Báo cáo cuối kỳ luật và đạo đức kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo cuối kỳ luật và đạo đức kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

B GIO DC V ĐO TO
ĐI HC HOA SEN
KHOA KINH T THƯƠNG MI
BO CO VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Nhóm Thực Hiện:
(Các thành viên tham gia -
mssv)
Nhóm 4:
1. Phan Lê Anh Vũ – 22000232
2. Đoàn Thị Thanh Trúc –
220006259
3. Trần Thị Thanh Thuý –
220001814
4. Nguyễn Thị Thuỳ Trang –
22000974
5. Hồ Băng Tuyết – 220007139
6. Nguyễn Kim Tiền – 22001508
Lớp: 0455
Môn học: Luật và Đạo Đức Kinh Doanh
Mã môn học: QT115DV01
Giảng viên phụ trách: Nguyễn Đức Quyền
1
TRÍCH YU
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang chủ đềvẫn
nóngtrên mọi mặt báo thu hút sự quan tâm rộng rãi của người
dân. Nguồn gốc của sự ô nhiễm đều đến từ hành vi của con người, từ
việc xả rác bừa bãi đến việc chế tạo các phương tiện di chuyển thải ra
các khí gây ô nhiễm môi trường. Nhưng tiềm ẩn trong đó sự âm
thầm gây ô nhiễm môi trường đến từ các doanh nghiệp. Hầu n tất
cả các hoạt động sản xuất hàng hóa kinh doanh đều ảnh hưởng
đến môi trường. Nếu chúng ta yêu cầu các hoạt động sản xuất kinh
doanh không được ảnh hưởng đến môi trường thì chắc chắn sẽ không
bất kỳ hoạt động kinh tế nào xảy ra. Việc chúng ta thể làm duy
nhất chính cắt giảm tối thiểu chất thải phát ra từ các nhà máy,
công ty.
Với mục đích nâng cao nhận thức đúng đắn đầy đủ về mối
quan hệ hoạt động kinh doanh sản xuất của mình với vấn đề môigiữa
trường,chính phủ trong ngoài nước đã đưa ra các chính sách
luật Vàvề môi trường để giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhất có thể.
với bảng báo cáo này, nhóm chúng tôi đã chắt lọc rõ ràng nhất về luật
môi trường tại sao kể cả chính phủ đều phải tham gia bảo vệ môi
trường.
2
MC LC
A
Trích yếu..................................................................2
B.Mục lục hình ảnh....................................................4
1 Luật môi trường là gì?.................................................5
1.1 Vai trò của luật ảnh hưởng môi trường như thế nào?8
1.2 Chính phủ đối với môi trường:...............................10
2 Vai trò của chính phủ:...............................................14
2.1 Tại sao chính phủ phải tham gia bảo vệ môi trường:15
2.1.1Các quy định về môi trường:..........................................17
2.1.2Phương án Tiếp cận chính sách thay thế:.......................25
2.2 Chi phi và lợi ích của quy luật môi trường:.............29
2.3 Quản trị xanh (quản trị bền vững).........................32
2.3.1Ba giai đoạn khác nhau mà các công ty thực hiện trong quá
trình bền vững:..........................................................................32
2.3.2ESO và CSO:..................................................................34
2.3.3Hai yếu tố song hành đóng vai trò quan trọng trong quản trị
bền vững:..............................................................................41
2.4 Ưu thế cạnh tranh thực hiện qua năm bước:..........47
2.4.1Tiết kiệm chi phí:...........................................................47
2.4.2Sự khác biệt hoá thương hiệu:.......................................49
2.4.3Tiến bộ khoa học:..........................................................53
2.4.4Giảm rủi ro pháp lý và trách nhiệm pháp lý:..................54
2.4.5Lập kế hoạch chiến lược:...............................................54
C.Kết luận...............................................................56
D.Tài liệu tham khảo................................................57
3
MC LC HÌNH ẢNH
Hình ảnh 1: Cá chết dạt vào bờ biển tỉnh Quảng Nam Bình sau sự cố môi trường
Formosa......................................................................................................................................10
Hình ảnh 2: Giờ Trái Đất năm 2021: Lên tiếng vì thiên nhiên và hiệu quả tiết kiệm
năng lượng ở Việt Nam.........................................................................................................12
Hình ảnh 3: 3,5 triệu người tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường...........13
Hình ảnh 4: Xử lí dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 13
Hình ảnh 5: Điều 5: Nhà nước thực hiện chính sách về vấn đề môi trường – Theo
bộ luật môi trường 2020 quy định....................................................................................14
Hình ảnh 6: Bảng tóm tắt các luật môi trường liên bang chính do Quốc hội Hoa Kì
ban hành kể từ đó...................................................................................................................16
Hình ảnh 7: Số liệu thống kê ô nhiễm không khí tại Việt Nam năm 2018... .....17
Hình ảnh 8: Khí thải công nghiệp......................................................................................18
Hình ảnh 9: Mẫu ô tô điện đầu tiên của Việt Nam......................................................19
Hình ảnh 10: Số liệu ô nhiễm môi trường biển ở các quốc gia 2010..................20
Hình ảnh 11: Rác thải nhựa trên mặt nước...................................................................20
Hình ảnh 12: Số liệu về tình hình ô nhiễm đất tại Việt Nam..................................22
Hình ảnh 13: Tiêu hủy rác thải trên mặt đất................................................................23
Hình ảnh 14: Giày tái chế Rens.........................................................................................24
Hình ảnh 15: Nhà máy xử lí nước thải số 1...................................................................33
Hình ảnh 16: Mầm xanh.......................................................................................................35
Hình ảnh 17: Tòa nhà của công ty Interface được mở tại Atlanta........................36
Hình ảnh 18: Bảng báo cáo Phát Triển bền vững 2020 của Vinamilk........... ......37
Hình ảnh 19: Bảng phân lập theo 5 bước quy trình thực hiện quá trình bền vững
của Vinamilk..............................................................................................................................38
Hình ảnh 20: Justin Whitmore, giám đốc phát triển về tính bền vững...............40
Hình ảnh 21: Logo Thương Hiệu Novozymes- Công ty sinh học ở Đan Mạch. .42
Hình ảnh 22: Các bìa báo cáo của Vinamilk thực hiện qua các năm khi thực hiện
chiến dịch phát triển bền vững..........................................................................................43
Hình ảnh 23: Ly Café của thương hiệu Starbuck trên phương tiện truyền thông báo
chí.................................................................................................................................................45
Hình ảnh 24: Tiền đề - cầu nối – ngọn lửa giữ nhiệt giữa doanh nghiệp với tổ chức
môi trường.................................................................................................................................46
Hình ảnh 25:Logo Subaru....................................................................................................47
Hình ảnh 26: Zeno waste.....................................................................................................47
Hình ảnh 27: Nắp đậy của ly Starbuck có khe hở.......................................................48
4
Hình ảnh 28: Ống hút giấy của Starbucks.....................................................................49
Hình ảnh 29: Logo Intrepid..................................................................................................50
Hình ảnh 30: Nước đóng chai Ion Kiềm của Fujiwa....................................................51
Hình ảnh 31: Chiến dịch Marketing xanh.......................................................................52
Hình ảnh 32: Nước thông minh..........................................................................................53
Hình ảnh 33: Logo của hãng xe Toyota...........................................................................55
1 Luật môi trường là gì?
Đối với luật trong môi trường được phân tách ra hai phần khác
nhau: môi trưởng tổng hợp với các quy phạm nhầm mục đích “để bảo
vệ môi trường toàn diện, môi trường” phân lẻ với nhiệm vụ đưa ra
các quy chế để bảo vệ từng nhóm nhỏ trong môi trường như bảo vệ
đất, rừng, khoáng sản, không khi, nguổn nước một số lĩnh vực
khác)
Vấn đề luật môi trường mắc phải chính một ngành đơn lẻ
không có quá nhiều giá trị thực tiễn để đút kết ra được định nghĩa của
luật môi trường có mặt ý nghĩa về học thuật. Một mặt, theo những vấn
đề trải qua cho thấy được thì để đưa ra khái niệm chính xác nhất của
luật môi trường hiện tại còn khá hồ, ý nghĩa mở theo lịch sự
phát triển của bộ luật về môi trường chưa chi tiết cụ thể trong những
vấn đề để giải quyết. Chính thế, định nghĩa luật môi trường sẽ
rất khó để có một định nghĩa đúng nghĩa bản chất về nó. Mặt khác, do
khái niệm môi trường được các nhà lập pháp đề ra để mở rộng ý nghĩa
bao hàm của về môi trường toàn diện như nguồn tài nguyên thiên
nhiên, những yếu tố trong môi trường, hệ sinh thái tự nhiên, không
thể thiếu sự tác động ảnh hưởng tới con người trrong bộ phận cấu
trúc đã sáng kiến sự thay đổi trong phạm vi của các chế
5
để điều chỉnh của luật môi trường ngày càng chi tiết, rộng hơn so với
lúc ban đầu.
Để thể đưa ra kết luận về định nghĩa luật của môi trường thì
còn phải trải qua nhiều giai đoạn như việc thông tin được cật nhập
một cách liên tục, những vấn đề được xác định đưa ra cho bộ luật
môi trường. Với một số nghiên cứu của những nhà học luật đã đưa ra
luận điểm của mình rằng việc luật môi trường sẽ bao gồm nhưng quy
định được thể hiện qua những biện pháp thực tiễn đối tượng mục
tiêu rõ ràng sức ảnh hưởng để bảo vệ môi trường. Ngoài ra,
những ý kiến của những nhà học luật tại Úc đã đưa ra quan điểm và có
điều chỉnh cho những vấn đề được nếu ra như:
Thứ nhất: xuất hiện ra các vấn đề được đưa ra biện pháp một
cách cụ thể và lợi ích chung để bảo vệ môi trường thông qua việc
lập “thiết lập các cơ chế hành chính”.
Thứ hai: các giống loài đều phải được bảo tồn.
Thứ ba: các viên quan chức chính quyền đều được đảm bảo trong
việc đưa ra các quyền hạn kiểm sát tình hình với mục đíhc của
cải thiện những vấn đề về môi trường bằng những hình thức hoạt
động tinh thần trách nhiệm được thể hiện rõ rệt của người dân và
doanh nghiệp.
Thứ tư: Lên chiến lược cụ thể rõ ràng để thực hiện những kế
hoạch được đề ra được thực thi một cách cụ thể chi tiết bằng
thúc đẩy ở khâu thực hiện quá trình cần chuẩn bị đầy đủ.
Thứ năm: những đơn khiếu nại được gửi tới sẽ được thông qua
xem xét và xử lý thông qua việc thiết lập quy trình để thực hiện.
Chính thế, thông qua năm thứ hạng sau đây cũng thể hiện một
phần nào về luật Việt Nam cũng đều sẽ phải đưa ra những biện pháp
6
để giải quyến những vấn đề về môi trường tương tư ở trong nước bằng
cách gọi khác, hay cách thực hiện có đôi chút có sự khác biệt.
Điểm bắt đầu để những phân tích về khía cạnh của luật của môi
trường cho thấy định nghĩa sau đây có thể nói rõ phạm vi của luật của
môi trường về khái niệm hay định nghĩa là gì?
Luật môi trường thuộc một trong những chuyên ngành riêng biệt
trong lĩnh vực pháp luật, chính vì vậy nó thể hiện những vi pham pháp
luật, đưa ra những nguyên tắc được dựa trên pháp với những điều
chỉnh để đưa ra mục đích hướng để hoàn thiện những vấn đề pháp
sinh giữa các đối tượng trong quá trình thực hiện. Khi thực hiện sẽ
tác động lên đến một hay nhiêu yếu tố trong môi trường dựa trên
nền tảng dữ liệu đã thu thập được trước đó để đưa ra những biện pháp
khắc phục và giải quyết những vấn nạn đang xảy ra để sống trong môi
trường không còn những vấn để ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Những khái niệm của Luật về Môi Trưởng đã nếu trên đây đã
giúp khái quát được rõ một số điều cơ bản nhu sau: Luật môi trường sẽ
thực hiện bảo vệ môi trường sống của con người dưới phạm vi cho
phép của các môi quan hệ hội trong sự cho phép nhất định. thể
nói một cách khác, không phải bất sự yếu tố nào trong môi trường
đều bị tác động bởi các chủ thể thể tự chủ động làm phát
sinh những môi quan hệ đối với luật môi trường thông qua việc những
yếu tố này có thể gây tổn hại ảnh hưởng đến môi trường sống của con
người. Dẫn chứng thực tiễn: những yêu tố bên cạnh xung quanh môi
trường như đất đai đều thể khả năng phát sinh ra nhiều những
mối liên hệ khác. Ngoài ra, một số môi quan hệ cần lưu ý như quan hệ
việc sử dụng đất của “chủ doanh nghiệp”, “chủ sở hữu” việc người
dân mua đất hay nói thêm nữa từ những quan hệ thương mai, quan hệ
7
trong dân sự hơn thế nữa đó chính quan hệ hành chính. Khi
người được sở hữu đất như vai trò người dân người sử dụng
đất theo phía doanh nghiệp đều có sự ảnh hưởng nhất định đối với đất
đai hay cây trồng, được thể hiện qua những công trình xây dựng,
đào kênh, ao hồ, hệ thống thoát nước… Chính những sự tác động
trên đã làm sinh sôi ra những mối quan hệ khác nhau và nó sẽ rất linh
động, đặc biệt sẽ tuỳ thuộc vào mức độ phạm vi để thể hiện đặc
tính, tính chất riêng khi đưa ra biện pháp xử điều chỉnh của bộ
luật khác nhau trong mọi lĩnh vực mà chính phủ đề ra. Một mặt, người
đang sở hữu và người đang được sử dụng đất đều có một động cơ thực
hiện chính việc chôn vào lòng đất những chất hoá học nồng độ
có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường dưới quyền sở hữu và sử dụng
của người đứng tên. Do đó, những hành vi trên sẽ rút ra được những
yếu tố để điều chỉnh bộ luật môi trường nhằm thúc đẩy sự hoàn thiện
trong vấn đề bảo vệ môi trường. Mặt khác, một sự thực hiển nhiên cho
thấy được việc gây ra những vấn đề trái chiều như viễc chiếm, clấn
chiếm, trực tiếp xâm phạm đến lợi ích của những bất kì cá nhân cụ thể
nào , hay vi phạm hợp đồng trong việc sở hữu hay sử dụng đất. Tuy
nhiên, vẫn vấn đê tranh cải đối với những vấn đề tác động để
gây ảnh hưởg lớn tới môi trường bị suy thoái những quyền lợi của
người dân trong tập thể lớn như cộng đồng về vấn đề môi trường sống
không còn lành mạnh, không khí trong sách an toàn về mặt sức
khoẻ lẫn tinh thần.
Hơn thế nữa, những phạm vi đơn lẻ nhất định như đất thì nguồn
nước, không khí trong môi trường cũng đều yếu tố bị ô nhiễm như
việc xả rác, các hệ thống nhà máy sản xuất hay những hình
công nghiệp đã thải ra những chất thải có hại ra khỏi đại dương và lên
8
bầu trời không khi tác động lên tầng Ozone, mặc dù, điều này dường
như nghĩ tới không ảnh hưởng đến quốc gia hay đối tượng cụ thể nào
trong cộng đồng. Nhưng trên thực tế, đang diễn ra ảnh hưởng
trực tiếp đến môi trường sống của các quốc gia đang đứng đầu trong
những ngành công nghiệp hiện đại. Điều này cũng chứng minh cho
việc tất cả các quốc gia đó sẽ phải hứng chịu những mức nguy hại
dưới sự tàn phá đến môi trường tất cả mọi người cùng đang sinh
sống từ những hành vị chất thải ra ngoài đại dương không khí
tưởng lầm như không ảnh hưởng. Dẫn chứng cụ thể:đã ảnh hưởng
lên sự sinh tồn của các sinh vật biểndưới môi trường đại dương, tác
động lên không khí làm gây thủng tầng Ozone sự nóng dần của
việc thay đổi khí hậu toàn cầu bởi sự phát triển tốc độ tăng một
cách mạnh mẻ của các hệ quả cung cẩu của con người doanh
nghiệp để đáp ứng đủ nhu cầu trong đời sống tiêu dùng thương
mại.
1.1 Vai trò của luật ảnh hưởng môi trường như thế nào?
Khi luật môi trường được xem một vai trò tất yếu trong việc bảo
vệ môi trường sống của con người. Với những vấn đề đãđang diễn
ra ngày nay coi như là một tín hiệu báo động cho môi trường sống như
hiện tượng dễ dàng thấy như khí hậu thời tiết ngày càng chiều
hướng khắc nghiệt k xác định trong việc dự báo thời tiết cụ thể
như thế nào. Ngoài ra, những vấn đề xảy ra hàng năm như thiên tai, lũ
lụt, hạn háng, thoái đấtđặc biệt, mức độ nguồn tài nguyên bị giảm
dần đi đáng kể như tài nguyên rừng bởi “ô nhiễm môi trường” đã có sự
ảnh hưởng theo chiều hướng tăng dần. vậy, đây được xerm
những vấn nạn mà người dân đang đối diện với những gì gây ra đối với
môi trường sống chính bản thân.
9
Một dẫn chứng thực tế: Vào năm 2014, thành phố Nội đã
quyết định mở rộng địa phận để xây các toà chung cao ốc mở
đường đi cho người dân bằng cách ra lệnh chặt hàng loạt y cổ thụ
bóng mắt đó được xem mặt lợi ích cải thiện nhu cầu đời sống
người dân, nhưng mặt trái vai trò nhiệm vụ của những cây cỗ thụ
đó với tác dụng che nắng giúp trao đổi khí khiến cho không gian
trở nên sạch sẻ. Ngoài ra, một số công ty sản xuất với sứ mệnh tầm
nhìn chỉ tập chung vào lợi nhuận quên đi giá trị cốt lõi cộng
đồng, khách hàng. Hậu quả cho việc chỉ nhắm vào mục đích lợi
nhuận từ những công ty sản xuất đó bằng việc xả rác thải hoá chất
một cách trực tiếp vào những con sôn ngòi, dẫn đến “nguồn nước bị ô
nhiễm một cách trầm trọng”. Điển hình công ty Fomosa đã bị lên
án trên “các phương tiện truyền thông đại chúng” bằng việc rác
thải hoá chất vào con sông Tô Lịch Nội, nguồn nước xuất hiện
rất nhiều rác thải, mùi hôi thối khó chịu ảnh hưởng môi trường nước
khiến các loại đều phải chết đồng loạt hậu quả khôn lường
10
Hình ảnh 1: Cá chết dạt vào bờ biển tỉnh Quảng Nam Bình sau sự cố
môi trường Formosa
| 1/66

Preview text:

B GIO DC V ĐO TO ĐI HC HOA SEN
KHOA KINH T THƯƠNG MI
BO CO VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Nhóm Thực Hiện: Nhóm 4:
(Các thành viên tham gia -
1. Phan Lê Anh Vũ – 22000232 mssv)
2. Đoàn Thị Thanh Trúc – 220006259
3. Trần Thị Thanh Thuý – 220001814
4. Nguyễn Thị Thuỳ Trang – 22000974
5. Hồ Băng Tuyết – 220007139
6. Nguyễn Kim Tiền – 22001508 Lớp: 0455 Môn học:
Luật và Đạo Đức Kinh Doanh Mã môn học: QT115DV01
Giảng viên phụ trách: Nguyễn Đức Quyền 1 TRÍCH YU
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường”vẫn“đang là chủ đề
nóng”trên mọi mặt báo và thu hút sự quan tâm rộng rãi của người
dân. Nguồn gốc của sự ô nhiễm đều đến từ hành vi của con người, từ
việc xả rác bừa bãi đến việc chế tạo các phương tiện di chuyển thải ra
các khí gây ô nhiễm môi trường. Nhưng tiềm ẩn trong đó có sự âm
thầm gây ô nhiễm môi trường đến từ các doanh nghiệp. Hầu như tất
cả các“hoạt động sản xuất hàng hóa và kinh doanh đều ảnh hưởng
đến môi trường.”Nếu chúng ta yêu cầu các“hoạt động sản xuất kinh
doanh không được ảnh hưởng đến môi trường thì chắc chắn sẽ không
có bất kỳ hoạt động kinh tế nào xảy ra.”Việc chúng ta có thể làm duy
nhất chính là cắt giảm tối thiểu chất thải phát ra từ các“nhà máy, công ty.”
Với mục đích nâng cao“nhận thức đúng đắn và đầy đủ về mối
quan hệ”giữa“hoạt động kinh doanh sản xuất của mình với vấn đề môi
trường,”chính phủ“trong và ngoài nước” đã đưa ra các chính sách
luật“về môi trường để giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhất có thể.”Và
với bảng báo cáo này, nhóm chúng tôi đã chắt lọc rõ ràng nhất về luật
môi trường và tại sao kể cả chính phủ đều phải tham gia bảo vệ môi trường. 2 MC LC A
Trích yếu..................................................................2
B.Mục lục hình ảnh....................................................4
1 Luật môi trường là gì?.................................................5

1.1 Vai trò của luật ảnh hưởng môi trường như thế nào?8
1.2 Chính phủ đối với môi trường:...............................10

2 Vai trò của chính phủ:...............................................14
2.1 Tại sao chính phủ phải tham gia bảo vệ môi trường:15
2.1.1Các quy định về môi trường:..........................................17
2.1.2Phương án Tiếp cận chính sách thay thế:.......................25
2.2 Chi phi và lợi ích của quy luật môi trường:.............29
2.3 Quản trị xanh (quản trị bền vững).........................32

2.3.1Ba giai đoạn khác nhau mà các công ty thực hiện trong quá
trình bền vững:.......................................................................... 32
2.3.2ESO và CSO:..................................................................34
2.3.3Hai yếu tố song hành đóng vai trò quan trọng trong quản trị
bền vững:..............................................................................41
2.4 Ưu thế cạnh tranh thực hiện qua năm bước:..........47
2.4.1Tiết kiệm chi phí:...........................................................47
2.4.2Sự khác biệt hoá thương hiệu:.......................................49
2.4.3Tiến bộ khoa học:..........................................................53
2.4.4Giảm rủi ro pháp lý và trách nhiệm pháp lý:..................54
2.4.5Lập kế hoạch chiến lược:...............................................54
C.Kết luận...............................................................56
D.Tài liệu tham khảo................................................57
3 MC LC HÌNH ẢNH
Hình ảnh 1: Cá chết dạt vào bờ biển tỉnh Quảng Nam Bình sau sự cố môi trường
Formosa......................................................................................................................................10
Hình ảnh 2: Giờ Trái Đất năm 2021: Lên tiếng vì thiên nhiên và hiệu quả tiết kiệm
năng lượng ở Việt Nam.........................................................................................................12
Hình ảnh 3: 3,5 triệu người tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường...........13
Hình ảnh 4: Xử lí dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 13
Hình ảnh 5: Điều 5: Nhà nước thực hiện chính sách về vấn đề môi trường – Theo
bộ luật môi trường 2020 quy định....................................................................................14
Hình ảnh 6: Bảng tóm tắt các luật môi trường liên bang chính do Quốc hội Hoa Kì
ban hành kể từ đó...................................................................................................................16
Hình ảnh 7: Số liệu thống kê ô nhiễm không khí tại Việt Nam năm 2018........17
Hình ảnh 8: Khí thải công nghiệp......................................................................................18
Hình ảnh 9: Mẫu ô tô điện đầu tiên của Việt Nam......................................................19
Hình ảnh 10: Số liệu ô nhiễm môi trường biển ở các quốc gia 2010..................20
Hình ảnh 11: Rác thải nhựa trên mặt nước...................................................................20
Hình ảnh 12: Số liệu về tình hình ô nhiễm đất tại Việt Nam..................................22
Hình ảnh 13: Tiêu hủy rác thải trên mặt đất................................................................23
Hình ảnh 14: Giày tái chế Rens.........................................................................................24
Hình ảnh 15: Nhà máy xử lí nước thải số 1...................................................................33
Hình ảnh 16: Mầm xanh.......................................................................................................35
Hình ảnh 17: Tòa nhà của công ty Interface được mở tại Atlanta........................36
Hình ảnh 18: Bảng báo cáo Phát Triển bền vững 2020 của Vinamilk.................37
Hình ảnh 19: Bảng phân lập theo 5 bước quy trình thực hiện quá trình bền vững
của Vinamilk..............................................................................................................................38
Hình ảnh 20: Justin Whitmore, giám đốc phát triển về tính bền vững...............40
Hình ảnh 21: Logo Thương Hiệu Novozymes- Công ty sinh học ở Đan Mạch. .42
Hình ảnh 22: Các bìa báo cáo của Vinamilk thực hiện qua các năm khi thực hiện
chiến dịch phát triển bền vững..........................................................................................43
Hình ảnh 23: Ly Café của thương hiệu Starbuck trên phương tiện truyền thông báo
chí.................................................................................................................................................45
Hình ảnh 24: Tiền đề - cầu nối – ngọn lửa giữ nhiệt giữa doanh nghiệp với tổ chức
môi trường.................................................................................................................................46
Hình ảnh 25:Logo Subaru....................................................................................................47
Hình ảnh 26: Zeno waste.....................................................................................................47
Hình ảnh 27: Nắp đậy của ly Starbuck có khe hở.......................................................48 4
Hình ảnh 28: Ống hút giấy của Starbucks.....................................................................49
Hình ảnh 29: Logo Intrepid..................................................................................................50
Hình ảnh 30: Nước đóng chai Ion Kiềm của Fujiwa....................................................51
Hình ảnh 31: Chiến dịch Marketing xanh.......................................................................52
Hình ảnh 32: Nước thông minh..........................................................................................53
Hình ảnh 33: Logo của hãng xe Toyota...........................................................................55
1 Luật môi trường là g ì?
Đối với luật trong môi trường được phân tách ra hai phần khác
nhau: môi trưởng tổng hợp với các quy phạm nhầm mục đích “để bảo
vệ môi trường toàn diện, và môi trường” phân lẻ với nhiệm vụ đưa ra
các quy chế để bảo vệ từng nhóm nhỏ trong môi trường như bảo vệ
đất, rừng, khoáng sản, không khi, nguổn nước và một số lĩnh vực khác)
Vấn đề luật môi trường mắc phải có chính là một ngành đơn lẻ và
không có quá nhiều giá trị thực tiễn để đút kết ra được định nghĩa của
luật môi trường có mặt ý nghĩa về học thuật. Một mặt, theo những vấn
đề trải qua cho thấy được thì để đưa ra khái niệm chính xác nhất của
luật môi trường hiện tại còn khá mơ hồ, ý nghĩa mở và theo lịch sự
phát triển của bộ luật về môi trường chưa chi tiết cụ thể trong những
vấn đề để giải quyết. Chính vì thế, định nghĩa luật và môi trường sẽ
rất khó để có một định nghĩa đúng nghĩa bản chất về nó. Mặt khác, do
khái niệm môi trường được các nhà lập pháp đề ra để mở rộng ý nghĩa
bao hàm của nó về môi trường toàn diện như nguồn tài nguyên thiên
nhiên, những yếu tố trong môi trường, hệ sinh thái tự nhiên, và không
thể thiếu là sự tác động ảnh hưởng tới con người trrong bộ phận cấu
trúc đã có sáng kiến và có sự thay đổi trong phạm vi của các cơ chế 5
để điều chỉnh của luật môi trường ngày càng chi tiết, rộng hơn so với lúc ban đầu.
Để có thể đưa ra kết luận về định nghĩa luật của môi trường thì nó
còn phải trải qua nhiều giai đoạn như việc thông tin được cật nhập
một cách liên tục, những vấn đề được xác định và đưa ra cho bộ luật
môi trường. Với một số nghiên cứu của những nhà học luật đã đưa ra
luận điểm của mình rằng việc luật môi trường sẽ bao gồm nhưng quy
định được thể hiện qua những biện pháp thực tiễn có đối tượng mục
tiêu rõ ràng và có sức ảnh hưởng để bảo vệ môi trường. Ngoài ra, có
những ý kiến của những nhà học luật tại Úc đã đưa ra quan điểm và có
điều chỉnh cho những vấn đề được nếu ra như:
Thứ nhất: xuất hiện ra các vấn đề được đưa ra biện pháp một
cách cụ thể và lợi ích chung để bảo vệ môi trường thông qua việc
lập “thiết lập các cơ chế hành chính”.
Thứ hai: các giống loài đều phải được bảo tồn.
Thứ ba: các viên quan chức chính quyền đều được đảm bảo trong
việc đưa ra các quyền hạn kiểm sát tình hình với mục đíhc của
cải thiện những vấn đề về môi trường bằng những hình thức hoạt
động tinh thần trách nhiệm được thể hiện rõ rệt của người dân và doanh nghiệp.
Thứ tư: Lên chiến lược cụ thể rõ ràng để thực hiện những kế
hoạch được đề ra được thực thi một cách cụ thể và chi tiết bằng
thúc đẩy ở khâu thực hiện quá trình cần chuẩn bị đầy đủ.
Thứ năm: những đơn khiếu nại được gửi tới sẽ được thông qua
xem xét và xử lý thông qua việc thiết lập quy trình để thực hiện.
Chính vì thế, thông qua năm thứ hạng sau đây cũng thể hiện một
phần nào về luật Việt Nam cũng đều sẽ phải đưa ra những biện pháp 6
để giải quyến những vấn đề về môi trường tương tư ở trong nước bằng
cách gọi khác, hay cách thực hiện có đôi chút có sự khác biệt.
Điểm bắt đầu để có những phân tích về khía cạnh của luật của môi
trường cho thấy định nghĩa sau đây có thể nói rõ phạm vi của luật của
môi trường về khái niệm hay định nghĩa là gì?
Luật môi trường thuộc một trong những chuyên ngành riêng biệt
trong lĩnh vực pháp luật, chính vì vậy nó thể hiện những vi pham pháp
luật, đưa ra những nguyên tắc được dựa trên pháp lý với những điều
chỉnh để đưa ra mục đích và hướng để hoàn thiện những vấn đề pháp
sinh giữa các đối tượng trong quá trình thực hiện. Khi thực hiện nó sẽ
tác động lên đến một hay nhiêu yếu tố ở trong môi trường dựa trên
nền tảng dữ liệu đã thu thập được trước đó để đưa ra những biện pháp
khắc phục và giải quyết những vấn nạn đang xảy ra để sống trong môi
trường không còn những vấn để ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Những gì mà khái niệm của Luật về Môi Trưởng đã nếu trên đây đã
giúp khái quát được rõ một số điều cơ bản nhu sau: Luật môi trường sẽ
thực hiện là bảo vệ môi trường sống của con người dưới phạm vi cho
phép của các môi quan hệ xã hội trong sự cho phép nhất định. Có thể
nói một cách khác, không phải bất kì sự yếu tố nào trong môi trường
đều bị tác động bởi các chủ thể mà nó có thể tự chủ động làm phát
sinh những môi quan hệ đối với luật môi trường thông qua việc những
yếu tố này có thể gây tổn hại ảnh hưởng đến môi trường sống của con
người. Dẫn chứng thực tiễn: những yêu tố bên cạnh xung quanh môi
trường như đất đai đều có thể có khả năng phát sinh ra nhiều những
mối liên hệ khác. Ngoài ra, một số môi quan hệ cần lưu ý như quan hệ
việc sử dụng đất của “chủ doanh nghiệp”, “chủ sở hữu” việc người
dân mua đất hay nói thêm nữa từ những quan hệ thương mai, quan hệ 7
trong dân sự và hơn thế nữa đó chính là quan hệ hành chính. Khi
người có được sở hữu đất như vai trò là người dân và người sử dụng
đất theo phía doanh nghiệp đều có sự ảnh hưởng nhất định đối với đất
đai hay cây trồng, nó được thể hiện qua những công trình xây dựng,
đào kênh, ao hồ, hệ thống thoát nước… Chính vì những sự tác động
trên đã làm sinh sôi ra những mối quan hệ khác nhau và nó sẽ rất linh
động, đặc biệt nó sẽ tuỳ thuộc vào mức độ phạm vi để thể hiện đặc
tính, tính chất riêng khi đưa ra biện pháp xử lý và điều chỉnh của bộ
luật khác nhau trong mọi lĩnh vực mà chính phủ đề ra. Một mặt, người
đang sở hữu và người đang được sử dụng đất đều có một động cơ thực
hiện chính là việc chôn vào lòng đất những chất hoá học có nồng độ
có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường dưới quyền sở hữu và sử dụng
của người đứng tên. Do đó, những hành vi trên sẽ rút ra được những
yếu tố để điều chỉnh bộ luật môi trường nhằm thúc đẩy sự hoàn thiện
trong vấn đề bảo vệ môi trường. Mặt khác, một sự thực hiển nhiên cho
thấy được việc gây ra những vấn đề trái chiều như viễc chiếm, clấn
chiếm, trực tiếp xâm phạm đến lợi ích của những bất kì cá nhân cụ thể
nào , hay vi phạm hợp đồng trong việc sở hữu hay sử dụng đất. Tuy
nhiên, nó vẫn là vấn đê tranh cải đối với những vấn đề tác động để
gây ảnh hưởg lớn tới môi trường bị suy thoái và những quyền lợi của
người dân trong tập thể lớn như cộng đồng về vấn đề môi trường sống
không còn lành mạnh, không khí trong sách và an toàn về mặt sức khoẻ lẫn tinh thần.
Hơn thế nữa, những phạm vi đơn lẻ nhất định như đất thì nguồn
nước, không khí trong môi trường cũng đều là yếu tố bị ô nhiễm như
việc xả rác, các hệ thống nhà máy sản xuất hay những mô hình xí và
công nghiệp đã thải ra những chất thải có hại ra khỏi đại dương và lên 8
bầu trời không khi tác động lên tầng Ozone, mặc dù, điều này dường
như nghĩ tới không ảnh hưởng đến quốc gia hay đối tượng cụ thể nào
trong cộng đồng. Nhưng trên thực tế, nó đang diễn ra và ảnh hưởng
trực tiếp đến môi trường sống của các quốc gia đang đứng đầu trong
những ngành công nghiệp hiện đại. Điều này cũng chứng minh cho
việc tất cả các quốc gia đó sẽ phải hứng chịu những mức nguy hại
dưới sự tàn phá đến môi trường mà tất cả mọi người cùng đang sinh
sống từ những hành vị chất thải ra ngoài đại dương và không khí mà
tưởng lầm như không ảnh hưởng. Dẫn chứng cụ thể: nó đã ảnh hưởng
lên sự sinh tồn của các sinh vật biển ở dưới môi trường đại dương, tác
động lên không khí làm gây thủng tầng Ozone và sự nóng dần của
việc thay đổi khí hậu toàn cầu bởi vì sự phát triển có tốc độ tăng một
cách mạnh mẻ của các hệ quả cung cẩu của con người và doanh
nghiệp để đáp ứng đủ nhu cầu trong đời sống tiêu dùng và thương mại.
1.1 Vai trò của luật ảnh hưởng môi trường như thế nào?
Khi luật môi trường được xem là một vai trò tất yếu trong việc bảo
vệ môi trường sống của con người. Với những vấn đề đã và đang diễn
ra ngày nay coi như là một tín hiệu báo động cho môi trường sống như
hiện tượng dễ dàng thấy như khí hậu thời tiết ngày càng có chiều
hướng khắc nghiệt và khó xác định trong việc dự báo thời tiết cụ thể
như thế nào. Ngoài ra, những vấn đề xảy ra hàng năm như thiên tai, lũ
lụt, hạn háng, thoái đất và đặc biệt, mức độ nguồn tài nguyên bị giảm
dần đi đáng kể như tài nguyên rừng bởi “ô nhiễm môi trường” đã có sự
ảnh hưởng theo chiều hướng tăng dần. Vì vậy, đây được xerm là
những vấn nạn mà người dân đang đối diện với những gì gây ra đối với
môi trường sống chính bản thân. 9
Một dẫn chứng thực tế: Vào năm 2014, thành phố Hà Nội đã
quyết định mở rộng địa phận để xây các toà chung cư cao ốc và mở
đường đi cho người dân bằng cách ra lệnh chặt hàng loạt cây cổ thụ
bóng mắt và đó được xem là mặt lợi ích cải thiện nhu cầu đời sống
người dân, nhưng mặt trái vai trò và nhiệm vụ của những cây cỗ thụ
đó với tác dụng che nắng và giúp trao đổi khí khiến cho không gian
trở nên sạch sẻ. Ngoài ra, một số công ty sản xuất với sứ mệnh tầm
nhìn là chỉ tập chung vào lợi nhuận mà quên đi giá trị cốt lõi vì cộng
đồng, vì khách hàng. Hậu quả cho việc chỉ nhắm vào mục đích lợi
nhuận từ những công ty sản xuất đó bằng việc xả rác thải hoá chất
một cách trực tiếp vào những con sôn ngòi, dẫn đến “nguồn nước bị ô
nhiễm một cách trầm trọng”. Điển hình là công ty Fomosa đã bị lên
án trên “các phương tiện truyền thông đại chúng” bằng việc xã rác
thải hoá chất vào con sông Tô Lịch ở Hà Nội, nguồn nước xuất hiện
Hình ảnh 1: Cá chết dạt vào bờ biển tỉnh Quảng Nam Bình sau sự cố môi trường Formosa
rất nhiều rác thải, mùi hôi thối khó chịu ảnh hưởng môi trường nước
khiến các loại cá đều phải chết đồng loạt và hậu quả khôn lường là 10