Báo cáo Bác Hồ với miền Nam - miền Nam với Bác Hồ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Sau chuyến tham quan thực tiễn tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, trải qua các mốc thời gian của Bác Hồ, thì chuyên đề “Bác Hồ với miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ” đã để lại ấn tượng sâu sắc và sự lắng đọng với nhóm em. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
25 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo Bác Hồ với miền Nam - miền Nam với Bác Hồ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Sau chuyến tham quan thực tiễn tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, trải qua các mốc thời gian của Bác Hồ, thì chuyên đề “Bác Hồ với miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ” đã để lại ấn tượng sâu sắc và sự lắng đọng với nhóm em. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

432 216 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA:
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -- --
BÁO CÁO MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Phần thực hành “điển cứu” – Đi bảo tàng)
CHUYÊN ĐỀ:
BÁC HỒ VỚI MIỀN NAM – MIỀN NAM VỚI BÁC HỒ
GVHD : TS. GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Lớp : CF2002
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 4.3
1.
Nguyễn Thanh Trúc
- 2054032496
2.
Nguyễn Thanh Hằng
- 2054032111
3.
Nguyễn Thị Quỳnh Duyên
- 2054032061
4.
Trần Thị Thảo Trang
- 2054032461
5.
Võ Phan Bảo Trân
- 2054032477
6.
Cao Thị Thu Thảo
- 2054032382
7.
Nguyễn Ngọc Thúy Nhi
- 2054032280
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
1
lOMoARcPSD|46342985
2
lOMoARcPSD|46342985
MỤC LỤ
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................3
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN......................................................5
PHẦN 1: MỞ ĐẦU......................................................................................................6
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................6
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU......................................................................................6
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................................6
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................................................6
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................7
PHẦN 2: NỘI DUNG..................................................................................................8
1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH......................................8
1.1. Lịch sử bảo tàng Hồ Chí Minh.......................................................................8
1.2. Đôi nét về tiểu sử Hồ Chí Minh.....................................................................9
1.3. Bác Hồ và miền Nam Việt Nam...................................................................11
2. BÁC HỒ VÀ MIỀN NAM TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN......................12
2.1. Bác Hồ và miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (Trong những
năm đầu sau Cách mạng tháng 8/1945)...............................................................12
2.2. Bác Hồ và miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1955 - 1969).....13
2.3. Bác Hồ và miền Nam vào mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền
Nam, thống nhất Tổ quốc....................................................................................16
PHẦN 3: KẾT LUẬN................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................21
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập thực hiện báo cáo chuyên đề “Bác Hồ với miền
Nam - Miền Nam với Bác Hồ”, nhóm em đã nhận được nhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ tận
tình, sự đóng góp ý kiến hay những lời nhận xét tích cực đến từ - giảng viên môn
tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, của các bạn
cùng lớp.
Với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, trước hết nhóm em xin được bày tỏ
lòng biết ơn đối với giảng viên môn tưởng Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Mộng
Tuyền. đã luôn đồng nh giúp đỡ tụi em, truyền đạt lại nguồn kiến thức quý
báu, đưa ra nhiều lời hướng dẫn giúp chúng em có thể đi được đúng hướng trong công
tác học tập. còn người truyền cảm hứng, động lực cho chúng em thể học tốt,
học đúng trong suốt quá trình học. Nhờ vậy, tụi em mới được nguồn tri thức đúng
đắn thể hoàn thiện tốt về chủ đề trong chuyên đề báo cáo y. Sau cùng, nhóm
em xin gửi lời cảm ơn đến tác giả của các công trình nghiên cứu cũng như các bài báo
khoa học liên quan đến chuyên đề, chúng em có thể sử dụng để làm tài liệu tham
khảo thêm.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, bài báo cáo có thể
gặp nhiều sai sót khó tránh khỏi. Em rất mong nhận được lời nhận xét đóng góp ý
kiến của để nhóm em thể khắc phục, sửa chữa cũng như bổ sung rút được
kinh nghiệm cho các bài báo cáo sau.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
4
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan bài báo cáo chuyên đề “Bác Hồ với miền Nam
- Miền Nam với Bác Hồ” sản phẩm nghiên cứu sau quá trình đi tham quan thực tế
tìm hiểu, học hỏi tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, không sao chép từ người khác. Mọi số
liệu trong bài báo cáo đều thông tin thu thập được từ chuyến đi và tham khảo từ các
nguồn đáng tin cậy của em các thành viên trong nhóm. Nếu phát hiện bất kỳ sự
gian lận nào, nhóm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo của mình.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2022
Tác giả đề tài
(ký tên)
Nhóm 4.3
5
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm 4.3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…….tháng……..năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)
TS. GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
6
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sau chuyến tham quan thực tiễn tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, trải qua các mốc
thời gian của Bác Hồ, thì chuyên đề “Bác Hồ với miền Nam - Miền Nam với Bác
Hồ” đã để lại ấn tượng sâu sắc sự lắng đọng với nhóm em. Khi trong cuộc đấu
tranh đầy gian nan, đau khổ, đồng bào miền Nam đã chiến đấu kiên cường, đồng hành
phía sau đó chính là Bác Hồ, Người luôn theo sát từng bước đi của nhân dân, của cách
mạng miền Nam.
Chính thế, chúng ta cần phải ghi nhớ biết ơn sâu sắc đến Bác Hồ đại.
Chuyên đề sẽ đem lại những khoảnh khắc tuyệt vời nhất, khơi gợi lại những giây phút
đẹp đẽ giữa Bác Hồ với miền Nam trong những m tháng kháng chiến, cùng nhau
chống chọi lại sự khắc nghiệt của chiến tranh. Để thể đi sâu, chúng ta hãy nghiên
cứu đề tài “Bác Hồ với miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhằm mục đích tìm hiểu về sự gắn của Bác Hồ với đồng bào miền Nam
trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Thêm vào đó là tình cảm sâu đậm,
sự gắn bó, khắng khít sự đồng hành luôn sát cánh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
hoàn cảnh khó khăn của nhân dân miền Nam.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
“Bác Hồ với miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ” chuyên đề tại bảo
tàng Hồ Chí Minh. Đây kết quả của chuyến tham quan thực tế của nhóm tại chuyến
đi thực tế của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Phạm vi không gian
Phòng “Bác Hồ với miền Nam - miền Nam với Bác Hồ” tại Bảong Hồ Chí
Minh - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước) BẾN
NHÀ RỒNG. Địa chỉ: Số 01 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP. Hồ Chí
Minh.
4.2. Phạm vi thời gian
Bài báo cáo này được thực hiện vào ngày 5/11/2022 đến 16/11/2022.
7
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiểu luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học, chuyên
ngành bao gồm:
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Dựa vào sở thuyết để phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các nguồn tài
liệu, thông tin sẵn tại các văn bản, o chí để rút ra các kết luận khoa học cho
chuyên đề.
Nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra được cốt lõi của chuyên đề
khái quát thành nội dung theo trình tự thời gian lịch sử.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trên phương diện thuyết từ các nguồn khác nhau thì còn dựa vào kết quả
thực tiễn của chuyến tham quan để thể đúc kết hoàn chỉnh bài báo cáo. Hồ Chí
Minh không chỉ đồng hành cùng nhân dân miền Nam thời chiến trong thời bình
Người vẫn là hy vọng, là niềm tin của mọi đồng bào trên khắp cả miền đất nước.
5.3. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Hệ thống những quan điểm, nguyên tác dụng chỉ đạo, xây dựng các
phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng, chọn lựa vận dụng các phương
pháp để định hướng cho việc nghiên cứu một vấn đề cụ thể. Ngoài ra còn hệ thống các
phương pháp, nhân sinh quan, thế giới quan con người sử dụng để giải quyết vấn
đề nghiên cứu đặt ra.
6.
8
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
PHẦN 2: NỘI DUNG
1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
6.1. Lịch sử bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh toạ lạc tại số 01
Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4 nằm ngay vị trí ngã ba sông Sài Gòn. Bảo
tàng mở cửa từ thứ ba đến chủ nhật với thời gian buổi sáng từ 7h30 đến 11h30 và buổi
chiều từ 13h30 đến 17h. Đây một cụm di tích độc đáo không hề xa lạ với người
dân Việt Nam với khuôn viên rộng 12.000 ha được đặt trong ngôi nhà trước đây trụ
sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng đế (Hotel des Messageries Impériales) xây dựng
vào năm 1863.
Với lối
kiến trúc
phương Tây
nhưng trên nóc
hai con
rồng
châu
đầu vào mặt
trăng theo mô
típ "Lưỡng
long
chầu
nguyệt". Nên trụ
sở
của
Tổng
Công ty Vận tải
Hoàng đế
còn
được gọi
Nhà Rồng
bến
cảng
cũng mang tên Bến cảng Nhà Rồng. Năm 1870 đổi tên thành công ty Vận tảing
hải (Messageries Maritimes) đã thay thế mặt trăng trên nóc nhà bằng biểu tượng
vương miện, mỏ neo và đầu ngựa; chính vì vậy công ty còn được gọi là hãng Đầu
9
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Ngựa. Năm 1955, Nhà Rồng được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam
quản lý và tu bổ lại mái ngôi nhà bằng hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra.
Chính tại nơi này vào ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã đi ra nước ngoài tìm đường
cứu nước kéo dài suốt 30 năm. Để ghi nhớ sự kiện trên, sau ngày đất nước thống nhất,
ngôi Nhà Rồng được giữ lại làm Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến năm
1995, Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh quyết định đổi tên Khu lưu niệm Chủ tịch
Hồ Chí Minh thành “Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh”
Hiện nay, qua nhiều lần tu sửa Bảo tàng 9 phòng trưng bày trong đó 6
phòng chuyên trưng bày những chủ đề cố định như: liệu, hiện vật, hình ảnh liên
quan tới tiểu sử, sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ba phòng
trưng bày chuyên đề đặc biệt, nhấn mạnh đến sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước; tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân miền Nam và tình cảm kính yêu của nhân
dân miền Nam đối với bác Hồ và Hệ thống đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ.
Ngoài ra, giữa sân Bảo tàng Hồ Chí Minh hướng ra sông Sài Gòn tượng
“Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước” khánh thành vào ngày 5/6/2003 nhân
kỷ niệm 92 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, do điêu khắc gia Phạm Mười
thực hiện. Với chất liệu bằng kim loại cao 330 cm, nặng 1000 kg.
6.2. Đôi nét về tiểu sử Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung sinh ngày
19/5/1890 ng Kim Liên, Nam Liên (nay Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An và mất ngày 2/9/1969. Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên
một địa phương truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm. Hồ CMinh sớm
chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng
bào. Ngày 5/6/1911, Hồ Chí Minh đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm con
đường giải phóng dân tộc.
0
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Hồ Chí Minh người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, từng Chủ tịch
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945–1969, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa trong những năm 1945–1955, Tổng thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao
động Việt Nam từ 1956–1960, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động
Việt Nam từ năm 1951 cho đến khi qua đời.
Trong quãng thời gian sinh sống hoạt động trước khi lên nắm quyền, Hồ Chí
Minh đã đi qua nhiều quốc gia châu lục, ông được cho là đã s dụng 50 đến 200
danh khác nhau. Về mặt tưởng chính trị, Hồ Chí Minh một người theo chủ nghĩa
Mác Lênin. Ông nhà lãnh đạo phong trào độc lập Việt Minh tiến hành Cách mạng
Tháng Tám năm 1945. Ông cũng người đã soạn thảo, đọc bản Tuyên ngôn độc lập
thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và trở thành Chủ tịch nước sau cuộc Tổng
tuyển cử năm 1946. Trong giai đoạn diễn ra chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt
Nam, Hồ Chí Minh nhân vật chủ chốt trong hàng ngũ lãnh đạo của Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Hồ Chí Minh giảm dần
hoạt động chính trị vào năm 1965 vì lý do sức khỏe rồi qua đời vào năm 1969. Ngoài hoạt
động chính trị, Hồ Chí Minh cũng nhà văn, nhà thơ nhà báo với nhiều tác phẩm nổi
tiếng được viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp.
6.3. Bác Hồ và miền Nam Việt Nam
11
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Trong những năm đầu sau Cách mạng tháng 8/1945 kháng chiến chống
Pháp, đặc biệt thời kỳ đầu của Nam bộ kháng chiến, Bác Hồ luôn chia sẻ những đau
thương mất mát với đồng bào miền Nam anh dũng kiên cường “Thành đồng Tổ quốc”.
suốt những năm kháng chiến chống Mỹ xâm lược 1955 - 1969, tình cảm của Bác
Hồ dành cho miền Nam tình cảm thiêng liêng, cao quý. Ngày đêm Người luôn quan
tâm đến sự ngiệp giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc.
Miền Nam tuy xa cách, nhưng lòng Bác Hồ luôn bên cạnh đồng bào miền
Nam. Từng ngày, từng giờ, từng công việc lớn nhỏ, Người luôn hướng về miền Nam
và dành sự quan tâm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết, học sinh miền
Nam đang sinh sống, học tập miền Bắc. Đặc biệt hơn nữa tình cảm của Bác Hồ
dành cho cán bộ chiến miền Nam, những người đang chiến đấu trên tuyến đầu
chống Mỹ.
12
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Đáp lại sự tin tưởng, tình thương yêu của Bác Hồ, đồng bào miền Nam luôn
làm theo lời Bác, thực hiện đến cùng sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ
quốc. Tình cảm của đồng bào miền Nam còn sự nhớ thương, mong chờ, trông đợi
được đón Bác Hồ vào miền Nam cùng vui niềm vui chiến thắng. Tình cảm máu thịt,
sâu sắc của Bác Hồ với miền Nam của đồng bào miền Nam với Bác Hồ như “chất
men” xúc tác tạo thành một trong những nhân tố quyết định làm nên chiến thắng trong
sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Mỹ, dẫn đến đại thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, thực hiện trọn vẹn Di chúc thiêng liêng của
Người.
7. BÁC HỒ VÀ MIỀN NAM TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN
7.1. Bác Hồ và miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (Trong những
năm đầu sau Cách mạng tháng 8/1945)
một tầm
nhìn chiến lược của
một thiên tài chính trị,
một khát vọng hòa
bình cháy bỏng, một
tâm hồn yêu thương
sâu nặng, ngay từ khi
khai sinh ra Nhà nước
dân chủ nhân dân Bác
Hồ dành cho miền Nam tình cảm đặc biệt. Người hiểu miền Nam sẽ còn phải “đi trước
về sau” chịu nhiều đau khổ, hy sinh. Chỉ tính riêng từ tháng 9/1945 đến tháng 6/1946,
tức hơn nửa m trời 9 lần Bác viết thư riêng cho miền Nam thể hiện tình cảm nhớ
nhung, căn dặn, nhắc nhở đồng bào đoàn kết. Cuối tháng 9/1945 đoàn Đại biểu Nam
bộ do đồng chí Nguyễn Văn Tạo dẫn đầu ra báo cáo trước Quốc hội tố cáo những âm
mưu gây hấn cùng tội ác của thực dân Pháp và niềm tin tưởng của đồng bào miền Nam
với Bác. Người xúc động nói: “Miền Nam luôn ở trong trái tim tôi. Nam bộ là máu của
máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng chân
lý đó không bao giờ thay đổi”. Bác Hồ luôn theo sát từng bước đi của cách mạng miền
Nam.
13
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Trong những năm đầu sau Cách mạng tháng 8/1945 kháng chiến chống
Pháp, đặc biệt thời kỳ đầu của Nam bộ kháng chiến, Bác Hồ luôn chia sẻ những đau
thương mất mát với đồng bào miền Nam anh dũng kiên cường “Thành đồng Tổ quốc”.
Việt Bắc căn cứ địa cách mạng ra đời sớm nhất lớn nhất trong thời kỳ chuẩn
bị Cách mạng tháng Tám 1945, trong kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp
Mỹ (1946-1954). Quá trình củng cố, phát triển của căn cứ địa Việt Bắc gắn liền với
hoạt động lãnh đạo cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng
Chính phủ. Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đập tan chính quyền của thực dân
phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, đưa nhân dân ta từ địa vị lệ
trở thành người chủ thực sự của đất nước.
Tinh thần yêu nước của nhân dân miền Nam với Bác Hồ Bác Hồ với
nhân dân miền Nam. Miền Nam tuy xa cách, nhưng lòng Bác Hồ luôn bên cạnh đồng
bào miền Nam. Từng ngày, từng giờ, từng công việc lớn nhỏ, Người luôn hướng về
miền Nam dành sự quan tâm đặc biệt đối với cán bộ, chiến miền Nam tập kết,
học sinh miền Nam đang sinh sống, học tập miền Bắc. Đặc biệt hơn nữa tình cảm
của Bác Hồ dành cho n bộ chiến miền Nam, những người đang chiến đấu trên
tuyến đầu chống Mỹ. Đáp lại tình thương yêu, tin tưởng của Bác Hồ, đồng bào miền
Nam luôn làm theo lời Bác, thực hiện đến cùng sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc. Tình cảm của đồng bào miền Nam còn s nhớ thương, mong chờ,
trông đợi được đón Bác Hồ vào miền Nam cùng vui niềm vui chiến thắng. Tình cảm
máu thịt, sâu sắc của Bác Hồ với miền Nam của đồng bào miền Nam với Bác Hồ
như “chất men” xúc tác tạo thành một trong những nhân tố quyết định làm nên chiến
thắng trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Mỹ, thống nhất Tổ quốc.
7.2. Bác Hồ và miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1955 - 1969)
Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, trong khi miền Bắc
được giải phóng thì miền Nam lại phải chịu sự áp bức, xâm lược của bọn đế quốc Mỹ.
Cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược tay sai
ngày càng phát triển. Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những
đường lối chủ trương đúng đắn cho cách mạng miền Nam, quân dân miền Nam
từng bước vượt qua khó khăn, ra sức xây dựng lực lượng, đưa cách mạng miền Nam
ngày càng tiến lên.
14
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Ngày 06/07/1956, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư kêu
gọi đồng bào cả nước kiên quyết
đấu tranh, cùng chung tay với
nhân dân miền Nam đánh đuổi
giặc ngoại xâm, dành lại nước
nhà, Người kêu gọi: “Hỡi đồng
bào trong nước kiều bào
nước ngoài...nay chúng ta phải
đoàn kết thì cuộc đấu tranh chính
trị của chúng ta nhất định thắng
lợi, nước nhà nhất định thống
nhất”. Nhờ vào sự lãnh đạo của
Bác, phong trào Đồng Khởi
miền Nam đã dành thắng lợi,
trong cao trào cách mạng đó, ngày
20/12/1960 thực hiện chủ trương của Người, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
được thành lập với mục đích giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
Tháng 10/1962, khi đón tiếp đoàn đại biểu đầu tiên của Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam ra thăm miền Bắc, Bác đã thổ lộ tình thương của mình dành cho
đồng bào miền Nam, Người nói: “Hình ảnh miền Nam yêu quý trong trái tim tôi”,
miền Nam tuy xa cách nhưng lòng Bác vẫn luôn hướng tới đồng bào miền Nam.
Ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào chiến cả
nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ, dành lại nền độc lập tự do cho nước nhà, cùng
xây dựng lại đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
Khi tình hình chiến tranh miền Nam ngày càng ác liệt, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã triệu tập hội nghị Chính trị đặc biệt Nội vào ngày 27/03/1969, kêu gọi
đồng bào miền Bắc cùng hướng về miền Nam “Mỗi người chúng ta phải làm việc bằng
hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt”. thể thấy, Bác luôn luôn
hướng về miền Nam yêu thương, cũng nhờ đó cách mạng miền Nam đã phá tan
cuộc “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ.
15
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Khi schi viện của miền Bắc đối với miền Nam bị đế quốc Mỹ ngăn chặn
công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc bị phá hoại, Bác đã ra lời kêu gọi
đồng bào ta ở hai miền phải đoàn kết, nhất trí quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược,
bởi đây là nhiệm vụ thiêng liêng nhất lúc này.
Ngày 01/11/1968, sau khi bị thua đau cả hai miền Nam Bắc, chính phủ
Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện việc ném bom bắn phá trên lãnh thổ nước ta
và phải ngồi vào bàn đàm phán tại Hội nghị Paris.
Tháng 8/1969, ngay cả
khi Bác đang nằm trên giường
bệnh nhưng Người vẫn nghe báo
váo tình hình chiến trường, vẫn
theo dõi chiến sự miền Nam,
bệnh tình nặng đến mấy thì
Bác vẫn luôn hỏi tin tức về miền
Nam. Trước lúc đi xa, Bác Hồ
đã nh tình cảm một niềm
tin mãnh liệt cho đồng bào miền
Nam, cho sự nghiệp giải phóng
Tổ quốc.
Trong suốt cuộc đời
Người, Bác Hồ luôn luôn hướng
về đồng bào mình, đất nước
chưa được độc lập, dân tộc chưa được tự do thì nỗi lo âu của Bác vẫn còn. trong
suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ (1955 1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn
dành muôn vàn tình thương cho đồng bào ta ở miền Nam. Người còn thể hiện tình yêu
thương của minh dành cho nhân dân miền Nam qua việc chăm sóc, vun trồng cây
sữa đồng bào miền Nam đã tặng cho người.Chiến tranh phá hoại, cướp đi biết bao
nhà cửa, đất đai, khiến cho biết bao đồng bào miền Nam bị bắt và giết hại bởi giặc Mỹ
và lũ tay sai, khi nghe tin này, Bác Hồ đã rơi lệ xót thương.
16
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Không khỏi niềm kỳ vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh sự hỗ trợ đắc lực của
hậu phương miền Bắc, nhân dân miền Nam đã đấu tranh anh dũng, làm nên đại thắng
mùa Xuân năm 1975, giúp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
7.3.
Bác Hồ miền Nam vào mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam,
thống nhất Tổ quốc.
Lịch sử Việt Nam thế giới mãi còn lưu giữ hình ảnh xe tăng quân giải
phóng tiến thẳng vào đánh chiếm Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, cờ đỏ sao vàng
của cách mạng Việt Nam tung bay phấp phới, đánh dấu ngày toàn thắng của cuộc
kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
thời khắc lịch sử đó, hàng triệu người dân Việt Nam, tự đáy lòng mình, nhớ
tới công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người luôn đau đáu nỗi niềm mong cho
đất nước được thống nhất, dân ta được tự do, với lời khẳng định: “Nước Việt Nam
một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không
bao giờ thay đổi”.
17
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Trước lúc đi xa, trong bản Di chúc, Bác đã dành tình cảm, niềm tin mãnh liệt
cho đồng bào Miền Nam, cho sự nghiệp giải phóng tổ quốc. Người khẳng định: “Nhân
dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta.
Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một
nhà."
Giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước luôn tâm nguyện của Người.
Bác Hồ đã lãnh đạo cuộc kháng chiến của dân tộc ta đểngày 30/4/1975, bằng cả s
chăm lo: “Một ngày Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu cực, chịu khổ
một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên”. vậy, Bác đã cùng Đảng vạch đường,
chỉ lối cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua những thời kỳ phù hợp với cách
mạng Việt Nam trong từng giai đoạn.
Trước hết phải
kể đến phong trào Đồng
Khởi với nhiều trận đánh
trở thành dấu mốc quan
trọng, đóng vai trò tiền
đề cho thắng lợi chung
của toàn dân tộc. Phong
trào này nổ ra từ tỉnh
Bến Tre nhanh chóng
lan rộng ra khắp Nam
Bộ, trở thành tiền đề cho
cách mạng Miền Nam ngày càng phát triển. Sau khi đánh bại hoàn toàn chiến lược
“chiến tranh đơn phương” “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ chính quyền Sài Gòn.
Mỹ buộc phải quyết định đưa quân viễn chinh vào Miền Nam Việt Nam chuyển
sang thực hiện “chiến tranh cục bộ”. Chính điều này đã làm cho diễn biến cách mạng
Miền Nam càng trở nên phức tạp, chiến tranh lan rộng cả nước, vận mệnh n tộc
đứng trước nhiều thử thách nghiêm trọng. Trước tình hình đó Chủ tịch Hồ Chí Minh
cùng Đảng trở thành nhân tố quan trọng, vừa kiên định với lập trường, vừa lãnh đạo
18
lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
nhân dân kiên quyết kháng chiến để dành thắng lợi đến cùng. Đây bước đầu tiên
chuẩn bị cho thắng lợi của cuộc cách mạng.
Bước chuẩn bị quan trọng thứ hai cuộc tổng tiến công nổi dậy tết Mậu
Thân năm 1968. Tại Phủ Chủ tịch ngày 31/12/1968, Bác đã chủ trì cuộc họp của Bộ
Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở cuộc tổng tấn công nổi dậy đồng loạt
Tết Mậu Thân 1968, nhằm giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ,
mở ra một cục diện mới, buộc đế quốc Mỹ phải thương lượng với ta Hội nghị Paris.
Thắng lợi đó, Bác Hồ đã có thơ chúc tết năm 1968:
“Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
Nam - Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
Tiến lên!
Toàn thắng ắt về ta”
Đó là bước tập dượt thứ hai cho thắng lợi trọn vẹn 30/4/1975.
Để thực hiện sự chỉ
đạo chiến lược của Bác “đánh
cho Mỹ cút”, chúng ta đã thực
hiện cuộc tập dượt thứ ba -
cuộc Tổng tiến công chiến
lược 1972. Cuộc tổng tiến công
được thực hiện trên ba hướng
chiến lược Trị Thiên - Tây
Nguyên - Đông Nam bộ, trong
đó Trị Thiên quan trọng
nhất. Thắng lợi của chiến dịch
tiến công Trị Thiên cùng với
các hướng tiến công khác tạo
ra cục diện mới trên chiến
trường ngày càng có lợi cho ta
trong cuộc tiến công chiến
lược 1972, trong đó trực tiếp là
19
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA:
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -- --
BÁO CÁO MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Phần thực hành “điển cứu” – Đi bảo tàng) CHUYÊN ĐỀ:
BÁC HỒ VỚI MIỀN NAM – MIỀN NAM VỚI BÁC HỒ
GVHD : TS. GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền Lớp : CF2002
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 4.3 1. Nguyễn Thanh Trúc - 2054032496
2. Nguyễn Thanh Hằng - 2054032111
3. Nguyễn Thị Quỳnh Duyên - 2054032061
4. Trần Thị Thảo Trang - 2054032461 5. Võ Phan Bảo Trân - 2054032477 6. Cao Thị Thu Thảo - 2054032382
7. Nguyễn Ngọc Thúy Nhi - 2054032280
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 1 lOMoARcPSD|46342985 2 lOMoARcPSD|46342985 MỤC LỤ
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................3
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN......................................................5
PHẦN 1: MỞ ĐẦU......................................................................................................6
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................6
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU......................................................................................6
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................................6
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................................................6
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................7
PHẦN 2: NỘI DUNG..................................................................................................8
1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH......................................8
1.1. Lịch sử bảo tàng Hồ Chí Minh.......................................................................8
1.2. Đôi nét về tiểu sử Hồ Chí Minh.....................................................................9
1.3. Bác Hồ và miền Nam Việt Nam...................................................................11
2. BÁC HỒ VÀ MIỀN NAM TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN......................12
2.1. Bác Hồ và miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (Trong những
năm đầu sau Cách mạng tháng 8/1945)...............................................................12
2.2. Bác Hồ và miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1955 - 1969).....13
2.3. Bác Hồ và miền Nam vào mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền
Nam, thống nhất Tổ quốc....................................................................................16
PHẦN 3: KẾT LUẬN................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................21 lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3 LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện báo cáo chuyên đề “Bác Hồ với miền
Nam - Miền Nam với Bác Hồ”, nhóm em đã nhận được nhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ tận
tình, sự đóng góp ý kiến hay những lời nhận xét tích cực đến từ cô - giảng viên môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, và của các bạn cùng lớp.
Với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, trước hết nhóm em xin được bày tỏ
lòng biết ơn đối với giảng viên môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, cô Nguyễn Thị Mộng
Tuyền. Cô đã luôn đồng hành và giúp đỡ tụi em, truyền đạt lại nguồn kiến thức quý
báu, đưa ra nhiều lời hướng dẫn giúp chúng em có thể đi được đúng hướng trong công
tác học tập. Cô còn là người truyền cảm hứng, động lực cho chúng em có thể học tốt,
học đúng trong suốt quá trình học. Nhờ vậy, tụi em mới có được nguồn tri thức đúng
đắn và có thể hoàn thiện tốt về chủ đề trong chuyên đề báo cáo này. Sau cùng, nhóm
em xin gửi lời cảm ơn đến tác giả của các công trình nghiên cứu cũng như các bài báo
khoa học liên quan đến chuyên đề, mà chúng em có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo thêm.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, bài báo cáo có thể
gặp nhiều sai sót khó tránh khỏi. Em rất mong nhận được lời nhận xét và đóng góp ý
kiến của cô để nhóm em có thể khắc phục, sửa chữa cũng như bổ sung và rút được
kinh nghiệm cho các bài báo cáo sau.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! 4 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3 LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan bài báo cáo chuyên đề “Bác Hồ với miền Nam
- Miền Nam với Bác Hồ” là sản phẩm nghiên cứu sau quá trình đi tham quan thực tế
và tìm hiểu, học hỏi tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, không sao chép từ người khác. Mọi số
liệu trong bài báo cáo đều là thông tin thu thập được từ chuyến đi và tham khảo từ các
nguồn đáng tin cậy của em và các thành viên trong nhóm. Nếu phát hiện có bất kỳ sự
gian lận nào, nhóm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo của mình.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2022 Tác giả đề tài (ký tên) Nhóm 4.3 5 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…….tháng……..năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)
TS. GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền PHẦN 1: MỞ ĐẦU 6 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sau chuyến tham quan thực tiễn tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, trải qua các mốc
thời gian của Bác Hồ, thì chuyên đề “Bác Hồ với miền Nam - Miền Nam với Bác
Hồ” đã để lại ấn tượng sâu sắc và sự lắng đọng với nhóm em. Khi trong cuộc đấu
tranh đầy gian nan, đau khổ, đồng bào miền Nam đã chiến đấu kiên cường, đồng hành
phía sau đó chính là Bác Hồ, Người luôn theo sát từng bước đi của nhân dân, của cách mạng miền Nam.
Chính vì thế, chúng ta cần phải ghi nhớ và biết ơn sâu sắc đến Bác Hồ vĩ đại.
Chuyên đề sẽ đem lại những khoảnh khắc tuyệt vời nhất, khơi gợi lại những giây phút
đẹp đẽ giữa Bác Hồ với miền Nam trong những năm tháng kháng chiến, cùng nhau
chống chọi lại sự khắc nghiệt của chiến tranh. Để có thể đi sâu, chúng ta hãy nghiên
cứu đề tài “Bác Hồ với miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhằm mục đích tìm hiểu về sự gắn bó của Bác Hồ với đồng bào miền Nam
trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Thêm vào đó là tình cảm sâu đậm,
sự gắn bó, khắng khít và sự đồng hành luôn sát cánh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
hoàn cảnh khó khăn của nhân dân miền Nam.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
“Bác Hồ với miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ” là chuyên đề có tại bảo
tàng Hồ Chí Minh. Đây là kết quả của chuyến tham quan thực tế của nhóm tại chuyến
đi thực tế của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Phạm vi không gian
Phòng “Bác Hồ với miền Nam - miền Nam với Bác Hồ” tại Bảo tàng Hồ Chí
Minh - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước) – BẾN
NHÀ RỒNG. Địa chỉ: Số 01 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh.
4.2. Phạm vi thời gian
Bài báo cáo này được thực hiện vào ngày 5/11/2022 đến 16/11/2022. 7 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiểu luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học, chuyên ngành bao gồm:
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Dựa vào cơ sở lý thuyết để phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các nguồn tài
liệu, thông tin sẵn có tại các văn bản, báo chí để rút ra các kết luận khoa học cho chuyên đề.
Nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra được cốt lõi của chuyên đề và
khái quát thành nội dung theo trình tự thời gian lịch sử.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trên phương diện lý thuyết từ các nguồn khác nhau thì còn dựa vào kết quả
thực tiễn của chuyến tham quan để có thể đúc kết hoàn chỉnh bài báo cáo. Hồ Chí
Minh không chỉ đồng hành cùng nhân dân miền Nam ở thời chiến mà trong thời bình
Người vẫn là hy vọng, là niềm tin của mọi đồng bào trên khắp cả miền đất nước.
5.3. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Hệ thống những quan điểm, nguyên lý có tác dụng chỉ đạo, xây dựng các
phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng, chọn lựa và vận dụng các phương
pháp để định hướng cho việc nghiên cứu một vấn đề cụ thể. Ngoài ra còn hệ thống các
phương pháp, nhân sinh quan, thế giới quan mà con người sử dụng để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra. 6. 8 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3 PHẦN 2: NỘI DUNG 1.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
6.1. Lịch sử bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh toạ lạc tại số 01
Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4 và nằm ngay vị trí ngã ba sông Sài Gòn. Bảo
tàng mở cửa từ thứ ba đến chủ nhật với thời gian buổi sáng từ 7h30 đến 11h30 và buổi
chiều từ 13h30 đến 17h. Đây là một cụm di tích độc đáo và không hề xa lạ với người
dân Việt Nam với khuôn viên rộng 12.000 ha được đặt trong ngôi nhà trước đây là trụ
sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng đế (Hotel des Messageries Impériales) xây dựng vào năm 1863. Với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc là hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô típ "Lưỡng long chầu nguyệt". Nên trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng đế còn được gọi là Nhà Rồng và bến cảng
cũng mang tên là Bến cảng Nhà Rồng. Năm 1870 đổi tên thành công ty Vận tải Hàng
hải (Messageries Maritimes) và đã thay thế mặt trăng trên nóc nhà bằng biểu tượng
vương miện, mỏ neo và đầu ngựa; chính vì vậy công ty còn được gọi là hãng Đầu 9 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Ngựa. Năm 1955, Nhà Rồng được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam
quản lý và tu bổ lại mái ngôi nhà bằng hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra.
Chính tại nơi này vào ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã đi ra nước ngoài tìm đường
cứu nước kéo dài suốt 30 năm. Để ghi nhớ sự kiện trên, sau ngày đất nước thống nhất,
ngôi Nhà Rồng được giữ lại làm Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến năm
1995, Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh quyết định đổi tên Khu lưu niệm Chủ tịch
Hồ Chí Minh thành “Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh”
Hiện nay, qua nhiều lần tu sửa Bảo tàng có 9 phòng trưng bày trong đó có 6
phòng chuyên trưng bày những chủ đề cố định như: tư liệu, hiện vật, hình ảnh liên
quan tới tiểu sử, sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ba phòng
trưng bày chuyên đề đặc biệt, nhấn mạnh đến sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước; tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân miền Nam và tình cảm kính yêu của nhân
dân miền Nam đối với bác Hồ và Hệ thống đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ.
Ngoài ra, giữa sân Bảo tàng Hồ Chí Minh hướng ra sông Sài Gòn là tượng
“Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước” khánh thành vào ngày 5/6/2003 nhân
kỷ niệm 92 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, do điêu khắc gia Phạm Mười
thực hiện. Với chất liệu bằng kim loại cao 330 cm, nặng 1000 kg.
6.2. Đôi nét về tiểu sử Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày
19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An và mất ngày 2/9/1969. Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên
ở một địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm. Hồ Chí Minh sớm
có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng
bào. Ngày 5/6/1911, Hồ Chí Minh đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm con
đường giải phóng dân tộc. 0 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Hồ Chí Minh là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, từng là Chủ tịch
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945–1969, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa trong những năm 1945–1955, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao
động Việt Nam từ 1956–1960, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động
Việt Nam từ năm 1951 cho đến khi qua đời.
Trong quãng thời gian sinh sống và hoạt động trước khi lên nắm quyền, Hồ Chí
Minh đã đi qua nhiều quốc gia và châu lục, ông được cho là đã sử dụng 50 đến 200 bí
danh khác nhau. Về mặt tư tưởng chính trị, Hồ Chí Minh là một người theo chủ nghĩa
Mác – Lênin. Ông là nhà lãnh đạo phong trào độc lập Việt Minh tiến hành Cách mạng
Tháng Tám năm 1945. Ông cũng là người đã soạn thảo, đọc bản Tuyên ngôn độc lập
thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và trở thành Chủ tịch nước sau cuộc Tổng
tuyển cử năm 1946. Trong giai đoạn diễn ra chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt
Nam, Hồ Chí Minh là nhân vật chủ chốt trong hàng ngũ lãnh đạo của Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Hồ Chí Minh giảm dần
hoạt động chính trị vào năm 1965 vì lý do sức khỏe rồi qua đời vào năm 1969. Ngoài hoạt
động chính trị, Hồ Chí Minh cũng là nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm nổi
tiếng được viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp.
6.3. Bác Hồ và miền Nam Việt Nam 11 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Trong những năm đầu sau Cách mạng tháng 8/1945 và kháng chiến chống
Pháp, đặc biệt thời kỳ đầu của Nam bộ kháng chiến, Bác Hồ luôn chia sẻ những đau
thương mất mát với đồng bào miền Nam anh dũng kiên cường “Thành đồng Tổ quốc”.
Và suốt những năm kháng chiến chống Mỹ xâm lược 1955 - 1969, tình cảm của Bác
Hồ dành cho miền Nam là tình cảm thiêng liêng, cao quý. Ngày đêm Người luôn quan
tâm đến sự ngiệp giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc.
Miền Nam tuy xa cách, nhưng lòng Bác Hồ luôn bên cạnh đồng bào miền
Nam. Từng ngày, từng giờ, từng công việc lớn nhỏ, Người luôn hướng về miền Nam
và dành sự quan tâm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết, học sinh miền
Nam đang sinh sống, học tập ở miền Bắc. Đặc biệt hơn nữa là tình cảm của Bác Hồ
dành cho cán bộ chiến sĩ miền Nam, những người đang chiến đấu trên tuyến đầu chống Mỹ. 12 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Đáp lại sự tin tưởng, tình thương yêu của Bác Hồ, đồng bào miền Nam luôn
làm theo lời Bác, thực hiện đến cùng sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ
quốc. Tình cảm của đồng bào miền Nam còn là sự nhớ thương, mong chờ, trông đợi
được đón Bác Hồ vào miền Nam cùng vui niềm vui chiến thắng. Tình cảm máu thịt,
sâu sắc của Bác Hồ với miền Nam và của đồng bào miền Nam với Bác Hồ như “chất
men” xúc tác tạo thành một trong những nhân tố quyết định làm nên chiến thắng trong
sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Mỹ, dẫn đến đại thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, thực hiện trọn vẹn Di chúc thiêng liêng của Người.
7. BÁC HỒ VÀ MIỀN NAM TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN
7.1. Bác Hồ và miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (Trong những
năm đầu sau Cách mạng tháng 8/1945) Có một tầm nhìn chiến lược của
một thiên tài chính trị, một khát vọng hòa bình cháy bỏng, một tâm hồn yêu thương sâu nặng, ngay từ khi khai sinh ra Nhà nước dân chủ nhân dân Bác
Hồ dành cho miền Nam tình cảm đặc biệt. Người hiểu miền Nam sẽ còn phải “đi trước
về sau” chịu nhiều đau khổ, hy sinh. Chỉ tính riêng từ tháng 9/1945 đến tháng 6/1946,
tức hơn nửa năm trời 9 lần Bác viết thư riêng cho miền Nam thể hiện tình cảm nhớ
nhung, căn dặn, nhắc nhở đồng bào đoàn kết. Cuối tháng 9/1945 đoàn Đại biểu Nam
bộ do đồng chí Nguyễn Văn Tạo dẫn đầu ra báo cáo trước Quốc hội tố cáo những âm
mưu gây hấn cùng tội ác của thực dân Pháp và niềm tin tưởng của đồng bào miền Nam
với Bác. Người xúc động nói: “Miền Nam luôn ở trong trái tim tôi. Nam bộ là máu của
máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng chân
lý đó không bao giờ thay đổi”. Bác Hồ luôn theo sát từng bước đi của cách mạng miền Nam. 13 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Trong những năm đầu sau Cách mạng tháng 8/1945 và kháng chiến chống
Pháp, đặc biệt thời kỳ đầu của Nam bộ kháng chiến, Bác Hồ luôn chia sẻ những đau
thương mất mát với đồng bào miền Nam anh dũng kiên cường “Thành đồng Tổ quốc”.
Và Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng ra đời sớm nhất và lớn nhất trong thời kỳ chuẩn
bị Cách mạng tháng Tám 1945, trong kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp
Mỹ (1946-1954). Quá trình củng cố, phát triển của căn cứ địa Việt Bắc gắn liền với
hoạt động lãnh đạo cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và
Chính phủ. Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đập tan chính quyền của thực dân
phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, đưa nhân dân ta từ địa vị nô lệ
trở thành người chủ thực sự của đất nước.
Tinh thần yêu nước của nhân dân miền Nam với Bác Hồ và Bác Hồ với
nhân dân miền Nam. Miền Nam tuy xa cách, nhưng lòng Bác Hồ luôn bên cạnh đồng
bào miền Nam. Từng ngày, từng giờ, từng công việc lớn nhỏ, Người luôn hướng về
miền Nam và dành sự quan tâm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết,
học sinh miền Nam đang sinh sống, học tập ở miền Bắc. Đặc biệt hơn nữa là tình cảm
của Bác Hồ dành cho cán bộ chiến sĩ miền Nam, những người đang chiến đấu trên
tuyến đầu chống Mỹ. Đáp lại tình thương yêu, tin tưởng của Bác Hồ, đồng bào miền
Nam luôn làm theo lời Bác, thực hiện đến cùng sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc. Tình cảm của đồng bào miền Nam còn là sự nhớ thương, mong chờ,
trông đợi được đón Bác Hồ vào miền Nam cùng vui niềm vui chiến thắng. Tình cảm
máu thịt, sâu sắc của Bác Hồ với miền Nam và của đồng bào miền Nam với Bác Hồ
như “chất men” xúc tác tạo thành một trong những nhân tố quyết định làm nên chiến
thắng trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Mỹ, thống nhất Tổ quốc.
7.2. Bác Hồ và miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1955 - 1969)
Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, trong khi miền Bắc
được giải phóng thì miền Nam lại phải chịu sự áp bức, xâm lược của bọn đế quốc Mỹ.
Cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai
ngày càng phát triển. Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những
đường lối và chủ trương đúng đắn cho cách mạng miền Nam, quân và dân miền Nam
từng bước vượt qua khó khăn, ra sức xây dựng lực lượng, đưa cách mạng miền Nam ngày càng tiến lên. 14 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3 Ngày 06/07/1956, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư kêu
gọi đồng bào cả nước kiên quyết
đấu tranh, cùng chung tay với
nhân dân miền Nam đánh đuổi
giặc ngoại xâm, dành lại nước
nhà, Người kêu gọi: “Hỡi đồng
bào trong nước và kiều bào ở
nước ngoài...nay chúng ta phải
đoàn kết thì cuộc đấu tranh chính
trị của chúng ta nhất định thắng
lợi, nước nhà nhất định thống
nhất”. Nhờ vào sự lãnh đạo của
Bác, phong trào Đồng Khởi ở
miền Nam đã dành thắng lợi, và
trong cao trào cách mạng đó, ngày
20/12/1960 thực hiện chủ trương của Người, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
được thành lập với mục đích giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
Tháng 10/1962, khi đón tiếp đoàn đại biểu đầu tiên của Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam ra thăm miền Bắc, Bác đã thổ lộ tình thương của mình dành cho
đồng bào miền Nam, Người nói: “Hình ảnh miền Nam yêu quý ở trong trái tim tôi”,
miền Nam tuy xa cách nhưng lòng Bác vẫn luôn hướng tới đồng bào miền Nam.
Ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả
nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ, dành lại nền độc lập tự do cho nước nhà, cùng
xây dựng lại đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
Khi tình hình chiến tranh ở miền Nam ngày càng ác liệt, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã triệu tập hội nghị Chính trị đặc biệt ở Hà Nội vào ngày 27/03/1969, kêu gọi
đồng bào miền Bắc cùng hướng về miền Nam “Mỗi người chúng ta phải làm việc bằng
hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt”. Có thể thấy, Bác luôn luôn
hướng về miền Nam yêu thương, cũng nhờ đó mà cách mạng miền Nam đã phá tan
cuộc “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ. 15 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Khi sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam bị đế quốc Mỹ ngăn chặn và
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc bị phá hoại, Bác đã ra lời kêu gọi
đồng bào ta ở hai miền phải đoàn kết, nhất trí quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược,
bởi đây là nhiệm vụ thiêng liêng nhất lúc này.
Ngày 01/11/1968, sau khi bị thua đau cả ở hai miền Nam – Bắc, chính phủ
Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện việc ném bom bắn phá trên lãnh thổ nước ta
và phải ngồi vào bàn đàm phán tại Hội nghị Paris. Tháng 8/1969, ngay cả
khi Bác đang nằm trên giường
bệnh nhưng Người vẫn nghe báo
váo tình hình chiến trường, vẫn
theo dõi chiến sự miền Nam, dù
bệnh tình có nặng đến mấy thì
Bác vẫn luôn hỏi tin tức về miền
Nam. Trước lúc đi xa, Bác Hồ
đã dành tình cảm và một niềm
tin mãnh liệt cho đồng bào miền
Nam, cho sự nghiệp giải phóng Tổ quốc. Trong suốt cuộc đời
Người, Bác Hồ luôn luôn hướng
về đồng bào mình, đất nước
chưa được độc lập, dân tộc chưa được tự do thì nỗi lo âu của Bác vẫn còn. Và trong
suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ (1955 – 1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn
dành muôn vàn tình thương cho đồng bào ta ở miền Nam. Người còn thể hiện tình yêu
thương của minh dành cho nhân dân miền Nam qua việc chăm sóc, vun trồng cây vú
sữa mà đồng bào miền Nam đã tặng cho người.Chiến tranh phá hoại, cướp đi biết bao
nhà cửa, đất đai, khiến cho biết bao đồng bào miền Nam bị bắt và giết hại bởi giặc Mỹ
và lũ tay sai, khi nghe tin này, Bác Hồ đã rơi lệ xót thương. 16 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Không khỏi niềm kỳ vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự hỗ trợ đắc lực của
hậu phương miền Bắc, nhân dân miền Nam đã đấu tranh anh dũng, làm nên đại thắng
mùa Xuân năm 1975, giúp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 7.3.
Bác Hồ và miền Nam vào mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam,
thống nhất Tổ quốc.
Lịch sử Việt Nam và thế giới mãi còn lưu giữ hình ảnh xe tăng quân giải
phóng tiến thẳng vào đánh chiếm Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, lá cờ đỏ sao vàng
của cách mạng Việt Nam tung bay phấp phới, đánh dấu ngày toàn thắng của cuộc
kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
Ở thời khắc lịch sử đó, hàng triệu người dân Việt Nam, tự đáy lòng mình, nhớ
tới công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người luôn đau đáu nỗi niềm mong cho
đất nước được thống nhất, dân ta được tự do, với lời khẳng định: “Nước Việt Nam là
một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”. 17 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
Trước lúc đi xa, trong bản Di chúc, Bác đã dành tình cảm, niềm tin mãnh liệt
cho đồng bào Miền Nam, cho sự nghiệp giải phóng tổ quốc. Người khẳng định: “Nhân
dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta.
Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà."
Giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước luôn là tâm nguyện của Người.
Bác Hồ đã lãnh đạo cuộc kháng chiến của dân tộc ta để có ngày 30/4/1975, bằng cả sự
chăm lo: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu cực, chịu khổ là
một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên”. Vì vậy, Bác đã cùng Đảng vạch đường,
chỉ lối cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua những thời kỳ phù hợp với cách
mạng Việt Nam trong từng giai đoạn. Trước hết phải
kể đến phong trào Đồng
Khởi với nhiều trận đánh trở thành dấu mốc quan
trọng, đóng vai trò là tiền đề cho thắng lợi chung của toàn dân tộc. Phong trào này nổ ra từ tỉnh Bến Tre và nhanh chóng lan rộng ra khắp Nam
Bộ, trở thành tiền đề cho
cách mạng Miền Nam ngày càng phát triển. Sau khi đánh bại hoàn toàn chiến lược
“chiến tranh đơn phương” và “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ và chính quyền Sài Gòn.
Mỹ buộc phải quyết định đưa quân viễn chinh vào Miền Nam Việt Nam và chuyển
sang thực hiện “chiến tranh cục bộ”. Chính điều này đã làm cho diễn biến cách mạng
Miền Nam càng trở nên phức tạp, chiến tranh lan rộng cả nước, vận mệnh dân tộc
đứng trước nhiều thử thách nghiêm trọng. Trước tình hình đó Chủ tịch Hồ Chí Minh
cùng Đảng trở thành nhân tố quan trọng, vừa kiên định với lập trường, vừa lãnh đạo 18 lOMoARcPSD|46342985
Bài báo cáo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 4.3
nhân dân kiên quyết kháng chiến để dành thắng lợi đến cùng. Đây là bước đầu tiên
chuẩn bị cho thắng lợi của cuộc cách mạng.
Bước chuẩn bị quan trọng thứ hai là cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu
Thân năm 1968. Tại Phủ Chủ tịch ngày 31/12/1968, Bác đã chủ trì cuộc họp của Bộ
Chính trị Trung ương Đảng và quyết định mở cuộc tổng tấn công và nổi dậy đồng loạt
Tết Mậu Thân 1968, nhằm giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ,
mở ra một cục diện mới, buộc đế quốc Mỹ phải thương lượng với ta ở Hội nghị Paris.
Thắng lợi đó, Bác Hồ đã có thơ chúc tết năm 1968:
“Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
Nam - Bắc thi đua đánh giặc Mỹ, Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta”
Đó là bước tập dượt thứ hai cho thắng lợi trọn vẹn 30/4/1975. Để thực hiện sự chỉ
đạo chiến lược của Bác “đánh
cho Mỹ cút”, chúng ta đã thực
hiện cuộc tập dượt thứ ba -
cuộc Tổng tiến công chiến
lược 1972. Cuộc tổng tiến công
được thực hiện trên ba hướng
chiến lược Trị Thiên - Tây
Nguyên - Đông Nam bộ, trong
đó Trị Thiên là quan trọng
nhất. Thắng lợi của chiến dịch
tiến công Trị Thiên cùng với
các hướng tiến công khác tạo
ra cục diện mới trên chiến
trường ngày càng có lợi cho ta
trong cuộc tiến công chiến
lược 1972, trong đó trực tiếp là 19