Báo cáo tài chính định lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo tài chính định lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:

Marketing (MK191P1) 310 tài liệu

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo tài chính định lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo tài chính định lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

27 14 lượt tải Tải xuống
NGHIÊN CỨU THỊ HIẾU KHÁN THÍNH GIẢ
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN:
KHOA THIẾT KẾ NGHỆ THUẬT
NGÀNH QUẢN TRỊ - CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG
TRÍCH YẾU
Chuỗi MV “Đi Để Trở Về” nằm trong chiến dịch cùng tên của Biti’s
được xem là một trong những nước đi thành công. Chiến dịch đã giúp
thương hiệu gây bão trên các phương tiện đại chúng. Biti’s đã tạo
được dấu ấn riêng cho sản phẩm của mình thông qua chiến dịch.
Trong bài báo cáo của nhóm, chúng tôi đưa đến dữ liệu đã được
phân tích dựa trên khảo sát từ khán giả trải dài từ 18 đến hơn 25
tuổi, như phân khúc thị trường theo nhân khẩu học của Biti’s, đa
dạng mọi độ tuổi. Đặc biệt với khu vực trong nước là khu việc nhận
được nhiều sự đón nhận sản phẩm nhất.
Qua phân tích nhận thấy được được nhóm khán giả tiềm năng mà
chuỗi MV “Đi Để Trở Về” sẽ gây được sự thu hút. Đi đôi là nhu cầu
thõa mãn của mõi nhóm tuổi khán giả. Và giải quyết một số điểm
đang làm ảnh hướng đến sự mong chờ, trải nghiệm của người xem,
qua đó đánh giá sức ảnh hưởng của chuỗi MV tác động đến nhu cầu
tìm hiểu, quan tâm sẩn của họ sau khi xem MV.
2
Người thực hiện MSSV
Nguyễn Ngọc Minh Thư 22007052
Nguyễn Quốc Duy 22107428
Võ Lê Thành Vinh 2191612
Nguyễn Trí Tài 22011849
Nguyễn Thùy Trang 22100275
Bùi Gia Huy 22011583
Nguyễn Mai Thanh Vy 22101157
NỘI DUNG BÁO CÁO
Giới thiệu về sản phẩm truyền thông
Chuỗi MV “Đi Để Trở Về” nằm trong chiến dịch cùng tên của Biti’s,
được xem là một trong những nước đi thành công từ những mùa đầu
tiên. Chiến dịch đã giúp thương hiệu gây bão trên các phương tiện
đại chúng. Biti’s đã tạo được dấu ấn riêng cho sản phẩm của mình
thông qua chiến dịch. Thậm chí có thời điểm Biti’s đã trở thành một
trào lưu trong giới trẻ, không những thế còn khơi dậy được niềm tin
vào hàng Việt Nam trong tâm lý người tiêu dùng. Nhờ sự đón nhận từ
đó mà Biti’s đạt mức tăng trưởng dương cao vượt trội khiến nhiều đối
thủ trong nước phải dè chừng.
Tuy nhiên, những mùa gần đây lượt theo dõi ngày càng sụt giảm
đáng kể, thông qua lượt xem và lượt nhắc tới trên các phương tiện
truyền thông và mạng xã hội. Dẫn đến, doanh thu của Biti’s cũng lao
dốc. Dù cho “Đi Để Trở Về” vẫn được xuất hiện vào mỗi cuối năm,
nhưng đã không còn mang lợi hiệu quả truyền thông mạnh mẽ như
trước đây.
Mục đích nghiên cứu:
Nhằm giúp Biti’s có những sự cân nhắc thay đổi trong chiến dịch
“Đi Để Trở Về” nói chung và chuỗi MV cùng tên nói riêng. Để đầu
tiên, phục vụ được khán giả, khách hàng của mình, sau đó cạnh
tranh với những đối thủ trên thị trường.
Câu hỏi nghiên cứu chính:
Đi Để Trở Về có đáp ứng được nhu cầu xem MV quảng cáo của
khán giả hay không?
3
Phương pháp chọn mẫu:
Nhóm chúng tôi dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để thu
thập dữ liệu. Từ các bài đăng cá nhân trên mạng xã hội, các nhóm
sinh viên. Và nhận được nhiều câu trở lời từ người dùng mạng, bạn
bè ở nhiều ngành nghề, các bạn học sinh, đồng nghiệp,...tuy nhiên
chúng tôi hạn chế sử dụng ý kiến từ những người có kiến thức,
chuyện môn về truyền thông để bảo đảm thông tin được cung cấp
dưới góc nhìn của một khán giả bình thường.
Tổng số và thông tin nhân khẩu:
Chúng tôi đã thu được tổng cộng 169 phiếu trả lời từ các đáp viên, nhưng qua chọn
lọc còn 158 phiếu trả lời hợp lệ. Với tỷ lệ 40.8% nam, 50,3% nữ, 2,4% giới tính khác
còn lại 6.5% missing với những phiếu không hợp lệ và một số báo lỗi từ hệ thống. Từ
đó, chúng tôi nhận được các thông tin về nhân khẩu như sau:
Hnh 1 Nhận diện chiến dịch
Độ nhận diện sản phẩm:
Để trả lời cho câu hỏi trên: Bạn biết đến/ xem qua
chiến dịch Đi Để Trở Về của Biti’s không? Với hai lựa chọn
chắc chắn ”không xem” và chắc chắn “có xem”.
Kết quả phân tích: Có 93.5% tất cả những người
tham gia khảo sát đều biết đến chiến dịch Đi Để Trở Về
4
của Biti’s. Trong đó có 6.5% là không biết hoặc chưa từng
tiếp xúc với các sản phẩm của chiến dịch Đi Để Trở Về của
Bitis
Kết luận: Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu khảo
sát cho thấy khả năng cao là khán giả chắn chắc đã xem
qua chiến dịch “Đi Để Trở Về 2 ”. Vậy có thể rút ra rằng,
khán giả sẽ xem tiếp tục những phần tiếp theo của chiến
dịch.
Hnh 2 Tnh trạng Công việc
Về nghề nghiệp:
Để trả lời cho câu hỏi: Bạn đang đi học hay đi làm
hoặc vừa học và vừa làm? Với ba lựa chọn: đi học ( là học
sinh/ sinh viên) ; đi làm; vừa học, vừa làm.
Kết quả phân tích có: Đa số những người tham gia
khảo sát là bộ phận Đi học ( là học sinh/sinh viên) chiếm
tỉ lệ cao nhất là 56,5% (96 trên 158 mẫu); Đi làm chiếm
11,8% (20 trên 158 mẫu); trong khi đó vừa đi học vừa đi
làm chiếm 24,9% (42 trên 158) và có 11 người không có
5
câu trả lời chiếm 6,5 %. Đều này cho thấy Đi học ( là học
sinh /sinh viên) là nhóm dành sự quan tâm đặc biệt cho
CGV nhiều nhất trong tất cả các nhóm còn lại.
Kết luận: Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu khảo
sát cho thấy tình trạng công việc của khán giả chiếm đa
số nhất là Đi học nằm ở các học sinh, sinh viên, thứ 2 là
vừa đi làm đi học và thứ 3 là đi làm. Như thế có thể nói
rằng: Các học sinh, sinh viên sẽ có nhiều thời gian để biết
đến sản phẩm này hơn là những người đi làm. Vì có nhiều
thời gian tiếp cận nhanh với các trang mạng xã hội, nắm
kịp xu hướng.
Hnh 3 Giới tính
Về giới tính:
Câu trả lời cho câu hỏi: Bạn thuộc giới tính nào? Có
ba lựa chọn về giới tính gồm: Nam, Nữ và Khác.
Kết quả phân tích được: Trong số 158 mẫu khảo sát,
có 69 người tham gia làm khảo sát là nam (chiếm 40,8%
6
trong tổng số mẫu khảo sát) và 85 người là nữ (chiếm
50,3% trong tổng số mẫu khảo sát), chỉ có 4 người là
Khác (chiếm 2,4%) và có 11 người không có câu trả lời
chiếm 6,5 %. Điều này thể hiện rằng những người ở cả hai
giới có sự quan tâm đồng đều dành cho Chiến dịch Đi Để
Trở Về của Bitis’s.
Kết luận: Qua kết quả nhận được từ khảo sát, giới
tính nữ sẽ chiếm ưu thế hơn là nam, tuy cả hai đều chênh
lệch không đáng kể, và cũng có 11 người không nhận
được câu trả lời, có 4 người là trả lời khác. Như vậy cho
thấy được nam lẫn nữ đều có khả năng cao xem và biết
đến chiến dịch này.
Hnh 4 Khu vực sinh sống
Về khu vực sống:
Để trả lời cho câu hỏi: Khu vực bạn đang sinh sống ở
hiện tại? Có hai khu vực để lựa chọn là Việt Nam và nước
ngoài
Kết quả phân tích cho thấy: Trong số 169 mẫu khảo
sát, có 151 người tham gia làm khảo sát là sinh sống ở
7
Việt Nam (chiếm 89.3% trong tổng số mẫu khảo sát) và 7
người là ở nước ngoài (chiếm 4,1% trong tổng số mẫu
khảo sát), và có 11 người không có câu trả lời chiếm 6,5
%. Điều này thể hiện rằng hầu hết người tham gia khảo
sát đang sống ở Việt Nam đều có hoặc đã từng quan tấm
hay tiếp xúc với sản phẩm của chiến dịch.
Kết luận: Tỉ lệ chiếm số đông vẫn là ở Việt Nam, độ
phủ sóng của chiến dịch được đẩy mạnh trong nước hơn
là nước ngoài. Vì Bitis là sản phẩm được nhiều người ưa
chuộng tại Việt Nam, là hình ảnh mang dấu ấn đẹp của
đôi chân người Việt. Và cũng có thể % những người ở nước
ngoài vẫn là người Việt. Vì vậy, độ phủ sóng và nhận biết
của chiến dịch ở hầu hết là người Việt Nam, sinh sống và
làm việc tại đây.
Hnh 5 Độ tuổi
Về độ tuổi:
8
Để trả lời cho câu hỏi: Bạn đang ở độ tuổi nào dưới
đây? Dưới 18 tuổi, từ 18 tuổi đến 25 tuổi và trên 25 tuổi là
ba độ tuổi để lựa chọn.
Kết quả cho thấy: Biểu đồ dưới đây cho biết nhóm
tuổi của những người tham gia khảo sát, với tỉ lệ cao nhất
nằm ở nhóm từ 18 tuổi đến 25 tuổi chiếm 81,7% (138
trên 169 mẫu); vị trí thứ nhì thuộc về nhóm trên 25 tuổi
7,7% (13 trên 169 mẫu); tiếp đến là nhóm dưới 18 tuổi,
4,1% (7 trên 169 mẫu) và có 11 người không có câu trả lời
chiếm 6,5 %. Những nhóm tuổi này cho biết những người
tham gia khảo sát là học sinh – sinh viên, những người đi
làm từ trẻ đến lớn tuổi.
Kết luận: Đa số độ tuổi biết đến mạnh mẽ nhất là từ
18 tuổi đến 25 tuổi, vì độ tuổi này dễ dàng nắm bắt thông
tin qua các trang mạng, với độ tuổi này khá trẻ trung phù
hợp với hình ảnh mà chiến dịch đã đưa ra. Vì vậy ở tuổi
18 cho đến 25 là độ tuổi biết và xem nhiều nhất.
Phương pháp nghiên cứu:
Dữ liệu được thu thập dựa bằng cách thực hiện nghiên cứu định
lượng - khảo sát với bảng hỏi.
Bảng hỏi và nền tảng:
Bảng hỏi được tổng hợp qua sự thống nhất của nhóm. Được tạo
trên công cụ Google Forms, bao gồm 3 phần và tổng cộng 18 câu hỏi
như sau:
Phần 1: Thông tin cá nhân:
Câu 1: Bạn biết đến/ xem qua chiến dịch Đi Để Trở
Về của Biti’s không?
Câu hỏi nhằm xác định đáp viên hợp lệ, bảng hỏi sẽ tiếp tục nếu
đáp viên lựa chọn “và dừng lại nếu chọn “Không”.
Câu 2: Bạn hiện đang? (hỏi về nghề nghiệp)
Câu 3: Bạn thuộc giới tính nào?
Câu 4: Khu vực bạn đang sinh sống hiện tại?
Câu 5: Bạn đang ở độ tuổi nào dưới đây?
Từ câu 2 đến câu 5 với mục đích xác định những đặc điểm về đáp
viên như nghề nghiệp, khu vực sinh sống. nhằm so sánh mức độ liên
quan giữa từng nhóm đáp viên và sự tương quan giữa các biến.
Phần 2: Khảo sát về nhu cầu xem MV quảng cáo:
Câu 6: Bạn thường xem MV quảng cáo qua đâu?
9
Câu 7: Khi 1 MV quảng cáo vô tình xuất hiện trên màn
hình, bạn sẽ?
Với câu 6 ta có thể xác định được phương tiện truyền thông đang
được sử dụng rộng rãi hiện nay, đồng nghĩa với việc tìm ra môi
trường tốt nhất để mang sản phẩm đến khán giả. Sau đó dựa vào dữ
liệu từ câu 7 để đánh giá được hành vi khi thấy một sản phẩm quảng
cáo, mang đến yếu tố thị giác hay ấn tượng đầu tiên để giữ chân
người xem.
Câu 8: Yếu tố nào khiến bạn xem 1 MV quảng cáo?
Câu 9: Đâu là yếu tố khiến bạn khi mất hứng thú
xem 1 MV quảng cáo?
Hai câu hỏi trên đều đem lại đánh giá về một MV quảng cáo. Qua
đó tập trung xây dựng và phát triển những yếu tố được đáp viên kỳ
vọng, đánh giá cao, thậm chí tạo nên thành công cho một MV quảng
cáo. Không quên tránh những yếu tố gây mất hứng thú đã được các
đáp viên lựa chọn.
Phần 3: Chiến dịch Đi Để Trở Về có đáp ứng được nhu cầu
xem MV quảng cáo của khán giả hay không?
Câu 10: Bạn biết chiến dịch Đi Để Trở Về thông qua
đâu?
Câu 11: Xếp hạng độ yêu thích của bạn đối với chiến
dịch Đi Để Trở Về.
Câu 12: Đánh giá mức độ yêu thích của bạn dành cho
sự thể hiện của những nghệ sĩ trong chiến dịch Đi Để Trở
Về:
*Đánh giá trên thang điểm từ 1 tới 5 (1=rất thích và
5=rất không thích)
Câu 13: Yếu tố nào trong chiến dịch Đi Để Trở Về khiến
bạn ấn tượng nhất ?
Câu 14: Yếu tố nào trong chiến dịch Đi Để Trở Về khiến
bạn mất hứng thú?
Câu 15: Sau khi xem chiến dịch Đi Để Trở Về, bạn nh
đến điều gì?
Câu 16: Trong chuỗi MV Đi Để Trở Về qua 7 mùa bạn
thích MV nào nhất?
Câu 17: Đánh giá mức độ yêu thích của bạn với từng
mùa.
*Đánh giá trên thang điểm từ 1 tới 5 (1=rất thích và
5=rất không thích)
10
Với các yếu tố: Nội dung của MV, hình ảnh của MV, âm nhạc của
MV, thông điệp của MV, ca sĩ thể hiện ca khúc, cách đặt sản phẩm
trong MV, lần lượt cho từ mùa.
Câu 18: Nếu được thay đổi ý tưởng mới cho mùa tiếp
theo của Đi Để Trở Về, tôi sẽ....
Tất cả câu hỏi ở phần 3 điều tập trung vào cách truyền tải của các
mùa trước. Đây sẽ là phần trọng tâm tìm ra được ưu, khuyết điểm
đang tồn tại ở các MV “Đi Để Trở Về”. Ngoài ra, có thể thu thập
những ý tưởng mới có thể xem xét về việc phát triển nội dung trong
sản phẩm tiếp theo.
Công cụ phân tích dữ liệu:
Sau khi nhận được phiếu trả lời từ các đáp viên, tập hợp dữ liệu.
Sau đó sử dụng SPSS là một phần mềm chuyên phân tích dữ liệu,
tính toán các tham số, để phân tích và so sánh mức độ giữa các câu
hỏi.
Câu hỏi nghiên cứu: Xếp hạng mức độ yêu thích của khán
giả đối với chiến dịch Đi Để Trở Về
11
| 1/14

Preview text:

KHOA THIẾT KẾ NGHỆ THUẬT
NGÀNH QUẢN TRỊ - CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG
NGHIÊN CỨU THỊ HIẾU KHÁN THÍNH GIẢ
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN: Người thực hiện MSSV Nguyễn Ngọc Minh Thư 22007052 Nguyễn Quốc Duy 22107428 Võ Lê Thành Vinh 2191612 Nguyễn Trí Tài 22011849 Nguyễn Thùy Trang 22100275 Bùi Gia Huy 22011583 Nguyễn Mai Thanh Vy 22101157 TRÍCH YẾU
Chuỗi MV “Đi Để Trở Về” nằm trong chiến dịch cùng tên của Biti’s
được xem là một trong những nước đi thành công. Chiến dịch đã giúp
thương hiệu gây bão trên các phương tiện đại chúng. Biti’s đã tạo
được dấu ấn riêng cho sản phẩm của mình thông qua chiến dịch.
Trong bài báo cáo của nhóm, chúng tôi đưa đến dữ liệu đã được
phân tích dựa trên khảo sát từ khán giả trải dài từ 18 đến hơn 25
tuổi, như phân khúc thị trường theo nhân khẩu học của Biti’s, đa
dạng mọi độ tuổi. Đặc biệt với khu vực trong nước là khu việc nhận
được nhiều sự đón nhận sản phẩm nhất.
Qua phân tích nhận thấy được được nhóm khán giả tiềm năng mà
chuỗi MV “Đi Để Trở Về” sẽ gây được sự thu hút. Đi đôi là nhu cầu
thõa mãn của mõi nhóm tuổi khán giả. Và giải quyết một số điểm
đang làm ảnh hướng đến sự mong chờ, trải nghiệm của người xem,
qua đó đánh giá sức ảnh hưởng của chuỗi MV tác động đến nhu cầu
tìm hiểu, quan tâm sẩn của họ sau khi xem MV. 2 NỘI DUNG BÁO CÁO
Giới thiệu về sản phẩm truyền thông
Chuỗi MV “Đi Để Trở Về” nằm trong chiến dịch cùng tên của Biti’s,
được xem là một trong những nước đi thành công từ những mùa đầu
tiên. Chiến dịch đã giúp thương hiệu gây bão trên các phương tiện
đại chúng. Biti’s đã tạo được dấu ấn riêng cho sản phẩm của mình
thông qua chiến dịch. Thậm chí có thời điểm Biti’s đã trở thành một
trào lưu trong giới trẻ, không những thế còn khơi dậy được niềm tin
vào hàng Việt Nam trong tâm lý người tiêu dùng. Nhờ sự đón nhận từ
đó mà Biti’s đạt mức tăng trưởng dương cao vượt trội khiến nhiều đối
thủ trong nước phải dè chừng.
Tuy nhiên, những mùa gần đây lượt theo dõi ngày càng sụt giảm
đáng kể, thông qua lượt xem và lượt nhắc tới trên các phương tiện
truyền thông và mạng xã hội. Dẫn đến, doanh thu của Biti’s cũng lao
dốc. Dù cho “Đi Để Trở Về” vẫn được xuất hiện vào mỗi cuối năm,
nhưng đã không còn mang lợi hiệu quả truyền thông mạnh mẽ như trước đây.
Mục đích nghiên cứu:
Nhằm giúp Biti’s có những sự cân nhắc thay đổi trong chiến dịch
“Đi Để Trở Về” nói chung và chuỗi MV cùng tên nói riêng. Để đầu
tiên, phục vụ được khán giả, khách hàng của mình, sau đó cạnh
tranh với những đối thủ trên thị trường.
Câu hỏi nghiên cứu chính:
Đi Để Trở Về có đáp ứng được nhu cầu xem MV quảng cáo của khán giả hay không? 3
Phương pháp chọn mẫu:
Nhóm chúng tôi dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để thu
thập dữ liệu. Từ các bài đăng cá nhân trên mạng xã hội, các nhóm
sinh viên. Và nhận được nhiều câu trở lời từ người dùng mạng, bạn
bè ở nhiều ngành nghề, các bạn học sinh, đồng nghiệp,...tuy nhiên
chúng tôi hạn chế sử dụng ý kiến từ những người có kiến thức,
chuyện môn về truyền thông để bảo đảm thông tin được cung cấp
dưới góc nhìn của một khán giả bình thường.
Tổng số và thông tin nhân khẩu:
Chúng tôi đã thu được tổng cộng 169 phiếu trả lời từ các đáp viên, nhưng qua chọn
lọc còn 158 phiếu trả lời hợp lệ. Với tỷ lệ 40.8% nam, 50,3% nữ, 2,4% giới tính khác
còn lại 6.5% missing với những phiếu không hợp lệ và một số báo lỗi từ hệ thống. Từ
đó, chúng tôi nhận được các thông tin về nhân khẩu như sau:
H nh 1 Nhận diện chiến dịch
Độ nhận diện sản phẩm:
Để trả lời cho câu hỏi trên: Bạn biết đến/ xem qua
chiến dịch Đi Để Trở Về của Biti’s không? Với hai lựa chọn
chắc chắn ”không xem” và chắc chắn “có xem”.
Kết quả phân tích: Có 93.5% tất cả những người
tham gia khảo sát đều biết đến chiến dịch Đi Để Trở Về 4
của Biti’s. Trong đó có 6.5% là không biết hoặc chưa từng
tiếp xúc với các sản phẩm của chiến dịch Đi Để Trở Về của
Bitis Kết luận: Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu khảo
sát cho thấy khả năng cao là khán giả chắn chắc đã xem
qua chiến dịch “Đi Để Trở Về 2 ”. Vậy có thể rút ra rằng,
khán giả sẽ xem tiếp tục những phần tiếp theo của chiến dịch.
H nh 2 T nh trạng Công việc Về nghề nghiệp:
Để trả lời cho câu hỏi: Bạn đang đi học hay đi làm
hoặc vừa học và vừa làm? Với ba lựa chọn: đi học ( là học
sinh/ sinh viên) ; đi làm; vừa học, vừa làm.
Kết quả phân tích có: Đa số những người tham gia
khảo sát là bộ phận Đi học ( là học sinh/sinh viên) chiếm
tỉ lệ cao nhất là 56,5% (96 trên 158 mẫu); Đi làm chiếm
11,8% (20 trên 158 mẫu); trong khi đó vừa đi học vừa đi
làm chiếm 24,9% (42 trên 158) và có 11 người không có 5
câu trả lời chiếm 6,5 %. Đều này cho thấy Đi học ( là học
sinh /sinh viên) là nhóm dành sự quan tâm đặc biệt cho
CGV nhiều nhất trong tất cả các nhóm còn lại.
Kết luận: Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu khảo
sát cho thấy tình trạng công việc của khán giả chiếm đa
số nhất là Đi học nằm ở các học sinh, sinh viên, thứ 2 là
vừa đi làm đi học và thứ 3 là đi làm. Như thế có thể nói
rằng: Các học sinh, sinh viên sẽ có nhiều thời gian để biết
đến sản phẩm này hơn là những người đi làm. Vì có nhiều
thời gian tiếp cận nhanh với các trang mạng xã hội, nắm kịp xu hướng. H nh 3 Giới tính Về giới tính:
Câu trả lời cho câu hỏi: Bạn thuộc giới tính nào? Có
ba lựa chọn về giới tính gồm: Nam, Nữ và Khác.
Kết quả phân tích được: Trong số 158 mẫu khảo sát,
có 69 người tham gia làm khảo sát là nam (chiếm 40,8% 6
trong tổng số mẫu khảo sát) và 85 người là nữ (chiếm
50,3% trong tổng số mẫu khảo sát), chỉ có 4 người là
Khác (chiếm 2,4%) và có 11 người không có câu trả lời
chiếm 6,5 %. Điều này thể hiện rằng những người ở cả hai
giới có sự quan tâm đồng đều dành cho Chiến dịch Đi Để Trở Về của Bitis’s.
Kết luận: Qua kết quả nhận được từ khảo sát, giới
tính nữ sẽ chiếm ưu thế hơn là nam, tuy cả hai đều chênh
lệch không đáng kể, và cũng có 11 người không nhận
được câu trả lời, có 4 người là trả lời khác. Như vậy cho
thấy được nam lẫn nữ đều có khả năng cao xem và biết đến chiến dịch này. H nh 4 Khu vực sinh sống Về khu vực sống:
Để trả lời cho câu hỏi: Khu vực bạn đang sinh sống ở
hiện tại? Có hai khu vực để lựa chọn là Việt Nam và nước
ngoài Kết quả phân tích cho thấy: Trong số 169 mẫu khảo
sát, có 151 người tham gia làm khảo sát là sinh sống ở 7
Việt Nam (chiếm 89.3% trong tổng số mẫu khảo sát) và 7
người là ở nước ngoài (chiếm 4,1% trong tổng số mẫu
khảo sát), và có 11 người không có câu trả lời chiếm 6,5
%. Điều này thể hiện rằng hầu hết người tham gia khảo
sát đang sống ở Việt Nam đều có hoặc đã từng quan tấm
hay tiếp xúc với sản phẩm của chiến dịch.
Kết luận: Tỉ lệ chiếm số đông vẫn là ở Việt Nam, độ
phủ sóng của chiến dịch được đẩy mạnh trong nước hơn
là nước ngoài. Vì Bitis là sản phẩm được nhiều người ưa
chuộng tại Việt Nam, là hình ảnh mang dấu ấn đẹp của
đôi chân người Việt. Và cũng có thể % những người ở nước
ngoài vẫn là người Việt. Vì vậy, độ phủ sóng và nhận biết
của chiến dịch ở hầu hết là người Việt Nam, sinh sống và làm việc tại đây. H nh 5 Độ tuổi Về độ tuổi: 8
Để trả lời cho câu hỏi: Bạn đang ở độ tuổi nào dưới
đây? Dưới 18 tuổi, từ 18 tuổi đến 25 tuổi và trên 25 tuổi là
ba độ tuổi để lựa chọn.
Kết quả cho thấy: Biểu đồ dưới đây cho biết nhóm
tuổi của những người tham gia khảo sát, với tỉ lệ cao nhất
nằm ở nhóm từ 18 tuổi đến 25 tuổi chiếm 81,7% (138
trên 169 mẫu); vị trí thứ nhì thuộc về nhóm trên 25 tuổi
7,7% (13 trên 169 mẫu); tiếp đến là nhóm dưới 18 tuổi,
4,1% (7 trên 169 mẫu) và có 11 người không có câu trả lời
chiếm 6,5 %. Những nhóm tuổi này cho biết những người
tham gia khảo sát là học sinh – sinh viên, những người đi
làm từ trẻ đến lớn tuổi.
Kết luận: Đa số độ tuổi biết đến mạnh mẽ nhất là từ
18 tuổi đến 25 tuổi, vì độ tuổi này dễ dàng nắm bắt thông
tin qua các trang mạng, với độ tuổi này khá trẻ trung phù
hợp với hình ảnh mà chiến dịch đã đưa ra. Vì vậy ở tuổi
18 cho đến 25 là độ tuổi biết và xem nhiều nhất.
Phương pháp nghiên cứu:
Dữ liệu được thu thập dựa bằng cách thực hiện nghiên cứu định
lượng - khảo sát với bảng hỏi.
Bảng hỏi và nền tảng:
Bảng hỏi được tổng hợp qua sự thống nhất của nhóm. Được tạo
trên công cụ Google Forms, bao gồm 3 phần và tổng cộng 18 câu hỏi
như sau:Phần 1: Thông tin cá nhân:
Câu 1: Bạn có biết đến/ xem qua chiến dịch Đi Để Trở Về của Biti’s không?
Câu hỏi nhằm xác định đáp viên hợp lệ, bảng hỏi sẽ tiếp tục nếu
đáp viên lựa chọn “Có” và dừng lại nếu chọn “Không”.
Câu 2: Bạn hiện đang? (hỏi về nghề nghiệp)
Câu 3: Bạn thuộc giới tính nào?
Câu 4: Khu vực bạn đang sinh sống hiện tại?
Câu 5: Bạn đang ở độ tuổi nào dưới đây?
Từ câu 2 đến câu 5 với mục đích xác định những đặc điểm về đáp
viên như nghề nghiệp, khu vực sinh sống. nhằm so sánh mức độ liên
quan giữa từng nhóm đáp viên và sự tương quan giữa các biến.
Phần 2: Khảo sát về nhu cầu xem MV quảng cáo:
Câu 6: Bạn thường xem MV quảng cáo qua đâu? 9
Câu 7: Khi 1 MV quảng cáo vô tình xuất hiện trên màn hình, bạn sẽ?
Với câu 6 ta có thể xác định được phương tiện truyền thông đang
được sử dụng rộng rãi hiện nay, đồng nghĩa với việc tìm ra môi
trường tốt nhất để mang sản phẩm đến khán giả. Sau đó dựa vào dữ
liệu từ câu 7 để đánh giá được hành vi khi thấy một sản phẩm quảng
cáo, mang đến yếu tố thị giác hay ấn tượng đầu tiên để giữ chân người xem.
Câu 8: Yếu tố nào khiến bạn xem 1 MV quảng cáo?
Câu 9: Đâu là yếu tố khiến bạn mất hứng thú khi xem 1 MV quảng cáo?
Hai câu hỏi trên đều đem lại đánh giá về một MV quảng cáo. Qua
đó tập trung xây dựng và phát triển những yếu tố được đáp viên kỳ
vọng, đánh giá cao, thậm chí tạo nên thành công cho một MV quảng
cáo. Không quên tránh những yếu tố gây mất hứng thú đã được các đáp viên lựa chọn.
Phần 3: Chiến dịch Đi Để Trở Về có đáp ứng được nhu cầu
xem MV quảng cáo của khán giả hay không?
Câu 10: Bạn biết chiến dịch Đi Để Trở Về thông qua đâu?
Câu 11: Xếp hạng độ yêu thích của bạn đối với chiến dịch Đi Để Trở Về.
Câu 12: Đánh giá mức độ yêu thích của bạn dành cho
sự thể hiện của những nghệ sĩ trong chiến dịch Đi Để Trở
Về:*Đánh giá trên thang điểm từ 1 tới 5 (1=rất thích và 5=rất không thích)
Câu 13: Yếu tố nào trong chiến dịch Đi Để Trở Về khiến
bạn ấn tượng nhất ?
Câu 14: Yếu tố nào trong chiến dịch Đi Để Trở Về khiến bạn mất hứng thú?
Câu 15: Sau khi xem chiến dịch Đi Để Trở Về, bạn nhớ đến điều gì?
Câu 16: Trong chuỗi MV Đi Để Trở Về qua 7 mùa bạn
thích MV nào nhất?
Câu 17: Đánh giá mức độ yêu thích của bạn với từng mùa.
*Đánh giá trên thang điểm từ 1 tới 5 (1=rất thích và 5=rất không thích) 10
Với các yếu tố: Nội dung của MV, hình ảnh của MV, âm nhạc của
MV, thông điệp của MV, ca sĩ thể hiện ca khúc, cách đặt sản phẩm
trong MV, lần lượt cho từ mùa.
Câu 18: Nếu được thay đổi ý tưởng mới cho mùa tiếp
theo của Đi Để Trở Về, tôi sẽ....
Tất cả câu hỏi ở phần 3 điều tập trung vào cách truyền tải của các
mùa trước. Đây sẽ là phần trọng tâm tìm ra được ưu, khuyết điểm
đang tồn tại ở các MV “Đi Để Trở Về”. Ngoài ra, có thể thu thập
những ý tưởng mới có thể xem xét về việc phát triển nội dung trong sản phẩm tiếp theo.
Công cụ phân tích dữ liệu:
Sau khi nhận được phiếu trả lời từ các đáp viên, tập hợp dữ liệu.
Sau đó sử dụng SPSS là một phần mềm chuyên phân tích dữ liệu,
tính toán các tham số, để phân tích và so sánh mức độ giữa các câu hỏi.
Câu hỏi nghiên cứu: Xếp hạng mức độ yêu thích của khán
giả đối với chiến dịch Đi Để Trở Về 11