Báo cáo điều tra sự cố rơi container khi làm hàng cho tàu Apl1 tại cầu tàu số 1 | Báo cáo môn công nghệ chế tạo máy Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Vào khoảng 13:30 ngày 11/04/2023, các container được xếp xuống tàu APL1, điều khiển cần trục để xếp container là ông Lê Xuân K. Trong khi đang xếp container vào vị trí chỉ định thì cẩu bờ bất ngờ xảy ra sự cố khiến container bị rơi từ độ cao 12m xuống và làm hư hỏng hàng hóa bên trong. Ngay lập tức báo động được phát ra và phía Công ty Cảng SPCT thông báo về sự cố rơi container hàng cho các cơ quan liên quan có mặt kịp thời tại hiện trường và tiến hành công tác cứu hộ cứu nạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÁO CÁO ĐIỀU TRA SỰ CỐ RƠI CONTAINER KHI LÀM HÀNG CHO TÀU
APL1 TẠI CẦU TÀU SỐ 1
1. Diễn biến sự việc
Vào khoảng 13:30 ngày 11/04/2023, các container được xếp xuống tàu APL1, điều
khiển cần trục để xếp container ông Xuân K. Trong khi đang xếp container vào
vị trí chỉ định thì cẩu bờ bất ngờ xảy ra sự cố khiến container bị rơi từ độ cao 12m
xuống làm hỏng hàng hóa bên trong. Ngay lập tức báo động được phát ra
phía Công ty Cảng SPCT thông báo về sự cố rơi container hàng cho các quan liên
quan có mặt kịp thời tại hiện trường tiến hành công tác cứu hộ cứu nạn. Bước đầu
xác định không thiệt hại về người, vỏ container bị móp, hỏng khá nặng. Đến
14:30 cùng ngày, công nhân xếp dỡ của cảng SPCT tiến hành mở container hàng kiểm
tra, phát hiện 01 xe ô hiệu BMW bị hỏng bên ngoài do va đập. 18:00, sự việc
gần như được giải quyết ổn thỏa giữa các bên.
Tổn thất chung:
- Hàng hóa là 1 xe oto hiệu BMW bị hỏng trị giá 150.000 USD
- Vỏ container bị hư hỏng trị giá 5.000 USD
Tổng thiệt hại ban đầu: 155.000 USD
Những tổn thất khác:
- Làm mất lòng tin và thiện cảm đối với khách hàng.
- Gián đoạn quy trình làm việc tại cầu tàu, gây chậm trễ tiến độ, mất thời gian.
- Làm hoảng loạn, gây ảnh hưởng đến những người khác.
- Ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp.
2. Hành động:
- Sau khi nhận được thông báo đã nhanh chóng có mặt tại hiện trường để điều tra
nguyên nhân, nắm bắt tình hình, khắc phục hậu quả và làm báo cáo trình bày sự
việc đến cấp trên.
- Chụp hình làm bằng chứng báo cáo và trích xuất camera để phân tích sự việc rõ
ràng hơn.
- Hợp tác với các bên liên quan để giám định lại hàng hóa, vỏ container các
thiết bị gặp sự cố.
- Đưa ra các cách khắc phục tạm thời tránh tình trạng trễ hàng đối với khu vực
xung quanh.
3. Phân tích nguyên nhân sự cố.
Ngay sau khi xảy ra sự cố nhân viên tại cảng kết hợp các bên liên quan có mặt tiến
hành điều tra lấy lời khai không lâu sau đó điều động công nhân xếp dở mở thùng
container kiểm tra bên trong.
Các nguyên nhân được đưa ra như sau:
- Đối với lái cẩu: Trước giờ làm sức khỏe có dấu hiệu không tốt. Khi tiến hành
nâng hàng không tập trung vào công việc. Khi vừa nâng lên được 12m do
không điều chỉnh chống lắc làm cho container bị rung lắc mạnh. Lúc này tâm
hoảng loạn nên thao tác nhầm nút kéo xoay không còn vị trí an toàn
làm cho container bị rơi. Sau khi kiểm tra bộ cho ra kết quả sức khỏe của
người lái cẩu đúng vấn đề làm ảnh hưởng đến tâm lý, không tập trung
quan sát, làm chủ được hệ thống điều khiển dẫn đến sơ suất khi làm việc.
- Đối với cẩu bờ: Cẩu bờ do công ty uy tín hàng đầu thiết kế đáp ứng được các
tiêu chuẩn về thông số thuật. Đặc biệt thể chịu được nước biển cấp 10.
Tải trọng từ 30 tấn đến 60 tấn. Nếu quá mức cho phép sẽ làm hư hỏng bộ phận
móc vào cẩu hàngkhi lên cao có nguy bị rách vỏ container; Ngoài ra
thể cẩu không được bảo trì thường xuyên nên cũngthể nguyên nhân làm
rơi hàng. Sau khi kiểm tra cho thấy cẩu bờ không cẩu vượt quá trọng tải
cũng luôn được bảo trì định kì. Do đó, kết luận giám định từ phía thợ máy cho
biết cẩu vẫn đang trong tình trạng rất tốt, động hoạt động bình thường, cần
nâng vận động bình thường, móc khóa và gù khóa không bị hư hỏng bất cứ bộ
phận nào.
- Đối với hàng hóa bên trong container: Nguyên nhân ban đầu được phán đoán
có thể do trong quá trình đóng gói ẩu thả không đúng quy trình và không được
chèn nịch đúng quy định làm container bị mất cân bằng. Sau khi kiểm tra lại
khâu đóng gói, quan sát hiện trường xem lại camera thì cho thấy hàng hóa
vẫn đóng gói và bảo quản đúng cách, đáp ứng đủ tiêu chuẩn, đúng tải trọng.
- Đối với những yếu tố xung quanh: Các nguyên nhân thể do các khớp góc
trên container bị lỏng, rách; Hoặc thể do thời tiết gây ảnh hưởng một phần
đến quá trình cẩu hàng. Nhưng căn cứ vào phiếu giao nhận cho thấy container
vẫn luôn ở tình trạng tốt nhất, không bị hư hỏng hay lỏng khớp góc. Trích xuất
camera và lời khai của các nhân chứng gần hiện trường cho thấy trong lúc xảy
ra sự cố thời tiết không có khả năng ảnh hưởng đến quá trình làm hàng.
4. Kết luận
Từ các phân tích trên cho thấy nguyên nhân gây ra tai nạn rơi container hàng tại
cầu tàu số 1 như sau:
Đây là một sự cố không mong muốn mà lỗi thuộc về người lái cẩusức khỏe
không tốt nhưng không biện pháp khắc phục nên đã không kiểm soát được những
hành vi không tập trung khi làm việc. Tất cả thiệt hại bồi thường do người lái
cẩu chịu trách nhiệm của mình gây ra và có thể bị phạt nặng là kỉ luật cách chức.
Do đó, phía công ty yêu cầu bồi thường thiệt tổng số tiền lên đến 155.000 USD, là
bài học đắt giá đối với bản thân và một cái nhìn không tốt cho doanh nghiệp và khách
hàng. Đây chính bài học cho chúng ta khi biểu hiện không khỏe nên biện
pháp xử lí phù hợp không nên cố chấp nếu không có thể vừa mất tiền vừa mất luôn
hội thăng tiến.
5. Bài học kinh nghiệm
Để đảm bảo an toàn cho công tác xếp, dỡ, vận chuyển phốt pho đóng trong
container khi xếp, dỡ trên tàu biển cần lưu ý như sau:
- Người điều khiển cần cẩu, nhân viên xếp dỡ phải được huấn luyện kỹ thuật an
toàn trong vận chuyển hàng.
- Phải chuẩn bị trước điều kiện làm việc an toàn phòng trừ mọi tình huống.
- Việc chèn lót hàng hóa phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định.
- Cần bảo dưỡng các phương tiện thiết bị thường xuyên để đề phòng sự cố không
mong muốn.
- Khi lái, phải kiểm tra cẩn thận và tập trung vào công việc để bảo đảm an toàn.
- Người lái cẩu nói riêng và nhân viên tại cảng nói chung phải đảm bảo sức khỏe
phù hợp với môi trường công việc.
- Khi có tình trạng không tốt cần báo với cấp trên đểngười thay thế tạm thời
tránh làm quá sức.
- Chỉ thị người giám sát chuẩn bị kế hoạch, trong đó thiết lập quy trình làm
việc. Ngoài ra, chắc chắn người đó thể sẵnng làm nhiệm vụ hướng dẫn cần
thiết tại khu vực làm việc, bất vứ khi nào phát sinh việc đột xuất, nhằm đảm bảo an
toàn lao động.
| 1/4

Preview text:

BÁO CÁO ĐIỀU TRA SỰ CỐ RƠI CONTAINER KHI LÀM HÀNG CHO TÀU
APL1 TẠI CẦU TÀU SỐ 1
1. Diễn biến sự việc
Vào khoảng 13:30 ngày 11/04/2023, các container được xếp xuống tàu APL1, điều
khiển cần trục để xếp container là ông Lê Xuân K. Trong khi đang xếp container vào
vị trí chỉ định thì cẩu bờ bất ngờ xảy ra sự cố khiến container bị rơi từ độ cao 12m
xuống và làm hư hỏng hàng hóa bên trong. Ngay lập tức báo động được phát ra và
phía Công ty Cảng SPCT thông báo về sự cố rơi container hàng cho các cơ quan liên
quan có mặt kịp thời tại hiện trường và tiến hành công tác cứu hộ cứu nạn. Bước đầu
xác định không có thiệt hại về người, vỏ container bị móp, hư hỏng khá nặng. Đến
14:30 cùng ngày, công nhân xếp dỡ của cảng SPCT tiến hành mở container hàng kiểm
tra, phát hiện 01 xe ô tô hiệu BMW bị hư hỏng bên ngoài do va đập. 18:00, sự việc
gần như được giải quyết ổn thỏa giữa các bên. Tổn thất chung:
- Hàng hóa là 1 xe oto hiệu BMW bị hỏng trị giá 150.000 USD
- Vỏ container bị hư hỏng trị giá 5.000 USD
Tổng thiệt hại ban đầu: 155.000 USD
Những tổn thất khác:
- Làm mất lòng tin và thiện cảm đối với khách hàng.
- Gián đoạn quy trình làm việc tại cầu tàu, gây chậm trễ tiến độ, mất thời gian.
- Làm hoảng loạn, gây ảnh hưởng đến những người khác.
- Ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp. 2. Hành động:
- Sau khi nhận được thông báo đã nhanh chóng có mặt tại hiện trường để điều tra
nguyên nhân, nắm bắt tình hình, khắc phục hậu quả và làm báo cáo trình bày sự việc đến cấp trên.
- Chụp hình làm bằng chứng báo cáo và trích xuất camera để phân tích sự việc rõ ràng hơn.
- Hợp tác với các bên liên quan để giám định lại hàng hóa, vỏ container và các thiết bị gặp sự cố.
- Đưa ra các cách khắc phục tạm thời tránh tình trạng trễ hàng đối với khu vực xung quanh.
3. Phân tích nguyên nhân sự cố.
Ngay sau khi xảy ra sự cố nhân viên tại cảng kết hợp các bên liên quan có mặt tiến
hành điều tra lấy lời khai và không lâu sau đó điều động công nhân xếp dở mở thùng
container kiểm tra bên trong.
Các nguyên nhân được đưa ra như sau:
- Đối với lái cẩu: Trước giờ làm sức khỏe có dấu hiệu không tốt. Khi tiến hành
nâng hàng không tập trung vào công việc. Khi vừa nâng lên được 12m do
không điều chỉnh chống lắc làm cho container bị rung lắc mạnh. Lúc này tâm
lý hoảng loạn nên thao tác nhầm nút gù kéo xoay không còn ở vị trí an toàn
làm cho container bị rơi. Sau khi kiểm tra sơ bộ cho ra kết quả sức khỏe của
người lái cẩu đúng là có vấn đề làm ảnh hưởng đến tâm lý, không tập trung
quan sát, làm chủ được hệ thống điều khiển dẫn đến sơ suất khi làm việc.
- Đối với cẩu bờ: Cẩu bờ do công ty uy tín hàng đầu thiết kế đáp ứng được các
tiêu chuẩn về thông số kĩ thuật. Đặc biệt có thể chịu được nước biển cấp 10.
Tải trọng từ 30 tấn đến 60 tấn. Nếu quá mức cho phép sẽ làm hư hỏng bộ phận
móc vào cẩu hàng và khi lên cao có nguy cơ bị rách vỏ container; Ngoài ra có
thể cẩu không được bảo trì thường xuyên nên cũng có thể là nguyên nhân làm
rơi hàng. Sau khi kiểm tra cho thấy cẩu bờ không cẩu vượt quá trọng tải và
cũng luôn được bảo trì định kì. Do đó, kết luận giám định từ phía thợ máy cho
biết cẩu vẫn đang trong tình trạng rất tốt, động cơ hoạt động bình thường, cần
nâng vận động bình thường, móc khóa và gù khóa không bị hư hỏng bất cứ bộ phận nào.
- Đối với hàng hóa bên trong container: Nguyên nhân ban đầu được phán đoán
có thể do trong quá trình đóng gói ẩu thả không đúng quy trình và không được
chèn nịch đúng quy định làm container bị mất cân bằng. Sau khi kiểm tra lại
khâu đóng gói, quan sát hiện trường và xem lại camera thì cho thấy hàng hóa
vẫn đóng gói và bảo quản đúng cách, đáp ứng đủ tiêu chuẩn, đúng tải trọng.
- Đối với những yếu tố xung quanh: Các nguyên nhân có thể do các khớp góc
trên container bị lỏng, rách; Hoặc có thể do thời tiết gây ảnh hưởng một phần
đến quá trình cẩu hàng. Nhưng căn cứ vào phiếu giao nhận cho thấy container
vẫn luôn ở tình trạng tốt nhất, không bị hư hỏng hay lỏng khớp góc. Trích xuất
camera và lời khai của các nhân chứng gần hiện trường cho thấy trong lúc xảy
ra sự cố thời tiết không có khả năng ảnh hưởng đến quá trình làm hàng. 4. Kết luận
Từ các phân tích trên cho thấy nguyên nhân gây ra tai nạn rơi container hàng tại cầu tàu số 1 như sau:
Đây là một sự cố không mong muốn mà lỗi thuộc về người lái cẩu vì có sức khỏe
không tốt nhưng không có biện pháp khắc phục nên đã không kiểm soát được những
hành vi và không tập trung khi làm việc. Tất cả thiệt hại và bồi thường do người lái
cẩu chịu trách nhiệm của mình gây ra và có thể bị phạt nặng là kỉ luật cách chức.
Do đó, phía công ty yêu cầu bồi thường thiệt tổng số tiền lên đến 155.000 USD, là
bài học đắt giá đối với bản thân và một cái nhìn không tốt cho doanh nghiệp và khách
hàng. Đây chính là bài học cho chúng ta khi có biểu hiện không khỏe nên có biện
pháp xử lí phù hợp không nên cố chấp nếu không có thể vừa mất tiền vừa mất luôn cơ hội thăng tiến.
5. Bài học kinh nghiệm
Để đảm bảo an toàn cho công tác xếp, dỡ, vận chuyển phốt pho đóng trong
container khi xếp, dỡ trên tàu biển cần lưu ý như sau: -
Người điều khiển cần cẩu, nhân viên xếp dỡ phải được huấn luyện kỹ thuật an
toàn trong vận chuyển hàng. -
Phải chuẩn bị trước điều kiện làm việc an toàn phòng trừ mọi tình huống. -
Việc chèn lót hàng hóa phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định. -
Cần bảo dưỡng các phương tiện thiết bị thường xuyên để đề phòng sự cố không mong muốn. -
Khi lái, phải kiểm tra cẩn thận và tập trung vào công việc để bảo đảm an toàn. -
Người lái cẩu nói riêng và nhân viên tại cảng nói chung phải đảm bảo sức khỏe
phù hợp với môi trường công việc. -
Khi có tình trạng không tốt cần báo với cấp trên để có người thay thế tạm thời tránh làm quá sức. -
Chỉ thị người giám sát chuẩn bị kế hoạch, trong đó thiết lập rõ quy trình làm
việc. Ngoài ra, chắc chắn là người đó có thể sẵn sàng làm nhiệm vụ hướng dẫn cần
thiết tại khu vực làm việc, bất vứ khi nào phát sinh việc đột xuất, nhằm đảm bảo an toàn lao động.