Báo cáo bảo tàng di tích lịch sử Hồ chí minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo bảo tàng di tích lịch sử Hồ chí minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BÁO CÁO
B o tàng di tích l ch s TP.HCM
Ngày 15, Tháng 10, Năm 2022
NGUYỄN THANH HUY - 22108472
B o tàng di tích l ch s thành phốố Hốồ Chí
Minh
Gi ng Viên: L ng Văn Tám ươ
Mốn: Ch Nghĩa Xã H i Khoa H c
L p: 1801_ 2231
Trong xã hội hiện đại đang ngày càng không ngừng đổi mới, những người trẻ
như chúng em có thêm được nhiều cơ hội tiếp xúc nhiều nền văn hoá khác nhau đ
ể trau dồi và học hỏi được thêm những điều hay và mới lạ, nhưng sâu tận bên tron
g trái tim của chúng em vẫn chảy một dòng máu tự hào mãnh liệt về bản sắc, truy
ền thống của đất nước Việt Nam. Khi có cơ hội tham quan Bảo tàng Lịch sử thành
phố Hồ Chí Minh, chúng em càng tự hào khi là người Việt Nam, tự hào khi được
sinh ra trên đất nước Việt Nam, nơi mà những nét truyền thống văn hoá lâu đời vẫ
n được gìn giữ mãi đến tận ngày nay, trong số đó phải kể đến nhạc cụ dân tộc của
chúng ta, cái mà đã thổi hồn vào những lời hát, câu ru êm dịu trong những buổi tr
ưa hè, cái mà đã làm cho ngọn lửa yêu nước cháy mãnh liệt trong tim.
Việt Nam là một đất nước được biết đến với một kho tàng lưu trữ các nhạc cụ dâ
n tộc cổ truyền hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng khổng lồ ấy đã được hình
thành trong quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Có những nhạc cụ đư
ợc sáng tạo tại chỗ có tính đặc trưng bản địa, có những nhạc cụ được du nhập từ n
hiều đường khác nhau nhưng đã được dân tộc hóa, bản địa hóa cho phù hợp với n
hạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam.
2
Có rất nhiều hiện vật được bảo tàng được phục dựng lại dựa trên nguyên bản,
điển hình là trống đồng Cảnh Thịnh.
( ảnh, hiện vật theo nguyên bản hiện đang tại Bảo tàngphục dựng còn lưu trữ giới thiệu
lịch sử Quốc gia, Hà Nội) .
Trống đồng Cảnh Thịnh được đúc vào năm Cảnh Thịnh thứ 8 (năm 1800) dướ
i thời vua Nguyễn Quang Toản triều đại Tây Sơn. Trống đúc tại xã Phù Ninh, huy
ện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn (nay thuộc huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) mô phỏng the
o kiểu trống da; đúc theo kỹ thuật khuôn sáp, nặng 32 kg, cao 37,4 cm, đường kín
h 49 cm. Trống đồng Cảnh Thịnh có mặt trống cong vồng hình chỏm cầu, tâm mặt
trống đúc nổi hình vòng tròn kép. Thân trống hình trụ, phình nhẹ ở giữa và được c
hia thành ba phần tương đối đều nhau, ngăn cách bằng hai đường gờ nổi. Tuy chỉ t
ồn tại được một thời gian ngắn khoảng năm 1778 - 1802, song vương triều Tây Sơ
n đã lưu lại cho đời các tài sản văn hoá quý báu như nhiều tác phẩm điêu khắc đặc
sắc thể hiện sự tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật mang đậm ý nghĩa nhân văn sâu sắc dư
ới thời Tây Sơn. Ngoài các yếu tố văn hoá, nghệ thuật truyền trốngtrống đặc sắc
được thể hiện trên từng nét điêu khắc, trống đồng Cảnh Thịnh còn mang một thôn
g điệp sâu rộng là bảo vệ ngành nghề truyền thống của dân tộc và dùng trống đồn
g - một biểu tượng linh thiêng của người Việt cổ từ ngàn năm trước Công nguyên.
Trên mảnh đất hình chữ “S” thiêng liêng, chúng ta đã không ít lần du nhập nh
ững văn hoá đặc sắc từ các nước bạn, điển hình như là văn hoá của người Khmer
với dàn nhạc ngũ âm, đây là nét tinh hoa văn hoá của một nền âm nhạc được ghi n
hận là có truyền thống lâu đời, dàn nhạc ngũ âm có thể dễ dàng nhìn thấy trong nh
ững lễ hội lớn của người Khmer trên khắp các tỉnh thành Nam Bộ. Bảo tàng Lịch
sử TP. HCM hiện đang trưng bày một hiện vật đại diện cho nền âm nhạc của ngườ
i Khmer - Đàn Khum
3
Đàn Khum hay còn được gọi là đàn Khưm Tôch hình thức tương tự như đàn T
am Thập Lục của người Kinh, chỉ khác là Khưm Tôch có 35 dây bằng kim loại vớ
i các kích thước lớn nhỏ. Màu âm của Khưm Tôch trong trẻo, giòn giã với 3 tầm â
m khác nhau. Khưm tôch được dùng cho đệm hát trong nghệ thuật Dù kê, đôi khi
trong dàn nhạc lễ cưới. Ngày nay Khưm Tôch được dùng để đệm hát, múa độc tấu
và hòa tấu. Nét văn hoá nghệ thuật của đất nước ta vô cùng đa dạng với sự góp m
ặt của nhiều nền văn hoá khác đã tô thêm màu cho bức tranh truyền thống của chú
ng ta thêm phần sinh động. Mỗi nhạc cụ tạo nên một âm thanh riêng biệt, âm than
h đó như là sự tượng trưng cho những vùng miền, văn hoá khác nhau, đều là sự kế
t tinh vô cùng tỉ mỉ trong từng giai điệu để tạo nên được một bản nhạc hoà tấu hoà
nh tráng, hùng vĩ, đó cũng chính là sự kết hợp hoàn hảo trong âm nhạc, sự kết hợp
giữa những bản sắc khác nhau. Tất cả đều mang một giai điệu riêng biệt, đều đại d
iện cho từng nét văn hoá, dân tộc khác nhau ấy thế mà khi kết hợp lại hay và lôi c
uốn đến lạ thường.
4
Trống Ghi-năng
Mỗi nhạc cụ sẽ toát lên vẻ đẹp, bản sắc riêng biệt không thể trộn lẫn của từng
dân tộc - Trống Ghi-năng cũng vậy. Đó là tiếng nói, chữ viết là ngôn ngữ mà dân t
ộc Việt/Chăm mang đến với cuộc sống này. Họ hòa mình vào tiếng trống và quan
niệm nó như một nhạc cụ thiêng liêng gắn kết con người phàm trần với đấng thần
linh để đem lại điều tốt lành. Chính vì vậy, Ghi Năng tượng trưng cho “Địa” tạo n
ên “ Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa” bởi vẻ ngoài hết sức độc đáo của mình. Trốn
g Ghì Nằng có dáng hình trụ, hơi phình ở giữa, được bắt chéo nhau tạo thành hai
khối vững chắc như đôi chân khỏe khoắn không thể tách rời. Tang trống liền được
chế tác từ một khúc gỗ lim hoặc gỗ cà chí có chiều cao từ 75 -80 cm và đường kín
h từ 26 – 28 cm. Ngoài ra, trống còn có hai mặt, mặt lớn bưng bằng da trâu, mặt n
hỏ hơn đôi chút bịt bằng da Dê hoặc da Hoẵng. Trống Ghi Năng mang tới âm sắc
trầm ấm, đôi khi sôi nổi mang tới cảm giác hấp dẫn cho người nghe, như khúc ca
bay bổng khiến ai nghe vào cũng muốn nhún nhảy theo tiết tấu sôi động rộn ràng.
Và để có thể tạo ra âm thanh tuyệt vời ấy, phải có sự liên kết giữa hai người. Ngư
ời chơi ngồi dưới đất, kê trống lên đùi, một mặt trống tiếp đất được gõ bằng dùi,
mặt còn lại hướng lên trời được vỗ bằng tay. Hai trống bắt chéo nhau, phối hợp tạ
o nên giai điệu lôi cuốn khó lòng diễn tả.
5
Dẫu vậy, nhiều người vẫn nhận định rằng các giá trị văn hóa như nhạc cụ truy
ền thống đang dần bị hội nhập thế giới lu mờ. Giới trẻ chạy theo các xu hướng mớ
i của thời đại mà bỏ quên các giá trị tinh thần từ lâu đã không còn phù hợp. Tuy n
hiên, quan điểm như vậy là hết sức sai lầm. Đất nước Việt Nam với 54 dân tộc an
h em, luôn đoàn kết đấu tranh từ bao đời nay, một phần vì tinh thần yêu nước, phầ
n còn lại là sự gắn kết về tâm hồn qua các giai điệu từ những nhạc cụ dân gian, th
ổi âm sắc vào trong cuộc sống thường nhật để rồi bám rễ ăn sâu vào máu của hàng
triệu con người. Hơn nữa, xã hội ngày càng phát triển, tư duy, kiến thức của chún
g ta ngày càng nâng cao. Việc đem nhạc cụ vào lời bài hát, biến tấu giai điệu trở n
ên bắt tai và phù hợp hơn với mọi người là điều tất yếu chắc chắn sẽ xảy ra. Bởi n
hững con người yêu các giá trị to lớn mà nhạc cụ truyền thống đem lại luôn luôn x
uất hiện để biến những cái cũ trở thành mới mà không làm biến mất ý nghĩa ban đ
ầu mà nó đem lại. Dù cho hiện tại hay sau này có ra saosao, các nhạc cụ truyền th
ống vẫn sẽ được tiếp tục lưu truyền, nhắc nhở cho các thế hệ sau về văn hóa vô cù
ng phong phú của ông cha ta đã để lại. Có lẽ vì ý nghĩa lớn lao ấy, mà thật nhiều n
hững bảo tàng xuất hiện, như tấm gương chiếu lại, khắc ghi tất cả vẻ đẹp của thời
gian vào trong mà nâng niu, bảo tồn. Em tin rằng ai đó một khi đã đặt chân vào B
ảo tàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh sẽ đều mang lại cho mình nhiều xúc cảm
khó tả. Bởi đây là nơi giao thoa bản sắc, văn hóa giữa các dân tộc, từng thời kì đư
ợc gói gém trong một không gian tưởng chừng như bao la bất tận. Rồi mai này ch
úng ta sẽ tiếp tục gìn giữ âm thanh trong trẻo, hùng vĩ ấy mãi mãi trường tồn cho t
ới muôn vàn thế kỷ sau.
6
| 1/6

Preview text:

BÁO CÁO B o t àng di tích l c ị h s TP .HCM Ngày 15, Tháng 10, Năm 2022
NGUYỄN THANH HUY - 22108472 B o tàng di tích l ch s thàn h phốố Hốồ Chí Minh Giảng Viên: L ng V ươ ăn Tám
Mốn: Ch Nghĩa Xã H i Khoa HcL p: 1801_ 2231
Trong xã hội hiện đại đang ngày càng không ngừng đổi mới, những người trẻ
như chúng em có thêm được nhiều cơ hội tiếp xúc nhiều nền văn hoá khác nhau đ
ể trau dồi và học hỏi được thêm những điều hay và mới lạ, nhưng sâu tận bên tron
g trái tim của chúng em vẫn chảy một dòng máu tự hào mãnh liệt về bản sắc, truy
ền thống của đất nước Việt Nam. Khi có cơ hội tham quan Bảo tàng Lịch sử thành
phố Hồ Chí Minh, chúng em càng tự hào khi là người Việt Nam, tự hào khi được
sinh ra trên đất nước Việt Nam, nơi mà những nét truyền thống văn hoá lâu đời vẫ
n được gìn giữ mãi đến tận ngày nay, trong số đó phải kể đến nhạc cụ dân tộc của
chúng ta, cái mà đã thổi hồn vào những lời hát, câu ru êm dịu trong những buổi tr
ưa hè, cái mà đã làm cho ngọn lửa yêu nước cháy mãnh liệt trong tim.
Việt Nam là một đất nước được biết đến với một kho tàng lưu trữ các nhạc cụ dâ
n tộc cổ truyền hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng khổng lồ ấy đã được hình
thành trong quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Có những nhạc cụ đư
ợc sáng tạo tại chỗ có tính đặc trưng bản địa, có những nhạc cụ được du nhập từ n
hiều đường khác nhau nhưng đã được dân tộc hóa, bản địa hóa cho phù hợp với n
hạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam. 2
Có rất nhiều hiện vật được bảo tàng được phục dựng lại dựa trên nguyên bản,
điển hình là trống đồng Cảnh Thịnh.
( ảnh, hiện vật phục dựng theo nguyên bản hiện đang còn lưu trữ giới thiệu tại Bảo tàng
lịch sử Quốc gia, Hà Nội) .

Trống đồng Cảnh Thịnh được đúc vào năm Cảnh Thịnh thứ 8 (năm 1800) dướ
i thời vua Nguyễn Quang Toản triều đại Tây Sơn. Trống đúc tại xã Phù Ninh, huy
ện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn (nay thuộc huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) mô phỏng the
o kiểu trống da; đúc theo kỹ thuật khuôn sáp, nặng 32 kg, cao 37,4 cm, đường kín
h 49 cm. Trống đồng Cảnh Thịnh có mặt trống cong vồng hình chỏm cầu, tâm mặt
trống đúc nổi hình vòng tròn kép. Thân trống hình trụ, phình nhẹ ở giữa và được c
hia thành ba phần tương đối đều nhau, ngăn cách bằng hai đường gờ nổi. Tuy chỉ t
ồn tại được một thời gian ngắn khoảng năm 1778 - 1802, song vương triều Tây Sơ
n đã lưu lại cho đời các tài sản văn hoá quý báu như nhiều tác phẩm điêu khắc đặc
sắc thể hiện sự tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật mang đậm ý nghĩa nhân văn sâu sắc dư
ới thời Tây Sơn. Ngoài các yếu tố văn hoá, nghệ thuật truyền trốngtrống đặc sắc
được thể hiện trên từng nét điêu khắc, trống đồng Cảnh Thịnh còn mang một thôn
g điệp sâu rộng là bảo vệ ngành nghề truyền thống của dân tộc và dùng trống đồn
g - một biểu tượng linh thiêng của người Việt cổ từ ngàn năm trước Công nguyên.
Trên mảnh đất hình chữ “S” thiêng liêng, chúng ta đã không ít lần du nhập nh
ững văn hoá đặc sắc từ các nước bạn, điển hình như là văn hoá của người Khmer
với dàn nhạc ngũ âm, đây là nét tinh hoa văn hoá của một nền âm nhạc được ghi n
hận là có truyền thống lâu đời, dàn nhạc ngũ âm có thể dễ dàng nhìn thấy trong nh
ững lễ hội lớn của người Khmer trên khắp các tỉnh thành Nam Bộ. Bảo tàng Lịch
sử TP. HCM hiện đang trưng bày một hiện vật đại diện cho nền âm nhạc của ngườ i Khmer - Đàn Khum 3
Đàn Khum hay còn được gọi là đàn Khưm Tôch hình thức tương tự như đàn T
am Thập Lục của người Kinh, chỉ khác là Khưm Tôch có 35 dây bằng kim loại vớ
i các kích thước lớn nhỏ. Màu âm của Khưm Tôch trong trẻo, giòn giã với 3 tầm â
m khác nhau. Khưm tôch được dùng cho đệm hát trong nghệ thuật Dù kê, đôi khi
trong dàn nhạc lễ cưới. Ngày nay Khưm Tôch được dùng để đệm hát, múa độc tấu
và hòa tấu. Nét văn hoá nghệ thuật của đất nước ta vô cùng đa dạng với sự góp m
ặt của nhiều nền văn hoá khác đã tô thêm màu cho bức tranh truyền thống của chú
ng ta thêm phần sinh động. Mỗi nhạc cụ tạo nên một âm thanh riêng biệt, âm than
h đó như là sự tượng trưng cho những vùng miền, văn hoá khác nhau, đều là sự kế
t tinh vô cùng tỉ mỉ trong từng giai điệu để tạo nên được một bản nhạc hoà tấu hoà
nh tráng, hùng vĩ, đó cũng chính là sự kết hợp hoàn hảo trong âm nhạc, sự kết hợp
giữa những bản sắc khác nhau. Tất cả đều mang một giai điệu riêng biệt, đều đại d
iện cho từng nét văn hoá, dân tộc khác nhau ấy thế mà khi kết hợp lại hay và lôi c uốn đến lạ thường. 4 Trống Ghi-năng
Mỗi nhạc cụ sẽ toát lên vẻ đẹp, bản sắc riêng biệt không thể trộn lẫn của từng
dân tộc - Trống Ghi-năng cũng vậy. Đó là tiếng nói, chữ viết là ngôn ngữ mà dân t
ộc Việt/Chăm mang đến với cuộc sống này. Họ hòa mình vào tiếng trống và quan
niệm nó như một nhạc cụ thiêng liêng gắn kết con người phàm trần với đấng thần
linh để đem lại điều tốt lành. Chính vì vậy, Ghi Năng tượng trưng cho “Địa” tạo n
ên “ Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa” bởi vẻ ngoài hết sức độc đáo của mình. Trốn
g Ghì Nằng có dáng hình trụ, hơi phình ở giữa, được bắt chéo nhau tạo thành hai
khối vững chắc như đôi chân khỏe khoắn không thể tách rời. Tang trống liền được
chế tác từ một khúc gỗ lim hoặc gỗ cà chí có chiều cao từ 75 -80 cm và đường kín
h từ 26 – 28 cm. Ngoài ra, trống còn có hai mặt, mặt lớn bưng bằng da trâu, mặt n
hỏ hơn đôi chút bịt bằng da Dê hoặc da Hoẵng. Trống Ghi Năng mang tới âm sắc
trầm ấm, đôi khi sôi nổi mang tới cảm giác hấp dẫn cho người nghe, như khúc ca
bay bổng khiến ai nghe vào cũng muốn nhún nhảy theo tiết tấu sôi động rộn ràng.
Và để có thể tạo ra âm thanh tuyệt vời ấy, phải có sự liên kết giữa hai người. Ngư
ời chơi ngồi dưới đất, kê trống lên đùi, một mặt trống tiếp đất được gõ bằng dùi,
mặt còn lại hướng lên trời được vỗ bằng tay. Hai trống bắt chéo nhau, phối hợp tạ
o nên giai điệu lôi cuốn khó lòng diễn tả. 5
Dẫu vậy, nhiều người vẫn nhận định rằng các giá trị văn hóa như nhạc cụ truy
ền thống đang dần bị hội nhập thế giới lu mờ. Giới trẻ chạy theo các xu hướng mớ
i của thời đại mà bỏ quên các giá trị tinh thần từ lâu đã không còn phù hợp. Tuy n
hiên, quan điểm như vậy là hết sức sai lầm. Đất nước Việt Nam với 54 dân tộc an
h em, luôn đoàn kết đấu tranh từ bao đời nay, một phần vì tinh thần yêu nước, phầ
n còn lại là sự gắn kết về tâm hồn qua các giai điệu từ những nhạc cụ dân gian, th
ổi âm sắc vào trong cuộc sống thường nhật để rồi bám rễ ăn sâu vào máu của hàng
triệu con người. Hơn nữa, xã hội ngày càng phát triển, tư duy, kiến thức của chún
g ta ngày càng nâng cao. Việc đem nhạc cụ vào lời bài hát, biến tấu giai điệu trở n
ên bắt tai và phù hợp hơn với mọi người là điều tất yếu chắc chắn sẽ xảy ra. Bởi n
hững con người yêu các giá trị to lớn mà nhạc cụ truyền thống đem lại luôn luôn x
uất hiện để biến những cái cũ trở thành mới mà không làm biến mất ý nghĩa ban đ
ầu mà nó đem lại. Dù cho hiện tại hay sau này có ra saosao, các nhạc cụ truyền th
ống vẫn sẽ được tiếp tục lưu truyền, nhắc nhở cho các thế hệ sau về văn hóa vô cù
ng phong phú của ông cha ta đã để lại. Có lẽ vì ý nghĩa lớn lao ấy, mà thật nhiều n
hững bảo tàng xuất hiện, như tấm gương chiếu lại, khắc ghi tất cả vẻ đẹp của thời
gian vào trong mà nâng niu, bảo tồn. Em tin rằng ai đó một khi đã đặt chân vào B
ảo tàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh sẽ đều mang lại cho mình nhiều xúc cảm
khó tả. Bởi đây là nơi giao thoa bản sắc, văn hóa giữa các dân tộc, từng thời kì đư
ợc gói gém trong một không gian tưởng chừng như bao la bất tận. Rồi mai này ch
úng ta sẽ tiếp tục gìn giữ âm thanh trong trẻo, hùng vĩ ấy mãi mãi trường tồn cho t
ới muôn vàn thế kỷ sau. 6