Tài liệu Giới thiệu Tâm lý học lâm sàng | Đại học Hà Tĩnh

Tài liệu Giới thiệu Tâm lý học lâm sàng | Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu gồm 7 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

GII THIU TÂM LÝ HC LÂM SÀNG
[5] GII THIU TÂM LÝ HC LÂM SÀNG
[Nguyễn Vương Quốc Bo
1
2018]
5.1 TNG QUAN TÂM LÝ HC LÂM SÀNG
[Khái nim]
Tâm lý hc lâm sàng hay "clinical psychology", là mt nhánh ca ngành tâm lý hc, chú trọng đến vic
chẩn đoán điều tr các căn bệnh tâm lý, những hành vi khác thường các vấn đề v mt tâm
thn. Các hoạt động đó được thc hin theo mt tiến trình qua vic tiếp cn, gp g thân ch. Tùy
theo đặc tính ca tng nhân nhng bnh lý mc phi các nhà tr liu những phương
cách cha tr c th, chuyên bit.
[Những người khởi xướng]
Philippe Pinel (1745-1824) được xem cha đẻ ca ngành Tâm hc lâm sàng. Ông xem những người
mc các chng bnh thần kinh như những người bn, những ngưi cn s giúp đỡ, ri t đó xoa du
h bng s đồng cm, quan tâm.
Pierre Janet (1859-1947), ông là nhà Tâm thn học đầu tiên thành công trong vic ng dụng các phương
pháp ca tâm lý học lâm sàng để cha tr mt s n bệnh tâm thn.
Lightner Witmer (1867-1956), nhà tâm lý hc đầu tiên đưa ra các thuật ng v ngành tâm lý hc lâm sàng,
đồng thời là người đầu tiên trên thế gii m phòng khám tâm lý chuyên cha cho tr em có vấn đề
v tinh thn.
Sigmund Freud (1856-1939), cha đẻ ca phân tâm hc, có tm ảnh hưởng đến các hc thuyết lâm sàng và
các k thut tr liu.
[Điều tr c th]
Cung cp s chăm sóc về sc kho tâm thn và hành vi liên tc và toàn diện cho các cá nhân và gia đình;
Tham vn với các quan cộng đồng; Đào tạo, giáo dc giám sát; thc hành da trên
nghiên cứu. Đây là mt chuyên ngành có phm vi rng-mt trong nhng khái niệm đó bao gồm c
bnh tâm thn nghiêm trng-được to nên bi s bao hàm kết hp kiến thc k năng t
nhiu ngành hc trong và ngoài tâm lý hc (APA). Chuyên môn v tâm lý hc lâm sàng gii quyết
các vấn đề v sc kho tâm thn hành vi các cá nhân phải đối mt trong sut cuộc đời bao
gm:
Địa ch: 22/48 đưng Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, qun Ninh Kiu, TP. Cần T
Trí tu, tình cm, tâm lý, xã hi và hành vi kém thích nghi.
Khuyết tt và phin muộn/đau khổ.
Các vấn đề v điều chnh nh cũng như các bnh lý tâm thn nghiêm trng.
5.2 MT S PHƯƠNG PHÁP NG DNG
Theo Dana Castro [1], có bốn phương pháp bản ng dụng điều tr trong ngành Tâm lý hc lâm sàng:
nghiên cu trường hp c th, trò chuyn, trc nghiệm thang đo, quan sát. Ngoài ra còn nhng
phương pháp khác như: thực nghiệm, điều tra tiu snhân, phân tích sn phm ca hoạt động,
nghiên cu tiu sử,…
5.2.1 Nghiên cứu trường hp c th
Nhn din bn thân là điều kin tiên quyết để điu tr các căn bệnh v tâm lý. V phn thân ch, h rt cn
s giúp đỡ t bên ngoài. Lúc này, nhng nhà tâm lý có nhim v tạo điều kiện để khuyến khích thân
ch giãi bày những suy nghĩ, tâm tư, tình cm,... để bc l bn thân. Tôi xin nhn mnh một điều:
quá trình này phi din ra c 2 chiu, tc là phi có s hp tác, tung hng qua li gia 2 bên. Tiếp
theo, vấn đề đặt ra là: Ta cn phi nghiên cu tìm hiu cái ca thân ch? - Tt c nhng thông
tin liên quan/ảnh hưởng trc tiếp gián tiếp đến thân ch. V ngun gc, tin s, quá trình phát
trin ca h v nhn thức cũng như tâm sinh lý, đ t đó ta thể phát hiện được nhng nguyên
nhân phát sinh các khó khăn cho thân chủ. Lưu ý, nhà tâm lý phải tuyệt đối tôn trng tính cá nhân
ca thân chly s đồng cảm, khoan dung mà đối đãi. Đôi lúc, thân chủ cũng có dấu hiu kích
động, nhưng tùy hoàn cnh mà ng biến sao cho phù hp. Các thông tin mà thân ch cung cp
khi tn mn hoc không liên quan nhiều đến các vấn đề, đó là điều khó khăn đối vi các nhà tâm lý,
lúc này, h cn phi ch động xây dng li bc tranh tiu s ca thân ch mt cách khái quát.
5.2.2 Trò chuyn
T xưa đến nay, trò chuyn là một phương thức giao tiếp ph biến của con người trong vic thu đạt ln
nhau, bày t suy nghĩ, tâm tư, tình cm,... Trong tâm lý hc nó li là công c đắc lc giúpc nhà
tâm lý thu nhp thông tin ch th cung cp. Ngun thông tin th bao gm các câu tr li, hành
vi: c ch, ngôn ng,...
Trò chuyn có th bao gm nhiu hình thc: trc tiếp hoc gián tiếp, cá nhân hoc nhóm. Trò chuyn lâm
sàng khác vi các cuộc đối thoi hoc thm vn, v mục đích cũng như kỹ thut. Công vic này
không h đơn giản, nhim v ca nhà tâm lý luôn tạo điều kin thun lợi để ch th nói, sau đó
lắng nghe, thăm dò và đưa ra các phản hồi. Đặc bit đây, các nhà tâm lý phải vô cùng khôn khéo
trong việc đặt câu hi, khuyến khích nên đặt nhng câu hi v thói quen, s thích, nói chung là các
vấn đề v cuc sống thường nht. Th nht, nhng câu hi càng d tr li thì tín hiu phn hi s
càng chân thực; ngược li nhng câu hi khiến ch th phi mt mt khong thời gian khá lâu để
suy nghĩ thì cn phi suy xét v mức độ tin cy ca thông tin mà ch th cung cp, bởi khi đó, câu
GII THIU TÂM LÝ HC LÂM SÀNG
tr lời đã được can thip bi ý thc. Th hai, khi xoáy sâu v nhng vấn đề nhy cảm, riêng tư thì
vô tình ta đã làm cho chủ th kích động và cn thn trng v điều đó.
Mun cuc trò chuyện đạt được hiu qu cao, cn phi:
- Xác định rõ mục đích, yêu cu vấn đề cn tìm hiu;
- Tìm hiểu trước thông tin v đối tượng trò chuyện: trước khi trò chuyện ta đã có được nhng tài liu ban
đầu, bc tranh khái quát v tính cách, hành vi ch thể. Để sau cuc trò chuyn, ta liên kết nhng
thông tin đó với không gian d liệu trước đó bng các phương pháp đối chiếu, so sánh, kết hp,...
- Rt linh hot trong quá trình trò chuyện để thay đổi cách trò chuyn, dn dt câu hi cho phù hp vi
văn cảnh, hoàn cnh nhm đạt được mục đích của nhà nghiên cu.
Bên cạnh đó còn phi tuân th mt s nguyên tc:
Lắng nghe chăm chú và tính trung lập- khoan dung: nhà tâm lý không đưa ra ý kiến hoặc xét đoán,
nên có thái độ không cng nhắc mà cũng không xa cách.
Nhn biết và tôn trọng các cơ chế phòng v ca ch th, ví d: khi thân ch t chi nhn biết mt
s tht gây sang chn.
Nhn biết và chp nhn các phn ng cm xúc ca ch th, ví d: khi thân ch s hãi và mun b
cuc.
5.2.3 Trc nghiệm & thang đo
Thut ng “trắc nghiệm tâm lý” được nhà Nhân chng học người Anh Francis Galton s dng lần đầu
tiên vào năm 1884 để đo sự phát triển tài năng của con người bằng phương pháp thống kê và mô t
toán học. Galton định nghĩa: “Trắc nghim tâm ngh thut của phép đo con số ý nghĩa
da trên nhng hot động của trí não” (Galton, 1879).
Năm 1968, nhà tâm lý học người Nga (Liên Xô cũ) B.G. Ananhep đã định nghĩa: “Trắc nghim tâm lý là
một hướng nghiên cu tâm lý, có mục đích xác định trình độ phát trin ca các chức năng, các quá
trình, các trng thái và thuc tính tâm sinh lý ca nhân cách.
Theo Freeman (1971), trc nghim tâm lý là mt công c đã được tiêu chuẩn hoá dùng để đo lường mt
cách khách quan mt hay mt s mt tâm lý nhân cách thông qua nhng mu câu tr li bng ngôn
ng, phi ngôn ng hoc bng các hành vi khác.
Theo T điển Tâm lý ca Nguyn Khc Vin (1995): “Trc nghim tâm lý là mt h thng biện pháp đã
được chun hóa v k thuật, được quy định v ni dung và cách làm, nhằm đánh giá ứng x và kết
qu hoạt động ca một người hay một nhóm người, cung cp mt ch báo v tâm lý (trí lc, cm
xúc, năng lực, nét nhân cách…)
Địa ch: 22/48 đưng Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, qun Ninh Kiu, TP. Cần T
Như vậy, có th thng nht v mt nhn thc rng trc nghim tâm lý là h thng các bin pháp đã được
chun hóa v k thuật, được quy định v ni dung và quy trình thc hin, nhằm đánh giá hành vi
kết qu hoạt động ca một người hoc một nhóm ngưi.
Hình 1. Các tiêu chun ca trc nghim tâm lý
Trc nghim (test) trn b thường bao gm 4 phn:
- Văn bản test;
- ng dn quy trình tiến hành;
- ng dẫn đánh giá;
- Bn chun hóa.
Có nhiu loi trc nghim khác nhau, nhưng nhìn chung có 2 loại chính:
+ Trc nghim nhn thức: giúp đánh giá năng lực trí tu ca ch th. Tiêu biểu là thang đo trí thông minh
ca David WECHSLER (gm WAIS-Weschsler Adult Intelligence Scale, WISC-Wechsler
Intelligence Scale for children hay WIPPSI-Wechsler Preschool and Primary Scale of Intelligence).
TÍNH KHÁCH QUAN
Kết quả đo của trắc nghiệm không phụ thuộc vào mối quan
hệ riêng giữa nhà lâm sàng nghiệm thể.
ĐỘ TIN CẬY
Trắc nghiệm cho những kết quả giống nhau qua nhiều lần
thực hiện trên cùng một nghiệm thể, tuy nhiên phải luôn
tính đến các đặc điểm định tính mức độ phát triển của
nghiệm thể.
ĐỘ ỨNG NGHIỆM
Trắc nghiệm phải đo đúng cái cần đo, cần nghiên cứu. Độ
ứng nghiệm của trắc nghiệm bao gồm: độ ứng nghiệm nội
dung (các đề mục phải đại diện cho cái cần đo), độ ứng
nghiệm đồng thời (trắc nghiệm phải giá trị đồng thời
với những tiêu chuẩn đánh giá đang có), độ ứng nghiệm
cấu trúc (trắc nghiệm phải đảm bảo đánh giá được từng
biến số hay cấu trúc bên trong).
TÍNH QUY CHUẨN
Cách tiến nh xử kết quả, các bước thực hiện, các cách
cho điểm kết luận đều được quy định chặt chẽ. Trắc
nghiệm phải được thực hiện theo những tiêu chuẩn, hay
những quy chuẩn căn cứ theo một nhóm chuẩn, nhóm
chuẩn cũng phải mang tính đại diện cho cộng đồng.
CÁC TIÊU CHUẨN CỦA TRẮC
NGHIỆM TÂM LÝ
GII THIU TÂM LÝ HC LÂM SÀNG
Hình 2. Thang đo trí thông minh WAIS-Weschsler Adult Intelligence Scale [4]
Ngoài ra còn có trc nghim trí tu ca Binet Simon, của Raven,…
+ Trc nghim nhân cách: gm trc nghim phóng chiếu như trắc nghim RORSCHACH, trc nghim
TAT- Thematic Aperception Test ca MURRAY hay trc nghiệm Bàn chân đen- Patte Noire ca
CORMAN,…
Ưu điểm
Khuyết điểm
-Ngn gn. d thc hin.
- Tính tiêu chun hoá.
- Đơn giản v thiết b và kĩ thuật.
- Định lượng được kết qu nghiên cu.
- Trc nghim ch quan tâm đến kết qu thng cui cùng, không
chú ý đến quá trình dẫn đến kết qu.
- Kson tho mt b trc nghiệm đm bo tính tiêu chun hoá.
- Không tính đến các nhân t đa dạng th ảnh hưởng đến kết
qu trc nghim....
Bng 1. Những ưu, khuyết điểm ca phương pháp trắc nghim
Trc nghim tâm cần đưc s dng kết hp vi các phương pháp nghiên cứu tâm lý khác đ chuẩn đoán
tâm lý nhân cách con người và ch được coi là công c chuẩn đoán m lý mt thời điểm phát trin
nhất định của con người. Kết qu của nó cũng chỉ dng li mức độ tham kho.
Các bn có th tham kho mt s ngun trc nghim tâm lý ti các trang uy tín.
5.2.4 Quan sát
Quan sát là mt loi tri giác có ch định dùng các phân tích quan mà ch yếu là phân tích qua th giác để
thu thp các thông tin cn thiết nhằm xác định hiện tượng tâm cn nghiên cu. Quan sát gm
nhiu hình thc: quan t toàn din, quan sát b phn; quan sát trc tiếp, quan sát gián tiếp,...
Ví d: Nghiên cu hng thú hc tp ca hc sinh thông qua quan sát các biu hin bên ngoài: s đúng giờ
khi đi học, chun b bài trước khi đến lp, tính tích cc khi tham gia xây dng bài, tiếp thu tri thc
mi..., quan sát gián tiếp, quan sát có tham d và quan sát không tham d...
Phương pháp quan sát cho phép nghiên cu các hiện tượng tâm lý trung thc, khách quan và nghiên cu
tâm trong trng thái tn ti t nhiên của nó, đơn giản v thiết b ít tn kém v kinh phí. Hn
chế ca quan sát là ch: mang tính b động cao, tn nhiu thi gian, tn nhiu công sc.
Mt s yêu cầu để quan sát có hiu qu:
- Xác định rõ mục đích quan sát, đối tưng quan sát đối tượng nghiên cu.
- Lp kế hoch quan sát mt cách c th và chun b chu đáo mọi điều kin cho vic quan sát.
Địa ch: 22/48 đưng Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, qun Ninh Kiu, TP. Cần T
- La chn hình thc quan sát cho phù hp vi hiện tượng tâm cn nghiên cu hoàn cnh nghiên
cu.
- Xác định hình thc ghi biên bn quan sát hp lí và ghi chép tài liu quan sát mt cách khách quan, trung
thc...
Điu tra bng phiếu hi là phương pháp nghiên cứu s dng phiếu trưng cầu ý kiến vi mt h thng câu
hỏi đã được son sn nhm thu thp nhng thông tin cn thiết v hiện tượng tâm lý cn nghiên cu.
Ni dung chính ca phiếu hi là các câu hi. Câu hi trong phiếu bao gm th là câu hi đóng, loại câu
hi có nhiều đáp án để la chn có th câu hi mở, không có đáp án lựa chn mà cá nhân t
tr li.
Điu tra bng phiếu hỏi ưu điểm trong mt thi gian ngn cho phép thu thp thông tin nhanh ca
nhiu nhân trên một địa bàn rng, mang tính ch động cao. Hn chế của phương pháp này
nhiu khi kết qu tr lời không đảm bảo tính khách quan, vì đánh giá hiện tượng tâm lý theo câu tr
li ch quan của cá nhân người d xy ra hiện tượng "Nghĩ một đằng, nói mt no"...
5.3 Ngành tâm lý hc lâm sàng ti Vit Nam
Việt Nam, cái tên “Tâm hc lâm sàngxem ra vẫn còn mt phân ngành khá non tr. mt s
trường Đại hc ln trên c nước, đã có chuyên ngành này: ĐH Đà Nẵng, ĐHQG TPHCM, ĐHQG
Nội,... Đây là ngành học được đánh giá có thể đápng yêu cu cp thiết ca xã hội, đồng thi
có trin vng ngh nghip rt lớn trong tương lai. Một s trung tâm điều tr tâm lý ni tiếng ti Vit
Nam như: bệnh vin FV- 6 Nguyễn Lương Bằng, Nam Sài Gòn (Phú M Hưng), Q7, Tp.HCM; Sao
Mai Center- 52/22 Hunh Thin Lc, P. Hòa Thnh, Q. Tân Phú, HCM,...
Thun li
Khó khăn
- nhiu s h tr t c
trường đại hc, bnh vin, t
chc phi chính ph;
- S phát trin của các phương
tiện thông tin đại chúng góp
phn làm cho b mt ca Tâm
hc lâm sàng được nhiu
người biết đến hơn;
- Thun li trong vic hp tác,
liên kết đào tạo với nước
ngoài;
- B yếu thế khi gp những trường tư tưởng ln;
- Thiếu t vng trong vic diễn đạt các khái nim/ thut ng chuyên ngành;
- Chuyn biến tình hình kinh tế xã hi (ngày càng phc tp);
- Trình độ dân trí còn thp, thc tp th còn khá e dè vi tâm tr
liu tâm lý;
- Ngun tài liệu chưa phong phú;
- Ging viên còn hn chế v trình độ;
- Chưa xây dựng được quy chế hành ngh tâm lý riêng;
- Mt s k thut tr liệu chưa đưc áp dụng đúng cách.
GII THIU TÂM LÝ HC LÂM SÀNG
- Ổn định v ngun nhân lc.
Bng 2. Nhng thun lợi và khó khăn của ngành Tâm lý lâm sàng ti Vit Nam
Nói chung, ngành Tâm hc lâm sàng Vit Nam có nhng thun lợi, song song đó là những thách thc
lớn. Điều này đòi hỏi phải được đào tạo bài bn công phu mi có th thực hành được. Ngưi hc
cũng cần có nhng phm cht nhất định như: tính kiên trì, tinh tế, nhy cm, kh năng thấu hiu và
đọc được suy nghĩ của người khác hay còn gi là k năng trực cm. Những người hành ngh Tâm
lý hc lâm sàng là những người phi tm lòng, biết chia s, cm thông và sẵn sàng giúp đỡ người
bnh, to ra mt nn Tâm lý lâm sàng mang bn sc Vit Nam, không lc hu so vi thế gii phù
hp vi thân ch Vit Nam.
5.4 Kết lun
Tâm lý hc mi quan h gần gũi với tâm thn hc. Các phương pháp trị liu tâm lý góp phần đắc lc
trong vic ci thin các tình trng bnh lý cho con người. ng dng Tâm lý hc lâm sàng vào các
lĩnh vực khác như: Y khoa, Giáo dục,… là điều vô cùng cn thiết. Dù bt k quc gia nào, ngành
Tâm lý lâm sàng vn chiếm mt v trí quan trng.
TÀI LIU THAM KHO
[1] Dana Castro (ch biên), Tâm hc lâm sàng (tái bn ln th ba- 348tr), IBSN: 978-604-943-057-2, NXB Tri Thức, năm
2017.
[2] Kendra Cherry (2018), An Overview of Psychology, tct:
https://www.verywellmind.com/psychology-4014660. Ntc:
20/3/2018.
[3] Nguyn Quang Un (ch biên), Tâm lý học đại cương (219tr), NXB Giáo Dục, năm 1997.
[4] Eungi (2009), WAIS-Wechsler Adult Intelligence Scale, tct:
http://theneuron.wikifoundry.com/page/Psych+M.D.++Wechsler+Adult+Intelligence+Scale+%28WAIS%29. Ntc:
20/3/2018.
[5] Bác Sĩ Cầu, Trc nghim tâm lý, tct:
http://bacsicau.vn/trac-nghiem-tam-ly.html. ntc: 20/3/2018.
DANH MC HÌNH
[1] Hình 1. Các tiêu chun ca trc nghim tâm lý
[2] Hình 2. Thang đo trí thông minh WAIS-Weschsler Adult Intelligence Scale
DANH MC BNG
[1] Bng 1. Những ưu, khuyết điểm của phương pháp trắc nghim
[2] Bng 1. Nhng thun lợi và khó khăn của ngành Tâm lý lâm sàng ti Vit Nam
| 1/7

Preview text:

[5] GIỚI THIỆU TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG
[Nguyễn Vương Quốc Bảo1 – 2018]
5.1 TỔNG QUAN TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG [Khái niệm]
Tâm lý học lâm sàng hay "clinical psychology", là một nhánh của ngành tâm lý học, chú trọng đến việc
chẩn đoán và điều trị các căn bệnh tâm lý, những hành vi khác thường và các vấn đề về mặt tâm
thần. Các hoạt động đó được thực hiện theo một tiến trình qua việc tiếp cận, gặp gỡ thân chủ. Tùy
theo đặc tính của từng cá nhân và những bệnh lý mắc phải mà các nhà trị liệu có những phương
cách chữa trị cụ thể, chuyên biệt.
[Những người khởi xướng]
Philippe Pinel (1745-1824) được xem là cha đẻ của ngành Tâm lý học lâm sàng. Ông xem những người
mắc các chứng bệnh thần kinh như những người bạn, những người cần sự giúp đỡ, rồi từ đó xoa dịu
họ bằng sự đồng cảm, quan tâm.
Pierre Janet (1859-1947), ông là nhà Tâm thần học đầu tiên thành công trong việc ứng dụng các phương
pháp của tâm lý học lâm sàng để chữa trị một số căn bệnh tâm thần.
Lightner Witmer (1867-1956), nhà tâm lý học đầu tiên đưa ra các thuật ngữ về ngành tâm lý học lâm sàng,
đồng thời là người đầu tiên trên thế giới mở phòng khám tâm lý chuyên chữa cho trẻ em có vấn đề về tinh thần.
Sigmund Freud (1856-1939), cha đẻ của phân tâm học, có tầm ảnh hưởng đến các học thuyết lâm sàng và
các kỹ thuật trị liệu.
[Điều trị cụ thể]
Cung cấp sự chăm sóc về sức khoẻ tâm thần và hành vi liên tục và toàn diện cho các cá nhân và gia đình;
Tham vấn với các cơ quan và cộng đồng; Đào tạo, giáo dục và giám sát; Và thực hành dựa trên
nghiên cứu. Đây là một chuyên ngành có phạm vi rộng-một trong những khái niệm đó bao gồm cả
bệnh lý tâm thần nghiêm trọng-được tạo nên bởi sự bao hàm và kết hợp kiến thức và kỹ năng từ
nhiều ngành học trong và ngoài tâm lý học (APA). Chuyên môn về tâm lý học lâm sàng giải quyết
các vấn đề về sức khoẻ tâm thần và hành vi mà các cá nhân phải đối mặt trong suốt cuộc đời bao gồm:
GIỚI THIỆU TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG
• Trí tuệ, tình cảm, tâm lý, xã hội và hành vi kém thích nghi.
• Khuyết tật và phiền muộn/đau khổ.
• Các vấn đề về điều chỉnh nhỏ cũng như các bệnh lý tâm thần nghiêm trọng.
5.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG
Theo Dana Castro [1], có bốn phương pháp cơ bản ứng dụng điều trị trong ngành Tâm lý học lâm sàng:
nghiên cứu trường hợp cụ thể, trò chuyện, trắc nghiệm và thang đo, và quan sát. Ngoài ra còn những
phương pháp khác như: thực nghiệm, điều tra tiểu sử cá nhân, phân tích sản phẩm của hoạt động, nghiên cứu tiểu sử,…
5.2.1 Nghiên cứu trường hợp cụ thể
Nhận diện bản thân là điều kiện tiên quyết để điều trị các căn bệnh về tâm lý. Về phần thân chủ, họ rất cần
sự giúp đỡ từ bên ngoài. Lúc này, những nhà tâm lý có nhiệm vụ tạo điều kiện để khuyến khích thân
chủ giãi bày những suy nghĩ, tâm tư, tình cảm,... để bộc lộ bản thân. Tôi xin nhấn mạnh một điều:
quá trình này phải diễn ra cả 2 chiều, tức là phải có sự hợp tác, tung hứng qua lại giữa 2 bên. Tiếp
theo, vấn đề đặt ra là: Ta cần phải nghiên cứu và tìm hiểu cái gì của thân chủ? - Tất cả những thông
tin liên quan/ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến thân chủ. Về nguồn gốc, tiền sử, quá trình phát
triển của họ về nhận thức cũng như tâm sinh lý, để từ đó ta có thể phát hiện được những nguyên
nhân phát sinh các khó khăn cho thân chủ. Lưu ý, nhà tâm lý phải tuyệt đối tôn trọng tính cá nhân
của thân chủ và lấy sự đồng cảm, khoan dung mà đối đãi. Đôi lúc, thân chủ cũng có dấu hiệu kích
động, nhưng tùy hoàn cảnh mà ứng biến sao cho phù hợp. Các thông tin mà thân chủ cung cấp có
khi tản mạn hoặc không liên quan nhiều đến các vấn đề, đó là điều khó khăn đối với các nhà tâm lý,
lúc này, họ cần phải chủ động xây dựng lại bức tranh tiểu sử của thân chủ một cách khái quát. 5.2.2 Trò chuyện
Từ xưa đến nay, trò chuyện là một phương thức giao tiếp phổ biến của con người trong việc thấu đạt lẫn
nhau, bày tỏ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm,... Trong tâm lý học nó lại là công cụ đắc lực giúp các nhà
tâm lý thu nhập thông tin mà chủ thể cung cấp. Nguồn thông tin có thể bao gồm các câu trả lời, hành
vi: cử chỉ, ngôn ngữ,...
Trò chuyện có thể bao gồm nhiều hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp, cá nhân hoặc nhóm. Trò chuyện lâm
sàng khác với các cuộc đối thoại hoặc thẩm vấn, về mục đích cũng như kỹ thuật. Công việc này
không hề đơn giản, nhiệm vụ của nhà tâm lý là luôn tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể nói, sau đó
lắng nghe, thăm dò và đưa ra các phản hồi. Đặc biệt ở đây, các nhà tâm lý phải vô cùng khôn khéo
trong việc đặt câu hỏi, khuyến khích nên đặt những câu hỏi về thói quen, sở thích, nói chung là các
vấn đề về cuộc sống thường nhật. Thứ nhất, những câu hỏi càng dễ trả lời thì tín hiệu phản hồi sẽ
càng chân thực; ngược lại những câu hỏi khiến chủ thể phải mất một khoảng thời gian khá lâu để
suy nghĩ thì cần phải suy xét về mức độ tin cậy của thông tin mà chủ thể cung cấp, bởi khi đó, câu
Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
trả lời đã được can thiệp bởi ý thức. Thứ hai, khi xoáy sâu về những vấn đề nhạy cảm, riêng tư thì
vô tình ta đã làm cho chủ thể kích động và cần thận trọng về điều đó.
Muốn cuộc trò chuyện đạt được hiệu quả cao, cần phải:
- Xác định rõ mục đích, yêu cầu vấn đề cần tìm hiểu;
- Tìm hiểu trước thông tin về đối tượng trò chuyện: trước khi trò chuyện ta đã có được những tài liệu ban
đầu, bức tranh khái quát về tính cách, hành vi chủ thể. Để sau cuộc trò chuyện, ta liên kết những
thông tin đó với không gian dữ liệu trước đó bằng các phương pháp đối chiếu, so sánh, kết hợp,...
- Rất linh hoạt trong quá trình trò chuyện để thay đổi cách trò chuyện, dẫn dắt câu hỏi cho phù hợp với
văn cảnh, hoàn cảnh nhằm đạt được mục đích của nhà nghiên cứu.
Bên cạnh đó còn phải tuân thủ một số nguyên tắc: •
Lắng nghe chăm chú và tính trung lập- khoan dung: nhà tâm lý không đưa ra ý kiến hoặc xét đoán,
nên có thái độ không cứng nhắc mà cũng không xa cách. •
Nhận biết và tôn trọng các cơ chế phòng vệ của chủ thể, ví dụ: khi thân chủ từ chối nhận biết một sự thật gây sang chấn. •
Nhận biết và chấp nhận các phản ứng cảm xúc của chủ thể, ví dụ: khi thân chủ sợ hãi và muốn bỏ cuộc.
5.2.3 Trắc nghiệm & thang đo
Thuật ngữ “trắc nghiệm tâm lý” được nhà Nhân chủng học người Anh – Francis Galton sử dụng lần đầu
tiên vào năm 1884 để đo sự phát triển tài năng của con người bằng phương pháp thống kê và mô tả
toán học. Galton định nghĩa: “Trắc nghiệm tâm lý là nghệ thuật của phép đo và con số có ý nghĩa
dựa trên những hoạt động của trí não” (Galton, 1879).
Năm 1968, nhà tâm lý học người Nga (Liên Xô cũ) B.G. Ananhep đã định nghĩa: “Trắc nghiệm tâm lý là
một hướng nghiên cứu tâm lý, có mục đích xác định trình độ phát triển của các chức năng, các quá
trình, các trạng thái và thuộc tính tâm – sinh lý của nhân cách.
Theo Freeman (1971), trắc nghiệm tâm lý là một công cụ đã được tiêu chuẩn hoá dùng để đo lường một
cách khách quan một hay một số mặt tâm lý nhân cách thông qua những mẫu câu trả lời bằng ngôn
ngữ, phi ngôn ngữ hoặc bằng các hành vi khác.
Theo Từ điển Tâm lý của Nguyễn Khắc Viện (1995): “Trắc nghiệm tâm lý là một hệ thống biện pháp đã
được chuẩn hóa về kỹ thuật, được quy định về nội dung và cách làm, nhằm đánh giá ứng xử và kết
quả hoạt động của một người hay một nhóm người, cung cấp một chỉ báo về tâm lý (trí lực, cảm
xúc, năng lực, nét nhân cách…)
GIỚI THIỆU TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG
Như vậy, có thể thống nhất về mặt nhận thức rằng trắc nghiệm tâm lý là hệ thống các biện pháp đã được
chuẩn hóa về kỹ thuật, được quy định về nội dung và quy trình thực hiện, nhằm đánh giá hành vi và
kết quả hoạt động của một người hoặc một nhóm người. ĐỘ TIN CẬY TÍNH KHÁCH QUAN
Trắc nghiệm cho những kết quả giống nhau qua nhiều lần
Kết quả đo của trắc nghiệm không phụ thuộc vào mối quan thực hiện trên cùng một nghiệm thể, tuy nhiên phải luôn
hệ riêng tư giữa nhà lâm sàng và nghiệm thể.
tính đến các đặc điểm định tính và mức độ phát triển của nghiệm thể.
CÁC TIÊU CHUẨN CỦA TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ ĐỘ ỨNG NGHIỆM
Trắc nghiệm phải đo đúng TÍNH QUY CHUẨN
cái cần đo, cần nghiên cứu. Độ
ứng nghiệm của trắc nghiệm bao gồm: độ ứng nghiệm nội Cách tiến hành xử lý kết quả, các bước thực hiện, các cách
dung (các đề mục phải đại diện cho cái cần đo), độ ứng
cho điểm và kết luận đều được quy định chặt chẽ. Trắc
nghiệm đồng thời (trắc nghiệm phải có giá trị đồng thời nghiệm phải được thực hiện theo những tiêu chuẩn, hay
với những tiêu chuẩn đánh giá đang có), và độ ứng nghiệm những quy chuẩn căn cứ theo một nhóm chuẩn, và nhóm
cấu trúc (trắc nghiệm phải đảm bảo đánh giá được từng chuẩn cũng phải mang tính đại diện cho cộng đồng.
biến số hay cấu trúc bên trong).
Hình 1. Các tiêu chuẩn của trắc nghiệm tâm lý
Trắc nghiệm (test) trọn bộ thường bao gồm 4 phần: - Văn bản test;
- Hướng dẫn quy trình tiến hành; - Hướng dẫn đánh giá; - Bản chuẩn hóa.
Có nhiều loại trắc nghiệm khác nhau, nhưng nhìn chung có 2 loại chính:
+ Trắc nghiệm nhận thức: giúp đánh giá năng lực trí tuệ của chủ thể. Tiêu biểu là thang đo trí thông minh
của David WECHSLER (gồm WAIS-Weschsler Adult Intelligence Scale, WISC-Wechsler
Intelligence Scale for children hay WIPPSI-Wechsler Preschool and Primary Scale of Intelligence).
Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Hình 2. Thang đo trí thông minh WAIS-Weschsler Adult Intelligence Scale [4]
Ngoài ra còn có trắc nghiệm trí tuệ của Binet Simon, của Raven,…
+ Trắc nghiệm nhân cách: gồm trắc nghiệm phóng chiếu như trắc nghiệm RORSCHACH, trắc nghiệm
TAT- Thematic Aperception Test của MURRAY hay trắc nghiệm Bàn chân đen- Patte Noire của CORMAN,… Ưu điểm Khuyết điểm
-Ngắn gọn. dễ thực hiện.
- Trắc nghiệm chỉ quan tâm đến kết quả thống kê cuối cùng, không
chú ý đến quá trình dẫn đến kết quả. - Tính tiêu chuẩn hoá.
- Khó soạn thảo một bộ trắc nghiệm đảm bảo tính tiêu chuẩn hoá.
- Đơn giản về thiết bị và kĩ thuật.
- Không tính đến các nhân tố đa dạng có thể ảnh hưởng đến kết
- Định lượng được kết quả nghiên cứu. quả trắc nghiệm....
Bảng 1. Những ưu, khuyết điểm của phương pháp trắc nghiệm
Trắc nghiệm tâm lý cần được sử dụng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu tâm lý khác để chuẩn đoán
tâm lý nhân cách con người và chỉ được coi là công cụ chuẩn đoán tâm lý ở một thời điểm phát triển
nhất định của con người. Kết quả của nó cũng chỉ dừng lại ở mức độ tham khảo.
Các bạn có thể tham khảo một số nguồn trắc nghiệm tâm lý tại các trang uy tín. 5.2.4 Quan sát
Quan sát là một loại tri giác có chủ định dùng các phân tích quan mà chủ yếu là phân tích qua thị giác để
thu thập các thông tin cần thiết nhằm xác định hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu. Quan sát gồm
nhiều hình thức: quan sát toàn diện, quan sát bộ phận; quan sát trực tiếp, quan sát gián tiếp,...
Ví dụ: Nghiên cứu hứng thú học tập của học sinh thông qua quan sát các biểu hiện bên ngoài: sự đúng giờ
khi đi học, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tính tích cực khi tham gia xây dựng bài, tiếp thu tri thức
mới..., quan sát gián tiếp, quan sát có tham dự và quan sát không tham dự...
Phương pháp quan sát cho phép nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trung thực, khách quan và nghiên cứu
tâm lý trong trạng thái tồn tại tự nhiên của nó, đơn giản về thiết bị và ít tốn kém về kinh phí. Hạn
chế của quan sát là ở chỗ: mang tính bị động cao, tốn nhiều thời gian, tốn nhiều công sức.
Một số yêu cầu để quan sát có hiệu quả:
- Xác định rõ mục đích quan sát, đối tượng quan sát và đối tượng nghiên cứu.
- Lập kế hoạch quan sát một cách cụ thể và chuẩn bị chu đáo mọi điều kiện cho việc quan sát.
GIỚI THIỆU TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG
- Lựa chọn hình thức quan sát cho phù hợp với hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu và hoàn cảnh nghiên cứu.
- Xác định hình thức ghi biên bản quan sát hợp lí và ghi chép tài liệu quan sát một cách khách quan, trung thực...
Điều tra bằng phiếu hỏi là phương pháp nghiên cứu sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với một hệ thống câu
hỏi đã được soạn sẵn nhằm thu thập những thông tin cần thiết về hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu.
Nội dung chính của phiếu hỏi là các câu hỏi. Câu hỏi trong phiếu bao gồm có thể là câu hỏi đóng, loại câu
hỏi có nhiều đáp án để lựa chọn và có thể là câu hỏi mở, không có đáp án lựa chọn mà cá nhân tự trả lời.
Điều tra bằng phiếu hỏi có ưu điểm là trong một thời gian ngắn cho phép thu thập thông tin nhanh của
nhiều cá nhân trên một địa bàn rộng, mang tính chủ động cao. Hạn chế của phương pháp này là
nhiều khi kết quả trả lời không đảm bảo tính khách quan, vì đánh giá hiện tượng tâm lý theo câu trả
lời chủ quan của cá nhân người dễ xảy ra hiện tượng "Nghĩ một đằng, nói một nẻo"...
5.3 Ngành tâm lý học lâm sàng tại Việt Nam
Ở Việt Nam, cái tên “Tâm lý học lâm sàng” xem ra vẫn còn là một phân ngành khá non trẻ. Ở một số
trường Đại học lớn trên cả nước, đã có chuyên ngành này: ĐH Đà Nẵng, ĐHQG TPHCM, ĐHQG
Hà Nội,... Đây là ngành học được đánh giá là có thể đáp ứng yêu cầu cấp thiết của xã hội, đồng thời
có triển vọng nghề nghiệp rất lớn trong tương lai. Một số trung tâm điều trị tâm lý nổi tiếng tại Việt
Nam như: bệnh viện FV- 6 Nguyễn Lương Bằng, Nam Sài Gòn (Phú Mỹ Hưng), Q7, Tp.HCM; Sao
Mai Center- 52/22 Huỳnh Thiện Lộc, P. Hòa Thạnh, Q. Tân Phú, HCM,... Thuận lợi Khó khăn
- Có nhiều sự hỗ trợ từ các - Bị yếu thế khi gặp những trường tư tưởng lớn;
trường đại học, bệnh viện, tổ - Thiếu từ vựng trong việc diễn đạt các khái niệm/ thuật ngữ chuyên ngành; chức phi chính phủ;
- Chuyển biến tình hình kinh tế xã hội (ngày càng phức tạp);
- Sự phát triển của các phương
tiện thông tin đại chúng góp - Trình độ dân trí còn thấp, vô thức tập thể còn khá e dè với tâm lý và trị
phần làm cho bộ mặt của Tâm liệu tâm lý;
lý học lâm sàng được nhiều - Nguồn tài liệu chưa phong phú; người biết đến hơn;
- Giảng viên còn hạn chế về trình độ;
- Thuận lợi trong việc hợp tác,
liên kết đào tạo với nước - Chưa xây dựng được quy chế hành nghề tâm lý riêng; ngoài;
- Một số kỹ thuật trị liệu chưa được áp dụng đúng cách.
Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
- Ổn định về nguồn nhân lực.
Bảng 2. Những thuận lợi và khó khăn của ngành Tâm lý lâm sàng tại Việt Nam
Nói chung, ngành Tâm lý học lâm sàng ở Việt Nam có những thuận lợi, song song đó là những thách thức
lớn. Điều này đòi hỏi phải được đào tạo bài bản và công phu mới có thể thực hành được. Người học
cũng cần có những phẩm chất nhất định như: tính kiên trì, tinh tế, nhạy cảm, khả năng thấu hiểu và
đọc được suy nghĩ của người khác hay còn gọi là kỹ năng trực cảm. Những người hành nghề Tâm
lý học lâm sàng là những người phải có tấm lòng, biết chia sẻ, cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ người
bệnh, tạo ra một nền Tâm lý lâm sàng mang bản sắc Việt Nam, không lạc hậu so với thế giới và phù
hợp với thân chủ Việt Nam. 5.4 Kết luận
Tâm lý học có mối quan hệ gần gũi với tâm thần học. Các phương pháp trị liệu tâm lý góp phần đắc lực
trong việc cải thiện các tình trạng bệnh lý cho con người. Ứng dụng Tâm lý học lâm sàng vào các
lĩnh vực khác như: Y khoa, Giáo dục,… là điều vô cùng cần thiết. Dù ở bất kỳ quốc gia nào, ngành
Tâm lý lâm sàng vẫn chiếm một vị trí quan trọng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Dana Castro (chủ biên), Tâm lý học lâm sàng (tái bản lần thứ ba- 348tr), IBSN: 978-604-943-057-2, NXB Tri Thức, năm 2017.
[2] Kendra Cherry (2018), An Overview of Psychology, tct: https://www.verywellmind.com/psychology-4014660. Ntc: 20/3/2018.
[3] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương (219tr), NXB Giáo Dục, năm 1997. [4] Eungi (2009), WAIS-Wechsler Adult Intelligence Scale, tct:
http://theneuron.wikifoundry.com/page/Psych+M.D.++Wechsler+Adult+Intelligence+Scale+%28WAIS%29. Ntc: 20/3/2018.
[5] Bác Sĩ Cầu, Trắc nghiệm tâm lý, tct: http://bacsicau.vn/trac-nghiem-tam-ly.html. ntc: 20/3/2018. DANH MỤC HÌNH
[1] Hình 1. Các tiêu chuẩn của trắc nghiệm tâm lý
[2] Hình 2. Thang đo trí thông minh WAIS-Weschsler Adult Intelligence Scale DANH MỤC BẢNG
[1] Bảng 1. Những ưu, khuyết điểm của phương pháp trắc nghiệm
[2] Bảng 1. Những thuận lợi và khó khăn của ngành Tâm lý lâm sàng tại Việt Nam
GIỚI THIỆU TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG