-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kháng sinh
Câu hỏi trắc nghiệm môn kháng sinh của Đại học Yersin Đà Lạt giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kháng sinh 2 tài liệu
Đại học Yersin Đà Lạt 30 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kháng sinh
Câu hỏi trắc nghiệm môn kháng sinh của Đại học Yersin Đà Lạt giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kháng sinh 2 tài liệu
Trường: Đại học Yersin Đà Lạt 30 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Yersin Đà Lạt
Preview text:
lOMoARcPSD| 36086670
1. Liên quan cấu trúc – tác dụng các Sulfamide kháng khuẩn, để có tác dụng kháng khuẩn:
A. Nhóm amin –NH2 phải ở vị trí para với nhóm sulfonamide
B. Vòng benzene phải có thêm nhóm thế trên vị trí ortho
C. Có thể thay nhóm –SO2-NH2 bằng nhóm –CO-NH2 hay -CO-C6H4-p-NH2.
D. Tại N1 nên có 2 nhóm thế
2. Sulfamide có tác dụng kìm khuẩn do ức chế enzyme: A. DNA-gyrase
B. Dihydropteroate synthase (DHPS) C. Topoisomerase IV. D. RNA polymerase
3. Không phải là cơ chế đề kháng của vi khuẩn đối với Sulfamide:
A. Gia tăng sản xuất PABA
B. Thay đổi con đường chuyển hóa folic acid C. Sản xuất bơm ngược
D. Sản xuất ra acetyltransferase
4. Liên quan cấu trúc – tác dụng các Quinolon, nhóm R6 có tác dụng:
A. Tăng tác động ức chế DNA gyrase
B. Hiệu lực và phổ hoạt tính
C. Quyết định dược động học
D. Pharmacophore chính cần cho hoạt tính
5. Liên quan cấu trúc – tác dụng các Quinolon, nhóm R7 có tác dụng:
A. Tăng tác động ức chế DNA gyrase
B. Hiệu lực và phổ hoạt tính
C. Quyết định dược động học lOMoARcPSD| 36086670
D. Pharmacophore chính cần cho hoạt tính
6. Liên quan cấu trúc – tác dụng các Quinolon, nhóm R8 có tác dụng:
A. Tăng tác động ức chế DNA gyrase
B. Hiệu lực và phổ hoạt tính
C. Quyết định dược động học
D. Pharmacophore chính cần cho hoạt tính
7. Liên quan cấu trúc – tác dụng các Quinolon, việc cải thiện lớn hoạt tính kháng khuẩn
do gia tăng tính thân lipid của phân tử là do:
A. Sự thế 1 nguyên tử F tại C6
B. Sự khử liên kết 2-3 hay nhóm 4-keto
C. Gắn nhóm –NH2 trên C5 D. Sự thế tại C2 A. 0
8. Quinolon hữu ích cho nhiễm trùng định vị ở môi trường acid: A. Moxifloxacin B. Ofloxacin C. Acid nalidixic D. Delafloxacin
9. Các rifamycin ức chế tổng hợp RNA vi khuẩn do ức chế enzyme: A. DNA-gyrase
B. Dihydropteroate synthase (DHPS) C. Topoisomerase IV. D. RNA polymerase
10.Ethionamide có tác dụng kìm khuẩn hay diệt khuẩn Mycobacterium tuberculosis là do cơ chế:
A. Ức chế quá trình tổng hợp mycolyl-arabinogalactan-peptidoglycan (MAGP)
vàlipoarabinomannan (LAM) ở vi khuẩn lao
B. Ức chế Dihydropteroate synthase (DHPS)
C. Ức chế quá trình tổng hợp mycolic acid của trực khuẩn lao.
D. Ức chế tổng hợp RNA vi khuẩn
11.Linezolid có sinh khả dụng đường uống là: A. 40% B. 60% C. 80% D. 100%
12.Linezolid là kháng sinh kìm khuẩn đối với: A. Enterococci lOMoARcPSD| 36086670
B. Staphylococcus aureus C. S. epidermidis D. E. faecalis
13.Đích tác dụng của kháng sinh nhóm oxazolidione:
A. Tiểu đơn vị ribosome 50S (r50S) của vi khuẩn
B. Tiểu đơn vị ribosome 30S (r30S) của vi khuẩn C. Topoisomerase IV D. RNA polymerase
14.Một trong các cơ chế đề kháng của vi khuẩn đối với kháng sinh nhóm oxazolidione:
A. Gia tăng sản xuất PABA
B. Thay đổi con đường chuyển hóa folic acid
C. Đột biến gen mã hóa DHPS
D. Đột biến thay đổi các nucleotide của rRNA 23S
15.Kháng sinh không thuộc nhóm oxazolidione: A. Tedizolid B. Sutezolid C. Radezolid D. Ketolide
16.Ethambutol (EMB) được dùng ở dạng hữu triền với hoạt tính mạnh hơn dạng tả triền: A. Từ 50 – 100 lần
B. Từ 100 – 200 lầnC. Từ 200 – 500 lần D. Từ 200 – 500 lần
17.Thuốc kháng lao có cơ chế chống chuyển hóa, can thiệp vào quá trình tổng hợp acid folic từ PABA: A. Ethionamide (ETH)
B. p-aminosalicylic acid (PAS) C. Prothionamide (PTH) D. Ethambutol (EMB)
18.Thuốc kháng lao có tác dụng diệt khuẩn do ức chế enzyme ATP synthase -> ức chế
tổng hợp ATP của vi khuẩn lao: A. Ethionamide (ETH)
B. p-aminosalicylic acid (PAS) C. Bedaquiline (BDQ) D. Ethambutol (EMB) lOMoARcPSD| 36086670
19.Kháng sinh có cơ chế ức chế cạnh tranh với p-aminobenzoic acid (PABA) trong quá
trình tổng hợp acid folic: A. Clofazimine B. Pretomanid C. Delamanid D. Dapsone
20.Sulfoxone natri, là tiền dược của: A. Thiazolsulfone B. Dapsone C. Acetosulfone D. Delamanid
21.Hoạt chất duy nhất thuộc nhóm kháng sinh riminophenazine: A. Thiazolsulfone B. Acetosulfone C. Clofazimine D. Delamanid E. lOMoARcPSD| 36086670