-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Báo cáo bài tập lớn môn Luật Kinh doanh đề tài "Các chủ nợ cần làm gì để thanh toán nợ từ doanh nghiệp, hợp tác xã"
Báo cáo bài tập lớn môn Luật Kinh doanh đề tài "Các chủ nợ cần làm gì để thanh toán nợ từ doanh nghiệp, hợp tác xã" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Kinh doanh (BSA1314)
Trường: Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36067889 lOMoARcPSD| 36067889 Mục lục:
SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC CHỦ NỢ THỰC HIỆN ............................................................................................... 4
I. Yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã mở thủ tục phá sản .................................................................... 5
II. Chủ nợ nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .................................................................................... 6
III. Tòa xem xét, thụ lí yêu cầu .............................................................................................................. 6
IV. Tòa thụ lí ơn .................................................................................................................................... 8
V. Mở thủ tục phá sản .......................................................................................................................... 8
VI. Thành lập danh sách chủ nợ ........................................................................................................... 9
VII. Tham gia hội nghị chủ nợ ............................................................................................................... 9
VIII. Ra quyết ịnh tuyên bố phá sản .................................................................................................... 11
IX. Thi hành tuyên bố doanh nghiệp phá sản ..................................................................................... 12
X. Đòi ược nợ ...................................................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................... 13 lOMoAR cPSD| 36067889 lOMoARcPSD| 36067889
SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC CHỦ NỢ THỰC HIỆN lOMoARcPSD| 36067889
I. Yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã mở thủ tục phá sản
Đầu tiên về diều kiện ể mở thủ tục phá sản là doanh nghiệp phải mất khả năng thanh
toán iều này ược ghi rõ trong khoản 1 iều 44 của luật phá sản 2014:
“Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã không
thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày ến hạn thanh toán”.
Theo quy ịnh trên, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp bao gồm các dấu hiệu sau: –
Thứ nhất, khoản nợ ến hạn mà doanh nghiệp không thanh toán ược là khoản nợ
không có ảm bảo và khoản nợ có ảm bảo một phần. Như vậy, nếu khoản nợ ến hạn mà
doanh nghiệp không thanh toán ược là khoản nợ có ảm bảo thì ây không ược coi là dấu
hiệu của việc doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. –
Thứ hai, mất khả năng thanh toán không có nghĩa là doanh nghiệp không còn tài
sản ể trả nợ mà mặc dù doanh nghiệp còn tài sản ể trả nợ nhưng ã không thực hiện
nghĩa vụ trả nợ úng hạn cho chủ nợ không có ảm bảo và chủ nợ có ảm bảo một phần. –
Thứ ba, pháp luật hiện hành không quy ịnh một mức khoản nợ cụ thể nào ể xác ịnh là
doanh nghiệp không có khả năng thanh toán. Do ó, không thể căn cứ vào khoản nợ ít
hay nhiều ể xác ịnh doanh nghiệp mất khả năng thanh toán mà căn cứ vào thời iểm trả
nợ ã ược các bên thỏa thuận trước ó. Cụ thể là trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày ến hạn thanh toán. –
Thứ tư, khoản nợ ược coi là mất khả năng thanh toán là khoản nợ mà chủ doanh
nghiệp tạo ra từ hoạt ộng kinh doanh hợp pháp của mình.
Các chủ thể có quyền ược mở thủ tục phá sản theo iều 5 của luật phá sản 2014: – Chủ
nợ không có bảo ảm, chủ nợ có bảo ảm một phần có quyền nộp ơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ ến hạn mà doanh nghiệp, hợp
tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Theo ó, chủ nợ là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã
thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ không có bảo ảm, chủ nợ có
bảo ảm một phần và chủ nợ có bảo ảm:
+ Chủ nợ không có bảo ảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp,
hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không ược bảo ảm bằng tài sản
của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
+ Chủ nợ có bảo ảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp
tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ ược bảo ảm bằng tài sản của doanh
nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
+ Chủ nợ có bảo ảm một phần là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh
nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ ược bảo ảm bằng tài
sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo ảm thấp hơn khoản nợ ó. lOMoARcPSD| 36067889
Ngoài ra khi doanh nghiệp có các dấu hiệu theo khoản 1 iều 4 thì các chủ thể sau có nghĩa
vụ phải mở thủ tục phá sản:
– Người ại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp ơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán. – Chủ doanh
nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội ồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội ồng thành
viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh có nghĩa vụ
nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
Như vậy, doanh nghiệp bị coi là mất khả năng thanh toán khi doanh nghiệp ó không
thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ ến hạn (khoản nợ không có bảo ảm và khoản
nợ có bảo ảm một phần) trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày ến hạn thanh toán. Chỉ khi
doanh nghiệp có ầy ủ các dấu hiệu trên thì Tòa án mới ra quyết ịnh mở thủ tục phá sản
theo yêu cầu của các chủ thể có quyền nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
II. Chủ nợ nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
-Sau khi chuẩn bị ủ hồ sơ, chủ nợ nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án
Kinh tế từ cấp huyện trở lên. Đơn bao gồm những thông tin sau: + Ngày, tháng, năm;
+ Tên Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết phá sản;
+ Tên, ịa chỉ của người làm ơn;
+ Tên, ịa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản; + Tổng
số tiền lương và các khoản nợ khác ã ến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không trả cho người lao ộng.
Kèm theo ơn phải có chứng cứ ể chứng minh các khoản nợ khác ến hạn. -
Trường hợp có ề xuất chỉ ịnh Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh
lý tài sản thì ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ghi rõ tên, ịa chỉ của Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. -
Người có yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp ơn và tài liệu, chứng cứ
kèm theo ến Tòa án nhân dân có thẩm quyền bằng một trong các phương thức
sau: + Nộp trực tiếp tại Tòa án nhân dân; + Gửi ến Tòa án nhân dân qua bưu iện. -
Ngày nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ược tính từ ngày Tòa án nhân
dân nhận ơn hoặc ngày có dấu bưu iện nơi gửi.
III. Tòa xem xét, thụ lí yêu cầu
1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ược phân công, Thẩm phán phải
xem xét ơn yêu cầu và xử lý như sau: a)
Trường hợp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, Thẩm phán thông báo
cho người nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản về việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng lOMoAR cPSD| 36067889
chi phí phá sản, trừ trường hợp không phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; b)
Trường hợp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không ủ các nội dung quy ịnh
tại Điều 26, Điều 27, Điều 28 hoặc Điều 29 của Luật Phá sản thì Thẩm phán thông
báo cho người nộp ơn sửa ổi, bổ sung ơn; c)
Chuyển ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án nhân dân có thẩm
quyền nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân khác; d) Trả lại ơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản. 2.
Thông báo việc xử lý ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải bằng văn bản và
gửi cho người nộp ơn và doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán biết. 3.
Nếu trong trường hợp chuyển ơn theo ý c mục 1, trong thời hạn 03 ngày
làm việc kể từ ngày nhận ược quyết ịnh chuyển ơn thì người nộp ơn hoặc Tòa án
nhân dân ược chuyển ơn có quyền ề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp trên
trực tiếp xem xét lại việc chuyển ơn. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày
nhận ược ơn ề nghị, Chánh án Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp giải quyết ề
nghị xem xét lại việc chuyển ơn. Quyết ịnh của Chánh án Tòa án nhân dân cấp
trên trực tiếp là quyết ịnh cuối cùng.
Các trường hợp tòa trả lại ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:
+ Người nộp ơn không úng theo quy ịnh tại Điều 5 của Luật Phá sản; + Người
nộp ơn không thực hiện việc sửa ổi, bổ sung ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
theo quy ịnh tại Điều 34 của Luật Phá sản;
+ Tòa án nhân dân khác ã mở thủ tục phá sản ối với doanh nghiệp, hợp tác xã
mất khả năng thanh toán;
+ Người nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút ơn yêu cầu theo quy ịnh tại
khoản 2 Điều 37 của Luật Phá sản;
+ Người nộp ơn không nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường
hợp không phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản. 4.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận ược ơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản hợp lệ, Tòa án nhân dân dự tính số tiền tạm ứng chi phí phá sản và
thông báo cho người yêu cầu mở thủ tục phá sản ể nộp lệ phí phá sản, tạm ứng
chi phí phá sản. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận ược thông báo về việc
nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, người nộp ơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản phải thực hiện việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản như sau:
- Nộp lệ phí phá sản cho cơ quan thi hành án dân sự; lOMoARcPSD| 36067889
- Nộp tạm ứng chi phí phá sản vào tài khoản do Tòa án nhân dân mở tại ngân hàng. IV. Tòa thụ lí ơn -
Tòa án nhân dân thụ lý ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi nhận ược biên
lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá sản. Trường hợp không
phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản thì thời iểm thụ lý ược tính từ
ngày Tòa án nhân dân nhận ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ. -
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý ơn, Tòa án nhân dân phải
thông báo bằng văn bản cho người nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
V. Mở thủ tục phá sản
Theo khoản 1 Điều 42 Luật Phá sản 2014, trừ các trường hợp quy ịnh tại Điều 105
theo thủ tục rút gọn, Thẩm phán phải ra quyết ịnh mở hoặc không mở thủ tục
phá sản trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Cụ thể như sau:
Quyết ịnh mở thủ tục phá sản:
- Thẩm phán ra quyết ịnh mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã
mất khả năng thanh toán.
- Trường hợp cần thiết, trước khi ra quyết ịnh mở thủ tục phá sản, Thẩm
phán có thể triệu tập phiên họp với sự tham gia của người nộp ơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp hoặc ại diện hợp pháp của doanh nghiệp,
hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan ể xem
xét, kiểm tra các căn cứ chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
(Khoản 2, 3 Điều 42 Luật Phá sản 2014)
Không mở thủ tục phá sản:
- Tòa án nhân dân ra quyết ịnh không mở thủ tục phá sản nếu xét thấy doanh
nghiệp, hợp tác xã không có mất khả năng thanh toán
Trong trường hợp này, người nộp ơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ược trả lại
tiền tạm ứng chi phí phá sản; yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng
thanh toán thực hiện nghĩa vụ về tài sản ã bị tạm ình chỉ theo quy ịnh tại Điều
41 Luật Phá sản 2014 ược tiếp tục giải quyết.
(Khoản 5 Điều 42 Luật Phá sản 2014) lOMoARcPSD| 36067889
VI. Thành lập danh sách chủ nợ
Theo Điều 67 thuộc Luật Kinh Doanh 2014, lập danh sách chủ nợ quy ịnh:
1. “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy òi nợ, Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải lập danh sách chủ nợ, thu thập tài liệu
liên quan ến khoản nợ và niêm yết công khai danh sách chủ nợ.” -
Tại ây, chủ nợ phải cung cấp òi nợ giữa hai bên.
- Chủ nợ cung cấp tên, ịa chỉ, quốc tịch, căn cước của chủ nợ hoặc ại diện chủ nợ,
số nợ của chủ nợ, trong ó phân rõ khoản nợ có bảo ảm, nợ không có bảo ảm, nợ
ến hạn, nợ chưa ến hạn.
2. “Danh sách chủ nợ phải ược niêm yết công khai tại trụ sở Tòa án nhân dân tiến
hành thủ tục phá sản, trụ sở chính của doanh nghiệp, hợp tác xã và ăng trên Cổng
thông tin ăng ký doanh nghiệp, Cổng thông tin iện tử của Tòa án nhân dân và phải
gửi cho chủ nợ ã gửi giấy òi nợ trong 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết.” -
Tại ây, chủ nợ phải kiểm tra xem các yếu tố của chủ nợ thuộc danh sách có chính xác không. -
Chủ nợ phải ể ý thời gian nhận giấy òi nợ trong vòng 10 ngày kể từ ngày niêm yết.
3. “Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn niêm yết, chủ nợ
và doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có quyền ề nghị Thẩm phán
xem xét lại danh sách chủ nợ. Trường hợp bất khả kháng hoặc có trở ngại khách
quan thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính
vào thời hạn quy ịnh tại khoản này.”
- Nếu danh sách chủ nợ có sai sót, chủ nợ có quyền ề nghị Thẩm phán xem xét lại
danh sách chủ nợ khi có căn cứ sai sót.
4. “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận ược ơn ề nghị xem xét lại,
Thẩm phán phải xem xét, giải quyết ề nghị, nếu thấy ề nghị có căn cứ thì sửa ổi,
bổ sung vào danh sách chủ nợ”
- Tại ây, chủ nợ phải xem xét những thay ổi và ối chiếu với giấy òi nợ.
Như vậy, danh sách chủ nợ ược lập bởi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh
lý tài sản. Thời hạn lập danh sách chủ nợ là 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy òi nợ.
VII. Tham gia hội nghị chủ nợ
Khi có tên trong danh sách chủ nợ, các chủ nợ có quyền tham gia hội nghị chủ nợ
ể xem xét, thông qua phương hướng hòa giải, tổ chức lại hoạt ộng kinh doanh
của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc thảo luận và kiến nghị với Thẩm phán về việc lOMoAR cPSD| 36067889
phân chia giá trị tài sản còn lại nếu không có phương án hòa giải hoặc phương án
hòa giải không ược thông qua.
1, Theo Điều 77 Luật Phá sản năm 2014 quy ịnh như sau:
Điều 77. Quyền tham gia Hội nghị chủ nợ
Những người có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ bao gồm:
“Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ. Chủ nợ có thể ủy quyền bằng văn bản
cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ và người ược ủy quyền có quyền, nghĩa vụ như chủ nợ”
- Có thể thấy theo quy ịnh của Luật Phá sản 2014, thành phần chủ yếu của Hội
nghị chủ nợ là các chủ nợ, iều ó chứng tỏ chủ nợ có vai trò rất lớn trong hoạt ộng
của Hội nghị chủ nợ và pháp luật phá sản rất quan tâm ến quyền lợi của chủ nợ
trong hội nghị này. Quy này xuất phát từ mục ích cơ bản của Luật Phá sản năm
2014 là việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ nợ (là những người chịu ảnh
hưởng nặng nề khi doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản). Vì vậy họ phải ược tham
gia Hội nghị chủ nợ ể nói lên tiếng nói của chính mình cũng như phát huy rõ nét
hơn vai trò của mình trong thủ tục phá sản.
2, Theo Điều 79 Luật Phá sản năm 2014 quy ịnh như sau:
Điều 79: Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ:
“Có số chủ nợ tham gia ại diện cho ít nhất 51% tổng số nợ không có bảo ảm.” -
Tại ây chủ nợ phải thực hiện quyền tham gia hội nghị chủ nợ, ối với những chủ nợ
không thể tham gia hội nghị chủ nợ, phải có ý kiến bằng văn bản gửi cho Thẩm
phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ. Trong ó ghi rõ ý kiến về những nội dung
sau ây ược quy ịnh tại khoản 1 Điều 83 của Luật phá sản năm 2014 thì ược coi
như chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ:
· Đề nghị ình chỉ giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản nếu thuộc trường hợp
quy ịnh tại khoản 1 Điều 86 của Luật này;
· Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt ộng kinh doanh ối với doanh nghiệp, hợp tác xã;
· Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
3, Trong trường hợp không có những thành phần trên thì sẽ phải tiến hành tạm
hoãn hội nghị chủ nợ theo quy ịnh tại iều 80 của Luật phá sản năm 2014 như sau:
Hội nghị chủ nợ ược hoãn nếu không áp ứng các iều kiện quy ịnh tại Điều 79 của
Luật này; trường hợp hoãn Hội nghị chủ nợ thì Thẩm phán lập biên bản và ghi ý
kiến của người tham gia Hội nghị chủ nợ. Thẩm phán phải thông báo ngay trong lOMoARcPSD| 36067889
ngày hoãn Hội nghị chủ nợ cho người tham gia thủ tục phá sản về việc hoãn Hội nghị chủ nợ.
- Tại ây chủ nợ có tham gia hội nghị chủ nợ phải lập biên bản và ghi lại ý kiến của chủ nợ:
• Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải
triệu tập lại Hội nghị chủ nợ.
• Trường hợp triệu tập lại Hội nghị chủ nợ theo quy ịnh tại khoản 2 Điều này
mà vẫn không áp ứng quy ịnh tại Điều 79 của Luật này thì Thẩm phán lập
biên bản và quyết ịnh tuyên bố phá sản.
4, Tại hội nghị chủ nợ, chủ nợ phải thực hiện những công việc sau theo úng trình tự:
- Chủ nợ hoặc người ại diện hợp pháp của chủ nợ trình bày về những vấn ề cụ thể
yêu cầu giải quyết, lý do, mục ích và căn cứ của việc yêu cầu giải quyết phá sản
- Trường hợp có người vắng mặt thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh
lý tài sản cho công bố ý kiến bằng văn bản, tài liệu, chứng cứ do người ó cung cấp
- Hội nghị chủ nợ thảo luận về các nội dung do Quản tài viên, doanh nghiệp quản
lý, thanh lý tài sản ã thông báo và ý kiến của những người tham gia Hội nghị chủ nợ;
- Người tham gia Hội nghị chủ nợ có quyền ề nghị Thẩm phán ra quyết ịnh thay
người ại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán;
- Các chủ nợ có quyền thành lập Ban ại diện chủ nợ;
- Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ ược thông qua khi có quá nửa tổng số chủ nợ
không có bảo ảm có mặt và ại diện cho từ 65% tổng số nợ không có bảo ảm trở
lên biểu quyết tán thành. Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc
ối với tất cả các chủ nợ;
VIII. Ra quyết ịnh tuyên bố phá sản
Tuyên bố phá sản sẽ xảy ra với các trường hợp: •
Phương án phục hồi hoạt ộng kinh doanh: Không thực hiện ược và hết thời
hạn thực hiện nhưng vẫn mất khả năng thanh toán; •
Thông qua nội dung tại Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ là tuyên bố phá sản; •
Hội nghị chủ nợ tổ chức lần 2 không áp ứng ủ iều kiện; Thủ tục rút gọn;
Quyết ịnh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày ra quyết ịnh lOMoARcPSD| 36067889
IX. Thi hành tuyên bố doanh nghiệp phá sản
Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết ịnh tuyên bố phá sản, khi nhận
ược phân công thì Chấp hành viên sẽ thực hiện nhiệm vụ sau: •
Mở tài khoản ngân hàng ứng tên cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền
ể gửi các khoản tiền thu hồi ược từ doanh nghiệp phá sản •
Giám sát viên, doanh nghiệp thanh lý, quản lý tài sản thực hiện thanh lý tài sản •
Thực hiện cưỡng chế thu hồi tài sản, giao tài sản cho người mua ược tài
sản trong vụ việc phá sản •
Sau ó Chấp hành viên sẽ phân chia tài sản theo quyết ịnh tuyên bố phá sản.
Thanh lý theo các phương thức như Định giá tài sản, Định giá lại tài sản, Bán lại tài sản.
Thời hạn ể Quản tài viên, DN quản lý, thanh lý TS thực hiện thanh lý tài sản là
sau 2 năm nếu không thực hiện ược thì việc thanh lý sẽ do Cơ quan thi hành án
dân sự thực hiện thanh lý.
Tiền thu ược từ việc bán tài sản của doanh nghiệp sẽ ược phân chia theo thứ tự
quy ịnh tại iều 54, Luật phá sản 2014: a) Chi phí phá sản; b)
Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ối với
người lao ộng, quyền lợi khác theo hợp ồng lao ộng và thỏa ước lao ộng tập thể ã ký kết; c)
Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục ích phục hồi
hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; d)
Nghĩa vụ tài chính ối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo ảm phải trả
cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo ảm chưa ược thanh toán
do giá trị tài sản bảo ảm không ủ thanh toán nợ”. X. Đòi ược nợ
Doanh nghiệp mà phá sản thì bảo ảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác của doanh nghiệp không phải là iều kiện bắt buộc. Nếu ã thanh toán
xong các khoản về chi phí phá sản; khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế ối với người lao ộng, quyền lợi khác theo hợp ồng lao ộng
và thỏa ước lao ộng tập thể ã ký kết; khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá
sản nhằm mục ích phục hồi hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
nghĩa vụ tài chính ối với Nhà nước mà vẫn còn tài sản ể chia thì sẽ tiếp tục trả cho
các khoản nợ cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ cho tới hết. Nếu số tiền còn lại
mà không ủ ể trả lại hết các khoản nợ thì các chủ nợ sẽ nhận ược nợ tùy theo tỷ
lệ khoản cho nợ của mình. Còn nếu khi thanh toán xong các khoản trên mà không lOMoARcPSD| 36067889
còn tài sản ể thanh toán nợ không bảo ảm hoặc nợ có bảo ảm chưa ược thanh
toán do giá trị tài sản bảo ảm không ủ thanh toán nợ thì sẽ không ược thanh toán nữa. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật phá sản 2014