-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bản chất của các nhà nước tư sản trong bối cảnh toàn cầu hóa | môn luật tài chính Việt Nam | trường Đại học Huế
I. Lời mở đầu (Toàn cầu hóa là một trong những hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng Khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Trên nhiều phương diện, dường như các nước tư bản đã và đang bước những bước dài trên con đường phát triển dựa theo những hệ quả đó). II. Nội dung. 1.Làm rõ khái niệm, vai trò chủ thể.2.Thực trạng vấn đề.3. Giải pháp, kiến nghị và bài học.III. Kết luận. IV, Tài liệu tham kháo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật tài chính Việt Nam (ĐHH) 11 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Bản chất của các nhà nước tư sản trong bối cảnh toàn cầu hóa | môn luật tài chính Việt Nam | trường Đại học Huế
I. Lời mở đầu (Toàn cầu hóa là một trong những hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng Khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Trên nhiều phương diện, dường như các nước tư bản đã và đang bước những bước dài trên con đường phát triển dựa theo những hệ quả đó). II. Nội dung. 1.Làm rõ khái niệm, vai trò chủ thể.2.Thực trạng vấn đề.3. Giải pháp, kiến nghị và bài học.III. Kết luận. IV, Tài liệu tham kháo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật tài chính Việt Nam (ĐHH) 11 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Huế
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698 Page 1
Tiểu luận Luật kinh tế ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI:
Bản chất của các nhà nước tư sản trong bối cảnh toàn cầu hóa NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
HỌC PHẦN: Lý luận nhà nước và pháp luật
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN: TS. LÊ THỊ NGA
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN HỒ NHƯ LOAN MÃ SINH VIÊN: 21A5020724 LỚP: Luật K45A lO M oARcPSD| 47704698 Page 2
Tiểu luận Luật kinh tế ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI: Bản chất của các nhà nước tư sản trong bối cảnh toàn cầu hóa Điểm số: Điểm chữ: Ý 1 Ý 2 Ý 3 Ý 4 Ý 5 TỔNG
Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 2
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022. MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................... 4
TRẦN HỒ NHƯ LOAN/ 21A5020724 lO M oARcPSD| 47704698 Page 3
Tiểu luận Luật kinh tế
II. NỘI DUNG ............................................................................................. 5
1. Làm rõ khái niệm, vai trò chủ thể. ................................................... 5
2. Thực trạng vấn ề. .......... .. ... .. .. .. .. .. .. .. ................................. 6
3. Giải pháp, kiến nghị và bài học. ........... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . 10
III. KẾT LUẬN ......................................................................................... 12
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 15 lO M oARcPSD| 47704698 Page 4
Tiểu luận Luật kinh tế
Phần I: Lời mở đầu
Toàn cầu hóa là một trong những hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng
Khoa học - công nghệ là từ ầu những năm 80 của thế kỉ XX. Trên nhiều
phương diện, dường như các nước tư bản ã và ang bước những bước dài trên
con ường phát triển dựa theo những hệ quả ó. Rõ ràng hơn, trong bối cảnh
toàn cầu hóa, nhà nước tư sản ã và ang có những chuyển biến rất rõ rệt trong
chính chế ộ của mình. Để phân tích cặn kẽ về sự tồn tại của nhà nước tư sản
trong bối cảnh toàn cầu hóa, ầu tiên chúng ta phải i ến phân tích kỹ hai cụm
từ này. Nhà nước tư sản là kiểu nhà nước ra ời, tồn tại và phát triển trong
lòng hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. Cơ sở kinh tế của nhà nước
tư sản là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế ộ chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sắn xuất, nền kinh tế hàng hoá - thị trường. Toàn cầu hóa
là một quá trình biến các vùng miền, các cộng ồng người khác nhau từ trạng
thái biệt lập, tách rời nhau thành một trạng thái khác về chất, bằng sự liên
kết gắn bó thành một thể thống nhất hữu cơ trên quy mô toàn cầu. Khi ó,
một sự kiện, một hiện tượng, một vấn ề xảy ra ở vùng miền này, ở cộng ồng
người này sẽ có ảnh hưởng, tác ộng tới các vùng miền, các cộng ồng người
khác trên quy mô toàn thế giới. Tìm hiểu kĩ và i sâu vào nội dung vấn ề ể
hiểu do âu nhà nước tư sản “phất lên” i ầu toàn cầu hoá kinh tế? Thực trạng
xu hướng toàn cầu hoá ra sao? Tiêu cực tích cực thế nào và hướng giải quyết
thoả áng trước những bất cập song song với Xu thế chuyển ổi.
TRẦN HỒ NHƯ LOAN/ 21A5020724 lO M oARcPSD| 47704698 Page 5
Tiểu luận Luật kinh tế Phần II: Nội dung
1. LÀM RÕ KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CHỦ THỂ.
1.1 Chủ nghĩa tư bản là gì
Chủ nghĩa tư bản (capitallism)- là hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội mà trong ó
phần lớn tài sản, kể cả tài sản dùng trong sản xuất, thuộc sở hữu tư nhân.
Chủ nghĩa tư bản khác chủ nghĩa phong kiến – hệ thống kinh tế trước nó - ở chỗ dịch
vụ lao ộng ược mua bán, trao ổi ể lấy tiền lương, chứ không ược cung ứng trực tiếp
thông qua tạp dịch hay theo lệnh của lãnh chúa và nó cũng khác chủ nghĩa xã hội ở
iểm cơ bản là trong chủ nghĩa xã hội, hình thức sử hữu chủ yếu là sở hữu xã hội (toàn dân và tập thể).
1.2 Nhà nước tư sản là gì? bản chất và chức năng.
Là kiểu nhà nước ra ời, tồn tại và phát triển trong lòng hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa.
Bản chất của nhà nước tư sản thể hiện thông qua các chức năng ối nội và ối ngoại của
nó. Chức năng của nhà nước tư sản chính là những phương diện hoạt ộng cơ bản của
nhà nước nhằm thực hiện quyền lực nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của ời sống nhà nước và xã hội.
Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa dựa trên chế ộ tư
hữu tư bản về tư liệu sản xuất (chủ yếu dưới dạng nhà máy, hầm mỏ, ồn iền…), ược
thực hiện thông qua hình thức bóc lột giá trị thặng dư.
1.3Toàn cầu hoá là gì?
Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên Thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế,
văn hoá ến khoa học xã hội…Toàn cầu hoá kinh tế có tác ộng mạnh mẽ ến mọi mặt
của nền kinh tế xã hội Thế giới: Thương mại Thế giới phát triển mạnh, hình thành
WTO, ầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh, thị trường tài chính quốc tế mở rộng, các
công ty xuyên quốc gia xuất hiện nhiều hơn và phạm vi hoạt ộng rộng khắp. Sự kết
nối nền kinh tế trên khắp thế giới về các mảng như: thương mại, ầu tư, lao ộng, ngân lO M oARcPSD| 47704698 Page 6
Tiểu luận Luật kinh tế
hàng, dịch vụ, con người… Có thể toàn cầu hóa là việc chính phủ của một nước nào
ó cho phép công dân của nước mình ược làm việc xuyên biên giới. Chỉ cần công dân
ó ảm bảo thực hiện úng theo quy ịnh mà các chính phủ các nước ã ề ra.
Mối liên quan mật thiết khiến cho chủ nghĩa tư bản không thể không dấn vào cuộc
cách mạng toàn cầu hoá chính là sự phát triển và ộc quyền quốc tế.
CUỐI CÙNG, thì ta hiểu nôm na cụm “chủ nghĩa tư bản toàn cầu hóa” xuất hiện ể
chỉ sự phát triển CNTB trong iều kiện toàn cầu hóa, mô hình chủ nghĩa tư bản ược
toàn cầu hoá do sự phát triển của xu hướng toàn cầu hoá, nó không giúp xoá bỏ sự ói
nghèo như chính phủ vẫn nói, mà là hỗ trợ ể có thể chịu ược sự nghèo ói.
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
2.1 Mô tả, phân tích thực trạng
Ta sẽ bắt ầu từ 1980 thế kỷ XX ến nay, tiến trình toàn cầu hóa mà chi tiết hơn là toàn
cầu hóa kinh tế ã và ang diễn ra mạnh mẽ, nó vừa tạo ra thời cơ, vừa ặt ra không ít
thách thức cho mỗi quốc gia, dân tộc ương thời kỳ phát triển.
Đúng như John Cotter ã khẳng ịnh: “Toàn cầu hóa làm cho sự thay ổi càng trở nên
nhanh hơn, vừa tạo ra rất nhiều cơ hội, ồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức và rủi
ro” (John Cotter (1997): The New Rules, Free Press).
Toàn cầu hóa kinh tế không chỉ là sự hợp tác giữa các quốc gia, mà còn là quá trình
cạnh tranh giữa các quốc gia. Để giành ưu thế trong cạnh tranh, òi hỏi mỗi quốc gia
cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Toàn cầu hóa thúc ẩy sự giao lưu,
chia sẻ thông tin, làm cho ời sống xã hội thể hiện xu thế nhất thể hóa, a dạng hóa và
phụ thuộc lẫn nhau. Toàn cầu hóa không chỉ tác ộng mạnh mẽ ến chính trị và hệ thống
xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc, mà còn tác ộng sâu sắc ến hệ thống giá trị và ý thức
hệ vốn có của mỗi quốc gia, dân tộc. trong bối cảnh ó òi hỏi các nước phải kịp thời
nắm bắt các cơ hội xúc tiến thương mại, ầu tư thị trường mở, nhất là nhà nước có hình
thái chính trị, xã hội tiến bộ như nhà nước tư sản.
Như cá gặp nước, nhà nước tư sản trước xu thế toàn cầu hoá liền lập tức có ất dụng
võ, biết bao cơ hội tổ chức ầu tư và vô vàn nhân công từ các nước ang phát triển ầy
TRẦN HỒ NHƯ LOAN/ 21A5020724 lO M oARcPSD| 47704698 Page 7
Tiểu luận Luật kinh tế
tiềm năng ở môi trường ngoại quốc, cộng thêm nguồn nguyên liệu giá rẻ và các nhánh
công ty- nghiễm nhiên xú uế và chất thải ều sẽ ồ ạt xổ ra ở xứ người. Đây chính là
“gót chân Asin”của nền kinh tế thế giới khi mà một khối lượng sản xuất không thực
sự lớn nhưng lại tạo ra một chuỗi giá trị lớn hơn hẳn mà về bản chất là kết quả của
việc chuyển ổi tài nguyên thiên nhiên thành hàng hoá phục vụ tiêu dùng. Sản phẩm
ược tiêu thụ trên khắp toàn cầu, buôn bán, giao thương phát triển và nhờ vậy mà các
hoạt ộng dịch vụ lên ngôi tại các nước phương Tây, chiếm 78% ở Mỹ và 72% ở EU.
Đức ược mệnh danh là quốc gia công nghiệp mà dịch vụ chiếm 78%, công nghiệp
của nước này năm 1971 chiếm 51,7% thì nay chỉ còn 20%. Giá trị của sản phẩm gia
tăng hai lần (sản xuất và tiêu thụ).Các nước ang phát triển ược tiếp cận với nguồn tài
chính dồi dào, với công nghệ tiên tiến nhờ sự ầu tư sản xuất của các công ty phương
Tây. Quá trình công nghiệp hóa có cơ hội phát triển, ô thị hóa bùng nổ. Sản xuất có
ầu ra là thị trường thế giới luôn rộng mở. Một số quốc gia ã có cơ hội bứt phá mà
những “con rồng châu Á” là một ví dụ.
Chuỗi cung ứng toàn cầu tối ưu mà iểm cung ban ầu chủ yếu là từ các nước ang phát
triển và iểm cuối là cầu lại chủ yếu là các quốc gia phát triển giàu có ược tạo dựng
kéo theo các ngành dịch vụ như vận tải, ăn uống, nhà cửa khách sạn, giáo dục ào tạo
và thậm chí cả y tế… bùng nổ.
Song, vị lãnh tụ Lenin ã từng nói “mọi thứ trên Thế giới này ều có hai mặt”, xu thế
toàn cầu hoá khiến nhà nước tư sản ã phát triển nay càng bành trướng nhanh chóng,
nhưng cùng với ó em lại nhiều mối bất cập sau ánh hào quang phồn thịnh.
Do sản xuất ược di chuyển sang các quốc gia ang phát triển mà tại các nước phát triển
nhiều người lao ộng không có kỹ năng bị mất việc làm.
“Thị trường không biên giới” ã mở ra những cơ hội ầu tư sinh lời khủng. Dòng tiền ổ
vào chứng khoán và các lĩnh vực hứa hẹn sinh lời nhiều ến mức trở thành những quả
bong bóng ã nổ (vào thời kỳ 2008) và ang chực chờ sẽ nổ nếu ại dịch không nhanh
chóng ược dập tắt. Tại Mỹ, ngoài những khoản vay ể mua nhà, trang trải các chi phí lO M oARcPSD| 47704698 Page 8
Tiểu luận Luật kinh tế
như học hành, sắm sửa, chữa bệnh… còn rất phổ biến ể ầu tư vì lãi suất tiết kiệm tại
Mỹ và các nước phương Tây gần như bằng 0 ã duy trì suốt một thời gian dài.
Mới ây, Viện tài chính thế giới (IIF), cơ quan cứ mỗi quý lại công bố một lần số liệu
nợ trên thế giới bao gồm các chính phủ, các nhà băng, các tổ chức phi tài chính và
các hộ gia ình ã ưa ra con số tổng nợ của toàn cầu năm 2019 là 255.000 tỷ USD (tăng
thêm 10.000 tỷ so với 2018), tương ương với 322% GDP của toàn nhân loại (85.900
tỷ USD) và so với năm 2008 ã tăng thêm 40% (87.000 tỷ USD). Chỉ riêng nợ công
của Mỹ ã vượt mức 23.000 tỷ USD (tương ương 107% GDP) và theo dự báo do ại
dịch con số này sẽ vượt 25.000 tỷ USD vào cuối năm nay.
Số liệu do Ngân hàng thanh toán quốc tế công bố cuối năm 2013 cho thấy tổng lượng
tiền nằm trong các công cụ phái sinh ạt 710.000 tỷ USD, gấp 44 lần GDP của Mỹ vào
thời iểm ó (khoảng 16.000 tỷ USD) và tăng 20% chỉ sau 5 năm kể từ sau khủng hoảng kinh tế 2008.
Capital One, tập oàn tài chính lớn thứ 11 về quy mô tài sản tại Mỹ, ang gặp những
rắc rối trên thị trường phái sinh. Các nguồn tin từ New York tiết lộ rằng tập oàn này
ã ặt cược vào các công cụ phái sinh với mức giá của dầu mỏ cao hơn hẳn so với mức
giá hồi giữa tháng Tư vừa rồi. Và không chỉ Capital One mà còn khá nhiều “ông lớn”
tại Wall Street cũng ồng ý cho các tập oàn dầu khí quyền chọn bán (Put Option) tương
ương với mức giá trên 50 USD/thùng dầu mỏ mà thời hạn giành cho Put Option thì ã
và ang ến úng vào lúc cả nước Mỹ ang căng hết gân cốt ể chống chọi với kẻ thù vô
hình là virus Corona. Quý I/2020, Bank Of America lỗ 4 tỷ USD, lợi nhuận giảm 45%!
Deutsche Bank cũng ang ở trong tình thế “ngàn cân treo trên sợi tóc” khi nắm trong
tay một lượng công cụ tài chính phái sinh tương ương với 7.000 tỷ Euro, gần gấp ôi GDP của Đức.
Mới ây, phóng viên chuyên phân tích về ịa chính trị của Asia Times Pepe Escobar ã
viết: “Giới kinh doanh tại New York ang chao ảo vì ại dịch. Họ hiểu rằng nếu nước
Mỹ không sớm trở lại làm việc thì các công cụ phái sinh hàng triệu tỷ USD sẽ nhanh
TRẦN HỒ NHƯ LOAN/ 21A5020724 lO M oARcPSD| 47704698 Page 9
Tiểu luận Luật kinh tế
chóng ổ bể và hậu quả từ khủng hoảng kinh tế sẽ trầm trọng hơn bất kỳ các kỳ khủng
hoảng nào ã từng diễn ra trong quá khứ”.
Các con số nêu trên cho thấy toàn cầu hóa ã cho nhân loại một cơ hội “vung tay quá
trán” ể rồi lại ẩy chính mình vào vòng xoáy nợ nần và tạo cơ hội cho bất bình ẳng
trong xã hội ngày càng lớn. Đúng như V.I Lê-nin từng nói: “giàu có và gian giảo
là hai mặt của một tấm huân chương”.
2.2. Đánh giá mối liên hệ, tác ộng của vấn ề cần nghiên cứu
• Có thể nói nhà nước tư sản ang hoàn thiện ể thích nghi với xu thế toàn cầu hoá
ể dù có phát triển vẫn giữ ược trọng tâm nhưng thực trạng gần ây cho thấy có
thể Toàn cầu hoá ang bị ngưng lại thậm chí là “phi Toàn cầu hoá”- chính vì xu
hướng bảo hộ giữa nhiều nước trên thế giới, hay là cuộc chiến thương mại
chưa có dấu hiệu hạ nhiệt của Mỹ- Trung Quốc, tranh chấp thương mại giữa
các trung tâm kinh tế lớn trên Thế giới, sự rút lui khỏi một vài ịnh chế quốc tế...
• Việc hình thành “cái toàn cầu” trong quá trình toàn cầu hóa kéo theo việc ra
ời các ịnh chế toàn cầu, như Liên hợp quốc và các tổ chức thuộc Liên hợp
quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ
Tiền tệ quốc tế (IMF)... Các ịnh chế này không phải là “nhất thành, bất biến”,
cơ chế hoạt ộng của chúng phải luôn cần ổi mới, cập nhật cho phù hợp với
từng giai oạn phát triển của “cái toàn cầu”. Đây là sự thích nghi, bảo ảm sức
sống, nâng cao tính hiệu quả của các ịnh chế quốc tế, chứ không phải và càng
không thể ngăn cản tiến trình toàn cầu hóa. Bước phát triển mới của toàn cầu
hóa gắn với sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tất yếu kéo theo
những ổi mới, cải tổ, cải cách các ịnh chế toàn cầu hiện có và có thể ra ời
những ịnh chế quản trị toàn cầu mới.
• Toàn cầu hóa liên kết các nước với nhau, do ó sự sụp ổ của một quốc gia có
khả năng gây ra hiệu ứng ôminô lan truyền sang các quốc gia khác. Lịch sử ã
chứng nhiều nền văn minh khởi ầu từ sơ khai, phát triển rực rỡ và sau ó lụi lO M oARcPSD| 47704698 Page
10 Tiểu luận Luật kinh tế
tàn. Số lượng và mức ộ tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày nay chặt
chẽ hơn, thất bại của một quốc gia có nguy cơ kéo theo sự sụp ổ của nhiều
quốc gia khác và thậm chí là cả hệ thống.
Ngược lại, các nền văn minh trong quá khứ, khi mà sự phụ thuộc lẫn nhau không
nhiều, sự sụp ổ của một nước lại là mảnh ất màu mỡ cho phần còn lại phát triển.
Nhưng mô hình này là không thể trong trong iều kiện toàn cầu hoá hiện nay./.
3. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC
Kiến nghị giải pháp tháo gỡ vướng mắc của nhà nước tư sản trước bối cảnh Toàn cầu
hoá kinh tế, ể không vướng vào những bê bối bên lề “xúc tiến thương mại, hội nhập Quốc tế”
Đầu tiên ta sẽ làm rõ vấn ề phát sinh lớn nhất mà không chỉ các nước phát triển gặp
phải trong xu thế Toàn cầu hoá mà còn cả các nước ang phát triển-
• Vấn ề phân cấp, phân hoá giàu nghèo, xét về mặt xã hội học, sự chênh lệch
giàu nghèo trở thành vấn ề xã hội làm nảy sinh những ý thức tâm lí tác ộng ến
chủ thể con người và hình thái ời sống xã hội, làm trầm trọng thêm sự bất công
xã hội thể hiện qua việc xuất hiện tâm lí ố kỵ, dè bỉu hay thậm chí là chèn ép,
khinh thường của người nghèo và người giàu, người nghèo ổ lỗi do kinh tế thị
trường, do toàn cầu hoá kinh tế hay tự do thương mại, người giàu có xuất hiện
thành phần tham nhũng, lũng oạn, buôn lậu trục lợi… Tạo ưu thế cho người
giàu và ra sức chèn ép quyền lợi của người nghèo gia tăng khoảng cách.
Tâm lí sai lệch dẫn ến suy nghĩ không úng ắn về sự chênh lệch giàu nghèo,
không phải tất cả người giàu ều tham ô ăn chặn và cũng không phải tất cả
người nghèo ều áng bị ối xử tệ, dè dạt khinh thường. Mặc dù không thể xoá
bỏ chênh lệch giàu nghèo vì ó dựa trên năng lực của mỗi người, nhưng iều
chúng ta có thể thay ổi là ý thức dành cho các cấp bậc trong xã hội, chỉ có vậy
mới có thể thu hẹp khoảng cách, người giàu giúp người nghèo và người nghèo
thay ổi cái nhìn về người giàu, nâng cao mức sống và kĩ năng, năng lực của
người nghèo. Trên cơ sở ổi mới tư duy thì mới có thể ổi mới quan iểm, cùng
nhau ưa ra biện pháp xoá ói giảm nghèo hay bài trừ tham nhũng, xoá bỏ khoảng
TRẦN HỒ NHƯ LOAN/ 21A5020724 lO M oARcPSD| 47704698 Page
11 Tiểu luận Luật kinh tế
cách giữa các quốc gia, cộng ồng ang chung sống dưới một hành tinh, một cá
nhân, một tập thể tích cực sẽ lan toả ra cả một xã hội, ây chính là yếu tố tâm lí
tiền ề ể thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.
Toàn cầu hoá chưa bao giờ làm người nghèo ói hơn mà chỉ khiến ta nhận thức
thấy sự chênh lệch giàu nghèo ang rõ ràng hơn, ầy ủ hơn mà thôi, phải biết
nắm bắt cơ hội thì các dân tộc mới có thể thoát nghèo.
• Quá trình giao lưu, tiếp xúc có thể bị hoà lẫn, mai một bản sắc dân tộc hoặc tệ
hơn nữa là mất i ộc lập tự chủ và vốn bản sắc dân tộc ang có, các nước (nhất
là các nước ang phát triển) phải vững tâm, thay ổi ể thích nghi chứ không bị
cuốn theo, “ hoà nhập chứ không hoà tan” (Ví dụ như nhạc hí kịch của Trung
Hoa khi du nhập vào Việt Nam ã ược người Việt tiếp thu và sáng tạo dựa trên
hí kịch + nhạc dân tộc (lý, tích) + diễn xuất = hồ quảng, tuồng...Hoặc từ nhạc
kịch (xuất phát từ Pháp) + Nhã nhạc + lý = cải lương), cái gì hay thì học hỏi,
cái gì xấu thì ào thải, giữ bản sắc dân tộc và không bị lung lay trước các thế
lực nhân cơ hội xâm lược.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Qua ề tài trên, chúng ta hiểu ược rằng ể một nhà nước tư sản phát triển toàn
diện trong xu thế toàn cầu hoá cần phải trải của những vấn ề từ cốt lõi sinh ra
Toàn cầu hoá, cho tới “mặt trái ồng xu”, hệ quả, tiêu cực của Toàn cầu hoá lO M oARcPSD| 47704698 Page
12 Tiểu luận Luật kinh tế
kinh tế và giải áp từng phần về các phương pháp thu hẹp khoảng cách giàu nghèo...
Bài tiểu luận trên ược thực hiện với mong muốn khái quát lại nội dung và
quan iểm cá nhân, những ảnh hưởng to lớn mà xu thế Toàn cầu hoá em lại,
mà rõ ràng nhất ó chính là ối với nhà nước tư sản.
Cũng từ ó chúng ta- những con người của thời ại mới- thời ại Cách mạng
Công nghệ 4.0 và thời ại Toàn cầu hoá nhận ra bản thân cần không ngừng học
hỏi, tìm hiểu và nâng cao năng lực bản thân ể bắt kịp xu thế của xã hội, xu thế
của Toàn cầu ể không bị tụt lại phía sau.
Tài liệu tham khảo,
[1] Nguyễn Hoàng Giáp, 22/04/2010, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA
(https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/2000/chu- nghia-tu-ban-trong-boi-canhtoan- cau-hoa.aspx)
[2] Quỳnh Anh, 24/06/2018, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÀ GÌ
(https://vietnamfinance.vn/chu-nghia-tu-ban-la-gi-20180504224208444.htm)
[3] Thích học luật, 2021, SO SÁNH CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TƯ SẢN VỚI
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
(https://hocluat.vn/so-sanh-chuc-nang-cua-nha-nuoc-tu-san-voi-chuc-nang-cua- nhanuoc-xa-hoi-chu-nghia/amp)
[5] Nguyễn Thị Ngọc Thư, 10/01/2021, TOÀN CẦU HOÁ LÀ GÌ? VAI TRÒ, ĐẶC
ĐIỂM VÀ VÍ DỤ VỀ TOÀN CẦU HOÁ
(https://namkylan.com/kien-thuc/kinh-doanh/toan-cau-hoa-la-gi)
[6] TS. Nguyễn Mạnh Hùng- Nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban Đối ngoại
Trung ương, 18/02/2021, VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ THAM GIA TIẾN TRÌNH
TOÀN CẦU HÓA CỦA VIỆT NAM
TRẦN HỒ NHƯ LOAN/ 21A5020724 lO M oARcPSD| 47704698 Page
13 Tiểu luận Luật kinh tế
(https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-
ngoai1//2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cua- vietnam.aspx)