5.000, Tiền mặt: 15.000. Tổng tài sản của doanh nghiệp? B.20.000 A.10.000 D. 40.000 C.30.000
82. Một doanh nghiệp mới thành lập có tình hình như sau: TSCĐ: 10.000, Hàng
hóa: 5.000, Tiền mặt: 15.000. Tổng NV của doanh nghiệp? B.20.000 A.10.000 D. 40.000 C.30.000
83. Một doanh nghiệp mới thành lập có tình hình như sau: TSCĐ: 10.000, Hàng
hóa 5.000, Tiền mặt: 15.000. NVKD của doanh nghiệp? B 20.000 A.10.000 D. 40.000 C.30.000
84. Tình hình tài chính của 1 doanh nghiệp như sau: Tổng nợ phải trả: 20.000,
Tổng TS: 40.000. Tổng nguồn vốn? B.20.000 A.10.000 D. 40.000 C.30.000
85. Tình hình tài chính của 1 doanh nghiệp như sau: Tổng nợ phải trả: 20.000,
Tổng TS: 40,000. Tổng NV chủ sở hữu? B.20.000 A.10.000 C 30.000 D. 40.000
86. Yếu tố bắt buộc của bản chứng từ kế toán?
A. Ngày tháng năm của chứng từ B. Định khoản kế toán
C. Phương thức thanh toán D. Ko có đáp án đúng
87. Yếu tố bổ sung của bản chứng từ kế toán?
A. Ngày tháng năm của chứng từ B. Định khoản kế toán C Quy mô nghiệp vụ D. Tên chứng từ
88 Cấu tạo tài khoản gồm?
A. Ghi Nợ tài khoản , Ghi Có tài khoản
B. Tên tài khoản, mối quan hệ đối ứng, và hình chữ T
C. Hình chữ T, 1 bên ghi Nợ, 1 bên ghi Có
D. Nội dung, tên, kết cấu tài khoản
89. Bên Nợ của TK kế toán phản ánh
A. Sự tăng của tài khoản tài sản, sự giảm của tài khoản nguồn vốn
B. Sự giảm của TK tài sản
C. Sự tăng của TK tài sản
D. Sự tăng của tài khoản nguồn vốn, sự giảm của tài khoản tài sản
90. Bên Có của TK kế toán phản ánh
A. Sự tăng của tài khoan tài sản, sự giảm của tài khoản nguồn vốn
B. Sự giảm của TK tài sản
C. Sự tăng của TK tài sản
D. Sự tăng của tài khoản nguồn vốn, sự giảm của tài khoản tài sản
91 Phân theo mục đích cung cấp thông tin kế toán, kế toán chia thành
A. Kế toán dồn tích, kế toán trên cơ sơ tiền
B. Kế toán sản xuất kinh doanh, kế toán thương mại và dịch vụ, kế toán hành chính sự nghiệp
C. Kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán thuế
D. Kế toán đơn và kế toán kép
92 Phân theo mục đích ghi chép thông tin kế toán , kế toán chia thành
A. Kế toán dồn tích, kế toán trên cơ sở tiền
B. Kế toán sản xuất kinh doanh, kế toán thương mại và dịch vụ, kế toán hành chính sự nghiệp
C. Kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán thuế
D. Kế toán đơn và kế toán kép
93. Phân theo thời điểm ghi nhận thông tin kế toán, kế toán chia thành
A. Kế toán dồn tích, kế toán trên cơ sở tiền
B. Kế toán sản xuất kinh doanh, kế toán thương mại và dịch vụ, kế toán hành chính sự nghiệp
C. Kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán thuế
D.Kế toán đơn và kế toán kép
94. Phân loại chứng từ theo thời điểm lập
A. Chứng từ gốc, chứng từ tổng hợp
B. Chứng từ bình thường, chứng từ báo động
C. Chứng từ bên trong, chứng từ bên ngoài
D. Chứng từ mệnh lệnh, chấp hành, thủ tục, liên hợp
95. Phân loại chứng từ theo địa điểm lập
A. Chứng từ gốc, chứng từ tổng hợp
B. Chứng từ bình thường, chứng từ báo động
C. Chứng từ bên trong, chứng từ bên ngoài
D. Chứng từ mệnh lệnh, chấp hành, thủ tục, liên hợp 96. Nguyên tắc phù hợp
A. Doanh thu phù hợp với chi phí
B. Doanh thu phù hợp với lợi nhuận
C. Lợi nhuận phù hợp với chỉ phí
D. Chi phí phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra
97. Nguyên tắc giá phí (giá gốc).
A. Ghi nhận doanh thu tại thời điểm hàng hóa bán ra, dịch vụ đã hoàn thành và giao cho khách hàng
B. Khi xác định kinh doanh trong kỳ kế toàn phải trừ ra khoản doanh thu tất cả
chi phí phát sinh để tạo ra doanh thu của kỳ đó
C.Khi ghi chép các nghiệp vụ kế toán phai đưa ra được các bằng chứng khách quan
D. Khi ghi nhận các nghiệp vụ, kế toán phải đưa vào các chi phí để có được tài sản đó 98. Nguyên tắc khách quan:
A. Ghi nhận doanh thu tại thời điểm hàng hóa bán ra, dịch vụ đã hoàn thành và giao cho khách háng
B. Khi vác định kinh doanh trong kỳ kế toán phải trừ ra khoản doanh thu tất cả
chi phí phát sinh để tạo ra doanh thu của kỳ đó
C. Khi ghi chép các nghiệp vụ kế toán phải đưa ra được các bằng chứng khách quan
D. Khi ghi nhân các nghiệp vụ, kế toán phải đưa vào các chi phí để có được tài sản đó
99. Mua 1 TSCĐ với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 100.000, chi phí vận
chuyển 10.000 chưa thanh toán tiền cho người bán. Theo nguyên tắc giá gốc,
nguyên giá của tài sản đó là A.110.000 B. 100.000 C.120.000 D. 130.000
100. Một doanh nghiệp bán hàng với giá bán chưa thuế là 100.000, thuế GTGT
10%, khách hàng đã thanh toàn bằng tiền mặt là 50.000. Theo kế toán trên cơ sở
dồn tích doanh thu được ghi nhận là? A.110.000 B.100.000 C.50.000 D. 130.000
101. Một doanh nghiệp bán hàng với giá bán chưa thuế là 100.000. thuế GTGT
10%, khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt là 50.000. Theo kế toán trên cơ sở
tiền doanh thu được ghi nhận là? A.110.000 B.100.000 C.50.000 D.130.000
102. Khi ghi sai quan hệ đối ứng, kế toàn dùng phương pháp nào để sửa chữa?
A. Phương pháp cải chính B. Phương pháp ghi số âm
C. Phương pháp ghi bổ sung
D. Phương pháp cải chính và phương pháp bổ sung
103. Phương pháp chữa sổ ghi số âm được áp dụng khi
A. Trước khi khóa sổ, số tiền ghi sai lớn hơn số tiên ghi đúng
B. Sau khi khóa sổ, số tiên ghi sai lớn hơn số tiền ghi đúng
C. Trước khi khóa sổ, số tiền ghi sai nhỏ hơn số tiền ghỉ đúng
D. Sau khi khóa sổ, số tiền ghi sai nhỏ hơn số tiền ghi đúng 101.
Phương pháp chữa sổ ghi bổ sung được áp dụng khi
A . Trước khi khóa số, số tiền ghi sai lớn hơn số tiền ghi đúng
B. Sau khi khóa số, số tiền ghi sai lớn hơn số tiền ghi đúng
C. Trước khi khóa số, số tiền ghi sai nhỏ hơn số tiền ghi đúng
D. Sau khi khóa sổ, số tiền ghi sai nhỏ hơn số tiền ghi đúng
105.Sau khi khóa sổ kế toán phát hiện Mua TSCĐ 20.000 còn nợ Kế toán h
toán: Nợ TK "TSCD"/Có TK "Phải thu khách hàng" 200.000. Cách sửa :
A. Nợ TK "TSCĐ"/Có TK "Phải thu khách hàng" 180.000 B. Khác
C. Nợ TK "TSCĐ"/Có TK “Phải thu khách hàng" (200.000); Nợ TK
"TSCĐ"/Có TK "Phải trả người bán" 20.000
D Nợ TK TSCD /Có TK "Phải thu khách hàng" (200.000)
106. Kế toán tài chính cung cấp thông tin A. Bên ngoài doanh nghiệp B.Bên trong doanh nghiệp
107. Mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh được gọi là
A. Mối quan hệ đối ứng kế toán B. Ghi kép vào tài khoản C. Định khoản kế toán
108. Tài khoản Doanh thu trong kỳ có số dư cuối kỳ: A. Không có số dư B.Ở bên Nơ C. Ở bên Có
D. Ở bên Có, một số trường hợp đặc biệt sẽ ở bên Nợ
109. Báo cáo giá thành cung cấp thông tin cho A.Cơ quan thuế
B. Nhà quản trị trong doanh nghiệp C. Khách hàng D. Nhà đầu tư
110.Doanh thu trong kỳ được trình bày trên
A. Bảng cân đối kế toán
B.Bang cản đối số phát sinh
C.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
D. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
111. Số dư tài khoản hao mòn TSCĐ được ghi vào
A. Bên nguồn vốn của Bảng cân đối kế toàn
B. Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán
C.Ghi âm bên TS của Bảng cân đối kế toán
112. Định khoản phức tạp là định khoản
A. Một tài khoản kế toán
B. ít nhất 2 tài khoản kế toán C.Hai tài khoản kế toán
113. Định khoản giản đơn là định khoản chỉ liên quan đến:
A.Hai đối tượng kế toán
B. Một đối tượng kế toán
C.Hai đối tương kế toán trở lên
114. Phân theo mức độ chi tiết, tài khoản kế toán chia thành
A. Tài khoản cơ bản, Tài khoản điều chỉnh
B. Tài khoản cơ bản, Tài khoản chi tiết
C. Tài khoản thuộc bảng cân đối, tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản thu báo cáo kết quả kinh doanh
D. Tài khoản chi tiết, tài khoản tổng hợp 115. Hàng tồn kho gồm:
A Hàng hóa, phải thu khách hàng B.NVL.CCDC.TSCD
C.Hàng chờ sản xuất, hàng sẵn sàng tiêu thụ, hàng đặc biệt D. Tiền, hàng hóa, TSCĐ
116. Báo cáo nào sau đây không
bắt buộc theo quy định của phát luật A. Báo cáo giá thành
B. Báo cáo kết quả kinh doanh
C. Bảng cân đối kế toán D. Báo cao thuế
117. Phân loại theo thời gian lập thì báo cáo chia thành
A. Bắt buộc, không bắt buộc B. Định kỳ, bất kỳ
C. Báo cáo vật tư, tiền TSCĐ
D. Báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ
118. Ứng trước tiền hàng cho ng bán là A. TS dài hạn B. TS ngắn hạn C. Nợ phải trả
D. Nguồn vốn chủ sở hữu
119. Khách hàng ứng trước tiền hàng là A. TS dài hạn B. TS ngắn hạn quốc C. Nợ phải trả
D. Nguồn vốn chủ sở hữu
120. Nguyên tắc nhất quán áp dụng: A. Ít nhất 2 kỳ
B. Không thay đổi trong các kỳ C.Chỉ trong 2 kỳ D. Chỉ trong 1 kỳ
121.Khoản nhận góp vốn liên doanh là A. TS dài hạn B. TS ngắn hạn C. Nợ phải trả
D. Nguồn vốn chủ sở hữu
122 Phân loại chứng từ theo nội dung gồm:
A. Mệnh lệnh, chấp hành, thủ tục, liên hợp
B. Lao động, hàng tồn kho, tiền, TSCĐ C. Bên trong, bên ngoài
D. Chứng từ gốc, chứng từ tổng hợp
123. Cuối kỳ có số liệu sau phải trả người bán: 2.000, nguồn vốn kinh doanh:
6.000, phải trả người lao động:1000, lợi nhuận chưa phân phối :500. Xác định tổng TS cuối kỳ A. 6000 B.9000 C.9.500 D.2000
124. Tại mọi thời điểm:
A. Tổng nợ phải trả = Tổng nguồn vốn – tổng tài sản
B. Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
C. NVKD = Tổng tài sản – Tổng nợ phải trả
D. Tổng TS - Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
125 Khấu hao TSCĐ được ghi:
A. Ghi âm bên Nguồn vốn của bàng cân đối kế toán
B. Ghi dương bên Nguồn vốn của bảng cân đối kế toán
C. Ghi dương bên Tài sản của bảng cân đối kế toán
D. Ghi bình thường trên bảng cân đối số phát sinh
126. Chi phí bán hàng trong kỳ được trình bày trên
A. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
B. Báo cáo chi phí sản xuất
C. Bảng cân đối kế toán
D. Báo cáo gia thành sản xuất sản phẩm
127. Nguồn vốn chủ sở hữu được tính bằng:
A. Hiệu của tổng tài sản và tổng nợ phải trả ( tổng tài sản-tổng nợ phải trả)
B. Tổng của tài sản và khoản nợ phải trả
C. Hiệu của tổng nợ phải trả và tổng tài sản
D. Tổng của tài sản và các khoản phải trà nhà cung cấp
128. Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là
A. Tài khoản nguồn vốn B. Tài khoản tài sản C. Tài khoản doanh thu D. Tài khoản chi phi
129. Trên bảng cân đối số phát sinh, hao mòn TSCĐ được ghi
A. Bình thường như các tài khoản khác B.Ghi âm
C. Không ghi trên bảng cân đối phát sinh
D. Bình thường như các tài khoản khác
130. Ghi đơn vào là việc phản ánh biến động của tài khoản theo A. Một chiều giảm B. Một chiều tăng
C. Chiều giảm và chiều tăng
D. Chiều tăng hoặc chiều giảm
131. Các tài khoản TS ngắn hạn có kết cấu
A. Ngược với kết cấu các tài sản dài hạn
B. Giống với kết cấu tài khoản nợ phải trả
C. Giống với kết cấu tài sản dài hạn D. Không có đáp án đúng
132. Nguyên tắc doanh thu thực hiện:
A. Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giả gốc của tài sản được tính theo
số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tỉnh theo giá trị hợp lệ
của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận
B. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một
khoản doanh thu thì phải ghi nhân một khoản chi phhis tương ứng có liên quan
đến việc tạo ra doanh thu đó
C.Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến TS, NV chủ
sở hữu, doanh thu, chi phí phải được kế toán ghi số tại thời điểm phát sinh,
không căn cứ vào thời điểm thực thu hay thực chi tiền
D. Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp
dung thống nhất ít nhất 1 kỳ kế toán
133. Nguyên tắc nhất quán thực hiện:
A. Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo
số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lí
của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận
B. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một
khoản doanh thu thì phải ghi nhấn một khoản chi phí tương ứng có liên quan
đến việc tạo ra doanh thu đó
C. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến TS. NV chủ
sở hữu, doanh thu, chi phí phải được kế toán ghi số tại thời điểm phát sinh,
không căn cứ vào thời điểm thực thu hay thực chi tiền
D. Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp
dụng thống nhất ít nhất 1 kỳ kế toán
134. Nghiệp vụ "Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận chưa phân phối”
thuộc loại định khoản nào
A. Định khoản giản đơn
B. Định khoản phức tạp
135. Tài khoản chi tiết có kết cấu
A. ngược với tài khoản tổng hợp
B. giống tài khoản tổng hợp
C Không có đáp án đúng
136. Tài khoản chi phí là tài khoản điều chỉnh trong hệ thống tài khoản kế toán A.Đúng B. Sai
137. Theo quy ước, các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán luôn A. Được ghi đơn
B. Có số dư đầu kỳ bên Nợ
C. Có số dư đầu kỳ bền Có D. Không có số dư
138. Tài sản của doanh nghiệp:
A. Là những tài sản có thời gian sử dụng dài thường dưới 1 năm hoặc 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh
B. là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
C.Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát
D.Là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài
139. Khách hàng trả nợ cho người bán bằng tiền mặt 20.000, bằng tiền gửi ngân
hàng 10.000, nghiệp vụ này thuộc loại định khoản nào
A. Định khoản 1 nợ - 1 có
B. Định khoản nhiều nợ - nhiều có
C. Định khoản nhiều có – 1 nợ
D. Định khoản nhiều nợ - 1 có
140. Trong doanh nghiệp có lợi nhuận đầu kỳ 20.000, lợi nhuận phát sinh trong
kì 10.000, lợi nhuận đã phân phối: 10.000. Tính lợi nhuận cuối kỳ của doanh nghiệp A. 20.000 B.15.000 C.40.000 D.30.000
141. Một doanh nghiệp mới thành lập có lợi nhuận còn lại cuối năm là 143.500.
lợi nhuận đã phân phối trong năm 35.000. Tính lợi nhuận phát sinh A. 178.500 (143.500+35.000) B. 143.500 C.35.000
D. Không có đáp án đúng
142. Một doanh nghiệp có lợi nhuận cuối kỳ: 280.000, lợi nhuận đầu kỳ:
143.500, doanh thu 315.000, chi phí tạo doanh thu: 154.000. Tính lợi nhuận phát sinh trong kỳ A. 280.000 B. 143.500 C. 161.000 (315.000-154.000)
D. không có đáp án đúng
143. Một doanh nghiệp có lợi nhuận cuối kỳ: 280.000, lợi nhuận đầu kỳ:
143.500, doanh thu 315.000, chi phí tạo doanh thu: 154.000. Tính lợi nhuận đã phân phối trong kỳ A. 280.000 28 B. 143.500 C. 161.000
D. 24.500 (143.500+(315.000-154.000)-280.000)
144. Tài khoản hao mòn TSCĐ là tài khoản A. Tài sản B. Nguồn vốn C. Doanh thu D. TK điều chỉnh
145. Mục đích của kế toán là: A. Ghi số kế toán
B. Quản lý tốt số tiền thu vào và chi ra của doanh nghiệp
C. Cung cấp thông tin nội bộ cho doanh nghiệp
. D. Cung cấp thông tin tài chính cần thiết phục vụ cho việc ra quyết định của người sử dụng
146. Một tài sản có thể
A. Không thay đổi trong quá trình kinh doanh
B. Tăng lên trong quá trình kinh doanh
C. Giảm đi trong quá trình kinh doanh
D. Tăng lên, giảm đi hoặc ko đổi trong quá tình kinh doanh 147. Kế toán là
A. Việc phản ánh những gì xảy ra vào chứng từ kế toán
B. Việc tính toán liên quan đến số tiền thu, chi hàng ngày của doanh nghiệp
C. Hoạt động thu thập, đo lường, xử lý thông tin về tình hình tài chính, kế quả
kinh doanh của một doanh nghiệp hay tổ chức
D. Việc ghi chép sử sách hàng ngày
148. Đối tượng của kế toán
A. là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
B. chi là tài sản khi góp vốn thành lập doanh nghiệp
C. chỉ là nguồn vốn kinh doannh của doanh nghiệp
D. là tài sản, nguồn vốn, sự vận động của tài sản trong doanh nghiệp.
149. Tổng tài sản và tổng nguồn vốn luôn
A. Bằng nhau tại mọi thời điểm
B. Bằng nhau trong một số thời điểm nhất định
C. Khác nhau tại mọi thời điểm
D. Khác nhau trong 1 số thời điểm nhất định 150. Chứng từ kế toán
A. Cần cung cấp thông tin về nghiệp vụ đã xảy ra
B. Chỉ được nhận từ doanh nghiệp khác
C. Phải hủy ngay sau khi xử dụng để đảm bảo tính bảo mật của thông tin
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
151. Trong kỳ, DN sản xuất được 1.000 sản phẩm với giả thành đơn vị là
45.000 đồng/sản phẩm, giả bản là 70.000 đồng/sản phẩm. Giả sử bản được 200
sản phẩm thi doanh thu bán hàng được ghi nhận là A. 14.000.000 đồng C.10.000.000 đồng B. 9.000.000 đồng
D. Tất cả phương án trên đều sai
152. Nghiệp vụ nào sau đây thuộc mối quan hệ đối ứng Nguồn vốn tăng - Nguồn vốn giảm:
A Ứng trước tiền cho người bản bằng tiền mặt: 100 triệu
B. Vay dài hạn mua tài sản cố định hữu hình : 560 triệu
C. Rút tiền gửi ngân hàng về để trả lương người lao động. 210 tiêu
D. Trích lợi nhuận sau thuế lập quỹ khen thưởng phúc lợi: 120 triệu
153. Nghiệp vụ nào sau đây thuộc mối quan hệ đối ứng Tài sản tăng – Tài sản giảm
A. Ứng trước tiền cho người bản bằng tiền mặt: 100 triệu
B. Vay dài hạn mua tài sản cố định hữu hình : 560 triệu
C. Rút tiền gửi ngân hàng về để trả lương người lao động. 210 triệu
D. Trích lợi nhuận sau thuế lập quỹ khen thưởng phúc lợi: 120 triệu
154. Nghiệp vụ nào sau đây thuộc mối quan hệ đối ứng Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng
A. Ứng trước tiền cho người bản bằng tiền mặt: 100 triệu
B. Vay dài hạn mua tài sản cố định hữu hình : 560 triệu
C. Rùt tiền gửi ngân hàng về để trả lương người lao động: 210 triệu
D. Trích lợi nhuận sau thuế lập quỹ khen thưởng phúc lợi: 120 triệu
155. Nghiệp vụ nào sau đây thuộc mối quan hệ đối ứng Tài sản giám - Nguồn vốn giảm:
A. Ứng trước tiền cho người bán bằng tiền mặt: 100 triệu
B. Vay dài hạn mua tài sản cố định hữu hình : 560 triệu
C. Rút tiền gửi ngân hàng về để trả lương người lao động: 210 triệu
D. Trích lợi nhuận sau thuế lập quỹ khen thưởng phúc lợi: 120 triệu
156. Số dư bên Nợ của TK "Phải thu khách hàng" được:
A. Ghi số ảm bên Nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán.
B. Ghi số dương bèn Nguồn vốn của Bang cản đối kế toán.
C. Không phản ảnh trên Bảng cân đối kế toán.
D. Ghi số dương bên Tài sản của Bàng Cân đối kế toán.
157. Trường hợp nào sau đây được xác định là nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán:
A. Xuất kho thành phẩm gửi bản, trị giá 134 triệu đồng.
B. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong kỵ là 500 triệu đồng.
C. Khách hàng đã nhận hàng, tổng giá trị là 120 triệu đồng nhưng chưa thanh
toán tiền cho người bản D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
158. Chi phí khấu hao đây chuyền sản xuất dùng ở phân xưởng được ghi nhận vào:
A. Chi phí sản xuất chung C. Chi phí bán hàng
B. Chi phí quản lý doanh nghiệp D. Chi phí khác
159. Cuối kỳ, các tài khoản chi phí bán hàng và chí phí quản lị doanh nghiệp được kết chuyền về
A. Bên Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh
B. Bên Nợ TK Lợi nhuận cho phân phối
C. Bên Nợ TK Sản phẩm, dịch vụ đỡ dang
D. Bên Nợ TK Doanh thu bản hàng
160. Giá thành sản xuất của sản phẩm không bao gồm chi phí nào dưới đây:
A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Chi phí quân lị doanh nghiệp
B. Chi phí nhân công trực tiếp
D. Chi phí khấu hao TSCĐ ở PX
161. Chứng từ nào sau đây không thể làm căn cứ để ghi số A. Hóa đơn bán hàng C. Lệnh chi tiền B. Giấy bảo có D. Phiếu xuất kho
162. Tiền lương phải trả cho nhân viên khối văn phòng được tính vào:
A. Chi phí sản xuất chung
C. Chi phí nhân công trực tiếp B. Chi phí bàn hàng
D. Chi phí quản lý doanh nghiệp 329 TỔNG ĐÀI HÃ 180
163. Số dư bên Nợ TK "Phải trả người bản” được ghi:
A. Ghi âm vào phần nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán
B. Ghi dương vào phần nguồn vốn của Bang cân đối kế toán
C. Ghi âm vào phán tài sản của Bảng cân đối kế toàn
D. Ghi dương vào phần tài sản của Bảng cân đối kế toán
164. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất được kế toán ghi:
A. Nợ TK Chi phí bán hàng B. Nợ TK Chi phi QLDN C: Nợ TK Hao mòn TSCĐ
D. Nợ TK Chi phí sản xuất chung
165. Khẩu hao TSCĐ ở bộ phận bán háng được kế toán ghi:
A. Nợ TK Chi phí bán hàng B. Nợ TK Chi phí QLDN. C. Nợ TK Hao mòn TSCĐ
D. Nợ TK Chi phí sản xuất chung
166. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý doanh nghiệp được kế toán ghi
A. Nợ TK Chi phí bán hàng B. Nợ TK Chi phí QLDN C. Nợ TK Hao mòn TSCĐ
D. Nợ TK Chi phí sản xuất chung
167. Giá thành sản xuất của sản phẩm không bao gồm chỉ phị nào sau đây.
A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
B. Chi phí nhân công trực tiếp
C. Chi phí quản lý doanh nghiệp
D. Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận sản xuất
168. Những đối tượng cần thông tin kế toán bao gồm: A. Nhà đầu tư B.Ngân hàng C. Cơ quan thuế
D. Tất cả các đối tượng trên
169 Tài khoản "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”dùng để
A. Phản ảnh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm.
B. Phản ảnh chỉ phí nguyên vật liệu không trực tiếp sản xuất sản phẩm.
C. Phản ảnh chi phí nguyên vật liệu phục vụ bộ phận quản lý ở phân xưởng
. D. Tất cả các cầu trên đều sai.
170. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị dùng để
A. Phản ảnh các khoản tiền mặt hiện có của đơn vị.
B. Phản ánh các khoản doanh thu đã thu được tiền.
C. Phần ảnh kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị sau một kỳ kế toán.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
171. Chứng từ kế toán có thể sử dụng khi hạch toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá gồm: A. Hoá đơn GTGT B.Phiếu thu C.Phiếu xuất kho D.Gồm các trường hợp
172. Sau kỳ hạch toán chứng từ kế toán được: A. Lưu giữ theo quy định B. Hủy ngay
C. Lưu giữ hoặc hủy tùy thuộc vào từng doanh nghiệp
D. Lưu giữ và hủy theo quy định
173. Trong năm 2015, công ty ABC bản sản phẩm cho khách hàng với giả
1.800.000, trong đó khách hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
1.400.000 còn lại chưa thanh toán . Theo kế toán trên cơ sở dồn tích doanh thu
bán hàng của công ty trong năm được ghi nhận là A. 1.800.000 B. 400.000 C. 1.400.000 D.2.200.000
174. Hai lĩnh vực kế toán thực hành phổ biến nhất là:
A. Môi trường kế toán và kế toán tài chính.
B. Kế toán quản trị và kế toán thuế.
C. Kế toán tài chính và hệ thống kế toán. 34VN
D. Kế toán tài chính và kế toán quản trị.
175. Khi giá trị sản phẩm dở dang dầu kỳ tăng 30.000, giá trị sản phẩm dở dang
cuối kỳ tăng 40.000, các yếu tố khác không đổi, thì giá thành sản xuất sản phẩm. A. Tăng 70.000 B. Không đổi C. Tăng 10.000 D. Giảm 10.000
176 Giá thành sản phẩm sản xuất được xác định
A. Là toàn bò chi phí phát sinh trong ky
B. Là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
C. Bằng chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ cộng (+) chi phí sản xuất phát sinh
trong kỳ trừ đi (-) chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
D. Là tổng chi phí vật liệu sử dụng cho sản xuất và tiền lương công nhân sản xuất.
177. Trong một định khoản
A. Tổng số tiền ghi bên Nợ luôn bằng tổng số tiền ghi bên Có
B. Tổng số tiền ghi bên Nợ luôn lớn hơn tổng số tiền ghi bên Có
C. Tổng số tiền ghi bên Nợ luôn nhỏ tổng số tiền ghi bên Có
D. Chỉ quan tâm đến tài khoản ghi bên Nợ và tài khoản ghi bên có không quan
tâm đến số tiền ghi là bao nhiều
178. Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh
A. Bao giờ cũng liên quan đến một chứng từ duy nhất
B. Bao giờ cũng liên quan đến chứng từ là Hóa đơn bản hàng
C. Có thể liên quan đến một hoặc nhiều chứng từ khác nhau
D. Không liên quan đến chứng từ kế toán
179. Số liệu trên tài khoản nào dưới đây được kết chuyền sang bên Có của tài
khoản xác định kết quả kinh doanh:
A. Tài khoản chi phí bán hàng chung
B. Tài khoản chi phí sản xuất
C. Tài khoản Doanh thu bán hàng
D. Tài khoản Giá vốn hàng bán
180 Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, giá vốn hàng bán giảm sẽ làm cho lợi nhuận A.Giảm B. Tăng C. Không đổi D. Tăng gấp 2 lần
181. Trong năm 2015, công ty ABC bán sản phẩm cho khách hàng với giá
1.800.000. trong đó khách hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
1.400.000 còn lại chưa thanh toàn. Theo kế toán trên cơ sở tiền, doanh thu bản
hàng của công ty trong năm được ghi nhận là: A. 1.800.000 B.400.000 C.1.400.000 D.2.200.000
182. Giá trị công cụ dụng cụ sử dụng cho sản xuất sản phẩm được hạch toán là
A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp B.Chi phí sản suất chung D. Chi phí bán hàng
C. Chi phí quản lý doanh nghiệp
182. Thước đo nào sử dụng chủ yếu để ghi sổ kế toán: A. Thước đo hiện vật B. Thước đo giá trị C. Thước đo lao động
D. Tất cả thước đo trên
183. Các khoản nợ phải thu là:
A. Không phải tài sản của doanh nghiệp
B. Là tài sản của doanh nghiệp, nhưng bị doanh nghiệp khác chiếm dụng
C. Là nợ phải trả của doanh nghiệp
D. Không chắc chắn là tài sản của doanh nghiệp
184. Nợ phải trả phát sinh do
A. Khách hàng chưa thanh toán tiền hằng
B. Mua tài sản bằng tiền
C. Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán tiền
D. Tra tiên người bán từ kỳ trước N.
185. Các khoản phải trả người bản là
A. Là tài sản của doanh nghiệp
B. Một loại nguồn vốn góp hình thành nên tài sản của doanh nghiệp
C. Không phải nguồn hình thành tài sản của DN mà DN sẽ phải thanh toán
D. Tùy từng trường hợp cụ thể 186. Kế toán là việc A. Thu thập thông tin
B. Kiểm tra, phân tích thông tin
C. Ghi chép sổ sách kế toán
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
187. Kế toán sẽ ghi vào Nợ TK "NVL" khi A. Mua NVL về nhập kho
B. Mua NVL về sử dụng ngay C. Xuất kho NVL
D. Các phương án trên đều sai
188. Một giao dịch làm tăng tổng tài sản là tổng nguồn vốn lên 200.000
A. Đen TSCĐ đi góp vốn 200.000
B. Nhận góp vốn bằng TSCĐ 200.000
C. Xuất kho NVL đi gửi bản 200.000
D. Trích quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốn kinh doanh 200.000
189. Một giao dịch làm giảm tổng tài sản là tổng nguồn vốn xuống 200.000
A. Thanh toán nợ cho người bản bằng tiền mặt 200.000
B. Nhận góp vốn bằng TSCĐ 200.000
C. Xuất kho NVL di giri bản 200.000
D. Trích quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốn kinh doanh 200.000
190. Nghiệp vụ nào làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn không đồi
A. Trả nợ cho người bản bằng tiền mặt 200.000
B. Nhận góp vốn bằng TSCĐ 200.000
C. Xuất kho NVL đi gửi bản 200.000
D. Nộp thuế bằng tiền gửi ngân hàng 200.000
191. Sự kiện nào sau đây sẽ được ghi sổ kế toán A. Phòng vấn xin việc
B. Nhân viên sử dụng văn phòng
C. Nhân viên đi làm muốn
D. Khách hàng thanh toán tiền hàng
192. Câu nào phát biểu sau đây là sai?
A. Chủ sở hữu là chủ nợ của doanh nghiệp
B. Tài sản + nợ phải trả luôn bằng nguồn vốn.
C. Vốn chủ sở hữu là tiền của doanh nghiệp
D. Tất cả các phương án trên
193. Sự kiện nào sau đây không phải là một nghiệp vụ kinh tế
A. Chi phí phát sinh nhưng chưa trả tiền B. Phỏng vấn xin việc
C. Doanh nghiệp đi vay tiền
D. Giảm giá cho một sản phẩm
194. Thông tin về luồng tiền của doanh nghiệp được thể hiện ở
A. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
B. Bảng cân đối kẻ toàn
C.Báo cáo kết quả kinh doanh
D. Thuyet minh báo cáo tài chính
195. Thông tin về tình tinh tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp được thể hiện o
A. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
B. Bảng cân đối kế toán
C. Báo cáo kết quả kinh doanh
D. Thuyết minh báo cáo tài chính
196 Thông tin về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp được thể hiện
A. Báo cáo lưu chuyển tiền từ
B. Bảng cân đối kế toán
C. Báo cáo kết quả kinh doanh
D. Thuyết minh báo cáo tài chính
197. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập dựa trên sự cân bằng nào sau đây
A. Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
B. Kết quả kinh doanh = Doanh thủ, thu nhập – các khoản chí phi
C. Lưu chuyển tiền thuần = Tổng thu – tổng chi D. Không có đáp án đúng
198. Bảng cân đối kế toán được lập dựa trên sự cân bằng nào sau đây
A. Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
B. Kết quả kinh doanh = Doanh thu, thu nhập – các khoản chi phí
C. Lưu chuyển tiền thuần = Tổng thu – tổng chi D. Không có đáp án đúng
199. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập dựa trên sự cân bằng nào sau đây
A. Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
B. Kết quả kinh doanh = Doanh thu, thu nhập - các khoản chi phí
C. Lưu chuyển tiền thuần= Tổng thu – tổng chi
D. Không có đáp án đúng
200. Trên bảng cân đối kế toán nguồn vốn được chia thành
A. Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
B. Nợ phải trả ngắn hạn, nợ phải trả dài hạn
C. Nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối
D. Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn
201. Trên bảng cân đối kế toán tài sản được chia thành
A. Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
B. Nợ phải trả ngắn hạn, nợ phải trả dài hạn
C. Nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối
D. Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn