Trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương (Có đáp án) | Đại học Hà Tĩnh

Trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương (Có đáp án) | Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu gồm 7 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRẮC NGHIỆM MẪU MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG [CÓ ĐÁP ÁN]
Câu 1: Chức năng của hiện tượng tâm lý người là:
A. Định hướng, điều khiển, kiểm tra kết quả hành động.
B. Điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra hành động.
C. Định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành động.
D. A,B,C đều đúng.
Câu 2: Người có tư chất tốt có thể khẳng định rằng người đó sẽ trở thành người tài năng không?
A. Hoàn toàn đúng.
B. Chỉ đúng 1 phần.
C. Hoàn toàn sai.
D. Chỉ sai 1 phần.
Câu 3: Điền vào […]: Thái độ của cá nhân đối với hiện thực khách quan bao giờ cũng được thể
hiện trong […] của cá nhân đó bằng cách này hay cách khác.
A. Trong hành động
B. Trong hoạt động
C. Trong cử chỉ, điệu bộ
D. Trong hành vi xã hội
Câu 4: Điền vào […]: Tính cách là sự kết hợp […] những đặc điểm tâm lý […] của con người.
A. Độc đáo, ổn định.
B. Riêng biệt, độc đáo.
C. Chặt chẽ, bền vững.
D. Chặt chẽ, ổn định.
Câu 5: Điền vào […]: Khí chất con người không phải là […] mà có thể […] dưới tác động của
hoàn cảnh sống, của rèn luyện và […] đặc biệt là tự giáo dục.
A. Bất biến, thay đổi, tự rèn luyện.
B. Bất biến, thay đổi, giáo dục.
C. Bẩm sinh, tự tạo, giáo dục.
D. Ổn định, thay đổi, tự rèn luyện.
Câu 6: Người có khí chất bình thản là người có đặc điểm thần kinh…
A. Mạnh, cân bằng, linh hoạt.
B. Mạnh, cân bằng, không linh hoạt.
C. Mạnh, ít cân bằng, linh hoạt.
D. Mạnh, ít câu bằng, ít linh hoạt.
Câu 7: Hứng thú là gì?
A. Là sự say mê của cá nhân trong hoạt động ý nghĩa.
B. Là thái độ có tính chọn lựa với nhau đối với đối tượng do nó có ý nghĩa và hấp dẫn về
tình cảm.
C. Là nhân tố kích thích hoạt động của cá nhân.
D. Là nhu cầu bậc cao của cá nhân.
Câu 8: Trong cấu trúc của nhân cách, tích cách biển hiện…
A. Mặt điển hình của nhân cách.
B. Mặt nội dung của nhân cách.
C. Mặt đạo đức của nhân cách.
D. Mặt động lực của nhân cách.
Câu 9: Trong cách thành phần sau của nhân cách, thành phần nào mà sự phát triển của nó ít chịu
ảnh hưởng bởi điều kiện thể chất?
A. Xu hướng.
B. Tính cách.
C. Năng lực.
D. Khí chất.
Câu 10: “Những hành vi đạo đức chân chính bao giờ cũng là kết quả của đạo đức chân chính”.
Nhận định trên khẳng định:
A. Tình cảm là thành phần chủ yếu bao trùm của tính cánh.
B. Tình cảm hình thành hệ thống thái độ của nhân cách.
C. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách.
D. Vai trò của tình cảm đối với hành vi.
Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thuộc về năng lực?
A. Một người ghi nhớ rất nhanh hình dáng, màu sắc, v.v của sự vật.
B. Nguyện vọng muốn có được một việc làm tốt.
C. Một học sinh trình bày tốt một đoạn thơ đã được luyện tập cùng thầy giáo.
D. Một học sinh kể rất trôi chảy một bài học đã thuộc lòng.
Câu 12: Cảm giác giúp con người nhận biết được sự vật và gọi tên được sự vật đó.
A. Hoàn toàn đúng.
B. Hoàn toàn sai.
C. Vừa đúng vừa sai.
D. Tất cả (A,B,C) đều sai.
Câu 13: Hiện tượng thẹn làm đỏ mặt là do:
A. Tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý.
B. Hành vi bản năng.
C. Sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý.
D. Các ý trên đều đúng.
Câu 14: Khi đặt tờ giấy màu xám lên 1 tờ giấy trắng và 1 tờ giấy đen. Ta cảm thấy tờ giấy trên
nền trắng sẫm hơn tờ giấy trên nền đen.Hiện tượng này phản ánh quy luật nào của cảm giác?
A. Tương phản.
B. Tác động qua lại.
C. Thích ứng.
D. Ảo giác.
Câu 15: Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ…
A. Chặt chẽ nhưng không đồng nhất.
B. Hoàn toàn đồng nhất.
C. Tách biệt hoàn toàn.
D. Ngôn ngữ làm cơ sở của tư duy.
Câu 16: Người đọc sách dưới ánh đen xanh, trang sách dưới ánh đen có màu xanh, nhưng người
đọc vẫn biết trang sách đó màu trắng. Hiện tượng trên thể hiện quy luật nào của tri giác?
A. Tính ổn định.
B. Tính có ý nghĩa.
C. Tính lựa chọn.
D. Ảo giác.
Câu 17: Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm của xúc cảm?
A. Có tính nhất thời, đa dạng.
B. Xuất hiện trước tình cảm.
C. Thực hiện chức năng xã hội.
D. Là quá trình tâm lý.
Câu 18: Sản phẩm của tư duy là phân tích, tổng hợp.
A. Hoàn toàn đúng.
B. Hoàn toàn sai.
C. Vừa đúng vừa sai.
D. Câu A,B sai.
Câu 19: Trong những hành động sau, đâu là hành động ý chí?
A. Người lớn đang viết.
B. Khỉ làm xiếc nhảy qua vòng lửa.
C. Hành động bơi của VĐV bơi lội.
D. Trẻ tập viết.
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây là tri giác?
A. Nhìn thấy bóng dáng anh A.
B. Ngửi thấy mùi khét.
C. Nghe thấy âm thanh.
D. Nếm thấy vị mặn.
Câu 21: Hiện tượng nào sau đây của cảm giác.
A. Ngửi thấy hoa thơm.
B. Sờ thấy lạnh.
C. Nghe tiếng chim hót.
D. Nhìn thấy cỏ lạ.
Câu 22: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ tâm lý không ảnh hưởng đến sinh lý.
A. Giận run người.
B. Đau toát mồ hôi.
C. Uống rượu tái mặt.
D. Sợ nổi da gà.
Câu 23: Hãy chọn điểm đúng nhất của giai đoạn thực hiện hành động ý chí từ các ý sau:
A. Có mục đích được con người ý thức.
B. Có sự khắc phục khó khăn và nỗ lực ý chí.
C. Có sự kiểm tra, đánh giá kết quả.
D. Có hoạt động tích cực của tư duy và nỗ lực ý chí đặc biệt.
Câu 24: Tưởng tượng là:
A. Sự phản ánh khái quát và gián tiếp của hiện thực khách quan.
B. Sự xây dựng và tái tạo hình ảnh quá khứ cho vùng tri giác.
C. Sự phản ánh và tái hiện cái đã có trong kinh nghiệm của cá nhân.
D. Sự xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có.
Câu 25: Hãy cho biết, đặc điểm nào sau đây không thuộc về năng lực?
A. Người thường xuyên trang trí nhà hợp lý.
B. Người đi xe đạp lạng lách trên đường.
C. Người luôn ứng xử tốt trong mọi tình huống.
D. Người có thể đánh giá tương đối đúng về một người khác sau vài lần tiếp xúc.
Câu 26: Để phân biệt xúc cảm và tình cảm, cần dựa vào ý nào sau đây?
A. Tính ổn định hay tính bất định.
B. Tính hiện thực hay tính tiềm tàng.
C. Tính nhất thời hay tính bất biến.
D. Tính đa dạng hay tính đơn lẻ.
Câu 27: Đâu là hành vi có ý thức trong các trường hợp sau?
A. Em bé mỉm cười khi ngủ.
B. Thầy giáo bỏ vội cây viết đang dùng vào sọt rác.
C. Cậu học sinh không chấp hành nội quy của lớp.
D. Lần nào gặp A, B cũng nhoẻn miệng cười.
Câu 28: Điền vào […]: Tục ngữ có câu “Ở bầu thì tròn”, “Ở ống thì dài”, tục ngữ này đang đề
cập đến yếu tố […] trong sự hình thành và phát triển của nhân cách.
A. Môi trường sống
B. Bẩm sinh di truyền.
C. Hoạt động cá nhân.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 29: Bé rất thích canh chua bà nấu. Thấy bé ăn được, bà liền nấu 3 bữa canh chua liên tục.
Bữa đầu, bé ăn rất ngon, đến bữa thứ 3 bé không chịu ăn nữa, chỉ đòi ăn cơm với rau. Ở bé có
hiện tượng gì?
A. Cảm giác chán ăn.
B. Mất cảm giác.
C. Thích ứng của cảm giác.
D. Chai sạn của cảm giác.
Câu 30: Nói khí chất chi phối, ảnh hưởng đến tính cách thì chủ yếu là ở:
A. Hình thức biểu hiện của tính cách
B. Nội dung của tính cách.
C. Thái độ của tính cách.
D. Tính phổ biến trong tính cách.
Câu 31: Quan điểm nào là đúng khi nghiên cứu về điều kiện hình thành phát triển của năng lực?
A. Năng lực phụ thuộc vào thiên hướng và năng khiếu.
B. Năng lực phụ thuộc vào tư chất và điều kiện của xã hội.
C. Năng lực phụ thuộc vào giáo dục của xã hội và gia đình.
Câu 32: Ý thức và năng lực nhận thức về mình tỏ thái độ đối với bản thân?
A. Hoàn toàn đúng.
B. Hoàn toàn sai.
C. Chỉ đúng một phần.
D. Chỉ sai một phần.
Câu 33: Trí nhớ và tư duy là 2 hiện tượng tâm lý có mối liên hệ tâm lý mật thiết với nhau.
A. Hoàn toàn đúng.
B. Hoàn toàn sai.
C. Đó là 2 hiện tượng độc lập nhau.
D. Đó là 2 hiện tượng đồng nhất nhau.
Câu 34: Tri giác là
A. Quá trình nhận thức phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng.
B. Quá trình nhận thức phản ảnh thuộc tính chung của sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp
tác động vào giác quan.
C. Quá trình nhận thức phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng khi
chúng trực tiếp tác động vào giác quan.
D. Quá trình nhận thức phản ánh trọn vẹn các thuộc tính về ngoài của sự vật hiện tượng
| 1/7

Preview text:

TRẮC NGHIỆM MẪU MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG [CÓ ĐÁP ÁN]
Câu 1: Chức năng của hiện tượng tâm lý người là:
A. Định hướng, điều khiển, kiểm tra kết quả hành động.
B. Điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra hành động.
C. Định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành động. D. A,B,C đều đúng.
Câu 2: Người có tư chất tốt có thể khẳng định rằng người đó sẽ trở thành người tài năng không? A. Hoàn toàn đúng. B. Chỉ đúng 1 phần. C. Hoàn toàn sai. D. Chỉ sai 1 phần.
Câu 3: Điền vào […]: Thái độ của cá nhân đối với hiện thực khách quan bao giờ cũng được thể
hiện trong […] của cá nhân đó bằng cách này hay cách khác. A. Trong hành động B. Trong hoạt động
C. Trong cử chỉ, điệu bộ D. Trong hành vi xã hội
Câu 4: Điền vào […]: Tính cách là sự kết hợp […] những đặc điểm tâm lý […] của con người. A. Độc đáo, ổn định.
B. Riêng biệt, độc đáo. C. Chặt chẽ, bền vững. D. Chặt chẽ, ổn định.
Câu 5: Điền vào […]: Khí chất con người không phải là […] mà có thể […] dưới tác động của
hoàn cảnh sống, của rèn luyện và […] đặc biệt là tự giáo dục.
A. Bất biến, thay đổi, tự rèn luyện.
B. Bất biến, thay đổi, giáo dục.
C. Bẩm sinh, tự tạo, giáo dục.
D. Ổn định, thay đổi, tự rèn luyện.
Câu 6: Người có khí chất bình thản là người có đặc điểm thần kinh…
A. Mạnh, cân bằng, linh hoạt.
B. Mạnh, cân bằng, không linh hoạt.
C. Mạnh, ít cân bằng, linh hoạt.
D. Mạnh, ít câu bằng, ít linh hoạt.
Câu 7: Hứng thú là gì?
A. Là sự say mê của cá nhân trong hoạt động ý nghĩa.
B. Là thái độ có tính chọn lựa với nhau đối với đối tượng do nó có ý nghĩa và hấp dẫn về tình cảm.
C. Là nhân tố kích thích hoạt động của cá nhân.
D. Là nhu cầu bậc cao của cá nhân.
Câu 8: Trong cấu trúc của nhân cách, tích cách biển hiện…
A. Mặt điển hình của nhân cách.
B. Mặt nội dung của nhân cách.
C. Mặt đạo đức của nhân cách.
D. Mặt động lực của nhân cách.
Câu 9: Trong cách thành phần sau của nhân cách, thành phần nào mà sự phát triển của nó ít chịu
ảnh hưởng bởi điều kiện thể chất? A. Xu hướng. B. Tính cách. C. Năng lực. D. Khí chất.
Câu 10: “Những hành vi đạo đức chân chính bao giờ cũng là kết quả của đạo đức chân chính”.
Nhận định trên khẳng định:
A. Tình cảm là thành phần chủ yếu bao trùm của tính cánh.
B. Tình cảm hình thành hệ thống thái độ của nhân cách.
C. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách.
D. Vai trò của tình cảm đối với hành vi.
Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thuộc về năng lực?
A. Một người ghi nhớ rất nhanh hình dáng, màu sắc, v.v của sự vật.
B. Nguyện vọng muốn có được một việc làm tốt.
C. Một học sinh trình bày tốt một đoạn thơ đã được luyện tập cùng thầy giáo.
D. Một học sinh kể rất trôi chảy một bài học đã thuộc lòng.
Câu 12: Cảm giác giúp con người nhận biết được sự vật và gọi tên được sự vật đó. A. Hoàn toàn đúng. B. Hoàn toàn sai. C. Vừa đúng vừa sai.
D. Tất cả (A,B,C) đều sai.
Câu 13: Hiện tượng thẹn làm đỏ mặt là do:
A. Tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý. B. Hành vi bản năng.
C. Sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý.
D. Các ý trên đều đúng.
Câu 14: Khi đặt tờ giấy màu xám lên 1 tờ giấy trắng và 1 tờ giấy đen. Ta cảm thấy tờ giấy trên
nền trắng sẫm hơn tờ giấy trên nền đen.Hiện tượng này phản ánh quy luật nào của cảm giác? A. Tương phản. B. Tác động qua lại. C. Thích ứng. D. Ảo giác.
Câu 15: Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ…
A. Chặt chẽ nhưng không đồng nhất. B. Hoàn toàn đồng nhất. C. Tách biệt hoàn toàn.
D. Ngôn ngữ làm cơ sở của tư duy.
Câu 16: Người đọc sách dưới ánh đen xanh, trang sách dưới ánh đen có màu xanh, nhưng người
đọc vẫn biết trang sách đó màu trắng. Hiện tượng trên thể hiện quy luật nào của tri giác? A. Tính ổn định. B. Tính có ý nghĩa. C. Tính lựa chọn. D. Ảo giác.
Câu 17: Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm của xúc cảm?
A. Có tính nhất thời, đa dạng.
B. Xuất hiện trước tình cảm.
C. Thực hiện chức năng xã hội. D. Là quá trình tâm lý.
Câu 18: Sản phẩm của tư duy là phân tích, tổng hợp. A. Hoàn toàn đúng. B. Hoàn toàn sai. C. Vừa đúng vừa sai. D. Câu A,B sai.
Câu 19: Trong những hành động sau, đâu là hành động ý chí?
A. Người lớn đang viết.
B. Khỉ làm xiếc nhảy qua vòng lửa.
C. Hành động bơi của VĐV bơi lội. D. Trẻ tập viết.
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây là tri giác?
A. Nhìn thấy bóng dáng anh A. B. Ngửi thấy mùi khét. C. Nghe thấy âm thanh. D. Nếm thấy vị mặn.
Câu 21: Hiện tượng nào sau đây của cảm giác. A. Ngửi thấy hoa thơm. B. Sờ thấy lạnh. C. Nghe tiếng chim hót. D. Nhìn thấy cỏ lạ.
Câu 22: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ tâm lý không ảnh hưởng đến sinh lý. A. Giận run người. B. Đau toát mồ hôi. C. Uống rượu tái mặt. D. Sợ nổi da gà.
Câu 23: Hãy chọn điểm đúng nhất của giai đoạn thực hiện hành động ý chí từ các ý sau:
A. Có mục đích được con người ý thức.
B. Có sự khắc phục khó khăn và nỗ lực ý chí.
C. Có sự kiểm tra, đánh giá kết quả.
D. Có hoạt động tích cực của tư duy và nỗ lực ý chí đặc biệt.
Câu 24: Tưởng tượng là:
A. Sự phản ánh khái quát và gián tiếp của hiện thực khách quan.
B. Sự xây dựng và tái tạo hình ảnh quá khứ cho vùng tri giác.
C. Sự phản ánh và tái hiện cái đã có trong kinh nghiệm của cá nhân.
D. Sự xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có.
Câu 25: Hãy cho biết, đặc điểm nào sau đây không thuộc về năng lực?
A. Người thường xuyên trang trí nhà hợp lý.
B. Người đi xe đạp lạng lách trên đường.
C. Người luôn ứng xử tốt trong mọi tình huống.
D. Người có thể đánh giá tương đối đúng về một người khác sau vài lần tiếp xúc.
Câu 26: Để phân biệt xúc cảm và tình cảm, cần dựa vào ý nào sau đây?
A. Tính ổn định hay tính bất định.
B. Tính hiện thực hay tính tiềm tàng.
C. Tính nhất thời hay tính bất biến.
D. Tính đa dạng hay tính đơn lẻ.
Câu 27: Đâu là hành vi có ý thức trong các trường hợp sau?
A. Em bé mỉm cười khi ngủ.
B. Thầy giáo bỏ vội cây viết đang dùng vào sọt rác.
C. Cậu học sinh không chấp hành nội quy của lớp.
D. Lần nào gặp A, B cũng nhoẻn miệng cười.
Câu 28: Điền vào […]: Tục ngữ có câu “Ở bầu thì tròn”, “Ở ống thì dài”, tục ngữ này đang đề
cập đến yếu tố […] trong sự hình thành và phát triển của nhân cách. A. Môi trường sống B. Bẩm sinh di truyền. C. Hoạt động cá nhân. D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 29: Bé rất thích canh chua bà nấu. Thấy bé ăn được, bà liền nấu 3 bữa canh chua liên tục.
Bữa đầu, bé ăn rất ngon, đến bữa thứ 3 bé không chịu ăn nữa, chỉ đòi ăn cơm với rau. Ở bé có hiện tượng gì? A. Cảm giác chán ăn. B. Mất cảm giác.
C. Thích ứng của cảm giác.
D. Chai sạn của cảm giác.
Câu 30: Nói khí chất chi phối, ảnh hưởng đến tính cách thì chủ yếu là ở:
A. Hình thức biểu hiện của tính cách
B. Nội dung của tính cách.
C. Thái độ của tính cách.
D. Tính phổ biến trong tính cách.
Câu 31: Quan điểm nào là đúng khi nghiên cứu về điều kiện hình thành phát triển của năng lực?
A. Năng lực phụ thuộc vào thiên hướng và năng khiếu.
B. Năng lực phụ thuộc vào tư chất và điều kiện của xã hội.
C. Năng lực phụ thuộc vào giáo dục của xã hội và gia đình.
Câu 32: Ý thức và năng lực nhận thức về mình tỏ thái độ đối với bản thân? A. Hoàn toàn đúng. B. Hoàn toàn sai. C. Chỉ đúng một phần. D. Chỉ sai một phần.
Câu 33: Trí nhớ và tư duy là 2 hiện tượng tâm lý có mối liên hệ tâm lý mật thiết với nhau. A. Hoàn toàn đúng. B. Hoàn toàn sai.
C. Đó là 2 hiện tượng độc lập nhau.
D. Đó là 2 hiện tượng đồng nhất nhau. Câu 34: Tri giác là
A. Quá trình nhận thức phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng.
B. Quá trình nhận thức phản ảnh thuộc tính chung của sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan.
C. Quá trình nhận thức phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng khi
chúng trực tiếp tác động vào giác quan.
D. Quá trình nhận thức phản ánh trọn vẹn các thuộc tính về ngoài của sự vật hiện tượng