Báo cáo môn hóa sinh - carbohydrat

Báo cáo môn hóa sinh - carbohydrat của Đại học Yersin Đà Lạt giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
Bài 3: CARBONHYDRATE
I. Thí nghiệm 1: Phản ứng khử của Disaccharide 1. Hóa chất
- Dung dịch Maltose 1%: 1g Maltose + 99ml H
2
O, khuấy ều.
- Dung dịch Saccharose 1%: 1g Saccharose + 99ml H
2
O, khuấy ều.
- Thuốc thử Fehling:
Thuốc thử Fehling A: Cho 40g CuSO
4
.5H
2
O vào 1 lít nước cất. Khuấy
ều.
Thuốc thử Fehling B: Lần lượt cho 20g C
6
H
4
O
4
KNa.2H
2
O 100g
NaOH vào 1 lít nước cất. Khuấy ều.
- Lần lượt cho thuốc thử Fehling A và Fehling B vào cốc có dung tích 50ml với tỉ
lệ 1:1 (3ml dung dịch Fehling A và 3ml dung dịch Fehling B)
2. Kết quả và giải thích
- Trộn thuốc thử Fehling A và Fehling B với tỉ lệ 1:1 dung dịch có màu xanh
dương ậm.
Giải thích:
- Khi trộn 2 dung dịch trên với tỉ lệ 1:1, natri kali tartrate hòa tan Cu(OH)
2
do
CuSO
4
trong môi trường kiềm sinh ra tạo phức Cu
2+
alcolate màu xanh dương
ậm.
Phương trình hóa học:
CuSO
4
+ NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
lOMoARcPSD|36067889
Xanh ậm
Kết quả + giải thích :
- Ống 1: Có kết tủa ỏ gạch (Hình 1.1) Do maltose bị thủy phân tạo Dglucose
Có tính khử.
- Ống 2: Không có tính khử (Hình 1.2) → Do Saccharose là Disaccaride không
gồm aldehid hoặc ceton nên không phản ứng với dung dịch Fehling.
Hình 1: Hình ảnh phản ứng thí nghiệm khử của disaccharide
Cơ chế phản ứng xảy ra ở Ống 1:
II. Thí nghiệm 3: Phản ứng Seliwanoff 1. Hóa chất
- Dung dịch Glucose 1%: Cân lấy 1g Glucose cho vào cốc dung tích 100ml, ong
lấy 99ml nước cất, ổ vào cốc khuấy tan
ng 1:
Maltose 1%
ng 2:
Saccharose 1%
lOMoARcPSD|36067889
- Dung dịch Fructose 1% : Cân lấy 1g Fructose cho vào cốc dung tích 100ml,
ong lấy 99ml nước cất, ổ vào cốc khuấy tan
- Dung dịch Selliwanoff: Tiến hành hòa tan 1g Resorcinol (C
7
H
8
O
2
) trong 300ml
HCl ậm ặc sau ó pha loãng thành 1l (HCl xấp xỉ 4M)
2. Kết quả và giải thích
+ Ống 1: Xuất hiện màu ỏ. Dưới tác dụng của acid HCl ậm ặc và nhiệt ộ, các
cetohexose và cetopentose tạo thành hydroxy methyl furfural và furfural. Các chất
này ngưng tụ với resorcinol tạo thành phức chất có màu ỏ.
Cơ chế phản ứng:
+ Ống 2: Không xảy ra hiện tượng. Các aldose cũng thể tạo thành hydroxy methyl
furfural khi un nóng với acid nhưng phản ứng xảy ra rất chậm.
Hình 3: Hình ảnh thí nghiệm phảnng Seliwanoff
III. Thí nghiệm 4: Thủy phân Saccarose 1. Hóa chất
- Dung dịch saccharose 1% : Hoà tan 1g saccharose + 99ml nước cất.
Dung dịch Fehling: FehlingA + Fehling B (1:1).
Dung dịch Fehling A: 40g CuSO
4
.5H
2
O + 1 lít nước cất.
ng 1:
Fructose 1 %
ng 2:
Glucose 1 %
lOMoARcPSD|36067889
- Dung dịch Fehling B: 20g C
6
H
4
O
6
KNa.2H
2
O + 150g NaOH + 1 lit nước cất.
- Thuốc thử Seliwanoff: Cân 1g Resorcin (C
7
H
8
O
2
)+ 300ml HCL
sau ó pha loãng
thành 1 lít (lúc này HCl xấp xỉ 4M), ựng dung dịch trong lọ thủy tinh tối màu,
tránh ánh sáng.
- HCL ậm ặc.
- Dung dịch NaOH 15%: Cân 15g NaOH + 85ml nước cất.
2. Kết quả và giải thích -
Kết quả:
- Ống nghiệmm phản ứng Fehling: Xuất hiện kết tủa màu ỏ nâu. (Ống 1)
- Ống nghiệmm phản ứng Seliwanoff: Xuất hiện màu ỏ cam. (Ống 2)
Hình 4: Hình ảnh phản ứng thủy phân Saccharose
thử với dung dịch Fehling và Seliwanoff
- Giải thích hiện tượng:
- Cần dùng dung dịch NaOH ể trung hòa HCl dư vì khi cho một lượng axit ậm ặc
vào phản ứng thường sẽ bị dư và gây ảnh hưởng ến kết quả.
- Khi trộn dung dịch Fehling A và Fehling B ta thấy dung dịch chuyển sang màu
xanh dương ậm. khi trộn 2 dung dịch Fehling A Fehling B với thể tích
bằng nhau, natri kali tartrate sẽ hòa tan tủa Cu(OH)
2
CuSO
4
trong môi trường
kiềm sinh ra, tạo phức chất Cu
2+
alcolate màu xanh dương ậm. Phức chất này
cung cấp Cu
2+
cho phản ứng oxya – khử tiếp theo.
- Saccarozơ không tính khử, nhưng khi thủy phân bằng axit, Saccharose biến
thành D-glucose D-fructose ều tính khử nên phản ứng với dung dịch
Fehling và thuốc thử Seliwanoff.
- Glucose fructose u monosaccarit nhóm -OH bán acetal nên tính khử
nên phản ứng với thuốc thử Fehling.
ng 2:
Seliwanoff
ng 1:
Fehling
lOMoARcPSD|36067889
- Fructose một cetose nên phản ứng màu với thuốc thử Seliwanoff phản
ứng ặc hiệu cho cetose.
Cơ chế phản ứng:
- Phản ứng thủy phân Saccharose:
- Phản ứng chuyển Cetol thành Aldol trong môi trường kiềm
- Phản ứng pha thuốc thử Fehling từ dung dịch Fehling A và Fehling B (1:1):
- Phản ứng xảy ra ở ống nghiệm thực hiện phản ứng Fehling:
- Phản ứng xảy ra ở ống nghiệm thực hiện phản ứng Seliwanoff:
lOMoARcPSD|36067889
IV. Thí nghiệm 5: Phản ứng tráng gương.
1. Hóa chất
- Dung dịch Glucose 5%: 5g Glucose khan + 95ml nước cất, khuấy tan.
- Dung dịch AgNO
3
5%: 5g AgNO
3
khan + 95ml nước cất, khuấy tan. - Dung dịch
NH
4
OH
ặc. 2. Kết quả và giải thích Bước 1:
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa sau khi thêm NH
4
OH (Hình 5.1) Khi NH
4
OH tác
dụng với AgNO
3
, sẽ tạo ra kết tủa AgOH và dung dịch NH
4
NO
3
.
Phản ứng xảy ra:
AgNO
3
+ NH
4
OH AgOH + NH
4
NO
3
Trong phản ng này, ion Ag
+
trong AgNO
3
sẽ tạo kết tủa AgOH khi tác dụng với
NH
4
OH.
Bước 2:
- Tiếp tục cho thêm NH
4
OH cho ến khi kết tủa tan (Hình 5.2) Tủa tan hoàn toàn
tạo phức tan Ag(NH
3
)
2
OH Phản ứng xảy ra:
AgOH + NH
4
OH → Ag(NH
3
)
2
OH + 2H
2
O
lOMoARcPSD|36067889
Hình 5.1. ng nghim
kết ta sau khi thêm NH
4
OH
Bước 3:
Hình 5.2. ng nghim kết
ta tan khi tiếp tc thêm
NH
4
OH
- Khi cho vào ống nghiệm 3ml Glucose 5%, un sôi.
- Kết quả: Đầu tiên tạo tủa nâu en. Sau ó em ống nghiệm un nóng nguội thấy
xuất hiện kết tủa bạc bám vào thành ống nghiệm. (Hình 5.3)
- Giải thích: bước 2, ầu tiên tạo tủa nâu en Ag
2
O sau ó tủa tan hoàn toàn tạo
ược phức tan [Ag(NH
3
)
2
]OH. Sau ó em ống nghiệm un nóng ể nguội
thấy xuất hiện kết tủa bạc bám vào thành ống nghiệm
Thí nghiệm chứng minh ược Glucose có – CHO.
Phản ứng xảy ra:
2[Ag(NH
3
)
2
]OH + RCHO RCOOH + 2Ag + 3NH
3
+ H
2
O
lOMoARcPSD|36067889
Hình 5.3. Hình ảnh thí nghiệm phản ứng tráng gương
V.Thí nghiệm 6: Phản ứng màu của tinh bột với Iot
1. Hóa chất
- Dung dch tinh bt 1%: 5g + 100ml nước ct khuy u, vào becher cha
40ml nước ct ang sôi. Đun tiếp ến khi dung dch sôi tr li, ngui nh
HCHO 40% bo qun tinh bt lâu hơn.
- Thuc th Lugol: Pha dung dch I
2
0,1% (2,5g KI + 20g H
2
O + 0,1g I
2
)
Thêm 22,6g H
2
O, khuấy ều.
2. Kết quả và giải thích Kết quả:
- Nh TT Lugol vào h tinh bt dung dịch màu xanh en (Hình 6.1); un
nóng mất màu (Hình 6.2); lạnh dung dịch màu xanh trở lại nhưng nhạt
hơn so với ban ầu (Hình 6.3).
Hình 6: Hình ảnh kết quả thí nghiệm phản ứng màu của tinh bột với Iot
Giải thích:
- Trong TT Lugol có thành phn chính là Iot và KI.
- Hn hp ban u màu xanh do s to thành các phc cht gia I
2
tinh
bt. Tuy nhiên, khi un nóng, phc cht gia I
2
tinh bt b phá v, dn ến
mt màu ca hn hp. Đây là do nhit cao khiến các phân t tinh bt giãn
n và ng thi làm phc cht phân b, to thành I
2
và các sn phm khác. Khi
hn hp ngui, các phc cht gia I
2
tinh bt ược tái to tr li, dn ến
màu xanh dung dch.
Hình 6.1
Hình 6.2
Hình 6.3
lOMoARcPSD|36067889
VI. Thí nghiệm 7: Phản ứng thủy giải tinh bột 1. Hoá chất
- Dung dịnh tinh bột 1%: Hoà tan 5g tinh bột trong 100 ml nước cất , khuấy ều,
vào becher có chứa 400ml nước cất ang sôi. Đun tiếp ến khi dung dịch sôi
trở lại, ể nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% ể bảo quản hồ tinh bột ược lâu hơn.
- Thuốc thử Lugol ( dung dịch I
2
1%): Hòa tan 2g KI 1g I
2
trong khoảng 3
ml nước cất, khuấy kỹ cho tan hết, sau ó thêm nước cất vừa ủ 100 ml.
- Dung
dịch HCl ặc:
- Dung dịch NaOH 1% ( cần thiết phải trung hoà): Cân 1g NaOH + 99ml nước
cất
2.Kết quả và giải thích Kết
quả:
- Màu sắc của các dung dịch trong ống nghiệm sau mỗi lần thủy phân cho
phản ứng với thuốc thử Lugol có sự thay ổi như sau:
Xanh dương ậm (1) → Xanh tím ậm (2) → Tím nhạt hơn (3)
Tím ỏ (4) → Đỏ nâu (5) - Độ nhớt
của dung dịch cũng giảm dần sau mỗi lần thủy phân.
Hình 7: Hình ảnh phản ứng thủy giải tinh bột thử với thuốc thử Lugol
Giải thích:
- Trong hồ tinh bột nhiệt thường phân tử tinh bột và các sản phẩm thủy phân
từng phần của dextrin tồn tại dưới dạng các chuỗi xoắn, cứ 6 phân tử
glucose lập thành bước xoắn thể hấp phụ 1 phân tử Iot làm dung dịch
màu, màu này thay ổi tùy thuộc vào cấu trúc của phân tử tinh bột tỉ lệ
amilose/amylopectin và chiều dài phân tử. Amylose cho màu xanh dương ậm
với Iot trong khi Amylopectin cho màu tím ỏ.
lOMoARcPSD|36067889
- Khi thủy phân tinh bột bằng axit, phân tử tinh bột bị cắt ngắn dần làm màu
của hồ tinh bột với Iot chuyển từ xanh tím ậm sang tím ỏ, ỏ nâu rồi nhạt dần
tới không màu. thể nhận biết các loại dextrin dựa vào sự khác nhau của
chúng với phản ứng màu Iot, amylodextrin cho màu tím, eytrodextrin cho màu
nâu, acrodextrin cho màu vàng, mantodextrin, maltose glucose không
cho phản ứng màu với Iot (dung dịch trong suốt).
Kết luận:
- Thi gian phn ng càng lâu thì lượng tinh bt b acid phân hy cành nhiu
càng to thành các dextrin vi phân t lượng càng nh cui cùng
maltose.
- Ta biết ược acid phân hy tinh bt là acid HCl, acid này có ch yếu trong d
dày ca chúng ta.
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
STT
Họ và tên thành viên
MSSV
Công việc hoàn thành
1
Nguyn Kiều Phương Hằng
12210067
Báo cáo thí nghim 4 và 7
2
Bch Tiểu Lăng
12210065
Báo cáo thí nghim 3
3
Nguyn Quang Huy
12210019
Báo cáo thí nghim 5
4
Tào Minh Hoàng
12210036
Báo cáo thí nghim 1
5
Phm Th Qunh Xuân
12210013
Báo cáo thí nghim 6 + Viết báo cáo
tng hp
Đánh giá chung : Nhìn chung, trong quá trình thực hành ưa ra kết qu thí nghim
các bạn u tập trung làm ưa ra những óng góp ý kiến ca mi nhân ều ược
nhóm ghi nhn và sửa ổi hoàn chnh bài báo cáo, ngoài ra nhim v ược giao các
bạn ều hoàn thành tt.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889 Bài 3: CARBONHYDRATE
I. Thí nghiệm 1: Phản ứng khử của Disaccharide 1. Hóa chất
- Dung dịch Maltose 1%: 1g Maltose + 99ml H O, khuấy ều. 2
- Dung dịch Saccharose 1%: 1g Saccharose + 99ml H O, khuấy ều. 2
- Thuốc thử Fehling:
 Thuốc thử Fehling A: Cho 40g CuSO
O vào 1 lít nước cất. Khuấy 4.5H2 ều.
 Thuốc thử Fehling B: Lần lượt cho 20g C6H4O4KNa.2H2O và 100g
NaOH vào 1 lít nước cất. Khuấy ều.
- Lần lượt cho thuốc thử Fehling A và Fehling B vào cốc có dung tích 50ml với tỉ
lệ 1:1 (3ml dung dịch Fehling A và 3ml dung dịch Fehling B)
2. Kết quả và giải thích
- Trộn thuốc thử Fehling A và Fehling B với tỉ lệ 1:1 → dung dịch có màu xanh dương ậm. Giải thích:
- Khi trộn 2 dung dịch trên với tỉ lệ 1:1, natri kali tartrate hòa tan Cu(OH)2 do
CuSO4 trong môi trường kiềm sinh ra tạo phức Cu2+ alcolate màu xanh dương ậm.
Phương trình hóa học:
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 lOMoARcPSD| 36067889 Xanh ậm
Kết quả + giải thích :
- Ống 1: Có kết tủa ỏ gạch (Hình 1.1) → Do maltose bị thủy phân tạo Dglucose → Có tính khử.
- Ống 2: Không có tính khử (Hình 1.2) → Do Saccharose là Disaccaride không
gồm aldehid hoặc ceton nên không phản ứng với dung dịch Fehling.
ng 1: Maltose 1%
ng 2: Saccharose 1%
Hình 1: Hình ảnh phản ứng thí nghiệm khử của disaccharide
Cơ chế phản ứng xảy ra ở Ống 1:
II. Thí nghiệm 3: Phản ứng Seliwanoff 1. Hóa chất
- Dung dịch Glucose 1%: Cân lấy 1g Glucose cho vào cốc có dung tích 100ml, ong
lấy 99ml nước cất, ổ vào cốc khuấy tan lOMoARcPSD| 36067889
- Dung dịch Fructose 1% : Cân lấy 1g Fructose cho vào cốc có dung tích 100ml,
ong lấy 99ml nước cất, ổ vào cốc khuấy tan
- Dung dịch Selliwanoff: Tiến hành hòa tan 1g Resorcinol (C7H8O2) trong 300ml
HCl ậm ặc sau ó pha loãng thành 1l (HCl xấp xỉ 4M)
2. Kết quả và giải thích
+ Ống 1: Xuất hiện màu ỏ. Dưới tác dụng của acid HCl ậm ặc và nhiệt ộ, các
cetohexose và cetopentose tạo thành hydroxy methyl furfural và furfural. Các chất
này ngưng tụ với resorcinol tạo thành phức chất có màu ỏ.  Cơ chế phản ứng:
+ Ống 2: Không xảy ra hiện tượng. Các aldose cũng có thể tạo thành hydroxy methyl
furfural khi un nóng với acid nhưng phản ứng xảy ra rất chậm.
ng 1: Fructose 1 %
ng 2: Glucose 1 %
Hình 3: Hình ảnh thí nghiệm phản ứng Seliwanoff
III. Thí nghiệm 4: Thủy phân Saccarose 1. Hóa chất
- Dung dịch saccharose 1% : Hoà tan 1g saccharose + 99ml nước cất.
 Dung dịch Fehling: FehlingA + Fehling B (1:1).
 Dung dịch Fehling A: 40g CuSO O + 1 lít nước cất. 4.5H2 lOMoARcPSD| 36067889 - Dung dịch Fehling B: 20g C
O + 150g NaOH + 1 lit nước cất. 6H4O6KNa.2H2
- Thuốc thử Seliwanoff: Cân 1g Resorcin (C7H8O2)+ 300ml HCL sau ó pha loãng
thành 1 lít (lúc này HCl xấp xỉ 4M), ựng dung dịch trong lọ thủy tinh tối màu, tránh ánh sáng. - HCL ậm ặc.
- Dung dịch NaOH 15%: Cân 15g NaOH + 85ml nước cất.
2. Kết quả và giải thích - Kết quả:
- Ống nghiệm làm phản ứng Fehling: Xuất hiện kết tủa màu ỏ nâu. (Ống 1)
- Ống nghiệm làm phản ứng Seliwanoff: Xuất hiện màu ỏ cam. (Ống 2)
ng 1: Fehling
ng 2: Seliwanoff
Hình 4: Hình ảnh phản ứng thủy phân Saccharose
thử với dung dịch Fehling và Seliwanoff
- Giải thích hiện tượng:
- Cần dùng dung dịch NaOH ể trung hòa HCl dư vì khi cho một lượng axit ậm ặc
vào phản ứng thường sẽ bị dư và gây ảnh hưởng ến kết quả.
- Khi trộn dung dịch Fehling A và Fehling B ta thấy dung dịch chuyển sang màu
xanh dương ậm. Vì khi trộn 2 dung dịch Fehling A và Fehling B với thể tích
bằng nhau, natri kali tartrate sẽ hòa tan tủa Cu(OH)2 có CuSO4 trong môi trường
kiềm sinh ra, tạo phức chất Cu2+ alcolate màu xanh dương ậm. Phức chất này
cung cấp Cu2+ cho phản ứng oxy hóa – khử tiếp theo.
- Saccarozơ không có tính khử, nhưng khi thủy phân bằng axit, Saccharose biến
thành D-glucose và D-fructose ều có tính khử nên có phản ứng với dung dịch
Fehling và thuốc thử Seliwanoff.
- Glucose và fructose ều là monosaccarit có nhóm -OH bán acetal nên có tính khử
nên phản ứng với thuốc thử Fehling. lOMoARcPSD| 36067889
- Fructose là một cetose nên có phản ứng màu với thuốc thử Seliwanoff là phản ứng ặc hiệu cho cetose.
Cơ chế phản ứng:
- Phản ứng thủy phân Saccharose:
- Phản ứng chuyển Cetol thành Aldol trong môi trường kiềm
- Phản ứng pha thuốc thử Fehling từ dung dịch Fehling A và Fehling B (1:1):
- Phản ứng xảy ra ở ống nghiệm thực hiện phản ứng Fehling:
- Phản ứng xảy ra ở ống nghiệm thực hiện phản ứng Seliwanoff: lOMoARcPSD| 36067889
IV. Thí nghiệm 5: Phản ứng tráng gương. 1. Hóa chất
- Dung dịch Glucose 5%: 5g Glucose khan + 95ml nước cất, khuấy tan.
- Dung dịch AgNO3 5%: 5g AgNO3 khan + 95ml nước cất, khuấy tan. - Dung dịch NH ặc. 4OH
2. Kết quả và giải thích Bước 1:
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa sau khi thêm NH4OH (Hình 5.1) → Khi NH4OH tác
dụng với AgNO , sẽ tạo ra kết tủa AgOH và dung dịch NH 3 4NO3.  Phản ứng xảy ra:
AgNO3 + NH4OH → AgOH + NH4NO3
Trong phản ứng này, ion Ag+ trong AgNO3 sẽ tạo kết tủa AgOH khi tác dụng với NH4OH. Bước 2:
- Tiếp tục cho thêm NH OH cho ến khi kết tủa tan 4
(Hình 5.2) → Tủa tan hoàn toàn
tạo phức tan Ag(NH3)2OH  Phản ứng xảy ra: AgOH + NH OH → Ag(NH 4 3)2OH + 2H2O lOMoARcPSD| 36067889 Bước 3:
Hình 5.1. Ống nghiệm
Hình 5.2. Ống nghiệm kết
kết tủa sau khi thêm NH4OH
tủa tan khi tiếp tục thêm NH4OH
- Khi cho vào ống nghiệm 3ml Glucose 5%, un sôi.
- Kết quả: Đầu tiên tạo tủa nâu en. Sau ó em ống nghiệm un nóng ể nguội thấy
xuất hiện kết tủa bạc bám vào thành ống nghiệm. (Hình 5.3)
- Giải thích: Ở bước 2, ầu tiên tạo tủa nâu en Ag O sau ó tủa tan hoàn toàn tạo 2
ược phức tan [Ag(NH ]OH. Sau ó em ống nghiệm un nóng ể nguội 3)2
thấy xuất hiện kết tủa bạc bám vào thành ống nghiệm →
Thí nghiệm chứng minh ược Glucose có – CHO.  Phản ứng xảy ra:
2[Ag(NH3)2]OH + RCHO → RCOOH + 2Ag + 3NH3 + H2O lOMoARcPSD| 36067889
Hình 5.3. Hình ảnh thí nghiệm phản ứng tráng gương
V.Thí nghiệm 6: Phản ứng màu của tinh bột với Iot 1. Hóa chất
- Dung dịch tinh bột 1%: 5g + 100ml nước cất khuấy ều, ổ vào becher chứa
40ml nước cất ang sôi. Đun tiếp ến khi dung dịch sôi trở lại, ể nguội và nhỏ
HCHO 40% ể bảo quản tinh bột lâu hơn.
- Thuốc thử Lugol: Pha dung dịch I2 0,1% (2,5g KI + 20g H2O + 0,1g I2) → Thêm 22,6g H O, khuấy ều. 2
2. Kết quả và giải thích Kết quả:
- Nhỏ TT Lugol vào hồ tinh bột → dung dịch có màu xanh en (Hình 6.1); un
nóng → mất màu (Hình 6.2); ể lạnh → dung dịch màu xanh trở lại nhưng nhạt
hơn so với ban ầu (Hình 6.3). Hình 6.1 Hình 6.2 Hình 6.3
Hình 6: Hình ảnh kết quả thí nghiệm phản ứng màu của tinh bột với Iot Giải thích:
- Trong TT Lugol có thành phần chính là Iot và KI.
- Hỗn hợp ban ầu có màu xanh do sự tạo thành các phức chất giữa I2 và tinh
bột. Tuy nhiên, khi un nóng, phức chất giữa I2 và tinh bột bị phá vỡ, dẫn ến
mất màu của hỗn hợp. Đây là do nhiệt ộ cao khiến các phân tử tinh bột giãn
nở và ồng thời làm phức chất phân bổ, tạo thành I2 và các sản phẩm khác. Khi
ể hỗn hợp nguội, các phức chất giữa I2 và tinh bột ược tái tạo trở lại, dẫn ến
màu xanh dung dịch. lOMoARcPSD| 36067889
VI. Thí nghiệm 7: Phản ứng thủy giải tinh bột 1. Hoá chất
- Dung dịnh tinh bột 1%: Hoà tan 5g tinh bột trong 100 ml nước cất , khuấy ều,
ổ vào becher có chứa 400ml nước cất ang sôi. Đun tiếp ến khi dung dịch sôi
trở lại, ể nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% ể bảo quản hồ tinh bột ược lâu hơn.
- Thuốc thử Lugol ( dung dịch I2 1%): Hòa tan 2g KI và 1g I2 trong khoảng 3
ml nước cất, khuấy kỹ cho tan hết, sau ó thêm nước cất vừa ủ 100 ml. - Dung dịch HCl ặc:
- Dung dịch NaOH 1% ( cần thiết phải trung hoà): Cân 1g NaOH + 99ml nước cất
2.Kết quả và giải thích Kết quả:
- Màu sắc của các dung dịch trong ống nghiệm sau mỗi lần thủy phân và cho
phản ứng với thuốc thử Lugol có sự thay ổi như sau:
Xanh dương ậm (1) → Xanh tím ậm (2) → Tím nhạt hơn (3)
Tím ỏ (4) → Đỏ nâu (5) - Độ nhớt
của dung dịch cũng giảm dần sau mỗi lần thủy phân.
Hình 7: Hình ảnh phản ứng thủy giải tinh bột thử với thuốc thử Lugol Giải thích:
- Trong hồ tinh bột ở nhiệt ộ thường phân tử tinh bột và các sản phẩm thủy phân
từng phần của nó là dextrin tồn tại dưới dạng các chuỗi xoắn, cứ 6 phân tử
glucose lập thành bước xoắn có thể hấp phụ 1 phân tử Iot làm dung dịch có
màu, màu này thay ổi tùy thuộc vào cấu trúc của phân tử tinh bột là tỉ lệ
amilose/amylopectin và chiều dài phân tử. Amylose cho màu xanh dương ậm
với Iot trong khi Amylopectin cho màu tím ỏ. lOMoARcPSD| 36067889
- Khi thủy phân tinh bột bằng axit, phân tử tinh bột bị cắt ngắn dần làm màu
của hồ tinh bột với Iot chuyển từ xanh tím ậm sang tím ỏ, ỏ nâu rồi nhạt dần
tới không màu. Có thể nhận biết các loại dextrin dựa vào sự khác nhau của
chúng với phản ứng màu Iot, amylodextrin cho màu tím, eytrodextrin cho màu
ỏ nâu, acrodextrin cho màu vàng, mantodextrin, maltose và glucose không
cho phản ứng màu với Iot (dung dịch trong suốt). Kết luận:
- Thời gian phản ứng càng lâu thì lượng tinh bột bị acid phân hủy cành nhiều
và càng tạo thành các dextrin với phân tử lượng càng nhỏ và cuối cùng là maltose.
- Ta biết ược acid phân hủy tinh bột là acid HCl, acid này có chủ yếu trong dạ dày của chúng ta.
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN STT
Họ và tên thành viên MSSV
Công việc hoàn thành 1
Nguyễn Kiều Phương Hằng 12210067 Báo cáo thí nghiệm 4 và 7 2 Bạch Tiểu Lăng
12210065 Báo cáo thí nghiệm 3 3 Nguyễn Quang Huy
12210019 Báo cáo thí nghiệm 5 4 Tào Minh Hoàng
12210036 Báo cáo thí nghiệm 1
Báo cáo thí nghiệm 6 + Viết báo cáo 5 Phạm Thị Quỳnh Xuân 12210013 tổng hợp
Đánh giá chung : Nhìn chung, trong quá trình thực hành và ưa ra kết quả thí nghiệm
các bạn ều tập trung làm và ưa ra những óng góp ý kiến của mỗi cá nhân ều ược
nhóm ghi nhận và sửa ổi ể hoàn chỉnh bài báo cáo, ngoài ra nhiệm vụ ược giao các
bạn ều hoàn thành tốt.