Bảng thống kê tác giả, giai đoạn văn học

Bảng thống kê tác giả, giai đoạn văn học được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bảng thống kê tác giả, giai đoạn văn học

Bảng thống kê tác giả, giai đoạn văn học được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

44 22 lượt tải Tải xuống
TÀI LIỆU TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI
BIÊN SOẠN: TS. ĐẶNG NGỌC KHƯƠNG
BẢNG THỐNG KÊ TÊN TÁC GIẢ PHONG TRÀO – GIAI ĐOẠN – THỜI KÌ VĂN HỌC
TÁC GIẢ TRUNG
ĐI
TÁC GIẢ HIỆN ĐẠI
SÁNG TÁC TỪ TRƯỚC 1945 SÁNG TÁC SAU 1945 (1945 – 1975)
T Văn xuôi
Trưởng thành trong
thời chống Pháp
Trưởng thành
trong thời chống
Mĩ
- Phạm Ngũ Lão
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Bỉnh
Khiêm
- Trương Hán Siêu
- Nhân Thân Trung
- Trần Quốc Tuấn
- Nguyễn Dữ
- Đoàn Thị Điểm
- Đặng Trần Côn
- Nguyễn Du
- Lê Hữu Trác
- Hồ Xuân Hương
- Nguyễn Khuyến
- Tú Xương
- Nguyễn Đình
Chiểu
- Ngô Thì Nhậm
- Phan Bội Cu
- Phan Chu Trinh
- Hồ Chí Minh
- Tố Hu
- Tản Đà
- Xuân Diệu
- Thế L
- Nguyễn Bính
- Huy Cận
- Chế Lan Viên
- Hàn Mặc T
- Lưu Trọng
- Nguyễn Nhược
Pháp
- Vũ Hoàng Chương
- Tế Hanh
- Bàng Bá Lân
- Đoàn Văn C
- Vũ Đình Ln
- Thanh Tịnh
- Huy Thông
- Ngô Tất Tố
- Nguyễn Công
Hoan
- Vũ Trọng Phụng
- Nam Cao
- Nguyễn Tuân
- Thạch Lam
- Tô Hoài
- Kim Lân
- Chính Hữu
- Quang Dũng
- Nguyễn Đình Thi
- Hoàn Cầm
- Hữu Loan
- Hồng Nguyên
- Hoàng Trung Thông
- Trần Mai Ninh
- Trần Đăng
- Nguyễn Khoa
Đim
- Xuân Quỳnh
- Lưu Quang Vũ
- Phạm Tiến Duật
Lưu ý: màu đỏ là đánh dấu danh sách các nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới!
GIAI ĐOẠN VĂN
HỌC
MỐC THỜI GIAN VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
X – Cuối TK XIX
* Văn học Trung đại
- Ảnh hưởng bởi văn hóa Nho giáo và văn học Trung Quốc
- Đặc trưng:
+ Tính ước lệ
+ Trang nhã
+ Phi ngã….
+ Thơ hay “nói chí”, “tỏ lòng” (thi dĩ ngôn chí), văn hay truyền tải đạo lí
(văn dĩ tải đạo)…
Đầu thế kỉ XX - nay Văn học Hiện đại
1900 - 1945 * Giai đoạn hiện đại hóa văn học
- Chia làm 3 giai đoạn nhỏ:
+ 1900 – 1920: Chuẩn bị hiện đại
+ 1920 – 1930: Có nhiều dấu hiệu hiện đại
+ 1930 – 1945: Hoàn tất quá trình hiện đại hóa (thành tựu rực rỡ nhất)
1945 - 1954
Văn học thời kì chống Pháp
- Đặc trưng cơ bản:
+ Vận động theo hướng cách mạng hóa
+ Có tính đại chúng
+ Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
(Xem thêm bài khái quát văn học Việt nam ở tập 1 – Lớp 12)
1954 - 1975 Văn học thời kì chống Mĩ
- Đặc trưng cơ bản:
+ Vận động theo hướng cách mạng hóa
+ Có tính đại chúng
+ Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
Lưu ý: Từ 1954 có thêm đề tài “Xây dựng XHCN ở miền Bắc)
(Xem thêm bài khái quát văn học Việt nam ở tập 1 – Lớp 12)
1975 - 1986
Văn học sau chiến tranh đến trước Đổi mới
- Đặc trưng cơ bản:
+ Mang đậm chất thế sự đời tư
+ Thay đổi cái nhìn về hiện thực đời sống: hiện thực đa dạng, phức tạp hơn…
1986 - nay
Văn học Đổi mới
+ Mang đậm chất thế sự đời tư
+ Thay đổi cái nhìn về hiện thực đời sống: hiện thực đa dạng, phức tạp hơn
Lưu ý:
- Thật ra quá trình đổi mới văn học diễn ra từ cuối những năm 1980 nhưng về cơ bản các nhà nghiên
cứu vẫn lấy mốc 1986 (Đại hội Đảng lần thứ 6) làm mốc phân chia giai đoạn.
- Cần phân biệt được giai đoạn hiện đại hóa văn học (1900 – 1945) với giai đoạn văn học đổi mới (Sau
1986)
| 1/2

Preview text:

TÀI LIỆU TƯ DUY ĐỊNH TÍNH

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI BIÊN SOẠN: TS. ĐẶNG NGỌC KHƯƠNG

BẢNG THỐNG KÊ TÊN TÁC GIẢ PHONG TRÀO – GIAI ĐOẠN – THỜI KÌ VĂN HỌC

TÁC GIẢ TRUNG

ĐẠI

TÁC GIẢ HIỆN ĐẠI

SÁNG TÁC TỪ TRƯỚC 1945

SÁNG TÁC SAU 1945 (1945 – 1975)

Thơ

Văn xuôi

Trưởng thành trong thời chống Pháp

Trưởng thành trong thời chống

- Phạm Ngũ Lão

  • Nguyễn Trãi
  • Nguyễn Bỉnh Khiêm
  • Trương Hán Siêu
  • Nhân Thân Trung
  • Trần Quốc Tuấn
  • Nguyễn Dữ
  • Đoàn Thị Điểm
  • Đặng Trần Côn
  • Nguyễn Du
  • Lê Hữu Trác
  • Hồ Xuân Hương
  • Nguyễn Khuyến
  • Tú Xương
  • Nguyễn Đình

Chiểu

  • Ngô Thì Nhậm
  • Phan Bội Châu
  • Phan Chu Trinh
  • Hồ Chí Minh
  • Tố Hữu
  • Tản Đà
  • Xuân Diệu
  • Thế Lữ
  • Nguyễn Bính
  • Huy Cận
  • Chế Lan Viên
  • Hàn Mặc Tử
  • Lưu Trọng Lư
  • Nguyễn Nhược Pháp
  • Vũ Hoàng Chương
  • Tế Hanh
  • Bàng Bá Lân
  • Đoàn Văn Cừ
  • Vũ Đình Liên
  • Thanh Tịnh
  • Huy Thông
  • Ngô Tất Tố
  • Nguyễn Công Hoan
  • Vũ Trọng Phụng
  • Nam Cao
  • Nguyễn Tuân
  • Thạch Lam
  • Tô Hoài
  • Kim Lân
  • Chính Hữu
  • Quang Dũng
  • Nguyễn Đình Thi
  • Hoàn Cầm
  • Hữu Loan
  • Hồng Nguyên
  • Hoàng Trung Thông
  • Trần Mai Ninh
  • Trần Đăng
  • Nguyễn Khoa

Điềm

  • Xuân Quỳnh
  • Lưu Quang Vũ
  • Phạm Tiến Duật

Lưu ý: màu đỏ là đánh dấu danh sách các nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới!

GIAI ĐOẠN VĂN

HỌC

MỐC THỜI GIAN VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

X – Cuối TK XIX

* Văn học Trung đại

  • Ảnh hưởng bởi văn hóa Nho giáo và văn học Trung Quốc
  • Đặc trưng:

+ Tính ước lệ

+ Trang nhã

+ Phi ngã….

+ Thơ hay “nói chí”, “tỏ lòng” (thi dĩ ngôn chí), văn hay truyền tải đạo lí (văn dĩ tải đạo)…

Đầu thế kỉ XX - nay

Văn học Hiện đại

1900 - 1945

* Giai đoạn hiện đại hóa văn học

- Chia làm 3 giai đoạn nhỏ:

+ 1900 – 1920: Chuẩn bị hiện đại

+ 1920 – 1930: Có nhiều dấu hiệu hiện đại

+ 1930 – 1945: Hoàn tất quá trình hiện đại hóa (thành tựu rực rỡ nhất)

1945 - 1954

Văn học thời kì chống Pháp

- Đặc trưng cơ bản:

+ Vận động theo hướng cách mạng hóa

+ Có tính đại chúng

+ Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

(Xem thêm bài khái quát văn học Việt nam ở tập 1 – Lớp 12)

1954 - 1975

Văn học thời kì chống Mĩ

- Đặc trưng cơ bản:

+ Vận động theo hướng cách mạng hóa

+ Có tính đại chúng

+ Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Lưu ý: Từ 1954 có thêm đề tài “Xây dựng XHCN ở miền Bắc) (Xem thêm bài khái quát văn học Việt nam ở tập 1 – Lớp 12)

1975 - 1986

Văn học sau chiến tranh đến trước Đổi mới

- Đặc trưng cơ bản:

+ Mang đậm chất thế sự đời tư

+ Thay đổi cái nhìn về hiện thực đời sống: hiện thực đa dạng, phức tạp hơn…

1986 - nay

Văn học Đổi mới

+ Mang đậm chất thế sự đời tư

+ Thay đổi cái nhìn về hiện thực đời sống: hiện thực đa dạng, phức tạp hơn

Lưu ý:

  • Thật ra quá trình đổi mới văn học diễn ra từ cuối những năm 1980 nhưng về cơ bản các nhà nghiên cứu vẫn lấy mốc 1986 (Đại hội Đảng lần thứ 6) làm mốc phân chia giai đoạn.
  • Cần phân biệt được giai đoạn hiện đại hóa văn học (1900 – 1945) với giai đoạn văn học đổi mới (Sau 1986)