Báo cáo bảo vệ tàu bay - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Báo cáo bảo vệ tàu bay - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
----- -----




BẢO VỆ TÀU BAY
Giảng viên: Nguyễn Quang Long
Danh sách nhóm 6 – 21CĐAN01
1. Trần Kỷ Nguyên
2. Trương Đình Thi
3. Nguyễn Văn Anh
4. Phạm Văn
Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2023
MỞ ĐẦU
Để có một cái nhìn tổng quát và chi tiết về quy trình bảo vệ tàu bay và tiếp thu kiến
thực được giảng dạy tại nhà trường. Nhóm em xin phép được trình bày góc nhìn,
cách xử lý của mình thông qua đề tài đã chọn.
Bài báo cáo gồm các điều luật, văn bản pháp lý và cách xử lý tình huống cũng như
cách hiểu của chúng em với đề tài đã chọn
Trong bài báo cáo này, nhóm em đã tổng hợp và phân tích kỹ từng quá trình, thông
tin cần thiết một cách ngắn gọn, dễ hiểu, chi tiết để phục vụ cho việc học và làm
việc.
BÁO CÁO MÔN BẢO VỆ TÀU BAY
I – Tình huống
Hồi 5h30 ngày 08/02/2023, trong khi đang làm nhiệm vụ giám sát tàu bay
tại khu vực sân đậu tàu bay số 8 ( vừa hạ cánh), cảng hàng không quốc tế B theo sự
phân công của chỉ huy đơn vị, nhân viên an ninh X được thông báo trong hầm hàng
có 1 va ly có phát ra mùi nghi vấn ( có chứa hóa chất nguy hiểm). Trên cương vị
nhân viên an ninh X đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tàu bay, hãy cho biết trình tự
giám sát, bảo vệ tàu bay và cách xử lý của mình đối với tình huống trên
II – Các văn bản pháp lý
1. Căn cứ vào điều 3 thông tư 13/2019/NĐ-CP về sân đỗ tàu bay
2. Điều 12 thông tư 29/2021/ BGTVT về công tác khẩn nguy sân bay
3. Điều 76 thông tư 13/2019/NĐ-CP – phân loại sự cố, vụ việc an toàn sân bay
4. Điều 46 thông tư 13/2019/NĐ-CP - vận chuyển hành lý
5. Điều 64 thông tư 13/2019/NĐ-CP – bảo vệ tàu bay tại sân đỗ tàu bay
6. Điều 85 thông tư 13/2019/NĐ-CP – giảng bình , rút kinh nghiệm vụ việc
III – Cách xử lý tính huống
1.Ngay khi nhận được thông báo về mùi hóa chất nghi vấn trong va ly, nhân viên
an ninh X nên báo cáo cho chỉ huy đơn vị và yêu cầu được hỗ trợ từ đội chuyên
nghiệp về xử lý hóa chất.
2.Sau đó, nhân viên an ninh X nên tiếp cận hiện trường nhanh chóng, đảm bảo an
toàn cho bản thân và người khác trong khu vực đó.
3.Nhân viên an ninh X nên tạm thời phong tỏa khu vực để đảm bảo không có ai
tiếp cận hoặc tiếp xúc với va ly chứa hóa chất
4.Nhân viên an ninh X nên liên lạc với các cơ quan chức năng để báo cáo về tình
hình và yêu cầu được hướng dẫn về cách xử lý va ly
5.Nếu có kinh nghiệm về hóa chất, nhân viên an ninh X có thể tiến hành thẩm định
sơ bộ ( mũi,mắt..) đánh giá hoặc đánh giá theo hướng dẫn của đội chuyên nghiệp
hoặc cơ quan chức năng.
5.1 Nếu không có kinh nghiệm, nhân viên an ninh X nên tiếp tục tạm thời phong
tỏa khu vực, đảm bảo an toàn cho mọi người và chờ đợi sự hỗ trợ từ đội chuyên
nghiệp hoặc cơ quan chức năng.
6.Trong quá trình xử lý, nhân viên an ninh X nên đảm bảo giữ liên lạc với đơn vị
chỉ huy. Nếu có vấn đề xảy ra thì báo cáo ngay lập tức để thực hiện phương án
khẩn nguy
7.Sau khi xử lý hoàn tất, nhân viên an ninh X nên báo cáo lại cho chỉ huy đơn vị và
cơ quan chức năng về kết quả xử lý
Đến cuối, là nhân viên an ninh cần ghi lại nhật ký làm việc, làm biên bản báo cáo
và nộp lên đơn vị
IV – Giảng bình và rút kinh nghiệm
1. Đánh giá quy trình, biện pháp xử lý của cá nhân, của đơn vị
2. Đánh giá khả năng phối hợp, hỗ trợ
3. Tìm hiểu lỗi ở bộ phận nào , đơn vị nào
4. Phê bình và rút kinh nghiệm để khắc phục sơ hở, thiếu sót
V – Kết luận
Đối với mọi tình huống, nhất là những tình huống mang tính chất nguy
hiểm. Điều đầu tiên cần làm đó là thông báo ngay có đơn vị chỉ huy để xin chỉ thị
và nhận hỗ trợ kịp thời. Sau đó cần phải lực tức đánh giá tình hình bằng năng lực
của một người nhân viên an ninh, đánh giá mức độ nguy hiểm. Sau đó tìm cách
giảm thiểu nguy hiểm, giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra bằng nhiều cách khác
nhau.
Trong nhiều biện pháp an ninh thì biện pháp sơ tán, cách ly là biện pháp
nhanh chóng nhất có thể thực hiện ngay lập tức, cần khẩn trương sơ tán và cách ly
nhưng lưu ý không nên gây hoảng loạn cho mọi người. Khẩn trương nhưng không
ồn ào. Sau đó thực hiện thêm các biện pháp an ninh khác nếu có thể.
Ngoài ra sự bản lĩnh, kiên cường, bình tĩnh xử lý vấn đề cũng là 1 yếu tố cốt
lõi của nhân viên an ninh. Trong tất cả mọi sự việc, cần nhanh chóng xử lý nhưng
phải bình tĩnh , không được hấp tấp. Đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu, quy trình,
quy định được đề ra
| 1/6

Preview text:

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM -----        -----BẢO VỆ TÀU BAY
Giảng viên: Nguyễn Quang Long
Danh sách nhóm 6 – 21CĐAN01 1. Trần Kỷ Nguyên 2. Trương Đình Thi 3. Nguyễn Văn Anh 4. Phạm Văn Tú
Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2023 MỞ ĐẦU
Để có một cái nhìn tổng quát và chi tiết về quy trình bảo vệ tàu bay và tiếp thu kiến
thực được giảng dạy tại nhà trường. Nhóm em xin phép được trình bày góc nhìn,
cách xử lý của mình thông qua đề tài đã chọn.
Bài báo cáo gồm các điều luật, văn bản pháp lý và cách xử lý tình huống cũng như
cách hiểu của chúng em với đề tài đã chọn
Trong bài báo cáo này, nhóm em đã tổng hợp và phân tích kỹ từng quá trình, thông
tin cần thiết một cách ngắn gọn, dễ hiểu, chi tiết để phục vụ cho việc học và làm việc.
BÁO CÁO MÔN BẢO VỆ TÀU BAY I – Tình huống
Hồi 5h30 ngày 08/02/2023, trong khi đang làm nhiệm vụ giám sát tàu bay
tại khu vực sân đậu tàu bay số 8 ( vừa hạ cánh), cảng hàng không quốc tế B theo sự
phân công của chỉ huy đơn vị, nhân viên an ninh X được thông báo trong hầm hàng
có 1 va ly có phát ra mùi nghi vấn ( có chứa hóa chất nguy hiểm). Trên cương vị
nhân viên an ninh X đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tàu bay, hãy cho biết trình tự
giám sát, bảo vệ tàu bay và cách xử lý của mình đối với tình huống trên
II – Các văn bản pháp lý
1. Căn cứ vào điều 3 thông tư 13/2019/NĐ-CP về sân đỗ tàu bay
2. Điều 12 thông tư 29/2021/ BGTVT về công tác khẩn nguy sân bay
3. Điều 76 thông tư 13/2019/NĐ-CP – phân loại sự cố, vụ việc an toàn sân bay
4. Điều 46 thông tư 13/2019/NĐ-CP - vận chuyển hành lý
5. Điều 64 thông tư 13/2019/NĐ-CP – bảo vệ tàu bay tại sân đỗ tàu bay
6. Điều 85 thông tư 13/2019/NĐ-CP – giảng bình , rút kinh nghiệm vụ việc
III – Cách xử lý tính huống
1.Ngay khi nhận được thông báo về mùi hóa chất nghi vấn trong va ly, nhân viên
an ninh X nên báo cáo cho chỉ huy đơn vị và yêu cầu được hỗ trợ từ đội chuyên
nghiệp về xử lý hóa chất.
2.Sau đó, nhân viên an ninh X nên tiếp cận hiện trường nhanh chóng, đảm bảo an
toàn cho bản thân và người khác trong khu vực đó.
3.Nhân viên an ninh X nên tạm thời phong tỏa khu vực để đảm bảo không có ai
tiếp cận hoặc tiếp xúc với va ly chứa hóa chất
4.Nhân viên an ninh X nên liên lạc với các cơ quan chức năng để báo cáo về tình
hình và yêu cầu được hướng dẫn về cách xử lý va ly
5.Nếu có kinh nghiệm về hóa chất, nhân viên an ninh X có thể tiến hành thẩm định
sơ bộ ( mũi,mắt..) đánh giá hoặc đánh giá theo hướng dẫn của đội chuyên nghiệp hoặc cơ quan chức năng.
5.1 Nếu không có kinh nghiệm, nhân viên an ninh X nên tiếp tục tạm thời phong
tỏa khu vực, đảm bảo an toàn cho mọi người và chờ đợi sự hỗ trợ từ đội chuyên
nghiệp hoặc cơ quan chức năng.
6.Trong quá trình xử lý, nhân viên an ninh X nên đảm bảo giữ liên lạc với đơn vị
chỉ huy. Nếu có vấn đề xảy ra thì báo cáo ngay lập tức để thực hiện phương án khẩn nguy
7.Sau khi xử lý hoàn tất, nhân viên an ninh X nên báo cáo lại cho chỉ huy đơn vị và
cơ quan chức năng về kết quả xử lý
Đến cuối, là nhân viên an ninh cần ghi lại nhật ký làm việc, làm biên bản báo cáo và nộp lên đơn vị
IV – Giảng bình và rút kinh nghiệm
1. Đánh giá quy trình, biện pháp xử lý của cá nhân, của đơn vị
2. Đánh giá khả năng phối hợp, hỗ trợ
3. Tìm hiểu lỗi ở bộ phận nào , đơn vị nào
4. Phê bình và rút kinh nghiệm để khắc phục sơ hở, thiếu sót V – Kết luận
Đối với mọi tình huống, nhất là những tình huống mang tính chất nguy
hiểm. Điều đầu tiên cần làm đó là thông báo ngay có đơn vị chỉ huy để xin chỉ thị
và nhận hỗ trợ kịp thời. Sau đó cần phải lực tức đánh giá tình hình bằng năng lực
của một người nhân viên an ninh, đánh giá mức độ nguy hiểm. Sau đó tìm cách
giảm thiểu nguy hiểm, giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra bằng nhiều cách khác nhau.
Trong nhiều biện pháp an ninh thì biện pháp sơ tán, cách ly là biện pháp
nhanh chóng nhất có thể thực hiện ngay lập tức, cần khẩn trương sơ tán và cách ly
nhưng lưu ý không nên gây hoảng loạn cho mọi người. Khẩn trương nhưng không
ồn ào. Sau đó thực hiện thêm các biện pháp an ninh khác nếu có thể.
Ngoài ra sự bản lĩnh, kiên cường, bình tĩnh xử lý vấn đề cũng là 1 yếu tố cốt
lõi của nhân viên an ninh. Trong tất cả mọi sự việc, cần nhanh chóng xử lý nhưng
phải bình tĩnh , không được hấp tấp. Đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu, quy trình, quy định được đề ra