Bản chất giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Bản chất giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bản chất của giá trị thặng dư
Khái niệm:
Giá trị thặng dư được tạo ra khi người lao động sử dụng sức
lao động của mình để biến đổi nguyên liệu, nhiên liệu thành
sản phẩm mới có giá trị cao hơn giá trị của nguyên liệu,
nhiên liệu ban đầu. Phần giá trị chênh lệch giữa giá trị của
sản phẩm mới và giá trị của nguyên liệu, nhiên liệu ban đầu
chính là giá trị thặng dư.
Bản chất
Bản chất của giá trị thặng dư là phần giá trị mới được tạo ra
trong quá trình sản xuất, vượt quá giá trị sức lao động mà
người lao động đã được trả và phần chênh lệch ấy bị nhà tư
bản chiếm đoạt.
Ví dụ: Giả sử một ngày một công nhân làm việc 8 giờ, trong đó có 6
giờ lao động cần thiết để tạo ra giá trị của tiền công của mình, còn 2
giờ lao động vượt quá giá trị của tiền công, chính là giá trị thặng dư.
Ý nghĩa
Giá trị thặng dư là nguồn gốc của lợi nhuận, của bóc lột lao
động làm thuê trong chủ nghĩa tư bản, là nguyên nhân dẫn
đến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Các hàng hóa, sản phẩm được tạo ra trong quá trình người lao động sản xuất,
thuộc toàn quyền sở hữu của nhà tư bản, của các ông chủ; chứ không phải của
người công nhân. Người công nhân trước khi tham gia vào quá trình sản xuất, họ
được nhà tư bản giao ước, và trả công đúng bằng giá trị hàng hóa sức lao động.
Vì vậy tất cả hàng hóa mà người lao động tạo đều là của nhà tư bản, và phần giá
trị thặng dư sẽ bị nhà tư bản chiếm đoạt.
Trong xã hội tư bản trước đây, người lao động bị áp bức, và được trả tiền công rất
rẻ mạt; trong khi đó nhà tư bản thì không ngừng giàu có do giá trị thặng dư. Điều
này hình thành nên quan hệ bóc lột, và sự bất công sâu sắc trong xã hội.
Nhà tư bản bóc lột sức lao động của người lao động cho bản thân họ. Sự bóc lột
càng diễn ra nhiều, thì giá trị thặng dư được tạo ra càng tăng cao. Tạo nên sự
phân hóa giữa giàu và nghèo vô cùng sâu sắc trong xã hội. Người giàu ngày càng
giàu lên vì họ chiếm đoạt được nhiều giá trị thặng dư , còn người nghèo vẫn hoàn
nghèo vì công sức lao động của họ quá đỗi rẻ mạt.
*note: chữ đậm là nội dung chính trong ppt, chữ nhỏ, nhạt là ý có
thể đọc thêm trong khi thuyết trình
Câu hỏi củng cố:
Câu hỏi 1:
Giá trị thặng dư được tạo ra do yếu tố nào sau đây?
A. Lao động của người lao động
B. Lao động của người sử dụng sức lao động
C. Lao động của nhà tư bản
D. Lao động của cả người lao động và nhà tư bản
Đáp án: A
Câu hỏi 2:
Giá trị thặng dư có ý nghĩa như thế nào trong chủ nghĩa tư bản?
A. Là nguồn gốc của lợi nhuận
B. Là nguồn gốc của bóc lột lao động làm thuê
C. Là nguồn gốc của mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô
sản
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D
| 1/2

Preview text:

Bản chất của giá trị thặng dư Khái niệm:
Giá trị thặng dư được tạo ra khi người lao động sử dụng sức
lao động của mình để biến đổi nguyên liệu, nhiên liệu thành
sản phẩm mới có giá trị cao hơn giá trị của nguyên liệu,
nhiên liệu ban đầu. Phần giá trị chênh lệch giữa giá trị của
sản phẩm mới và giá trị của nguyên liệu, nhiên liệu ban đầu
chính là giá trị thặng dư. Bản chất
Bản chất của giá trị thặng dư là phần giá trị mới được tạo ra
trong quá trình sản xuất, vượt quá giá trị sức lao động mà
người lao động đã được trả và phần chênh lệch ấy bị nhà tư bản chiếm đoạt.
Ví dụ: Giả sử một ngày một công nhân làm việc 8 giờ, trong đó có 6
giờ lao động cần thiết để tạo ra giá trị của tiền công của mình, còn 2
giờ lao động vượt quá giá trị của tiền công, chính là giá trị thặng dư. Ý nghĩa
Giá trị thặng dư là nguồn gốc của lợi nhuận, của bóc lột lao
động làm thuê trong chủ nghĩa tư bản, là nguyên nhân dẫn
đến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Các hàng hóa, sản phẩm được tạo ra trong quá trình người lao động sản xuất,
thuộc toàn quyền sở hữu của nhà tư bản, của các ông chủ; chứ không phải của
người công nhân. Người công nhân trước khi tham gia vào quá trình sản xuất, họ
được nhà tư bản giao ước, và trả công đúng bằng giá trị hàng hóa sức lao động.
Vì vậy tất cả hàng hóa mà người lao động tạo đều là của nhà tư bản, và phần giá
trị thặng dư sẽ bị nhà tư bản chiếm đoạt.
Trong xã hội tư bản trước đây, người lao động bị áp bức, và được trả tiền công rất
rẻ mạt; trong khi đó nhà tư bản thì không ngừng giàu có do giá trị thặng dư. Điều
này hình thành nên quan hệ bóc lột, và sự bất công sâu sắc trong xã hội.
Nhà tư bản bóc lột sức lao động của người lao động cho bản thân họ. Sự bóc lột
càng diễn ra nhiều, thì giá trị thặng dư được tạo ra càng tăng cao. Tạo nên sự
phân hóa giữa giàu và nghèo vô cùng sâu sắc trong xã hội. Người giàu ngày càng
giàu lên vì họ chiếm đoạt được nhiều giá trị thặng dư , còn người nghèo vẫn hoàn
nghèo vì công sức lao động của họ quá đỗi rẻ mạt.
*note: chữ đậm là nội dung chính trong ppt, chữ nhỏ, nhạt là ý có
thể đọc thêm trong khi thuyết trình Câu hỏi củng cố:Câu hỏi 1:
Giá trị thặng dư được tạo ra do yếu tố nào sau đây?
A. Lao động của người lao động
B. Lao động của người sử dụng sức lao động
C. Lao động của nhà tư bản
D. Lao động của cả người lao động và nhà tư bản Đáp án: ACâu hỏi 2:
Giá trị thặng dư có ý nghĩa như thế nào trong chủ nghĩa tư bản?
A. Là nguồn gốc của lợi nhuận
B. Là nguồn gốc của bóc lột lao động làm thuê
C. Là nguồn gốc của mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D