




Preview text:
1. Cơ cấu XH - giai
cấp và những xu hướng biến đổi khách quan của cơ cấu XH - giai
cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH? (Chương V)
* Khái niệm cơ cấu XH: Cơ cấu XH là những cô ng đng ngưi cùng toàn bô những m i
quan hê xã hô i do s( tác đô ng l)n nhau c*a các cô ng đng ấy tạo nên. Cơ cấu XH có nhi/u
loại, như: cơ cấu XH - dân cư, cơ cấu XH - ngh/ nghiê p, cơ cấu XH - giai cấp, cơ cấu XH -
dân tô c, cơ cấu XH - tôn giáo, v.v… Trong đó, cơ cấu XH – giai cấp là cơ sở để nghiên cứu
vấn đ/ liên minh giai cấp, tầng lớp trong một chế độ XH nhất định.
* Khái niệm cơ cấu XH – giai cấp:
- Cơ cấu XH - giai cấp là hê th ng các giai cấp, tầng lớp xã hô i tn tại khách quan trong mô t
chế đô xã hô i nhất định, thông qua những m i quan hê v/ sở hữu tư liê u sản xuất, v/ tC chức
quản lý quá trình sản xuất, v/ địa vị chính trị - xã hô i…giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
- Trong thi kỳ quá đô lên CNXH, cơ cấu XH - giai cấp là tCng thể các giai cấp, tầng lớp,
các nhóm xã hô i có m i quan hê hợp tác, gJn bó chặt chẽ với nhau, cùng chung sức cải tạo
xã hô i cũ và xây d(ng xã hô i mới trên mọi lOnh v(c c*a đi s ng xã hô i.
- Trong thi kỳ quá độ lên CNXH, các giai cấp, tầng lớp cơ bản bao gm: giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng 90 lớp doanh nhân, tầng lớp tiểu ch*, tầng lớp thanh niên, phR nữ v.v…
- Cơ cấu XH – giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu XH, chi ph i các loại hình
cơ cấu XH khác => trở thành căn cứ cơ bản để xây d(ng chính sách phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội c*a mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cR thể (song không nên tuyệt đ i hóa
nó vì có thể d)n đến tùy tiện, mu n xóa bỏ các giai cấp, tầng lớp XH theo ý mu n ch* quan).
* Những xu hướng biến đCi khách quan c*a cơ cấu XH – giai cấp trong thi kỳ quá độ lên CNXH:
- Cơ cấu XH – giai cấp biến đCi gJn li/n và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế c*a thi kỳ quá độ lên CNXH:
+ Ở những nước bước vào thi kỳ quá độ lên CNXH với xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế
sẽ có những biến đCi đa dạng => d)n đến những biến đCi trong cơ cấu XH – giai cấp => vị
trí, vai trò c*a các giai cấp, tầng lớp cũng thay đCi theo.
+ Mặt khác, s( biến đCi c*a cơ cấu kinh tế (tính cạnh tranh cao, xu thế hội nhập ngày càng
sâu rộng) => các giai cấp, tầng lớp trở nên năng động, có khả năng thích ứng nhanh, ch*
động sáng tạo trong lao động sản xuất.
- Cơ cấu XH – giai cấp biến đCi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp mới:
+ Trong thi kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu XH – giai cấp biển đCi phức tạp, đa dạng do s(
tn tại “đan xen” giữa những yếu t XH cũ và yếu t XH mới, cộng thêm s( tn tại c*a n/n kinh tế nhi/u thành phần.
+ Biểu hiện c*a s( biến đCi đa dạng c*a cơ cấu XH – giai cấp là trong thi kỳ quá độ lên
CNXH có s( tn tại các giai cấp, tầng lớp khác (ngoài giai cấp công nhân, nông dân, trí thức,
tư sản): doanh nhân, tiểu ch*, những ngưi giàu có và trung lưu trong XH...
- Cơ cấu XH – giai cấp biến đCi trong m i quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước
xóa bỏ bất bình đẳng XH d)n đến s( xích lại gần nhau: Trong cơ cấu XH – giai cấp, giai cấp
công nhân giữ vai trò ch* đạo, tiên phong trong quá trình công nghiệp hóa đất nước, cải tạo
XH cũ, xây d(ng XH mới; phát triển m i quan hệ liên minh giữa giai cấp công nhân, nông
dần và tầng lớp trí thức => s( th ng nhất c*a cơ cấu XH – giai cấp => đây là xu hướng tất
yếu, là biện chứng của sự vận động, phát triển cơ cấu XH – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
2. Tính tất yếu của li ên minh giai cấp công nhân -
nông dân - trí thức trong cách mạng XHCN? (Chương V)
* Khái niệm: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thi kỳ quá đô lên CNXH là s( liên kết, hợp
tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp xã hô i nhhm th(c hiê n nhu cầu và lợi ích c*a
các ch* thể trong kh i liên minh, đng thi tạo đô ng l(c th(c hiê n thJng lợi mRc tiêu c*a CNXH.
* Liên minh giai cấp công nhân – nông dân – trí thức trong cách mạng XHCN mang tính tất yếu:
- C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ ra rhng nhi/u cuộc đấu tranh c*a giai cấp công nhân thất bại
ch* yếu là do giai cấp công nhân “đơn độc”, không tC chức liên minh với “ngưi bạn đng
minh t( nhiên” c*a mình là giai cấp công dân => lý luận v/ liên minh công, nông và các tầng
lớp lao động khác là lý luận n/n tảng, mang tính nguyên tJc, định hướng thJng lợi cho cuộc
đấu tranh c*a giai cấp công nhân.
- Xét dưới góc độ chính trị:
+ Trong cách mạng XHCN, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tCng hợp, đảm bảo cho thJng lợi c*a cuộc cách mạng XHCN.
+ V.I.Lênin cũng đã chỉ rõ: “Nếu không liên minh với nông dân thì không thể có được chính
quy/n c*a giai cấp vô sản, không thể nghO được đến viê c duy trì chính quy/n đó... Nguyên
tJc cao nhất c*a chuyên chính là duy trì kh i liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để
giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quy/n nhà nước”.
+ Trong thi kỳ quá đô lên CNXH, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp lao
đông khác vừa là l(c lượng sản xuất cơ bản, vừa là l(c lượng chính trị - xã hô i to lớn. Nếu
th(c hiê n t t kh i liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp
nhân dân lao đô ng khác (trước hết là trí thức) thì không những xây d(ng được cơ sở kinh tế
vững mạnh mà chế đô chính trị xã hô i ch* nghOa cũng ngày càng được c*ng c vững chJc.
- Xét từ góc độ kinh tế:
+ Mỗi lOnh v(c c*a n/n kinh tế chỉ phát triển được khi gJn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để
cùng hướng tới phRc vR phát triển sản xuất và tạo thành n/n cơ cấu kinh tế qu c dân th ng nhất.
+ Viê c hình thành kh i liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế c*a họ. 3. Nội dung
của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? (Chương V)
* Nội dung kinh tế (nội dung cơ bản quyết định nhất)
- Mở rộng hợp tác giữa công – nông – trí thức và các l(c lượng khác, đặc biệt là đội ngữ
doanh nhân... để xây d(ng n/n kinh tế mới XHCN hiện đại.
- Xác định đúng ti/m l(c và nhu cầu kinh tế c*a công nhân, nông dân, trí thức và toàn XH
=> xây d(ng kế hoạch đầu tư, tC chức triển khai các hoạt động kinh tế d(a trên lợi ích c*a các bên.
- Xác định đúng cơ cấu kinh tế => địa phương vận dRng linh hoạt vào địa phương mình, ngành mình.
- TC chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế => phát triển sản xuất kinh doanh,
nâng cao đi s ng cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn XH. * Nội dung chính trị
- Kh i liên minh nói chung: tạo cơ sở chính trị - XH vững chJc cho kh i đại đoàn kết toàn
dân, tạo sức mạnh vượt qua mọi khó khăn thử thách, đập tan mọi âm mưu ch ng phá s(
nghiệp xây d(ng CNXH, bảo vệ TC qu c XHCN.
- Kh i liên minh ở nước ta: giữ vững lập trưng chính trị - tư tưởng c*a giai cấp công nhân,
đng thi giữ vững vai trò lãnh đạo c*a ĐCS VN để xây d(ng và bảo vệ chế độ chính trị, giữ
vững độc lập dân tộc, định hướng CNXH. * Nội dung văn hóa XH
- Phải đảm bảo “gJn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây d(ng con
ngưi và th(c hiện tiếc bộ, công bhng XH”.
- Xây d(ng n/n văn hóa và con ngưi VN phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ,
thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân ch* và khoa học.
- Nâng cao chất lượng ngun nhân l(c; xóa đói giảm nghèo; th(c hiện t t các chính sách XH
đ i với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sức khỏe và nâng
cao chất lượng s ng cho nhân dân; nâng cao dân trí, th(c hiện t t an sinh XH.
4. Tại sao nói trong các nền dân chủ, dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp? (Chương IV)
* Khái niệm: Dân ch* XHCN là n/n dân ch* cao hơn v/ chất so với n/n dân ch* tư sản, là
n/n dân ch* mà ở đó, mọi quy/n l(c thuộc v/ nhân dân, dân là ch* và dân làm ch*; dân ch*
và pháp luật nhm trong s( th ng nhất biê n chứng; được th(c hiê n bhng nhà nước pháp quy/n
XHCN, đặt dưới s( lãnh đạo c*a Đảng Cộng sản.
* Nói n/n dân ch* XHCN mang bản chất giai cấp vì:
Xét v/ bản chất chính trị, n/n dân ch* XHCN vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có
tính nhân dân rô ng rãi, tính dân tô c sâu sJc. Hay nói cách khác, n/n dân ch* XHCN mang
bản chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản)
- Dân ch* XHCN mang bản chất c*a giai cấp tư sản:
+ Cu i thế kỷ XIV - đầu XV, n/n dân ch* tư sản ra đi. Ch* nghOa Mác – Lênin chỉ rõ: Dân
ch* tư sản ra đi là mô t bước tiến lớn c*a nhân loại với những giá trị nCi bâ t v/ quy/n t( do,
bình đẳng, dân ch*. Tuy nhiên, n/n dân ch* tư sản v)n là n/n dân ch* c*a thiểu s những
ngưi nJm giữ tư liê u sản xuất đ i với đại đa s nhân dân lao đô ng.
+ Khi cách mạng XHCN T10 Nga thJng lợi (1917), nhân dân lao đô ng ở nhi/u qu c gia
giành được quy/n làm ch* nhà nước, làm ch* xã hô i, thiết lâ p Nhà nước công – nông (nhà
nước XHCN), hình thành n/n dân ch* vô sản (dân ch* XHCN).
+ Như vậy có thể thấy, quá trình phát triển c*a n/n dân ch* XHCN bJt đầu từ thấp đến cao,
từ chưa hoàn thiê n đến hoàn thiê n. Trong đó có s( kế thừa có
chọn lọc những giá t rị của n5n dân chủ
trước đó (n5n dân chủ tư sản, gắn với giai cấp tư sản hay chế độ tư bản chủ nghĩa) ,
đng thi bC sung và làm sâu sJc thêm những giá trị c*a n/n dân ch* mới.
- Dân ch* XHCN mang bản chất c*a : giai cấp công nhân
+ Dân ch* XHCN đã được phôi thai từ th(c tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari
năm 1871, tuy nhiên chỉ đến khi Cách mạng T10 Nga thành công với s( ra đi c*a nhà nước
XHCN đầu tiên trên thế giới (1917), n/n dân ch* XHCN mới chính thức được xác lâ p.
+ Từ khi ra đi, n/n dân ch* XHCN được đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của
giai cấp công nhân (đảng Mác – Lênin). Ch* nghOa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị
c*a n/n dân ch* xã hô i ch* nghOa là s( lãnh đạo chính trị c*a giai cấp công nhân thông qua
đảng c*a nó đ i với toàn xã hô i, nhưng không phải chỉ để th(c hiê n quy/n l(c và lợi ích
riêng cho giai cấp công nhân, mà ch* yếu là để th(c hiê n quy/n l(c và lợi ích c*a toàn thể
nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân.
+ Xét v/ bản chất tư tưởng - văn hóa - XH, n/n dân ch* XHCN lấy hê > tư tưởng Mác - Lênin
- hê > tư tưởng của giai cấp công nhân làm ch* đạo đ i với mọi hình thái ý thức xã hô i khác trong xã hô i mới.
=> Tóm lại, nói n5n dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp vì n5n dân chủ này ra đời nhờ
vào sự kế thừa có chọn lọc và bổ sung, phát triển trên cơ sở n5n dân chủ tư sản của giai cấp
tư sản; đồng thời n5n dân chủ XHCN ra đời với mục tiêu là lợi ích của giai cấp công nhân
nói riêng và toàn nhân dân nói chung, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng Mác – Lênin (đảng
của giai cấp công nhân) => Khẳng định bản chất tiến bộ của n5n dân chủ XHCN
5. Mối quan hệ giữa n ền dân chủ XHCN
và nhà nước XHCN? (Chương IV)
* Khái niệm: Nhà nước XHCN ra đi là kết quả c*a cuô c cách mạng do giai cấp vô sản và
nhân dân lao đô ng tiến hành dưới s( lãnh đạo c*a Đảng Cô ng sản. Từ đó, nhà nước XHCN
là nhà nước mà ở đó, s( th ng trị chính trị thuộc v/ giai cấp công nhân, do cách mạng
XHCN sản sinh ra và có sứ mê nh xây d(ng thành công CNXH, đưa nhân dân lao động lên
địa vị làm ch* trên tất cả các mặt c*a đi s ng XH trong một XH phát triển cao – XH XHCN.
* M i quan hệ giữa n/n dân ch* XHCN và nhà nước XHCN:
- Dân ch* XHCN trước hết và ch* yếu được th(c hiê n bhng nhà nước pháp quy/n XHCN.
- Bản chất kinh tế c*a n/n dân ch* XHCN chỉ được bô c lô đầy đ* qua mô t quá trình Cn định
chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đi s ng c*a toàn xã hô i, dưới s( lãnh đạo c*a đảng
Mác - Lênin và s( quản lý, hướng d)n, giúp đ{ c*a nhà nước xã hô >i chủ nghĩa.
- N/n dân ch* XHCN là cơ sở, n/n tảng cho viê c xây d(ng và hoạt động c*a nhà nước
XHCN. Chỉ trong xã hô i dân ch* XHCN, ngưi dân mới có đầy đ* các đi/u kiê n cho viê c
th(c hiê n ý chí c*a mình.
- Nhà nước XHCN ra đi trên cơ sở n/n dân ch* XHCN nên đã trở thành công cR quan trọng
cho viê c th(c thi quy/n làm ch* c*a ngưi dân, bảo vê n/n dân ch* XHCN. Có thể nói, nhà
nước XHCN nhm trong n/n dân ch* XHCN là phương thức thể hiê n và th(c hiê n dân ch*.
=> N5n dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết trong mục
tiêu xây dựng XH công bằng. Vai trò của nhà nước là trở thành công cụ của giai cấp công
nhân và nhân dân để thực hiện mục tiêu đó.