Bảng công thức Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bảng công thức Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

22:35, 16/12/2021
BẢNG CÔNG THỨC KINH tế VI mô vĩ mô
https://123docz.net/document/7986410-bang-cong-thuc-kinh-te-vi-mo-vi-mo.htm
2/10
BẢNG CÔNG THỨC KINH TẾ VI MÔ, VĨ MÔ CẦN NHỚ
-----
STT Nội dung Công thức Ghi chú
I Kinh tế Vi
1 Hàm số cầu Q
D
= aP + b Với a = ΔQ
D
/ ΔP
2 Hàm số cung Qs = cP + d Với c = ΔQs
/ ΔP
3 Độ co giãn của cầu theo giá
|E
D
| > 1: Cầu co giãn nhiều: .Đường cầu dốc ít
|E
D
| < 1: Cầu co giãn ít: .Đường cầu dốc nhiều
|E
D
| = 1: Cầu co giãn đơn vị: .Đường cầu dốc 45
0
|E
D
| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn: Đường cầu
thẳng đứng.
|E
D
| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn: Đường cầu nằm
ngang.
4
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
- E
XY
< 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.
- E
XY
> 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
- E
XY
= 0 X Y hàng hóa không liên quan
nhau ( ).hoặc hàng hóa độc lập với nhau
5
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
- E
I
< 0 → X là hàng hóa thứ cấp.
- E
I
> 0 → X là hàng hóa thông thường.
+ 0 < E
I
< 1 → X là hàng hóa thiết yếu.
+ E
I
> 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).
%∆Q
D(X)
%∆P
Y
∆Q
D(X)
/ Q
D(X)
∆P
Y
/ P
Y
=
E
XY =
%∆Q
D
%∆I
∆Q
D D
/ Q
∆I
/ I
=
E
I =
%∆Q
D
%∆P
∆Q
D
/ Q
D
∆P
/ P
=
E
D =
=
∆Q
D
∆P
P
Q
D
*
a * P/Q
D
=
=
(Q
2
– Q
1
)/Q
1
(P
2
– P
1
)/P
1
TẢI XUỐNG (.pdf) (12 trang)0
0
22:35, 16/12/2021
BẢNG CÔNG THỨC KINH tế VI mô vĩ mô
https://123docz.net/document/7986410-bang-cong-thuc-kinh-te-vi-mo-vi-mo.htm
4/10
6 Độ co giãn của cung theo giá
|E
S
| > 1: Cung co giãn nhiều: .Đường cung dốc ít
|E
S
| < 1: Cung co giãn ít: .Đường cung dốc nhiều
|E
S
| = 1: Cung co giãn đơn vị: Đường cung dốc 45
0
.
|E
S
| = 0: Cung hoàn toàn không co giãn: Đường cung
thẳng đứng.
|E
S
| = ∞: Cung hoàn toàn co giãn: Đường cung nằm
ngang.
7 Tổng hữu dụng TU = f(Q)
tổng mức thỏa mãn NTD đạt được khi tiêu
dùng một số lượng sản phẩm nào đó trong một đơn
vị thời gian.
8
Hữu dụng biên
MU
X
= ΔTU/ ΔQ
X
MU
X
= dTU/dQ
X
+ .MU > 0 → TU tăng dần
+ .MU < 0 → TU giảm dần
+ .MU = 0 → TU cực đại
9 Tỷ lệ thay thế biên MRS
XY
= ΔY/ ΔX = - MU
X
/MU
Y
Tỉ lệ thay thế biên (MRS) của sản phẩm X cho sản
phẩm Y số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng
phải giảm bớt để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà
tổng mức hữu dụng không đổi.
10
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
Đường ngân sách:
XP
X
+ YP = I → Y = - (P
Y X
/P
Y
)*X + I/P
Y
11
Hàm sản xuất
Q = f(x
1
, x , …, x
2 n
)
Q = f(L, K)
+ Q: số lượng sản phẩm đầu ra;
+ K: số lượng vốn;
+ L: số lượng lao động.
XP
X
+ YP
Y
= I
MU
X
P
X
=
MU
Y
P
Y
%∆Q
S
%∆P
∆Q
S
/ Q
S
∆P
/ P
=
E
S =
=
∆Q
S
∆P
P
Q
S
*
c * P/Q
S
=
=
(Q
2
– Q
1
)/Q
1
(P
2 1 1
– P )/P
TẢI XUỐNG (.pdf) (12 trang)0
0
22:35, 16/12/2021
BẢNG CÔNG THỨC KINH tế VI mô vĩ mô
https://123docz.net/document/7986410-bang-cong-thuc-kinh-te-vi-mo-vi-mo.htm
5/10
12 Năng suất trung bình của lao động AP
L
= TP / L TP: Tổng sản phẩm
13 Năng suất biên của lao động MP
L
= ΔTP / ΔL = dTP / dL
14 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS
LK
= ΔK/ΔL
15
Tổng chi phí TC = TFC + TVC
TFC: Tổng chi phí cố định
TVC: Tổng chi phí biến đổi
16 Chi phí cố định trung bình AFC = TFC/Q
17 Chi phí biến đổi trung bình AVC = TVC/Q
18 Tổng chi phí trung bình ATC = AFC + AVC AC cũng chính là ATC
19
Chi phí biên
MC = ΔTC/ΔQ = ΔTVC/ΔQ
= dTC/dQ = dTVC/dQ
20
Phối hợp tối ưu
Đường đẳng phí:
LP
L
+ KP
K
= TC K = TC/P
K
– P
L
/P
K
* L
*
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
21
Tổng doanh thu TR = P x Q
22
Doanh thu trung bình AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P
AR là 1 đường thẳng nằm ngang tại mức giá P
23
Doanh thu biên MR = ΔTR/ΔQ = d(TR)/dQ = P
sự tăng thêm trong TR khi doanh nghiệp bán
thêm một đơn vị sản lượng MR 1 đường thẳng
nằm ngang tại mức giá P.
24
Hàm lợi nhuận Л = TR – TC
- Để tối đa hóa lợi nhuận: dЛ = dTR – dTC = 0
Hay Hoặc dTR = dTC .MR = MC
- Để tối đa hóa lợi nhuận:
+ Nếu MR < MC: Giảm sản lượng.
+ Nếu MR > MC: Tăng sản lượng.
LP
L
+ KP
K
= TC
MP
L
P
L
=
MP
K
P
K
TẢI XUỐNG (.pdf) (12 trang)0
0
| 1/3

Preview text:

22:35, 16/12/2021
BẢNG CÔNG THỨC KINH tế VI mô vĩ mô 0
BẢNG CÔNG THỨC KINH TẾ VI MÔ, VĨ MÔ CẦN NHỚ ----- STT Nội dung Công thức Ghi chú I Kinh tế Vi mô 1 Hàm số cầu QD = aP + b Với a = ΔQD / ΔP 2 Hàm số cung Qs = cP + d Với c = ΔQs / ΔP %∆Q ∆Q / Q D D D ED = =
|ED| > 1: Cầu co giãn nhiều: Đường cầu dốc ít. %∆P ∆P / P
|ED| < 1: Cầu co giãn ít: Đường cầu dốc nhiều. ∆Q P
|ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị: Đường cầu dốc 450. 3
Độ co giãn của cầu theo giá D = =
|ED| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn: Đường cầu * a * P/Q ∆P Q D thẳng đứng. D
|ED| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn: Đường cầu nằm (Q – Q )/Q 2 1 1 ngang. = (P – P )/P 2 1 1
- EXY < 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung. %∆Q ∆Q / Q D(X) D(X) D(X) - E 4
XY > 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
Độ co giãn của cầu theo giá chéo EXY = =
- EXY = 0 → X và Y là hàng hóa không liên quan %∆P ∆P / P Y Y Y
nhau (hoặc hàng hóa độc lập với nhau).
- EI < 0 → X là hàng hóa thứ cấp. %∆Q ∆Q / Q D D D - E 5
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
I > 0 → X là hàng hóa thông thường. E I = =
+ 0 < EI < 1 → X là hàng hóa thiết yếu. %∆I ∆I / I
+ EI > 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp). TẢI XUỐNG (.pdf) 0 (12 trang)
https://123docz.net/document/7986410-bang-cong-thuc-kinh-te-vi-mo-vi-mo.htm 2/10 22:35, 16/12/2021
BẢNG CÔNG THỨC KINH tế VI mô vĩ mô 0 %∆Q ∆Q / Q S S S ES = =
|ES | > 1: Cung co giãn nhiều: Đường cung dốc ít. %∆P ∆P / P
|ES | < 1: Cung co giãn ít: Đường cung dốc nhiều. ∆Q |E P
S | = 1: Cung co giãn đơn vị: Đường cung dốc 450. 6
Độ co giãn của cung theo giá S = =
|ES | = 0: Cung hoàn toàn không co giãn: Đường cung * c * P/Q ∆P Q S thẳng đứng. S
|ES | = ∞: Cung hoàn toàn co giãn: Đường cung nằm (Q – Q )/Q 2 1 1 ngang. = (P2 – P1)/P1
Là tổng mức thỏa mãn mà NTD đạt được khi tiêu 7 Tổng hữu dụng TU = f(Q)
dùng một số lượng sản phẩm nào đó trong một đơn vị thời gian.
+ MU > 0 → TU tăng dần. MU 8 Hữu dụng biên X = ΔTU/ ΔQ X
+ MU < 0 → TU giảm dần. MUX = dTU/dQX + MU = 0 → TU cực đại.
Tỉ lệ thay thế biên (MRS) của sản phẩm X cho sản
phẩm Y là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng 9 Tỷ lệ thay thế biên MRSXY = ΔY/ ΔX = - MUX/MUY
phải giảm bớt để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà
tổng mức hữu dụng không đổi. XP + YP = I X Y Đường ngân sách:
10 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng MU MU X Y
XPX + YPY = I → Y = - (PX/PY)*X + I/PY = P P X Y
+ Q: số lượng sản phẩm đầu ra; Q = f(x 11 Hàm sản xuất 1, x2 , …, xn) + K: số lượng vốn; Q = f(L, K)
+ L: số lượng lao động. TẢI XUỐNG (.pdf) 0 (12 trang)
https://123docz.net/document/7986410-bang-cong-thuc-kinh-te-vi-mo-vi-mo.htm 4/10 22:35, 16/12/2021
BẢNG CÔNG THỨC KINH tế VI mô vĩ mô 0
12 Năng suất trung bình của lao động APL = TP / L TP: Tổng sản phẩm
13 Năng suất biên của lao động MP L = ΔTP / ΔL = dTP / dL
14 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTSLK = ΔK/ΔL
TFC: Tổng chi phí cố định 15 Tổng chi phí TC = TFC + TVC
TVC: Tổng chi phí biến đổi
16 Chi phí cố định trung bình AFC = TFC/Q
17 Chi phí biến đổi trung bình AVC = TVC/Q 18 Tổng chi phí trung bình ATC = AFC + AVC AC cũng chính là ATC MC = ΔTC/ΔQ = ΔTVC/ΔQ 19 Chi phí biên = dTC/dQ = dTVC/dQ LP + KP = TC L K Đường đẳng phí: 20 Phối hợp tối ưu MP MPK
LPL + KPK = TC → K = TC/PK – PL/PK * L L = P P L K *
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 21 Tổng doanh thu TR = P x Q 22 Doanh thu trung bình AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P
AR là 1 đường thẳng nằm ngang tại mức giá P
Là sự tăng thêm trong TR khi doanh nghiệp bán 23 Doanh thu biên MR = ΔTR/ΔQ = d(TR)/dQ = P
thêm một đơn vị sản lượng → MR là 1 đường thẳng
nằm ngang tại mức giá P.
- Để tối đa hóa lợi nhuận: dЛ = dTR – dTC = 0 Hay dTR = dTC Hoặc MR = MC. 24 Hàm lợi nhuận Л = TR – TC
- Để tối đa hóa lợi nhuận:
+ Nếu MR < MC: Giảm sản lượng.
+ Nếu MR > MC: Tăng sản lượng. TẢI XUỐNG (.pdf) 0 (12 trang)
https://123docz.net/document/7986410-bang-cong-thuc-kinh-te-vi-mo-vi-mo.htm 5/10