-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bản tường trình hóa học 9 bài 33
Bản tường trình hóa học 9 bài 33 Thực hành tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng được VnDoc biên soạn giúp các bạn làm quen với các nội dung bài thực hành hóa 9 bài 33.
Hóa học 9 237 tài liệu
Bản tường trình hóa học 9 bài 33
Bản tường trình hóa học 9 bài 33 Thực hành tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng được VnDoc biên soạn giúp các bạn làm quen với các nội dung bài thực hành hóa 9 bài 33.
Chủ đề: Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 28 tài liệu
Môn: Hóa học 9 237 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Hóa học 9
Preview text:
Bản tường trình hóa học 9 bài 33
Họ và tên: ......................................................................................................
Lớp: ......................................................................................................
Báo cáo thực hành hóa 9 bài 33
Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao
Dụng cụ hóa chất:
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, giá đỡ, ống dẫn khí,…
Hóa chất: hỗn hợp đồng (II) oxit và cacbon, dung dịch Ca(OH)2,.. Cách tiến hành:
Lấu một ít (bằng hạt ngô) hỗn hợp đồng (II) oxit và cacbon (bột than gỗ) vào ống nghiệm.
Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.
Hiện tượng - giải thích:
Sau khi đun nóng một thời gian, ta thấy phần đáy ống nghiệm bột màu đen
(CuO + C) chuyển sang màu đỏ (Cu). o 2CuO + C t 2Cu + CO2
Khí CO2 tạo thành được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 nên trong cốc chứa bị vẩn đục trắng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Kết luận:
Cacbon có tính khử, có thể khử oxit kim loại thành kim loại.
Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
Dụng cụ hóa chất:
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, cốc , giá đỡ, ống dẫn khí,…
Hóa chất: muối NaHCO3, dung dịch Ca(OH)2. Cách tiến hành:
Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm.
Lắp dụng cụ như hình 3.16 trang 89
Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.
Hiện tượng – giải thích:
Trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước đọng lại, vào ống nghiệm đựng dung dịch
Ca(OH)2 thì xuất hiện vẩn đục: o 2NaHCO t 3 Na2CO3 + CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Kết luận:
Muối NaHCO3 khan không bền bởi nhiệt. Và bị phân hủy ra Na2CO3 và CO2, H2O
Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3 và CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết
mỗi chất trong các lọ trên.
Dụng cụ hóa chất:
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ….
Hóa chất: 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3 và CaCO3, nước, dung dịch HCl. Cách tiến hành:
Hòa tan lần lượt từng chất rắn đã cho ở trên vào nước. Chất nào không tan trong
nước là CaCO3 còn lại NaCl và Na2CO3 tan trong nước.
Cho dung dịch hòa tan vừa thu được tác dụng với dung dịch HCl, chất nào tạo
ra khí thì chất đó là Na2CO3 còn lại là NaCl:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O