Báo cáo Kinh tế vĩ mô z - Báo cáo kinh tế vĩ mô xịn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo Kinh tế vĩ mô z - Báo cáo kinh tế vĩ mô xịn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen Báo cáo Kinh tế vĩ mô z - Báo cáo kinh tế vĩ mô xịn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ
Giảng viên : Châu Tấn Lực
Ngày 24/2/2021
Nhóm 4:
Nguyễn Hữu Thịnh-2151099
Hà Quốc Toản-2174378
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường đã đưa bộ môn kinh tế vĩ mô
vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên
bộ môn - thầy Châu Tấn Lực. Chính thầy là người đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những
kiến thức quý báu cho em trong suốt học kỳ vừa qua. Trong thời gian tham dự lớp học
của thầy, em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho quá trình học
tập, làm việc sau này.
Bộ môn kinh tế vĩ mô là một môn học thú vị và vô cùng bổ ích. Tuy nhiên, những kiến
thức và kỹ năng về môn học này của em vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, bài báo cáo của
nhóm em khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy xem xét và góp ý giúp bài tiểu
luận của em được hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..........................................................................................7
1.a Khái niệm chính sách tiền tệ :.................................................................7
1.b Lịch sử của chính sách tiền tệ:................................................................9
CHƯƠNG 2:CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG THỜI KÌ ĐẠI DỊCH TẠI VIỆT NAM
....................................................................................................................................11
2.a Tình hình trước khi dại dịch bùng nổ(2016-2019):....................................11
2.b Ảnh hưởng của dịch Covid-19 lên nền kinh tế VN..................................21
2.c Chính sách tiền tệ sau khi đại dịch bùng nổ:..........................................23
Chương 3:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ..............................................................................27
Tài liệu tham khảo:..........................................................................................32
I. Giới thiệu (Toản)
a/ Khái niệm chính sách tiền tệ.
Để nền kinh tế của một quốc gia có thể phát triển một cách ổn định, thì đòi hỏi phải có sự điều
hành, điều chỉnh linh hoạt của Chính phủ bằng các công cụ kinh tế vĩ mô để nền kinh tế diễn ra
một cách ổn định và hiệu quả. Trong đó, một trong những công cụ hiệu quả bậc nhất và quan
trọng nhất đó chính là “chính sách tiền tệ”. Chính sách tiền tệ (monetary policy) là chính sách sử
dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối để điều chỉnh khối lượng tiền tệ trong nền
kinh tế, từ đó ổn định nền kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế trong nước tăng trưởng và phát triển ổn
định.
Tác dụng chủ yếu của “chính sách tiền tệ” là do các cơ quan quản lý tiền tệ và ở một số nước
trong đó có Việt Nam được Ngân hàng Trung ương thực hiện điều hành, quản lý nguồn cung của
tiền tệ trong nền kinh tế, qua đó thay đổi linh hoạt được khối lượng tiền tệ nhằm hướng tới
những mục tiêu kinh tế phù hợp với từng giai đoạn và bối cảnh của một nền kinh tế trong một
thời điểm, như là: kiềm chế lạm phát hoặc kích thích nền kinh tế đang suy thoái,…
“Chính sách tiền tệ” có vai trò cực kì quan trọng đối với nền kinh tế, nó được ví như mạch máu
của một nền kinh tế, đặc biệt với một nền kinh tế mở như hiện nay. Còn Ngân hàng Trung ương
thì được xem là trái tim của nền kinh tế, việc điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà
nước nhằm đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế như kiềm chế lạm phát, duy
trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.
( Ngân hàng Trung ương Việt Nam)
Các chính sách tiền tệ.
Việc thực hiện một chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương còn phụ thuộc vào tình hình
kinh tế đang gặp phải. Để đưa ra một chính sách tiền tệ hiệu quả chủ yếu dựa vào tổng cầu của
nền kinh tế, từ đó Ngân hàng Trung ương sẽ thực hiện một loạt các thao tác nhằm kích thích
hoặc làm giảm tổng cầu của các thành phần trong nền kinh tế. Một nền kinh tế lúc này có thể
đang tăng trưởng nhanh nhưng tiềm ẩn nguy cơ lạm phát và một lúc nào đó lại tăng trưởng chậm
chạp, đối mặt với nguy cơ suy thoái, vì vậy mà Ngân hang Trung ương sẽ thực hiện những chính
sách linh hoạt, phù hợp để đem đến sự ổn định cho nền kinh tế và kiềm chế lạm phát.
Chính sách thắt chặt (Tight Monetary Policy) : chính sách tiền tệ thắt chặt bao gồm một loạt
các thao tác nhằm làm giảm lượng tiền tệ trong nền kinh tế, từ đó dập tắt nguy cơ lạm phát do
nền kinh tế tăng trưởng quá nóng, kiểm soát lại chi tiêu cũng như cân bằng lại tổng cầu của các
thành phần nền kinh tế. Khi lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế nhiều hơn so với số lượng
hàng hóa mà nền kinh đó đáp ứng được, trong khi càng có nhiều tiền thì nhu cầu về hàng hóa cua
các thành phần trong nền kinh tế lại càng tăng, từ đó dẫn đến giá cả leo thang do mất cân bằng về
cung – cầu, ngoài ra giá cả tăng cao cũng gây thâm hụt cán cân thương mại, từ một nền kinh tế
đang tăng trưởng nếu không có một chính sách tiền tệ hợp lý sẽ lại trở lên suy thoái.
Chính sách mở rộng (Expansionary Policy): ngược lại với chính sách thắt chặt đó là chính
sách tiền tệ mở rộng, đây cũng là chính sách bao gồm các thao tác điều hành của Ngân hàng
Trung ương nhằm điều chỉnh tăng khối lượng tiền tệ đang lưu thông trong nền kinh tế. Đây còn
được gọi là chính sách bành chướng được nhà kinh tế học J.M.Keynes đề xuất và được thực hiện
sau cuộc suy thoái năm 1930. Suy thoái kinh tế dẫn đến thiếu hụt đi tổng cầu cần có để kích thích
các thành phần trong nền kinh tế đó hoạt động . Do đó chính sách mở rộng là bao gồm các hành
động nhằm bơm tiền vào một nền kinh tế suy thoái. Việc tăng lượng tiền lưu thông nhằm kích
thích đầu tư kinh doanh, tạo việc làm và kích thích tiêu dùng. Một nền kinh tế đang trì trệ nhờ đó
mà trở lên sôi động và tăng trưởng trở lại.
b/ Lịch sử của chính sách tiền tệ.
Trong suốt chiều dài lịch sử giao thương, buôn bán ta có thể cho rẳng nó luôn gắn liền
với tiền tệ. Khi suy nghĩ về của cải và sự giàu có, con người chưa bao giờ không để tâm
đến ảnh hưởng của tiền tệ, một hàng hóa tuy cũng là để tao đổi nhưng lại có vai trò đặc
biệt. Tiền tệ đặc biệt không chỉ vì nó có nhiều công dụng (trao đổi, cất giữ giá trị, đo
lường giá trị, phương tiện thanh toán) hơn các loại hàng hóa khác, mà nó đặc biệt vì luôn
hiện lên trong đầu mỗi khi người ta nghĩ đến sự giàu có và thịnh vượng. Ngay cả những
triết gia, những nhà kinh tế học mỗi khi họ suy nghĩ về một nền kinh tế khỏe mạnh và
đúng mực thì tiền tệ luôn chiếm được vị trí trong tư duy của họ. Do đó, từ rất lâu các
quốc gia đã có những chính sách liên quan đến tiền tệ nhằm mang đến sự thịnh vượng.
Và cũng do cách nhìn nhận về sự thịnh vượng của mỗi thời đại là khác nhau cho nên mỗi
thời đại lại có những chính sách về tiền tệ khác nhau. Nếu nhìn lại lịch sử, nền kinh tế
mỗi thời kỳ là có lúc thịnh vượng rồi lại suy thoái và ngược lại, từ đó cho nhân loại
những kiến thức sâu sắc hơn về tiền tệ và những ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế thông
qua chính sách tiền tệ.
Từ thế kỷ XVI cho đến cuối kể XVIII, do ảnh hưởng từ phái trọng thương, quan điểm v
sự thịnh vượng nằm ở số lượng của cải (vàng, bạc) , mà của cải (vàng, bạc) tích trữ được
là do thặng dư từ thương mại với các quốc gia khác. Do đó, đã có các chính sách giảm
thuế và hơn hết là việc cắt xén bớt trọng lượng trong mỗi đồng vàng, nhằm đạt được
thặng dư trong thương mại. Gía cả của hàng hóa từ đó mà ngày càng leo thang do khối
lượng vàng nhiều hơn là số lượng hàng hóa mà quốc gia đó có thể tạo ra. Lợi thế trong
thương mại từ đó mất đi. Từ đó mà khiến cho quan điểm về tiền tệ của các nhà kinh tế
học giai đoạn cổ điển, tân cổ điển đã thay đổi, các chính sách tiền tệ từ đó mà ít được chú
ý tới, tuy nhiên sự ảnh hưởng của tiền tệ đối với nền kinh tế vẫn đặc biệt quan trọng.
Cho đến đầu thế kỷ XX, nền kinh tế thê giới trải qua một giai đoạn đình trệ do thiếu hụt
lượng cung tiền cần để kích thích, chỉ sau khi phát hiện được những mỏ vàng mới thì nền
kinh tế mới chuyển động trở lại. Vai trò của chính sách tiền tệ
Chính sách gia tăng chi tiêu chính phủ được J.M.Keynes đề xuất và được thực hiện, nhằm
giải quyết tình trạng đình trệ của nền kinh lúc bấy giờ đi cùng với tình trạng thất nghiệp.
Việc được chính phủ bơm tiền thì nền kinh tế đã sôi động trở lại, chính sách tiền tệ bành
chướng của ông bao gồm giảm lãi suất để kích thích đầu tư kinh doanh và đầu tư của
chính phủ vào các công trình, nhờ đó mà nền kinh tế tăng trưởng trở lại và thất nghiệp
được giải quyết. Tuy nhiên, sau đó đã dẫn đến tình trạng lạm phát do mất cân bằng giữa
số lượng tiền tệ và số lượng hàng hóa.
Điều này được M. Friedman giải thích rằng, trong bất cứ nền kinh tế nào cũng có một lực
lượng thất nghiệp tự nhiên, việc làm tăng nguồn cung tiền vào nền kinh tế để làm gim tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát. Một chính sách tiền tệ mới được đề
ra, chính sách tiền tệ không chỉ để kích thích nền kinh tế mà còn để điều chỉnh một khối
lượng tiền tệ nhất định trong nền kinh tế sao cho cân bằng với sản lượng hàng hóa. Ngân
hàng Trung ương có vai trò điều tiết lượng tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế thông tỷ lệ
dự trự bắt buộc, lãi suất chiết khấu, lãi suất tiền gửi sử dụng séc và việc mua bán chứng
khoán chính phủ
c/ Tác động của chính sách tiền tệ. (trong tài liệu của thầy)
- Khi Yt<Yp ( cách thực hiện)
- Khi Yt>Yp
| 1/29

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ
Giảng viên : Châu Tấn Lực Ngày 24/2/2021 Nhóm 4: Nguyễn Hữu Thịnh-2151099 Hà Quốc Toản-2174378
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................ LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường đã đưa bộ môn kinh tế vĩ mô
vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên
bộ môn - thầy Châu Tấn Lực. Chính thầy là người đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những
kiến thức quý báu cho em trong suốt học kỳ vừa qua. Trong thời gian tham dự lớp học
của thầy, em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho quá trình học tập, làm việc sau này.
Bộ môn kinh tế vĩ mô là một môn học thú vị và vô cùng bổ ích. Tuy nhiên, những kiến
thức và kỹ năng về môn học này của em vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, bài báo cáo của
nhóm em khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy xem xét và góp ý giúp bài tiểu
luận của em được hoàn thiện hơn. MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..........................................................................................7 1.a
Khái niệm chính sách tiền tệ :.................................................................7 1.b
Lịch sử của chính sách tiền tệ:................................................................9
CHƯƠNG 2:CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG THỜI KÌ ĐẠI DỊCH TẠI VIỆT NAM
.................................................................................................................................... 11
2.a Tình hình trước khi dại dịch bùng nổ(2016-2019):....................................11
2.b Ảnh hưởng của dịch Covid-19 lên nền kinh tế VN..................................21
2.c Chính sách tiền tệ sau khi đại dịch bùng nổ:..........................................23
Chương 3:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ..............................................................................27
Tài liệu tham khảo:..........................................................................................32 I. Giới thiệu (Toản)
a/ Khái niệm chính sách tiền tệ.
Để nền kinh tế của một quốc gia có thể phát triển một cách ổn định, thì đòi hỏi phải có sự điều
hành, điều chỉnh linh hoạt của Chính phủ bằng các công cụ kinh tế vĩ mô để nền kinh tế diễn ra
một cách ổn định và hiệu quả. Trong đó, một trong những công cụ hiệu quả bậc nhất và quan
trọng nhất đó chính là “chính sách tiền tệ”. Chính sách tiền tệ (monetary policy) là chính sách sử
dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối để điều chỉnh khối lượng tiền tệ trong nền
kinh tế, từ đó ổn định nền kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế trong nước tăng trưởng và phát triển ổn định.
Tác dụng chủ yếu của “chính sách tiền tệ” là do các cơ quan quản lý tiền tệ và ở một số nước
trong đó có Việt Nam được Ngân hàng Trung ương thực hiện điều hành, quản lý nguồn cung của
tiền tệ trong nền kinh tế, qua đó thay đổi linh hoạt được khối lượng tiền tệ nhằm hướng tới
những mục tiêu kinh tế phù hợp với từng giai đoạn và bối cảnh của một nền kinh tế trong một
thời điểm, như là: kiềm chế lạm phát hoặc kích thích nền kinh tế đang suy thoái,…
“Chính sách tiền tệ” có vai trò cực kì quan trọng đối với nền kinh tế, nó được ví như mạch máu
của một nền kinh tế, đặc biệt với một nền kinh tế mở như hiện nay. Còn Ngân hàng Trung ương
thì được xem là trái tim của nền kinh tế, việc điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà
nước nhằm đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế như kiềm chế lạm phát, duy
trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.
( Ngân hàng Trung ương Việt Nam) Các chính sách tiền tệ.
Việc thực hiện một chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương còn phụ thuộc vào tình hình
kinh tế đang gặp phải. Để đưa ra một chính sách tiền tệ hiệu quả chủ yếu dựa vào tổng cầu của
nền kinh tế, từ đó Ngân hàng Trung ương sẽ thực hiện một loạt các thao tác nhằm kích thích
hoặc làm giảm tổng cầu của các thành phần trong nền kinh tế. Một nền kinh tế lúc này có thể
đang tăng trưởng nhanh nhưng tiềm ẩn nguy cơ lạm phát và một lúc nào đó lại tăng trưởng chậm
chạp, đối mặt với nguy cơ suy thoái, vì vậy mà Ngân hang Trung ương sẽ thực hiện những chính
sách linh hoạt, phù hợp để đem đến sự ổn định cho nền kinh tế và kiềm chế lạm phát.
Chính sách thắt chặt (Tight Monetary Policy) : chính sách tiền tệ thắt chặt bao gồm một loạt
các thao tác nhằm làm giảm lượng tiền tệ trong nền kinh tế, từ đó dập tắt nguy cơ lạm phát do
nền kinh tế tăng trưởng quá nóng, kiểm soát lại chi tiêu cũng như cân bằng lại tổng cầu của các
thành phần nền kinh tế. Khi lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế nhiều hơn so với số lượng
hàng hóa mà nền kinh đó đáp ứng được, trong khi càng có nhiều tiền thì nhu cầu về hàng hóa cua
các thành phần trong nền kinh tế lại càng tăng, từ đó dẫn đến giá cả leo thang do mất cân bằng về
cung – cầu, ngoài ra giá cả tăng cao cũng gây thâm hụt cán cân thương mại, từ một nền kinh tế
đang tăng trưởng nếu không có một chính sách tiền tệ hợp lý sẽ lại trở lên suy thoái.
Chính sách mở rộng (Expansionary Policy): ngược lại với chính sách thắt chặt đó là chính
sách tiền tệ mở rộng, đây cũng là chính sách bao gồm các thao tác điều hành của Ngân hàng
Trung ương nhằm điều chỉnh tăng khối lượng tiền tệ đang lưu thông trong nền kinh tế. Đây còn
được gọi là chính sách bành chướng được nhà kinh tế học J.M.Keynes đề xuất và được thực hiện
sau cuộc suy thoái năm 1930. Suy thoái kinh tế dẫn đến thiếu hụt đi tổng cầu cần có để kích thích
các thành phần trong nền kinh tế đó hoạt động . Do đó chính sách mở rộng là bao gồm các hành
động nhằm bơm tiền vào một nền kinh tế suy thoái. Việc tăng lượng tiền lưu thông nhằm kích
thích đầu tư kinh doanh, tạo việc làm và kích thích tiêu dùng. Một nền kinh tế đang trì trệ nhờ đó
mà trở lên sôi động và tăng trưởng trở lại.
b/ Lịch sử của chính sách tiền tệ.
Trong suốt chiều dài lịch sử giao thương, buôn bán ta có thể cho rẳng nó luôn gắn liền
với tiền tệ. Khi suy nghĩ về của cải và sự giàu có, con người chưa bao giờ không để tâm
đến ảnh hưởng của tiền tệ, một hàng hóa tuy cũng là để tao đổi nhưng lại có vai trò đặc
biệt. Tiền tệ đặc biệt không chỉ vì nó có nhiều công dụng (trao đổi, cất giữ giá trị, đo
lường giá trị, phương tiện thanh toán) hơn các loại hàng hóa khác, mà nó đặc biệt vì luôn
hiện lên trong đầu mỗi khi người ta nghĩ đến sự giàu có và thịnh vượng. Ngay cả những
triết gia, những nhà kinh tế học mỗi khi họ suy nghĩ về một nền kinh tế khỏe mạnh và
đúng mực thì tiền tệ luôn chiếm được vị trí trong tư duy của họ. Do đó, từ rất lâu các
quốc gia đã có những chính sách liên quan đến tiền tệ nhằm mang đến sự thịnh vượng.
Và cũng do cách nhìn nhận về sự thịnh vượng của mỗi thời đại là khác nhau cho nên mỗi
thời đại lại có những chính sách về tiền tệ khác nhau. Nếu nhìn lại lịch sử, nền kinh tế
mỗi thời kỳ là có lúc thịnh vượng rồi lại suy thoái và ngược lại, từ đó cho nhân loại
những kiến thức sâu sắc hơn về tiền tệ và những ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế thông qua chính sách tiền tệ.
Từ thế kỷ XVI cho đến cuối kể XVIII, do ảnh hưởng từ phái trọng thương, quan điểm về
sự thịnh vượng nằm ở số lượng của cải (vàng, bạc) , mà của cải (vàng, bạc) tích trữ được
là do thặng dư từ thương mại với các quốc gia khác. Do đó, đã có các chính sách giảm
thuế và hơn hết là việc cắt xén bớt trọng lượng trong mỗi đồng vàng, nhằm đạt được
thặng dư trong thương mại. Gía cả của hàng hóa từ đó mà ngày càng leo thang do khối
lượng vàng nhiều hơn là số lượng hàng hóa mà quốc gia đó có thể tạo ra. Lợi thế trong
thương mại từ đó mất đi. Từ đó mà khiến cho quan điểm về tiền tệ của các nhà kinh tế
học giai đoạn cổ điển, tân cổ điển đã thay đổi, các chính sách tiền tệ từ đó mà ít được chú
ý tới, tuy nhiên sự ảnh hưởng của tiền tệ đối với nền kinh tế vẫn đặc biệt quan trọng.
Cho đến đầu thế kỷ XX, nền kinh tế thê giới trải qua một giai đoạn đình trệ do thiếu hụt
lượng cung tiền cần để kích thích, chỉ sau khi phát hiện được những mỏ vàng mới thì nền
kinh tế mới chuyển động trở lại. Vai trò của chính sách tiền tệ
Chính sách gia tăng chi tiêu chính phủ được J.M.Keynes đề xuất và được thực hiện, nhằm
giải quyết tình trạng đình trệ của nền kinh lúc bấy giờ đi cùng với tình trạng thất nghiệp.
Việc được chính phủ bơm tiền thì nền kinh tế đã sôi động trở lại, chính sách tiền tệ bành
chướng của ông bao gồm giảm lãi suất để kích thích đầu tư kinh doanh và đầu tư của
chính phủ vào các công trình, nhờ đó mà nền kinh tế tăng trưởng trở lại và thất nghiệp
được giải quyết. Tuy nhiên, sau đó đã dẫn đến tình trạng lạm phát do mất cân bằng giữa
số lượng tiền tệ và số lượng hàng hóa.
Điều này được M. Friedman giải thích rằng, trong bất cứ nền kinh tế nào cũng có một lực
lượng thất nghiệp tự nhiên, việc làm tăng nguồn cung tiền vào nền kinh tế để làm giảm tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát. Một chính sách tiền tệ mới được đề
ra, chính sách tiền tệ không chỉ để kích thích nền kinh tế mà còn để điều chỉnh một khối
lượng tiền tệ nhất định trong nền kinh tế sao cho cân bằng với sản lượng hàng hóa. Ngân
hàng Trung ương có vai trò điều tiết lượng tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế thông tỷ lệ
dự trự bắt buộc, lãi suất chiết khấu, lãi suất tiền gửi sử dụng séc và việc mua bán chứng khoán chính phủ
c/ Tác động của chính sách tiền tệ. (trong tài liệu của thầy) - Khi Yt- Khi Yt>Yp