Báo cáo độ dẫn điện riêng của dung dịch | Trường Đại học Trà Vinh

Báo cáo độ dẫn điện riêng của dung dịch | Trường Đại học Trà Vinh được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 37186047
BÀI 4 TRANG 1
Họ tên: BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓATổ: Lớp: DA21DB
Khóa:
Buổi thực hành: Ngày tháng năm: 14/09/2022
Bài 4: ĐỘ DẪN ĐIỆN
Mục tiêu:
Đo độ dẫn điện riêng K của dung dịch, suy ra độ dẫn điện đương lượng
dung dịch
v
.
Xác định hằng số điện li a của dung dịch độ tan của chất ít tan bằng
phương pháp đo độ dẫn điện.
1.Kết quả thực hành
1.1. Đo độ dẫn điện riêng - xác định hằng số điện ly của chất điện ly yếu
Bảng kết quả pha chế
Dung dịch CH3COOH 0,02N 0,05N 0,1N
Dung dịch CH3COOH xN(ml) 40ml 0,05N 50ml 0,1N 10ml 1N
Nước cất vừa đủ 100ml
Bảng kết quả đo & tính độ dẫn điện của CH
3
COOH
K
K λv Độ điện
Dung dịch (ms/cm
-1
.cm
-1
)
-1
.cm
2
) ly α K điện ly
)
CH
3
COOH 0,29 -3 14,5 0,037 2,859.10
-5
0,29.10
0,02N (27,8
CH
3
COOH 0,46 -3 9,2 0,024 2,828.10
-5
0,46.10
0,05N (27,7
Lời phê của giảng viên
Điểm
lOMoARcPSD| 37186047
BÀI 4 TRANG 2
CH
3
COOH 0,53 -3 5,3 0,014 1,864.10
-5
0,53.10
0,1N (27,8
K
TB
điện ly = 2,517.10
-5
K : độ dẫn điện riêng (
-1
.cm
-1
)
C : nồng độ đương lượng (gam / lít)
v
= : độ dẫn điện đương lượng (
-1
. cm
2
)
CH
3
COOH = 390,7 (
-1
. cm
2
): độ dẫn điện đương lượng khi phân ly hoàn toàn
=
V
/
: độ điện ly
K điện li =
: hằng số điện li
C
M
: nồng độ phân tử (mol/lít)
1.2. Đo độ dẫn của dung dịch điện ly mạnh Bảng
kết quả pha chế
Dung dịch HCl 0,01N 0,05N
Dung dịch HCl 1N 20ml HCl 0,05N 5ml HCl 1N
Nước cất vừa đủ 100ml
Bảng kết quả đo & tính độ dẫn điện của HCl
Dung dịch HCl K (ms/cm) K (Ω
-1
.cm
2
) λ
v
(Ω
-1
.cm
2
)
0,01N 3,65 3,65.10
-3
365
0,05N 16,39 16,39.10
-3
327,8
Nhiệt độ phòng lúc làm thí nghiệm này là: 27,9.
Nhận xét giá trị K
v
của acid CH
3
COOH so với acid HCl khi nồng độ
dung dịch tăng. Giải thích sao khi nồng độ ng
v
giảm,
v
của acid HCl
giảm ít,
v
của CH
3
COOH giảm nhiều?
Nhận xét: Khi nồng độ dung dịch tăng thì K
CH3COOH
và K
HCl
đều tăng. Ngược lại,
CH3COOH
HCl
đều giảm.
Nồng độ của giảm.
Giải thích: bản chất của chất tan, dung môi giảm theo chiều: acid
mạnh > kiềm mạnh > muối > chất điện li yếu.
Nồng độ tăng, giảm, ở nhiệt độ pha loãng ( c = max
lOMoARcPSD| 37186047
BÀI 4 TRANG 3
HCl là chất điện li ít bị ảnh hưởng bởi và CH
3
COOH là chất điện li yếu nên bị
ảnh hưởng nhiều bởi .
1.3. Đo độ dẫn điện của dung dịch NaCl 0,01N và 0, N Bảng
kết quả pha chế:
Dung dịch NaCl 0,01N 0,1N
Dung dịch NaCl 1N 10ml NaCl 0,1N 1ml NaCl 1N
Nước cất vừa đủ 100ml
Bảng kết quả đo & tính độ dẫn điện của NaCl
Dung dịch NaCl K (ms/cm) K (Ω
-1
.cm
-1
)
v
(Ω
-1
.cm
2
)
0,01 N 1,37 1,37.10
-3
137 0,1 N 10,71 10,71.10
-3
107,1
Chú ý: nhiệt độ phòng TN lúc đó là 27,7 độ C.
*Nhận xét các giá trị v của NaCl 0,01N và 0,1N. Giải thích?
Nhận xét:
v
dung dịch NaCl 0,01 N >
v
dung dịch NaCl 0,1 N.
Giải thích:
Đối với chất điện ly mạnh dộ phân li hoàn toàn ion ở mọi nồng độ cường độ ion
càng cao thì mật đọ ion trong 1 thể tích chứa đựng 1 đương lượng gam chất hòa
tan cao
v
càng giảm.
1.4. Đo độ dẫn – tính độ tan
Kết quả đo độ dẫn của dung dịch CaSO4 bão hòa trong nước:
Cho biết: = 119,5 (
-1
. cm
-1
)
Độ tan của CaSO4 (gam/ lít) = C x đương lượng gam ca CaSO4
= 0,019 x 68=1,292 (gam/lít)
Nhiệt
độ(
Độ dẫn điện đo
(
ms/cm
)
K (
-1
. cm
-1
)
C
N
(
CaSO
4)
Độ tan của
CaSO
4
(
gam/lít
)
Nước cất
0
,
01
8
27
,
0,01.10
-3
Dung dịch
CaSO4
28
,
7
2
,
33
2,33.10
-3
0,019
1,292
Ta có: K
CaSO4
= K - K
(
-1
. cm
-1
)
= 2,32.10
-3
C = =1000 x 2,32.10
-3
/ 119,5 = 0,019 N
lOMoARcPSD| 37186047
BÀI 4 TRANG 4
2. Trả lời câu hỏi
2.1. Độ dẫn điện riêng là gì?
- đại lượng đặc trưng cho khả năng vận chuyển dòng điện tử dưới tác
dụngcủa điện trường bên ngoài.
S =
2.2. Độ dẫn điện đương lượng là gì?
- Là độ dẫn điện gây ra bởi tất cả các ion có trong 1 thể tích dung dịch chứa
1 đương lượng chất điện ly hòa tan.
= K.V (S.cm
-1
.cm
3
) hay S = K ( s.cm
2
)
2.3. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng dẫn điện của dung dịch?
Bản chất chất điện ly (chất điện ly mạnh, yếu)
Dung môi hòa tan chất (phân cực, không phân cực)
Nhiệt dộ môi trường ( tỷ lệ thuận)
Điện tích bán kính ion (tùy theo trạng thái nóng chảy của dung dịch
nước mà các ion có sự tương tác khác nhau)
Nồng độ chất điện ly: đặt cơ sở cho phương pháp phân tích hóa học.
2.4. Thế nào là chất điện ly mạnh, yếu?
Chất điện li mạnh: khi tan tỏng nước các phân tử hòa tan đều phân ly ra
các ion.
Chất điện li yếu: khi tan trong nước chỉ có một phần phân tử hòa tan phân
ra ion, phần ion còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phânn tử trong dung dịch.
2.5. Ứng dụng của đo độ dẫn điện:
Kiểm tra chất lượng nước cất trong PTN, CN sản xuất dược phẩm hóa học.
Đánh giá mức độ ô nhiễm nước sinh hoạt sông, ngòi, ao hồ.
Kiểm tra chất lượng nước trong nước khoáng, nước giải khátm thực phẩm
lỏng như sữa.
Xác định hằng số phân li từng chất của các acid, bazo yếu đa chức.
Định lượng nồng độ dựa vào nồng độ kết tủa.
Xác định độ tan muối khó tan.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 37186047 Họ tên:
BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA LÝ Tổ: Lớp: DA21DB Khóa: Buổi thực hành: Ngày tháng năm: 14/09/2022
Bài 4: ĐỘ DẪN ĐIỆN
Lời phê của giảng viên Điểm Mục tiêu:
• Đo độ dẫn điện riêng K của dung dịch, suy ra độ dẫn điện đương lượng dung dịch v.
• Xác định hằng số điện li a của dung dịch và độ tan của chất ít tan bằng
phương pháp đo độ dẫn điện.
1.Kết quả thực hành
1.1. Đo độ dẫn điện riêng - xác định hằng số điện ly của chất điện ly yếu
Bảng kết quả pha chế Dung dịch CH3COOH 0,02N 0,05N 0,1N
Dung dịch CH3COOH xN(ml) 40ml 0,05N 50ml 0,1N 10ml 1N
Nước cất vừa đủ 100ml
Bảng kết quả đo & tính độ dẫn điện của CH3COOH K K λv Độ điện Dung dịch
(ms/cm (Ω -1.cm-1 ) (Ω -1.cm2) ly α K điện ly ) CH3COOH 0,29 -3 14,5 0,037 2,859.10-5 0,29.10 0,02N (27,8 CH3COOH 0,46 -3 9,2 0,024 2,828.10-5 0,46.10 0,05N (27,7 BÀI 4 TRANG 1 lOMoAR cPSD| 37186047 CH3COOH 0,53 -3 5,3 0,014 1,864.10-5 0,53.10 0,1N (27,8 K TB điện ly = 2,517.10-5 K
: độ dẫn điện riêng ( -1.cm-1) C
: nồng độ đương lượng (gam / lít) v =
: độ dẫn điện đương lượng ( -1. cm2)
CH3COOH = 390,7 ( -1. cm2): độ dẫn điện đương lượng khi phân ly hoàn toàn = V / : độ điện ly K điện li = : hằng số điện li CM
: nồng độ phân tử (mol/lít)
1.2. Đo độ dẫn của dung dịch điện ly mạnh Bảng kết quả pha chế Dung dịch HCl 0,01N 0,05N Dung dịch HCl 1N 20ml HCl 0,05N 5ml HCl 1N
Nước cất vừa đủ 100ml
Bảng kết quả đo & tính độ dẫn điện của HCl Dung dịch HCl K (ms/cm) K (Ω -1.cm2 ) λv (Ω -1.cm2) 0,01N 3,65 3,65.10-3 365 0,05N 16,39 16,39.10-3 327,8
Nhiệt độ phòng lúc làm thí nghiệm này là: 27,9.
Nhận xét giá trị K và v của acid CH3COOH so với acid HCl khi nồng độ
dung dịch tăng. Giải thích vì sao khi nồng độ tăng v giảm, v của acid HCl
giảm ít, v của CH3COOH giảm nhiều?

Nhận xét: Khi nồng độ dung dịch tăng thì K CH3COOH và KHCl đều tăng. Ngược lại,
CH3COOH và HCl đều giảm. Nồng độ của giảm.
Giải thích: bản chất của chất tan, dung môi giảm theo chiều: acid
mạnh > kiềm mạnh > muối > chất điện li yếu.
Nồng độ tăng, giảm, ở nhiệt độ pha loãng ( c = max BÀI 4 TRANG 2 lOMoAR cPSD| 37186047
HCl là chất điện li ít bị ảnh hưởng bởi và CH3COOH là chất điện li yếu nên bị
ảnh hưởng nhiều bởi .
1.3. Đo độ dẫn điện của dung dịch NaCl 0,01N và 0, N Bảng kết quả pha chế: Dung dịch NaCl 0,01N 0,1N Dung dịch NaCl 1N 10ml NaCl 0,1N 1ml NaCl 1N
Nước cất vừa đủ 100ml
Bảng kết quả đo & tính độ dẫn điện của NaCl Dung dịch NaCl K (ms/cm) K (Ω -1 .cm-1) v (Ω -1.cm2)
0,01 N 1,37 1,37.10-3 137 0,1 N 10,71 10,71.10-3 107,1
Chú ý: nhiệt độ phòng TN lúc đó là 27,7 độ C.
*Nhận xét các giá trị v của NaCl 0,01N và 0,1N. Giải thích? Nhận xét:
v dung dịch NaCl 0,01 N > v dung dịch NaCl 0,1 N. Giải thích:
Đối với chất điện ly mạnh dộ phân li hoàn toàn ion ở mọi nồng độ cường độ ion
càng cao thì mật đọ ion trong 1 thể tích chứa đựng 1 đương lượng gam chất hòa tan cao v càng giảm.
1.4. Đo độ dẫn – tính độ tan
Kết quả đo độ dẫn của dung dịch CaSO4 bão hòa trong nước: Độ dẫn điện đo Độ tan của Nhiệt C được K K ( -1 . cm N CaSO độ( -1 ) 4 ( ( CaSO 4) ms/cm )
( gam/lít ) Nước cất 27 8 , 0 , 01 0,01.10 -3 Dung dịch 28 CaSO4 , 7 2 , 33 2,33.10 -3 0,019 1,292 Ta có: K -1
CaSO4 = K - K ( . cm -1 ) = 2,32.10 -3
C = =1000 x 2,32.10 -3 / 119,5 = 0,019 N
Cho biết: = 119,5 ( -1. cm-1)
Độ tan của CaSO4 (gam/ lít) = C x đương lượng gam của CaSO4 = 0,019 x 68=1,292 (gam/lít) BÀI 4 TRANG 3 lOMoAR cPSD| 37186047
2. Trả lời câu hỏi
2.1. Độ dẫn điện riêng là gì? -
Là đại lượng đặc trưng cho khả năng vận chuyển dòng điện tử dưới tác
dụngcủa điện trường bên ngoài. S =
2.2. Độ dẫn điện đương lượng là gì? -
Là độ dẫn điện gây ra bởi tất cả các ion có trong 1 thể tích dung dịch chứa
1 đương lượng chất điện ly hòa tan.
= K.V (S.cm-1.cm3) hay S = K ( s.cm2)
2.3. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng dẫn điện của dung dịch?
Bản chất chất điện ly (chất điện ly mạnh, yếu)
Dung môi hòa tan chất (phân cực, không phân cực)
Nhiệt dộ môi trường ( tỷ lệ thuận)
Điện tích và bán kính ion (tùy theo trạng thái nóng chảy của dung dịch
nước mà các ion có sự tương tác khác nhau)
Nồng độ chất điện ly: đặt cơ sở cho phương pháp phân tích hóa học.
2.4. Thế nào là chất điện ly mạnh, yếu?
Chất điện li mạnh: khi tan tỏng nước các phân tử hòa tan đều phân ly ra các ion.
Chất điện li yếu: khi tan trong nước chỉ có một phần phân tử hòa tan phân
ra ion, phần ion còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phânn tử trong dung dịch.
2.5. Ứng dụng của đo độ dẫn điện:
Kiểm tra chất lượng nước cất trong PTN, CN sản xuất dược phẩm hóa học.
Đánh giá mức độ ô nhiễm nước sinh hoạt sông, ngòi, ao hồ.
Kiểm tra chất lượng nước trong nước khoáng, nước giải khátm thực phẩm lỏng như sữa.
Xác định hằng số phân li từng chất của các acid, bazo yếu đa chức.
Định lượng nồng độ dựa vào nồng độ kết tủa.
Xác định độ tan muối khó tan. BÀI 4 TRANG 4