Báo cáo bài tập thực hành môn Tâm lý học | Trường Đại học Hà Tĩnh

Báo cáo bài tập thực hành môn Tâm lý học | Trường Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 28 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI tập thực hành
Học phần: Tâm lý học
Đề tài: Khảo sát thực trạng vấn đề định hướng nghề THPT hiện
nay
Nhóm: 4
Lớp: K13B SPT
Tính cấp thiết
Trong thời kỳ đầy thách thức biến động hiện nay, quá trình
định hình nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (THPT)
đóng vai trò quan trọng, không chỉ đối với sự phát triển nhân của
các em còn đối với sự phát triển bền vững của hội. Việc chọn
nghề nghiệp không chỉ việc chọn một hướng đi cho bản thân mỗi
nhân còn một quá trình quan trọng đóng góp vào sự phát
triển toàn diện của đất nước.
Một trong những thách thức lớn nhất học sinh THPT đối mặt
ngày nay sự đa dạng phức tạp của hội nghề nghiệp. Công
nghệ tiên tiến, cuộc cách mạng 4.0 đang tạo ra những thay đổi đáng
kể trong cách mọi người làm việc. Điều này đặt ra một yêu cầu lớn
cho học sinh khi các em không chỉ cần chọn nghề nghiệp còn
phải hiểu về những kỹ năng mềm kỹ năng trong tương lai một
cách cần thiết. Quá trình định hình nghề nghiệp sẽ giúp các em
không chỉ xác định sở thích còn phát triển những kỹ năng linh
hoạt và đa dạng.
Khả năng thích ứng một khía cạnh quan trọng. Công việc của
ngày mai thể khác biệt, đặt ra thách thức cho học sinh không chỉ
về hiểu biết về ngành nghề còn về khả năng học hỏi liên tục
thích ứng. Quá trình này giúp họ tránh lạc hậutrở thành người lao
động đa tài, đáp ứng đa dạng nhu cầu xã hội.
Sự tham vấn nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng như một đồng
đội đồng hành trong hành trình định hình sự nghiệp. Không chỉ
nguồn cung thông tin về ngành nghề, sự tham vấn còn giúp họ leo
lên đỉnh thành công, tạo ra một hành trình phát triển nhân và xây
dựng cơ sở vững chắc cho tương lai.
vấn không chỉ giúp học sinh nhận thức về sở thích còn
hình thành kỹ năng quan trọng. Khám phá bản thân không chỉ giúp
họ chọn đúng nghề còn tạo ra mục tiêu ràng chiến lược
phát triển nhân. Sự tập trung vào kỹ năng yếu tố quan trọng,
khuyến khích họ xác định kỹ năng cần thiết để nổi bật trong lĩnh vực
chọn lựa.
1
Sự hỗ trợ tâm từ sự tham vấn cung cấp môi trường tích cực
động viên, giúp học sinh xây dựng lòng tin tâm mạnh mẽ. Sự
liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp cộng đồng mang lại cái nhìn
thực tế về thị trường lao động. Thực tập chương trình làm việc
thực tế giúp họ hiểu hơn về công việc xác định hướng s
nghiệp.
Quá trình định hình nghề nghiệp cho học sinh THPT không chỉ
đơn thuần một quá trình lựa chọn nghề nghiệp, còn một
hành trình tìm kiếm bản thân phát triển toàn diện. Cần sự hỗ
trợ từ gia đình, trường học, hội để tạo ra một môi trường thích
hợp cho sự khám phá và phát triển cá nhân của học sinh. Chính điều
này sẽ giúp học sinh tự tin chắc chắn hơn khi đối mặt với thách
thức của thị trường lao động ngày càng đòi hỏi sự đa tài linh hoạt.
Đồng thời, việc này cũng đóng góp tích cực vào sự phát triển bền
vững của xã hội thông qua việc hình thành một lực lượng lao động đa
dạng và có chất lượng.
1. Ý nghĩa của đề tài
Qua đề tài, chúng tôi mong muốn tìm ra những yếu tố chi phối, tác
động tới lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT -> khái quát, tìm
hiểu xu thế chung của giới trẻ trong việc lựa chọn ngành nghề của
họ.
Tìm hiểu nhận thức, nguyên nhân dẫn tới sự nhận thức của học sinh
về nghề nghiệp mà mình lựa chọn và muốn có được trong tương lai -
> Đưa ra các biện pháp có khả năng hữu ích giúp họ định hướng cho
bản thân trong việc lựa chọn những việc làm nghề nghiệp thích hợp.
Làm thực trạng chọn ngành nghề trong tương lai của học sinh
trung học phổ thông trên địa bàn -> chỉ ra những điều bất cập,
những vấn đề còn tồn tại còn chưa phù hợp trong xu hướng lựa chọn
của họ.
Làm nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn nghề
nghiệp của học sinh từ đó đưa ra những giải pháp mang tính thực
2
tiễn giúp cho các nhà quản thêm những sở khoa học để
hoạch định chính sách cho phù hợp hơn với thực tế, đặc biệt
những chính sách giáo dục đào tạo
2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
+ Nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ
thông
+ Giúp học sinh cái nhìn đúng đắn hơn về dự định nghề nghiệp
trong tương lai của mình
+ Tìm ra xu hướng chínhhọc sinh trung học phổ thông nói riêng và
ở giới trẻ nói chung trong lựa chọn việc làm nghề nghiệp của họ.
Nhiệm vụ
+ Tiến hành khảo sát (phỏng vấn sâu vào phỏng vấn bằng hỏi một
số nhóm học sinh trung học phổ thông) để có dữ liệu thực tế
+ Phân tích dữ liệu, tìm ra những yếu tố tác động đến lựa chọn của
học sinh trung học phổ thông, từ đó đưa ra những kết quả tính
thuyết phục đáp ứng mục tiêu của đề tài.
3. Đối tượng phạm vi khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu trên địa bàn thành
phố Hải Dương
- Thời gian nghiên cứu: 2 tuần
Khách thể nghiên cứu
100 học sinh của các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành
phố tỉnh Hải Dương
Phương pháp nghiên cứu
3
- Phương pháp phân tích tài liệu: tiến hành thu thập tài liệu
từ nhiều nguồn khác nhau, các bài báo, các đề tài nghiên cứu, khóa
luận tốt nghiệp được đánh giá cao những tài liệu khác liên
quan đến vấn đề này nhằm đưa ra những thông tin cần thiết phục vụ
nghiên cứu
- Phương pháp phóng vấn bằng câu hỏi: bảng hỏi được xây
dựng một cách logic nguyên tắc dựa theo nội dung của đề tài
nhằm thu nhận các thông tin đáp ứng yêu cầu đề tài
4
Chương I: sở luận thực tiễn của đề
tài
1. Các khái niệm liên quan
1.1 Học sinh THPT
Học sinh THPT còn gọi tuổi thanh niên, giai đoạn phát triển
bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi
thanh niên được tính từ 15 đến 25 tuổi, được chia làm 2 thời kì:
+ Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên
+ Thời từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niên
sinh viên)
Đặc điểm
+ Tuổi học sinh THPT thời đạt được sự trưởng thành về mặt
thể. Sự phát triển thể chất đã bước vào thời phát triển bình
thường, hài hòa, cân đối. thể của các em đã đạt tới mức phát
triển của người trưởng thành, nhưng sự phát triển của các em còn
kém so với người lớn. Các em thể làm những công việc nặng của
người lớn. Hoạt động trí tuệ của các em thể phát triển tới mức
cao. Khả năng hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rệt thể
hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn. Tư duy ngôn
ngữ và những phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh.
+ Hoạt động học tập vẫn là hoạt động chủ đạo đối với học sinh THPT
nhưng yêu cầu cao hơn nhiều đối với tính tích cực độc lập trí tuệ
của các em. Muốn lĩnh hội được sâu sắc các môn học, các em phải có
một trình độ duy khái niệm, duy khái quát phát triển đủ cao.
Những khó khăn trở ngại các em gặp thường gắn với sự thiếu
năng học tập trong những điều kiện mới chứ không phải với sự không
5
muốn học như nhiều người nghĩ. Hứng thú học tập của các em lứa
tuổi này gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang
tính đa dạng, sâu sắc và bền vững hơn.
+ Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng trong việc phát
triển trí tuệ. Do thể các em đã được hoàn thiện, đặc biệt hệ
thần kinh phát triển mạnh tạo điềusskiện cho sự phát triển các năng
lực trí tuệ.
+ Đối với học sinh THPT giai đoạn này các học sinh đã hình thành
sự tự ý thức ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành phát triển
nhân cách của bản thân. Quá trình tự ý thức được thể hiện ở nhu cầu
tìm hiểu tự đánh giá những đặc điểm tâm của mình dựa theo
các chuẩn mực hội, theo các quan điểm về cuộc sống. Học sinh
đã bước đầu nhận thức về thế giới xung quanh, đánh giá về đặc
điểm nhân cách, cũng như khả năng của chính mình một cách độc
lập, các em nhu cầu muốn được thể hiện tự khẳng định mình.
Vì vậy đối với lứa tuổi này cần thiết phải sự định hướng của người
lớn xung quanh trong cuộc sống, cách suy nghĩ trong việc định
hình con đường lựa chọn cho tương lai.
1.2 Đinh hướng nghề nghiệp
Nghề nghiệp: hay hoạt động nghề nghiệp được hiểu hoạt động
phục vụ cho sở tồn tại hướng vào việc kiếm sống. Việc này
phải làm miệt mài lâu dài để hoàn thành, cần kiến thức kỹ
năng và kinh nghiệm trình độ chuyên môn theo tổ hợp đặc biệt.
Định nghĩa định hướng nghề nghiệp
Định hướng nghề nghiệp việc mỗi nhân tự đặt ra các lựa chọn
nghề nghiệp trong tương lai cho bản thân. Những lựa chọn này phải
đảm bảo tính phù hợp với khả năng, sở thích, tính cách, điều kiện gia
đình và những yếu tố liên quan khác (mức thu nhập, cơ hội việc làm).
Nghề nghiệp còn một hoạt động mang tính dài lâu khi sẽ
theo một người đến cả đời, do đó, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường, học sinh trung học cần biết cách định hướng nghề nghiệp để
kế hoạch chọn ngành, chọn trường phù hợp trong tương lai, rút
ngắn thời gian lựa chọn công việc sau khi ra trường.
2. Xu hướng chọn nghề của giới trẻ hiện nay
6
Sự phát triển của công nghệ hiện đại cùng xu hướng toàn cầu hóa đã
khiến cho vị trí xu hướng của một số ngành nghề sự thay đổi.
Một số nghề sự phát triển trở thành sự lựa chọn hàng đầu của
nhiều học sinh, đồng thời cũng là những ngành nghề đòi hỏi nhân lực
chất lượng, kiến thức hội phát triển, thăng tiến trong tương
lai. Đó những ngành nghề nằm trong xu hướng chọn nghề của học
sinh hiện nay.
2.1 Công nghệ thông tin
Đứng đầu trong danh sách xu hướng nghề nghiệp ngành Công
nghệ thông tin (Information Technology). Kỷ nguyên của thời đại
khoa học máy tính, công nghệ, trí tuệ nhân tạo đã tạo thành sự thúc
đẩy vô cùng lớn cho sự phát triển của nhiều quốc gia, bởi công nghệ
chính cách nhanh chóng để rút ngắn những khoảng cách về mặt
kinh tế, khoa học, xã hội giữa các quốc gia trên thế giới.
Công nghệ thông tin ngành học đòi hỏi người theo nghề này phải
kiến thức, kỹ năng chuyên môn cao. Nhu cầu nhân lực cao cùng
với mức thu nhập cùng hấp dẫn, đóng góp quan trọng trong sự
phát triển đất nước các doanh nghiệp, công nghệ thông tin chắc
chắn một ngành học nằm trong top xu hướng trong hiện tại
tương lai.
2.2 Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe – Y khoa
Sức khỏe của con người luôn yếu tố được đặt lên hàng đầu,
trong bất cứ thời đại nào thì lĩnh vực này luôn được xếp trong những
ngành học xu hướng. Với sự phát triển của hội ngày nay, các thiết
bị, máy móc trong việc cứu chữa người ngày càng được cải tiến, hiện
đại và sáng tạo thì lĩnh vực y khoa cũng trở thành cơ hội nghề nghiệp
cho rất nhiều bạn trẻ.
2.3 Kinh tế, tài chính
Kinh tế luôn vai trò quan trọngyếu tố không thể thiếu trong
việc phát triển xây dựng đất nước. Một quốc gia nền kinh tế
vững mạnh, vượt bậc một quốc gia lớn mạnh sự phát triển
nhanh chóng, đời sống nhân dân ổn định. Do vậy những kế
hoạch xây dựng nền kinh tế, tài chính luôn kế hoạch không thể
thiếu trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia. Bên cạnh đó, nhu
7
cầu của ngành này cũng cùng lớn rộng mở, do đó kinh tế,
tài chính trở thành một trong những ngành nghề xu hướng của học
sinh hiện nay.
2.4 Marketing
Marketing một ngành nghề cùng phát triển, đặc biệt trong
những năm gần đây, ngành học này một trong những ngành học
hot được nhiều bạn trẻ lựa chọn theo học. Dưới sự phát triển lớn
mạnh của công nghệ, nhiều hình thức mới trong lĩnh vực Marketing
cũng bắt đầu xuất hiện, tiêu biểu chính Digital Marketing. Các
Marketer ngày nay thể theo đuổi phát triển, xây dựng các kế
hoạch Marketing dựa trên nhiều nền tảng, phương tiện đa dạng khác
nhau.Những hình thức mới của ngành học này đòi hỏi nhân s phải
đáp ứng được những kỹ năng, kiến thức chuyên môn cao, khả
năng thích nghi nhanh chóng bắt kịp xu hướng công nghệ, thời
đại. Trong mỗi doanh nghiệp, Marketing một bộ phận không thể
thiếu để họ thể phát triển sản phẩm cùng với việc thu thập được
lợi nhuận lớn.
2.5 Lĩnh vực du lịch, dịch vụ
Du lịch dịch vụ luôn ngành học thu hút đông đảo nhân lực. Mặc
dù trải qua thời kỳ dịch bệnh cùng căng thẳng, khó khăn, lĩnh vực
này gần như bị đóng băng, tuy nhiên, sau khi trải qua thời kỳ ấy, kể
cả trước đây hay sau này thì du lịch vẫn luôn một ngành sự
phát triển lớn mạnh, một ngành cực kỳ hot.
Ngoài ra, du lịch vai trò rất quan trọng việc phát triển đất nước,
bởi nếu công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chưa đủ lớn mạnh thì du
lịch, dịch vụ chính con đường triển vọng phát triển cao nhất.
Chính vì vậy ngành học này luôn được ưu tiên phát triển được
nhiều học sinh lựa chọn.
2.6 Ngôn ngữ
Trong xu hướng hội nhập quốc tế, ngôn ngữ cây cầu nối quan
trọng không thể thiếu. Để thể đàm phán, làm việc với các doanh
nghiệp, tổ chức nước ngoài, không thể tránh khỏi việc giao tiếp, do
vậy đòi hỏi phải đáp ứng đầy đủ nhân lực trình độ ngôn ngữ
8
tốt. Một số ngành học ngôn ngữ xu hướng hiện nay thể kể đến
Ngôn ngữ Anh; Ngôn ngữ Trung…
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp
3.1 Khách quan
Kinh tế
Mức lương tiềm năng kinh tế một yếu tố quan trọng khi giới
trẻ lựa chọn nghề nghiệp. Họ mong muốn có một công việc thu
nhập ổn định triển vọng trong tương lai. Theo Báo cáo Thị
trường Việc làm Toàn cầu của ManpowerGroup năm 2022, các
ngành nghề như IT, kỹ thuật, tài chính và y tế được xem là có tiềm
năng tăng trưởng và lương cao.
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu hội là yếu tố luôn biến đổi không ngừng ảnh hưởng
trực tiếp đến sự lựa chọn nghề nghiệp của các em. Trong một giai
đoạn nhất định nào đó, sẽ một số lĩnh vực cần nguồn nhân lực
lớn nhiều ngành nghề mới được mở ra để đáp ứng nhu cầu
hội. Khi đó điều các em quan tâm nhất là: ngành nào đang "hot",
ngành nào đang hái ra tiền ngành nào bảo đảm ra trường
không thất nghiệp, học đại học, cao đẳng hay học nghề…
Gia đình
Bên cạnh những yếu tố về đam mê, năng lực, nhu cầu hội…
các em cũng cần lắng nghe lời khuyên từ gia đình. Điều đầu tiên
ảnh hưởng đến quyết định của không ít học sinh đó điều kiện
kinh tế gia đình. Đây là vấn đề có thể nói là làm cho học sinh phân
vân nhiều nhất khi chọn nghề. Mặc khác, truyền thống gia đình
luôn quan trọng với người dân Việt Nam nói riêng và người phương
Đông nói chung. Nhiều ông bố, mẹ ép con học theo những
ngành nghề cha ông mình từ trước đến giờ theo đuổi. Tuy
nhiên những lời khuyên từ bậc tiền nhân không bao giờ thừa.
Điều này tránh cho bạn sự lệch lạc trong định hướng nghề của
mình.
9
Bạn bè
Lứa tuổi học trò lứa tuổi thích chứng tỏ mình, khẳng định mình.
Khi thấy bạn bè đăng ký thi vào những ngành nghề “xu hướng” thì
nhiều em học sinh tự hỏi tại sao mình không thi vào đó trong khi
khả năng của mình không thua kém bạn bè. Đây thể một
trong những nguyên nhân làm cho nhiều bạn chọn sai hướng đi
của mình.
3.2 Chủ quan
Đam mê và sở thích cá nhân
Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp của mỗi
người đam sở thích nhân. Các em hãy chọn làm công
việc mình yêu thích điều này giúp các em thêm động lực để
phát triển kỹ năng, vượt qua những khó khăn trên con đường sự
nghiệp. Do đó, hãy lắng nghe khám phá chính mình trước tiên,
đó một trong những quyết hàng đầu giúp các em luôn thành
công.
Thế mạnh, năng lực của bản thân
Bên cạnh đam sở thích nhân, năng lực của bản thân
cũng rất quan trọng khi định hướng nghề nghiệp. Thực tế đã
chứng minh rằng năng lực của các em ảnh hưởng rất lớn đến sự
thành công trong tương lai. Khi lựa chọn công việc cho tương lai,
các em cần biết rõ mình có năng khiếu gì và có phù hợp với ngành
nghề đó hay không. Tuyệt đối không được chọn nghề chỉ để làm
hài lòng một ai đó, bởi nếu không đam hay năng lực, bạn
sẽ không thể trụ vững lâu dài.
Sức khỏe
Khi lựa chọn nghề nghiệp, sức khỏe cũng điều quan trọng
các em cần lưu ý. Nguyên nhân một số ngành nghề đòi hỏi
cao về yếu tố này như: Công an, Phi công, Giao thông vận tải, Xây
dựng… Vì vậy, các em hãy tìm hiểu thật kỹ về môi trường làm việc
thực tế của ngành mình yêu thích để biết được bản thân có đủ sức
khỏe, phù hợp với ngành đó hay không.
Ngoại hình
10
Nếu mong muốn phát triển sự nghiệp trong các lĩnh vực như Diễn
Viên, Người Mẫu, MC, Tiếp Viên Hàng Không… các em cần chú ý
đến ngoại hình bởi những công việc trên yêu cầu khá cao về
yếu tố này. Tuy nhiên, với các ngành khác như Quản trị Nhà hàng
– Khách sạn, Ẩm thực, Pha chế, Marketing… ngoại hình chỉđiều
kiện cần chứ không phải yếu tố quyết định bởi nhà tuyển dụng sẽ
chú trọng nhiều hơn vào kiến thức, kỹ năng.
11
Chương II: Thực trạng
Nghề nghiệp luôn được coi một trong nhiều yếu tố quan trọng
quyết định tương lai của mỗi con người. thế lựa chọn cho mình
một ngành nghề phù hợpvấn đề được nhiều bạn trẻ quan tâm đặc
biệt học sinh trung học phổ thông (THPT). Trong hội hiện nay,
học sinh trung học phổ thông rất nhiều lựa chọn sau khi tốt
nghiệp (học tiếp đại học, cao đẳng, học nghề, du học hay đi làm).
Vậy họ sẽ lựa chọn như thế nào?
Để làm rõ vấn đề đó, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát, từ đó tìm ra xu
thế chung của giới trẻ hiện nay (cụ thể học sinh THPT) trong định
hướng việc làm, nghề nghiệp của họ
(Mẫu khảo sát kèm theo, trang 15, 16)
1. Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT qua
khảo sát
Phân tích dữ liệu điều tra bằng bảng hỏi 100 học sinh tại các trường
THPT tại địa bàn TP Hải Dương, chúng tôi thu được những kết quả
như sau:
Lựa chọn của học sinh trung học phổ thông sau khi tốt nghiệp
Qua điều tra thấy rằng tỷ lệ học sinh dự định sẽ thi đại học, cao đẳng
sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm tỷ lệ khá cao (69%).
Thực tế cho thấy rằng tại TP Hải Dương, số học sinh điều kiện
học lực tốt khá nhiều. thể nói đây con đường tốt nhất để
giới trẻ có một ngành nghề ổn định, vững vàng. Trong khi đó, một số
học sinh khác thay cho sự dự định s chọn ngành nghề cho mình
thông qua các trường đại học ,cao đẳng thì lại quyết tâm đi làm ngay
sau khi tốt nghiệp, số này chiếm khoảng (30%).
Bảng 1. Lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT sau khi tốt nghiệp
(nguồn: tự điều tra)
Học ĐH, CĐ Đi du học,
Đi làm
XKLĐ Học nghề
Phương án
khác
69 bạn 10 bạn 7 bạn 9 bạn 2 bạn
12
(chiếm
69%)
(chiếm 10%) (chiếm
7%)
(chiếm (9
%)
(chiếm 2%)
Qua đây, chúng ta thể thấy rằng, trong định hướng nghề nghiệp
của học sinh trung học phổ thông, việc thi vào đại học, cao đẳng
không phải là con đường duy nhất để họ có được một người nghề tốt
như mong đợi. Thế hệ trẻ ngày nay đã linh hoạt hơn trong việc chọn
ngành chọn nghề. Họ biết lựa chọn cho mình một hướng đi phù hợp
với hoàn cảnh, khả năng bản thân, gia đình hội. Bên cạnh đó,
cũng một số ít học sinh d định học nghề sau khi tốt nghiệp hay
có một số em vẫn chưa xác định rõ ràng nghề nghiệp trong tương lai
của mình. Tuy nhiên không phải tất cả học sinh trung học phổ
thông đều chọn những dự định trên, họ còn những phương án
khác như thi đại học nếu trượt thì đi du học, lấy vợ, lấy chồng, buôn
bán nhỏ….
Đa số học sinh THPT dự định theo đuổi bậc học đại học. Số dự
định học trung cấp, nghề chiếm tỷ lệ khá ít, và số không tiếp tục học
đi tìm việc làm hoặc đã công việc để làm chiếm tỷ lệ không
đáng kể. “Mục tiêu trước mắt của em học đại học. Các bạn trong
lớp em cũng thế. đây nếu không học đại học vẫn thể đi làm
công nhân hoặc làm nghề. Nhưng trường đại học vẫn nơi chúng
em muốn đặt chân đến, ước của tuổi trẻ em muốn được
trải nghiệm tuổi thanh xuân đó” (học sinh, nam, lớp 12). Vào đại
học ước của tuổi trẻ như một điều hiển nhiên của các bạn
học sinh tham gia khảo sát. Học để thi vào đại học gần như tất
yếu. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, học sinh chủ yếu xác định thi vào
các trường đại học, tức xu hướng muốn làm “thầy”, không muốn
làm “thợ”. Thậm chí, học sinh học lực trung bình hoặc yếu, kém
cũng muốn tham gia thi đại học.
Trên thực tế, đại học không phải con đường duy nhất dẫn đến
thành công trong nghề nghiệp. Tuy nhiên, đa số học sinh THPT dự
định quyết tâm thi vào đại học (nếu không đỗ sẽ học thêm chờ năm
sau thi lại). Một xu hướng khác của học sinh đi du học, tuy nhiên
những học sinh theo hướng này cũng cho thấy sự định hướng nghề
nghiệp chưa rõ nét. Một số học sinh xác định sẽ đi du học nếu không
đậu được vào ngành, nghề, trường mình đã chọn, đây khuynh
hướng mới xuất hiện những gia đình điều kiện. Như vậy, rất
ít học sinh tốt nghiệp THPT lựa chọn đi làm, học nghề... Đa số đều
muốn được làm công việc trí óc, muốn được làm “thầy” chứ không
muốn làm “thợ”, thợ tay nghề. Còn tưởng học lên đại
học để thoát nghèo dẫn đến lựa chọn nghề nghiệp chưa hợp lý.
13
Các ngành nghề được lựa chọn
Theo kết quả điều tra của chúng tôi thì những ngành mà các em
đã lựa chọn là:
STT Nghề nghiệp/ Công việc Tỉ lệ (%)
1 Công nghệ thông tin 17%
2 Y Dược 15%
3 Ngôn ngữ 12%
4 Kinh tế- đầu tư- tài chính 11%
5 Maketting 9%
6 Sư phạm 9%
7 Du lịch 7%
8 Xuất khẩu lao động 6%
9 Luật 4%
10 Ngân hàng 4%
11 Công nhân 3%
12 Du học 3%
Bên cạnh dự định bậc học, học sinh cũng đã bắt đầu định hình cho
mình một công việc/nghề nghiệp sẽ theo đuổi sau khi kết thúc quá
trình học tập trên ghế nhà trường. còn thể hiện sự lúng túng
trong lựa chọn nghề, một số học sinh còn ng lung, nhưng đa số
các em đã bắt đầu xác định cho mình một nghề sẽ theo đuổi trong
tương lai. Trên sở kết quả khảo sát, chúng tôi đã phân loại ra 12
nhóm nghề được học sinh lựa chọn (Bảng 2).
Kết quả khảo sát các nghề được cho “nóng” trong thập niên trước,
được hội đánh giá cao như tài chính, ngân hàng, kế toán, tin học
ngoại ngữ, điện tử viễn thông,… thì nay không còn sự lựa chọn
hàng đầu của học sinh. Những em dự định hoặc lựa chọn các
ngành nghề liên quan đến kinh doanh, buôn bán không nhiều, chỉ
duy có dạy học - một nghề được xem là ổn định, dễ tìm việc làm hơn,
và được xã hội đề cao, vẫn chiếm vị trí ưu tiên lựa chọn nhất định.
Có thể thấy, dự định lựa chọn ngành nghề của học sinh khá đa dạng.
Trong đó nghề truyền thống, nghề hiện đại cả những nghề mới
xuất hiện gần đây trong hội. Dưới góc độ cấu trúc nghề nghiệp,
những dự định lựa chọn nghề nghiệp của học sinh đang góp phần tạo
ra một hội với nhiều nghề nghiệp, công việc khác nhau. Tuy
nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy học sinh hai trường THPT được
14
nghiên cứu chủ yếu dự định lựa chọn những nghề mang tính chất
“thầy” nhiều hơn “thợ”. Trong 12 nhóm nghề học sinh dự định lựa
chọn, chỉ 2 nhóm nghề được coi “thợ” đó “Xuất khẩu lao
động” và “công nhân”.
Vậy những yếu tố nào đã tác động vào những lựa chọn ấy của các
em? Qua mẫu khảo sát chúng tôi thu thập được, có những ý kiến như
sau:
Bảng 2: Lý do chọn nghề của học sinh THPT (nguồn: tự điều tra)
Định hướng hứng thú của bản thân 49%
Do mong muốn của gia đình 19%
Tác động từ bạn bè, người quen, thông tin đại
chúng
9%
Do không có điều kiện học tiếp nên đi làm 8%
Nhiều lý do 15%
Như vậy, đa số học sinh đều lựa chọn theo phương án định hướng
hứng thú bản thân (49%). Con số này cho thấy, các em đã tự lực hơn
trong việc lựa chọn nghề nghiệp của mình. cùng với việc lựa chọn
tiếp sở thích hứng thú của các em đã nhận thức rõ về khả năng năng
lực của bản thân. Bên cạnh nguyên nhân này nhiều học sinh nói với
chúng tôi, các em lựa chọn như vậy do mong muốn của cha mẹ
(19%). Trong hội hiện nay, một bộ phận học sinh đã dành phần
quyết định chọn ngành nghề của bản thân cho cha mẹ mình. Các em
đó suy nghĩ việc lựa chọn ngành nghề không phải nhiệm vụ của
mình, nhiệm vụ của mình chỉ cố gắng hết sức. Với các em hoàn
toàn tin tưởng vào những ý kiến suy nghĩ, những kinh nghiệm sống
của cha mẹ mình.
Tuy nhiên theo điều tra của chúng tôi không ít những trường hợp đã
lựa chọn nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu kết hợp giữa cả 2
yếu tố trên (15%). Cha mẹ của các em này họ những cán bộ,
những người học vấn cao, kinh nghiệm sống nên thể tham
gia đóng góp ý kiến, phân tích để các em hiểu rõ. Còn phần quyết
định thuộc về các em, điều này sẽ giúp các em tự tin hơn với
lựa chọn của mình. Thế nhưng cũng những trường hợp ngược lại,
em đã nói với chúng tôi rằng em thích ngành đó lại muốn thay
ngành nghề khác để dễ xin việc khi ra trường. Lại em nghĩ rằng
năng lực của mình không đủ sức thi đại học cao đẳng nhưng bố mẹ
các em thì rất muốn các em ngồi trên giảng đường đại học, nên các
em đành làm theo ý của cha mẹ dù biết khả năng vào đại học cao
đẳng của mình rất mong manh. Với những ý kiến của các em như
15
đã nêu trên chúng tôi thiết nghĩ bố mẹ rất quan trọng trong việc
định hướng nghề nghiệp con trẻ nhưng phải chăng, cha mẹ chỉ nên
dừng lại việc đưa ra ý kiến suy nghĩ còn phần quyết định hãy dành
cho con em mình vì chúng là người hiểu rõ bản thân hơn ai hết?
Bên cạnh tất cả những nguyên nhân trên, một số em lựa chọn
do tác động của bạn bè người quen thông tin đại chúng (9%) một
lý do khá đơn giản là các em chưa định hướng tốt hay gia đình người
thân ngay chính bản thân các em cũng chưa nhận biết đầy đ
thông tin về ngành nghề. Điều này chứng tỏ thông tin đại chúng
cũng đóng một vai trò không nhỏ trong việc lựa chọn của các em.
Ngoài ra còn một số ít các em đã chọn giải pháp đi làm do không
có điều kiện theo học tiếp (8%).
Từ những ngành nghề đã chọn, các em cũng đã đưa ra những mong
muốn của bản thân về nghề nghiệp trong tương lai của mình:
Có thu nhập cao 21%
Có nhiều thời gian rảnh 12%
Phù hợp với khả năng ngành học 10%
Có cơ hội thăng tiến 8%
Hai phương án trở lên 53%
Phương án khác 4%
Như vậy, ta thể thấy, hơn nửa số học sinh được hỏi chọn “2
phương án trở lên” (53%) chứng tỏ đa số các em đều nhiều hoài
bão, ước mơ về công việc trong tương lai của mình. Đứng thứ 2 là lựa
chọn “có thu nhập cao”, vị trí này không gây bất ng với chúng tôi.
Đây được coi điều tất nhiên trong cuộc sống. Giới trẻ ngày nay
thường lao đầu vào làm việc, miễn sao kiếm được nhiều tiền để
thể đáp ứng nhu cầu sống ngày . Họ dường như không quan tâm đến
nhiều thời gian rảnh hay địa vị chức tước của mình, lẽ với thực
tế trong hội hiện nay, nhiều người chức tước nhưng lại
không nhiều tiền. Bởi vậy, chỉ 12% chọn “có nhiều thời gian
rảnh”, 10% “phù hợp với ngành học” 8% “có hội thăng tiến”,
4% còn lại là “phương án khác”.
2. Xu hướng chọn nghề nghiệp hiện nay của học sinh THPT
nói chung
16
Từ những sở luận cùng những khảo sát thực tế, thể rút ra
những xu hướng chọn nghề nghiệp hiện nay của học sinh THPT nói
chung.
rất ít học sinh tốt nghiệp THPT lựa chọn học trung học chuyên
nghiệp hay học nghề, càng hiếm hơn là dự định làm công nhân trong
các khu công nghiệp hay đi xuất khẩu lao động. Đa số đều muốn
được làm kỹ sư, được làm “thầy” chứ không muốn làm “thợ”,
thợ tay nghề. Nhận định này vẫn đúng trong bối cảnh hiện nay.
Một nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra, học sinh chủ yếu xác định thi
vào các trường đại học. Tuy nhiên, khối trường phạm được nhiều
học sinh lựa chọn nhất, tiếp theo khối các ngành kỹ thuật, còn
khối ngành văn hóa nghệ thuật khối trường học sinh lựa chọn ít
nhất. Đa số các em vẫn quan niệm thành kiến về một số nghề,
chưa nhận thấy được vai trò sự cần thiết của các ngành nghề trong
xã hội, chưa thái độniềm tin đúng đắn đối với mọi loại hình lao
động. Đây chính nguyên nhân dẫn đến sự mất cân đối trong việc
tuyển sinh đào tạo nghề. Như vậy, thể nhận thấy, học sinh
thường lựa chọn ngành nghề theo hướng làm “thầy”theo sự phát
triển và độ “hot” hiện tại của nghề. Quan niệm truyền tai nhau “nhất
Y, nhì Dược, tạm được Bách khoa” không còn được áp dụng. Ngành
nghề phạm được lựa chọn nhiều trong thập niên trước, nhưng với
nghiên cứu hiện tại không còn nằm trong nhóm 3 sự lựa chọn ưu
tiên nhất. Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, một số nghề
mới đã bắt đầu xuất hiện, học sinh cũng nhanh chóng nắm bắt
sự lựa chọn. Đây một xu hướng đáng quan tâm, nhất đối với
công tác định hướng nghề nghiệp của Bộ Giáo dục Đào tạocác
trường học.
Cùng với sự đổi mới đất nước, kéo theo những điều kiện thuận lợi
cho một số ngành nghề phát triển. Xu hướng lựa chọn việc làm
cũng thế nhiều biến đổi. Một số ngành “toàn cầu hóa”
như , dần trở nên phổ biến.công nghệ thông tin ngoại ngữ
Trong thời đại 4.0, 2 yếu tố khoa học-giao lưu quốc tế dần đóng
vai trò hết sức quan trọng
Bên cạnh đó, theo thống kê, ngành vẫn luôn giữ cho mìnhY Dược
một chỗ đứng nhất định trong những sự lựa chọn ngành nghề của
học sinh. Vấn đề sức khỏe của con người vẫn luôn vấn đề được
quan tâm hàng đầu, nhất những năm sau COVID vừa qua,
ngành nghề này được hết sức chú ý cũng như được sự đầu rất
lớn trong chất lượng, máy móc, nhân công….Tương tự, ngành
phạm đang dần lấy lại “vị thế của mình” nhờ sự ổn định cũng như
sự quan tâm của Bộ GD-ĐT, những vấn đề xung quanh ngành học
này dần được giải quyết, thu hút nhiều học sinh, chất lượng đào
17
tạo cũng thế ngày càng tăng, minh chứng những số điểm
chuẩn đầu vào của các trường sư phạm gần đây trở nên rất cao..
Kinh tế luôn vai trò quan trọng yếu tố không thể thiếu
trong việc phát triển xây dựng đất nước. Một quốc gia nền
kinh tế vững mạnh, vượt bậc một quốc gia lớn mạnh sự
phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân ổn định. Do vậy
những kế hoạch xây dựng nền kinh tế, tài chính luôn kế hoạch
không thể thiếu trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia. Bên
cạnh đó, nhu cầu của ngành này cũngcùng lớn và rộng mở, do
đó mà kinh tế, tài chính trở thành một trong những ngành nghề xu
hướng của học sinh hiện nay.
Hầu hết các thông tin sản xuất đến dịch vụ hiện nay đều cần đến
một đội ngũ nhân viên để tiếp cậnmarketing, truyền thông
người dùng một cách thông minh. Hơn cả, mục đích của chiến
lược marketing là tiếp cận khách hàng gần gũi, giúp doanh nghiệp
bán được nhiều hàng, do đó hiệu quả của hoạt động bán hàng
chịu nh hưởng lớn từ marketing. Đây hiện ngành thu hút rất
nhiều bạn trẻ do môi trường làm việc chuyên nghiệp mức lương
hấp dẫn cơ hội việc làm rộng mở.
Xu hướng chọn nghề của giới trẻ hiện nay không thể b qua
ngành , bởi lẽ đây ngành nghề hộidu lịch khách sạn
việc làm đãi ngộ tốt. Không chỉ thế, đây còn ngành nghề
phát triển vô cùng mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây.s
Những năm gần đây, đặc biệt sau đại dịch COVID-19, trong quá trình
hướng nghiệp thể nhận thấy học sinh bắt đầu quan tâm nhiều về
vấn đề nguồn nhân lực. Chẳng hạn, các em hỏi về những ngành
nghề phát triển trong thời kỳ kỷ nguyên số, những ngành sẽ tồn tại,
những ngành sẽ mất đi. Hoặc em nghe thông tin trong tương lai
nhân lực cho các ngành nghề sẽ thay thế bằng robot nên băn khoăn
học để làm gì. Trước đây, học sinh thường hỏi nên học ngành gì, thì
nay hỏi học ngành này, ngành kia có được không. Nghĩa là các em đã
định hướng về nghề nghiệp, ý thức về xu hướng nghề nghiệp chứ
không mơ hồ như trước.
Cùng với sự phát triển và ngày càng phổ biến của trí tuệ nhân tạo, sẽ
những ngành nghề dần biến mất đồng thời nhiều công việc
mới sẽ ra đời. Những công việc yêu cầu độ chính xác cao, thao tác
giản đơn, dễ dàng thực hiện theo hướng dẫn, thể tính toán dựa
trên việc hệ thống hóa... sẽ những ngành nghề nhiều khả năng
biến mất. Hiện nay, một số ngành nghề truyền thống như: thu cước,
bưu tá, tiếp thị qua điện thoại, trực tổng đài, công nhân dệt may, làm
vườn, làm nghề nông, thư ký, đánh máy nhập dữ liệu... đang
dấu hiệu đi xuống do sự thay đổi của công nghệ quy trình sản
18
xuất, kinh doanh hiện đại. Tuy nhiên, việc mất hẳn một số nghề này
còn phải mất một thời gian khá dài nữa.
Vẫn còn rất nhiều học sinh, phụ huynh có suy nghĩ chọn nghề nào để
kiếm nhiều tiền, để nhanh giàu. Chẳng hạn, em cho rằng lĩnh vực
kinh doanh dễ kiếm tiền, còn ngành tâm lý, phạm thì nghèo.
Những suy nghĩ này không hẳn sai, nhưng mỗi người năng lực,
sở trường, điều kiện khác nhau. những chuyện người khác làm
được khi mình không làm được, hoặc ngược lại. Như ngành kinh
doanh không phải ai cũng năng lực, những người học ngành
kinh tế rất giỏi nhưng chỉ dạy học hoặc vấn, còn những người học
thấp hơn lại buôn bán giỏi. Như vậy, nghề kinh doanh đòi hỏi
năng lực, lăn xả cũng rất cực nhọc để kiếm đồng tiền chứ không
phải “ngồi mát ăn bát vàng”. Ngược lại, những nghề các em cho
rằng thu nhập thấp như phạm, khi các em hỏi tôi vẫn khẳng định
không bao giờ giàu nhưng cũng không nghèo, nhất trong thời đại
hiện nay. Người công tác trong ngành phạm, nhất về kỹ thuật,
tự nhiên vẫn thể vừa đi dạy vừa làm thêm liên quan đến chuyên
môn kiếm tiền tốt. Hoặc các em hỏi học ngành tâm sợ thất
nghiệp không? Nếu ngànhm chỉ nghĩ để đi làm diễn giả thì
thể thất nghiệp. Nhưng nếu biết học tâm để giải quyết s
xung đột của hội, vấn con người khắc phục khó khăn trong
cuộc sống thì lĩnh vực nào, ở đâu cũng cần, như trong các bệnh viện,
trường học, tổ chức hội... Vấn đề đặt ra mỗi em xác định được
đam xây dựng nền tảng nghề nghiệp, biết làm chịu
làm hay không. Hoặc có học sinh hỏi giờ đi chạy Grab mỗi ngày được
500.000 đồng, nếu học đại học xong ra lương chỉ 4-5 triệu
đồng/tháng. Thế nhưng, 5-7 năm sau người chạy Grab vẫn người
chạy Grab, còn những em tốt nghiệp đại học ra nỗ lực theo đuổi
đúng ngành nghề, 5-7 năm sau tích lũy kinh nghiệm trở thành
chuyên gia, kỹ lành nghề, kiếm tiền rất nhiều. Vậy thì phải xác
định nghề nghiệp một hành trình, cần từng bước đi để hoàn thiện.
Chứ không nên chỉ nhìn trước mắt là làm việc này ngon, việc kia dở.s
Nhiều học sinh chia sẻ, khi gặp chuyên gia từ trường đại học thì
khuyên nên học đại học bằng cấp cao, ra trường lương cao. Khi
gặp bên cao đẳng thì khuyên nên học cao đẳng thời gian ngắn, ra
trường dễ việc làm. Bên trường trung cấp thì kêu không nên học
đại học, cao đẳng thời gian học dài dễ thất nghiệp. Những ý
kiến đó, chúng tôi cho rằng cả 3 ý kiến trên đều sai. Bởi các bậc đại
học, cao đẳng, trung cấp, cấp đang vận hành trong thị trường lao
động đều đáp ứng những nhu cầu nhất định. Thực tế, cấp bậc nào
cũng người việc làm người thất nghiệp, nếu học không đến
nơi đến chốn, học chủ quan hồ thì đều thể thất nghiệp. Phải
xác định bậc học dựa vào năng lực, điều kiện mỗi người. Có người
19
| 1/28

Preview text:

BÀI tập thực hành Học phần: Tâm lý học
Đề tài: Khảo sát thực trạng vấn đề định hướng nghề THPT hiện nay Nhóm: 4 Lớp: K13B SPT Tính cấp thiết
Trong thời kỳ đầy thách thức và biến động hiện nay, quá trình
định hình nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (THPT)
đóng vai trò quan trọng, không chỉ đối với sự phát triển cá nhân của
các em mà còn đối với sự phát triển bền vững của xã hội. Việc chọn
nghề nghiệp không chỉ là việc chọn một hướng đi cho bản thân mỗi
cá nhân mà còn là một quá trình quan trọng đóng góp vào sự phát
triển toàn diện của đất nước.
Một trong những thách thức lớn nhất mà học sinh THPT đối mặt
ngày nay là sự đa dạng và phức tạp của cơ hội nghề nghiệp. Công
nghệ tiên tiến, cuộc cách mạng 4.0 đang tạo ra những thay đổi đáng
kể trong cách mọi người làm việc. Điều này đặt ra một yêu cầu lớn
cho học sinh khi các em không chỉ cần chọn nghề nghiệp mà còn
phải hiểu rõ về những kỹ năng mềm và kỹ năng trong tương lai một
cách cần thiết. Quá trình định hình nghề nghiệp sẽ giúp các em
không chỉ xác định sở thích mà còn phát triển những kỹ năng linh hoạt và đa dạng.
Khả năng thích ứng là một khía cạnh quan trọng. Công việc của
ngày mai có thể khác biệt, đặt ra thách thức cho học sinh không chỉ
về hiểu biết về ngành nghề mà còn về khả năng học hỏi liên tục và
thích ứng. Quá trình này giúp họ tránh lạc hậu và trở thành người lao
động đa tài, đáp ứng đa dạng nhu cầu xã hội.
Sự tham vấn nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng như một đồng
đội đồng hành trong hành trình định hình sự nghiệp. Không chỉ là
nguồn cung thông tin về ngành nghề, sự tham vấn còn giúp họ leo
lên đỉnh thành công, tạo ra một hành trình phát triển cá nhân và xây
dựng cơ sở vững chắc cho tương lai.
Tư vấn không chỉ giúp học sinh nhận thức về sở thích mà còn
hình thành kỹ năng quan trọng. Khám phá bản thân không chỉ giúp
họ chọn đúng nghề mà còn tạo ra mục tiêu rõ ràng và chiến lược
phát triển cá nhân. Sự tập trung vào kỹ năng là yếu tố quan trọng,
khuyến khích họ xác định kỹ năng cần thiết để nổi bật trong lĩnh vực chọn lựa. 1
Sự hỗ trợ tâm lý từ sự tham vấn cung cấp môi trường tích cực và
động viên, giúp học sinh xây dựng lòng tin và tâm lý mạnh mẽ. Sự
liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp và cộng đồng mang lại cái nhìn
thực tế về thị trường lao động. Thực tập và chương trình làm việc
thực tế giúp họ hiểu rõ hơn về công việc và xác định hướng sự nghiệp.
Quá trình định hình nghề nghiệp cho học sinh THPT không chỉ
đơn thuần là một quá trình lựa chọn nghề nghiệp, mà còn là một
hành trình tìm kiếm bản thân và phát triển toàn diện. Cần có sự hỗ
trợ từ gia đình, trường học, và xã hội để tạo ra một môi trường thích
hợp cho sự khám phá và phát triển cá nhân của học sinh. Chính điều
này sẽ giúp học sinh tự tin và chắc chắn hơn khi đối mặt với thách
thức của thị trường lao động ngày càng đòi hỏi sự đa tài và linh hoạt.
Đồng thời, việc này cũng đóng góp tích cực vào sự phát triển bền
vững của xã hội thông qua việc hình thành một lực lượng lao động đa
dạng và có chất lượng.
1. Ý nghĩa của đề tài
 Qua đề tài, chúng tôi mong muốn tìm ra những yếu tố chi phối, tác
động tới lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT -> khái quát, tìm
hiểu xu thế chung của giới trẻ trong việc lựa chọn ngành nghề của họ.
 Tìm hiểu nhận thức, nguyên nhân dẫn tới sự nhận thức của học sinh
về nghề nghiệp mà mình lựa chọn và muốn có được trong tương lai -
> Đưa ra các biện pháp có khả năng hữu ích giúp họ định hướng cho
bản thân trong việc lựa chọn những việc làm nghề nghiệp thích hợp.
 Làm rõ thực trạng chọn ngành nghề trong tương lai của học sinh
trung học phổ thông trên địa bàn -> chỉ ra những điều bất cập,
những vấn đề còn tồn tại còn chưa phù hợp trong xu hướng lựa chọn của họ.
 Làm rõ nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn nghề
nghiệp của học sinh từ đó đưa ra những giải pháp mang tính thực 2
tiễn giúp cho các nhà quản lý có thêm những cơ sở khoa học để
hoạch định chính sách cho phù hợp hơn với thực tế, đặc biệt là
những chính sách giáo dục đào tạo
2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứuMục đích:
+ Nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
+ Giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn hơn về dự định nghề nghiệp trong tương lai của mình
+ Tìm ra xu hướng chính ở học sinh trung học phổ thông nói riêng và
ở giới trẻ nói chung trong lựa chọn việc làm nghề nghiệp của họ.  Nhiệm vụ
+ Tiến hành khảo sát (phỏng vấn sâu vào phỏng vấn bằng hỏi một
số nhóm học sinh trung học phổ thông) để có dữ liệu thực tế
+ Phân tích dữ liệu, tìm ra những yếu tố tác động đến lựa chọn của
học sinh trung học phổ thông, từ đó đưa ra những kết quả có tính
thuyết phục đáp ứng mục tiêu của đề tài.
3. Đối tượng phạm vi khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
Phạm vi nghiên cứu -
Không gian nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hải Dương -
Thời gian nghiên cứu: 2 tuần
Khách thể nghiên cứu
100 học sinh của các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố tỉnh Hải Dương
Phương pháp nghiên cứu 3
- Phương pháp phân tích tài liệu: tiến hành thu thập tài liệu
từ nhiều nguồn khác nhau, các bài báo, các đề tài nghiên cứu, khóa
luận tốt nghiệp được đánh giá cao và những tài liệu khác có liên
quan đến vấn đề này nhằm đưa ra những thông tin cần thiết phục vụ nghiên cứu
- Phương pháp phóng vấn bằng câu hỏi: bảng hỏi được xây
dựng một cách logic có nguyên tắc dựa theo nội dung của đề tài
nhằm thu nhận các thông tin đáp ứng yêu cầu đề tài 4
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Các khái niệm liên quan 1.1 Học sinh THPT
 Học sinh THPT còn gọi là tuổi thanh niên, là giai đoạn phát triển
bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi
thanh niên được tính từ 15 đến 25 tuổi, được chia làm 2 thời kì:
+ Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên
+ Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niên sinh viên)  Đặc điểm
+ Tuổi học sinh THPT là thời kì đạt được sự trưởng thành về mặt cơ
thể. Sự phát triển thể chất đã bước vào thời kì phát triển bình
thường, hài hòa, cân đối. Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát
triển của người trưởng thành, nhưng sự phát triển của các em còn
kém so với người lớn. Các em có thể làm những công việc nặng của
người lớn. Hoạt động trí tuệ của các em có thể phát triển tới mức
cao. Khả năng hưng phấn và ức chế ở vỏ não tăng lên rõ rệt có thể
hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn. Tư duy ngôn
ngữ và những phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh.
+ Hoạt động học tập vẫn là hoạt động chủ đạo đối với học sinh THPT
nhưng yêu cầu cao hơn nhiều đối với tính tích cực và độc lập trí tuệ
của các em. Muốn lĩnh hội được sâu sắc các môn học, các em phải có
một trình độ tư duy khái niệm, tư duy khái quát phát triển đủ cao.
Những khó khăn trở ngại mà các em gặp thường gắn với sự thiếu kĩ
năng học tập trong những điều kiện mới chứ không phải với sự không 5
muốn học như nhiều người nghĩ. Hứng thú học tập của các em ở lứa
tuổi này gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang
tính đa dạng, sâu sắc và bền vững hơn.
+ Lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạn quan trọng trong việc phát
triển trí tuệ. Do cơ thể các em đã được hoàn thiện, đặc biệt là hệ
thần kinh phát triển mạnh tạo điềusskiện cho sự phát triển các năng lực trí tuệ.
+ Đối với học sinh THPT ở giai đoạn này các học sinh đã hình thành
sự tự ý thức có ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành và phát triển
nhân cách của bản thân. Quá trình tự ý thức được thể hiện ở nhu cầu
tìm hiểu và tự đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình dựa theo
các chuẩn mực xã hội, theo các quan điểm về cuộc sống. Học sinh
đã bước đầu có nhận thức về thế giới xung quanh, đánh giá về đặc
điểm nhân cách, cũng như khả năng của chính mình một cách độc
lập, các em có nhu cầu muốn được thể hiện và tự khẳng định mình.
Vì vậy đối với lứa tuổi này cần thiết phải có sự định hướng của người
lớn xung quanh trong cuộc sống, cách suy nghĩ và trong việc định
hình con đường lựa chọn cho tương lai. 1.2
Đinh hướng nghề nghiệp
 Nghề nghiệp: hay hoạt động nghề nghiệp được hiểu là hoạt động
phục vụ cho cơ sở tồn tại và hướng vào việc kiếm sống. Việc này
phải làm miệt mài lâu dài và để hoàn thành, cần có kiến thức kỹ
năng và kinh nghiệm trình độ chuyên môn theo tổ hợp đặc biệt.
 Định nghĩa định hướng nghề nghiệp
Định hướng nghề nghiệp là việc mỗi cá nhân tự đặt ra các lựa chọn
nghề nghiệp trong tương lai cho bản thân. Những lựa chọn này phải
đảm bảo tính phù hợp với khả năng, sở thích, tính cách, điều kiện gia
đình và những yếu tố liên quan khác (mức thu nhập, cơ hội việc làm).
Nghề nghiệp còn là một hoạt động mang tính dài lâu và có khi sẽ
theo một người đến cả đời, do đó, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường, học sinh trung học cần biết cách định hướng nghề nghiệp để
có kế hoạch chọn ngành, chọn trường phù hợp trong tương lai, rút
ngắn thời gian lựa chọn công việc sau khi ra trường.
2. Xu hướng chọn nghề của giới trẻ hiện nay 6
Sự phát triển của công nghệ hiện đại cùng xu hướng toàn cầu hóa đã
khiến cho vị trí và xu hướng của một số ngành nghề có sự thay đổi.
Một số nghề có sự phát triển và trở thành sự lựa chọn hàng đầu của
nhiều học sinh, đồng thời cũng là những ngành nghề đòi hỏi nhân lực
chất lượng, kiến thức và có cơ hội phát triển, thăng tiến trong tương
lai. Đó là những ngành nghề nằm trong xu hướng chọn nghề của học sinh hiện nay.
2.1 Công nghệ thông tin
Đứng đầu trong danh sách xu hướng nghề nghiệp là ngành Công
nghệ thông tin (Information Technology). Kỷ nguyên của thời đại
khoa học máy tính, công nghệ, trí tuệ nhân tạo đã tạo thành sự thúc
đẩy vô cùng lớn cho sự phát triển của nhiều quốc gia, bởi công nghệ
chính là cách nhanh chóng để rút ngắn những khoảng cách về mặt
kinh tế, khoa học, xã hội giữa các quốc gia trên thế giới.
Công nghệ thông tin là ngành học đòi hỏi người theo nghề này phải
có kiến thức, kỹ năng chuyên môn cao. Nhu cầu nhân lực cao cùng
với mức thu nhập vô cùng hấp dẫn, đóng góp quan trọng trong sự
phát triển đất nước và các doanh nghiệp, công nghệ thông tin chắc
chắn là một ngành học nằm trong top xu hướng trong hiện tại và tương lai.
2.2 Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe – Y khoa
Sức khỏe của con người luôn là yếu tố được đặt lên hàng đầu, dù ở
trong bất cứ thời đại nào thì lĩnh vực này luôn được xếp trong những
ngành học xu hướng. Với sự phát triển của xã hội ngày nay, các thiết
bị, máy móc trong việc cứu chữa người ngày càng được cải tiến, hiện
đại và sáng tạo thì lĩnh vực y khoa cũng trở thành cơ hội nghề nghiệp cho rất nhiều bạn trẻ.
2.3 Kinh tế, tài chính
Kinh tế luôn có vai trò quan trọng và là yếu tố không thể thiếu trong
việc phát triển và xây dựng đất nước. Một quốc gia có nền kinh tế
vững mạnh, vượt bậc là một quốc gia lớn mạnh và có sự phát triển
nhanh chóng, đời sống nhân dân ổn định. Do vậy mà những kế
hoạch xây dựng nền kinh tế, tài chính luôn là kế hoạch không thể
thiếu trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia. Bên cạnh đó, nhu 7
cầu của ngành này cũng vô cùng lớn và rộng mở, do đó mà kinh tế,
tài chính trở thành một trong những ngành nghề xu hướng của học sinh hiện nay. 2.4 Marketing
Marketing là một ngành nghề vô cùng phát triển, đặc biệt trong
những năm gần đây, ngành học này là một trong những ngành học
hot và được nhiều bạn trẻ lựa chọn theo học. Dưới sự phát triển lớn
mạnh của công nghệ, nhiều hình thức mới trong lĩnh vực Marketing
cũng bắt đầu xuất hiện, tiêu biểu chính là Digital Marketing. Các
Marketer ngày nay có thể theo đuổi và phát triển, xây dựng các kế
hoạch Marketing dựa trên nhiều nền tảng, phương tiện đa dạng khác
nhau.Những hình thức mới của ngành học này đòi hỏi nhân sự phải
đáp ứng được những kỹ năng, kiến thức chuyên môn cao, có khả
năng thích nghi và nhanh chóng bắt kịp xu hướng công nghệ, thời
đại. Trong mỗi doanh nghiệp, Marketing là một bộ phận không thể
thiếu để họ có thể phát triển sản phẩm cùng với việc thu thập được lợi nhuận lớn.
2.5 Lĩnh vực du lịch, dịch vụ
Du lịch và dịch vụ luôn là ngành học thu hút đông đảo nhân lực. Mặc
dù trải qua thời kỳ dịch bệnh vô cùng căng thẳng, khó khăn, lĩnh vực
này gần như bị đóng băng, tuy nhiên, sau khi trải qua thời kỳ ấy, kể
cả trước đây hay sau này thì du lịch vẫn luôn là một ngành có sự
phát triển lớn mạnh, một ngành cực kỳ hot.
Ngoài ra, du lịch có vai trò rất quan trọng việc phát triển đất nước,
bởi nếu công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chưa đủ lớn mạnh thì du
lịch, dịch vụ chính là con đường có triển vọng phát triển cao nhất.
Chính vì vậy mà ngành học này luôn được ưu tiên phát triển và được
nhiều học sinh lựa chọn. 2.6 Ngôn ngữ
Trong xu hướng hội nhập quốc tế, ngôn ngữ là cây cầu nối quan
trọng không thể thiếu. Để có thể đàm phán, làm việc với các doanh
nghiệp, tổ chức nước ngoài, không thể tránh khỏi việc giao tiếp, do
vậy mà đòi hỏi phải đáp ứng đầy đủ nhân lực có trình độ ngôn ngữ 8
tốt. Một số ngành học ngôn ngữ xu hướng hiện nay có thể kể đến là
Ngôn ngữ Anh; Ngôn ngữ Trung…
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp 3.1 Khách quanKinh tế
Mức lương và tiềm năng kinh tế là một yếu tố quan trọng khi giới
trẻ lựa chọn nghề nghiệp. Họ mong muốn có một công việc có thu
nhập ổn định và triển vọng trong tương lai. Theo Báo cáo Thị
trường Việc làm Toàn cầu của ManpowerGroup năm 2022, các
ngành nghề như IT, kỹ thuật, tài chính và y tế được xem là có tiềm
năng tăng trưởng và lương cao.  Nhu cầu xã hội
Nhu cầu xã hội là yếu tố luôn biến đổi không ngừng và ảnh hưởng
trực tiếp đến sự lựa chọn nghề nghiệp của các em. Trong một giai
đoạn nhất định nào đó, sẽ có một số lĩnh vực cần nguồn nhân lực
lớn và nhiều ngành nghề mới được mở ra để đáp ứng nhu cầu xã
hội. Khi đó điều các em quan tâm nhất là: ngành nào đang "hot",
ngành nào đang hái ra tiền và ngành nào bảo đảm ra trường
không thất nghiệp, học đại học, cao đẳng hay học nghề…  Gia đình
Bên cạnh những yếu tố về đam mê, năng lực, nhu cầu xã hội…
các em cũng cần lắng nghe lời khuyên từ gia đình. Điều đầu tiên
ảnh hưởng đến quyết định của không ít học sinh đó là điều kiện
kinh tế gia đình. Đây là vấn đề có thể nói là làm cho học sinh phân
vân nhiều nhất khi chọn nghề. Mặc khác, truyền thống gia đình
luôn quan trọng với người dân Việt Nam nói riêng và người phương
Đông nói chung. Nhiều ông bố, bà mẹ ép con học theo những
ngành nghề mà cha ông mình từ trước đến giờ theo đuổi. Tuy
nhiên những lời khuyên từ bậc tiền nhân là không bao giờ thừa.
Điều này tránh cho bạn sự lệch lạc trong định hướng nghề của mình. 9  Bạn bè
Lứa tuổi học trò là lứa tuổi thích chứng tỏ mình, khẳng định mình.
Khi thấy bạn bè đăng ký thi vào những ngành nghề “xu hướng” thì
nhiều em học sinh tự hỏi tại sao mình không thi vào đó trong khi
khả năng của mình không thua kém bạn bè. Đây có thể là một
trong những nguyên nhân làm cho nhiều bạn chọn sai hướng đi của mình. 3.2 Chủ quan
Đam mê và sở thích cá nhân
Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp của mỗi
người là đam mê và sở thích cá nhân. Các em hãy chọn làm công
việc mình yêu thích vì điều này giúp các em có thêm động lực để
phát triển kỹ năng, vượt qua những khó khăn trên con đường sự
nghiệp. Do đó, hãy lắng nghe và khám phá chính mình trước tiên,
đó là một trong những bí quyết hàng đầu giúp các em luôn thành công. 
Thế mạnh, năng lực của bản thân
Bên cạnh đam mê và sở thích cá nhân, năng lực của bản thân
cũng rất quan trọng khi định hướng nghề nghiệp. Thực tế đã
chứng minh rằng năng lực của các em ảnh hưởng rất lớn đến sự
thành công trong tương lai. Khi lựa chọn công việc cho tương lai,
các em cần biết rõ mình có năng khiếu gì và có phù hợp với ngành
nghề đó hay không. Tuyệt đối không được chọn nghề chỉ để làm
hài lòng một ai đó, bởi nếu không có đam mê hay năng lực, bạn
sẽ không thể trụ vững lâu dài.  Sức khỏe
Khi lựa chọn nghề nghiệp, sức khỏe cũng là điều quan trọng mà
các em cần lưu ý. Nguyên nhân vì có một số ngành nghề đòi hỏi
cao về yếu tố này như: Công an, Phi công, Giao thông vận tải, Xây
dựng… Vì vậy, các em hãy tìm hiểu thật kỹ về môi trường làm việc
thực tế của ngành mình yêu thích để biết được bản thân có đủ sức
khỏe, phù hợp với ngành đó hay không.  Ngoại hình 10
Nếu mong muốn phát triển sự nghiệp trong các lĩnh vực như Diễn
Viên, Người Mẫu, MC, Tiếp Viên Hàng Không… các em cần chú ý
đến ngoại hình bởi những công việc trên có yêu cầu khá cao về
yếu tố này. Tuy nhiên, với các ngành khác như Quản trị Nhà hàng
– Khách sạn, Ẩm thực, Pha chế, Marketing… ngoại hình chỉ là điều
kiện cần chứ không phải yếu tố quyết định bởi nhà tuyển dụng sẽ
chú trọng nhiều hơn vào kiến thức, kỹ năng. 11
Chương II: Thực trạng
Nghề nghiệp luôn được coi là một trong nhiều yếu tố quan trọng
quyết định tương lai của mỗi con người. Vì thế lựa chọn cho mình
một ngành nghề phù hợp là vấn đề được nhiều bạn trẻ quan tâm đặc
biệt là học sinh trung học phổ thông (THPT). Trong xã hội hiện nay,
học sinh trung học phổ thông có rất nhiều lựa chọn sau khi tốt
nghiệp (học tiếp đại học, cao đẳng, học nghề, du học hay đi làm).
Vậy họ sẽ lựa chọn như thế nào?
Để làm rõ vấn đề đó, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát, từ đó tìm ra xu
thế chung của giới trẻ hiện nay (cụ thể là học sinh THPT) trong định
hướng việc làm, nghề nghiệp của họ
(Mẫu khảo sát kèm theo, trang 15, 16)
1. Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT qua khảo sát
Phân tích dữ liệu điều tra bằng bảng hỏi 100 học sinh tại các trường
THPT tại địa bàn TP Hải Dương, chúng tôi thu được những kết quả như sau:
 Lựa chọn của học sinh trung học phổ thông sau khi tốt nghiệp
Qua điều tra thấy rằng tỷ lệ học sinh dự định sẽ thi đại học, cao đẳng
sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm tỷ lệ khá cao (69%).
Thực tế cho thấy rằng tại TP Hải Dương, số học sinh có điều kiện và
học lực tốt có khá nhiều. Và có thể nói đây là con đường tốt nhất để
giới trẻ có một ngành nghề ổn định, vững vàng. Trong khi đó, một số
học sinh khác thay cho sự dự định sẽ chọn ngành nghề cho mình
thông qua các trường đại học ,cao đẳng thì lại quyết tâm đi làm ngay
sau khi tốt nghiệp, số này chiếm khoảng (30%).
Bảng 1. Lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT sau khi tốt nghiệp
(nguồn: tự điều tra) Học ĐH, CĐ Đi du học, Phương án Đi làm XKLĐ Học nghề khác 69 bạn 10 bạn 7 bạn 9 bạn 2 bạn 12 (chiếm (chiếm 10%) (chiếm (chiếm (9 (chiếm 2%) 69%) 7%) %)
 Qua đây, chúng ta có thể thấy rằng, trong định hướng nghề nghiệp
của học sinh trung học phổ thông, việc thi vào đại học, cao đẳng
không phải là con đường duy nhất để họ có được một người nghề tốt
như mong đợi. Thế hệ trẻ ngày nay đã linh hoạt hơn trong việc chọn
ngành chọn nghề. Họ biết lựa chọn cho mình một hướng đi phù hợp
với hoàn cảnh, khả năng bản thân, gia đình và xã hội. Bên cạnh đó,
cũng có một số ít học sinh dự định học nghề sau khi tốt nghiệp hay
có một số em vẫn chưa xác định rõ ràng nghề nghiệp trong tương lai
của mình. Tuy nhiên không phải tất cả học sinh trung học phổ
thông đều chọn những dự định trên, họ còn có những phương án
khác như thi đại học nếu trượt thì đi du học, lấy vợ, lấy chồng, buôn bán nhỏ….
 Đa số học sinh THPT có dự định theo đuổi bậc học đại học. Số dự
định học trung cấp, nghề chiếm tỷ lệ khá ít, và số không tiếp tục học
mà đi tìm việc làm hoặc đã có công việc để làm chiếm tỷ lệ không
đáng kể. “Mục tiêu trước mắt của em là học đại học. Các bạn trong
lớp em cũng thế. Ở đây nếu không học đại học vẫn có thể đi làm
công nhân hoặc làm nghề. Nhưng trường đại học vẫn là nơi chúng
em muốn đặt chân đến, là ước mơ của tuổi trẻ và em muốn được
trải nghiệm tuổi thanh xuân ở đó” (học sinh, nam, lớp 12). Vào đại
học là ước mơ của tuổi trẻ và như một điều hiển nhiên của các bạn
học sinh tham gia khảo sát. Học để thi vào đại học gần như là tất
yếu. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, học sinh chủ yếu xác định thi vào
các trường đại học, tức là xu hướng muốn làm “thầy”, không muốn
làm “thợ”. Thậm chí, học sinh có học lực trung bình hoặc yếu, kém
cũng muốn tham gia thi đại học.
 Trên thực tế, đại học không phải là con đường duy nhất dẫn đến
thành công trong nghề nghiệp. Tuy nhiên, đa số học sinh THPT dự
định quyết tâm thi vào đại học (nếu không đỗ sẽ học thêm chờ năm
sau thi lại). Một xu hướng khác của học sinh là đi du học, tuy nhiên
những học sinh theo hướng này cũng cho thấy sự định hướng nghề
nghiệp chưa rõ nét. Một số học sinh xác định sẽ đi du học nếu không
đậu được vào ngành, nghề, trường mà mình đã chọn, đây là khuynh
hướng mới xuất hiện ở những gia đình có điều kiện. Như vậy, có rất
ít học sinh tốt nghiệp THPT lựa chọn đi làm, học nghề... Đa số đều
muốn được làm công việc trí óc, muốn được làm “thầy” chứ không
muốn làm “thợ”, dù là thợ có tay nghề. Còn có tư tưởng học lên đại
học để thoát nghèo dẫn đến lựa chọn nghề nghiệp chưa hợp lý. 13
Các ngành nghề được lựa chọn
Theo kết quả điều tra của chúng tôi thì những ngành mà các em đã lựa chọn là: STT Nghề nghiệp/ Công việc Tỉ lệ (%) 1 Công nghệ thông tin 17% 2 Y Dược 15% 3 Ngôn ngữ 12% 4
Kinh tế- đầu tư- tài chính 11% 5 Maketting 9% 6 Sư phạm 9% 7 Du lịch 7% 8 Xuất khẩu lao động 6% 9 Luật 4% 10 Ngân hàng 4% 11 Công nhân 3% 12 Du học 3%
Bên cạnh dự định bậc học, học sinh cũng đã bắt đầu định hình cho
mình một công việc/nghề nghiệp sẽ theo đuổi sau khi kết thúc quá
trình học tập trên ghế nhà trường. Dù còn thể hiện sự lúng túng
trong lựa chọn nghề, một số học sinh còn mông lung, nhưng đa số
các em đã bắt đầu xác định cho mình một nghề sẽ theo đuổi trong
tương lai. Trên cơ sở kết quả khảo sát, chúng tôi đã phân loại ra 12
nhóm nghề được học sinh lựa chọn (Bảng 2).
Kết quả khảo sát các nghề được cho là “nóng” trong thập niên trước,
được xã hội đánh giá cao như tài chính, ngân hàng, kế toán, tin học
ngoại ngữ, điện tử viễn thông,… thì nay không còn là sự lựa chọn
hàng đầu của học sinh. Những em có dự định hoặc lựa chọn các
ngành nghề liên quan đến kinh doanh, buôn bán không nhiều, chỉ
duy có dạy học - một nghề được xem là ổn định, dễ tìm việc làm hơn,
và được xã hội đề cao, vẫn chiếm vị trí ưu tiên lựa chọn nhất định.
Có thể thấy, dự định lựa chọn ngành nghề của học sinh khá đa dạng.
Trong đó có nghề truyền thống, nghề hiện đại và cả những nghề mới
xuất hiện gần đây trong xã hội. Dưới góc độ cấu trúc nghề nghiệp,
những dự định lựa chọn nghề nghiệp của học sinh đang góp phần tạo
ra một xã hội với nhiều nghề nghiệp, công việc khác nhau. Tuy
nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy học sinh hai trường THPT được 14
nghiên cứu chủ yếu dự định lựa chọn những nghề mang tính chất là
“thầy” nhiều hơn là “thợ”. Trong 12 nhóm nghề học sinh dự định lựa
chọn, chỉ có 2 nhóm nghề được coi là “thợ” đó là “Xuất khẩu lao
động” và “công nhân”.
Vậy những yếu tố nào đã tác động vào những lựa chọn ấy của các
em? Qua mẫu khảo sát chúng tôi thu thập được, có những ý kiến như sau:
Bảng 2: Lý do chọn nghề của học sinh THPT (nguồn: tự điều tra)
Định hướng hứng thú của bản thân 49%
Do mong muốn của gia đình 19%
Tác động từ bạn bè, người quen, thông tin đại 9% chúng
Do không có điều kiện học tiếp nên đi làm 8% Nhiều lý do 15%
Như vậy, đa số học sinh đều lựa chọn theo phương án định hướng
hứng thú bản thân (49%). Con số này cho thấy, các em đã tự lực hơn
trong việc lựa chọn nghề nghiệp của mình. cùng với việc lựa chọn
tiếp sở thích hứng thú của các em đã nhận thức rõ về khả năng năng
lực của bản thân. Bên cạnh nguyên nhân này nhiều học sinh nói với
chúng tôi, các em lựa chọn như vậy là do mong muốn của cha mẹ
(19%). Trong xã hội hiện nay, một bộ phận học sinh đã dành phần
quyết định chọn ngành nghề của bản thân cho cha mẹ mình. Các em
đó suy nghĩ việc lựa chọn ngành nghề không phải là nhiệm vụ của
mình, nhiệm vụ của mình chỉ là cố gắng hết sức. Với các em hoàn
toàn tin tưởng vào những ý kiến suy nghĩ, những kinh nghiệm sống của cha mẹ mình.
Tuy nhiên theo điều tra của chúng tôi không ít những trường hợp đã
lựa chọn nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là kết hợp giữa cả 2
yếu tố trên (15%). Cha mẹ của các em này họ là những cán bộ,
những người có học vấn cao, có kinh nghiệm sống nên có thể tham
gia đóng góp ý kiến, phân tích để các em hiểu rõ. Còn phần quyết
định là thuộc về các em, điều này sẽ giúp các em có tự tin hơn với
lựa chọn của mình. Thế nhưng cũng có những trường hợp ngược lại,
có em đã nói với chúng tôi rằng em thích ngành đó lại muốn thay
ngành nghề khác để dễ xin việc khi ra trường. Lại có em nghĩ rằng
năng lực của mình không đủ sức thi đại học cao đẳng nhưng bố mẹ
các em thì rất muốn các em ngồi trên giảng đường đại học, nên các
em đành làm theo ý của cha mẹ dù biết khả năng vào đại học cao
đẳng của mình là rất mong manh. Với những ý kiến của các em như 15
đã nêu trên chúng tôi thiết nghĩ bố mẹ là rất quan trọng trong việc
định hướng nghề nghiệp con trẻ nhưng phải chăng, cha mẹ chỉ nên
dừng lại ở việc đưa ra ý kiến suy nghĩ còn phần quyết định hãy dành
cho con em mình vì chúng là người hiểu rõ bản thân hơn ai hết?
Bên cạnh tất cả những nguyên nhân trên, có một số em lựa chọn là
do tác động của bạn bè người quen thông tin đại chúng (9%) vì một
lý do khá đơn giản là các em chưa định hướng tốt hay gia đình người
thân và ngay chính bản thân các em cũng chưa nhận biết đầy đủ
thông tin về ngành nghề. Điều này chứng tỏ thông tin đại chúng
cũng đóng một vai trò không nhỏ trong việc lựa chọn của các em.
Ngoài ra còn có một số ít các em đã chọn giải pháp đi làm do không
có điều kiện theo học tiếp (8%).
Từ những ngành nghề đã chọn, các em cũng đã đưa ra những mong
muốn của bản thân về nghề nghiệp trong tương lai của mình: Có thu nhập cao 21% Có nhiều thời gian rảnh 12%
Phù hợp với khả năng ngành học 10% Có cơ hội thăng tiến 8% Hai phương án trở lên 53% Phương án khác 4%
Như vậy, ta có thể thấy, hơn nửa số học sinh được hỏi chọn “2
phương án trở lên” (53%) chứng tỏ đa số các em đều có nhiều hoài
bão, ước mơ về công việc trong tương lai của mình. Đứng thứ 2 là lựa
chọn “có thu nhập cao”, vị trí này không gây bất ngờ với chúng tôi.
Đây được coi là điều tất nhiên trong cuộc sống. Giới trẻ ngày nay
thường lao đầu vào làm việc, miễn sao kiếm được nhiều tiền để có
thể đáp ứng nhu cầu sống ngày . Họ dường như không quan tâm đến
nhiều thời gian rảnh hay địa vị chức tước của mình, có lẽ vì với thực
tế trong xã hội hiện nay, có nhiều người có chức tước nhưng lại
không có nhiều tiền. Bởi vậy, chỉ có 12% chọn “có nhiều thời gian
rảnh”, 10% “phù hợp với ngành học” và 8% “có cơ hội thăng tiến”,
4% còn lại là “phương án khác”.
2. Xu hướng chọn nghề nghiệp hiện nay của học sinh THPT nói chung 16
Từ những Cơ sở lý luận cùng những khảo sát thực tế, có thể rút ra
những xu hướng chọn nghề nghiệp hiện nay của học sinh THPT nói chung.
Có rất ít học sinh tốt nghiệp THPT lựa chọn học trung học chuyên
nghiệp hay học nghề, càng hiếm hơn là dự định làm công nhân trong
các khu công nghiệp hay đi xuất khẩu lao động. Đa số đều muốn
được làm kỹ sư, được làm “thầy” chứ không muốn làm “thợ”, dù là
thợ có tay nghề. Nhận định này vẫn đúng trong bối cảnh hiện nay.
Một nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra, học sinh chủ yếu xác định thi
vào các trường đại học. Tuy nhiên, khối trường sư phạm được nhiều
học sinh lựa chọn nhất, tiếp theo là khối các ngành kỹ thuật, còn
khối ngành văn hóa nghệ thuật là khối trường học sinh lựa chọn ít
nhất. Đa số các em vẫn có quan niệm thành kiến về một số nghề,
chưa nhận thấy được vai trò sự cần thiết của các ngành nghề trong
xã hội, chưa có thái độ và niềm tin đúng đắn đối với mọi loại hình lao
động. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự mất cân đối trong việc
tuyển sinh và đào tạo nghề. Như vậy, có thể nhận thấy, học sinh
thường lựa chọn ngành nghề theo hướng làm “thầy” và theo sự phát
triển và độ “hot” hiện tại của nghề. Quan niệm truyền tai nhau “nhất
Y, nhì Dược, tạm được Bách khoa” không còn được áp dụng. Ngành
nghề sư phạm được lựa chọn nhiều trong thập niên trước, nhưng với
nghiên cứu hiện tại nó không còn nằm trong nhóm 3 sự lựa chọn ưu
tiên nhất. Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, một số nghề
mới đã bắt đầu xuất hiện, học sinh cũng nhanh chóng nắm bắt và có
sự lựa chọn. Đây là một xu hướng đáng quan tâm, nhất là đối với
công tác định hướng nghề nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các trường học.
 Cùng với sự đổi mới đất nước, kéo theo những điều kiện thuận lợi
cho một số ngành nghề phát triển. Xu hướng lựa chọn việc làm
cũng vì thế mà có nhiều biến đổi. Một số ngành “toàn cầu hóa”
như công nghệ thông tin, ngoại ngữ dần trở nên phổ biến.
Trong thời đại 4.0, 2 yếu tố khoa học-giao lưu quốc tế dần đóng
vai trò hết sức quan trọng
 Bên cạnh đó, theo thống kê, ngành Y Dược vẫn luôn giữ cho mình
một chỗ đứng nhất định trong những sự lựa chọn ngành nghề của
học sinh. Vấn đề sức khỏe của con người vẫn luôn là vấn đề được
quan tâm hàng đầu, nhất là những năm sau COVID vừa qua,
ngành nghề này được hết sức chú ý cũng như được sự đầu tư rất
lớn trong chất lượng, máy móc, nhân công….Tương tự, ngành
phạm đang dần lấy lại “vị thế của mình” nhờ sự ổn định cũng như
sự quan tâm của Bộ GD-ĐT, những vấn đề xung quanh ngành học
này dần được giải quyết, thu hút nhiều học sinh, chất lượng đào 17
tạo cũng vì thế mà ngày càng tăng, minh chứng là những số điểm
chuẩn đầu vào của các trường sư phạm gần đây trở nên rất cao..
Kinh tế luôn có vai trò quan trọng và là yếu tố không thể thiếu
trong việc phát triển và xây dựng đất nước. Một quốc gia có nền
kinh tế vững mạnh, vượt bậc là một quốc gia lớn mạnh và có sự
phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân ổn định. Do vậy mà
những kế hoạch xây dựng nền kinh tế, tài chính luôn là kế hoạch
không thể thiếu trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia. Bên
cạnh đó, nhu cầu của ngành này cũng vô cùng lớn và rộng mở, do
đó mà kinh tế, tài chính trở thành một trong những ngành nghề xu
hướng của học sinh hiện nay.
 Hầu hết các thông tin sản xuất đến dịch vụ hiện nay đều cần đến
một đội ngũ nhân viên marketing, truyền thông để tiếp cận
người dùng một cách thông minh. Hơn cả, mục đích của chiến
lược marketing là tiếp cận khách hàng gần gũi, giúp doanh nghiệp
bán được nhiều hàng, do đó hiệu quả của hoạt động bán hàng
chịu ảnh hưởng lớn từ marketing. Đây hiện là ngành thu hút rất
nhiều bạn trẻ do môi trường làm việc chuyên nghiệp mức lương
hấp dẫn cơ hội việc làm rộng mở.
 Xu hướng chọn nghề của giới trẻ hiện nay không thể bỏ qua
ngành du lịch và khách sạn, bởi lẽ đây là ngành nghề có cơ hội
việc làm và đãi ngộ tốt. Không chỉ thế, đây còn là ngành nghề
phát triển vô cùng mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây.s
Những năm gần đây, đặc biệt sau đại dịch COVID-19, trong quá trình
hướng nghiệp có thể nhận thấy học sinh bắt đầu quan tâm nhiều về
vấn đề nguồn nhân lực. Chẳng hạn, các em hỏi về những ngành
nghề phát triển trong thời kỳ kỷ nguyên số, những ngành sẽ tồn tại,
những ngành sẽ mất đi. Hoặc có em nghe thông tin trong tương lai
nhân lực cho các ngành nghề sẽ thay thế bằng robot nên băn khoăn
học để làm gì. Trước đây, học sinh thường hỏi nên học ngành gì, thì
nay hỏi học ngành này, ngành kia có được không. Nghĩa là các em đã
có định hướng về nghề nghiệp, ý thức về xu hướng nghề nghiệp chứ không mơ hồ như trước.
Cùng với sự phát triển và ngày càng phổ biến của trí tuệ nhân tạo, sẽ
có những ngành nghề dần biến mất và đồng thời nhiều công việc
mới sẽ ra đời. Những công việc yêu cầu độ chính xác cao, thao tác
giản đơn, dễ dàng thực hiện theo hướng dẫn, có thể tính toán dựa
trên việc hệ thống hóa... sẽ là những ngành nghề có nhiều khả năng
biến mất. Hiện nay, một số ngành nghề truyền thống như: thu cước,
bưu tá, tiếp thị qua điện thoại, trực tổng đài, công nhân dệt may, làm
vườn, làm nghề nông, thư ký, đánh máy và nhập dữ liệu... đang có
dấu hiệu đi xuống do sự thay đổi của công nghệ và quy trình sản 18
xuất, kinh doanh hiện đại. Tuy nhiên, việc mất hẳn một số nghề này
còn phải mất một thời gian khá dài nữa.
Vẫn còn rất nhiều học sinh, phụ huynh có suy nghĩ chọn nghề nào để
kiếm nhiều tiền, để nhanh giàu. Chẳng hạn, có em cho rằng lĩnh vực
kinh doanh dễ kiếm tiền, còn ngành tâm lý, sư phạm thì nghèo.
Những suy nghĩ này không hẳn là sai, nhưng mỗi người có năng lực,
sở trường, điều kiện khác nhau. Có những chuyện người khác làm
được có khi mình không làm được, hoặc ngược lại. Như ngành kinh
doanh không phải ai cũng có năng lực, có những người học ngành
kinh tế rất giỏi nhưng chỉ dạy học hoặc tư vấn, còn những người học
thấp hơn lại buôn bán giỏi. Như vậy, nghề kinh doanh đòi hỏi có
năng lực, lăn xả và cũng rất cực nhọc để kiếm đồng tiền chứ không
phải “ngồi mát ăn bát vàng”. Ngược lại, có những nghề các em cho
rằng thu nhập thấp như sư phạm, khi các em hỏi tôi vẫn khẳng định
không bao giờ giàu nhưng cũng không nghèo, nhất là trong thời đại
hiện nay. Người công tác trong ngành sư phạm, nhất là về kỹ thuật,
tự nhiên vẫn có thể vừa đi dạy vừa làm thêm liên quan đến chuyên
môn và kiếm tiền tốt. Hoặc các em hỏi học ngành tâm lý có sợ thất
nghiệp không? Nếu ngành tâm lý mà chỉ nghĩ để đi làm diễn giả thì
có thể thất nghiệp. Nhưng nếu biết học tâm lý là để giải quyết sự
xung đột của xã hội, tư vấn con người khắc phục khó khăn trong
cuộc sống thì lĩnh vực nào, ở đâu cũng cần, như trong các bệnh viện,
trường học, tổ chức xã hội... Vấn đề đặt ra là mỗi em xác định được
đam mê và xây dựng nền tảng nghề nghiệp, có biết làm và có chịu
làm hay không. Hoặc có học sinh hỏi giờ đi chạy Grab mỗi ngày được
500.000 đồng, nếu học đại học xong ra lương chỉ 4-5 triệu
đồng/tháng. Thế nhưng, 5-7 năm sau người chạy Grab vẫn là người
chạy Grab, còn những em tốt nghiệp đại học ra nỗ lực theo đuổi
đúng ngành nghề, 5-7 năm sau tích lũy kinh nghiệm trở thành
chuyên gia, kỹ sư lành nghề, kiếm tiền rất nhiều. Vậy thì phải xác
định nghề nghiệp là một hành trình, cần từng bước đi để hoàn thiện.
Chứ không nên chỉ nhìn trước mắt là làm việc này ngon, việc kia dở.s
Nhiều học sinh chia sẻ, khi gặp chuyên gia từ trường đại học thì
khuyên nên học đại học vì bằng cấp cao, ra trường lương cao. Khi
gặp bên cao đẳng thì khuyên nên học cao đẳng vì thời gian ngắn, ra
trường dễ có việc làm. Bên trường trung cấp thì kêu không nên học
đại học, cao đẳng vì thời gian học dài mà dễ thất nghiệp. Những ý
kiến đó, chúng tôi cho rằng cả 3 ý kiến trên đều sai. Bởi các bậc đại
học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp đang vận hành trong thị trường lao
động đều đáp ứng những nhu cầu nhất định. Thực tế, cấp bậc nào
cũng có người có việc làm và người thất nghiệp, nếu học không đến
nơi đến chốn, học chủ quan mơ hồ thì đều có thể thất nghiệp. Phải
xác định bậc học dựa vào năng lực, điều kiện mỗi người. Có người có 19