Báo cáo mẫu dự án tốt nghiệp - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo mẫu dự án tốt nghiệp - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
70 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo mẫu dự án tốt nghiệp - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo mẫu dự án tốt nghiệp - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

98 49 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH II
VOV COLLEGE
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
H ọc phần : NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Khảo sát đặc điểm tít bài báo Thanh niên ở các mục thế giới, kinh tế,
chính trị
Giảng viên giảng dạy: Trần Hùng Luân
Danh sách thực hiện:
Trần Huỳnh Minh Nhựt - 2310060271
Phùng Bá Sang - 2310060283
Lê Thế Thái - 2310060293
Trịnh Quang Trường - 2310060317
TP.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................5
LÝ DO CHỌN..............................................................................................6
Chương I: Những vấn đề cơ bản của tít báo..........................................7
1.1. Khái niệm:.................................................................................7
1.2. Vai trò và chức năng của tít:.....................................................7
1.1.1. Vai trò:................................................................................7
1.1.2. Chức năng:.........................................................................7
1.3. Các loại tít:................................................................................7
1.4. Các dạng tít:..............................................................................8
1.4.1. Tit có tinh thông tin:.........................................................8
1.4.2. Tít gợi:...............................................................................8
1.5. Đặc trưng của tít báo mạng điện tử:.........................................8
1.6. Thủ thuật đặt tít:........................................................................9
1.7. Tiêu chí giật tít:.......................................................................10
1.7.1. Tình trung thực:..............................................................10
1.7.2. Chính xác........................................................................10
1.7.3. Hấp dẫn:..........................................................................11
1.7.4. Hình thức đẹp:................................................................11
1.8. Những tiêu chí đánh giá một tít hay:.......................................11
1.9. Một số chỉ dẫn khi viết tít:.......................................................12
CHƯƠNG II: Khảo sát các tít trên mạng...............................................14
2.1. Khảo sát trên báo mạng điện tử Thanh Niên (7/10-12/10)
2023 14
2.1.1. THẾ GIỚI....................................................................14
2.1.2. CHÍNH TRỊ..................................................................32
2.1.3. KINH TẾ......................................................................43
NHẬN XÉT..........................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................70
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận với đề tài “khảo sát đặc điểm tít bài báo Thanh
niên ở các mục thế giới, kinh tế, chính trị’, bên cạnh sự nỗ lực của các thành viên
trong nhóm đã vận dụng những kiến thức tiếp thu được, tìm tòi, học hỏi những
nội dung liên quan đến đề i, chúng em luôn nhận được sự hướng dẫn, dạy dỗ
tâm huyết từ giảng viên bộ môn ngôn ngữ báo chí – thầy Trần Hùng Luân. Chúng
em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm
kiến thức được cái nhìn sâu sắc, hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Qua bài
tiểu luận này, nhóm em muốn trình bày những đăc điêm của tít báo thanh niên về
các mục của chúng em khảo sát.Kiến thức là vô hạn còn sự tiếp nhận của mỗi con
người thì luôn tồn tại những hạn chế .
Nhất định vậy nên dù cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao
đổi tiếp thu ý kiến đóng góp nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai
sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ thầy để từ đó thể rút kinh
nghiệm, hoàn thiện hơn trong những lần làm đề tài nghiên cứu tiếp theo,không
chỉ với bộ môn “Ngôn Ngữ Báo Chí” còn với những môn học sau trong suốt
quá trình học trên giảng đường. Một lần nữa, chúng em cảm ơn thầy rất nhiều,
kính chúng thầy sức khỏe, thành công, luônlà người thầy tâm huyết trong sự
nghiệp trồng người của mình.
LÝ DO CHỌN
Báo mạng điện tử một loại hình truyền thông đại chủng đang xu
hướng phát triển mạnh cùng với sự bùng nổ của Internet. Độc giả báo mạng
thường không đọc chỉ “lướt mắt”. Trong các thành tố cấu tạo nên một tác
phẩm bảo chí thì tít (đầu đề) một thành tố độc gia đọc trước tiên, quyết
định số phận của bài báo rằng độc giả có tiếp tục đọc hay không.
Giật tít trên báo điện tử đang đặt ra rất nhiều vấn đề đặc biệt là việc sử dụng
ngôn ngữ. Đã những lời cảnh bảo về việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc,
thiếu sáng tạo trên tít báo. Xuất hiện ngày càng nhiều ngôn từ được tác giả sử
dụng trong tít báo rất rối rắm, khó hiểu, nhiều từ chuyên môn mà chỉ những người
hoạt động trong lĩnh vực chuyên nghành mới thể hiểu được...Trên sở đó,
tiểu luận đi sâu vào nghiên cứu cách giật tít ngôn ngữ sử dụng trên tit bảo
mạng, dựa trên sự khảo sát 25 tit đăng trên báo mạng Vietnamnet. Từ đó chỉ ra
những ưu điểm hạn chế của mỗi cách giật tit làm sở để tìm ra giải pháp
khắc phục.
Việc nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng trên báo chí nói chung, trên tít báo nói
riêng bức thiết để làm tài liệu tham khảo cho những người viết báo, đặc blà
phóng viên trẻ học cách giật tít tránh những lỗi khi giật tít. Quá trình nghiên
cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: khảo sát, nghiên cứu tài liệu, so sánh,...
Chương I: Những vấn đề cơ bản của tít báo
1.1. Khái niệm:
Tít (Đầu đề) là tên gọi của tác phẩm, là cơ sở để phân biệt bài báo này với bài bảo
khác, giúp người đọc dễ dàng xác định mức độ quan trọng của thông tin chọn
đọc.
thể nói tit câu quan trọng nhất trong một bài viết trên o, một tin
ngắn hay một phóng sự. Tít cho độc giả biết chuyện gì đã xảy ra và vì sao độc gia
phải quan tâm tới nó. Tít phần độc gia đọc trước tiên. Nếu tit hay, độc gia
thể sẽ tiếp tục đọc bài báo. Nếu tít hỏng, toàn bộ bài báo công phu rất có thể sẽ bị
bỏ qua.
1.2. Vai trò và chức năng của tít:
1.1.1. Vai trò:
Tít làsở để phân biệt bài báo này với bài báo kháccùng viết về một đề tài.
Tit xác định mức độ quan trọng của thông tin giúp độc giả lựa chọn đọc.
1.1.2. Chức năng:
Giảng viên Fabienne Gérault thuộc Đại học Báo chí Lille, Pháp, nêu lên sáu
Chức năng chủ yếu của tít:
Thu hút sự chú ý vào trang giấy cung cấp thông tin chính trong một cái liếc
mắt
Giúp độc giả lựa chọn bài
Khiến độc giả muốn đọc
Tổ chức trang
Sắp xếp thông tin
1.3. Các loại tít:
- Tit phụ: thưởng đóng vai trò định vị sự việc: chỉ thời gian địa
điểm hoặc đưa ra miền thông tin. Đôi khi chỉ rút lại thành một từ.
- Tít chính: trình bày chữ to, chứa đựng những từ khóa. Tít nhỏ: bổ
xung thông tin cho tít (như thế nào, tại sao).
- Tóm tắt: liệt kê những nội dung quan trọng được xử lý trong bài báo
hoặc trong chùm bài.
1.4. Các dạng tít:
Có hai dạng tít cơ bản:
1.4.1. Tit có tinh thông tin:
- Trả lời phần nào cho các câu hỏi đặt ra (chủ yếu là ai, cái gì).
- Loại bỏ những câu rườm rả, những tử không cần thiết, những thông tin bổ
sung.
- Dựa vào những tít khác, nhất là tít lớn.
- hai cách: chủ ngữ động từ-bổ ngữ hoặc câu không động từ. Mỗi một
cách đều có cái hay riêng. Kiểu đầu chỉ hành động. Kiểu thứ hai cô đọng,
nhấn mạnh từ khóa.
1.4.2. Tít gợi:
Tít gợi không đưa ra thông tin chính của bài bảo, nhưng nếu ý nghĩa chung
của nó bằng cách kích thích người ta đọc bài báo. Chúng ta thường thấy kiểu
tit này trong các tạp chí. Khi thông điệp chính đã được xác định, chúng ta sẽ
tìm một hình thức khơi gợi, một câu ngắn gọn.
rất nhiều cách để viết tin gợi: dùng tử gây sốc, từ đa nghĩa, câu gợi trí
mò, một điều khó tin, một chuyện buồn cười, một mẫu nhân cách hóa, lối
chơi chữ, một câu nói quen thuộc được sửa đi, một công thức, một câu ngạn
ngữ... Dùng hỗn hợp hai loại tít sẽ càng hiệu quả: vừa dùng tít lớn tính
thông tin, vừa dùng tốt có tinh gọi.
1.5. Đặc trưng của tít báo mạng điện tử:
Tít trên báo điện tử thường xuất hiện không gắn liền với ngữ cảnh: không
như báo viết bài nào thì đi liền với tit đó, các tít trên báo điện tử thể
dưới dạng một danh sách các bài báo, trong một danh mục của công cụ tìm
kiếm, hoặc trong phần bookmark của một trình duyệt. Một số tỉnh huống xảy
ra hoàn toàn chẳng liên quan đến một ngữ cảnh nhất định nào. Chẳng hạn
những mục hiện lên trên danh sách khi tìm kiếm trên các trang Google,
Yahoo, Vinaseek thể liên quan đến một chủ đề bất kỳ, thế người sử
dụng không dễ hiểu được ngay các tít nếu khôngkiến thức cơ bản về một
lĩnh vực nào đó.
Ngay cả khi tít đi liền cùng với bài, khó khăn của việc đọc chữ trên màn hình
khiến người sử dụng khó nắm bắt được vấn đề. Đối với báo in, tít gắn chặt
với nội dung, các bức ảnh, các tiểu mục – cả tờ báo lại nằm trên tay – nên chỉ
cần liếc qua cũng hiểu. Đối với báo điện tử, trên màn hình chỉ nhìn thấy một
lượng thông tin giới hạn, khi đọc lại cảm giác nhức mắt không thoải
mái. Vì thế khi lướt qua một danh mục các tin tức, ví dụ trên trang news.com
chẳng hạn, người sử dụng thưởng chỉ nhìn vào những tít nổi bật nhất bỏ
qua hầu hết các phần tóm tắt.
Do những khác biệt như vậy, phần tốt phải khả năng đứng độc lập dễ
hiểu không cần nhìn vào toàn bộ phần nội dung. Đương nhiên, ngườisử
dụng thể click vào ít đó để đọc cả bài, nhưng nếu tít nào cũng phải qua
động tác này thì quá mất thời gian.
1.6. Thủ thuật đặt tít:
- Dùng thủ pháp khác thường: “Kỵ sĩ trên mái nhà”
- Thủ pháp nghịch lý: “Những xác chết biết nói”
- Thủ pháp trích dẫn; trích dẫn lời của các nhân vật phỏng vấn hoặc các
nhân vật uy tín xuất hiện trong bài viết. Thủ pháp chơi chữ: “Thanh
Hóa: đầu tư từ đâu?”
- Thủ pháp nói bóng gió: “Vành móng ngựa...”
- Thủ pháp trích dẫn: trích dẫn lời của các nhân vật phỏng vấn hoặc các
nhân vật có uy tín xuất hiện trong bài viết.
- Thủ pháp chơi chữ: “Thanh Hóa: đầu tư từ đâu?”
- Thủ pháp nói bóng gió: “Vành móng ngựa...”
- Thủ pháp nhân cách hóa: lấy đồ vật hay khái niệm để thay thế con người,
nói về con người.
- Thủ pháp nhại lại: nhại khéo lại tên sách, tên phim, tên bài hát thành ngữ
tục ngữ,...
1.7. Tiêu chí giật tít:
Một tít phải đảm bảo 4 yêu cầu sau: trung thực, chính xác, hấp dẫn trình
bảy đẹp.
1.7.1. Tình trung thực:
Tit phải phản ánh trung thực nội dung và sắc thái của câu chuyện và phải phù
hợp với ảnh hoặc đồ họa kèm bài.
Bài viết về vấn đề mào đầu của bài viết như thế nào? Lấy ý tưởng từ
mào đầu (vấn đề chính của câu chuyện) để viết tít nhưng không đơn thuần
sao chép lại mào đầu.
Đây một câu chuyện vui, buồn, nghiêm túc hay nhẹ nhàng? Câu chuyện
về một nhân hay tin về một chính sách của chính phủ? Đây tin thời
sự hay một bài? Hãy cố gắng viết tit đúng với sắc thái của câu chuyện
tính chất của bài viết.
Nếu ảnh hoặc đồ họam bài, phải đảm bảo rằng tít phản ánh đúng nội
dung ảnh đổ họa. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp ảnh kèm
bài vì các kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết độc gia sẽ nhìn anh trước tiên
khi đọc trang báo. Sau đó họ đọc tit và rồi mới bắt đầu đọc bài bảo.
Nếu bàitít phụ thi tít phụ phải phù hợp với tít chính và cùng sắc thái với
tit chính, dù nội dung của tít chính và phụ hoàn toàn khác nhau.
1.7.2. Chính xác
Tít phải chính xác. Chính xác đây bao hảm cả về nội dung, chính tả, ngữ
pháp... Nếu tit của bài báo sai, độc giả sẽ nghĩ rằng toàn bộ bài bảo cũng sai,
Trước hết, phải đảm bảo chắc chắn rằng nội dung của tít là chính xác. Ngày
tháng, số liệu, sự kiện, tên người... phải chính xác tuyệt đối như thông tin
nêu trong bài.
1.7.3. Hấp dẫn:
Tit phải thu hút được độc gia, làm họ muốn đọc bài viết, vậy hãy dùng
ngôn từ sắc sảo và hấp dẫn.
Lựa chọn từ ngữ cho tít vấn đề đóng vai trò quyết định trong việc thu hút
độc giả đọc bài viết đó. số lượng tử dành cho tít không nhiều, phải đảm
bảo từng từ đều đáng giá. Khi bạn đọc bài viết, hãy viết ra những từ thể
dùng cho tít.
chỗ trên trang báo dành cho tít rất hạn chế nên phải tiết kiệm từ. Tránh
dùng hai từ khi thể dùng một từ. Các nhà bảo cũng thường xu hướng
dùng những từ bóng bay để gây ấn tượng cho độc gia. Cần tránh dùng từ
bóng bảy khi có thể dùng từ đơn giản mà hiệu quả vẫn vậy. Trên thực tế, hầu
hết độc gia những người bình thường bận rộn, họ muốn đọc ngôn từ
đơn giản, dễ hiểu và không phải mất thời gian để nghĩ về chúng.
1.7.4. Hình thức đẹp:
Tít phải vừa vặn với khoảng trống dành cho tit trên trang báo, không được
nén hoặc dãn chữ. Tít trông phải đẹp mắt hợp với các tít khác trên trang
báo và các tít phụ.
Cần biết tít của bạn sẽ được dành bao nhiêu chỗ trên trang báo và hãy viết
Tit vừa vặn với khoảng trống đó. Đừng có hoặc kéo dãn chữ trên tít cho vừa
với
Khoảng trống và phải biết rõ chỗ ngắt dòng là ở đâu (đối với đầu đề dài 2, 3
Dòng), vì đôi khi ngắt dòng không đúng từ sẽ làm tốt rất khó đọc.
1.8. Những tiêu chí đánh giá một tít hay:
- Sáng sủa, dễ hiểu dùng từ đơn giản, cụ thể, không viết tắt:
- Ngắn, mạnh, trực tiếp: loại bỏ những chi tiết phụ, rướm rả. Đi thẳng vào
vấn đề chính, dùng tử mạnh, liên quan đến bài, không dùng tính từ, trạng từ,
dùng câu thể chủ động, khẳng định. thể bỏ qua động từ. Tránh dùng dấu
chấm than vì nó không thay thế được những từ mạnh.
- Chính xác, trung thực. Không thay thế nội dung bằng hình thức. Không
- Thích hợp, độc đáo: một tít chỉ được dùng cho một bài báo. Tít riêng
biệt,
- Phù hợp với thể loại: tít phải phủ hợp với bài bảo, với giọng điệu của nó,
với phong cách, với thể loại báo chí. Dùng trích dẫn đối với thể loại phỏng
vấn, điều mắt thấy tai nghe với thể loại phóng sự hay công thức với xã luận.
1.9. Một số chỉ dẫn khi viết tít:
- Phần lớn người đọc chỉ quan tâm đến những tin bài mà họ cảm thấy có thể
làm cho cuộc sống của họ thêm thú vị. Do đó trạng thái tâm lý của người đọc
là điều mà phóng viên cần lưu ý khi đặt tít:
- Thích cái mới: người đọc luôn dị ứng với một lời kêu gọi quá mặc
hoàn toàn đúng, một ý kiến không bao giờ thể tạo ra được một thái
độ mới.
- Thích cái lạ: người đọc thưởng chú ý tới những ý kiến, chi tiết độc đáo,
- Sâu sắc hơn những ý kiến chung chung, đúng đắn nhưng thưởng
phạt,
- Ghét những ngôn ngữ thô sơ, gây nhàm chán.
- Người đọc thích tự phát hiện, ghét bị lên lớp vì vậy nhà báo không
- Nên áp đặt quan điểm lộ liễu của minh ở ngay trên tít, tránh dùng những từ
ngữ như cần, nên, thiết nghĩ, phải chăng...
- Thích tư duy lạc quan, hướng lên phía trước.
vậy nhà bảo không được tỏ ra cao hơn độc giả: không dùng từ ngữ
chuyên môn, nên nhớ không phải cái mình biết thì độc giả cũng biết,
thông tin nào người đọc thấy khó hiểu là họ bỏ qua ngay.
Nên chọn ra vấn đề chính trong thông điệp: một tit hay là phần cốt yếu trong
thông điệp này. Khi đã viết xong bài báo, cần đặt câu hỏi: mình cần nói điều
với độc giả? Trước hay sau khi viết bài? những khi chúng ta tìm ra
ngay đục tốt trước khi viết bãi. Nhưng thông thường phải viết xong bài mới
đến công đoạn tìm tít.
Giải thích ràng nội dung của bài báo bằng những ngôn từ gần gũi với
người sử dụng. Tít phải là phần tóm lược cực ngắn của nội dung liên quan.
Tránh dùng các câu sáo rỗng. Nên nhớ độc giả không hề quan tâm tới trình
độ sử dụng ngôn ngữ của phóng viên mà họ quan tâm tới bản thân tin tức
Tránh chơi chữ, thể phản tác dụng, đặc biệt đối với các đầu đề tin
(đối với bài, hoặc một số phóng sự đặc biệt thìthể chơi chữ). Nhưng nếu
muốn chơi chữ thì phải đảm bảo dùng đúng cách.
Hãy độc đáo khi dùng từ. một số tử thường được báo chí sử dụng quả
nhiều trong tít. Nên tránh dùng những từ như vậy thì tít sẽ độc đáo hơn.
Nên tránh dùng các từ viết tắt và nhiều dấu chấm, phầy trong tốt vị trông rối
mắt và khó hiểu.
Dùng động tử chủ động thay vi bị động. Điều này giúp tít ngắn gọn hơn
mạnh hơn.
Viết đơn giản đảm bảo rằng tít nghĩa ràng. Tránh đưa những thông
tin phức tạp và các con số không cần thiết vào tít.
Đừng phóng đại sự hấp dẫn để khi kéo mọi người nhấn chuột nhằm tìm hiểu
nội dung bài viết. Người sử dụng quá ngấy với cải trò đánh lửa này rất
khó chịu khi mất thời gian chờ download một trang web để rồi nhận ra đỏ
không phải cái họ muốn. Trên bảo in, sự tỏ mỏ thể khiến người ta lật
trang hoặcắt đầu đọc một bài bái. Trên báo điện tử, nó sẽ làm người ta... phát
điện.
Trong khi cố gắng diễn tả đầy đủ nội dung, đừng quên tốt càng ngắn thì
càng dễ đọc. Cổ dùng những động tử, tính từ thể giảm bớt giới tử kèm
theo.
Nên lưu ý một chi tiết “nhỏ không nhỏ” khi người sử dụng các công
cụ tìm kiếm thì tin tức sẽ xếp theo thứ tự chữ cái A, B, C. Tít tiếng Anh thì
thể bị mắc sai lầm vớ vẫn bị tụt xuống cuối bảng mạo từ “the”
lên đầu câu. Tiếng Việt thì không có những từ kiểu này nhưng vẫn nên lưu ý
thủ thuật nhỏ là đổi từ nếu có thể để tin “lên hàng” một chút.
Từ đầu tiên nên từ quan trọng nhất mang nhiều thông tin nhất.
lợi khi xếp “chỗ tốt” vị trí trong danh mục tìm kiếm khi người sử dụng
nhìn sẽ thấy dễ hơn. Chẳng hạn bắt đầu bằng tên công ty, tên người hay vấn
đề được đề cập trong bài viết.
Chớ đặt mấy tít liền bằng cùng một chữ, vì như thế khó nhận rõ sự khác biết
khi lướt qua một danh mục.
Nhờ đồng nghiệp góp ý kiến nghiêm túc tiếp thu ý kiến của họ. Nếu họ
thấy rằng tốt bài rất hay nhưng chẳng có nghĩa gì thì nhiều khả năng độc giả
cũng cảm thấy như vậy
CHƯƠNG II: Khảo sát các tít trên mạng
2.1. Khảo sát trên báo mạng điện tử Thanh Niên (7/10-12/10) 2023
2.1.1. THẾ GIỚI
ST
T
Tít Chất liệu sử sử dụng Nhận xét nội dung
1 Hạ viện Mỹ vẫn chưa
có chủ tịch vì bỏ
phiếu thất bại
Tiêu đề là một cụm từ
hoặc câu ngắn gọn, súc
tích, nêu bật nội dung
chính
Tiêu đề được cấu tạo từ
hai câu ghép, trong đó
Tiêu đề này là về một
cuộc khủng hoảng
chính trị tại Mỹ, khi
Hạ viện không thể
chọn được Chủ tịch
mới do bất đồng nội
câu đầu tiên là mệnh đề
chính, câu thứ hai là
mệnh đề phụ bổ sung
thông tin về nguyên
nhân.
Tiêu đề mang tính trung
lập. Tiêu đề này không
đưa ra bất kỳ đánh giá
hay bình luận nào về vấn
đề này. Nó chỉ đơn giản
là nêu bật hai thông tin
chính là Hạ viện Mỹ vẫn
chưa có chủ tịch và
nguyên nhân là do bỏ
phiếu thất bại.
bộ trong đảng Cộng
hòa.
2 Việt Nam - Trung
Quốc tôn trọng lợi ích
chính đáng, hợp pháp
của nhau trong các
vấn đề trên biển
Tiêu đề này là tiêu đề gắn
gọn, hấp dẫn, và có liên
quan.
Tiêu đề này có cấu trúc
chủ ngữ - vị ngữ - trạng
ngữ, trong đó chủ ngữ là
hai quốc gia Việt Nam và
Trung Quốc, vị ngữ là
hành động tôn trọng lợi
ích chính đáng, hợp pháp
của nhau, trạng ngữ là
phạm vi tôn trọng là
trong các vấn đề trên
biển.
Tiêu đề này có tính
chất tuyên bố. Thể
hiện mong muốn và
cam kết chính thức
của hai nước Việt
Nam và Trung Quốc
trong việc giải quyết
các tranh chấp trên
biển một cách hòa
bình.
3 Chiến sự Ukraine
ngày 601: Kyiv tập
kích bất ngờ, công
khai tên lửa tầm xa
Tiêu đề có 16 từ, tương
đối ngắn gọn và dễ đọc.
Tiêu đề có cấu trúc chủ
ngữ - vị ngữ - trạng ngữ,
trong đó:Chủ ngữ.Vị
ngữ: tập kích bất ngờ,
công khai tên lửa tầm
xa.Trạng ngữ: Chiến sự
Ukraine ngày 601
Tiêu đề này là một câu
đơn
Tiêu đề này là về một
cuộc tấn công quân sự
của Ukraine vào các
vị trí do Nga kiểm
soát ở miền đông
Ukraine.
4 Nga cảnh báo hậu
quả vì Ukraine sử
dụng tên lửa tầm xa
của Mỹ
Tiêu đề là một câu ghép.
Câu này có hai cụm chủ
vị độc lập, có thể tách rời
nhau.Cụm chủ vị thứ
Tiêu đề này là về một
tuyên bố của Nga về
việc Mỹ cung cấp tên
lửa tầm xa ATACMS
nhất: Nga cảnh báo hậu
quả.Cụm chủ vị thứ hai:
Ukraine sử dụng tên lửa
tầm xa của Mỹ
cho Ukraine. Nga cho
rằng đây là một sai
lầm và sẽ gây ra các
hậu quả nghiêm trọng
cho khu vực. Nga
cũng khẳng định sẽ
bảo vệ lãnh thổ của
mình bằng mọi giá và
không loại trừ khả
năng đụng độ trực tiếp
với các nước NATO
nếu Mỹ tiếp tục hỗ trợ
Ukraine
5 Chạy đua ngăn xung
đột Hamas - Israel lan
rộng
Tiêu đề này là một tiêu
đề gắn gọn vì nó chỉ có 9
từ, tương đối ngắn gọn và
dễ đọc. Tiêu đề này cũng
là một tiêu đề hấp dẫn vì
nó sử dụng các từ ngữ
mang tính khẳng định,
thể hiện sự nghiêm trọng
của tình hình, cũng như
sự cấp bách của vấn đề.
Tiêu đề này là về các
nỗ lực của Mỹ và các
nước khác để hòa giải
giữa Israel và Hamas,
hai bên đang giao
tranh ác liệt ở Dải
Gaza.
6 Ông Putin dành nhiều
lời khen cho ông Tập
Cận Bình
Tiêu đề là một tiêu đề
ngắn gọn, súc tích, dễ
hiểu.
Tiêu đề "Ông Putin dành
nhiều lời khen cho ông
Tập Cận Bình" có cấu
trúc chủ ngữ - động từ -
tân ngữ. Trong đó:
-Chủ ngữ là "Ông Putin",
là người thực hiện hành
động.
-Động từ là "dành", thể
hiện hành động khen
ngợi.
-Tân ngữ là "ông Tập
Cận Bình", là người nhận
hành động.
Tiêu đề này là về một
cuộc gặp gỡ giữa
Tổng thống Nga
Vladimir Putin và
Chủ tịch Trung Quốc
Tập Cận Bình tại Diễn
đàn Sáng kiến Vành
đai và con đường
(BRI) vào ngày 18-
10-2023.
7 Mỹ siết dòng chảy
chip AI đến Trung
Quốc
Tiêu đề "Mỹ siết dòng
chảy chip AI đến Trung
Quốc" có độ dài là 17 từ.
Độ dài tiêu đề này là phù
Tiêu đề này là về một
quyết định của Mỹ
nhằm hạn chế việc
Trung Quốc phát triển
hợp, không quá dài cũng
không quá ngắn. Độ dài
phù hợp giúp tiêu đề dễ
đọc, dễ hiểu và dễ nhớ.
công nghệ trí tuệ nhân
tạo (AI).
8 Ông Biden vừa đến
Israel, hai lãnh đạo
nước chủ nhà ra đón
tại sân bay
Tiêu đề này cung cấp
thông tin chính xác và
đầy đủ về một sự kiện
đang diễn ra.
•Tiêu đề có cấu trúc chủ
ngữ vị ngữ như sau:
•Chủ ngữ: Ông Biden
•Vị ngữ: Vừa đến Israel,
hai lãnh đạo nước chủ
nhà ra đón tại sân bay
Tiêu đề này là về
chuyến thăm của
Tổng thống Mỹ Joe
Biden tới Israel vào
ngày 18/10/2023. Đây
là chuyến thăm đầu
tiên của ông Biden tới
Israel kể từ khi nhậm
chức.
9 Ông Biden nói gì với
ông Netanyahu giữa
lúc Iran kêu gọi trừng
phạt Israel?
Tiêu đề này có độ dài vừa
phải, không quá dài cũng
không quá ngắn. Độ dài
này giúp tiêu đề dễ đọc
và dễ nhớ.
Tiêu đề này có cấu trúc
chủ ngữ - vị ngữ, trong
đó chủ ngữ là "Ông
Biden" và vị ngữ là "vừa
đến Israel, hai lãnh đạo
nước chủ nhà ra đón tại
sân bay". Tiêu đề này
cũng muốn thu hút sự
chú ý của người đọc
Tiêu đề này là về một
cuộc điện đàm giữa
Tổng thống Mỹ Joe
Biden và Thủ tướng
Israel Benjamin
Netanyahu vào ngày
12/10/2023.
10 Con tàu đặc biệt của
Hải quân Ấn Độ thăm
TP.HCM
Tiêu đề này cung cấp
thông tin rõ ràng và đầy
đủ, đồng thời cũng thu
hút sự chú ý của người
đọc.
Tiêu đề này có cấu trúc
chủ ngữ - vị ngữ, trong
đó chủ ngữ là "Con tàu
đặc biệt của Hải quân Ấn
Độ" và vị ngữ là "thăm
TP.HCM".
Tiêu đề này là về
chuyến thăm hữu nghị
của tàu buồm huấn
luyện INS Sudarshini
của Hải quân Ấn Độ
tới TP.HCM từ ngày
18-10 đến ngày 20-
10-2023.
11 Xung đột Hamas-
Israel: Mỹ cảnh báo
Iran về sử dụng vũ
lực nếu ngoại giao
thất bại
Tiêu đề này dạng một
phần, không dấu phẩy
hay dấu hai chấm để
ngăn cách. Đây một
hình thức đơn giản
Tiêu đề một sự kiện
quốc tế đang diễn ra,
đó xung đột giữa
Hamas Israel. Tiêu
đề cũng cho biết về
ràng, không gây nhầm
lẫn cho người đọc.
Tiêu đề này cấu trúc
vị - chủ - túc - vị, tức
một mệnh đề chính,
với một vị ngữ cảnh
báo một chủ ngữ
Mỹ.
vai trò của Mỹ và Iran
trong cuộc khủng
hoảng này, cũng như
những khả ng xảy
ra nếu ngoại giao thất
bại.
12 Xông ra trước tòa ủng
hộ ông Trump, một
phụ nữ bị bắt
Tiêu đề này 10 từ,
thuộc loại trung bình so
với các tiêu đề khác.
Tiêu đề này dạng một
phần, không dấu phẩy
hay dấu hai chấm để
ngăn cách. Đây một
hình thức đơn giản
ràng, không gây nhầm
lẫn cho người đọc.
Tiêu đề này sử dụng
các từ khóa liên quan đến
chủ đề chính, xông ra
trước tòa, ủng hộ ông
Trump và bị bắt.
Tiêu đề này cấu trúc
vị - chủ - túc - vị, tức
một mệnh đề chính,
với một vị ngữxông ra
trước tòa một chủ ngữ
là một phụ nữ.
Tiêu đề một sự việc
xảy ra tại tòa án New
York, khi một người
phụ nữ bị bắt cố
xông vào phòng xử án
để bày tỏ ủng hộ cho
cựu Tổng thống Mỹ
Donald Trump.
Tiêu đề sử những
động từ ”xông
ra”,”ủng hộ”,”bị bắt”
mang tính nhấn mạnh
hành động cụ thể
hành động của người
phụ nữ.
13 Mỹ mạnh tay với
người nhập cư bất
hợp pháp
Tiêu đề một câu ngắn
gọn, súc tích, dễ hiểu
Tiêu đề sử dụng từ ngữ
"mạnh tay" để nhấn
mạnh sự quyết tâm của
chính quyền Mỹ.
Tiêu đề này có cấu trúc vị
- chủ - túc - vị, tức
một mệnh đề chính, với
một vị ngữ mạnh tay
và một chủ ngữ là Mỹ.
Tiêu đề về chính
sách mới của Mỹ đối
với người nhập bất
hợp pháp, bao gồm
việc truy quét, trục
xuất tha điều
kiện cho một số quốc
gia.
14 Mỹ sẽ phản ứng ra
sao nếu bị Nga bắn hạ
vệ tinh?
Tiêu đề nêu bật được vấn
đề chính của bài báo:
phản ứng của Mỹ nếu bị
Tiêu đề muốn nói về
một khả năng xảy ra
trong tương lai, đó
Nga bắn hạ vệ tinh.
Tiêu đề gây được sự
mong muốn được
tìm hiểu thêm của người
đọc.
Tiêu đề sử dụng mẫu câu
nghi vấn
Ngắn gọn và dễ nhớ
Nga thể bắn hạ các
vệ tinh của Mỹ hoặc
các nước đồng minh
của Mỹ. Tiêu đề này
cũng muốn biết Mỹ sẽ
làm để đáp trả nếu
điều đó xảy ra.
15 Nhật trở thành nước
đầu tiên khai hỏa
súng điện từ trên biển
Tiêu đề sử dụng từ ngữ
ngắn gọn, dễ hiểu, giúp
người đọc dễ dàng nắm
bắt nội dung
Tiêu đề này dạng một
phần, không dấu phẩy
hay dấu hai chấm để
ngăn cách.
Tiêu đề này sử dụng
các từ khóa liên quan đến
chủ đề chính, Nhật
Bản, súng điện từ
biển.
Tiêu đề này có cấu trúc vị
- chủ - túc - vị, tức
một mệnh đề chính, với
một vị ngữ trở thành
nước đầu tiên một chủ
ngữ là Nhật Bản.
Tiêu đề này về một
sự kiện quân sự đáng
chú ý, đó Nhật Bản
đã thử nghiệm thành
công súng điện từ trên
biển. Súng điện từ
một loại khí sử
dụng nam châm để
bắn các vật thể tốc
độ siêu âm. Nhật Bản
quốc gia đầu tiên
thực hiện được việc
này trên một nền tảng
ngoài khơi. Đây
một bước tiến quan
trọng trong công nghệ
quân sự, súng điện
từ thể tăng cường
khả năng tấn công của
các tàu chiến.
16 Khủng bố có thể
dùng AI làm gì?
Tiêu đề này 7 từ,
thuộc loại ngắn so với
các tiêu đề khác.
Tiêu đề này dạng một
câu hỏi, dấu chấm hỏi
ở cuối.
Tiêu đề này sử dụng
các từ khóa liên quan đến
chủ đề chính, là khủng bố
AI (trí tuệ nhân tạo).
Tiêu đề này có cấu trúc vị
- chủ - túc - vị, tức
một mệnh đề chính, với
một vị ngữ là có thể dùng
một chủ ngữ khủng
bố.
Tiêu đề này là về một
vấn đề an ninh quốc
tế, đó khả năng các
nhóm khủng bố sử
dụng trí tuệ nhân tạo
(AI) để thực hiện các
hành động bạo lực,
tuyển dụng, tài trợ,
hoặc lan truyền thông
tin sai lệch. Tiêu đề
này cũng muốn biết
những nguy
thách thức AI
mang lại cho việc
phòng chống khủng
bố.
17 Tổng lãnh sự Ý và
Chủ tịch CLB Lãnh
sự TP.HCM thăm Báo
Thanh Niên
Tiêu đề này 10 từ,
thuộc loại trung bình so
với các tiêu đề khác
Tiêu đề này dạng một
phần, không dấu phẩy
hay dấu hai chấm để
ngăn cách.
Tiêu đề này sử dụng
các từ khóa liên quan đến
chủ đề chính, Tổng
lãnh sự Ý, Chủ tịch CLB
Lãnh sự TP.HCM Báo
Thanh Niên.
Tiêu đề này có cấu trúc vị
- chủ - túc - vị, tức
một mệnh đề chính, với
một vị ngữ là thăm
một chủ ngữ là Tổng lãnh
sự Ý Chủ tịch CLB
Lãnh sự TP.HCM
Tiêu đề này về một
sự kiện giao lưu giữa
Báo Thanh Niên
các đại diện của cộng
đồng lãnh sự tại
TP.HCM. Tiêu đề này
cho biết Tổng lãnh sự
Ý Enrico Padula
Chủ tịch CLB Lãnh
sự TP.HCM Milena
Padula đã đến thăm
tòa soạn Báo Thanh
Niên trao đổi với
Tổng biên tập Nguyễn
Ngọc Toàn.
18 Dồn dập phản ứng
sau vụ nổ bệnh viện ở
Gaza
Tiêu đề này 8 từ,
thuộc loại ngắn so với
các tiêu đề khác.
Tiêu đề này dạng một
phần, không dấu phẩy
hay dấu hai chấm để
ngăn cách.
Tiêu đề này sử dụng
các từ khóa liên quan đến
chủ đề chính, phản
ứng, nổ bệnh viện
Gaza.
Tiêu đề này có cấu trúc vị
- chủ - túc - vị, tức
một mệnh đề chính, với
một vị ngữ phản ứng
một chủ ngữ dồn
dập.
Tiêu đề này về sự
phẫn nộ chỉ trích
của cộng đồng quốc tế
sau khi một vụ nổ lớn
xảy ra tại bệnh viện
Al-Ahli Gaza, khiến
hàng trăm người thiệt
mạng. Vụ nổ được
cho do một quả
rocket của Hamas bị
rơi xuống, nhưng
Israel và Palestine vẫn
đổ lỗi cho nhau.
19 Ngoại trưởng Nga
cảm ơn Triều Tiên
ủng hộ trong cuộc
xung đột ở Ukraine
Tiêu đề sử dụng các từ
ngữ cụm từ thông
dụng như "ngoại trưởng",
"cảm ơn", "ủng hộ",
"cuộc xung đột",
"Ukraine".
Tiêu đề này về một
sự kiện ngoại giao
quan trọng, đó
Ngoại trưởng Nga
Sergei Lavrov đã đến
thăm Triều Tiên
Tiêu đề sử dụng cấu trúc
ngữ pháp đơn giản, dễ
hiểu như chủ ngữ - động
từ - tân ngữ.
bày tỏ sự biết ơnsự
ủng hộ của Bình
Nhưỡng cho chiến
dịch quân sự của
Matxcơva tại Ukraine.
Tiêu đề này cũng cho
biết Nga cam kết hỗ
trợ hoàn toàn đồng
lòng với nhà lãnh đạo
Triều Tiên Kim Jong
Un.
20 Hezbollah tuyên bố
'mạnh hơn hàng
nghìn lần', tiếp tục
đấu pháo với Israel
Tiêu đề này 8 từ,
thuộc loại ngắn so với
các tiêu đề khác.
Tiêu đề này dạng một
phần, không dấu phẩy
hay dấu hai chấm để
ngăn cách.
Tiêu đề này sử dụng
các từ khóa liên quan đến
chủ đề chính, phản
ứng, nổ bệnh viện
Gaza.
Tiêu đề này cấu trúc
vị - chủ - túc - vị, tức
một mệnh đề chính,
với một vị ngữ phản
ứng một chủ ngữ
dồn dập. Sau đó một
mệnh đề phụ, với một vị
ngữ nổ bệnh viện
một chủ ngữ Gaza.
Mệnh đề phụ được nối
với mệnh đề chính bằng
liên từ sau.
Tiêu đề này về sự
leo thang căng thẳng
giữa Hezbollah
Israel biên giới
Liban. Tiêu đề này
cho biết Hezbollah đã
tuyên bố sẽ không
ngừng bắn pháo vào
Israel, cảnh báo
Mỹ, Israel châu Âu
nên cẩn thận.
21 Mỹ đưa thêm tên lửa
đến Trung Đông, bổ
sung lực lượng sẵn
sàng điều động
Tiêu đề này có 12 từ,
thuộc loại trung bình so
với các tiêu đề khác.
Hình thức: Tiêu đề này
có dạng hai phần, được
ngăn cách bởi dấu phẩy
Đặc điểm: Tiêu đề này có
sử dụng các từ khóa liên
quan đến chủ đề chính,
Tiêu đề này muốn nói
Mỹ tăng cường sự
hiện diện quân sự của
mình tại Trung Đông
bằng cách đưa thêm
tên lửa và lực lượng
sẵn sàng điều động.
Đây là một sự kiện
quan trọng liên quan
| 1/70

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH II VOV COLLEGE
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ H ọc phần
: NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Khảo sát đặc điểm tít bài báo Thanh niên ở các mục thế giới, kinh tế, chính trị
Giảng viên giảng dạy: Trần Hùng Luân
Danh sách thực hiện:
Trần Huỳnh Minh Nhựt - 2310060271
Phùng Bá Sang - 2310060283
Lê Thế Thái - 2310060293
Trịnh Quang Trường - 2310060317
TP.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................ MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................5
LÝ DO CHỌN..............................................................................................6
Chương I: Những vấn đề cơ bản của tít báo..........................................7 1.1.
Khái niệm:.................................................................................7 1.2.
Vai trò và chức năng của tít:.....................................................7 1.1.1.
Vai trò:................................................................................7 1.1.2.
Chức năng:.........................................................................7 1.3.
Các loại tít:................................................................................7 1.4.
Các dạng tít:..............................................................................8 1.4.1.
Tit có tinh thông tin:.........................................................8 1.4.2.
Tít gợi:...............................................................................8 1.5.
Đặc trưng của tít báo mạng điện tử:.........................................8 1.6.
Thủ thuật đặt tít:........................................................................9 1.7.
Tiêu chí giật tít:.......................................................................10 1.7.1.
Tình trung thực:..............................................................10 1.7.2.
Chính xác........................................................................10 1.7.3.
Hấp dẫn:..........................................................................11 1.7.4.
Hình thức đẹp:................................................................11 1.8.
Những tiêu chí đánh giá một tít hay:.......................................11 1.9.
Một số chỉ dẫn khi viết tít:.......................................................12
CHƯƠNG II: Khảo sát các tít trên mạng...............................................14
2.1. Khảo sát trên báo mạng điện tử Thanh Niên (7/10-12/10) 2023 14
2.1.1. THẾ GIỚI....................................................................14
2.1.2. CHÍNH TRỊ..................................................................32
2.1.3. KINH TẾ......................................................................43
NHẬN XÉT..........................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................70 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận với đề tài “khảo sát đặc điểm tít bài báo Thanh
niên ở các mục thế giới, kinh tế, chính trị’’, bên cạnh sự nỗ lực của các thành viên
trong nhóm đã vận dụng những kiến thức tiếp thu được, tìm tòi, học hỏi những
nội dung liên quan đến đề tài, chúng em luôn nhận được sự hướng dẫn, dạy dỗ
tâm huyết từ giảng viên bộ môn ngôn ngữ báo chí – thầy Trần Hùng Luân. Chúng
em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy vì đã giúp chúng em tích lũy thêm
kiến thức và có được cái nhìn sâu sắc, hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Qua bài
tiểu luận này, nhóm em muốn trình bày những đăc điêm của tít báo thanh niên về
các mục của chúng em khảo sát.Kiến thức là vô hạn còn sự tiếp nhận của mỗi con
người thì luôn tồn tại những hạn chế .
Nhất định vậy nên dù cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao
đổi và tiếp thu ý kiến đóng góp nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai
sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ thầy để từ đó có thể rút kinh
nghiệm, hoàn thiện hơn trong những lần làm đề tài nghiên cứu tiếp theo,không
chỉ với bộ môn “Ngôn Ngữ Báo Chí” mà còn với những môn học sau trong suốt
quá trình học trên giảng đường. Một lần nữa, chúng em cảm ơn thầy rất nhiều,
kính chúng thầy sức khỏe, thành công, và luônlà người thầy tâm huyết trong sự
nghiệp trồng người của mình. LÝ DO CHỌN
Báo mạng điện tử là một loại hình truyền thông đại chủng đang có xu
hướng phát triển mạnh cùng với sự bùng nổ của Internet. Độc giả báo mạng
thường không đọc mà chỉ “lướt mắt”. Trong các thành tố cấu tạo nên một tác
phẩm bảo chí thì tít (đầu đề) là một thành tố mà độc gia đọc trước tiên, nó quyết
định số phận của bài báo rằng độc giả có tiếp tục đọc hay không.
Giật tít trên báo điện tử đang đặt ra rất nhiều vấn đề đặc biệt là việc sử dụng
ngôn ngữ. Đã có những lời cảnh bảo về việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc,
thiếu sáng tạo trên tít báo. Xuất hiện ngày càng nhiều ngôn từ được tác giả sử
dụng trong tít báo rất rối rắm, khó hiểu, nhiều từ chuyên môn mà chỉ những người
hoạt động trong lĩnh vực chuyên nghành mới có thể hiểu được...Trên cơ sở đó,
tiểu luận đi sâu vào nghiên cứu cách giật tít và ngôn ngữ sử dụng trên tit bảo
mạng, dựa trên sự khảo sát 25 tit đăng trên báo mạng Vietnamnet. Từ đó chỉ ra
những ưu điểm và hạn chế của mỗi cách giật tit làm cơ sở để tìm ra giải pháp khắc phục.
Việc nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng trên báo chí nói chung, trên tít báo nói
riêng là bức thiết để làm tài liệu tham khảo cho những người viết báo, đặc blà
phóng viên trẻ học cách giật tít và tránh những lỗi khi giật tít. Quá trình nghiên
cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: khảo sát, nghiên cứu tài liệu, so sánh,...
Chương I: Những vấn đề cơ bản của tít báo 1.1. Khái niệm:
Tít (Đầu đề) là tên gọi của tác phẩm, là cơ sở để phân biệt bài báo này với bài bảo
khác, giúp người đọc dễ dàng xác định mức độ quan trọng của thông tin và chọn đọc.
Có thể nói tit là câu quan trọng nhất trong một bài viết trên báo, dù là một tin
ngắn hay một phóng sự. Tít cho độc giả biết chuyện gì đã xảy ra và vì sao độc gia
phải quan tâm tới nó. Tít là phần độc gia đọc trước tiên. Nếu tit hay, độc gia có
thể sẽ tiếp tục đọc bài báo. Nếu tít hỏng, toàn bộ bài báo công phu rất có thể sẽ bị bỏ qua.
1.2. Vai trò và chức năng của tít: 1.1.1. Vai trò:
Tít là cơ sở để phân biệt bài báo này với bài báo khác dù cùng viết về một đề tài.
Tit xác định mức độ quan trọng của thông tin giúp độc giả lựa chọn đọc. 1.1.2. Chức năng:
Giảng viên Fabienne Gérault thuộc Đại học Báo chí Lille, Pháp, nêu lên sáu
Chức năng chủ yếu của tít:
• Thu hút sự chú ý vào trang giấy cung cấp thông tin chính trong một cái liếc mắt
• Giúp độc giả lựa chọn bài
• Khiến độc giả muốn đọc • Tổ chức trang • Sắp xếp thông tin 1.3. Các loại tít:
- Tit phụ: thưởng đóng vai trò định vị sự việc: chỉ rõ thời gian và địa
điểm hoặc đưa ra miền thông tin. Đôi khi chỉ rút lại thành một từ.
- Tít chính: trình bày chữ to, chứa đựng những từ khóa. – Tít nhỏ: bổ
xung thông tin cho tít (như thế nào, tại sao).
- Tóm tắt: liệt kê những nội dung quan trọng được xử lý trong bài báo hoặc trong chùm bài. 1.4. Các dạng tít: Có hai dạng tít cơ bản:
1.4.1. Tit có tinh thông tin:
- Trả lời phần nào cho các câu hỏi đặt ra (chủ yếu là ai, cái gì).
- Loại bỏ những câu rườm rả, những tử không cần thiết, những thông tin bổ sung.
- Dựa vào những tít khác, nhất là tít lớn.
- Có hai cách: chủ ngữ động từ-bổ ngữ hoặc câu không động từ. Mỗi một
cách đều có cái hay riêng. Kiểu đầu chỉ rõ hành động. Kiểu thứ hai cô đọng, nhấn mạnh từ khóa.
1.4.2. Tít gợi:
Tít gợi không đưa ra thông tin chính của bài bảo, nhưng nếu ý nghĩa chung
của nó bằng cách kích thích người ta đọc bài báo. Chúng ta thường thấy kiểu
tit này trong các tạp chí. Khi thông điệp chính đã được xác định, chúng ta sẽ
tìm một hình thức khơi gợi, một câu ngắn gọn.
Có rất nhiều cách để viết tin gợi: dùng tử gây sốc, từ đa nghĩa, câu gợi trí tò
mò, một điều khó tin, một chuyện buồn cười, một mẫu nhân cách hóa, lối
chơi chữ, một câu nói quen thuộc được sửa đi, một công thức, một câu ngạn
ngữ... Dùng hỗn hợp hai loại tít sẽ càng hiệu quả: vừa dùng tít lớn có tính
thông tin, vừa dùng tốt có tinh gọi.
1.5. Đặc trưng của tít báo mạng điện tử:
Tít trên báo điện tử thường xuất hiện không gắn liền với ngữ cảnh: không
như báo viết là bài nào thì đi liền với tit đó, các tít trên báo điện tử có thể
dưới dạng một danh sách các bài báo, trong một danh mục của công cụ tìm
kiếm, hoặc trong phần bookmark của một trình duyệt. Một số tỉnh huống xảy
ra hoàn toàn chẳng liên quan đến một ngữ cảnh nhất định nào. Chẳng hạn
những mục hiện lên trên danh sách khi tìm kiếm trên các trang Google,
Yahoo, Vinaseek có thể liên quan đến một chủ đề bất kỳ, vì thế người sử
dụng không dễ hiểu được ngay các tít nếu không có kiến thức cơ bản về một lĩnh vực nào đó.
Ngay cả khi tít đi liền cùng với bài, khó khăn của việc đọc chữ trên màn hình
khiến người sử dụng khó nắm bắt được vấn đề. Đối với báo in, tít gắn chặt
với nội dung, các bức ảnh, các tiểu mục – cả tờ báo lại nằm trên tay – nên chỉ
cần liếc qua cũng hiểu. Đối với báo điện tử, trên màn hình chỉ nhìn thấy một
lượng thông tin giới hạn, khi đọc lại có cảm giác nhức mắt và không thoải
mái. Vì thế khi lướt qua một danh mục các tin tức, ví dụ trên trang news.com
chẳng hạn, người sử dụng thưởng chỉ nhìn vào những tít nổi bật nhất và bỏ
qua hầu hết các phần tóm tắt.
Do những khác biệt như vậy, phần tốt phải có khả năng đứng độc lập và dễ
hiểu mà không cần nhìn vào toàn bộ phần nội dung. Đương nhiên, ngườisử
dụng có thể click vào ít đó để đọc cả bài, nhưng nếu tít nào cũng phải qua
động tác này thì quá mất thời gian.
1.6. Thủ thuật đặt tít:
- Dùng thủ pháp khác thường: “Kỵ sĩ trên mái nhà”
- Thủ pháp nghịch lý: “Những xác chết biết nói”
- Thủ pháp trích dẫn; trích dẫn lời của các nhân vật phỏng vấn hoặc các
nhân vật có uy tín xuất hiện trong bài viết. – Thủ pháp chơi chữ: “Thanh
Hóa: đầu tư từ đâu?”
- Thủ pháp nói bóng gió: “Vành móng ngựa...”
- Thủ pháp trích dẫn: trích dẫn lời của các nhân vật phỏng vấn hoặc các
nhân vật có uy tín xuất hiện trong bài viết.
- Thủ pháp chơi chữ: “Thanh Hóa: đầu tư từ đâu?”
- Thủ pháp nói bóng gió: “Vành móng ngựa...”
- Thủ pháp nhân cách hóa: lấy đồ vật hay khái niệm để thay thế con người, nói về con người.
- Thủ pháp nhại lại: nhại khéo lại tên sách, tên phim, tên bài hát thành ngữ tục ngữ,...
1.7. Tiêu chí giật tít:
Một tít phải đảm bảo 4 yêu cầu sau: trung thực, chính xác, hấp dẫn và trình bảy đẹp.
1.7.1. Tình trung thực:
Tit phải phản ánh trung thực nội dung và sắc thái của câu chuyện và phải phù
hợp với ảnh hoặc đồ họa kèm bài.
Bài viết về vấn đề gì và mào đầu của bài viết như thế nào? Lấy ý tưởng từ
mào đầu (vấn đề chính của câu chuyện) để viết tít nhưng không đơn thuần sao chép lại mào đầu.
Đây là một câu chuyện vui, buồn, nghiêm túc hay nhẹ nhàng? Câu chuyện
về một cá nhân hay là tin về một chính sách của chính phủ? Đây là tin thời
sự hay một bài? Hãy cố gắng viết tit đúng với sắc thái của câu chuyện và
tính chất của bài viết.
Nếu có ảnh hoặc đồ họa kèm bài, phải đảm bảo rằng tít phản ánh đúng nội
dung ảnh và đổ họa. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp có ảnh kèm
bài vì các kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết độc gia sẽ nhìn anh trước tiên
khi đọc trang báo. Sau đó họ đọc tit và rồi mới bắt đầu đọc bài bảo.
Nếu bài có tít phụ thi tít phụ phải phù hợp với tít chính và cùng sắc thái với
tit chính, dù nội dung của tít chính và phụ hoàn toàn khác nhau.
1.7.2. Chính xác
Tít phải chính xác. Chính xác ở đây bao hảm cả về nội dung, chính tả, ngữ
pháp... Nếu tit của bài báo sai, độc giả sẽ nghĩ rằng toàn bộ bài bảo cũng sai,
Trước hết, phải đảm bảo chắc chắn rằng nội dung của tít là chính xác. Ngày
tháng, số liệu, sự kiện, tên người... phải chính xác tuyệt đối như thông tin nêu trong bài.
1.7.3. Hấp dẫn:
Tit phải thu hút được độc gia, làm họ muốn đọc bài viết, vì vậy hãy dùng
ngôn từ sắc sảo và hấp dẫn.
Lựa chọn từ ngữ cho tít là vấn đề đóng vai trò quyết định trong việc thu hút
độc giả đọc bài viết đó. Vì số lượng tử dành cho tít không nhiều, phải đảm
bảo từng từ đều đáng giá. Khi bạn đọc bài viết, hãy viết ra những từ có thể dùng cho tít.
Vì chỗ trên trang báo dành cho tít rất hạn chế nên phải tiết kiệm từ. Tránh
dùng hai từ khi có thể dùng một từ. Các nhà bảo cũng thường có xu hướng
dùng những từ bóng bay để gây ấn tượng cho độc gia. Cần tránh dùng từ
bóng bảy khi có thể dùng từ đơn giản mà hiệu quả vẫn vậy. Trên thực tế, hầu
hết độc gia là những người bình thường và bận rộn, họ muốn đọc ngôn từ
đơn giản, dễ hiểu và không phải mất thời gian để nghĩ về chúng.
1.7.4. Hình thức đẹp:
Tít phải vừa vặn với khoảng trống dành cho tit trên trang báo, không được
nén hoặc dãn chữ. Tít trông phải đẹp mắt và hợp với các tít khác trên trang báo và các tít phụ.
Cần biết tít của bạn sẽ được dành bao nhiêu chỗ trên trang báo và hãy viết
Tit vừa vặn với khoảng trống đó. Đừng có hoặc kéo dãn chữ trên tít cho vừa với
Khoảng trống và phải biết rõ chỗ ngắt dòng là ở đâu (đối với đầu đề dài 2, 3
Dòng), vì đôi khi ngắt dòng không đúng từ sẽ làm tốt rất khó đọc.
1.8. Những tiêu chí đánh giá một tít hay:
- Sáng sủa, dễ hiểu dùng từ đơn giản, cụ thể, không viết tắt:
- Ngắn, mạnh, trực tiếp: loại bỏ những chi tiết phụ, rướm rả. Đi thẳng vào
vấn đề chính, dùng tử mạnh, liên quan đến bài, không dùng tính từ, trạng từ,
dùng câu thể chủ động, khẳng định. Có thể bỏ qua động từ. Tránh dùng dấu
chấm than vì nó không thay thế được những từ mạnh.
- Chính xác, trung thực. Không thay thế nội dung bằng hình thức. Không
- Thích hợp, độc đáo: một tít chỉ được dùng cho một bài báo. Tít là riêng biệt,
- Phù hợp với thể loại: tít phải phủ hợp với bài bảo, với giọng điệu của nó,
với phong cách, với thể loại báo chí. Dùng trích dẫn đối với thể loại phỏng
vấn, điều mắt thấy tai nghe với thể loại phóng sự hay công thức với xã luận.
1.9. Một số chỉ dẫn khi viết tít:
- Phần lớn người đọc chỉ quan tâm đến những tin bài mà họ cảm thấy có thể
làm cho cuộc sống của họ thêm thú vị. Do đó trạng thái tâm lý của người đọc
là điều mà phóng viên cần lưu ý khi đặt tít:
- Thích cái mới: người đọc luôn dị ứng với một lời kêu gọi quá cũ mặc dù
nó hoàn toàn đúng, một ý kiến cũ không bao giờ có thể tạo ra được một thái độ mới.
- Thích cái lạ: người đọc thưởng chú ý tới những ý kiến, chi tiết độc đáo,
- Sâu sắc hơn là những ý kiến chung chung, đúng đắn nhưng vô thưởng vô phạt,
- Ghét những ngôn ngữ thô sơ, gây nhàm chán.
- Người đọc thích tự phát hiện, ghét bị lên lớp vì vậy nhà báo không
- Nên áp đặt quan điểm lộ liễu của minh ở ngay trên tít, tránh dùng những từ
ngữ như cần, nên, thiết nghĩ, phải chăng...
- Thích tư duy lạc quan, hướng lên phía trước.
Vì vậy nhà bảo không được tỏ ra cao hơn độc giả: không dùng từ ngữ
chuyên môn, nên nhớ là không phải cái gì mình biết thì độc giả cũng biết,
thông tin nào người đọc thấy khó hiểu là họ bỏ qua ngay.
Nên chọn ra vấn đề chính trong thông điệp: một tit hay là phần cốt yếu trong
thông điệp này. Khi đã viết xong bài báo, cần đặt câu hỏi: mình cần nói điều
gì với độc giả? Trước hay sau khi viết bài? Có những khi chúng ta tìm ra
ngay đục tốt trước khi viết bãi. Nhưng thông thường phải viết xong bài mới
đến công đoạn tìm tít.
Giải thích rõ ràng nội dung của bài báo bằng những ngôn từ gần gũi với
người sử dụng. Tít phải là phần tóm lược cực ngắn của nội dung liên quan.
Tránh dùng các câu sáo rỗng. Nên nhớ độc giả không hề quan tâm tới trình
độ sử dụng ngôn ngữ của phóng viên mà họ quan tâm tới bản thân tin tức
Tránh chơi chữ, vì nó có thể phản tác dụng, đặc biệt đối với các đầu đề tin
(đối với bài, hoặc một số phóng sự đặc biệt thì có thể chơi chữ). Nhưng nếu
muốn chơi chữ thì phải đảm bảo dùng đúng cách.
Hãy độc đáo khi dùng từ. Có một số tử thường được báo chí sử dụng quả
nhiều trong tít. Nên tránh dùng những từ như vậy thì tít sẽ độc đáo hơn.
Nên tránh dùng các từ viết tắt và nhiều dấu chấm, phầy trong tốt vị trông rối mắt và khó hiểu.
Dùng động tử chủ động thay vi bị động. Điều này giúp tít ngắn gọn hơn và mạnh hơn.
Viết đơn giản và đảm bảo rằng tít có nghĩa rõ ràng. Tránh đưa những thông
tin phức tạp và các con số không cần thiết vào tít.
Đừng phóng đại sự hấp dẫn để khi kéo mọi người nhấn chuột nhằm tìm hiểu
nội dung bài viết. Người sử dụng quá ngấy với cải trò đánh lửa này và rất
khó chịu khi mất thời gian chờ download một trang web để rồi nhận ra đỏ
không phải cái mà họ muốn. Trên bảo in, sự tỏ mỏ có thể khiến người ta lật
trang hoặcắt đầu đọc một bài bái. Trên báo điện tử, nó sẽ làm người ta... phát điện.
Trong khi cố gắng diễn tả đầy đủ nội dung, đừng quên là tốt càng ngắn thì
càng dễ đọc. Cổ dùng những động tử, tính từ có thể giảm bớt giới tử kèm theo.
Nên lưu ý một chi tiết “nhỏ mà không nhỏ” là khi người sử dụng các công
cụ tìm kiếm thì tin tức sẽ xếp theo thứ tự chữ cái A, B, C. Tít tiếng Anh thì
có thể bị mắc sai lầm vớ vẫn và bị tụt xuống cuối bảng vì có mạo từ “the”
lên đầu câu. Tiếng Việt thì không có những từ kiểu này nhưng vẫn nên lưu ý
thủ thuật nhỏ là đổi từ nếu có thể để tin “lên hàng” một chút.
Từ đầu tiên nên là từ quan trọng nhất và mang nhiều thông tin nhất. Nó có
lợi khi xếp “chỗ tốt” vị trí trong danh mục tìm kiếm và khi người sử dụng
nhìn sẽ thấy dễ hơn. Chẳng hạn bắt đầu bằng tên công ty, tên người hay vấn
đề được đề cập trong bài viết.
Chớ đặt mấy tít liền bằng cùng một chữ, vì như thế khó nhận rõ sự khác biết
khi lướt qua một danh mục.
Nhờ đồng nghiệp góp ý kiến và nghiêm túc tiếp thu ý kiến của họ. Nếu họ
thấy rằng tốt bài rất hay nhưng chẳng có nghĩa gì thì nhiều khả năng độc giả cũng cảm thấy như vậy
CHƯƠNG II: Khảo sát các tít trên mạng 2.1.
Khảo sát trên báo mạng điện tử
Thanh Niên (7/10-12/10) 2023 2.1.1. THẾ GIỚI ST Tít
Chất liệu sử sử dụng Nhận xét nội dung T 1
Hạ viện Mỹ vẫn chưa Tiêu đề là một cụm từ
Tiêu đề này là về một có chủ tịch vì bỏ
hoặc câu ngắn gọn, súc cuộc khủng hoảng phiếu thất bại tích, nêu bật nội dung chính trị tại Mỹ, khi chính Hạ viện không thể
Tiêu đề được cấu tạo từ chọn được Chủ tịch hai câu ghép, trong đó mới do bất đồng nội
câu đầu tiên là mệnh đề bộ trong đảng Cộng chính, câu thứ hai là hòa. mệnh đề phụ bổ sung thông tin về nguyên nhân. Tiêu đề mang tính trung
lập. Tiêu đề này không
đưa ra bất kỳ đánh giá
hay bình luận nào về vấn
đề này. Nó chỉ đơn giản là nêu bật hai thông tin
chính là Hạ viện Mỹ vẫn chưa có chủ tịch và nguyên nhân là do bỏ phiếu thất bại. 2 Việt Nam - Trung
Tiêu đề này là tiêu đề gắn Tiêu đề này có tính
Quốc tôn trọng lợi ích gọn, hấp dẫn, và có liên chất tuyên bố. Thể
chính đáng, hợp pháp quan. hiện mong muốn và của nhau trong các
Tiêu đề này có cấu trúc cam kết chính thức vấn đề trên biển
chủ ngữ - vị ngữ - trạng của hai nước Việt
ngữ, trong đó chủ ngữ là Nam và Trung Quốc
hai quốc gia Việt Nam và trong việc giải quyết Trung Quốc, vị ngữ là các tranh chấp trên
hành động tôn trọng lợi biển một cách hòa
ích chính đáng, hợp pháp bình. của nhau, trạng ngữ là phạm vi tôn trọng là trong các vấn đề trên biển. 3 Chiến sự Ukraine
Tiêu đề có 16 từ, tương
Tiêu đề này là về một ngày 601: Kyiv tập
đối ngắn gọn và dễ đọc. cuộc tấn công quân sự kích bất ngờ, công
Tiêu đề có cấu trúc chủ của Ukraine vào các khai tên lửa tầm xa
ngữ - vị ngữ - trạng ngữ, vị trí do Nga kiểm trong đó:Chủ ngữ.Vị soát ở miền đông
ngữ: tập kích bất ngờ, Ukraine. công khai tên lửa tầm
xa.Trạng ngữ: Chiến sự Ukraine ngày 601
Tiêu đề này là một câu đơn 4 Nga cảnh báo hậu
Tiêu đề là một câu ghép.
Tiêu đề này là về một quả vì Ukraine sử Câu này có hai cụm chủ tuyên bố của Nga về dụng tên lửa tầm xa
vị độc lập, có thể tách rời việc Mỹ cung cấp tên của Mỹ nhau.Cụm chủ vị thứ lửa tầm xa ATACMS nhất: Nga cảnh báo hậu cho Ukraine. Nga cho
quả.Cụm chủ vị thứ hai: rằng đây là một sai
Ukraine sử dụng tên lửa lầm và sẽ gây ra các tầm xa của Mỹ hậu quả nghiêm trọng cho khu vực. Nga cũng khẳng định sẽ bảo vệ lãnh thổ của mình bằng mọi giá và không loại trừ khả
năng đụng độ trực tiếp với các nước NATO
nếu Mỹ tiếp tục hỗ trợ Ukraine 5 Chạy đua ngăn xung
Tiêu đề này là một tiêu
Tiêu đề này là về các
đột Hamas - Israel lan đề gắn gọn vì nó chỉ có 9 nỗ lực của Mỹ và các rộng
từ, tương đối ngắn gọn và nước khác để hòa giải
dễ đọc. Tiêu đề này cũng giữa Israel và Hamas,
là một tiêu đề hấp dẫn vì hai bên đang giao
nó sử dụng các từ ngữ tranh ác liệt ở Dải mang tính khẳng định, Gaza.
thể hiện sự nghiêm trọng của tình hình, cũng như
sự cấp bách của vấn đề. 6
Ông Putin dành nhiều Tiêu đề là một tiêu đề
Tiêu đề này là về một
lời khen cho ông Tập ngắn gọn, súc tích, dễ cuộc gặp gỡ giữa Cận Bình hiểu. Tổng thống Nga
Tiêu đề "Ông Putin dành Vladimir Putin và nhiều lời khen cho ông Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình" có cấu Tập Cận Bình tại Diễn
trúc chủ ngữ - động từ - đàn Sáng kiến Vành tân ngữ. Trong đó: đai và con đường
-Chủ ngữ là "Ông Putin", (BRI) vào ngày 18-
là người thực hiện hành 10-2023. động.
-Động từ là "dành", thể hiện hành động khen ngợi. -Tân ngữ là "ông Tập
Cận Bình", là người nhận hành động. 7 Mỹ siết dòng chảy
Tiêu đề "Mỹ siết dòng
Tiêu đề này là về một chip AI đến Trung chảy chip AI đến Trung quyết định của Mỹ Quốc
Quốc" có độ dài là 17 từ. nhằm hạn chế việc
Độ dài tiêu đề này là phù Trung Quốc phát triển
hợp, không quá dài cũng công nghệ trí tuệ nhân
không quá ngắn. Độ dài tạo (AI).
phù hợp giúp tiêu đề dễ
đọc, dễ hiểu và dễ nhớ. 8 Ông Biden vừa đến Tiêu đề này cung cấp Tiêu đề này là về Israel, hai lãnh đạo thông tin chính xác và chuyến thăm của nước chủ nhà ra đón
đầy đủ về một sự kiện Tổng thống Mỹ Joe tại sân bay đang diễn ra. Biden tới Israel vào
•Tiêu đề có cấu trúc chủ ngày 18/10/2023. Đây ngữ vị ngữ như sau: là chuyến thăm đầu •Chủ ngữ: Ông Biden tiên của ông Biden tới
•Vị ngữ: Vừa đến Israel, Israel kể từ khi nhậm
hai lãnh đạo nước chủ chức. nhà ra đón tại sân bay 9
Ông Biden nói gì với Tiêu đề này có độ dài vừa Tiêu đề này là về một ông Netanyahu giữa
phải, không quá dài cũng cuộc điện đàm giữa
lúc Iran kêu gọi trừng không quá ngắn. Độ dài Tổng thống Mỹ Joe phạt Israel?
này giúp tiêu đề dễ đọc Biden và Thủ tướng và dễ nhớ. Israel Benjamin
Tiêu đề này có cấu trúc Netanyahu vào ngày
chủ ngữ - vị ngữ, trong 12/10/2023. đó chủ ngữ là "Ông
Biden" và vị ngữ là "vừa
đến Israel, hai lãnh đạo
nước chủ nhà ra đón tại sân bay". Tiêu đề này cũng muốn thu hút sự chú ý của người đọc 10 Con tàu đặc biệt của Tiêu đề này cung cấp Tiêu đề này là về
Hải quân Ấn Độ thăm thông tin rõ ràng và đầy chuyến thăm hữu nghị TP.HCM
đủ, đồng thời cũng thu của tàu buồm huấn
hút sự chú ý của người luyện INS Sudarshini đọc. của Hải quân Ấn Độ
Tiêu đề này có cấu trúc tới TP.HCM từ ngày
chủ ngữ - vị ngữ, trong 18-10 đến ngày 20-
đó chủ ngữ là "Con tàu 10-2023.
đặc biệt của Hải quân Ấn
Độ" và vị ngữ là "thăm TP.HCM". 11 Xung đột Hamas-
Tiêu đề này có dạng một Tiêu đề một sự kiện Israel: Mỹ cảnh báo
phần, không có dấu phẩy quốc tế đang diễn ra, Iran về sử dụng vũ
hay dấu hai chấm để đó là xung đột giữa lực nếu ngoại giao
ngăn cách. Đây là một Hamas và Israel. Tiêu thất bại
hình thức đơn giản và rõ đề cũng cho biết về
ràng, không gây nhầm vai trò của Mỹ và Iran lẫn cho người đọc. trong cuộc khủng
Tiêu đề này có cấu trúc hoảng này, cũng như
vị - chủ - túc - vị, tức là những khả năng xảy
có một mệnh đề chính, ra nếu ngoại giao thất
với một vị ngữ là cảnh bại. báo và một chủ ngữ là Mỹ. 12
Xông ra trước tòa ủng Tiêu đề này có 10 từ, Tiêu đề một sự việc hộ ông Trump, một
thuộc loại trung bình so xảy ra tại tòa án New phụ nữ bị bắt với các tiêu đề khác. York, khi một người
Tiêu đề này có dạng một phụ nữ bị bắt vì cố
phần, không có dấu phẩy xông vào phòng xử án
hay dấu hai chấm để để bày tỏ ủng hộ cho
ngăn cách. Đây là một cựu Tổng thống Mỹ
hình thức đơn giản và rõ Donald Trump.
ràng, không gây nhầm Tiêu đề sử những lẫn cho người đọc. động từ ”xông
Tiêu đề này có sử dụng ra”,”ủng hộ”,”bị bắt”
các từ khóa liên quan đến mang tính nhấn mạnh
chủ đề chính, là xông ra hành động cụ thể là
trước tòa, ủng hộ ông hành động của người Trump và bị bắt. phụ nữ.
Tiêu đề này có cấu trúc
vị - chủ - túc - vị, tức là có một mệnh đề chính,
với một vị ngữ là xông ra
trước tòa và một chủ ngữ là một phụ nữ. 13 Mỹ mạnh tay với
Tiêu đề là một câu ngắn Tiêu đề là về chính người nhập cư bất gọn, súc tích, dễ hiểu sách mới của Mỹ đối hợp pháp
Tiêu đề sử dụng từ ngữ với người nhập cư bất
"mạnh tay" để nhấn hợp pháp, bao gồm
mạnh sự quyết tâm của việc truy quét, trục chính quyền Mỹ. xuất và tha có điều
Tiêu đề này có cấu trúc vị kiện cho một số quốc
- chủ - túc - vị, tức là có gia.
một mệnh đề chính, với
một vị ngữ là mạnh tay
và một chủ ngữ là Mỹ. 14 Mỹ sẽ phản ứng ra
Tiêu đề nêu bật được vấn Tiêu đề muốn nói về
sao nếu bị Nga bắn hạ đề chính của bài báo: một khả năng xảy ra vệ tinh?
phản ứng của Mỹ nếu bị trong tương lai, đó là Nga bắn hạ vệ tinh. Nga có thể bắn hạ các
Tiêu đề gây được sự tò vệ tinh của Mỹ hoặc
mò và mong muốn được các nước đồng minh
tìm hiểu thêm của người của Mỹ. Tiêu đề này đọc. cũng muốn biết Mỹ sẽ
Tiêu đề sử dụng mẫu câu làm gì để đáp trả nếu nghi vấn điều đó xảy ra. Ngắn gọn và dễ nhớ 15 Nhật trở thành nước
Tiêu đề sử dụng từ ngữ Tiêu đề này là về một đầu tiên khai hỏa
ngắn gọn, dễ hiểu, giúp sự kiện quân sự đáng
súng điện từ trên biển người đọc dễ dàng nắm chú ý, đó là Nhật Bản bắt nội dung đã thử nghiệm thành
Tiêu đề này có dạng một công súng điện từ trên
phần, không có dấu phẩy biển. Súng điện từ là
hay dấu hai chấm để một loại vũ khí sử ngăn cách. dụng nam châm để
Tiêu đề này có sử dụng bắn các vật thể ở tốc
các từ khóa liên quan đến độ siêu âm. Nhật Bản
chủ đề chính, là Nhật là quốc gia đầu tiên
Bản, súng điện từ và thực hiện được việc biển. này trên một nền tảng
Tiêu đề này có cấu trúc vị ngoài khơi. Đây là
- chủ - túc - vị, tức là có một bước tiến quan
một mệnh đề chính, với trọng trong công nghệ
một vị ngữ là trở thành quân sự, vì súng điện
nước đầu tiên và một chủ từ có thể tăng cường ngữ là Nhật Bản. khả năng tấn công của các tàu chiến. 16 Khủng bố có thể
Tiêu đề này có 7 từ, Tiêu đề này là về một dùng AI làm gì?
thuộc loại ngắn so với vấn đề an ninh quốc các tiêu đề khác.
tế, đó là khả năng các
Tiêu đề này có dạng một nhóm khủng bố sử
câu hỏi, có dấu chấm hỏi dụng trí tuệ nhân tạo ở cuối. (AI) để thực hiện các
Tiêu đề này có sử dụng hành động bạo lực,
các từ khóa liên quan đến tuyển dụng, tài trợ,
chủ đề chính, là khủng bố hoặc lan truyền thông
và AI (trí tuệ nhân tạo). tin sai lệch. Tiêu đề
Tiêu đề này có cấu trúc vị này cũng muốn biết
- chủ - túc - vị, tức là có những nguy cơ và
một mệnh đề chính, với thách thức mà AI
một vị ngữ là có thể dùng mang lại cho việc
và một chủ ngữ là khủng phòng chống khủng bố. bố. 17 Tổng lãnh sự Ý và
Tiêu đề này có 10 từ, Tiêu đề này là về một Chủ tịch CLB Lãnh
thuộc loại trung bình so sự kiện giao lưu giữa
sự TP.HCM thăm Báo với các tiêu đề khác Báo Thanh Niên và Thanh Niên
Tiêu đề này có dạng một các đại diện của cộng
phần, không có dấu phẩy đồng lãnh sự tại
hay dấu hai chấm để TP.HCM. Tiêu đề này ngăn cách. cho biết Tổng lãnh sự
Tiêu đề này có sử dụng Ý Enrico Padula và
các từ khóa liên quan đến Chủ tịch CLB Lãnh
chủ đề chính, là Tổng sự TP.HCM Milena
lãnh sự Ý, Chủ tịch CLB Padula đã đến thăm
Lãnh sự TP.HCM và Báo tòa soạn Báo Thanh Thanh Niên. Niên và trao đổi với
Tiêu đề này có cấu trúc vị Tổng biên tập Nguyễn
- chủ - túc - vị, tức là có Ngọc Toàn.
một mệnh đề chính, với một vị ngữ là thăm và
một chủ ngữ là Tổng lãnh sự Ý và Chủ tịch CLB Lãnh sự TP.HCM 18 Dồn dập phản ứng
Tiêu đề này có 8 từ, Tiêu đề này là về sự
sau vụ nổ bệnh viện ở thuộc loại ngắn so với phẫn nộ và chỉ trích Gaza các tiêu đề khác.
của cộng đồng quốc tế
Tiêu đề này có dạng một sau khi một vụ nổ lớn
phần, không có dấu phẩy xảy ra tại bệnh viện
hay dấu hai chấm để Al-Ahli ở Gaza, khiến ngăn cách. hàng trăm người thiệt
Tiêu đề này có sử dụng mạng. Vụ nổ được
các từ khóa liên quan đến cho là do một quả
chủ đề chính, là phản rocket của Hamas bị
ứng, nổ bệnh viện và rơi xuống, nhưng Gaza. Israel và Palestine vẫn
Tiêu đề này có cấu trúc vị đổ lỗi cho nhau.
- chủ - túc - vị, tức là có
một mệnh đề chính, với
một vị ngữ là phản ứng
và một chủ ngữ là dồn dập. 19 Ngoại trưởng Nga
Tiêu đề sử dụng các từ Tiêu đề này là về một cảm ơn Triều Tiên
ngữ và cụm từ thông sự kiện ngoại giao ủng hộ trong cuộc
dụng như "ngoại trưởng", quan trọng, đó là xung đột ở Ukraine
"cảm ơn", "ủng hộ", Ngoại trưởng Nga
"cuộc xung đột", Sergei Lavrov đã đến "Ukraine". thăm Triều Tiên và
Tiêu đề sử dụng cấu trúc bày tỏ sự biết ơn vì sự
ngữ pháp đơn giản, dễ ủng hộ của Bình
hiểu như chủ ngữ - động Nhưỡng cho chiến từ - tân ngữ. dịch quân sự của Matxcơva tại Ukraine. Tiêu đề này cũng cho biết Nga cam kết hỗ trợ hoàn toàn và đồng lòng với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. 20 Hezbollah tuyên bố
Tiêu đề này có 8 từ, Tiêu đề này là về sự 'mạnh hơn hàng
thuộc loại ngắn so với leo thang căng thẳng nghìn lần', tiếp tục các tiêu đề khác. giữa Hezbollah và đấu pháo với Israel
Tiêu đề này có dạng một Israel ở biên giới
phần, không có dấu phẩy Liban. Tiêu đề này
hay dấu hai chấm để cho biết Hezbollah đã ngăn cách. tuyên bố sẽ không
Tiêu đề này có sử dụng ngừng bắn pháo vào
các từ khóa liên quan đến Israel, và cảnh báo
chủ đề chính, là phản Mỹ, Israel và châu Âu
ứng, nổ bệnh viện và nên cẩn thận. Gaza.
Tiêu đề này có cấu trúc
vị - chủ - túc - vị, tức là có một mệnh đề chính,
với một vị ngữ là phản
ứng và một chủ ngữ là
dồn dập. Sau đó là một
mệnh đề phụ, với một vị
ngữ là nổ bệnh viện và
một chủ ngữ là ở Gaza.
Mệnh đề phụ được nối
với mệnh đề chính bằng liên từ sau. 21 Mỹ đưa thêm tên lửa Tiêu đề này có 12 từ, Tiêu đề này muốn nói đến Trung Đông, bổ thuộc loại trung bình so Mỹ tăng cường sự sung lực lượng sẵn với các tiêu đề khác.
hiện diện quân sự của sàng điều động
Hình thức: Tiêu đề này mình tại Trung Đông
có dạng hai phần, được bằng cách đưa thêm ngăn cách bởi dấu phẩy tên lửa và lực lượng
Đặc điểm: Tiêu đề này có sẵn sàng điều động.
sử dụng các từ khóa liên Đây là một sự kiện
quan đến chủ đề chính, quan trọng liên quan