Báo cáo cuối kỳ dự án học phần vẽ minh họa và thiết kế nhân vật | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Báo cáo cuối kỳ dự án học phần vẽ minh họa và thiết kế nhân vật | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
BÁO CÁO CUỐI KỲ DỰ ÁN HỌC PHẦN
VẼ MINH HỌA VÀ THIẾT KẾ NHÂN VẬT
(Lớp Đại học chính quy)
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến
Mã sinh viên: 2273240159
Lớp: K10 TTDPT B
Ngành: Truyền thông đa phương tiện
Hà Nội, ngày…… tháng….năm…….
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn chủ đề
1.1. Bối cảnh chung của vấn đề lựa chọn
- Nhu cầu giải trí và giáo dục
+ Truyện tranh là một loại hình nghệ thuật phổ biến, thu hút mọi
lứa tuổi đặc biệt là trẻ em.
+ Truyện tranh có khả năng truyền tải thông điệp giáo dục một cách
sinh động, dễ hiểu và hiệu quả.
+ Nhu cầu về những câu chuyện ý nghĩa, mang tính giáo dục cao
ngày càng tăng.
- Giá trị văn hoá và truyền thống:
+ "Sự tích cây vú sữa" là một câu chuyện dân gian Việt Nam mang
đậm giá trị văn hóa và truyền thống.
+ Câu chuyện thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, lòng nhân ái và sự
hy sinh cao cả.
+ Việc lựa chọn vẽ truyện tranh "Sự tích cây vú sữa" góp phần bảo
tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tôn vinh tình mẫu tử thiêng
liêng.
1.2. Mô tả vấn đề lựa chọn:
- Nhân vật:
+ Cậu bé: Ham chơi, không nghe lời mẹ, nhưng biết hối hận và sửa
chữa.
+ Mẹ: Yêu thương con, nhưng nghiêm khắc dạy dỗ con.
+ Cây vú sữa: Biểu tượng cho tình mẫu tử thiêng liêng.
+ Ông bụt: Nhân vật hư cấu, hiền hậu, xuất hiện để giúp cậu bé biết
sai và sửa chữa lỗi lầm.
- Chủ đề:
+ Tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả.
+ Bài học về sự tha thứ và lòng nhân ái.
+ Lòng biết ơn và trân trọng những gì mình đang có.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Truyện sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, phù hợp với trẻ em.
+ Các chi tiết, tình tiết trong truyện được miêu tả sinh động, hấp
dẫn.
+ Truyện mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp trẻ em hiểu được giá
trị của tình mẫu tử và bài học về sự tha thứ.
- Ý nghĩa:
Truyện "Sự tích cây vú sữa" là một câu chuyện ý nghĩa, mang đến
bài học giáo dục sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng, lòng nhân ái
và sự tha thứ. Truyện cũng nhắc nhở chúng ta biết trân trọng những
gì mình đang có và sống hiếu thảo với cha mẹ.
1.3. Lý giải tính mới, tính cấp thiết của vấn đề
- Tính mới:
+ Truyện đề cập đến một loại trái cây mới lạ: Cây vú sữa là một
loại trái cây chưa từng xuất hiện trong các truyện dân gian Việt
Nam trước đây. Việc đưa loại trái cây này vào truyện đã tạo nên sự
mới mẻ, thu hút sự tò mò của người đọc.
+ Cách giải thích nguồn gốc của cây vú sữa độc đáo: Truyện không
đơn thuần kể về nguồn gốc của một loại cây mà còn gửi gắm thông
điệp về tình mẫu tử thiêng liêng. Hình ảnh người mẹ hóa thân thành
cây vú sữa để nuôi dưỡng con là một sáng tạo độc đáo, mang đậm
giá trị nhân văn. Hơn nữa, trong truyện còn xuất hiện thêm nhân vật
“ Ông Bụt” để giúp cậu bé nhận ra những sai lầm của mình và sửa
chữa.
+ Truyện mang đậm màu sắc dân gian: Lối kể chuyện giản dị, mộc
mạc, sử dụng nhiều yếu tố dân gian như phép thuật, cây thần,... tạo
nên sức hấp dẫn cho truyện.
- Tính cấp thiết:
+ Truyện phản ánh hiện thực xã hội thời bấy giờ: Truyện kể về một
cậu bé ham chơi, lười biếng, không biết quý trọng mẹ. Đây là vấn
đề nhức nhối trong xã hội, đặc biệt là đối với những đứa trẻ được
nuông chiều, sống sung sướng.
+ Truyện đề cao giá trị của tình mẫu tử: Hình ảnh người mẹ hi sinh
tất cả để nuôi dưỡng con là bài học về lòng hiếu thảo, biết ơn đối
với cha mẹ. Truyện giáo dục trẻ em phải biết trân trọng, yêu thương
và báo đáp công ơn sinh dưỡng của cha mẹ.
+ Truyện mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc: Truyện khuyên răn con
người phải biết sống có trách nhiệm, biết yêu thương và chia sẻ với
những người xung quanh.
1.4. Sự phù hợp của vấn đề nghiên cứu với ngành học:
- Phù hợp với nội dung học tập, truyện có nhiều nhân vật với tính
cách, ngoại hình khác nhau, tạo cơ hội cho chúng em luyện tập và
thể hiện kỹ năng vẽ và thiết kế nhân vật.
- Truyện “Sự tích cây vú sữa” chứa đựng nhiều chi tiết miêu tả sinh
động về cảnh vật, con người, chúng em có thể sáng tạo các hình
ảnh minh hoạ cho từng phân cảnh trong truyện, thể hiện sự sáng tạo
và khả năng truyền tải thông điệp qua hình ảnh.
2. Đối tượng độc giả của sản phẩm:
- Đối tượng độc giả của truyện “Sự tích cây vú sữa”: Trẻ em từ 3-9
tuổi
- Do truyện có nội dung đơn giản, dễ hiểu, sử dụng hình ảnh miêu
tả sinh động, thu hút sự chú ý của trẻ em. Truyện còn giúp giáo dục
giá trị đạo đức truyền thống như lòng hiếu thảo, tình mẫu tử.
3. Cách thức thực hiện
3.1. Nghiên cứu
- Tìm hiểu tư liệu
+ Đọc và phân tích truyện “Sự tích cây vú sữa” để nắm rõ nội dung,
bối cảnh nhân vật và thông điệp của truyện.
+ Tìm hiểu về phong cách vẽ truyện tranh phù hợp với đối tượng
độc giả mục tiêu là trẻ em từ 3-9 tuổi
- Lên kế hoạch
+ Xác định bố cục, kích thước- 20.5x20.5, vị trí nhân vật, lời thoại
và các chi tiết miêu tả.
+ Phác thảo nhân vật, trang phục, cử chỉ, biểu cảm.
+ Lựa chọn gam màu phù hợp với nội dung và thông diệp của
truyện.
=> Giúp em hiểu rõ nội dung và thông điệp của truyện, có thêm ý
tưởng cho việc sáng tác, tạo ra những tác phẩm độc đáo và sáng
tạo.
3.2. Thực hiện
- Áp dụng các kỹ năng vẽ tranh viết lời thoại và thiết kế hoàn thiện
sản phẩm.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Mô tả quá trình triển khai nghiên cứu
| 1/4

Preview text:

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
BÁO CÁO CUỐI KỲ DỰ ÁN HỌC PHẦN
VẼ MINH HỌA VÀ THIẾT KẾ NHÂN VẬT
(Lớp Đại học chính quy)
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Mã sinh viên: 2273240159 Lớp: K10 TTDPT B
Ngành: Truyền thông đa phương tiện
Hà Nội, ngày…… tháng….năm……. I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn chủ đề
1.1. Bối cảnh chung của vấn đề lựa chọn
- Nhu cầu giải trí và giáo dục
+ Truyện tranh là một loại hình nghệ thuật phổ biến, thu hút mọi
lứa tuổi đặc biệt là trẻ em.
+ Truyện tranh có khả năng truyền tải thông điệp giáo dục một cách
sinh động, dễ hiểu và hiệu quả.
+ Nhu cầu về những câu chuyện ý nghĩa, mang tính giáo dục cao ngày càng tăng.
- Giá trị văn hoá và truyền thống:
+ "Sự tích cây vú sữa" là một câu chuyện dân gian Việt Nam mang
đậm giá trị văn hóa và truyền thống.
+ Câu chuyện thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, lòng nhân ái và sự hy sinh cao cả.
+ Việc lựa chọn vẽ truyện tranh "Sự tích cây vú sữa" góp phần bảo
tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tôn vinh tình mẫu tử thiêng liêng.
1.2. Mô tả vấn đề lựa chọn: - Nhân vật:
+ Cậu bé: Ham chơi, không nghe lời mẹ, nhưng biết hối hận và sửa chữa.
+ Mẹ: Yêu thương con, nhưng nghiêm khắc dạy dỗ con.
+ Cây vú sữa: Biểu tượng cho tình mẫu tử thiêng liêng.
+ Ông bụt: Nhân vật hư cấu, hiền hậu, xuất hiện để giúp cậu bé biết
sai và sửa chữa lỗi lầm. - Chủ đề:
+ Tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả.
+ Bài học về sự tha thứ và lòng nhân ái.
+ Lòng biết ơn và trân trọng những gì mình đang có. - Giá trị nghệ thuật:
+ Truyện sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, phù hợp với trẻ em.
+ Các chi tiết, tình tiết trong truyện được miêu tả sinh động, hấp dẫn.
+ Truyện mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp trẻ em hiểu được giá
trị của tình mẫu tử và bài học về sự tha thứ. - Ý nghĩa:
Truyện "Sự tích cây vú sữa" là một câu chuyện ý nghĩa, mang đến
bài học giáo dục sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng, lòng nhân ái
và sự tha thứ. Truyện cũng nhắc nhở chúng ta biết trân trọng những
gì mình đang có và sống hiếu thảo với cha mẹ.
1.3. Lý giải tính mới, tính cấp thiết của vấn đề - Tính mới:
+ Truyện đề cập đến một loại trái cây mới lạ: Cây vú sữa là một
loại trái cây chưa từng xuất hiện trong các truyện dân gian Việt
Nam trước đây. Việc đưa loại trái cây này vào truyện đã tạo nên sự
mới mẻ, thu hút sự tò mò của người đọc.
+ Cách giải thích nguồn gốc của cây vú sữa độc đáo: Truyện không
đơn thuần kể về nguồn gốc của một loại cây mà còn gửi gắm thông
điệp về tình mẫu tử thiêng liêng. Hình ảnh người mẹ hóa thân thành
cây vú sữa để nuôi dưỡng con là một sáng tạo độc đáo, mang đậm
giá trị nhân văn. Hơn nữa, trong truyện còn xuất hiện thêm nhân vật
“ Ông Bụt” để giúp cậu bé nhận ra những sai lầm của mình và sửa chữa.
+ Truyện mang đậm màu sắc dân gian: Lối kể chuyện giản dị, mộc
mạc, sử dụng nhiều yếu tố dân gian như phép thuật, cây thần,... tạo
nên sức hấp dẫn cho truyện. - Tính cấp thiết:
+ Truyện phản ánh hiện thực xã hội thời bấy giờ: Truyện kể về một
cậu bé ham chơi, lười biếng, không biết quý trọng mẹ. Đây là vấn
đề nhức nhối trong xã hội, đặc biệt là đối với những đứa trẻ được
nuông chiều, sống sung sướng.
+ Truyện đề cao giá trị của tình mẫu tử: Hình ảnh người mẹ hi sinh
tất cả để nuôi dưỡng con là bài học về lòng hiếu thảo, biết ơn đối
với cha mẹ. Truyện giáo dục trẻ em phải biết trân trọng, yêu thương
và báo đáp công ơn sinh dưỡng của cha mẹ.
+ Truyện mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc: Truyện khuyên răn con
người phải biết sống có trách nhiệm, biết yêu thương và chia sẻ với những người xung quanh.
1.4. Sự phù hợp của vấn đề nghiên cứu với ngành học:
- Phù hợp với nội dung học tập, truyện có nhiều nhân vật với tính
cách, ngoại hình khác nhau, tạo cơ hội cho chúng em luyện tập và
thể hiện kỹ năng vẽ và thiết kế nhân vật.
- Truyện “Sự tích cây vú sữa” chứa đựng nhiều chi tiết miêu tả sinh
động về cảnh vật, con người, chúng em có thể sáng tạo các hình
ảnh minh hoạ cho từng phân cảnh trong truyện, thể hiện sự sáng tạo
và khả năng truyền tải thông điệp qua hình ảnh.
2. Đối tượng độc giả của sản phẩm:
- Đối tượng độc giả của truyện “Sự tích cây vú sữa”: Trẻ em từ 3-9 tuổi
- Do truyện có nội dung đơn giản, dễ hiểu, sử dụng hình ảnh miêu
tả sinh động, thu hút sự chú ý của trẻ em. Truyện còn giúp giáo dục
giá trị đạo đức truyền thống như lòng hiếu thảo, tình mẫu tử. 3. Cách thức thực hiện 3.1. Nghiên cứu - Tìm hiểu tư liệu
+ Đọc và phân tích truyện “Sự tích cây vú sữa” để nắm rõ nội dung,
bối cảnh nhân vật và thông điệp của truyện.
+ Tìm hiểu về phong cách vẽ truyện tranh phù hợp với đối tượng
độc giả mục tiêu là trẻ em từ 3-9 tuổi - Lên kế hoạch
+ Xác định bố cục, kích thước- 20.5x20.5, vị trí nhân vật, lời thoại
và các chi tiết miêu tả.
+ Phác thảo nhân vật, trang phục, cử chỉ, biểu cảm.
+ Lựa chọn gam màu phù hợp với nội dung và thông diệp của truyện.
=> Giúp em hiểu rõ nội dung và thông điệp của truyện, có thêm ý
tưởng cho việc sáng tác, tạo ra những tác phẩm độc đáo và sáng tạo. 3.2. Thực hiện
- Áp dụng các kỹ năng vẽ tranh viết lời thoại và thiết kế hoàn thiện sản phẩm. II. PHẦN NỘI DUNG
1. Mô tả quá trình triển khai nghiên cứu