Báo cáo nghiên cứu thị trường cho thuê máy và thiết bị thi công | Báo cáo môn Kỹ thuật thi công Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

a. Đầu tư công: Với quyết tâm vừa đẩy lùi dịch bệnh vừa phát triển kinh tế, chính phủ Việt Nam đã thực hiện hàng loạt giải pháp đồng bộ, nỗ lực tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án công. Trong 8 tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 250,5 nghìn tỷ đồng, tăng 30,4% so với cùng kỳ năm trước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
26 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo nghiên cứu thị trường cho thuê máy và thiết bị thi công | Báo cáo môn Kỹ thuật thi công Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

a. Đầu tư công: Với quyết tâm vừa đẩy lùi dịch bệnh vừa phát triển kinh tế, chính phủ Việt Nam đã thực hiện hàng loạt giải pháp đồng bộ, nỗ lực tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án công. Trong 8 tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 250,5 nghìn tỷ đồng, tăng 30,4% so với cùng kỳ năm trước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
THÁNG 10/2020
THỊ TRƯNG CHO THUÊ MÁY
VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
2
TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI
8 THÁNG ĐẦU NĂM 2020
3
...............................................
...............................................
.................................................
......................................................
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG MÁY
& THIẾT BỊ XÂY DỰNG VIỆT NAM
THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY
& THIẾT BỊ X NAM
THỰC TRẠNG & GI PHÁP
PHÁT TRIỂN T ƯỜNG CHO THUÊ
MÁY VÀ THI G VIỆT NAM
7
12
18
MỤC LỤC
I.
II.
III.
IV.
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
3
PHẦN I.
TỔNG QUAN
KINH TẾ - XÃ HỘI
8 THÁNG ĐẦU NĂM 2020
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
1. Đầu tư
Với quyết tâm vừa đẩy lùi dịch bệnh vừa
phát triển kinh tế, chính phủ Việt Nam đã
thực hiện hàng loạt giải pháp đồng bộ, nỗ
lực tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ
thực hiện các dự án công.
Trong 8 tháng đầu năm 2020, vốn đầu
thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước
đạt 250,5 nghìn tỷ đồng, tăng 30,4% so với
cùng kỳ năm trước. Trong đó, tổng vốn
đầu vào phát triển sở hạ tầng giao
thông chăm sóc sức khỏe toàn dân
chiếm tỷ lệ lớn nhất. Bên cạnh đó, thủ đô
Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh là hai địa
phương giá trị vốn thực hiện từ ngân
sách Nhà nước lớn nhất.
Mặc dù ảnh hưởng của dịch bệnh và chính
sách hạn chế nhập cảnh đối với người
nước ngoài, giá trị đầu trực tiếp nước
ngoài không bị giảm quá mạnh. Tổng vốn
đầu trực tiếp nước ngoài tính đến
20/08/2020 đạt 19,5 tỷ USD, giảm 13,7%
so với cùng kỳ năm trước. Thậm chí, vốn
đăng ký cấp mới tăng 6,6% so với cùng kỳ
năm trước, đạt 9,7 tỷ USD.
Trong đó, ngành công nghiệp chế biến
chế tạo tổng vốn đăng cấp mới lớn
nhất, đạt 4,5 tỷ USD chiếm 46,1% tổng
số vốn cấp phép mới.
4
1
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp
a. Đầu tư công
b. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
22,2%
48,2%
1.797
25,3 %
0
100%
19,5tỷ USD
13,7%
(So với cùng kỳ năm trước)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài 8T.2020
(So với cùng kỳ năm trước)
Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước 8T.2020
6,6%
9,7
tỷ USD
65,1%
41,2
nghìn tỷ VND
90,85%
10.741
38,5%
2.902
25,2 %
209,3
nghìn tỷ VND
30,4%
250,5
nghìn tỷ VND
4,9
tỷ USD 4,9
tỷ USD
Vốn đăng kí cấp mới
Vốn Trung ương Vốn Địa phương
Bộ Giao thông
vận tải
Bộ Y tế
2,8%
26.587
tỷ VNDtỷ VNDtỷ VND tỷ VND
79,8%
22.279
Hà Nội Hồ Chí Minh
Vốn điều chỉnh
Tổng giá trị góp vốn,
mua cổ phần
Dự án cấp mới
Giá trị góp vốn,
m tăng VĐL của DN
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Trong số 70 quốc gia và vùng lãnh thổ có
dự án được cấp phép mới Việt Nam trong
8 tháng đầu năm 2020, Singapore có tổng
vốn đăng ký đầu tư lớn nhất, đạt 4,6 tỷ USD
tương đương 47,2% tổng vốn đăng
cấp mới. Hàn Quốc Trung Quốc lần lượt
đứng thứ hai và thứ ba, với số vốn đăng ký
đầu tư khá tương đương, lần lượt là 1,04 tỷ
USD (10,7%) và 1,03 tỷ USD (10,5%).
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện
trong 8 tháng 2020 ước tính đạt 11,4 tỷ
USD giảm 5,1% so với cùng kỳ năm
trước.
Sản xuất công nghiệp 8 tháng đầu năm
2020 đối mặt với hàng hoạt khó khăn. Dịch
bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp trên
toàn cầu làm đứt gãy chuỗi cung ứng
nguyên liệu đầu vào, đồng thời dịch bệnh
bùng phát tại Việt Nam gây ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất công nghiệp.
Tính chung 8 tháng đầu năm 2020, chỉ số
sản xuất công nghiệp tăng 2,2% - mức
tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Do nhu cầu nhiên liệu toàn cầu giảm
mạnh, ngành khai khoáng giảm 7%, làm
giảm 1,1 điểm phần trăm trong mức tăng
trưởng chung toàn ngành.
5
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp
2. Sản xuất công nghiệp
47.2%
10.7%
10.5%
8 8. %
8.5%
4.5%
9. %8
T ệ tổng giá trị đăng k cấp mới l ý 8T.2020, th o Quốc giae
9,8
tỷ USD
2016
10,3
tỷ USD
2017
11,25
tỷ USD
2018
12,0
tỷ USD
2019
11,4
tỷ USD
2020
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 8T.2020
Khai khoáng
TOÀN NGÀNH
Chế biến, chế tạoSản xuất và
phân phối điện
Cung cấp nước và
sử lí rác thải,
nước thải
93 %
102,2 %
103,7 %
102 %
102,9 %
Chỉ số sản xuất công nghiệp - IIP 8T.2020 (%)
(So với cùng kì năm trước)
Singapore
Hàn Quốc
Trung Quốc
Hongkong
Đài Loan
Nhật Bản
Khác
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp
3. Xuất – nhập khẩu hàng hóa
4. Đăng ký doanh nghiệp
6
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19
trong nước trên thế giới tiếp tục ảnh
hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất, nhập
khẩu của Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất,
nhập khẩu hàng hóa 8 tháng năm 2020
ước tính đạt 336,32 tỷ USD, giảm 0,3% so
với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu
đạt 174,11 tỷ USD, tăng 1,6%; nhập khẩu
đạt 162,21 tỷ USD, giảm 2,2%.
Tính chung 8 tháng năm 2020, cả nước có 88,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2% so
với cùng kỳ năm trước với vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp là 13,8 tỷ đồng, tăng 8,7%. Số doanh
nghiệp quay trở lại hoạt động đạt 32,6 nghìn – tăng 27,9%. 34,3 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động
chờ làm thủ tục giải thể, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm trước. Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể
đạt 10,4 nghìn (giảm 1,9%).
Xuất - Nhập khẩu hàng hóa 8T.2020 (So với cùng kỳ năm trước)
tỷ USD
tỷ USD
1,6 %
XUẤT KHẨU
NHẬP KHẨU
XUẤT SIÊU
11,9
174,11
tỷ USD 2,2 %
162,21
Tỷ USD
49,3
Tỷ USD
28,7
Hoa Kỳ
Tỷ USD
46,7
Tỷ USD
19%
27
Trung Quốc
Trung Quốc
Hàn Quốc
Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch nhập khẩu
0,7%
8,3%13%
Doanh nghiệp
thành lập mới
nghìn tỷ VND
88,7 nghìn
1.225
2%
6,5%
nghìn người
694,9
16,5 %
Vốn đăng ký
Lao động
Doanh nghiệp
quay trở lại hoạt động
27,9%
Doanh nghiệp tạm dừng
kinh doanh có thời hạn
70,8%
Doanh nghiệp
giải thể
1,9%
Hoạt động của Doanh nghiệp 8T.2020 (So với cùng kỳ năm trước)
32,6 nghìn 34,3 nghìn 10,4 nghìn
7
PHẦN II.
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
Y & THIẾT BỊ XÂY DỰNG
VIỆT NAM
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
8
1. Thị trường xây dựng Việt Nam
Sau Đổi mới (1996), Việt Nam chứng kiến sự
thay đổi vượt bậc trong nhiều mặt kinh tế - xã
hội. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, tỷ lệ
tăng trưởng kinh tế kép hàng năm đạt 7,09%
trong giai đoạn 20 năm (2000 – 2019).
Ngành xây dựng đóng góp quan trọng trong
suốt quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Tuy chỉ chiếm khoảng 6% tổng giá trị sản
phẩm quốc nội (GDP), ngành xây dựng
ngành kinh tế có vị trí, vai trò chiến lược quan
trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển
đất nước. Các sản phẩm được tạo ra trong
quá trình xây dựng – bất động sản, sở hạ
tầng – là các nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự
phát triển kinh tế Việt Nam trong dài hạn.
Dựa trên giá trị đóng góp của ngành xây dựng
vào GDP, HOUSELINK ước tính ngành xây
dựng tốc độ tăng trưởng kép đạt 7,58%
trong giai đoạn 2000 2020, cao hơn 0,49
phần trăm so với tốc độ tăng trưởng kinh tế
kép cùng kỳ. Điều này cho thấy nhu cầu hiện
hữu, cũng như tiềm năng phát triển ngành xây
dựng Việt Nam là vô cùng lớn trong thời gian
tới.
44
2 481
536
613
715
8
39
974
1144
1485
1658
1981
2535
32
45
3584
3938
4193
4503
5008
5535
6037
5.35%
5.58%
5.77%
6.05%
5. 9%1
6
.35%
6 6. 2%
6 6.9 %
6
.44%
6 6. 5%
7.03%
6.41%
5.61%
5.35%
5.11%
5.
44%
5.61%
5.73%
5.84%
5.9 %4
0%
1%
2%
3%
4%
5%
6%
7%
8%
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Ngn tỷ VND
Tổng sản phẩm uốc nội (GDP) q & T ệ giá trị ngành xây dựng th o GDP, 2000 - 20 9l e 1
Giá trị GDP ( ỷ VND) % (Xây dựngT /GDP)
Nguồn: GSO, HOUSELINK ước tính
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
9
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng
có xu hướng giảm dần theo thời gian. Với đỉnh
đáy chu kỳ tăng trưởng sau thấp hơn
chu kỳ trước đó, ngành xây dựng Việt Nam
được dự báo đang ở cuối chu kỳ Tăng trưởng
và sẽ dần tiến tới giai đoạn Tái cấu trúc, nghĩa
tốc độ tăng trưởng mức độ biến động
chu kỳ đều được dự kiến sẽ giảm dần.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID 19,
Fitch Solutions đánh giá tốc độ tăng trưởng
ngành xây dựng tăng 5.8% trong năm 2020,
và đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 6.8% trong
giai đoạn 2021 – 2030, thấp hơn 0,78% so với
tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2000
2019. Tốc độ tăng trưởng giảm dần đồng
nghĩa với áp lực cạnh tranh gia tăng, biên lợi
nhuận ngành giảm. Bên cạnh đó, xu hướng
toàn cầu hóa cũng sẽ tạo thêm áp lực lên các
nhà thầu Việt Nam do sự xuất hiện ngày càng
nhiều các nhà thầu quốc tế, đặc biệt các
nhà thầu Trung Quốc trong thời gian gần đây.
Dưới áp lực cạnh tranh khốc liệt biên lợi
nhuận thấp, các đơn vị xây dựng đặc biệt
các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng
khoán – đứng trước yêu cầu bức thiết về việc
tinh giản bộ máy làm việc, cắt giảm chi phí
không cần thiết, tối đa hóa lợi nhuận trên báo
cáo tài chính.
Nguồn: GSO, HOUSELINK ước tính
Nguồn: GSO, HOUSELINK ước tính
0
50
100
150
200
250
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
Ngn tỷ VND
Giá trị xây dựng th o Giá so sánh 20 0e 1
Giá trị xây dựng (Giá so sánh 20 0)1
CAGR = 7.58%
-3%
-1%
1%
3%
5%
7%
9%
11%
13%
15%
2000 2005 2010 2015 2020e
Tốc độ tăng trưởng Ngành xây dựng Việt Nam, 2000 - 2030
7.5 %1
1 82.7 %
11.47%
9.03%
1 12.0 %
0.02%
11.36%
-0.97%
1 80. 2%
8
.70%
9.10%
5. %8
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
2. Thị trường Máy và thiết bị xây dựng
Việt Nam
Giá trị gia tăng từ máy và thiết bị ước tính
đóng góp 15 20% tổng giá trị thặng
ngành xây dựng Việt Nam.
Dựa trên giá trị ngành xây dựng cũng như
dự báo phát triển ngành từ Fitch Solutions,
chúng tôi ước tính Giá trị máy thiết bị
xây dựng trong giai đoạn 2020 2030.
Trong đó, tính đến năm 2030 giá trị thị
phần máy và thiết bị xây dựng ước tính đạt
147 nghìn tỷ đồng, gấp đôi giá trị phân
khúc này tại thời điểm năm 2019.
Phần phải lưu ý thêm rằng, hiện tại các
doanh nghiệp nội địa chưa thể sản xuất
cung ứng phần lớn máy và thiết bị phục vụ
thi công. Bên cạnh một số máy và thiết bị
đơn giản (dàn giáo, cốp pha, sàn treo, máy
uốn cắt sắt, etc.), gần như toàn bộ máy và
thiết bị ngành xây dựng đều được nhập
khẩu.
Theo dữ liệu từ UN Comtrade, giá trị nhập
khẩu máy thiết bị phục vụ thi công đạt
giá trị trung bình 1,5 tỷ USD trong giai đoạn
2010 – 2019 . Trong đó, giá trị nhập khẩu
đạt giá trị cao nhất vào năm 2015 (1,88 tỷ
USD), và có giá trị nhập khẩu nhỏ nhất vào
năm 2012 (929 triệu USD).
Nguồn: GSO, Fitch Solutions, HOUSELINK ước tính
Nguồn: UN Comtrade, HOUSELINK tổng hợp
10
46
51
57
65
72
76
81
87
92
99
1
05
113
120
128
1
37
147
0
20
40
60
80
100
120
140
160
2015
2016
2017
2018
2019
2020e
2021f
2022f
2023f
2024f
2025f
2026f
2027f
2028f
2029f
2030f
Ước tính Giá trị thặng dư máy thiết bị xây dựng hàng năm &
(Nghìn tỷ VND)
29
4
403
291
24
2
5
61
583
61
0
704
668
732
4
73
335
1 49
283
3
16
484
507
404
326
317
213
151
11
2
147
184
237
220
289
18
0
212
-
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1,600
1,800
2,000
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Triệu USD
Tổng giá trị nhập khẩu Máy thiết bị xây dựng, 20 0 -20 9& 1 1
Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đức
Thái Lan Hoa Kỳ Khác
Tổng giá trị nhập khẩu những máy và thiết bị có mã HS Code 841340, 8426, 8427, 8428, 8429, 8430, 8431, 847431, 847432,
870510, 870520, 870540.
1
1
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc ba
quốc gia tổng giá trị xuất khẩu máy,
thiết bị xây dựng lớn nhất vào Việt Nam.
Trong năm 2010, giá trị nhập khẩu máy và
thiết bị xây dựng từ Nhật Bản đạt 473 triệu
đô la Mỹ, tương đương giá trị nhập khẩu từ
hai quốc gia Trung Quốc (294 triệu USD)
Hàn Quốc (213 triệu USD) gộp lại. Tuy
nhiên, giá trị nhập khẩu máy và thiết bị xây
dựng từ Trung Quốc tăng dần theo thời
gian. Tính đến thời điểm năm 2019, máy
xây dựng nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm
đến 42% tổng giá trị nhập khẩu máy xây
dựng.
Các đơn vị sở hữu máy và thiết bị xây dựng
trong nước chủ yếu nhập khẩu máy
thiết bị cũ từ Hàn Quốc và Nhật Bản do giá
mềm hơn rất nhiều so với máy thiết bị
mới, cũng như những máy thiết bị này
hoạt động rất bền bỉ theo thời gian. Tuy
nhiên, trong những năm gần đây, các đơn
vị đang có xu hướng chuyển sang sở hữu
các thiết bị mới từ các nhà sản xuất Trung
Quốc. Mặc dù các sản phẩm này kém bền
bỉ hơn so với các sản phẩm xuất xứ từ Hàn
Quốc và Nhật Bản; tuy nhiên công suất lắp
đặt, hiệu suất thiết bị cũng như hiệu quả
kinh tế của các thiết bị này vượt trội hơn
hẳn.
Nguồn: UN Comtrade, HOUSELINK tổng hợp
Nguồn: UN Comtrade, HOUSELINK tổng hợp
11
32%
20%
14%
8%
5%
4%
17%
Thị phần các quốc gia xuất khẩu Máy thiết bị xây dựng chính &
sang Việt Nam, 20 01
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Hoa Kỳ
Đức
Thái Lan
Khác
42%
18%
12%
6%
6%
3%
13%
Thị phần các quốc gia xuất khẩu Máy thiết bị xây dựng chính &
sang Việt Nam, 20 91
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
Đức
Thái Lan
Hoa Kỳ
Khác
12
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
PHẦN III.
THỊ TRƯỜNG
CHO THUÊ MÁY
VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG
VIỆT NAM
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
13
Với mục đích cái nhìn khách quan
toàn diện về thị trường, HOUSELINK thực
hiện Khảo sát Thị trường cho thuê Máy
móc và Thiết bị Xây dựng Việt Nam 2020.
Sau khi tổng hợp kết quả phản hồi từ 184
doanh nghiệp - 122 doanh nghiệp đang
thực hiện cho thuê máy thiết bị công
trình, và 62 doanh nghiệp đang có nhu cầu
thuê máy móc thiết bị trong quá trình thi
công xây dựng; chúng tôi tiến hành phân
tích để thể đưa ra những nhận định
chính xác, chuyên sâu về thị trường.
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
66%
34%
Phân oại doanh nghiệp tham gia khảo sátl
DN cho thu máy thiết bị công trìnhê &
DN có nhu cầu thu máy thiết bị công trìnhê &
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
14
1. Phân tích nhu cầu
a. Doanh nghiệp tham gia
b. Hình thức sử dụng máy &
thiết bị thi công
Trong 62 doanh nghiệp đang có nhu cầu thuê
máy móc thiết bị thi công tham gia khảo sát,
các tổng thầu xây dựng chiếm 36%. Theo sau
tổng thầu xây dựng lần lượt các nhà thầu
xây dựng (35%) nhà thầu điện (24%).
Các doanh nghiệp còn lại bao gồm nhà thầu
hoàn thiện (3%) và các đơn vị khác (2%).
Trong giá trị lĩnh vực máy và thiết bị xây dựng
Việt Nam, tỷ lệ lĩnh vực cho thuê máy và thiết
bị xây dựng chiếm thị phần chưa lớn. 73%
doanh nghiệp tham gia khảo sát đang sở hữu
máy và thiết bị phục vụ thi công xây dựng. Tuy
nhiên, xu hướng này sẽ dần thay đổi trong
tương lai.
Trong 73% doanh nghiệp kể trên, chỉ 20%
doanh nghiệp đang tiến hanh thi công xây
dựng dựa trên hoàn toàn máy móc hiện có.
53% doanh nghiệp tham gia khảo sát phản
hồi rằng bên cạnh sở hữu thiết bị, các đơn vị
này đang thuê máy thiết bị thi công bên
ngoài. Các doanh nghiệp này cũng phản hồi
rằng Thuê máy móc thiết bị thi công xây dựng
cho phép họ có thể linh động hơn trong công
việc khi trúng thầu các dự án xa; hoặc tiết
kiệm chi phí đầu tư khi thời gian sử dụng máy
móc thiết bị khá ngắn trong tổng quá trình thi
công xây dựng những máy móc thiết bị
thuê đó có chi phí đầu tư khá lớn.
11% doanh nghiệp phản hồi đang tiến hành
thuê toàn bộ máy móc & thiết bị thi công xây
dựng bên ngoài. 16% đơn vị những phản
hồi khác. Những doanh nghiệp này, thay
thuê máy móc thiết bị thi công không sở hữu,
trực tiếp ký hợp đồng với những nhà thầu phụ
để những nhà thầu này hoàn thành phần
công việc đó.
36%
35%
24%
5%
Phân oại doanh nghiệp sử dụng máy thiết bị l &
công trình
Tổng thầu xây dựng
Nhà thầu xây dựng
Nhà thầu cơ điện
Nhà thầu hoàn thiện
Khác
3%
2%
53%
20%
11%
16%
Hình thức sử dụng máy thiết bị thi công&
Kết hợp cả mua sắm à thu máy v ê &
thiết bị thi công xây dựng
Mua sắm máy thiết bị thi công xây
&
dựng
Thuê máy & thiết bị thi công xây dựng
Khác
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
15
c. Nhu cầu thuê máy móc thiết bị thi công
Máy và thiết bị nâng hàng là những máy móc có nhu cầu thuê lớn nhất.
Theo khảo sát của HOUSELINK, 63 ác doanh nghiệp tham gia khảo sát phản hồi có nhu cầu
thuê máy và thiết bị nâng hàng (cẩu u tháp, cần trục, vận thăng,…). Các máy móc thiết bị công
tác đất (xúc, đào, lu,…) và ng người,…) lần lượt đứng thứ hai và thứ ba về nhu
cầu thuê, khoảng 53% phản hồi về nhu cầu.
Máy phát điện và thiết bị về biện ông (dàn giáo, cốp pha) cũng là những thiết bị có nhu
cầu thuê lớn. 43% doanh nghi phản hồi ng họ có nhu cầu thuê máy phát điện, trong khi 35%
thực hiện thuê dàn giáo, cốp a phục vụ á trình thi công xây dựng.
d. Hình thức thuê máy và thiết bị
thi công
Theo khảo sát của HOUSE
theo tháng là hình thức được các bên nhu
cầu thuê ưa chuộng nhất, với 48% hản hồi.
Hình thức thuê theo khối công việc
đứng thứ hai về độ phổ biến, 34% đơn vị phản
hồi đang sử dụng hình thức này.
Thuê theo ca là hình thức thuê kém phổ biến
nhất, chỉ 23% doanh nghiệp phản đ g sử
dụng hình thức thuê này. Điều y có thể i
thích bởi tính ngắn hạn khi thuê theo ca, bên
thuê phải chịu chi phí thuê cao, cũng như các
phụ phí đi kèm (phí đặt cọc, phí vận chuyển,…)
khi thực hiện thuê máy móc thiết bị phục vụ
quá trình thi công xây dựng.
63%
53% 53%
43%
35%
25% 25%
23%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Máy & t iếth
b nângng
Máy & t iếth
b công tác
đất
Máy và t iếth
b nâng
người
Máy phá t
điện
n giáo,
cốp pha
Máy & t iếth
b công tác
tông
Máy & t iếth
b gia cố nền
móng
Máy & t iếth
b k c
Tỷ lệ Doanh nghiệp có nhu cầu thu máy thiết bị công trìnhê &
Hình thức thu máy móc thiết bị thi công phổ biếnê
48%
3 %4
23%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Thuê theo
t ng
Thuê heo t k ốih
lượng công việc
Thuê heo at c
% Doanh nghiệp
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
16
2. Phân tích nguồn cung
Trong thị trường cung ứng máy móc thiết bị
cho ngành xây dựng, hình thức cho thuê vẫn
chưa được phổ biến.
Trong 122 doanh nghiệp tham gia khảo sát,
65% các doanh nghiệp phản hồi đang thực
hiện cung cấp kết hợp cho thuê máy công
trình. 35% doanh nghiệp còn lại đang tập
trung thực hiện cho thuê máy móc thiết bị thi
công.
Với các bên sản xuất và thương mại máy móc
thiết bị phục vụ thi công, hình thức cho thuê
máy thiết bị công trình chỉ một dịch vụ
giá trị gia tăng, do tính không ổn định của
dòng tiền của hoạt động này. Máy và thiết bị
công trình cho thuê chủ yếu là máy trưng bày,
máy cũ nhập khẩu,…
Các doanh nghiệp không thực hiện hoạt động
thương mại mà chỉ cho thuê máy móc thiết bị
thi công công trình chủ yếu các doanh
nghiệp thi công xây dựng. Hoạt động cho
thuê này với mục đích mang lại thu nhập tăng
thêm khi máy móc thiết bị đang trong thời
gian rảnh rỗi.
Do liên quan đến vấn đề bảo trì – bảo dưỡng
thiết bị cho thuê, phần lớn các doanh nghiệp
cho thuê chỉ tập trung tại một hoặc một vài
địa phương nhất định. Bên cạnh vấn đề bảo trì
- bảo dưỡng thiết bị cho thuê, phần lớn các
doanh nghiệp cho thuê chỉ tập trung tại một
hoặc một vài địa phương nhất định. Bên cạnh
vấn đề bảo trì bảo dưỡng, chi phí vận
chuyển đường bộ lớn làm giảm khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp cho thuê
cách xa công trường xây dựng.
Bên cạnh đó, việc thiếu một Hiệp hội cho thuê
máy và thiết bị xây dựng chuyên nghiệp, được
chỉ định bởi Chính phủ khiến cả bên thuê
bên cho thuê lúng túng, khó khăn trong việc
phát triển thị trường sản phẩm do thiếu
thông tin chính xác, cũng như “sân chơi” chính
thức, công bằng cho các bên liên quan.
Một đặc điểm chung của các doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ cho thuê máy thiết bị
quy nhỏ lẻ, mang tính cục bộ địa
phương rất cao.
Trong 122 doanh nghiệp cho thuê máy
thiết bị xây dựng, chỉ có 45% doanh nghiệp có
khả năng cung cấp dịch vụ cho thuê trên
phạm vi toàn quốc. 65% các doanh nghiệp
còn lại tập trung kinh doanh tại địa phương
các khu vực lân cận.
a. Hoạt động kinh doanh b. Thị trường cung cấp chính
65%
35%
Hình thức kinh doanh của Công ty cho thu y ê &
thiết bị công trình
Cung cấp kết hợp cho thu máy thiết bị công trìnhê &
Cho thu máy thiết bị công trìnhê &
45%
2 %6
17%
11%
0% 10% 20% 30% 40% 50%
Toàn quốc
Miền Nam
Miền Bắc
M uiền Tr ng
Thị trường chính dịch ụ cho thu máy móc thiết bị v ê
ngành xây dựng
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Xét theo số lượng doanh nghiệp cung ứng
dịch vụ cho thuê máy và thiết bị công trình,
dễ thấy dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị
nâng hàng (cẩu, cẩu tháp, cần trục, vận
thăng,…) phổ biến nhất (47% doanh
nghiệp phản hồi). Theo sau là dịch vụ cho
thuê biện pháp thi công (dàn giáo, cốp
pha,…) và máy và thiết bị công tác đất (xúc,
đào, lu,…), với lần lượt 42% 41% doanh
nghiệp phản hồi đang cho thuê.
Các đơn vị cho thuê thiết bị biện pháp thi công
và thiết bị công tác đất đều có tính cục bộ (địa
phương) rất cao. 71% các doanh nghiệp cho
thuê dàn giáo, cốp pha chỉ cung cấp tại địa
phương khu vực lân cận. Trong khi đó, chỉ
36% các doanh nghiệp cho thuê máy móc
thiết bị công tác đất cung cấp dịch vụ trên
phạm vi toàn quốc.
Máy thiết bị nâng người đứng thứ về độ
phổ biến, với 25% doanh nghiệp cho thuê tham
gia khảo sát cung cấp dịch vụ cho thuê. Các
doanh nghiệp cung cấp xe nâng người cũng có
sự trang bị đầy đủ vận hành chuyên nghiệp
nhất. 65% các đơn vị cung cấp xe nâng thể
cung cấp dịch vụ trên phạm vi cả nước.
Tuy chỉ đứng thứ năm về tỷ lệ doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ (17%), dịch vụ cho thuê máy
phát điện cũng sự chuyên nghiệp không kém
dịch vụ cho thuê xe nâng người. 57% đơn vị
cung cấp dịch vụ xác nhận thể cho thuê máy
phát điện trong phạm vi toàn quốc.
Phạm vi cung cấp rộng khắp của các doanh
nghiệp cho thuê xe nâng người máy phát
điện phần nào thể hiện sự chuyên nghiệp của
các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cho thuê
các sản phẩm này. Đồng thời, chính điều này
cũng thể hiện những phân khúc dịch vụ này có
tính cạnh tranh tương đối thấp, do đó các doanh
nghiệp có thể mở rộng phạm vi kinh doanh trên
toàn quốc. Điều này đồng nghĩa với việc đảm
bảo những phân khúc này có thể đảm bảo biên
lợi nhuận trong giai đoạn khó khăn đại dịch
như hiện nay.
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
17
c. Nguồn cung ứng máy móc
thiết bị thi công
47%
42%
41%
25%
1 17%
16%
13%
7%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Máy &
t iết h b
n ng ngâ
n giáo,
cốp pha
Máy &
t iết h b
công tác
đất
Máy và
t iết h b
n ngâ
người
Máy phá t
điện
Máy &
t iết h b
công tác
tông
Máy &
t iết gih b a
cố nền
móng
Máy &
t iết h b
k c
Tlệ doanh nghiệp cung cấp máy thiết bị công trình, th o oại & e l hình
36%
57%
65%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Dàn giáo, cốp pha
Máy thiết bị công tác đất &
Máy phát điện
Máy và thiết bị nâng người
Khả năng cung ứng máy thiết bị thi công & Toàn
quốc
29%
18
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
PHẦN IV.
THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
CHO THUÊ MÁY & THIẾT BỊ
Y DỰNG VIỆT NAM
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Trong 184 đơn vị phản hồi, 155 đơn vị (84%)
đồng ý rằng hoạt động thuê máy và thiết bị thi
công tiết kiệm chi phí đầu ban đầu. Cân
nhắc bài toán hiệu quả đầu tư, các bên sẽ ưu
tiên phương án thuê máy thiết bị thi công
khi máy móc thiết bị đó chỉ cần sử dụng trong
thời gian ngắn, trong khi chi phí đầu tư máy –
thiết bị ban đầu rất lớn.
Hơn một nửa đơn vị tham gia khảo sát phản
hồi rằng hoạt đông thuê máy thiết bị công
trình đảm bảo máy và thiết bị vận hành trơn tru
trong thời gian thuê (106 phản hồi, 58%), cũng
như tiết kiệm nguồn lực cho việc quản lý y
thiết bị (96 phản hồi, tương đương 52%).
Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu là lợi íc hãn ền khi các bên quyết định thuê
máy móc thiết bị thi công công trình.
đơn vị lập luận rằng hoạt động thuê
máy thiết bị luôn cập nhật với công nghệ
rong ngành xây dựng (29 phản hồi,
tương đương 16%). 9 đơn vị phản hồi rằng hoạt
động thuê máy móc thi công cũng mang lại
ch khác. Điển hình như hoạt động
thuê mang lại sự linh động cho các nhà thầu
thi c g, khi họ phải thực hiện dự án tại các
kh vực ới, hoặc khi cần huy động máy móc
th bị dựng gấp để đáp ứng yêu cầu thi
g tro g thời gian ngắn.
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
19
1. Lợi ích và khó khăn trong quá trình thuê
máy và thiết bị công trình
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Tiết kiệm
chi phí
đầ u
ba un đầ
Máy & b t iếth
đảm ận bo v
nh trơn tru
tr ng t ờio h
gian thuê
Tiết kiệm
nguồn lực
cho việc ản qu
áy & bm t iếth
Luô hn cập n ật
với công ng h
mới n ất h
trong ngành
xây dựng
Khác
155
106
96
29
9
Lợi ích của iệc thu máy thiết bị xây dựngv ê &
LỢI ÍCH
Những khó khăn phổ biến nhất bên thuê
gặp phải đến từ việc giá thuê cao, biến động
mạnh. 56 người tham gia khảo sát phản hồi
rằng trong thực tế, giá thuê không ổn định giữa
các địa phương, cũng như giá thuê thay đổi
mạnh với từng hình thức thuê (thuê theo tháng,
thuê theo khối lượng công việc, thuê theo ca, …).
Đây cũng khó khăn lớn nhất, ảnh hưởng đến
biên lợi nhuận ngành xây dựng, vốn đã ngày
càng mỏng trong những năm gần đây.
Bên cạnh đó, những vấn đề phát sinh ngoài ý
muốn trong quá trình vận hành thiết bị thuê
cũng là một vấn đề gây đau đầu cho bên thuê.
Các thiết bị cho thuê chủ yếu thiết bị cũ, đã
qua sử dụng, do đó không thể tránh khỏi những
vấn đề phát sinh trong quá trình vận hành. Tuy
nhiên, không phải bên cho thuê nào cũng tận
tâm trong quá trình cung cấp dịch vụ, cũng như
khắc phục kịp thời khi sự cố xảy ra với máy
thiết bị thuê. Bên cạnh vấn đề liên quan đến
thiết bị, quản con người cũng một thách
thức với các bên đi thuê máy móc thiết bị công
trình. Thông thường, các bên sẽ thuê máy kèm
người vận hành, người vận hành không phải
quản lý trực tiếp bởi bên thuê
mà là bên cho thuê. Do đó, bên thuê khó có thể
quản lý khi người vận hành có thái độ làm việc
không tốt hay không trung thực. Ngoài ra, bên
cho thuê chỉ trả lương cố định cho người lái
máy. Nếu bên thuê nhu cầu làm ngoài giờ
làm việc, phí phát sinh trả thêm cho máy
người vận hành là không thể tránh khỏi.
Ngoài vấn đề về giá vấn đề phát sinh trong
quá trình vận hành thiết bị; bên thuê cũng gặp
một số vấn đề khác liên quan đến việc quản lý
bảo trì – bảo dưỡng thiết bị thuê (34 phản hồi),
“sân chơi” chung cho các doanh nghiệp cho
thuê và đi thuê (33 phản hồi), các vấn đề xã hội
(Bảo kê,…) tại địa phương thuê máy (26 phản
hồi). Các bên cho thuê cũng xác thực vấn đề
bảo đặc biệt nghiêm trọng tại các địa
phương phía Bắc Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên,
vấn đề bảo kê là gần như không có tại các tỉnh
khu vực Nam Bộ. Ngoài ra, vấn đề chưa có một
Hiệp hội lớn, hoạt động chuyên nghiệp dành
riêng cho các bên cho thuê và bên thuê cũng là
một vấn đề lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền
lợi của các bên liên quan do sự thiếu liên kết
cũng như minh bạch thông tin trong thị trường.
KHÓ KHĂN
20
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
| 1/26

Preview text:

THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG THÁNG 10/2020 MỤC LỤC I.
TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................... 3 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2020 II.
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG MÁY ............................................... 7
& THIẾT BỊ XÂY DỰNG VIỆT NAM III.
THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY ................................................. 12 & THIẾT BỊ X NAM IV. THỰC TRẠNG & GI
...................................................... PHÁP 18 PHÁT TRIỂN T ƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THI G VIỆT NAM 2
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG PHẦN I. TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2020 3
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG 1. Đầu tư a. Đầu tư công
Với quyết tâm vừa đẩy lùi dịch bệnh vừa
Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước 8T.2020
phát triển kinh tế, chính phủ Việt Nam đã
(So với cùng kỳ năm trước)
thực hiện hàng loạt giải pháp đồng bộ, nỗ
lực tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ
thực hiện các dự án công. 250,5 nghìn tỷ VND
Trong 8 tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư 30,4%
thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước
đạt 250,5 nghìn tỷ đồng, tăng 30,4% so với Vốn Trung ương Vốn Địa phương
cùng kỳ năm trước. Trong đó, tổng vốn
đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng giao 41,2 nghìn tỷ VND 65,1% 209,3 nghìn tỷ VND 25,2 %
thông và chăm sóc sức khỏe toàn dân
chiếm tỷ lệ lớn nhất. Bên cạnh đó, thủ đô Bộ Giao thông vận tải Bộ Y tế Hà Nội Hồ Chí Minh
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai địa 10.741 2.902 26.587 22.279
phương có giá trị vốn thực hiện từ ngân tỷ VND 90,85% tỷ VND 38,5% tỷ VND 2,8% tỷ VND 79,8%
sách Nhà nước lớn nhất.
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp
b. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Mặc dù ảnh hưởng của dịch bệnh và chính
sách hạn chế nhập cảnh đối với người
Đầu tư trực tiếp nước ngoài 8T.2020
(So với cùng kỳ năm trước)
nước ngoài, giá trị đầu tư trực tiếp nước
ngoài không bị giảm quá mạnh. Tổng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài tính đến 19,5 tỷ USD 13,7%
20/08/2020 đạt 19,5 tỷ USD, giảm 13,7%
so với cùng kỳ năm trước. Thậm chí, vốn đăng ký cấp mới tăng 1 6,6% so với cùng kỳ
9,7tỷ USD 6,6% 4,9 tỷ USD 22,2% 4,9 tỷ USD 48,2%
năm trước, đạt 9,7 tỷ USD. Vốn đăng kí cấp mới Vốn điều chỉnh Tổng giá trị góp vốn,
Trong đó, ngành công nghiệp chế biến – mua cổ phần
chế tạo có tổng vốn đăng ký cấp mới lớn
nhất, đạt 4,5 tỷ USD – chiếm 46,1% tổng 1.797 số vốn cấp phép mới. 25,3 % 0 100% Dự án cấp mới Giá trị góp vốn, làm tăng VĐL của DN
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp 4
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Trong số 70 quốc gia và vùng lãnh thổ có
dự án được cấp phép mới Việt Nam trong
Tlệ tổng giá trị đăng ký cấp mới 8T.2020, theo Quốc gia
8 tháng đầu năm 2020, Singapore có tổng
vốn đăng ký đầu tư lớn nhất, đạt 4,6 tỷ USD
– tương đương 47,2% tổng vốn đăng ký 9.8%
cấp mới. Hàn Quốc và Trung Quốc lần lượt Singapore 4.5% Hàn Quốc
đứng thứ hai và thứ ba, với số vốn đăng ký 8.5% Trung Quốc
đầu tư khá tương đương, lần lượt là 1,04 tỷ Hongkong 47.2%
USD (10,7%) và 1,03 tỷ USD (10,5%). Đài Loan 8.8% Nhật Bản Khác 10.5% 10.7%
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện
trong 8 tháng 2020 ước tính đạt 11,4 tỷ
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 8T.2020
USD – giảm 5,1% so với cùng kỳ năm trước. 2016 2017 2018 2019 2020 9,8 10,3 11,25 12,0 11,4 tỷ USD tỷ USD tỷ USD tỷ USD tỷ USD
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp 2. Sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp 8 tháng đầu năm
2020 đối mặt với hàng hoạt khó khăn. Dịch
Chỉ số sản xuất công nghiệp - IIP 8T.2020 (%)
bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp trên
(So với cùng kì năm trước)
toàn cầu làm đứt gãy chuỗi cung ứng
nguyên liệu đầu vào, đồng thời dịch bệnh TOÀN NGÀNH
bùng phát tại Việt Nam gây ảnh hưởng đến 102,2 %
hoạt động sản xuất công nghiệp.
Tính chung 8 tháng đầu năm 2020, chỉ số
sản xuất công nghiệp tăng 2,2% - mức
tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Do nhu cầu nhiên liệu toàn cầu giảm 93 % 102 % 103,7 % 102,9 %
mạnh, ngành khai khoáng giảm 7%, làm Khai khoáng Sản xuất và Chế biến, chế tạo Cung cấp nước và
giảm 1,1 điểm phần trăm trong mức tăng phân phối điện sử lí rác thải, nước thải trưởng chung toàn ngành.
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp 5
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
3. Xuất – nhập khẩu hàng hóa
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 ở
trong nước và trên thế giới tiếp tục ảnh
Xuất - Nhập khẩu hàng hóa 8T.2020 (So với cùng kỳ năm trước)
hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất, nhập
khẩu của Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất,
nhập khẩu hàng hóa 8 tháng năm 2020 XUẤT SIÊU
ước tính đạt 336,32 tỷ USD, giảm 0,3% so 11,9
với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tỷ USD
đạt 174,11 tỷ USD, tăng 1,6%; nhập khẩu
đạt 162,21 tỷ USD, giảm 2,2%. XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU tỷ 174,11 USD 1,6 % tỷ 162,21 USD 2,2 % Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu Hoa Kỳ T 46,7 ỷ USD 19% Trung Quốc Tỷ USD 49,3 0,7% Trung Quốc T 27 ỷ USD 13% Hàn Quốc T 28,7 ỷ USD 8,3%
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp 4. Đăng ký doanh nghiệp
Tính chung 8 tháng năm 2020, cả nước có 88,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2% so
với cùng kỳ năm trước với vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp là 13,8 tỷ đồng, tăng 8,7%. Số doanh
nghiệp quay trở lại hoạt động đạt 32,6 nghìn – tăng 27,9%. 34,3 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động
chờ làm thủ tục giải thể, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm trước. Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể
đạt 10,4 nghìn (giảm 1,9%).
Hoạt động của Doanh nghiệp 8T.2020 (So với cùng kỳ năm trước) Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp tạm dừng Doanh nghiệp thành lập mới
quay trở lại hoạt động kinh doanh có thời hạn giải thể 88,7 nghìn 2% 32,6 nghìn 27,9% 34,3 nghìn 70,8% 10,4 nghìn 1,9% Vốn đăng ký nghìn tỷ VND 1.225 6,5% Lao động 694,9 nghìn người 16,5 %
Nguồn: GSO, HOUSELINK tổng hợp 6
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG PHẦN II. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
MÁY & THIẾT BỊ XÂY DỰNG VIỆT NAM 7
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
1. Thị trường xây dựng Việt Nam
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) & Tlệ giá trị ngành xây dựng theo GDP, 2000 - 2019 7000 8% 6.96% 7.03% 6.62% 6.65% 7% 6000 6.35% 6.44% 6.41% 6.05% 5.77% 4 5.58% 5.61%
5.61% 5.73% 5.84% 5.9 % 6% 5000 5.35% 5.35% 5.44% 5.19% 5.11% D N 5% 4000 ghìn tỷ V N 4% 3000 6037 5535 500 3% 8 2000 393 4193 4503 8 35 32 84 2% 45 2535 1000 1981 1% 1485 1658 442 481
536 613 715 839 974 1144 0 0%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Giá trị GDP (Tỷ VND) % (Xây dựng/GDP)
Nguồn: GSO, HOUSELINK ước tính
Sau Đổi mới (1996), Việt Nam chứng kiến sự
Dựa trên giá trị đóng góp của ngành xây dựng
thay đổi vượt bậc trong nhiều mặt kinh tế - xã
vào GDP, HOUSELINK ước tính ngành xây
hội. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, tỷ lệ
dựng có tốc độ tăng trưởng kép đạt 7,58%
tăng trưởng kinh tế kép hàng năm đạt 7,09%
trong giai đoạn 2000 – 2020, cao hơn 0,49
trong giai đoạn 20 năm (2000 – 2019).
phần trăm so với tốc độ tăng trưởng kinh tế
kép cùng kỳ. Điều này cho thấy nhu cầu hiện
Ngành xây dựng đóng góp quan trọng trong
hữu, cũng như tiềm năng phát triển ngành xây
suốt quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam.
dựng Việt Nam là vô cùng lớn trong thời gian
Tuy chỉ chiếm khoảng 6% tổng giá trị sản tới.
phẩm quốc nội (GDP), ngành xây dựng là
ngành kinh tế có vị trí, vai trò chiến lược quan
trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển
đất nước. Các sản phẩm được tạo ra trong
quá trình xây dựng – bất động sản, cơ sở hạ
tầng – là các nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự
phát triển kinh tế Việt Nam trong dài hạn. 8
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Giá trị xây dựng theo Giá so sánh 2010 250 200 150 D CAGR = 7.58% N 100 ghìn tỷ V N 50 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Giá trị xây dựng (Giá so sánh 2010)
Nguồn: GSO, HOUSELINK ước tính
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng
nghĩa với áp lực cạnh tranh gia tăng, biên lợi
có xu hướng giảm dần theo thời gian. Với đỉnh
nhuận ngành giảm. Bên cạnh đó, xu hướng
và và đáy chu kỳ tăng trưởng sau thấp hơn
toàn cầu hóa cũng sẽ tạo thêm áp lực lên các
chu kỳ trước đó, ngành xây dựng Việt Nam
nhà thầu Việt Nam do sự xuất hiện ngày càng
được dự báo đang ở cuối chu kỳ Tăng trưởng
nhiều các nhà thầu quốc tế, đặc biệt là các
và sẽ dần tiến tới giai đoạn Tái cấu trúc, nghĩa
nhà thầu Trung Quốc trong thời gian gần đây.
là tốc độ tăng trưởng và mức độ biến động
Dưới áp lực cạnh tranh khốc liệt và biên lợi
chu kỳ đều được dự kiến sẽ giảm dần.
nhuận thấp, các đơn vị xây dựng – đặc biệt
Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19,
các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng
Fitch Solutions đánh giá tốc độ tăng trưởng
khoán – đứng trước yêu cầu bức thiết về việc
ngành xây dựng tăng 5.8% trong năm 2020,
tinh giản bộ máy làm việc, cắt giảm chi phí
và đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 6.8% trong
không cần thiết, tối đa hóa lợi nhuận trên báo
giai đoạn 2021 – 2030, thấp hơn 0,78% so với cáo tài chính.
tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2000
– 2019. Tốc độ tăng trưởng giảm dần đồng
Tốc độ tăng trưởng Ngành xây dựng Việt Nam, 2000 - 2030 15% 12.78% 13% 12.01% 11.47% 11.36% 10.82% 11% 9.03% 8.70% 9.10% 9% 7.51% 7% 5.8% 5% 3% 1% 0.02% -0.97% -1% 2000 2005 2010 2015 2020e -3%
Nguồn: GSO, HOUSELINK ước tính 9
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
2. Thị trường Máy và thiết bị xây dựng Việt Nam
Giá trị gia tăng từ máy và thiết bị ước tính
đóng góp 15 – 20% tổng giá trị thặng dư
Ước tính Giá trị thặng dư máy & thiết bị xây dựng hàng năm (Nghìn tỷ VND) ngành xây dựng Việt Nam.
Dựa trên giá trị ngành xây dựng cũng như 160 147 137
dự báo phát triển ngành từ Fitch Solutions, 140 128 120
chúng tôi ước tính Giá trị máy và thiết bị 120 113 105 99
xây dựng trong giai đoạn 2020 – 2030. 100 87 92 81
Trong đó, tính đến năm 2030 giá trị thị 80 72 76 65 57
phần máy và thiết bị xây dựng ước tính đạt 60 51 46
147 nghìn tỷ đồng, gấp đôi giá trị phân 40
khúc này tại thời điểm năm 2019. 20 0 2015 2016 2017 2018 2019 2020e 2021f 2022f 2023f 2024f 2025f 2026f 2027f 2028f 2029f 2030f
Nguồn: GSO, Fitch Solutions, HOUSELINK ước tính
Phần phải lưu ý thêm rằng, hiện tại các
doanh nghiệp nội địa chưa thể sản xuất và
Tổng giá trị nhập khẩu Máy & thiết bị xây dựng, 2010 - 2019
cung ứng phần lớn máy và thiết bị phục vụ D 2,000
thi công. Bên cạnh một số máy và thiết bị S 1,800
đơn giản (dàn giáo, cốp pha, sàn treo, máy riệu UT 1,600
uốn cắt sắt, etc.), gần như toàn bộ máy và
thiết bị ngành xây dựng đều được nhập 1,400 khẩu. 1,200 237 220 289 212 180 1,000 184
Theo dữ liệu từ UN Comtrade, giá trị nhập 213 317 800 151 484 507 404 326
khẩu máy và thiết bị phục vụ thi công đạt 316 1 600
giá trị trung bình 1,5 tỷ USD trong giai đoạn 473 335 112 147 400 194 283
2010 – 2019 . Trong đó, giá trị nhập khẩu 561 583 610 704 668 732 200
đạt giá trị cao nhất vào năm 2015 (1,88 tỷ 294 403 291 242 -
USD), và có giá trị nhập khẩu nhỏ nhất vào 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 năm 2012 (929 triệu USD). Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đức Thái Lan Hoa Kỳ Khác
Nguồn: UN Comtrade, HOUSELINK tổng hợp
1 Tổng giá trị nhập khẩu những máy và thiết bị có mã HS Code 841340, 8426, 8427, 8428, 8429, 8430, 8431, 847431, 847432, 870510, 870520, 870540. 10
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc là ba
quốc gia có tổng giá trị xuất khẩu máy,
Thị phần các quốc gia xuất khẩu Máy & thiết bị xây dựng chính sang Việt Nam, 2010
thiết bị xây dựng lớn nhất vào Việt Nam.
Trong năm 2010, giá trị nhập khẩu máy và
thiết bị xây dựng từ Nhật Bản đạt 473 triệu 17%
đô la Mỹ, tương đương giá trị nhập khẩu từ Nhật Bản
hai quốc gia Trung Quốc (294 triệu USD) 32% Trung Quốc 4%
và Hàn Quốc (213 triệu USD) gộp lại. Tuy Hàn Quốc
nhiên, giá trị nhập khẩu máy và thiết bị xây Hoa Kỳ 5%
dựng từ Trung Quốc tăng dần theo thời Đức Thái Lan 8%
gian. Tính đến thời điểm năm 2019, máy Khác
xây dựng nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm
đến 42% tổng giá trị nhập khẩu máy xây 14% 20% dựng.
Các đơn vị sở hữu máy và thiết bị xây dựng
trong nước chủ yếu nhập khẩu máy và
Nguồn: UN Comtrade, HOUSELINK tổng hợp
thiết bị cũ từ Hàn Quốc và Nhật Bản do giá
mềm hơn rất nhiều so với máy và thiết bị
mới, cũng như những máy và thiết bị này
Thị phần các quốc gia xuất khẩu Máy & thiết bị xây dựng chính
hoạt động rất bền bỉ theo thời gian. Tuy sang Việt Nam, 2019
nhiên, trong những năm gần đây, các đơn
vị đang có xu hướng chuyển sang sở hữu
các thiết bị mới từ các nhà sản xuất Trung 13%
Quốc. Mặc dù các sản phẩm này kém bền Trung Quốc 3%
bỉ hơn so với các sản phẩm xuất xứ từ Hàn Nhật Bản 6% Hàn Quốc 42%
Quốc và Nhật Bản; tuy nhiên công suất lắp Đức 6%
đặt, hiệu suất thiết bị cũng như hiệu quả Thái Lan
kinh tế của các thiết bị này vượt trội hơn Hoa Kỳ hẳn. Khác 12% 18%
Nguồn: UN Comtrade, HOUSELINK tổng hợp 11
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG PHẦN III. THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG VIỆT NAM 12
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Với mục đích có cái nhìn khách quan và
toàn diện về thị trường, HOUSELINK thực
Phân loại doanh nghiệp tham gia khảo sát
hiện Khảo sát Thị trường cho thuê Máy
móc và Thiết bị Xây dựng Việt Nam 2020.
Sau khi tổng hợp kết quả phản hồi từ 184
doanh nghiệp - 122 doanh nghiệp đang
thực hiện cho thuê máy và thiết bị công 34%
trình, và 62 doanh nghiệp đang có nhu cầu
thuê máy móc thiết bị trong quá trình thi
công xây dựng; chúng tôi tiến hành phân
tích để có thể đưa ra những nhận định 66%
chính xác, chuyên sâu về thị trường.
DN cho thuê máy & thiết bị công trình
DN có nhu cầu thuê máy & thiết bị công trình
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp 13
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG 1. Phân tích nhu cầu a. Doanh nghiệp tham gia
Trong 62 doanh nghiệp đang có nhu cầu thuê
máy móc thiết bị thi công tham gia khảo sát,
Phân loại doanh nghiệp sử dụng máy & thiết bị công trình
các tổng thầu xây dựng chiếm 36%. Theo sau
tổng thầu xây dựng lần lượt là các nhà thầu
xây dựng (35%) và nhà thầu cơ điện (24%). 2
Các doanh nghiệp còn lại bao gồm nhà thầu 4%
hoàn thiện (3%) và các đơn vị khác (2%). 35% 3% 5% 2%
b. Hình thức sử dụng máy & 36% thiết bị thi công
Tổng thầu xây dựng Nhà thầu cơ điện
Trong giá trị lĩnh vực máy và thiết bị xây dựng Nhà thầu xây dựng Nhà thầu hoàn thiện
Việt Nam, tỷ lệ lĩnh vực cho thuê máy và thiết Khác
bị xây dựng chiếm thị phần chưa lớn. 73%
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
doanh nghiệp tham gia khảo sát đang sở hữu
máy và thiết bị phục vụ thi công xây dựng. Tuy
nhiên, xu hướng này sẽ dần thay đổi trong
móc thiết bị khá ngắn trong tổng quá trình thi tương lai.
công xây dựng và những máy móc thiết bị
thuê đó có chi phí đầu tư khá lớn.
Trong 73% doanh nghiệp kể trên, chỉ có 20%
doanh nghiệp đang tiến hanh thi công xây
11% doanh nghiệp phản hồi đang tiến hành
dựng dựa trên hoàn toàn máy móc hiện có.
thuê toàn bộ máy móc & thiết bị thi công xây
53% doanh nghiệp tham gia khảo sát phản
dựng bên ngoài. 16% đơn vị có những phản
hồi rằng bên cạnh sở hữu thiết bị, các đơn vị
hồi khác. Những doanh nghiệp này, thay vì
này đang thuê máy và thiết bị thi công bên
thuê máy móc thiết bị thi công không sở hữu,
ngoài. Các doanh nghiệp này cũng phản hồi
trực tiếp ký hợp đồng với những nhà thầu phụ
rằng Thuê máy móc thiết bị thi công xây dựng
để những nhà thầu này hoàn thành phần
cho phép họ có thể linh động hơn trong công công việc đó.
việc khi trúng thầu các dự án ở xa; hoặc tiết
kiệm chi phí đầu tư khi thời gian sử dụng máy 16%
Hình thức sử dụng máy & thiết bị thi công 11%
Kết hợp cả mua sắm và thuê máy & thiết bị thi công xây dựng 53%
Mua sắm máy & thiết bị thi công xây dựng
Thuê máy & thiết bị thi công xây dựng 20% Khác
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp 14
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
c. Nhu cầu thuê máy móc thiết bị thi công
Máy và thiết bị nâng hàng là những máy móc có nhu cầu thuê lớn nhất.
Theo khảo sát của HOUSELINK, 63
ác doanh nghiệp tham gia khảo sát phản hồi có nhu cầu
thuê máy và thiết bị nâng hàng (cẩu
u tháp, cần trục, vận thăng,…). Các máy móc thiết bị công
tác đất (xúc, đào, lu,…) và nâ
ng người,…) lần lượt đứng thứ hai và thứ ba về nhu
cầu thuê, khoảng 53% phản hồi về nhu cầu.
Máy phát điện và thiết bị về biện
ông (dàn giáo, cốp pha) cũng là những thiết bị có nhu
cầu thuê lớn. 43% doanh nghi phản hồi ng họ có nhu cầu thuê máy phát điện, trong khi 35%
thực hiện thuê dàn giáo, cốp a phục vụ á trình thi công xây dựng.
Tỷ lệ Doanh nghiệp có nhu cầu thuê máy & thiết bị công trình 70% 60% 50% 40% 63% 30% 53% 53% 43% 20% 35% 25% 25% 23% 10% 0% Máy & th iết Máy & th iết Máy và th iết Máy phát Dàn giáo, Máy & th iết Máy & th iết Máy & th iết bị nâng hàng bị công tác bị nâng điện cốp pha bị công tác bị gia cố nền bị khác đất người bê tông móng
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
d. Hình thức thuê máy và thiết bị thi công Theo khảo sát của HOUSE
theo tháng là hình thức được các bên nhu
Hình thức thuê máy móc thiết bị thi công phổ biến
cầu thuê ưa chuộng nhất, với 48% hản hồi. % Doanh nghiệp
Hình thức thuê theo khối lư công việc 60%
đứng thứ hai về độ phổ biến, 34% đơn vị phản 48% 50%
hồi đang sử dụng hình thức này. 40% 34%
Thuê theo ca là hình thức thuê kém phổ biến 30%
nhất, chỉ 23% doanh nghiệp phản đ g sử 23%
dụng hình thức thuê này. Điều y có thể i 20%
thích bởi tính ngắn hạn khi thuê theo ca, bên 10%
thuê phải chịu chi phí thuê cao, cũng như các 0%
phụ phí đi kèm (phí đặt cọc, phí vận chuyển,…) Thuê theo Thuê theo khối Thuê theo ca tháng lượng công việc
khi thực hiện thuê máy móc thiết bị phục vụ
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
quá trình thi công xây dựng. 15
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG 2. Phân tích nguồn cung a. Hoạt động kinh doanh
b. Thị trường cung cấp chính
Trong thị trường cung ứng máy móc thiết bị
cho ngành xây dựng, hình thức cho thuê vẫn
Thị trường chính dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị ngành xây dựng chưa được phổ biến.
Trong 122 doanh nghiệp tham gia khảo sát, Miền Trung 11%
65% các doanh nghiệp phản hồi đang thực
hiện cung cấp kết hợp cho thuê máy công Miền Bắc 17%
trình. 35% doanh nghiệp còn lại đang tập Miền Nam 26%
trung thực hiện cho thuê máy móc thiết bị thi công. Toàn quốc 45%
Với các bên sản xuất và thương mại máy móc 0% 10% 20% 30% 40% 50%
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
thiết bị phục vụ thi công, hình thức cho thuê
máy và thiết bị công trình chỉ là một dịch vụ
giá trị gia tăng, do tính không ổn định của
dòng tiền của hoạt động này. Máy và thiết bị
Một đặc điểm chung của các doanh nghiệp
công trình cho thuê chủ yếu là máy trưng bày,
cung cấp dịch vụ cho thuê máy và thiết bị là máy cũ nhập khẩu,…
có quy mô nhỏ lẻ, mang tính cục bộ địa phương rất cao.
Các doanh nghiệp không thực hiện hoạt động
thương mại mà chỉ cho thuê máy móc thiết bị
Trong 122 doanh nghiệp cho thuê máy và
thi công công trình chủ yếu là các doanh
thiết bị xây dựng, chỉ có 45% doanh nghiệp có
nghiệp thi công xây dựng. Hoạt động cho
khả năng cung cấp dịch vụ cho thuê trên
thuê này với mục đích mang lại thu nhập tăng
phạm vi toàn quốc. 65% các doanh nghiệp
thêm khi máy móc thiết bị đang trong thời
còn lại tập trung kinh doanh tại địa phương và gian rảnh rỗi. các khu vực lân cận.
Do liên quan đến vấn đề bảo trì – bảo dưỡng
thiết bị cho thuê, phần lớn các doanh nghiệp
Hình thức kinh doanh của Công ty cho thuê máy &
cho thuê chỉ tập trung tại một hoặc một vài thiết bị công trình
địa phương nhất định. Bên cạnh vấn đề bảo trì
- bảo dưỡng thiết bị cho thuê, phần lớn các
doanh nghiệp cho thuê chỉ tập trung tại một
hoặc một vài địa phương nhất định. Bên cạnh
vấn đề bảo trì – bảo dưỡng, chi phí vận 35%
chuyển đường bộ lớn làm giảm khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp cho thuê
cách xa công trường xây dựng. 65%
Bên cạnh đó, việc thiếu một Hiệp hội cho thuê
máy và thiết bị xây dựng chuyên nghiệp, được
chỉ định bởi Chính phủ khiến cả bên thuê và
bên cho thuê lúng túng, khó khăn trong việc
Cung cấp kết hợp cho thuê máy & thiết bị công trình
phát triển thị trường và sản phẩm do thiếu
Cho thuê máy & thiết bị công trình
thông tin chính xác, cũng như “sân chơi” chính
thức, công bằng cho các bên liên quan.
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp 16
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
c. Nguồn cung ứng máy móc thiết bị thi công
Xét theo số lượng doanh nghiệp cung ứng
dịch vụ cho thuê máy và thiết bị công trình,
Tlệ doanh nghiệp cung cấp máy & thiết bị công trình, theo loại hình
dễ thấy dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị 50% 47%
nâng hàng (cẩu, cẩu tháp, cần trục, vận 45% 42% 41%
thăng,…) là phổ biến nhất (47% doanh 40%
nghiệp phản hồi). Theo sau là dịch vụ cho 35% 30%
thuê biện pháp thi công (dàn giáo, cốp 25% 25%
pha,…) và máy và thiết bị công tác đất (xúc, 20% 17% 1 16% 7% 13%
đào, lu,…), với lần lượt 42% và 41% doanh 15% 10%
nghiệp phản hồi đang cho thuê. 5% 0%
Máy & Dàn giáo, Máy &
Máy và Máy phát Máy & Máy & Máy &
thiết bị cốp pha thiết bị thiết bị điện
thiết bị thiết bị gia thiết bị nâng hàng công tác nâng công tác cố nền khác đất người bê tông móng
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp
Các đơn vị cho thuê thiết bị biện pháp thi công
Tuy chỉ đứng thứ năm về tỷ lệ doanh nghiệp
và thiết bị công tác đất đều có tính cục bộ (địa
cung cấp dịch vụ (17%), dịch vụ cho thuê máy
phương) rất cao. 71% các doanh nghiệp cho
phát điện cũng có sự chuyên nghiệp không kém
thuê dàn giáo, cốp pha chỉ cung cấp tại địa
dịch vụ cho thuê xe nâng người. 57% đơn vị
phương và khu vực lân cận. Trong khi đó, chỉ
cung cấp dịch vụ xác nhận có thể cho thuê máy
36% các doanh nghiệp cho thuê máy móc và
phát điện trong phạm vi toàn quốc.
thiết bị công tác đất cung cấp dịch vụ trên
Phạm vi cung cấp rộng khắp của các doanh phạm vi toàn quốc.
nghiệp cho thuê xe nâng người và máy phát
Máy và thiết bị nâng người đứng thứ tư về độ
điện phần nào thể hiện sự chuyên nghiệp của
phổ biến, với 25% doanh nghiệp cho thuê tham
các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cho thuê
gia khảo sát cung cấp dịch vụ cho thuê. Các
các sản phẩm này. Đồng thời, chính điều này
doanh nghiệp cung cấp xe nâng người cũng có
cũng thể hiện những phân khúc dịch vụ này có
sự trang bị đầy đủ và vận hành chuyên nghiệp
tính cạnh tranh tương đối thấp, do đó các doanh
nhất. 65% các đơn vị cung cấp xe nâng có thể
nghiệp có thể mở rộng phạm vi kinh doanh trên
cung cấp dịch vụ trên phạm vi cả nước.
toàn quốc. Điều này đồng nghĩa với việc đảm
bảo những phân khúc này có thể đảm bảo biên
lợi nhuận trong giai đoạn khó khăn vì đại dịch như hiện nay.
Khả năng cung ứng máy & thiết bị thi công Toàn quốc 80% 70% 60% 50% Dàn giáo, cốp pha 65%
Máy & thiết bị công tác đất 40% 57% Máy phát điện 30% 3
Máy và thiết bị nâng người 6% 20% 29% 10% 0%
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp 17
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG PHẦN IV.
THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
CHO THUÊ MÁY & THIẾT BỊ XÂY DỰNG VIỆT NAM 18
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
1. Lợi ích và khó khăn trong quá trình thuê
máy và thiết bị công trình
Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu là lợi íc
hãn ền khi các bên quyết định thuê
máy móc thiết bị thi công công trình.
Trong 184 đơn vị phản hồi, 155 đơn vị (84%)
ố đơn vị lập luận rằng hoạt động thuê
đồng ý rằng hoạt động thuê máy và thiết bị thi
máy và thiết bị luôn cập nhật với công nghệ
công tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu. Cân
rong ngành xây dựng (29 phản hồi,
nhắc bài toán hiệu quả đầu tư, các bên sẽ ưu
tương đương 16%). 9 đơn vị phản hồi rằng hoạt
tiên phương án thuê máy và thiết bị thi công
động thuê máy móc thi công cũng mang lại
khi máy móc thiết bị đó chỉ cần sử dụng trong
ch khác. Điển hình như hoạt động
thời gian ngắn, trong khi chi phí đầu tư máy –
thuê mang lại sự linh động cho các nhà thầu
thiết bị ban đầu rất lớn.
thi c g, khi họ phải thực hiện dự án tại các
kh vực ới, hoặc khi cần huy động máy móc
Hơn một nửa đơn vị tham gia khảo sát phản th bị
dựng gấp để đáp ứng yêu cầu thi
hồi rằng hoạt đông thuê máy và thiết bị công g tro g thời gian ngắn.
trình đảm bảo máy và thiết bị vận hành trơn tru
trong thời gian thuê (106 phản hồi, 58%), cũng
như tiết kiệm nguồn lực cho việc quản lý máy
và thiết bị (96 phản hồi, tương đương 52%).
Lợi ích của việc thuê máy & thiết bị xây dựng 155 160 140 120 106 96 100 LỢI ÍCH 80 60 40 29 20 9 0 Tiết kiệm Máy & th b iết ị Tiết kiệm Luôn cập nhật Khác chi phí đảm bảo vận nguồn lực với công nghệ đầu tư hành trơn tru cho việc quản mới nhất ban đầu trong thời lý máy & th b iết ị trong ngành gian thuê xây dựng
Nguồn: HOUSELINK tổng hợp 19
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Những khó khăn phổ biến nhất mà bên thuê
mà là bên cho thuê. Do đó, bên thuê khó có thể
gặp phải đến từ việc giá thuê cao, biến động
quản lý khi người vận hành có thái độ làm việc
mạnh. 56 người tham gia khảo sát phản hồi
không tốt hay không trung thực. Ngoài ra, bên
rằng trong thực tế, giá thuê không ổn định giữa
cho thuê chỉ trả lương cố định cho người lái
các địa phương, cũng như giá thuê thay đổi
máy. Nếu bên thuê có nhu cầu làm ngoài giờ
mạnh với từng hình thức thuê (thuê theo tháng,
làm việc, phí phát sinh trả thêm cho máy và
thuê theo khối lượng công việc, thuê theo ca, …).
người vận hành là không thể tránh khỏi.
Đây cũng là khó khăn lớn nhất, ảnh hưởng đến
biên lợi nhuận ngành xây dựng, vốn đã ngày
Ngoài vấn đề về giá và vấn đề phát sinh trong
càng mỏng trong những năm gần đây.
quá trình vận hành thiết bị; bên thuê cũng gặp
một số vấn đề khác liên quan đến việc quản lý –
Bên cạnh đó, những vấn đề phát sinh ngoài ý
bảo trì – bảo dưỡng thiết bị thuê (34 phản hồi),
muốn trong quá trình vận hành thiết bị thuê
“sân chơi” chung cho các doanh nghiệp cho
cũng là một vấn đề gây đau đầu cho bên thuê.
thuê và đi thuê (33 phản hồi), các vấn đề xã hội
Các thiết bị cho thuê chủ yếu là thiết bị cũ, đã
(Bảo kê,…) tại địa phương thuê máy (26 phản
qua sử dụng, do đó không thể tránh khỏi những
hồi). Các bên cho thuê cũng xác thực vấn đề
vấn đề phát sinh trong quá trình vận hành. Tuy
bảo kê là đặc biệt nghiêm trọng tại các địa
nhiên, không phải bên cho thuê nào cũng tận
phương phía Bắc và Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên,
tâm trong quá trình cung cấp dịch vụ, cũng như
vấn đề bảo kê là gần như không có tại các tỉnh
khắc phục kịp thời khi sự cố xảy ra với máy và
khu vực Nam Bộ. Ngoài ra, vấn đề chưa có một
thiết bị thuê. Bên cạnh vấn đề liên quan đến
Hiệp hội lớn, hoạt động chuyên nghiệp dành
thiết bị, quản lý con người cũng là một thách
riêng cho các bên cho thuê và bên thuê cũng là
thức với các bên đi thuê máy móc thiết bị công
một vấn đề lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền
trình. Thông thường, các bên sẽ thuê máy kèm
lợi của các bên liên quan do sự thiếu liên kết
người vận hành, và người vận hành không phải
cũng như minh bạch thông tin trong thị trường.
quản lý trực tiếp bởi bên thuê ĂN KHÓ KH 20
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG