Báo cáo dự án tốt nghiệp khóa 20 p3 -Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo dự án tốt nghiệp khóa 20 p3 -Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo dự án tốt nghiệp khóa 20 p3 -Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo dự án tốt nghiệp khóa 20 p3 -Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

45 23 lượt tải Tải xuống
ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOÁ VÀ KHAI BÁO HẢI QUAN
CỦA LÔ HÀNG QUẢ XOÀI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
Trích yếu – HA
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo "NHẬP KHẨU KHẨU XOÀI TƯƠI TỪ THÁI
LAN VỀ VIỆT NAM", nhóm đặt mục tiêu đầu tiên hiểu nắm vững những kiến
thức nền tảng về chuyên ngành. Điều này sẽ giúp tạo được sự liên kết giữa thuyết
các vấn đề trong thực tế, bởi Việt Nam vẫn đang nhập khẩu nhiều sản phẩm nông sản từ
Thái Lan.
Bài báo cáo sẽ tập trung vào các vấn đề bản liên quan đến quá trình nhập khẩu
bằng đường biển tại Việt Nam nói riêng thị trường quốc tế nói chung, đặc biệt đối
với Thái Lan. Các yếu tố ảnh hưởng tầm quan trọng của việc xác định đúng phương
thức nhập khẩu sẽ được phân tích, nhằm tối ưu hóa chi phí mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
Mục đích của đề tài này là để nhóm tổng kết các kiến thức đã học, đồng thời hiểu
hơn về cách lập các chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu, chẳng hạn như giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hóa, các điều khoản INCOTERMS, vận đơn đường biển. Những
kiến thức này rất quan trọng và có thể hữu ích cho các nghiệp vụ trong tương lai. Đây là
lần đầu tiên nhóm thực hiện các chứng từ này, do đó sẽ không tránh khỏi sai sót. Nhóm
mong muốn nhận được sự góp ý chân thành từ cô để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Các chứng từ trong giao nhận và khai báo hải quan của lô hàng xuất nhập khẩu
2.6. Certificate of Origin (C/O)
Điều kiện để được cấp CO Form D
Hàng hóa được phép cấp chứng nhận CO form D hàng hóa phải đáp ứng đầy đủ các
điều kiện quy định tại Hiệp định CEPT, bao gồm:
Trong thành phần của hàng hóa chứa ít nhất 40% hàm lượng xuất xứ từ
bất kỳ một nước thành viên nào của ASEAN.
Hàng hóa được vận chuyển từ một nước thành viên ASEAN này đến một nước
ASEAN khác.
Với trường hợp hàng hóa được vận chuyển qua một hoặc một vài nước trung gian gần
ASEAN thì hàng hóa tuyệt đối không được mua bán, tiêu thụ tại quốc gia đó. Đồng thời
không được bất kỳ tác động đến hàng hóa tại nước quá cảnh ngoài việc dỡ bỏ
xếp hàng.
Nếu như vi phạm các quy định trên thì cho dù là bất kỳ loại hàng hóa nào cũng sẽ không
được cấp chứng nhận CO.
Nội dung CO form D
Nội dung chủ yếu của một CO form D sẽ bao gồm những thông tin cơ bản sau:
Mục 1: Thông tin công ty xuất khẩu hàng hóa: Tên, địa chỉ, số điện thoại,
email…
Mục 2: Thông tin công ty nhập khẩu hàng hóa: Tên, địa chỉ, số điện thoại,
email…
Mục 3: Tên, số hiệu của phương thức vận chuyển hàng; Thông tin về ngày tàu
khởi hành, tên cảng đi và cảng đến.
Mục 4: Đối tượng được hưởng ưu đãi hoặc không.
Mục 5: Mục này có thể để trống.
Mục 6: Số và ký hiệu trên kiện hàng.
Mục 7: Mô tả hàng hóa bao gồm: Số đơn hàng, tên hàng, loại kiện hàng, mã HS
của nước nhập khẩu…
Mục 8: Tiêu chuẩn xuất xứ. Mỗi loại hàng hóa sẽ có một tiêu chí xuất xứ riêng.
Mục 9: Trọng lượng tổng và giá trị FOB của lô hàng được ghi bằng số và bằng
chữ.
Mục 10: Số và ngày của hóa đơn.
Mục 11: Xác nhận có chữ kỹ và đóng dấu của công ty xuất khẩu
Mục 12: Xác nhận có chữ kỹ và đóng dấu của công ty nhập khẩu
Mục 13: Loại CO
Một bộ CO form D thông thường s bao gồm 3 tờ (Original, Duplicate Triplicate).
Trong trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì doanh nghiệp được cấp CO ngay. Ngược lại
thì doanh nghiệp cần bổ sung đầy đủ giấy tờ và làm đơn xin cấp lại CO thì mới được tiến
hành giải quyết.
2.9. Bản lược khai hàng hoá (Manifest - MNF)
Manifest là hệ thống tiếp nhận thông tin về hàng hoá và các chứng từ, giấy tờ của
lô hàng được sử dụng để thông quan đối với tàu xuất nhập cảnh. Khi lô hàng đến cảng, sẽ
nhận được thông báo hàng đến (Arrival Notice).
Nội dung của Manifest
Việc khai báo hải quan sẽ được các đại cảng thực hiện, thông tin về hàng
cần phải khai báo đầy đủ bao gồm: Số vận đơn, ngày phát hành vận đơnbao nhiêu, số
lượng hàng, chi tiết về lô hàng, ngày tàu chạy.
Những thông tin dùng để khai báo hải quan bắt buộc phải trùng khớp hoàn toàn với
những thông tin về lô hàng được cung cấp bởi người xuất khẩu. Lúc này, hãng tàu và đơn
vị giao nhận (Forwarder) khai thông tin hàng với hải quan, đây được gọi khai
manifest. Thời điểm khai báo manifest có thể khác nhau tùy theo quy định của từng quốc
gia. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hãng tàu cần tiến hành khai báo hàng hóa và cập
nhật thông tin bổ sung trước khi hàng cập cảng từ 1 – 2 ngày.
Ngày nay, Việt Nam cũng đã áp dụng hệ thống E-Manifest hay gọi Manifest
điện tử. Do đó để tiết kiệm thời gian, chúng ta có thể khai Manifest thông qua hai phương
thức chính:
- Khai qua cổng thông tin 1 cửa quốc gia tại https://vnsw.gov.vn
- Khai trực tiếp trên trang Tổng Cục Hải Quan tại:
https://emanifest.customs.gov.vn
PHẦN II: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HÀNG XOÀI TỪ
THÁI LAN VỀ VIỆT NAM
3. Quy trình nhập khẩu xoài từ bên mua
Quy trình nhập khẩu hàng hóa:
Hình: : Sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hóa
Nguồn: Chi tiết về quy trình xuất nhập khẩu, 1/2022
Chi tiết quy trình nhập khẩu xoài:
Một quy trình nhập khẩu lô hàng xoài thường được thực hiện đầy đủ các bước như sau:
- Xác định loại hàng hóa nhập khẩu. bước này bạn cần phải xác định đượcBước 1:
loại hàng hóa mình định nhập thuộc vào nhóm ngành hàng nào, phải loại hàng bị
cấm hay không hoặc là mặt hàng đó có cần phải xin giấy phép nhập khẩu hay không, hay
là mặt hàng cần công bố chuẩn hợp quy hoặc hàng cần kiểm tra chuyên ngành?
Sau khi đã xác định được thì bạn phải thực hiện theo các yêu cầu mà mặt hàng đó đưa ra,
nếu là hàng thương mại bình thường thì không cần.
- : Ký hợp đồng ngoại thương. Bước này nhằm hợp thức hóa giao dịch giữa haiBước 2
bên. Hợp đồng ngoại thương thường sẽ được yêu cầu trong tất cả các bộ hồ sơ xuyên suốt
quá trình nhập khẩu hàng hóa.
Nội dung trong hợp đồng phải được ghi chép ràng, chi tiết, tuân theo quy định của
pháp luật và thường bao gồm có nội dung như: Tên mặt hàng, số lượng, trọng lượng, giá
thành, quy cách đóng gói,...
- Bước 3: Kiểm tra bộ chứng từ hàng hóa. Đây một yếu tố cùng quan trọng trong
quá trình nhập khẩu hàng hóa, cá nhân hoặc doanh nghiệp phải đảm bảo chuẩn bị đầy đủ
các giấy tờ sau:
Sale contract: Hợp đồng thương mại
Bill of lading: Vận đơn lô hàng
Commercial invoice: Hóa đơn thương mại
Packing list: Phiếu đóng gói hàng hóa
C/O: giấy chứng nhận xuất xứ lô hàng
Cùng các giấy tờ khác có liên quan
- Đăng kiểm tra chuyên ngành. Nếu hàng hóa nhập khẩu của bạn nằm trongBước 4:
danh mục hàng hóa phải kiểm tra thì đây là một thủ tục bắt buộc.
Sau khi doanh nghiệp nhận được giấy báo hàng đến (arrival notice) thì doanh nghiệp phải
đi đăng kiểm tra chuyên ngành. Thông thường hãng vận chuyển sẽ gửi giấy này cho
doanh nghiệp khoảng hai ngày trước khi tàu đến cảng.
- Khai và truyền tờ khai hải quan. Đây cũng là một bước bắt buộc sau khi doanhBước 5:
nghiệp nhận được giấy báo hàng đến. Và điều kiện cầnđủ để khai hải quan đó là chữ
ký số và đăng ký chữ ký số với Tổng Cục Hải Quan Việt Nam.
Bạn có thể khai tờ khai hải quan tại Tổng Cục Hải Quan Việt Nam hoặc thực hiện trên hệ
thống VNACCS của Cục Hải quan. Doanh nghiệp phải điền đầy đủ thông tin trên tờ khai,
nếu chưa có kinh nghiệm, doanh nghiệp có thể thuê một bên thứ ba để họ thực hiện giúp,
tránh xảy ra sai sót không đáng có.
Sau khi đã khai xong, doanh nghiệp tiến hành gửi tờ khai, hệ thống sẽ tiến hành kiểm tra.
Doanh nghiệp chờ đến khi có kết quả trả về mới được tiến hành bước tiếp theo.
- Bước 6: Lấy lệnh giao hàng (Delivery Order). Lệnh giao hàng một loại chứng từ
hãng tàu hoặc công chuyên vận chuyển phátnh. được dùng để yêu cầu đơn vị
lưu hàng kho hoặc cảng chứa hàng cho chủ hàng. Doanh nghiệp muốn có được lệnh
giao hàng thì phải chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ sau và đưa đến cho hãng vận chuyển.
Bản sao CMND/CCCD
Bản sao vận đơn
Bản gốc vận đơn đã được lãnh đạo công ty đóng dấu xác nhận
Tiền phí
- Bước 7: Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan.
Hình: Sơ đồ khi nộp hồ sơ hải quan
Nguồn: Chi tiết về quy trình xuất nhập khẩu, 1/2022
- Bước 8: Nộp thuế hoàn tất thủ tục hải quan. Sau khi tờ khai hải quan được thông
qua, doanh nghiệp tiến hành nộp thuế. Đối với hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp phải
nộp 2 loại thuế chính đó là thuế giá trị gia tăng VAT và thuế nhập khẩu.
Ngoài ra, đối với một số mặt hàng có tính đặc thù thì doanh nghiệp còn phải nộp thêm
thuế môi trường và thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Bước 9: Làm thủ tục đổi lệnh chuyển hàng hóa về kho bảo quản. Khi này doanh
nghiệp phải lưu ý hai vấn đề sau:
Phương tiện chuyên chở để đưa hàng về
Nhà kho và bến bãi để bảo quản hàng hóa
*Lưu ý: Doanh nghiệp phải đảm bảo hiệu lực của lệnh giao hàng, nếu không thì doanh
nghiệp phải làm việc lại với bên hãng tàu để gia hạn thêm.
Sau đó, người đại diện của doanh nghiệp sẽ đến phòng thương vụ của cảng nhập hàng để
trình một số loại giấy tờ như: Giấy giới thiệu của chủ hàng, vạch tờ khai hải quan,
D/O,...
Nhân viên slên hóa đơn cho bạn để bạn thanh toán những khoản phí cần thiết. Người
đại diện chỉ cần nộp phí và nhận phiếu giao nhận (ER) rồi bốc hàng lên xe và đưa về nơi
bảo quản.
PHẦN III: CÁC CHỨNG TỪ THỦ TỤC CỦA QUY TRÌNH XUẤT
NHẬP KHẨU XOÀI
6. Certificate of Origin (C/O) – HA
Hình: Mẫu C/O form D
MẪU CO form D
(nguồn: sinh viên tự làm)
9. Bản lược khai hàng hoá (Manifest - MNF)
Đây là kết quả Manifest nhóm chúng tôi khai cho hàng nhập khẩu xoài tươi
từ Thái Lan về Việt Nam.
Hình: Manifest
(nguồn: sinh viên tự thực hiện)
| 1/9

Preview text:

ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOÁ VÀ KHAI BÁO HẢI QUAN
CỦA LÔ HÀNG QUẢ XOÀI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Trích yếu – HA
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo "NHẬP KHẨU KHẨU XOÀI TƯƠI TỪ THÁI
LAN VỀ VIỆT NAM", nhóm đặt mục tiêu đầu tiên là hiểu rõ và nắm vững những kiến
thức nền tảng về chuyên ngành. Điều này sẽ giúp tạo được sự liên kết giữa lý thuyết và
các vấn đề trong thực tế, bởi Việt Nam vẫn đang nhập khẩu nhiều sản phẩm nông sản từ Thái Lan.
Bài báo cáo sẽ tập trung vào các vấn đề cơ bản liên quan đến quá trình nhập khẩu
bằng đường biển tại Việt Nam nói riêng và thị trường quốc tế nói chung, đặc biệt là đối
với Thái Lan. Các yếu tố ảnh hưởng và tầm quan trọng của việc xác định đúng phương
thức nhập khẩu sẽ được phân tích, nhằm tối ưu hóa chi phí và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mục đích của đề tài này là để nhóm tổng kết các kiến thức đã học, đồng thời hiểu rõ
hơn về cách lập các chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu, chẳng hạn như giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hóa, các điều khoản INCOTERMS, và vận đơn đường biển. Những
kiến thức này rất quan trọng và có thể hữu ích cho các nghiệp vụ trong tương lai. Đây là
lần đầu tiên nhóm thực hiện các chứng từ này, do đó sẽ không tránh khỏi sai sót. Nhóm
mong muốn nhận được sự góp ý chân thành từ cô để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Các chứng từ trong giao nhận và khai báo hải quan của lô hàng xuất nhập khẩu
2.6. Certificate of Origin (C/O)
Điều kiện để được cấp CO Form D
Hàng hóa được phép cấp chứng nhận CO form D là hàng hóa phải đáp ứng đầy đủ các
điều kiện quy định tại Hiệp định CEPT, bao gồm: 
Trong thành phần của hàng hóa có chứa ít nhất 40% hàm lượng có xuất xứ từ
bất kỳ một nước thành viên nào của ASEAN. 
Hàng hóa được vận chuyển từ một nước thành viên ASEAN này đến một nước ASEAN khác.
Với trường hợp hàng hóa được vận chuyển qua một hoặc một vài nước trung gian gần
ASEAN thì hàng hóa tuyệt đối không được mua bán, tiêu thụ tại quốc gia đó. Đồng thời
không được có bất kỳ tác động gì đến hàng hóa tại nước quá cảnh ngoài việc dỡ bỏ và xếp hàng.
Nếu như vi phạm các quy định trên thì cho dù là bất kỳ loại hàng hóa nào cũng sẽ không
được cấp chứng nhận CO. Nội dung CO form D
Nội dung chủ yếu của một CO form D sẽ bao gồm những thông tin cơ bản sau: 
Mục 1: Thông tin công ty xuất khẩu hàng hóa: Tên, địa chỉ, số điện thoại, email… 
Mục 2: Thông tin công ty nhập khẩu hàng hóa: Tên, địa chỉ, số điện thoại, email… 
Mục 3: Tên, số hiệu của phương thức vận chuyển hàng; Thông tin về ngày tàu
khởi hành, tên cảng đi và cảng đến. 
Mục 4: Đối tượng được hưởng ưu đãi hoặc không. 
Mục 5: Mục này có thể để trống. 
Mục 6: Số và ký hiệu trên kiện hàng. 
Mục 7: Mô tả hàng hóa bao gồm: Số đơn hàng, tên hàng, loại kiện hàng, mã HS của nước nhập khẩu… 
Mục 8: Tiêu chuẩn xuất xứ. Mỗi loại hàng hóa sẽ có một tiêu chí xuất xứ riêng. 
Mục 9: Trọng lượng tổng và giá trị FOB của lô hàng được ghi bằng số và bằng chữ. 
Mục 10: Số và ngày của hóa đơn. 
Mục 11: Xác nhận có chữ kỹ và đóng dấu của công ty xuất khẩu 
Mục 12: Xác nhận có chữ kỹ và đóng dấu của công ty nhập khẩu  Mục 13: Loại CO
Một bộ CO form D thông thường sẽ bao gồm 3 tờ (Original, Duplicate và Triplicate).
Trong trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì doanh nghiệp được cấp CO ngay. Ngược lại
thì doanh nghiệp cần bổ sung đầy đủ giấy tờ và làm đơn xin cấp lại CO thì mới được tiến hành giải quyết.
2.9. Bản lược khai hàng hoá (Manifest - MNF)
Manifest là hệ thống tiếp nhận thông tin về hàng hoá và các chứng từ, giấy tờ của
lô hàng được sử dụng để thông quan đối với tàu xuất nhập cảnh. Khi lô hàng đến cảng, sẽ
nhận được thông báo hàng đến (Arrival Notice).
Nội dung của Manifest
Việc khai báo hải quan sẽ được các đại lý ở cảng thực hiện, thông tin về lô hàng
cần phải khai báo đầy đủ bao gồm: Số vận đơn, ngày phát hành vận đơn là bao nhiêu, số
lượng hàng, chi tiết về lô hàng, ngày tàu chạy.
Những thông tin dùng để khai báo hải quan bắt buộc phải trùng khớp hoàn toàn với
những thông tin về lô hàng được cung cấp bởi người xuất khẩu. Lúc này, hãng tàu và đơn
vị giao nhận (Forwarder) khai thông tin lô hàng với hải quan, đây được gọi là khai
manifest. Thời điểm khai báo manifest có thể khác nhau tùy theo quy định của từng quốc
gia. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hãng tàu cần tiến hành khai báo hàng hóa và cập
nhật thông tin bổ sung trước khi hàng cập cảng từ 1 – 2 ngày.
Ngày nay, Việt Nam cũng đã áp dụng hệ thống E-Manifest hay gọi là Manifest
điện tử. Do đó để tiết kiệm thời gian, chúng ta có thể khai Manifest thông qua hai phương thức chính:
- Khai qua cổng thông tin 1 cửa quốc gia tại https://vnsw.gov.vn
- Khai trực tiếp trên trang Tổng Cục Hải Quan tại:
https://emanifest.customs.gov.vn
PHẦN II: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA LÔ HÀNG XOÀI TỪ THÁI LAN VỀ VIỆT NAM
3. Quy trình nhập khẩu xoài từ bên mua
Quy trình nhập khẩu hàng hóa:
Hình: : Sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hóa
Nguồn: Chi tiết về quy trình xuất nhập khẩu, 1/2022
Chi tiết quy trình nhập khẩu xoài:
Một quy trình nhập khẩu lô hàng xoài thường được thực hiện đầy đủ các bước như sau:
- Bước 1: Xác định loại hàng hóa nhập khẩu. Ở bước này bạn cần phải xác định được
loại hàng hóa mình định nhập thuộc vào nhóm ngành hàng nào, có phải là loại hàng bị
cấm hay không hoặc là mặt hàng đó có cần phải xin giấy phép nhập khẩu hay không, hay
là mặt hàng cần công bố chuẩn hợp quy hoặc hàng cần kiểm tra chuyên ngành?
Sau khi đã xác định được thì bạn phải thực hiện theo các yêu cầu mà mặt hàng đó đưa ra,
nếu là hàng thương mại bình thường thì không cần. - Bước : Ký 2
hợp đồng ngoại thương. Bước này nhằm hợp thức hóa giao dịch giữa hai
bên. Hợp đồng ngoại thương thường sẽ được yêu cầu trong tất cả các bộ hồ sơ xuyên suốt
quá trình nhập khẩu hàng hóa.
Nội dung trong hợp đồng phải được ghi chép rõ ràng, chi tiết, tuân theo quy định của
pháp luật và thường bao gồm có nội dung như: Tên mặt hàng, số lượng, trọng lượng, giá
thành, quy cách đóng gói,...
- Bước 3: Kiểm tra bộ chứng từ hàng hóa. Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng trong
quá trình nhập khẩu hàng hóa, cá nhân hoặc doanh nghiệp phải đảm bảo chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ sau: 
Sale contract: Hợp đồng thương mại 
Bill of lading: Vận đơn lô hàng 
Commercial invoice: Hóa đơn thương mại 
Packing list: Phiếu đóng gói hàng hóa 
C/O: giấy chứng nhận xuất xứ lô hàng 
Cùng các giấy tờ khác có liên quan
- Bước 4: Đăng ký kiểm tra chuyên ngành. Nếu hàng hóa nhập khẩu của bạn nằm trong
danh mục hàng hóa phải kiểm tra thì đây là một thủ tục bắt buộc.
Sau khi doanh nghiệp nhận được giấy báo hàng đến (arrival notice) thì doanh nghiệp phải
đi đăng ký kiểm tra chuyên ngành. Thông thường hãng vận chuyển sẽ gửi giấy này cho
doanh nghiệp khoảng hai ngày trước khi tàu đến cảng.
- Bước 5: Khai và truyền tờ khai hải quan. Đây cũng là một bước bắt buộc sau khi doanh
nghiệp nhận được giấy báo hàng đến. Và điều kiện cần và đủ để khai hải quan đó là chữ
ký số và đăng ký chữ ký số với Tổng Cục Hải Quan Việt Nam.
Bạn có thể khai tờ khai hải quan tại Tổng Cục Hải Quan Việt Nam hoặc thực hiện trên hệ
thống VNACCS của Cục Hải quan. Doanh nghiệp phải điền đầy đủ thông tin trên tờ khai,
nếu chưa có kinh nghiệm, doanh nghiệp có thể thuê một bên thứ ba để họ thực hiện giúp,
tránh xảy ra sai sót không đáng có.
Sau khi đã khai xong, doanh nghiệp tiến hành gửi tờ khai, hệ thống sẽ tiến hành kiểm tra.
Doanh nghiệp chờ đến khi có kết quả trả về mới được tiến hành bước tiếp theo.
- Bước 6: Lấy lệnh giao hàng (Delivery Order). Lệnh giao hàng là một loại chứng từ mà
hãng tàu hoặc công tư chuyên vận chuyển phát hành. Nó được dùng để yêu cầu đơn vị
lưu hàng ở kho hoặc cảng chứa hàng cho chủ hàng. Doanh nghiệp muốn có được lệnh
giao hàng thì phải chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ sau và đưa đến cho hãng vận chuyển.  Bản sao CMND/CCCD  Bản sao vận đơn 
Bản gốc vận đơn đã được lãnh đạo công ty đóng dấu xác nhận  Tiền phí
- Bước 7: Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan.
Hình: Sơ đồ khi nộp hồ sơ hải quan
Nguồn: Chi tiết về quy trình xuất nhập khẩu, 1/2022
- Bước 8: Nộp thuế và hoàn tất thủ tục hải quan. Sau khi tờ khai hải quan được thông
qua, doanh nghiệp tiến hành nộp thuế. Đối với hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp phải
nộp 2 loại thuế chính đó là thuế giá trị gia tăng VAT và thuế nhập khẩu.
Ngoài ra, đối với một số mặt hàng có tính đặc thù thì doanh nghiệp còn phải nộp thêm
thuế môi trường và thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Bước 9: Làm thủ tục đổi lệnh và chuyển hàng hóa về kho bảo quản. Khi này doanh
nghiệp phải lưu ý hai vấn đề sau: 
Phương tiện chuyên chở để đưa hàng về 
Nhà kho và bến bãi để bảo quản hàng hóa
*Lưu ý: Doanh nghiệp phải đảm bảo hiệu lực của lệnh giao hàng, nếu không thì doanh
nghiệp phải làm việc lại với bên hãng tàu để gia hạn thêm.
Sau đó, người đại diện của doanh nghiệp sẽ đến phòng thương vụ của cảng nhập hàng để
trình một số loại giấy tờ như: Giấy giới thiệu của chủ hàng, mã vạch tờ khai hải quan, D/O,...
Nhân viên sẽ lên hóa đơn cho bạn để bạn thanh toán những khoản phí cần thiết. Người
đại diện chỉ cần nộp phí và nhận phiếu giao nhận (ER) rồi bốc hàng lên xe và đưa về nơi bảo quản.
PHẦN III: CÁC CHỨNG TỪ VÀ THỦ TỤC CỦA QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU XOÀI
6. Certificate of Origin (C/O) – HA Hình: Mẫu C/O form D MẪU CO form D
(nguồn: sinh viên tự làm)
9. Bản lược khai hàng hoá (Manifest - MNF)
Đây là kết quả Manifest mà nhóm chúng tôi khai cho lô hàng nhập khẩu xoài tươi
từ Thái Lan về Việt Nam. Hình: Manifest
(nguồn: sinh viên tự thực hiện)