Bản quyền là gì? Thế nào là vi phạm bản quyền? Ví dụ

Do đó, đối với các hành vi vi phạm xâm phạm bản quyền, người thực hiện sửa chữa, sao chép và những hành vi khác khi chưa có sự đồng ý hay chưa có sự cho phép thì sẽ bị xử phạt với mức phạt cao nhất là 35 triệu đồng và bị áp dụng các hình thức khắc phục hậu quả theo quy định.

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 1.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.4 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bản quyền là gì? Thế nào là vi phạm bản quyền? Ví dụ

Do đó, đối với các hành vi vi phạm xâm phạm bản quyền, người thực hiện sửa chữa, sao chép và những hành vi khác khi chưa có sự đồng ý hay chưa có sự cho phép thì sẽ bị xử phạt với mức phạt cao nhất là 35 triệu đồng và bị áp dụng các hình thức khắc phục hậu quả theo quy định.

10 5 lượt tải Tải xuống
Bản quyền là gì? Thế nào là vi phạm bản quyền? Ví dụ
1. Bản quyền là gì?
Bản quyền quyền tác giả đối với c phẩm do mình sáng c. Thông thường đối với c phẩm
của mình ngay tại thời điểm mà tác giả tạo ra sản phẩm. Các cá nhân khác không được xâm phạm
đến các quyền của tác giả về quản lý, sử dụng, khai thác giá trị của tác phẩm nếu chưa được đồng
ý.
Các cá nhân, tổ chức nắm giữ bản quyền được quyền sử dụng cũng như khai thác các lợi ích liên
quan của sản phẩm. Do đó pháp luật cũng bảo vệ cho các quyền lợi cơ bản của họ. Các đối
tượng nắm giữ bản quyền được quy định cụ thể trong hệ thống pháp luật quốc gia, qua đó nó cũng
có giá trị công nhận trên quốc tế và được bảo vệ.
1.1 Mục đích của bo h bn quyn
Đó là:
Mục đích của bn quyn hay bo v bn quyền là để thúc đẩy s sáng to, phát trin ca khoa học, văn
hóa và ngh thuật. Điều y cũng phần thưởng cho các tác gi như mt s tôn trng và bi hoàn cho
nhng sáng to mà h đóng góp cho cộng đồng xã hi.
Đảm bo quyn cho tác gi đối vi tác phm ca họ, như là;
Quyn kinh tế: cho phép tác gi độc quyn khai thác tác phm ca mình các hình thức thương mi;
Quyn nhân thân bo v li ích cá nhân v tên tui ca tác gi, gn lin vi tác phẩm cũng như tính được
bo qun, vn nguyên ca tác phm trong khi s dng khai thác;
Quyn tinh thn: bo v nhng li ích phi kinh tế cho tác gi.
Theo đó, với việc bảo hộ bản quyền, người sở hữu hợp pháp quyền kinh tế để ủy quyền hoặc
ngăn chặn việc sử dụng tác phẩm đó trong công việc, trong một số trường hợp, để nhận tiền thù
lao cho việc sử dụng tác phẩm của họ. Bên cạnh đó, chủ sở hữu bản quyền tác phẩm thể cấm
hoặc ủy quyền, dụ như: việc tái tạo dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như xuất bản, in
hoặc ghi âm; tổ chức buổi biểu diễn công cộng (vở kịch, tác phẩm âm nhạc); làm bản ghi (dưới
dạng đĩa, DVD); phát ng bằng đài phát thanh; dịch sang ngôn ngữ khác; chuyển thể cuốn tiểu
thuyết thành kịch bản phim; ...
1.2 Mt s tác phẩm được bo h bn quyn
Danh sách các tác phẩm cụ thể được bảo hộ thường không được nêu trong các văn bản pháp lý.
Tuy nhiên, nhìn chung, các tác phẩm được bảo hộ bản quyền trên thế giới thường bao gồm các
loại sau:
Tác phẩm văn học như: tiểu thuyết, thơ, kch, tác phm tham kho, bài báo;
Chương trình máy tính, cơ sở d liu;
Phim, sáng tác âm nhạc, và vuc đạo;
Các tác phm ngh thuật như tranh vẽ, hình v, ảnh và điêu khắc;
Kiến trúc;
Qung cáo, bản đồ và bn v k thut.
Việc bảo hộ bản quyền chỉ mở rộng về cách diễn tả, không liên quan đến ý tưởng, thủ tục, phương
pháp hoạt động hoặc các công thức toán học. Một số đối tượng có thể được bảo hộ bản quyền sẵn
hoặc không, chẳng hạn như tiêu đề, khẩu hiệu, lo go, y thuộc chúng đủ quyền tác giả hay
không.
1.3 Ý nghĩa khi xác đnh bn quyn
Cụ thể bao gồm những điều sau:
Bn quyn ch yếu nhm bo v âm nhc, phim nh, tiu thuyết, thơ cơ, kiến trúc và các tác phm ngh
thut có giá tr văn hóa khác. Các tác phẩm này được th hiện dưới các sn phm ca loi hình ngh thut
khác nhau. Các chương trình máy tính ghi âm giờ âm cũng được bo v. T đó mang đến li ích, quyn
li tt nhất cho người s hu, tác gi ca tác phẩm. Đồng thi nó th hin s cht ch ca pháp lut Vit
Nam, tạo điều kin thun lợi để các tác gi bo v được tài sn trí tu ca mình;
Bn quyền được dùng để bo v các sáng to tinh thn và bo v các quyn li, li ích ca tác gi trong
các mối liên quan đến tác phm. Bi các tác phẩm mang đến giá tr tinh thn, th giúp h tìm kiếm
được các li ích vt cht, nó giống như tài sản ca tác của được hưởng quyn lợi ưu tiên. Đồng thi khi
xác định bn quyn, tác gi th yên tâm v tác phm ca mình không b sao chép, chú tâm vào vic
sáng to và thc hiện ra được nhiu sn phm mi.
Bản quyền là một quyền hợp pháp được cấp cho người tạo ra tác phẩm gốc. Bản quyền bảo vệ tác
tác phẩm gốc quyền tác giả được cố định trong một số phương tiện vĩnh viễn. thể bao
gồm mọi thứ, từ các tác phẩm văn học đến các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc đến phim ảnh, thiết
kế kiến trúc đến phần mềm máy tính nhiều tác phẩm khác có quyền tác giả. Thời hạn của bản
quyền phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm thời điểm tác phẩm gốc được tạo ra ở đâu và do ai.
1.4 Cn chú ý mt s đặc đim, du hiu ca bn quyn
Cụ thể bao gồm:
+ Chữ ® bản quyền: R là viết tắt của từ Registered, có ngĩa là đã đăng ký, đã được bảo hộ. Đây là
quy ước chung của quốc tế nhằm thể hiện cho những dấu hiệu mà nó đi kèm chính là các hàng hóa
được bảo hộ. Cho nên, các nhãn hiệu có chứa hiệu chữ R được hiểu là doanh nghiệp đó đã đăng
bảo hộ và sở hữu một cách hợp pháp, được quan nhà nước công nhận bảo hộ. Với những
nhãn hiệu chưa được đăng ký bảo hộ thì không được phép sử dụng ký hiệu này. Đăng bảo hộ
bản quyền là việc đem lại lợi ích cho cả doanh nghiêp lẫn người tiêu dùng.
+ Chữ © là ký hiệu của Copyrighted, nghĩa là bản quyền, đây là một tập hợp tất cả các quyền lợi
cho việc sử dụng và quyền sở hữu đối với tác phẩm, dịch vụ hay một ý tưởng nào đó, nghiêm cấm
tất cả mọi nhân, tổ chức sử dụng một sản phẩm , dịch vụ hay một ý tưởng nào đó nếu chưa được
sự đồng ý của người sở hữu. Tất cả các quyền lợi hợp pháp này sẽ được cơ quan quản lý bảo hộ.
Copyrighted áp dụng cho tất cả những nơi có sự xuất hiện của sáng tạo, của tác giả, của người tạo
ra tác phẩm, ý tưởng, thông minh ... Đối tượng được bảo vệ quyền tác giả là các tác phẩm văn học,
nghệ thuật khoa học như: tác phẩm âm nhạc, văn học, tác phẩm kiến trúc, mỹ thuật, ứng dụng ...
+ Chữ hiệu viết tắt của từ Trademark nghĩa nhãn hiệu. Trademark những phân
biệt sản phẩm, dịch vụ hoặc của chính một công ty với một công ty khác. Dùng TM khi nhãn hiệu
đó chưa đưa hoặc không được bảo hộ nhưng chủ sở hữu muốn dùng biểu tượng đó như một nhãn
hiệu khẳng định quyền của mình đối với nhãn hiệu đó để cảnh báo bên thứ 3 không nên xâm
phạm.
Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập công ước rất nhiều hiệp ước, công ước đa phương quốc tế trong
việc bảo vệ quyền tác giả như Bern, TRIPS, WIPO, ... trong quá trình hội nhập phát triển của
mình. Các điều trong Luật sở hữu trí tuệ, Luật xuất bản liên tục được bổ dung ban hành mới
trong những năm gần đây cho thấy nước ta đang tuân theo các quy ddingj pháp luật quốc tế,
đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ bảo vệ, thực thi bản quyền bảo vệ, thúc đẩy sự sáng tạo của tác giả
cũng như lợi ích của công chúng trong sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật và văn học. Cho nên,
việc được cấp quyền, chuyển nhượng sẽ điều kiện đầu tiên tiên quyết cho việc sử dụng tác phẩm
của người khác một cách hợp pháp theo pháp luật của Việt Nam và quốc tế về sở hữu trí tuệ. Nếu
không thực hiện các thủ tục này thì sẽ được coi là hành vi vi phạm bản quyền.
1.5 Bn quyn và quyn tác gi có phi là mt?
Theo như các nhà nghiên cứu pháp luật trên thế giới, chúng ta có thể hiểu đơn giản như sau;
Bn quyn: tp trung th hin khía cnh giá tr thương mại đối vi quyn s hu trí tu này;
Quyn tác gi: tp trung vào vic bo h quyn ca tác gi vi tác phm ca mình, nhng giá tr tinh thn,
quyn nhân thân gn lin gia tác gi và tác phm.
Thực tiễn Việt nam hiện nay, thuật ngữ quyền tác giả nhiều khi còn được gọi bản quyền
giữa hai khái niệm này không bất cứ sự khác biệt nào. Mặc cùng là khái niệm dùng để chi
các quyền của tác giả, chủ sở hữu đối với tác phẩm của mình thế nhưng có người gọi là quyền tác
giả, người gọi bản quyền. Còn trong các văn bản pháp luật chính thức Việt nam như Bộ
luật dân sự, Bộ luật hình sự ... thì thuật ngữ quyền tác giả là thuật ngữ chính thức được sử dụng.
2. Vi phạm bản quyền là gì?
Vi phạm bản quyền được hiểu là việc sử dụng tác phẩm của người khác đã đăng ký bản quyền và
được pháp luật bảo vệ bởi luật bản quyền một cách trái phép như sao chép, phân phối, hiển thị
hoặc thực hiện công việc được bảo vệ, ...
- Chủ sở hữu bn quyền thường là người tạo ra tác phẩm hoặc nhà sản xuất hoặc doanh nghiệp
được giao bản quyề. Chủ sở hữu bản quyền thường xuyên viện dẫ các biện pháp pháp công
nghệ để ngăn chăn và xử phạt vi phạm bản quyền
- Điều kiện xác định hành vi vi phạm bản quyền:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, để xác định hành vi vi phạm bản quyền cần chỉ ra được
các điều kiện sau đây:
Đối tượng b xem xét thuc phạm vi các đối tượng đang được bo h quyn tác gi;
Các yếu t xâm phạm trong đối tượng b xem xét;
Người thc hin hành vi b xem xét không phi là tác gi hoc ch s hu quyn tác gi;
Hành vi b xem xét xy ra Vit Nam. Ngoài ra, hành vi b xem xét cũng b coi xy ra Vit Nam nếu
hành vi đó xảy ra trên mạng internet nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin ti Vit Nam.
Cụ thể như sau:
+ Về đối tượng được bảo hộ quyền tác giả: các tác phẩm phải được do tác giả trực tiếp sáng tạo
bằng hoạt động trí tuệ của mình và không sao chép từ tác phẩm của người khác bao gồm:
Tác phẩm văn học, khoa hc, sach giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được th hiện dưới dng ch
viết hoc ký t khác;
Bài ging, bài phát biu và bài nói khác;
Tác phm báo chí; tác phm âm nhc; tác phm sân khu;
Tác phẩm điện nh và các tác phẩm được to ra theo phương pháp tương tự;
Tác phm to hình, m thut ng dng;
Tác phm nhiếp nh, tranh trin lãm;
Tác phm kiến trúc;
Bn họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bn v liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa hc;
Tác phẩm văn học, ngh thut dân gian;
Chương trình máy tính, sưu tập d liu.
Cần lưu ý, chỉ có các đối tượng thuộc phạm vi được bảo hộ quyền tác giả mới là đối tượng bị xem
xét để xác ddingj hay không hành vi xâm phạm quyền tác giả. Việc xác định đối tượng được
bảo hộ được thự hiện bằng cách xem xét các tài liệu, chứng cứ chứng minh căn cứ phát sinh, xác
lập quyền theo quy định.
+ Về các yếu tố xâm phạm quyền tác giả: Theo quy định của pháp luật có đề ra các căn cứ xác
định yếu tố xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
Phm vi bo h quyn tác gi được xác đnh theo hình thc th hin bn gc tác phm;
Được xác đnh theo nhân vật, hình tượng, cách th hin tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết ca c
phm gốc trong trường hợp xác định yếu t xâm phạm đối vi tác phm phái sinh;
Để xác định một bản sao hoặc tác phẩm (hoặc bản định hình cuộc biểu diễn, bản ghi âm, bản ghi
hình, chương trình phát sóng) có phải là yếu tố xâm phạm quyền tác giả hay không thì cần so sánh
bản sao hoặc tác phẩm đó với bản gốc tác phẩm. Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả có thể thuộc
một trong các dạng sau đây:
Bn sao tác phẩm được to ra mt cách trái phép;
Tác phẩm phái sinh được to ra mt cách trái phép;
Tác phm gi mo tên, ch ký ca tác gi, mo danh hoc chiếm đoạt quyn tác gi;
Phn tác gi b trích đon, sao chép, lp ghép trái phép;
Sn phm có gn thiết b k thut bo v quyn tác gi b vô hiu hóa trái phép
Như vậy, để biết một tác phẩm vi phạm bản quyền hay không thì cần xem xét nhiều yếu tố
chính đã nêu trên, ngoài ra việc so sánh giữa hai tác phẩm, thời gian phát hành ... cũng là một yếu
tố quan trọng để quyế định một tác phẩm có phải là bản sao của tác phẩm khác hay không.
- dụ về các dạng vi phạm bản quyền:
+ Vi phạm về bản quyền một tác phẩm, cụ thể như là:
Sao chép nguyên văn một phn hay toàn b tác phẩm đã có từ trước nhưng không có giấy cho phép ca
người s hu, tác gi;
Lưu truyn trái phép mt phn hay toàn b tác phm không thuc v quyn tác gi của mình cho người
khác;
Tác phm không b sao chép nguyên văn nhưng toàn b ý tưởng chi tiết cũng như thứ t trình bày, b
cc, cách trin khai vấn đề ca mt tác phm b sao chép. Dng vi phm này khó phát hiện hơn hững vn
có th chứng minh được là mt dang vi phm bn quyn nếu như có bằng chng là bn sao tác phm bt
chước theo nguyên mu;
Tác phm không b sao chép nguyên văn nhưng bị thông dch li các ý ng sáng to bng tiếng khác
hay sang dng khác.
Lưu ý: Một tác phẩm sẽ không bị xem vi phạm bản quyền nếu sự tổng hợp tính sáng
tạo riêng từ nhiều hệ thống tác phẩm khác nhau và có thông tin rõ ràng về nguồn và tác giả chính.
Tuy nhiên để thể đi đến kết luận một tác phẩm có vi phạm bản quyền có hay không thì rất phức
tạp, đôi khi cần có sự can thiệp của tòa án.
+ Vi phạm bản quyền của một sáng chế, cụ thể như là:
S dng lại ý tưởng đã được công b là sáng chế và bng sáng chế nguyên thy vẫn còn đang trong thi
gian còn hiu lc ca pháp luật quy định. Cần lưu ý, một bng sáng chế ti mt quốc gia hay địa phương
này s khó có th dùng để chng minh rng mt sáng chế nào đó tại quc gia khác là vi phm bn quyn,
tr khi bng sáng chế đó có sự công nhn ca quc tế;
phng li, viết li bng mt ngôn ng khác, miêu t ý kiến sáng to đã được công nhn là mt sáng
chế còn trong thi hn có hiu lc. Ví d như: việc sao chép li các sáng chế trong phn mm bng cách
dùng ngôn ng lập trình khác hơn ngôn ngữ ca sáng chế nguyên thy vẫn thường b xem là vi phm bn
quyn nếu người viết li nó mô phỏng theo ý tưởng đã được cp bng sáng chế.
Lưu ý: Có rất nhiều trường hợp hai sáng chế có thể tương tự nhau và không thể xem là ăn cắp của
nhau. Việc chứng minh rằng hai sáng chế là từ các ý tưởng độc lập thường được dựa trên các chi
tiết như ngày, tháng, người chứng kiến (người làm chứng) và quan trọng hơn là các chi tiết
chứng tỏ có sự khác nhau về nguồn gốc, động lực hay cấu trúc của sáng chế đó. Về hiệu lực của
bản quyền sáng chế, mỗi quốc gia sẽ quy định cụ thể một thời gian pháp định nào đó, các bằng
sáng chế tính quốc tế thường chỉ hiệu lực tối đa 20 năm. Trong thời hạn pháp định này,
thì các ý tưởng sáng tạo sẽ mặc nhiên được xem là kiến thức chung của nhân loại và mọi người sẽ
được sử dụng nó không phải xin phép tác quyền.
+ Một số vi phạm bản quyền phổ biến hiện nay như việc sao chép, phỏng lại các thương
hiệu nổi tiếng hay các biển hiệu (logo) của một tổ chức; đạo nhái giai điệu, lấy cắp ý tưởng các tác
phẩm âm nhạc; sử dụng hình ảnh của người khác với mục đích trục lợi mà khôngsự đồng ý hay
trích dẫn nguồn, tên tác giả chính, ...
- Vi phạm bản quyền bị xử như thế nào?
Theo quy định của phấp luật, trong trường hợp xâm phạm bản quyền tác giả thể bị xử phạt hành
chính, cụ thể:
Pht tiền 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng đối vi hành vi t ý sa cha, ct xén tác phẩm gây phương
hại đến danh d và uy tín ca tác gi;
Pht t 5 triệu đến 10 triệu đồng đối vi hành vi xuyên tác tác phm gây phương hại đến danh d và uy
tín ca tác gi;
Pht tin t 15 triệu đến 35 triệu đồng đối vi hành vi sao chép tác phẩm không được phép ca ch
s hu quyn tác gi
Cùng với việc nộp phạt, người vi phạm bản quyền bắt buộc phải thực hiện các biện pháp khắc
phục hậu quả, đó là;
Buc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng, thông tin sai s thật đối vi các hành vi
vi phạm đã nêu trên;
Buc d b bn sao tác phm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường mng và k thut s hoc
bu tiêu hy tang vt vi phạm đối vi nhng hành vi vi phạm đã nêu trên.
Do đó, đối với các hành vi vi phạm xâm phạm bản quyền, người thực hiện sửa chữa, sao chép và
những hành vi khác khi chưa sự đồng ý hay chưa có sự cho phép thì sẽ bị xử phạt với mức phạt
cao nhất là 35 triệu đồng và bị áp dụng các hình thức khắc phục hậu quả theo quy định.
| 1/7

Preview text:

Bản quyền là gì? Thế nào là vi phạm bản quyền? Ví dụ
1. Bản quyền là gì?
Bản quyền là quyền tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tác. Thông thường đối với tác phẩm
của mình ngay tại thời điểm mà tác giả tạo ra sản phẩm. Các cá nhân khác không được xâm phạm
đến các quyền của tác giả về quản lý, sử dụng, khai thác giá trị của tác phẩm nếu chưa được đồng ý.
Các cá nhân, tổ chức nắm giữ bản quyền được quyền sử dụng cũng như khai thác các lợi ích liên
quan của sản phẩm. Do đó mà pháp luật cũng bảo vệ cho các quyền lợi cơ bản của họ. Các đối
tượng nắm giữ bản quyền được quy định cụ thể trong hệ thống pháp luật quốc gia, qua đó nó cũng
có giá trị công nhận trên quốc tế và được bảo vệ.
1.1 Mục đích của bảo hộ bản quyền Đó là:
 Mục đích của bản quyền hay bảo vệ bản quyền là để thúc đẩy sự sáng tạo, phát triển của khoa học, văn
hóa và nghệ thuật. Điều này cũng là phần thưởng cho các tác giả như một sự tôn trọng và bồi hoàn cho
những sáng tạo mà họ đóng góp cho cộng đồng xã hội.
 Đảm bảo quyền cho tác giả đối với tác phẩm của họ, như là;
 Quyền kinh tế: cho phép tác giả độc quyền khai thác tác phẩm của mình ở các hình thức thương mại;
 Quyền nhân thân bảo vệ lợi ích cá nhân về tên tuổi của tác giả, gắn liền với tác phẩm cũng như tính được
bảo quản, vẹn nguyên của tác phẩm trong khi sử dụng khai thác;
 Quyền tinh thần: bảo vệ những lợi ích phi kinh tế cho tác giả.
Theo đó, với việc bảo hộ bản quyền, người sở hữu hợp pháp có quyền kinh tế để ủy quyền hoặc
ngăn chặn việc sử dụng tác phẩm đó trong công việc, trong một số trường hợp, để nhận tiền thù
lao cho việc sử dụng tác phẩm của họ. Bên cạnh đó, chủ sở hữu bản quyền tác phẩm có thể cấm
hoặc ủy quyền, ví dụ như: việc tái tạo dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như xuất bản, in
hoặc ghi âm; tổ chức buổi biểu diễn công cộng (vở kịch, tác phẩm âm nhạc); làm bản ghi (dưới
dạng đĩa, DVD); phát sóng bằng đài phát thanh; dịch sang ngôn ngữ khác; chuyển thể cuốn tiểu
thuyết thành kịch bản phim; ...
1.2 Một số tác phẩm được bảo hộ bản quyền
Danh sách các tác phẩm cụ thể được bảo hộ thường không được nêu trong các văn bản pháp lý.
Tuy nhiên, nhìn chung, các tác phẩm được bảo hộ bản quyền trên thế giới thường bao gồm các loại sau:
 Tác phẩm văn học như: tiểu thuyết, thơ, kịch, tác phẩm tham khảo, bài báo;
 Chương trình máy tính, cơ sở dữ liệu;
 Phim, sáng tác âm nhạc, và vuc đạo;
 Các tác phẩm nghệ thuật như tranh vẽ, hình vẽ, ảnh và điêu khắc;  Kiến trúc;
 Quảng cáo, bản đồ và bản vẽ kỹ thuật.
Việc bảo hộ bản quyền chỉ mở rộng về cách diễn tả, không liên quan đến ý tưởng, thủ tục, phương
pháp hoạt động hoặc các công thức toán học. Một số đối tượng có thể được bảo hộ bản quyền sẵn
hoặc không, chẳng hạn như tiêu đề, khẩu hiệu, lo go, tùy thuộc chúng có đủ quyền tác giả hay không.
1.3 Ý nghĩa khi xác định bản quyền
Cụ thể bao gồm những điều sau:
 Bản quyền chủ yếu nhằm bảo vệ âm nhạc, phim ảnh, tiểu thuyết, thơ cơ, kiến trúc và các tác phẩm nghệ
thuật có giá trị văn hóa khác. Các tác phẩm này được thể hiện dưới các sản phẩm của loại hình nghệ thuật
khác nhau. Các chương trình máy tính và ghi âm giờ âm cũng được bảo vệ. Từ đó mang đến lợi ích, quyền
lợi tốt nhất cho người sở hữu, tác giả của tác phẩm. Đồng thời nó thể hiện sự chặt chẽ của pháp luật Việt
Nam, tạo điều kiện thuận lợi để các tác giả bảo vệ được tài sản trí tuệ của mình;
 Bản quyền được dùng để bảo vệ các sáng tạo tinh thần và bảo vệ các quyền lợi, lợi ích của tác giả trong
các mối liên quan đến tác phẩm. Bởi các tác phẩm mang đến giá trị tinh thần, có thể giúp họ tìm kiếm
được các lợi ích vật chất, nó giống như tài sản của tác của được hưởng quyền lợi ưu tiên. Đồng thời khi
xác định bản quyền, tác giả có thể yên tâm về tác phẩm của mình không bị sao chép, chú tâm vào việc
sáng tạo và thực hiện ra được nhiều sản phẩm mới.
Bản quyền là một quyền hợp pháp được cấp cho người tạo ra tác phẩm gốc. Bản quyền bảo vệ tác
tác phẩm gốc có quyền tác giả được cố định trong một số phương tiện vĩnh viễn. Nó có thể bao
gồm mọi thứ, từ các tác phẩm văn học đến các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc đến phim ảnh, thiết
kế kiến trúc đến phần mềm máy tính và nhiều tác phẩm khác có quyền tác giả. Thời hạn của bản
quyền phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm thời điểm tác phẩm gốc được tạo ra ở đâu và do ai.
1.4 Cần chú ý một số đặc điểm, dấu hiệu của bản quyền Cụ thể bao gồm:
+ Chữ ® bản quyền: R là viết tắt của từ Registered, có ngĩa là đã đăng ký, đã được bảo hộ. Đây là
quy ước chung của quốc tế nhằm thể hiện cho những dấu hiệu mà nó đi kèm chính là các hàng hóa
được bảo hộ. Cho nên, các nhãn hiệu có chứa ký hiệu chữ R được hiểu là doanh nghiệp đó đã đăng
ký bảo hộ và sở hữu một cách hợp pháp, được cơ quan nhà nước công nhận bảo hộ. Với những
nhãn hiệu chưa được đăng ký bảo hộ thì không được phép sử dụng ký hiệu này. Đăng ký bảo hộ
bản quyền là việc đem lại lợi ích cho cả doanh nghiêp lẫn người tiêu dùng.
+ Chữ © là ký hiệu của Copyrighted, nghĩa là bản quyền, đây là một tập hợp tất cả các quyền lợi
cho việc sử dụng và quyền sở hữu đối với tác phẩm, dịch vụ hay một ý tưởng nào đó, nghiêm cấm
tất cả mọi cá nhân, tổ chức sử dụng một sản phẩm , dịch vụ hay một ý tưởng nào đó nếu chưa được
sự đồng ý của người sở hữu. Tất cả các quyền lợi hợp pháp này sẽ được cơ quan quản lý bảo hộ.
Copyrighted áp dụng cho tất cả những nơi có sự xuất hiện của sáng tạo, của tác giả, của người tạo
ra tác phẩm, ý tưởng, thông minh ... Đối tượng được bảo vệ quyền tác giả là các tác phẩm văn học,
nghệ thuật khoa học như: tác phẩm âm nhạc, văn học, tác phẩm kiến trúc, mỹ thuật, ứng dụng ...
+ Chữ ™ là ký hiệu viết tắt của từ Trademark có nghĩa là nhãn hiệu. Trademark là những phân
biệt sản phẩm, dịch vụ hoặc của chính một công ty với một công ty khác. Dùng TM khi nhãn hiệu
đó chưa đưa hoặc không được bảo hộ nhưng chủ sở hữu muốn dùng biểu tượng đó như một nhãn
hiệu và khẳng định quyền của mình đối với nhãn hiệu đó để cảnh báo bên thứ 3 không nên xâm phạm.
Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập công ước rất nhiều hiệp ước, công ước đa phương quốc tế trong
việc bảo vệ quyền tác giả như Bern, TRIPS, WIPO, ... trong quá trình hội nhập và phát triển của
mình. Các điều trong Luật sở hữu trí tuệ, Luật xuất bản liên tục được bổ dung và ban hành mới
trong những năm gần đây cho thấy nước ta đang tuân theo các quy ddingj và pháp luật quốc tế,
đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ bảo vệ, thực thi bản quyền bảo vệ, thúc đẩy sự sáng tạo của tác giả
cũng như lợi ích của công chúng trong sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật và văn học. Cho nên,
việc được cấp quyền, chuyển nhượng sẽ là điều kiện đầu tiên tiên quyết cho việc sử dụng tác phẩm
của người khác một cách hợp pháp theo pháp luật của Việt Nam và quốc tế về sở hữu trí tuệ. Nếu
không thực hiện các thủ tục này thì sẽ được coi là hành vi vi phạm bản quyền.
1.5 Bản quyền và quyền tác giả có phải là một?
Theo như các nhà nghiên cứu pháp luật trên thế giới, chúng ta có thể hiểu đơn giản như sau;
 Bản quyền: tập trung thể hiện ở khía cạnh giá trị thương mại đối với quyền sở hữu trí tuệ này;
 Quyền tác giả: tập trung vào việc bảo hộ quyền của tác giả với tác phẩm của mình, những giá trị tinh thần,
quyền nhân thân gắn liền giữa tác giả và tác phẩm.
Thực tiễn ở Việt nam hiện nay, thuật ngữ quyền tác giả nhiều khi còn được gọi là bản quyền và
giữa hai khái niệm này không có bất cứ sự khác biệt nào. Mặc dù cùng là khái niệm dùng để chi
các quyền của tác giả, chủ sở hữu đối với tác phẩm của mình thế nhưng có người gọi là quyền tác
giả, có người gọi là bản quyền. Còn trong các văn bản pháp luật chính thức ở Việt nam như Bộ
luật dân sự, Bộ luật hình sự ... thì thuật ngữ quyền tác giả là thuật ngữ chính thức được sử dụng.
2. Vi phạm bản quyền là gì?
Vi phạm bản quyền được hiểu là việc sử dụng tác phẩm của người khác đã đăng ký bản quyền và
được pháp luật bảo vệ bởi luật bản quyền một cách trái phép như sao chép, phân phối, hiển thị
hoặc thực hiện công việc được bảo vệ, ...
- Chủ sở hữu bản quyền thường là người tạo ra tác phẩm hoặc nhà sản xuất hoặc doanh nghiệp
được giao bản quyề. Chủ sở hữu bản quyền thường xuyên viện dẫ các biện pháp pháp lý và công
nghệ để ngăn chăn và xử phạt vi phạm bản quyền
- Điều kiện xác định hành vi vi phạm bản quyền:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, để xác định hành vi vi phạm bản quyền cần chỉ ra được
các điều kiện sau đây:
 Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ quyền tác giả;
 Các yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét;
 Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả;
 Hành vi bị xem xét xảy ra ở Việt Nam. Ngoài ra, hành vi bị xem xét cũng bị coi là xảy ra ở Việt Nam nếu
hành vi đó xảy ra trên mạng internet nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam. Cụ thể như sau:
+ Về đối tượng được bảo hộ quyền tác giả: các tác phẩm phải được do tác giả trực tiếp sáng tạo
bằng hoạt động trí tuệ của mình và không sao chép từ tác phẩm của người khác bao gồm:
 Tác phẩm văn học, khoa học, sach giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
 Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
 Tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu;
 Tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự;
 Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
 Tác phẩm nhiếp ảnh, tranh triển lãm;  Tác phẩm kiến trúc;
 Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
 Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
 Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
Cần lưu ý, chỉ có các đối tượng thuộc phạm vi được bảo hộ quyền tác giả mới là đối tượng bị xem
xét để xác ddingj có hay không hành vi xâm phạm quyền tác giả. Việc xác định đối tượng được
bảo hộ được thự hiện bằng cách xem xét các tài liệu, chứng cứ chứng minh căn cứ phát sinh, xác
lập quyền theo quy định.
+ Về các yếu tố xâm phạm quyền tác giả: Theo quy định của pháp luật có đề ra các căn cứ xác
định yếu tố xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
 Phạm vi bảo hộ quyền tác giả được xác định theo hình thức thể hiện bản gốc tác phẩm;
 Được xác định theo nhân vật, hình tượng, cách thể hiện tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết của tác
phẩm gốc trong trường hợp xác định yếu tố xâm phạm đối với tác phẩm phái sinh;
Để xác định một bản sao hoặc tác phẩm (hoặc bản định hình cuộc biểu diễn, bản ghi âm, bản ghi
hình, chương trình phát sóng) có phải là yếu tố xâm phạm quyền tác giả hay không thì cần so sánh
bản sao hoặc tác phẩm đó với bản gốc tác phẩm. Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả có thể thuộc
một trong các dạng sau đây:
 Bản sao tác phẩm được tạo ra một cách trái phép;
 Tác phẩm phái sinh được tạo ra một cách trái phép;
 Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký của tác giả, mạo danh hoặc chiếm đoạt quyền tác giả;
 Phần tác giả bị trích đoạn, sao chép, lắp ghép trái phép;
 Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vô hiệu hóa trái phép
Như vậy, để biết một tác phẩm có vi phạm bản quyền hay không thì cần xem xét nhiều yếu tố
chính đã nêu trên, ngoài ra việc so sánh giữa hai tác phẩm, thời gian phát hành ... cũng là một yếu
tố quan trọng để quyế định một tác phẩm có phải là bản sao của tác phẩm khác hay không.
- Ví dụ về các dạng vi phạm bản quyền:
+ Vi phạm về bản quyền một tác phẩm, cụ thể như là:
 Sao chép nguyên văn một phần hay toàn bộ tác phẩm đã có từ trước nhưng không có giấy cho phép của
người sở hữu, tác giả;
 Lưu truyền trái phép một phần hay toàn bộ tác phẩm không thuộc về quyền tác giả của mình cho người khác;
 Tác phẩm không bị sao chép nguyên văn nhưng toàn bộ ý tưởng chi tiết cũng như thứ tự trình bày, bố
cục, cách triển khai vấn đề của một tác phẩm bị sao chép. Dạng vi phạm này khó phát hiện hơn hững vẫn
có thể chứng minh được là một dang vi phạm bản quyền nếu như có bằng chứng là bản sao tác phẩm bắt chước theo nguyên mẫu;
 Tác phẩm không bị sao chép nguyên văn nhưng bị thông dịch lại các ý tưởng sáng tạo bằng tiếng khác hay sang dạng khác.
Lưu ý: Một tác phẩm sẽ không bị xem là vi phạm bản quyền nếu nó là sự tổng hợp có tính sáng
tạo riêng từ nhiều hệ thống tác phẩm khác nhau và có thông tin rõ ràng về nguồn và tác giả chính.
Tuy nhiên để có thể đi đến kết luận một tác phẩm có vi phạm bản quyền có hay không thì rất phức
tạp, đôi khi cần có sự can thiệp của tòa án.
+ Vi phạm bản quyền của một sáng chế, cụ thể như là:
 Sử dụng lại ý tưởng đã được công bố là sáng chế và bằng sáng chế nguyên thủy vẫn còn đang trong thời
gian còn hiệu lực của pháp luật quy định. Cần lưu ý, một bằng sáng chế tại một quốc gia hay địa phương
này sẽ khó có thể dùng để chứng minh rằng một sáng chế nào đó tại quốc gia khác là vi phạm bản quyền,
trừ khi bằng sáng chế đó có sự công nhận của quốc tế;
 Mô phỏng lại, viết lại bằng một ngôn ngữ khác, miêu tả ý kiến sáng tạo đã được công nhận là một sáng
chế còn trong thời hạn có hiệu lực. Ví dụ như: việc sao chép lại các sáng chế trong phần mềm bằng cách
dùng ngôn ngữ lập trình khác hơn ngôn ngữ của sáng chế nguyên thủy vẫn thường bị xem là vi phạm bản
quyền nếu người viết lại nó mô phỏng theo ý tưởng đã được cấp bằng sáng chế.
Lưu ý: Có rất nhiều trường hợp hai sáng chế có thể tương tự nhau và không thể xem là ăn cắp của
nhau. Việc chứng minh rằng hai sáng chế là từ các ý tưởng độc lập thường được dựa trên các chi
tiết như là ngày, tháng, người chứng kiến (người làm chứng) và quan trọng hơn là các chi tiết
chứng tỏ có sự khác nhau về nguồn gốc, động lực hay cấu trúc của sáng chế đó. Về hiệu lực của
bản quyền sáng chế, mỗi quốc gia sẽ quy định cụ thể một thời gian pháp định nào đó, các bằng
sáng chế có tính quốc tế thường chỉ có hiệu lực tối đa là 20 năm. Trong thời hạn pháp định này,
thì các ý tưởng sáng tạo sẽ mặc nhiên được xem là kiến thức chung của nhân loại và mọi người sẽ
được sử dụng nó không phải xin phép tác quyền.
+ Một số vi phạm bản quyền phổ biến hiện nay như là việc sao chép, mô phỏng lại các thương
hiệu nổi tiếng hay các biển hiệu (logo) của một tổ chức; đạo nhái giai điệu, lấy cắp ý tưởng các tác
phẩm âm nhạc; sử dụng hình ảnh của người khác với mục đích trục lợi mà không có sự đồng ý hay
trích dẫn nguồn, tên tác giả chính, ...
- Vi phạm bản quyền bị xử lý như thế nào?
Theo quy định của phấp luật, trong trường hợp xâm phạm bản quyền tác giả có thể bị xử phạt hành chính, cụ thể:
 Phạt tiền tư 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương
hại đến danh dự và uy tín của tác giả;
 Phạt từ 5 triệu đến 10 triệu đồng đối với hành vi xuyên tác tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả;
 Phạt tiền từ 15 triệu đến 35 triệu đồng đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
Cùng với việc nộp phạt, người vi phạm bản quyền bắt buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả, đó là;
 Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng, thông tin sai sự thật đối với các hành vi vi phạm đã nêu trên;
 Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường mạng và kỹ thuật số hoặc
buộ tiêu hủy tang vật vi phạm đối với những hành vi vi phạm đã nêu trên.
Do đó, đối với các hành vi vi phạm xâm phạm bản quyền, người thực hiện sửa chữa, sao chép và
những hành vi khác khi chưa có sự đồng ý hay chưa có sự cho phép thì sẽ bị xử phạt với mức phạt
cao nhất là 35 triệu đồng và bị áp dụng các hình thức khắc phục hậu quả theo quy định.