Báo cáo "Phân tích yêu cầu cơ bản đối với sinh viên hiện nay trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" | Đại học Quảng Nam

Báo cáo "Phân tích yêu cầu cơ bản đối với sinh viên hiện nay trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" | Đại học Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

NHÓM 5
PHÂN TÍCH YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI SINH VIÊN HIỆN
NAY TRONG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO
ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
1. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh:
Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng dân tộc đại, lãnh tụ thiên tài của
Đảng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất, chiến cộng sản quốc tế lỗi
lạc. Công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc ta như non cao, biển rộng.
Người gắn bó và hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta
dân tộc ta hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân cho đến
hơi thở cuối cùng. Người không chỉ đấu tranh, mưu cầu cuộc sống ấm no, hạnh
phúc cho nhân dân, mà còn để lại cho các thế hệ mai sau một di sản tinh thần vô
cùng quý báu, đó là tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh
cho rằng, đối với các dân tộc phương Đông giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu
dưỡng đạo đức của mỗi nhân, mỗi con người vai trò cùng quan trọng.
Riêng với thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên việc tu dưỡng này còn quan trọng hơn,
vì họ người chủ tương lai của nước nhà” - là cái cầu nối giữa các thế
hệ - “người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời
là người phụ trách dìu dắt thế hệ ,thanh niên tương lai”.
Chính vậy, việc giáo dục đạo đức chăm lo cho việc rèn luyện đạo
đức của sinh viên đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm từ rất sớm. Nói
chuyện với sinh viên, Người khẳng định: “Thanh niên phải đức,
tài”. tài không đức như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi
nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được ích lợi cho hội
còn hại cho hội nữa. Nếu đức không tài như ông Bụt
không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho loài người.
Nhấn mạnh vai trò của đạo đức trong đời sống của mỗi nhân trong
hội. Hồ Chí Minh không phân biệt đạo đức cách mạng đạo đức đời thường,
đạo đức cán bộ đạo đức công dân. Người chỉ rõ, trong hội mỗi người
công việc, tài năng vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ,
nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng đều người cao thượng. Cũng như với
cán bộ, đảng viên các tầng lớp nhân dân khác, đối với tầng lớp sinh viên,
thanh niên trí thức, Hồ Chí Minh đã sớm xác định những phẩm chất đạo đức
cần thiết để họ phương hướng phấn đấu rèn luyện. Trong Bài nói tại Đại hội
sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958), những phẩm chất đó được Người
tóm tắt trong sáu cái yêu như sau:
+ Yêu Tổ Quốc, Yêu như thế nào? Yêu phải làm sao cho Tổ quốc ta
giàu mạnh. Muốn cho Tổ quốc giàu mạnh thì phải ra sức lao động, ra sức tăng
gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.
+ Yêu nhân dân: Mình phải hiểu rõ sinh hoạt của nhân dân biết nhân dân
còn cực khổ như thế nào, biết chia sẻ những lo lắng, những vui buồn, những
công tác nặng nhọc với nhân dân.
+ Yêu chủ nghĩa hội: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với
yêu chủ nghĩa hội, tiến lên chủ nghĩa hội thì nhân dân mình mỗi
ngày một no ấm thêm. Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm.
+ Yêu lao động: Muốn thật thà yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ
nghĩa xã hội thì phải yêu lao động, vì không có lao động thì chỉ là nói suông.
+ Yêu khoa học kỷ luật: bởi tiến lên chủ nghĩa hội thì phải
khoa học và kỷ luật.
Theo người, để được những phẩm chất như vậy thì sinh viên phải tự
rèn luyện cho mình những đức tính như: trung thành, tận tụy, thật thà, chính
trực. Với mình thì phải thực sự “Cần, kiệm, liêm chính, chí côngtư”: cần cù,
siêng năng, chịu khó trong lao động, học tập, làm việc không lại, lười biếng,
tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ “không
xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức”, liêm
“không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không tham
tâng bốc mình...” chính không tà, phải thẳng thắn đúng đắn, với mình
không tự cao, với người không nịnh trên, nịnh dưới, dối trá lừa lọc,... Đối với
người khác thì yêu thương con người, sống nghĩa, tình, dám hy sinh, dám
dấn thân để đấu tranh giải phóng con người, tự phê bình và phê bình chân thành,
giúp đỡ nhau sửa chữa khuyết điểm. bên cạnh đó còn phải một tinh thần
quốc tế trong sáng, xác định ai bạn? Ai là thù? Và khi làm việc thì phải cố
làm cho kỳ được, việc nhỏ. Điều trái, thì hết sức tránh, một điều
trái nhỏ.
2. Tại sao sinh viên cần phải học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh:
Sinh viên lực lượng quan trọng trong xây dựng phát triển đất nước,
với mỗi thời kỳ lịch sử của đất nước thế hệ sinh viên đều đóng vai trò cùng
quan trọng. trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng, cuộc cách mạng công
nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì việc rèn luyện tưởng, đạo đức
đúng đắn cho sinh viên phải được quan tâm nhiều hơn đặc biệt những bạn trẻ
trong độ tuổi từ 18- 22 tuổi, thể nói đây độ tuổi các bạn được trải
nghiệm một môi trường rộng lớn hơn, phạm vi hội tiếp xúc rộng hơn vậy
đây cũng chính giai đoạn để giúp sinh viên trưởng thành về suy nghĩ, hình
thành lối sống, quan điểm, thế giới quan về bản thân thế giới xung quanh.
Bên cạnh đó, sinh viên còn đội ngũ trí thức tương lai đặc biệt quan trọng của
nước nhà, đội ngũ đông đảo xây dựng đất nước phát triển, hội nhập sâu rộng.
Do vậy, việc học tập tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, nhất trong thời kỳ hiện nay khi đất nước đang đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, hội nhập vào đời sống
toàn cầu hiện đại.
Mặt khác, thông qua việc học tập nghiên cứu tư tưởng và đạo đức Hồ Chí
Minh, sinh viên còn được bồi dưỡng, củng cố thêm những quan điểm lập
trường cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, tưởng Hồ Chí Minh,
kiên định làm tốt hơn những nhiệm vụ để thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa hội; chủ động, tích cực phê phán đấu tranh những
quan điểm sai trái, lệch lạc, bôi nhọ chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí
Minh, chính sách của Đảng của Nhà nước, đồng thời biết vận dụng những quan
điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn
đề đặt ra trong thực tiễn.
Cuối cùng, đối với sinh viên việc giáo dục tưởng, đạo đức văn hóa Hồ
chí Minh còn giáo dục luận sống, đạo đức làm người, nền tảng, bài
học để hoàn thiện nhân cách cá nhân, trang bị tốt hơn những lý luận, trí tuệ thực
tiễn, phương pháp duy để thực sự trở thành lực lượng nòng cốt, tiên phong
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Những quan điểm bản nhất về tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ
Chí Minh:
Về bản chất, đạo đức của Hồ Chí Minh đạo đức mới, đạo đức cách
mạng tưởng đạo đức của Người rất trong sáng, suốt đời tận trung với
nước, tận hiếu với dân, suốt đời tranh đấu cho Đảng, cho cách mạng.
tưởng của Người luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lao động lên trên, lên
trước lợi ích cá nhân của mình.
Ngoài ra tưởng của Hồ Chí Minh còn sự kết hợp giữa đạo đức
truyền thống, nét đẹp tinh hoa của dân tộc với tinh hoa đạo đức của nhân loại,
sự hài hòa giữa phương Đông với phương Tây. Do đó, Người đánh giá cao đạo
đức truyền thống dân tộc, đó những đức tính sống tình nghĩa, thủy chung,
nhân đức, trước sau, biết trung, biết hiếu không ngừng học hỏi, tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Một số quan điểm mới, tiến bộ về đạo đức, tưởng của Người được cụ
thể hóa trong những câu nói là kim chỉ nam cho bao thế hệ:
“Những người trong các công sở đều nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu
không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu
mọt của dân”.
“Đạo đức như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo
đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng lên trời”.
“Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính, nhưng không
bao giờ làm lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng s quyền lợi cho
chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm
gương cho nhân dân theo để lợi cho nước, cho dân”.
“Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành
đất, thiếu một đức, thì không thành người”.
“Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, đối với
họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”.
4. Những yêu cầu bản đối với sinh viên hiện nay trong học tập làm theo
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh:
a) Thực trạng đạo đức lối sống của một bộ phận sinh viên hiện nay:
Đạo đức Hồ Chi Minh đạo đức cách mạng nêu cao chủ nghĩa tập thể,
tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, vô ngã vị tha, chí
công tư. Dưới ngọn cờ của tưởng đó trong từng giai đoạn cách mạng, thế
hệ trẻ, học sinh, sinh viên Việt Nam đã lập được nhiều kỳ tích to lớn, đóng góp
vào tiến trình chung của lịch sử dân tộc. Đi vào nền kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế một nền đạo đức mới đã đang
hình thành cùng với công cuộc đổi mới của Đảng, là nguồn động lực quan trọng
của công cuộc phát triển đất nước. Đó là nền đạo đức vừa phát huy những giá trị
truyền thống của dân tộc như: yêu nước, thương người, sống nghĩa tình trọn
vẹn, cần, kiệm, liêm, chính, chí công với những yêu cầu mới, những nội,
dung mới do đòi hỏi của dân tộc thời đại. Nhờ đó phần lớn sinh viên, thanh
niên, trí thức vẫn giữ được lối sống tình nghĩa, trong sạch, lành mạnh: khiêm
tốn, luôn cần sáng tạo trong học tập: sống bản lĩnh, có chí lập thân, lập
nghiệp, năng động, nhạy bén, dám đối mặt với những khó khăn thách thức, dám
chịu trách nhiệm, không lại, chây lười, luôn gắn với nhân dân, đồng hành
cùng dân tộc phấn đấu cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng
văn minh.
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế;
do sự bùng phát của lối sống thực dụng chạy theo danh lợi bất chấp đạo đã
dẫn đến những tiêu cực trong hội ngày càng phổ biến. Những biểu hiện xa
rời mục tiêu của chủ nghĩa hội chưa được khắc phục, sự chống phá của các
thế lực phản động quốc tế nhằm thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” đã tác
động không nhỏ đến đời sống đạo đức công dân, ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình
cảm, ý chí phấn đấu của sinh viên. Hậu quả đã một bộ phận sinh viên phai
nhạt niềm tin, tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không trí lập thân, lập
nghiệp: chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách
nhiệm, thờ ơ với gia đình hội, sa vào nghiện ngập, hút xách: thiếu trung
thực, gian lận trong thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường, mua bằng cấp...
Đầy là những biểu hiện không thể coi thường. Một vấn đề đáng lo ngại hiện nay
đạo đức hội, đạo đức học đường của một bộ phận sinh viên đang xuống
cấp. Đó không chỉ những biểu hiện lệch chuẩn trong hành vi, nhân cách đạo
đức như: thiếu lễ độ với người lớn, tụ tập gây gỗ đánh nhau, thói lười học, ham
chơi, sống đua đòi vi phạm pháp luật... Điều này không những gây hoang
mang cho luận hội còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về công tác
giáo dục đạo đức sinh viên trong xã hội và các trường học.
b) Yêu cầu đối với sinh viên hiện nay trong học tập làm theo tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh:
Trong công tác, sinh hoạt, cuộc sống đời thường, hội viên, sinh viên
cần:
+ Dành thời gian thỏa đáng tìm hiểu tưởng, đạo đức, phong cách
tấm gương Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đi đôi với
làm.
dụ: Sinh viên tích cực tham gia hiệu quả các phong trào của Đoàn
Thanh niên, Hội Sinh viên các cấp. Phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạt danh hiệu
“ Sinh viên 5tốt ”.
Hội viên, sinh viên không chỉ có nhiệm vụ tích cực học tập và làm theo
Bác về trách nhiệm, trung thực, nói đi đôi với làm mà còn phải:
+ Tích cực tuyên truyền, làm cho nhiều người xung quanh mình nhận
thức đúng đắn, đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, chỉ tác hại của
những hành vi trách nhiệm, sự giả dối, nói một đàng làm một nẻo, hoặc “nói
thì hay mà làm thì dở” đối với bản thân, gia đình và xã hội.
+ Sinh viên chú ý phát hiện, tuyên dương, nhân rộng các tấm gương điển
hình thanh niên, sinh viên hoặc các sở Đoàn, Hội những ý tưởng, sáng
kiến, cách làm hiệu quả trong thực hành theo tư tưởng, tấm gương của Bác.
Mỗi đoàn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên cần xác định trách
nhiệm của mình đối với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân, sẵn sàng xung
phong cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp chung của đất nước:
+ Phải dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm.
+ Thực hiện tốt lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
dụ: khi chúng ta làm sai nên mạnh dạn dứng ra chịu trách nhiệm về việc làm
của mình chứ không phải đùn đẩy việc sai cho người khác hoặc đổ lỗi cho hoàn
cảnh.
Không ngừng học tập, rèn luyện, thực hành đạo đức cách mạng, nêu
cao tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đi đôi với làm
+ Trung thành: Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, Với Tổ
quốc, với Đảng, với giai cấp.
+ Dũng cảm: Không sợ khổ, không sợ khó.
+ Khiêm tốn: Không nên tự cho mình là tài giỏi, không khoe công, không
tự phụ. Cần nâng cao nhận thức về phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong
công việc trong cuộc sống, coi đó đức tính cần thiết quý báu, phẩm
giá của mỗi người.
Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực,
trách nhiệm, trước hết phải nói đi đôi với làm, phải tạo ra sự chuyển biến về
tình cảm và nhân cách:
+ Tôn trọng chân lý, yêu cái đúng, ghét cái sai, tôn trọng sự thật, lẽ phải.
+ Sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết
điểm.
+ Phải tự giác phấn đấu, rèn luyện đạo đức, tự phê bình, phê bình, cầu thị,
sửa chữa khuyết điểm, khắc phục những mặt hạn chế, tiêu cực, phát huy ưu
điểm và mặt tích cực.
dụ: Sinh viên cần phân biệt đúng sai không chạy theo ý kiến số
đông mà phê bình người khác.
Mỗi đoàn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên gắn tinh thần trách
nhiệm, được tính trung thực, nói đi đôi với làm thực hiện các nhiệm vụ
chính trị, công việc chuyên môn của quan, đơn vị, địa phương, tổ chức
đoàn, hội, đội:
+ Hội viên, sinh viên cần chủ động học tập kiến thức, tích cực tu dưỡng
đạo đức, rèn luyện sức khỏe, có lối sống lành mạnh, không vướng vào tệ nạn
hội, không nói dối thầy cô, cha mẹ.
+ Không gian lận trong thi cử, làm tròn trách nhiệm của người con ngoan,
trò giỏi.
+ Tích cực vận dụng kiến thức học được từ nhà trường áp dụng vào cuộc
sống hằng ngày, vào công việc.
5. Nhiệm vụ và giải pháp đối với sinh viên hiện nay:
a) Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ cần thiết phải đặt ra đối với mỗi nhân sinh viên nhà trường
và gia đình cũngcùng quan trọng. Sự kết hợp giữa yếu tố khách quan chủ
quan như vậy sẽ giúp việc rèn luyện, học tập làm theo tưởng, tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh được hiệu quả đạt được nhiều thành tựu hơn. Chẳng
hạn:
Với các cơ quan đoàn thể về sinh viên cần phải tích cực tuyên truyền, làm
cho sinh viên có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng,
lợi ích to lớn của tinh thần trách nhiệm, sống làm việc theo pháp luật, trung
thực trong lời nói hành động, nói đi đôi với làm. Chú ý phát hiện, tuyên
dương, nhân rộng các tấm gương điển hình trong thực hành, rèn luyện làm theo
tấm gương Hồ Chí Minh,....
Mỗi đoàn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên cần phải xác định trách
nhiệm của mình đối với Tổ quốc, với Đảng nhân dân, sẵn sàng xung phong
cống hiến hy sinh vì sự nghiệp chung của đất nước.
Sinh viên cũng cần phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nỗ
lực hết sức mình để hoàn thành nhiệm vụ và không được né tránh, không ngừng
học tập rèn luyện. không được sợ khổ, sợ khó, cần phải khiêm tốn, dũng
cảm, thật thà,...
Với nhà trường, gia đình những tổ chức, nơi tiếp xúc nhiều nắm
rõ, hiểu tình hình của sinh viên hơn nên cần phải quan tâm, giáo dục, nhắc
nhở sinh viên thường xuyên và đúng cách,...
b) Giải pháp:
Một trong những giải pháp quan trọng nâng cao giáo dục đạo đức thanh
niên, sinh viên chính vận dụng tưởng đạo đức Hồ Chí Minh một cách cụ
thể, thiết thực, hiệu quả trong xã hội, trường học. Bởi giáo dục tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh không những góp phần chấn chỉnh đạo đức, hạn chế những hành
vi tiêu cực sinh viên còn hướng sinh viên nếp sống giản dị, trong sáng,
cao đẹp. Từ đó, các em suy nghĩ hành động đúng đắn, quan niệm sống
nhân văn và có ý thức công dân sâu sắc.
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vai trò rất tích cực đối
với việc nâng cao tưởng nhận thức của thanh niên, sinh viên hiện nay,
không chỉ giúp cho sinh viên nâng cao thế giới quan, nhận sinh quan còn
tưởng, nhận thức, lối sống phù hợp. Chẳng hạn, đạo đức Hồ Chí Minh về
lòng yêu thương con người giúp cho sinh viên thái độ sống tích cực hơn,
giàu lòng nhân ái hơn, quan tâm hơn đến người khác, sống trách nhiệm hơn
với bản thân, gia đình, nhà trường hội. Hay đạo đức Bác Hồ về Cần,
Kiệm, Liêm, Chính nền tảng của "đời sống mới", nền tảng của thi đua ái
quốc.
Đối với sinh viên đang trong quá trình hoàn thiện nhân cách thì đạo đức,
phong cách Bác Hồ chuẩn mực để các em học tập noi theo. Thực hiện
những tiêu chuẩn về đạo đức và nguyên tắc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ
Chí Minh sẽ tạo ra phong trào thi đua rèn luyện đạo đức mới, một biện pháp
tốt để xây dựng đạo đức trong tình hình hiện nay. Khi đất nước bước vào thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc học tập thực hành theo tấm
gương và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Quán triệt tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong sự nghiệp
đổi mới, trước hết phải thấm nhuần tưởng của Người về vai trò các phẩm
chất đạo đức, đặc biệt kiên quyết khắc phục những biểu hiện xuống cấp về đạo
đức con người nói chung, đạo đức sinh viên nói riêng. Đây một quá trình tạo
ra những chuẩn mực giá trị đạo đức mới phù hợp với tiến trình phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Chính điều này đã đem lại cho
tưởng tấm gương đạo đức, phong cách của Người một sức sống mãnh
liệt sự cổ lớn lao không chỉ với nhân dân Việt Nam còn cả với nhân
dân thế giới trong cuộc đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội.
6. Tổng kết:
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức của một vĩ nhân,
một lãnh tụ cách mạng, một Người cộng sản đại, nhưng đồng thời cũng
tấm gương đạo đức của một Người Việt Nam chân chính, bình thường, gần gũi,
ai cũng thể học theo, làm theo, để trở thành một người cách mạng, người
công dân tốt hơn trong xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta một di
sản tưởng quý báu, một tấm gương đạo đức, phong cách cao đẹp một thời
đại Hồ Chí Minh rực rỡ. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh đòi hỏi mỗi sinh viên phải nêu cao ý thức, trách nhiệm tự giác trên cả
ba nội dung: học Bác, làm theo Bác nêu gương. Nghiêm túc học làm theo
Bác, mỗi sinh viên tự trang bị cho mình một phương thức tu dưỡng, rèn luyện
thiết thực, hiệu quả để làm tròn vai trò, chức trách được giao, đáp ứng mong đợi
của Đảng, Nhà nước và xứng đáng với niềm tin yêu của gia đình, nhà trường, xã
hội.
| 1/11

Preview text:

NHÓM 5
PHÂN TÍCH YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI SINH VIÊN HIỆN
NAY TRONG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO
ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
1. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng dân tộc vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của
Đảng và dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất, chiến sĩ cộng sản quốc tế lỗi
lạc. Công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc ta như non cao, biển rộng.
Người gắn bó và hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta
và dân tộc ta hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân cho đến
hơi thở cuối cùng. Người không chỉ đấu tranh, mưu cầu cuộc sống ấm no, hạnh
phúc cho nhân dân, mà còn để lại cho các thế hệ mai sau một di sản tinh thần vô
cùng quý báu, đó là tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh
cho rằng, đối với các dân tộc phương Đông giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu
dưỡng đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi con người có vai trò vô cùng quan trọng.
Riêng với thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên việc tu dưỡng này còn quan trọng hơn,
vì họ là “người chủ tương lai của nước nhà” - là cái cầu nối giữa các thế
hệ - “người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời
là người phụ trách dìu dắt thế hệ ,thanh niên tương lai”.
Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức và chăm lo cho việc rèn luyện đạo
đức của sinh viên đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm từ rất sớm. Nói
chuyện với sinh viên, Người khẳng định: “Thanh niên phải có đức, có
tài”. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi
nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội
mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt
không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho loài người.
Nhấn mạnh vai trò của đạo đức trong đời sống của mỗi cá nhân trong xã
hội. Hồ Chí Minh không phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường,
đạo đức cán bộ và đạo đức công dân. Người chỉ rõ, trong xã hội mỗi người có
công việc, tài năng và vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ,
nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao thượng. Cũng như với
cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân khác, đối với tầng lớp sinh viên,
thanh niên trí thức, Hồ Chí Minh đã sớm xác định những phẩm chất đạo đức
cần thiết để họ có phương hướng phấn đấu rèn luyện. Trong Bài nói tại Đại hội
sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958), những phẩm chất đó được Người
tóm tắt trong sáu cái yêu như sau:
+ Yêu Tổ Quốc, Yêu như thế nào? Yêu là phải làm sao cho Tổ quốc ta
giàu mạnh. Muốn cho Tổ quốc giàu mạnh thì phải ra sức lao động, ra sức tăng
gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.
+ Yêu nhân dân: Mình phải hiểu rõ sinh hoạt của nhân dân biết nhân dân
còn cực khổ như thế nào, biết chia sẻ những lo lắng, những vui buồn, những
công tác nặng nhọc với nhân dân.
+ Yêu chủ nghĩa xã hội: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với
yêu chủ nghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi
ngày một no ấm thêm. Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm.
+ Yêu lao động: Muốn thật thà yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ
nghĩa xã hội thì phải yêu lao động, vì không có lao động thì chỉ là nói suông.
+ Yêu khoa học và kỷ luật: bởi vì tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải có khoa học và kỷ luật.
Theo người, để có được những phẩm chất như vậy thì sinh viên phải tự
rèn luyện cho mình những đức tính như: trung thành, tận tụy, thật thà, chính
trực. Với mình thì phải thực sự “Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư”: cần cù,
siêng năng, chịu khó trong lao động, học tập, làm việc không ỷ lại, lười biếng,
tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ “không
xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức”, liêm
“không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không tham
tâng bốc mình...” và chính là không tà, phải thẳng thắn đúng đắn, với mình
không tự cao, với người không nịnh trên, nịnh dưới, dối trá lừa lọc,... Đối với
người khác thì yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình, dám hy sinh, dám
dấn thân để đấu tranh giải phóng con người, tự phê bình và phê bình chân thành,
giúp đỡ nhau sửa chữa khuyết điểm. Và bên cạnh đó còn phải có một tinh thần
quốc tế trong sáng, xác định rõ ai là bạn? Ai là thù? Và khi làm việc thì phải cố
làm cho kỳ được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ.
2. Tại sao sinh viên cần phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh:
Sinh viên là lực lượng quan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước,
với mỗi thời kỳ lịch sử của đất nước thế hệ sinh viên đều đóng vai trò vô cùng
quan trọng. Và trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng, cuộc cách mạng công
nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì việc rèn luyện tư tưởng, đạo đức
đúng đắn cho sinh viên phải được quan tâm nhiều hơn đặc biệt là những bạn trẻ
trong độ tuổi từ 18- 22 tuổi, có thể nói đây là độ tuổi mà các bạn được trải
nghiệm một môi trường rộng lớn hơn, phạm vi xã hội tiếp xúc rộng hơn vì vậy
đây cũng chính là giai đoạn để giúp sinh viên trưởng thành về suy nghĩ, hình
thành lối sống, quan điểm, thế giới quan về bản thân và thế giới xung quanh.
Bên cạnh đó, sinh viên còn là đội ngũ trí thức tương lai đặc biệt quan trọng của
nước nhà, là đội ngũ đông đảo xây dựng đất nước phát triển, hội nhập sâu rộng.
Do vậy, việc học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, nhất là trong thời kỳ hiện nay khi đất nước đang đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, hội nhập vào đời sống toàn cầu hiện đại.
Mặt khác, thông qua việc học tập nghiên cứu tư tưởng và đạo đức Hồ Chí
Minh, sinh viên còn được bồi dưỡng, củng cố thêm những quan điểm và lập
trường cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
kiên định và làm tốt hơn những nhiệm vụ để thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội; chủ động, tích cực phê phán đấu tranh những
quan điểm sai trái, lệch lạc, bôi nhọ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, chính sách của Đảng của Nhà nước, đồng thời biết vận dụng những quan
điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn
đề đặt ra trong thực tiễn.
Cuối cùng, đối với sinh viên việc giáo dục tư tưởng, đạo đức văn hóa Hồ
chí Minh còn là giáo dục lý luận sống, đạo đức làm người, là nền tảng, là bài
học để hoàn thiện nhân cách cá nhân, trang bị tốt hơn những lý luận, trí tuệ thực
tiễn, phương pháp tư duy để thực sự trở thành lực lượng nòng cốt, tiên phong
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Những quan điểm cơ bản nhất về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh:
Về bản chất, đạo đức của Hồ Chí Minh là đạo đức mới, đạo đức cách
mạng và tư tưởng đạo đức của Người rất trong sáng, suốt đời tận trung với
nước, tận hiếu với dân, suốt đời tranh đấu cho Đảng, cho cách mạng. Và tư
tưởng của Người luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lao động lên trên, lên
trước lợi ích cá nhân của mình.
Ngoài ra tư tưởng của Hồ Chí Minh còn là sự kết hợp giữa đạo đức
truyền thống, nét đẹp tinh hoa của dân tộc với tinh hoa đạo đức của nhân loại,
sự hài hòa giữa phương Đông với phương Tây. Do đó, Người đánh giá cao đạo
đức truyền thống dân tộc, đó là những đức tính sống có tình nghĩa, thủy chung,
có nhân có đức, có trước sau, biết trung, biết hiếu và không ngừng học hỏi, tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Một số quan điểm mới, tiến bộ về đạo đức, tư tưởng của Người được cụ
thể hóa trong những câu nói là kim chỉ nam cho bao thế hệ:
“Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu
không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”.
“Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo
đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng lên trời”.
“Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính, nhưng không
bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho
chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm
gương cho nhân dân theo để lợi cho nước, cho dân”.
“Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành
đất, thiếu một đức, thì không thành người”.
“Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với
họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”.
4. Những yêu cầu cơ bản đối với sinh viên hiện nay trong học tập và làm theo
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh:
a) Thực trạng đạo đức lối sống của một bộ phận sinh viên hiện nay:
Đạo đức Hồ Chi Minh là đạo đức cách mạng nêu cao chủ nghĩa tập thể,
tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, vô ngã vị tha, chí
công vô tư. Dưới ngọn cờ của tư tưởng đó trong từng giai đoạn cách mạng, thế
hệ trẻ, học sinh, sinh viên Việt Nam đã lập được nhiều kỳ tích to lớn, đóng góp
vào tiến trình chung của lịch sử dân tộc. Đi vào nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế một nền đạo đức mới đã và đang
hình thành cùng với công cuộc đổi mới của Đảng, là nguồn động lực quan trọng
của công cuộc phát triển đất nước. Đó là nền đạo đức vừa phát huy những giá trị
truyền thống của dân tộc như: yêu nước, thương người, sống nghĩa tình trọn
vẹn, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư với những yêu cầu mới, những nội,
dung mới do đòi hỏi của dân tộc và thời đại. Nhờ đó phần lớn sinh viên, thanh
niên, trí thức vẫn giữ được lối sống tình nghĩa, trong sạch, lành mạnh: khiêm
tốn, luôn cần cù và sáng tạo trong học tập: sống có bản lĩnh, có chí lập thân, lập
nghiệp, năng động, nhạy bén, dám đối mặt với những khó khăn thách thức, dám
chịu trách nhiệm, không ỷ lại, chây lười, luôn gắn bó với nhân dân, đồng hành
cùng dân tộc phấn đấu cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh.
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế;
do sự bùng phát của lối sống thực dụng chạy theo danh lợi bất chấp đạo lý đã
dẫn đến những tiêu cực trong xã hội ngày càng phổ biến. Những biểu hiện xa
rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục, sự chống phá của các
thế lực phản động quốc tế nhằm thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” đã tác
động không nhỏ đến đời sống đạo đức công dân, ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình
cảm, ý chí phấn đấu của sinh viên. Hậu quả là đã có một bộ phận sinh viên phai
nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không có trí lập thân, lập
nghiệp: chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách
nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã hội, sa vào nghiện ngập, hút xách: thiếu trung
thực, gian lận trong thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường, mua bằng cấp...
Đầy là những biểu hiện không thể coi thường. Một vấn đề đáng lo ngại hiện nay
là đạo đức xã hội, đạo đức học đường của một bộ phận sinh viên đang xuống
cấp. Đó không chỉ là những biểu hiện lệch chuẩn trong hành vi, nhân cách đạo
đức như: thiếu lễ độ với người lớn, tụ tập gây gỗ đánh nhau, thói lười học, ham
chơi, sống đua đòi và vi phạm pháp luật... Điều này không những gây hoang
mang cho dư luận xã hội mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về công tác
giáo dục đạo đức sinh viên trong xã hội và các trường học.
b) Yêu cầu đối với sinh viên hiện nay trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh:
Trong công tác, sinh hoạt, cuộc sống đời thường, hội viên, sinh viên cần:
+ Dành thời gian thỏa đáng tìm hiểu tư tưởng, đạo đức, phong cách và
tấm gương Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đi đôi với làm.
Ví dụ: Sinh viên tích cực tham gia hiệu quả các phong trào của Đoàn
Thanh niên, Hội Sinh viên các cấp. Phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạt danh hiệu “ Sinh viên 5tốt ”.
Hội viên, sinh viên không chỉ có nhiệm vụ tích cực học tập và làm theo
Bác về trách nhiệm, trung thực, nói đi đôi với làm mà còn phải:
+ Tích cực tuyên truyền, làm cho nhiều người xung quanh mình có nhận
thức đúng đắn, đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, chỉ rõ tác hại của
những hành vi vô trách nhiệm, sự giả dối, nói một đàng làm một nẻo, hoặc “nói
thì hay mà làm thì dở” đối với bản thân, gia đình và xã hội.
+ Sinh viên chú ý phát hiện, tuyên dương, nhân rộng các tấm gương điển
hình thanh niên, sinh viên hoặc các cơ sở Đoàn, Hội có những ý tưởng, sáng
kiến, cách làm hiệu quả trong thực hành theo tư tưởng, tấm gương của Bác.
Mỗi đoàn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên cần xác định rõ trách
nhiệm của mình đối với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân, sẵn sàng xung
phong cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp chung của đất nước:
+ Phải dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm.
+ Thực hiện tốt lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ví dụ: khi chúng ta làm sai nên mạnh dạn dứng ra chịu trách nhiệm về việc làm
của mình chứ không phải đùn đẩy việc sai cho người khác hoặc đổ lỗi cho hoàn cảnh.
Không ngừng học tập, rèn luyện, thực hành đạo đức cách mạng, nêu
cao tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đi đôi với làm
+ Trung thành: Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, Với Tổ
quốc, với Đảng, với giai cấp.
+ Dũng cảm: Không sợ khổ, không sợ khó.
+ Khiêm tốn: Không nên tự cho mình là tài giỏi, không khoe công, không
tự phụ. Cần nâng cao nhận thức về phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong
công việc và trong cuộc sống, coi đó là đức tính cần thiết và quý báu, là phẩm giá của mỗi người.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực,
trách nhiệm, trước hết phải nói đi đôi với làm, phải tạo ra sự chuyển biến về
tình cảm và nhân cách:
+ Tôn trọng chân lý, yêu cái đúng, ghét cái sai, tôn trọng sự thật, lẽ phải.
+ Sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
+ Phải tự giác phấn đấu, rèn luyện đạo đức, tự phê bình, phê bình, cầu thị,
sửa chữa khuyết điểm, khắc phục những mặt hạn chế, tiêu cực, phát huy ưu điểm và mặt tích cực.
Ví dụ: Sinh viên cần phân biệt rõ đúng sai không chạy theo ý kiến số
đông mà phê bình người khác.
Mỗi đoàn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên gắn tinh thần trách
nhiệm, được tính trung thực, nói đi đôi với làm và thực hiện các nhiệm vụ
chính trị, công việc chuyên môn của cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ chức
đoàn, hội, đội:
+ Hội viên, sinh viên cần chủ động học tập kiến thức, tích cực tu dưỡng
đạo đức, rèn luyện sức khỏe, có lối sống lành mạnh, không vướng vào tệ nạn xã
hội, không nói dối thầy cô, cha mẹ.
+ Không gian lận trong thi cử, làm tròn trách nhiệm của người con ngoan, trò giỏi.
+ Tích cực vận dụng kiến thức học được từ nhà trường áp dụng vào cuộc
sống hằng ngày, vào công việc.
5. Nhiệm vụ và giải pháp đối với sinh viên hiện nay: a) Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ cần thiết phải đặt ra đối với mỗi cá nhân sinh viên nhà trường
và gia đình cũng vô cùng quan trọng. Sự kết hợp giữa yếu tố khách quan và chủ
quan như vậy sẽ giúp việc rèn luyện, học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh được hiệu quả và đạt được nhiều thành tựu hơn. Chẳng hạn:
Với các cơ quan đoàn thể về sinh viên cần phải tích cực tuyên truyền, làm
cho sinh viên có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng,
lợi ích to lớn của tinh thần trách nhiệm, sống và làm việc theo pháp luật, trung
thực trong lời nói và hành động, nói đi đôi với làm. Chú ý phát hiện, tuyên
dương, nhân rộng các tấm gương điển hình trong thực hành, rèn luyện làm theo
tấm gương Hồ Chí Minh,....
Mỗi đoàn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên cần phải xác định rõ trách
nhiệm của mình đối với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân, sẵn sàng xung phong
cống hiến hy sinh vì sự nghiệp chung của đất nước.
Sinh viên cũng cần phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nỗ
lực hết sức mình để hoàn thành nhiệm vụ và không được né tránh, không ngừng
học tập rèn luyện. Và không được sợ khổ, sợ khó, cần phải khiêm tốn, dũng cảm, thật thà,...
Với nhà trường, gia đình là những tổ chức, là nơi tiếp xúc nhiều và nắm
rõ, hiểu rõ tình hình của sinh viên hơn nên cần phải quan tâm, giáo dục, nhắc
nhở sinh viên thường xuyên và đúng cách,... b) Giải pháp:
Một trong những giải pháp quan trọng nâng cao giáo dục đạo đức thanh
niên, sinh viên chính là vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh một cách cụ
thể, thiết thực, hiệu quả trong xã hội, trường học. Bởi giáo dục tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh không những góp phần chấn chỉnh đạo đức, hạn chế những hành
vi tiêu cực ở sinh viên mà còn hướng sinh viên có nếp sống giản dị, trong sáng,
cao đẹp. Từ đó, các em có suy nghĩ hành động đúng đắn, có quan niệm sống
nhân văn và có ý thức công dân sâu sắc.
Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có vai trò rất tích cực đối
với việc nâng cao lý tưởng và nhận thức của thanh niên, sinh viên hiện nay,
không chỉ giúp cho sinh viên nâng cao thế giới quan, nhận sinh quan mà còn có
lý tưởng, nhận thức, lối sống phù hợp. Chẳng hạn, đạo đức Hồ Chí Minh về
lòng yêu thương con người giúp cho sinh viên có thái độ sống tích cực hơn,
giàu lòng nhân ái hơn, quan tâm hơn đến người khác, sống có trách nhiệm hơn
với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội. Hay đạo đức Bác Hồ về Cần,
Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của "đời sống mới", nền tảng của thi đua ái quốc.
Đối với sinh viên đang trong quá trình hoàn thiện nhân cách thì đạo đức,
phong cách Bác Hồ là chuẩn mực để các em học tập và noi theo. Thực hiện
những tiêu chuẩn về đạo đức và nguyên tắc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ
Chí Minh sẽ tạo ra phong trào thi đua rèn luyện đạo đức mới, là một biện pháp
tốt để xây dựng đạo đức trong tình hình hiện nay. Khi đất nước bước vào thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc học tập và thực hành theo tấm
gương và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Quán triệt tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong sự nghiệp
đổi mới, trước hết phải thấm nhuần tư tưởng của Người về vai trò và các phẩm
chất đạo đức, đặc biệt kiên quyết khắc phục những biểu hiện xuống cấp về đạo
đức con người nói chung, đạo đức sinh viên nói riêng. Đây là một quá trình tạo
ra những chuẩn mực giá trị đạo đức mới phù hợp với tiến trình phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính điều này đã đem lại cho
tư tưởng và tấm gương đạo đức, phong cách của Người có một sức sống mãnh
liệt và sự cổ vũ lớn lao không chỉ với nhân dân Việt Nam mà còn cả với nhân
dân thế giới trong cuộc đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội. 6. Tổng kết:
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức của một vĩ nhân,
một lãnh tụ cách mạng, một Người cộng sản vĩ đại, nhưng đồng thời cũng là
tấm gương đạo đức của một Người Việt Nam chân chính, bình thường, gần gũi,
ai cũng có thể học theo, làm theo, để trở thành một người cách mạng, người
công dân tốt hơn trong xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta một di
sản tư tưởng quý báu, một tấm gương đạo đức, phong cách cao đẹp và một thời
đại Hồ Chí Minh rực rỡ. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh đòi hỏi mỗi sinh viên phải nêu cao ý thức, trách nhiệm tự giác trên cả
ba nội dung: học Bác, làm theo Bác và nêu gương. Nghiêm túc học và làm theo
Bác, mỗi sinh viên tự trang bị cho mình một phương thức tu dưỡng, rèn luyện
thiết thực, hiệu quả để làm tròn vai trò, chức trách được giao, đáp ứng mong đợi
của Đảng, Nhà nước và xứng đáng với niềm tin yêu của gia đình, nhà trường, xã hội.