-
Thông tin
-
Quiz
Báo cáo kiến tập năm 3 tại Ban Tuyên giáo Quận ủy Hai Bà Trưng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Kiến tập nghiệp vào năm 3 là bước đầu để sinh viên trải nghiệm thực tế môi trường làm việc trong tương lai. Khoảng thời gian này sẽ giúp mỗi sinh viên có thể tiếp cận công việc thực tế, có được cho mình những kinh nghiệm cần thiết với nghề nghiệp đã và đang lựa chọn theo đuổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kiến tập nghề nghiệp 7 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Báo cáo kiến tập năm 3 tại Ban Tuyên giáo Quận ủy Hai Bà Trưng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Kiến tập nghiệp vào năm 3 là bước đầu để sinh viên trải nghiệm thực tế môi trường làm việc trong tương lai. Khoảng thời gian này sẽ giúp mỗi sinh viên có thể tiếp cận công việc thực tế, có được cho mình những kinh nghiệm cần thiết với nghề nghiệp đã và đang lựa chọn theo đuổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kiến tập nghề nghiệp 7 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN
------------------------------- BÁO CÁO
KIẾN TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BAN TUYÊN GIÁO QUẬN ỦY HAI BÀ TRƯNG
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Ninh Thuận Sinh viên: Nguyễn Thu Hà
Mã số sinh viên: 2155300021
Chuyên ngành : QLHĐTT – VH K41
Hà nội, tháng 6 năm 2024 1 M+c l+c
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................4
NỘI DUNG BÁO CÁO..........................................................................5
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA PHƯƠNG KIẾN TẬP
..............................................................................................................................5
1. Thời gian, địa điểm kiến tập................................................5
1.1 Thời gian kiến tập..............................................................5
1.2 Địa điểm kiến tập...............................................................5
2. Khái quát chung về quận Hai Bà Trưng...........................6
CHƯƠNG II. KHÁI QUÁT VỀ QUẬN HAI BÀ TRƯNG VÀ BAN
TUYÊN GIÁO CỦA QUẬN...............................................................................9
1..Quận Hai Bà Trưng và một số hoạt động, thành tựu đạt
được của Quận................................................................................................9
2. Bộ máy tổ chức của Quận ủy Hai Bà Trưng.................16
2.1 Hệ thống tổ chức..............................................................16
2.2 M+c đích, chức năng, nhiệm v+ của Quận.............16
CHƯƠNG III. TÌNH HÌNH CÔNG TÁC VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC
TÍCH LŨY SAU QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP.....................................................19
1. Tình hình công tác tại Ban Tuyên giáo Quận ủy Hai Bà Trưng19
2. Một số bài học tích lũy sau quá trình kiến tập............23
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ............................24 2
KẾT LUẬN............................................................................................25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................26 LỜI CẢM ƠN
Sau trải nghiệm quý giá trong suốt quá trình kiến tập, em đã có những
trải nghiệm quý giá mà chính em cũng cảm thấy ngạc nhiên về những
điều bản thân đã thực hiện được. Để hoàn thành được quá trình kiến
tập, không phải chỉ có sự nỗ lực của cá nhân mà còn có sự giúp đỡ rất
nhiều từ cá nhân tổ chức khác, giúp em có được tư liệu để hoàn thành bài báo cáo
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Ninh Thuận – Giảng viên trực
tiếp hướng dẫn kiến tập thuộc khoa Tuyên truyền của Học viện
Báo chí và Tuyên truyền đã tận tình hướng dẫn hỗ trợ em và
các bạn hoàn thành bài báo cáo này. Tiếp đến là lời cảm ơn đến
Ban giám đốc của Học viện đã tạo điều kiện cho em nói riêng
và các bạn sinh viên khoa s41 nói chung có được cơ hội đi kiến
tập tại các cơ quan Tuyên giáo
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và các
cán bộ trong Ban Tuyên giáo Quận ủy Hai Bà Trưng đã tạo điều 3
kiện thuận lợi, giúp đỡ em học tập và trau dồi thêm kiến thức
trong suốt quá trình kiến tập vừa qua
Nhờ đó, giúp em hiểu rõ hơn về quá trình hình thành, cách
thức hoạt động, làm việc của Ban Tuyên giáo nói chung và quá
trình hình thành, cách thức hoạt động, làm việc của Ban Tuyên
giáo Quận ủy Hai Bà Trưng nói riêng
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng em còn non tay và thiếu kinh nghiệm
không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong sự góp ý của các thầy
cô sẽ giúp em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU
Kiến tập nghiệp v+ năm 3 là bước đầu để sinh viên trải nghiệm thực tế môi
trường làm việc trong tương lai. Khoảng thời gian này sẽ giúp mỗi sinh viên có
thể tiếp cận công việc thực tế, có được cho mình những kinh nghiệm cần thiết
với nghề nghiệp đã và đang lựa chọn theo đuổi. Quá trình kiến tập không chỉ
yêu cầu sinh viên vận d+ng kiến thức về chuyên ngành của mình học, đôi khi 4
cũng cần phải hoàn thành nhiều công việc ít liên quan khác, với lượng kiến thức
bao quát hơn. Nó phần lớn ph+ thuộc vào chính công ty và người lãnh đạo trực tiếp của mỗi cá nhân.
Qua quá trình kiến tập, Ban Tuyên giáo Quận ủy Hai Bà Trưng
đã tạo ra một môi trường học tập đầy phấn khởi và trao đổi
kinh nghiệm. Em đã có cơ hội tiếp cận các kiến thức mới, thảo
luận, chia sẻ và học hỏi từ các cán bộ chuyên môn. Bên cạnh
đó, qua việc trao đổi ý kiến và thảo luận, em cũng đã nắm bắt
được những nguyên tắc và phương pháp làm việc hiệu quả, từ
việc xây dựng chiến lược tuyên giáo cho đến việc sử d+ng các
phương tiện truyền thông một cách hiệu quả.
Bước vào môi trường chuyên nghiệp, sinh viên phải xây dựng cho mình tinh
thần kỷ luật – tự giác ngay từ những việc nhỏ nhất. Nghiêm chỉnh chấp hành
các quy định của đơn vị thực tập, từ tác phong, đi đứng, ăn mặc, giờ làm việc…
Hiểu được những vấn đề cơ bản đó, báo cáo dưới đây là quá trình kiến tập
nghiệp v+ năm 3 của sinh viên Nguyễn Thu Hà tại cơ quan Ban
tuyên giáo Quận ủy Hai Bà Trưng . Các thông tin, số liệu dưới
đây khái quát, tổng hợp và rút ra kinh nghiệm trong cả quá
trình học hỏi và làm việc tại Quận ủy Hai Bà Trưng 5 NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA PHƯƠNG KIẾN TẬP
1. Thời gian, địa điểm kiến tập 1.1 Thời gian kiến tập
- Thực hiện Kế hoạch đào tạo năm học 2023 - 2024, từ ngày
06/5/2023 đến ngày 02/06/2023, Khoa Tuyên truyền - Học
viện Báo chí và Tuyên truyền đã tổ chức cho sinh viên K41
của 3 chuyên ngành: Quản lý hoạt động tư tưởng – văn
hoá, Truyền thông chính sách, Văn hoá phát triển đi kiến
tập tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc nhiều địa phương trong cả nước.
- Trong thời gian kiến tập này, các sinh viên K41 từng
chuyên ngành sẽ được nghiên cứu về tổ chức bộ máy,
phương thức, nội dung, hình thức hoạt động của các bộ
phận truyền thông, cơ quan tuyên giáo hoặc cơ quan văn
hóa - xã hội các cấp tại địa phương kiến tập; đồng thời có
cơ hội được tham gia vào các hoạt động thực tiễn về
truyền thông, tuyên truyền, giáo d+c, quản lý, nghiên cứu
văn hóa... dưới sự hướng dẫn trực tiếp của đội ngũ cán bộ
tại cơ sở. Đây là cơ hội quý báu để sinh viên gắn kết
những kiến thức về truyền thông chính sách, quản lý hoạt
động tư tưởng - văn hóa và văn hóa phát triển đã được
trang bị vào thực tiễn và thực hành, rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp. 1.2 Địa điểm kiến tập 6
- Ban Tuyên giáo Quận ủy Hai Bà Trưng
- Địa chỉ: 100 Phố Tô Hiến Thành, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - SĐT: •(0243) 9780364
- Website: haibatrung.hanoi.gov.vn
2. Khái quát chung về quận Hai Bà Trưng - Lịch sử hình thành
Trước đây, vùng đất Hai Bà Trưng thuộc các tổng Hậu
Nghiêm (sau đổi là Thanh Nhàn), Tả Nghiêm (sau đổi là Kim
Liên), Tiền Nghiêm (sau đổi là Vĩnh Xương) thuộc huyện Thọ
Xương cũ; một số xã của huyện Thanh Trì, thuộc trấn Sơn
Nam Thượng. Từ năm 1954-1961, vùng đất Hai Bà Trưng
gồm các khu phố mang tên Bạch Mai, Hai Bà, Hàng Cỏ và
một phần đất thuộc quận VI ngoại thành Hà Nội.
Từ năm 1961-1981, gọi là khu Hai Bà (sau gọi là khu Hai Bà Trưng).
Tháng 6/1981, khu Hai Bà Trưng chính thức gọi là quận Hai
Bà Trưng gồm 22 phường: Nguyễn Du, Lê Đại Hành, Bùi Thị
Xuân, Phố Huế, Ngô Thì Nhậm, Phạm Đình Hổ, Đồng Nhân,
Đống Mác, Bạch Đằng, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Cầu Dền,
Bách Khoa, Quỳnh Lôi, Bạch Mai, Quỳnh Mai, Vĩnh Tuy, Minh
Khai, Trương Định, Đồng Tâm, Giáp Bát, Tương Mai.
Ngày 2/6/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số
173-HĐBT, thành lập phường Mai Động thuộc quận Hai Bà
Trưng trên cơ sở điều chỉnh diện tích và nhân khẩu của thôn 7
Mai Động và xóm Mơ Táo của xã Hoàng Văn Th+ thuộc huyện
Thanh Trì. Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng có 23 phường.
Ngày 14/3/1984, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số
42-HĐBT, thành lập thêm phường Tân Mai trên cơ sở tách từ
phường Giáp Bát. Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng có 24 phường.
Tháng 10/1990, xã Hoàng Văn Th+ thuộc huyện Thanh Trì
được sáp nhập vào quận Hai Bà Trưng và đổi thành phường
Hoàng Văn Th+. Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng có 25 phường
Ngày 6/11/2003, Chính phủ ra Nghị định số 132/2003/NĐ-CP,
điều chỉnh toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các
phường Mai Động, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn
Th+ (quận Hai Bà Trưng) về thuộc Quận Hoàng Mai quản lý.
Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng còn 20 phường.
- Các đơn vị hành chính:
Quận Hai Bà Trưng hiện có 20 phường: Nguyễn Du, Lê Đại
Hành, Bùi Thị Xuân, Phố Huế, Ngô Thì Nhậm, Phạm Đình Hổ,
Đồng Nhân, Đống Mác, Bạch Đằng, Thanh Lương, Thanh
Nhàn, Cầu Dền, Bách Khoa, Quỳnh Lôi, Bạch Mai, Quỳnh Mai,
Vĩnh Tuy, Minh Khai, Trương Định, Đồng Tâm.
Tr+ sở UBND quận: số 30 phố Lê Đại Hành.
- Tình hình kinh tế-xã hội: 8
Về kinh tế: Trên địa bàn quận Hai Bà Trưng có nhiều nhà
máy, xí nghiệp của Trung ương và Hà Nội như: Dệt Kim Đồng
Xuân; cảng Hà Nội; c+m công nghiệp Minh Khai-Vĩnh Tuy với
hàng ch+c xí nghiệp nhà máy, chủ yếu thuộc các ngành dệt,
cơ khí, chế biến thực phẩm.
Kinh tế nhiều thành phần trên địa bàn quận phát triển
nhanh. Hiện trên địa bàn quận có hơn 3.300 doanh nghiệp,
trong đó 70% là thương mại, dịch v+, còn lại là hoạt động
công nghiệp. Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài
quốc doanh tăng 14,5%; doanh thu thương mại, du lịch, dịch
v+ tăng hơn15%; tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn
quận đạt 933,841 tỷ đồng.
Về công tác xã hội: Hơn 5 năm qua quận đã hỗ trợ sửa chữa
và xây dựng 167 nhà đại đoàn kết, hỗ trợ cho 1.201 hộ gia
đình thoát nghèo, trên 33.000 lao động được giới thiệu việc
làm. Đến nay, số hộ nghèo trong toàn quận còn 1.022 hộ (chiếm 1,35%).
Công tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình; công tác giáo
d+c đào tạo; công tác thông tin tuyên truyền và tổ chức các
hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể d+c thể thao tiếp t+c giữ
vững và đạt kết quả tốt trong nhiều năm qua.
- Các danh lam thắng cảnh và di tích nổi tiếng:
Quận Hai Bà Trưng có 91 di tích lịch sử, văn hóa và cách 9
mạng (đã có 33 di tích đã được xếp hạng). Trong đó có
những di tích nổi tiếng như: Chùa Hương Tuyết, Chùa Liên
Phái, Chùa Thiền Quang-Quang Hoa-Pháp Hoa, Đền Hai Bà
Trưng, Đình Tương Mai, Di tích cách mạng 152 Bạch Mai, Khu
tưởng niệm đồng chí Hoàng Văn Th+, Khu tưởng niệm nạn
đói năm 1945, Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến 18 Nguyễn Du v.v...
Trên địa bàn quận Hai Bà Trưng có hai công viên lớn là Công
viên Thống Nhất và Công viên Tuổi trẻ. Trong những năm tới
các công viên này sẽ được cải tạo theo hướng hiện đại và đa
dạng các hoạt động, góp phần nâng cao đời sống văn hóa,
tinh thần cho dân cư trên địa bàn quận và thu hút khách du lịch ở các nơi khác.
Là cửa ngõ phía Nam của kinh thành Thăng Long xưa, nên
quận Hai Bà Trưng vẫn còn dấu tích của ba cửa ô là ô Đồng
Lầm, còn gọi là ô Kim Liên ở chỗ ngã tư đường Kim Liên-Đại
Cồ Việt; ô Cầu Dền, còn gọi là ô Thịnh Yên ở cuối phố Huế
giáp phố Bạch Mai; ô Đống Mác tức là ô Lương Yên, ở ngã ba Lò Đúc-Trần Khát Chân
CHƯƠNG II. KHÁI QUÁT VỀ QUẬN HAI
BÀ TRƯNG VÀ BAN TUYÊN GIÁO CỦA QUẬN 10
1. Quận Hai Bà Trưng và một số hoạt động, thành tựu đạt được của Quận
- Trong nhiều năm qua, quận Hai Bà Trưng rất quan tâm tới
công tác văn hóa, xã hội. Phong trào văn hóa, văn nghệ
thể d+c thể thao được phát triển mạnh với nhiều nội dung,
phong phú về hình thức. Nhiều hội diễn văn hóa nghệ
thuật quần chúng được các cấp ủy Đảng, chính quyền,
MTTQ và các đoàn thể các ban ngành đầu tư về quy mô tổ
chức và chất lượng, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
Hàng năm quận tổ chức khoảng 40 lượt sân khấu ngoài
trời với trên 3.000 lượt diễn viên không chuyên tham gia
biểu diễn các loại hình nghệ thuật, nhiều hội diễn tạo được
ấn tượng sâu sắc góp phần làm cho đời sống tinh thần của
nhân dân trong quận phong phú, sôi nổi: Chương trình liên
hoan ca múa nhạc “Đảng - Mùa xuân - Dân tộc”; liên hoan
hát ru và hát dân ca; tuần văn hoá, TDTT chào mừng ngày
thành lập Quận, ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
và kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước và Thủ đô,... Bằng
nguồn vốn ngân sách, quận đầu tư xây dựng mới, cải tạo
122 dự án nhà sinh hoạt cộng đồng với tổng mức đầu tư
199 tỷ đồng; đầu tư xây dựng mới 13 dự án sân chơi và lắp
đặt thiết bị TDTT trên địa bàn với tổng kinh phí 14,3 tỷ
đồng. Nâng cấp Cổng thông tin điện tử Quận và xây mới
trang thông tin điện tử cho 18 phường ph+c v+ kịp thời các
nhiệm v+ chính trị của quận. Thư viện quận có hơn 4.000
đầu sách, báo, tạp chí, các phường đều có tủ sách pháp
luật với trên 9.000 cuốn sách ph+c v+ người đọc. 11
- Nhiều di tích trên địa bàn được đầu tư, tu bổ, tôn tạo ngày
càng khang trang, phát huy được giá trị di sản văn hóa,
nghệ thuật đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa và tín
ngưỡng của nhân dân. Từ năm 2016 đến 2019, đã có 15 di
tích được tu bổ, tôn tạo với tổng kinh phí đầu tư tu bổ tôn
tạo là 173,469 tỷ đồng, trong đó kinh phí được huy động
từ nguồn xã hội hóa là 139,258• tỷ đồng. Tiêu biểu là công
trình tu bổ tôn tạo chùa Viên Minh thuộc c+m di tích Đền -
Chùa - Đình Hai Bà Trưng, chùa Hòa Mã, nhà bia liệt sỹ và
sân vườn chùa Quỳnh, Bến rước nước miếu thờ Hai Bà
Trưng, chùa Liên Phái, chùa Hưng Ký,... Công tác tu bổ, tôn
tạo các di tích trên địa bàn được thực hiện đúng qui định Luật Di sản.
- Tối 25-5, quận Hai Bà Trưng tổ chức chương trình
nghệ thuật đặc biệt chào mừng 63 năm thành lập
quận (1961-2024) và giới thiệu website các di tích
lịch sử văn hóa trên địa bàn với tên gọi “360o Di
tích lịch sử - văn hóa quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội”. 12
Giới thiệu website các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận với tên gọi
“360o Di tích lịch sử - văn hóa quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội”. Ảnh: Đình Hiệp
+ Trải qua 63 năm biến động cùng lịch sử, địa giới hành
chính của quận Hai Bà Trưng đã không ít lần điều chỉnh.
Trong đó lần gần đây nhất vào năm 2020, thực hiện Nghị
quyết số 895 ngày 11-2-2020 của Ủy ban Thường v+ Quốc
hội, quận đã thực hiện sắp xếp địa giới hành chính các
phường từ 20 phường giảm còn 18 phường với tổng diện
tích tự nhiên 1.026ha, dân số trên 300.000 người. Những
năm qua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành, cả hệ
thống chính trị của quận đã đoàn kết, năng động, sáng
tạo, phát huy những tiềm năng, thế mạnh của địa phương,
phấn đấu vươn lên, khắc ph+c khó khăn, đạt được nhiều
thành tựu trong xây dựng và phát triển quận xanh - sạch -
đẹp - văn minh - hiện đại. 13
+ Nhân dịp này, quận chính thức giới thiệu website các di
tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận với tên gọi “360o Di
tích lịch sử - văn hóa quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà
Nội”. Đây là một trong những dự án thiết thực, ý nghĩa
chào mừng kỷ niệm 63 năm thành lập quận, đồng thời,
góp phần đẩy mạnh quảng bá du lịch văn hóa, giới thiệu
các di tích lịch sử cũng như ph+c v+ công tác bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc trên địa bàn quận
- Sáng 28-5, UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức hội
nghị đối thoại với đại diện 180 doanh nghiệp, hộ
kinh doanh trên địa bàn quận.
Phó Chủ tịch UBND quận Phan Văn Phúc phát biểu tại hội nghị.?Ảnh: Đình Hiệp
+ Phát biểu tại hội nghị, Phó Chủ tịch UBND quận Phan Văn
Phúc cho biết, với sự đóng góp của trên 9.000 doanh
nghiệp và khoảng trên 11.500 hộ kinh doanh trên địa bàn, 14
kết quả thu ngân sách quận năm 2023 là hơn 12.180 tỷ
đồng, trong đó số thu của Chi c+c Thuế là 3.154,23 tỷ đồng.
+ Thời gian qua, quận luôn nhận được sự ủng hộ của cộng
đồng doanh nghiệp, các hộ kinh doanh trên địa bàn để
phát triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho
người lao động, tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho nền kinh
tế. Vì thế, việc tổ chức hội nghị này giúp các doanh nghiệp
và hộ kinh doanh nâng cao hiểu biết về các quy định của
pháp luật, chính sách của Nhà nước về hỗ trợ doanh
nghiệp, hộ kinh doanh, về chính sách thuế mới, bảo hiểm
xã hội và công tác phòng, chống cháy nổ, phòng chống tội
phạm trên môi trường thương mại điện tử.
- Quận Hai Bà Trưng: Nâng cao kỷ cương, kỷ luật trong
thực thi nhiệm vụ. Chuyên đề học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2024 về
“Nâng cao kỷ cương, kỷ luật, trách nhiệm, hiệu quả trong
thực hiện chức trách, nhiệm v+ của cán bộ, đảng viên
quận Hai Bà Trưng” được Quận ủy Hai Bà Trưng tổ chức đã
và đang tạo được sức lan tỏa sâu rộng.
+ Qua đó, giúp mỗi cán bộ, đảng viên tự soi, tự sửa nhằm
tiếp t+c hoàn thành tốt chức trách, nhiệm v+ được giao. 15
PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển -
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giảng chuyên đề.?Ảnh: Đình Hiệp
+ Theo PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng, sinh thời, Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn căn dặn và yêu cầu cán bộ, đảng viên phải
hết sức nêu cao tinh thần trách nhiệm trước nhiệm v+,
công việc được giao, dù là việc lớn hay việc nhỏ, việc đơn
giản hay phức tạp, nhiệm v+ bình thường hay quan trọng.
Cuộc đời của Bác Hồ là tấm gương sáng về nêu cao tinh
thần trách nhiệm. Người cũng đã c+ thể hóa quan niệm về
“tinh thần trách nhiệm” một cách giản dị cho quần chúng dễ hiểu.
+ “Tinh thần trách nhiệm là gì? Là khi Đảng, Chính phủ, hoặc
cấp trên giao cho ta việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ,
ta cũng đưa cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi,
đến chốn, vượt mọi khó khăn, làm cho thành công. Làm
một cách cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ làm khó bỏ, 16
đánh trống bỏ dùi, gặp sao làm vậy… là không có tinh
thần trách nhiệm…”, PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng nói.
+ Trưởng ban Tuyên giáo Quận ủy, Giám đốc Trung tâm
Chính trị quận Hai Bà Trưng Nguyễn Duy Sơn cho biết, việc
lựa chọn chuyên đề học tập có ý nghĩa quan trọng. Trên cơ
sở đó, mỗi cán bộ, đảng viên cần tăng cường học tập,
nâng cao nhận thức về nội dung, giá trị và ý nghĩa to lớn
của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Trong đó,
đặc biệt chú trọng tới quan điểm của Người về vấn đề cán
bộ, đảng viên phải nâng cao kỷ cương, kỷ luật, trách
nhiệm, hiệu quả trong thực hiện chức trách, nhiệm v+.
+ Đồng thời, chúng ta cần xác định rõ thẩm quyền, trách
nhiệm, nhiệm v+ của từng cấp ủy, chính quyền, tổ chức
chính trị - xã hội các cấp. Trong đó, việc xác định nội dung
công việc phải theo phương châm 5 rõ: “Rõ người, rõ việc,
rõ quy trình, rõ trách nhiệm và rõ hiệu quả” để hoàn thành
nhiệm v+ được giao, góp phần xây dựng quận phát triển
bền vững, văn minh, hiện đại, giàu đẹp.
- Quận ủy Hai Bà Trưng đã tặng Giấy khen cho 26 tập
thể và 29 cá nhân có thành tích tiêu biểu trong học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 17
+ Báo cáo tại hội nghị cho thấy, thời gian qua, việc tổ chức
nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai
thực hiện Kết luận 01-KL/TƯ và chuyên đề hằng năm được
chỉ đạo, tổ chức thực hiện đồng bộ.
+ Việc triển khai thực hiện Kết luận số 01-KL/TƯ đã và đang
trở thành việc làm thường xuyên, nền nếp, thiết thực, tạo
được ý thức tự giác. Đặc biệt, dựa trên tình hình thực tiễn
của quận, hằng năm Ban Thường v+ Quận ủy đã lựa chọn
những chuyên đề riêng trong việc học tập và triển khai
sâu rộng trong toàn Đảng bộ góp phần quan trọng thực
hiện nhiệm v+ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an
ninh, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. 18
+ Trách nhiệm của cán bộ, đảng viên nhất là trách nhiệm
nêu gương của cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp được thể
hiện rõ. Nhiều vấn đề tồn đọng, bức xúc ở cơ sở đã cơ bản
được giải quyết, tiếp t+c củng cố niềm tin của cán bộ,
đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Chất lượng sinh hoạt
Chi bộ từng bước được nâng cao, năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng được khẳng định. Công
tác tuyên truyền, biểu dương các tập thể, cá nhân điển
hình tiên tiến được quan tâm triển khai, kịp thời cổ vũ các
nhân tố tích cực, hạn chế tiêu cực, góp phần quan trọng
trong thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp.
+ Cuộc thi được triển khai nghiêm túc, bài bản, khoa học.
Sau hơn 3 tháng phát động, cuộc thi cấp quận đã thu được
kết quả vượt trội so với các năm trước, toàn quận có
11.464 tác phẩm dự thi, trong đó có 8.735 tác phẩm thuộc
thể loại báo in, 1.556 tác phẩm thuộc thể loại tạp chí,
1.165 tác phẩm báo điện tử, 7 video clip và 1 ca khúc
thuộc thể loại phát thanh 19
2. Bộ máy tổ chức của Quận ủy Hai Bà Trưng 2.1 Hệ thống tổ chức 2.2
M+c đích, chức năng, nhiệm v+ của Quận
- Ban Tuyên giáo là cơ quan tham mưu, giúp việc của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban
Tuyên giáo Trung ương trực tiếp và thường xuyên là Bộ
Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng về
chính trị, tư tưởng, đạo đức; về chủ trương, quan điểm và
chính sách của Đảng trong lĩnh vực tuyên tuyền, lý luận
chính trị, lịch sử Đảng, báo chí, xuất bản, văn hóa, văn
nghệ, thông tin đối ngoại, khoa học, công nghệ, giáo d+c,
đào tạo, dạy nghề, y tế, thể d+c, thể thao, dân số, gia đình, trẻ em. - Chức năng 20