Báo cáo tài chính quốc tế áp dụng từ năm 2020 - Phân tích báo cáo tài chính | Đại học Hoa Sen

Báo cáo tài chính quốc tế áp dụng từ năm 2020 - Phân tích báo cáo tài chính | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo tài chính quốc tế áp dụng từ năm 2020 - Phân tích báo cáo tài chính | Đại học Hoa Sen

Báo cáo tài chính quốc tế áp dụng từ năm 2020 - Phân tích báo cáo tài chính | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

39 20 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH Tên môn học Số tín chỉ
TC203DV
02
Tài chính quốc tế
03
International Finance
Sử dụng kể từ: 21.1A, năm học 2021-2022 theo quyết định số QĐ-BGH ký
ngày của Hiệu trưởng Trường đại học Hoa Sen
A. Quy cách môn học:
Sốtiết Sốtiếtphònghọc
Tổngsốtiết Lýthuyết Thựchành Tựhọc Phònglýthuyết
Phòngthựchàn
h
Đithựctế
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
45 45 00 90 45 00 00
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết:
1.
Môn song hành:
1.
Không có
Điều kiện khác:
1.
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung môn học được chia thành 10 chương đề cập đến những vấn đề chung về tài chính
quốc tế, xác định tỷ giá hối đóai cán cân thanh tóan quốc tế, các nghiệp vụ của thị
trường tài chính quốc tế, chu chuyển vốn quốc tế, và các họat động chính của các tổ chức
tài chính quốc tế chủ yếu.
D. Mục tiêu của môn học:
Stt Mục tiêu của môn học
1
Giúp cho sinh viên nắm bắt, hiểu và triển khai được các nghiệp vụ tài chính
quốc tế
2
Hiểu về môi trường quản trị tài chính quốc tế, tầm quan trọng của việc quản trị
rủi ro tỉ giá hối đoái, quản trị tài chính trong môi trường quốc tế
3
Nhận thức được cơ sở và cơ chế của việc khai thác và sử dụng các nguồn tài
chính trong quan hệ quốc tế nhằm đáp ứng các họat động trong nền kinh tế hội
nhập của các chủ thể kinh tế khác nhau
4 Nhận thức được các vấn đề đang diễn ra trong hiện tại qua báo đài
Ứng dụng Core-banking để xử lý các nghiệp vụ tài chính quốc tế
E.Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Stt Kết quả đạt được
1
Hiểu: Sinh viên sẽ có thể hiểu các khái niệm chính ý tưởng ngụ ý của các
vấn đề trong mỗi chương. Sin hvieen có thể vẽ đồ tư duy nội dung sau khi
hoàn thành mỗi chương.
2
Ghi nhớ: Sinh viên sẽ thể nhớ cấu trúc của các chương kết luận quan
trọng của tất cả các tình huống.
3
Áp dụng: Sinh viên thể thực hiện các lý thuyết liên quan để giải tất cả các
bài tập trong mỗi chương một cách riêng lẻ cũng như các bài tập và thảo luận
nhóm. Sinh viên thể đọc hiểu các báo cáogiấy tờ về tài chính hoặc
kinh tế. Sinh viên có thể xử lý các nghiệp vụ giao dịch thực tế mô phỏng trong
tài chính trên core-banking
Cuối cùng, sinh viên có thể giải thích các vấn đề thực tế trong tài chính cụ thể
và các vấn đề kinh tế nói chung.
4
Phân tích: Sinh viên sẽ có thể phân tích và đánh giá những điểm giống và khác
nhau trên thị trường tài chính Việt Nam các nước khác thông qua việc áp
dụng các mô hình kinh tế và tài chính. Sinh viên có thể kết hợp giữa lý thuyết
tài chính và kinh tế lượng để xây dựng các mô hình tài chính đơn giản, sau đó
họ áp dụng để giải thích chúng trong thực tế.
5
Đánh giá: Sinh viên sẽ thể hiện sự hiểu biết của mình về khóa học này thông
qua các phương pháp đánh giá liên tục như trong các bài tập trên lớp, bài tập
nhóm, kiểm tra giữa kỳ và báo cáo cuối kỳ
F.Phương thức tiến hành môn học:
Loại hình phòng Số tiết
1 Phòng lý thuyết 45
...
Tổng cộng 45
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: Tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Sinh viên đọc bài trước khi lên lớp
- Sinh viên làm bài tập khi được giảng viên giao
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
STT Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa
1 Giảng trên lớp (lecture) Giảng viên đă mt vấn đề,sau
đó cho sinh viên làm bài
mp để củng cố kiến thức
39 60 sinh viên
2 Chia nhóm (group work)
thảo luận/bài tập/thực
hành
Sinh viên thể tìm hiểu
các tổ chức tài chính quốc
tế qua các website
giảng viên giới thiệu
tiến hành thảo luâ mn. Sau
đó giảng viên chốt lại vấn
đề và đă mt ra hướng nghiên
cứu sâu hơn cho sinh viên
như liên m các vấn đề
tính thời sự trên thế giới
6 5-7 sinh viên (tùy
thuộc vào sĩ số
sinh viên)
liên quan đến bài
học…
-
G.Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc
Jeff Madura, [2021], 14th edition, International Financial Management, Cengage
Learning, Stamford
2. Tài liệu không bắt buộc
Economics Theory and Policy - SIXTH EDITION (Paul R. Krugman Princeton
University & Maurice Obstfeld University of California, Berkeley)
International finance, 3 Edition, Keith Pibeam
rd
Cheol Eun, Bruce Resnick, [2012], International Financial Management, McGraw-
Hill, New York.
Nguyễn Văn Tiến, [2011], Giáo trình tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà
Nội.
Tài chính quốc tế (PGS. TS Đinh Trọng Thịnh – Học viện tài chính) – Năm
2009
3. Phần mềm sử dụng
Không có.
H.Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập:
- Đánh giá kiểm tra lần 1: chiếm 30% trọng số môn học , trong đó:
Sinh viên đi học chuyên cần, tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp, làm bài mp, phát
biểu ý kiến: 20%
Thuyết trình nhóm: 10%
- Đánh giá kiểm tra giữa kỳ: làm bài kiểm tra tại lớp sau khi hoàn tất 7 buổi. Chiếm 20% trọng
số môn học
- Đánh giá thi cuối kỳ: thi theo lịch thi của Phòng đào tạo sau khi hoàn tất 10 chương của môn
học. Chiếm 50% trọng số môn học
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành
phần
Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọng
số
Thời điểm
Kiểm tra
lần 1
Tích cực tham gia xây dựng bài trên
lớp: Làm bài mp, phát biểu, thuyết
trình
20%
Suốt môn
học
Kiểm tra
lần 2
Thuyết trình nhóm 10%
Tuần 13-14
Kiểm tra
giữa kỳ 60 phút
Bài kiểm tra dạng trắc nghiệm
và/hoă mc tự luâ m
n
20%
Tuần 8
Thi cuối
học kỳ 90 phút
Bài kiểm tra dạng trắc nghiệm
và/hoặc tự luâ m
n
50%
Tuần 15
(theo lịch
của PĐT)
Tổng 100%
Học kỳ phụ kiểm tra tại lớp ( không tập trung )
3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. ụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:C
3.1.Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
3.2.Không đạo văn: Đạo văn việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người(plagiarism)
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn
nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp
khác nhau.
3.3. trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, bị phát hiện bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-
dao-van). Để nêu cao giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
I.Phân công giảng dạy:
STT Họ và tên Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch tiếp
SV
Vị trí
giảng dạy
1 Đỗ Thị Hồng Hà Ha.dothihong@hoasen.edu.vn Giảng viên
2 Nghiêm Tấn
Phong
Phong.nghiemtan@hoasen.edu.vn Giảng viên
J.Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính: 1 tuần/ 1 buổi
Đối với học kỳ phụ: 1 tuần/ 2 buổi
Tuần/
Buổi
Tựa đề bài giảng Tài liệu tham
khảo
Công việc sinh
viên phải hoàn
thành
1
Tổng quan về quản trị tài chính quốc tế Chương 1 Đọc bài trước
khi đến lớp
2
Chu chuyển vốn quốc tế Đọc bài trước
Chương 2
khi đến lớp
3
Chu chuyển vốn quốc tế
Tổ chức tài chính quốc tế
Chương 3 Đọc bài , làm
bài tập
4
Các nghiệp vụ của thị trường tài chính quốc tế Chương 4 Đọc bài , làm
bài tập
5
Xác đinh tỷ giá hối đoái
Chương 5
Đọc bài trước
khi đến lớp
6 Thực hành mô phỏng
Chuyển tiền quốc tế
-Tạo mới giao dịch chuyển tiền quốc tế
+Nhập liệu thông tin chuyển tiền
+ Xem lại giao dịch chuyển tiền
+ In điện, phiếu chuyển khoản và hóa đơn VAT
+ Duyệt giao dịch (dành cho Cấp kiểm soát)
- Tu chỉnh/ tra soát giao dịch chuyển tiền quốc tế
-Mua bán ngoại tệ:
+Tạo mới giao dịch mua bán ngọai tệ
+Duyệt giao dịch mua bán ngoại tệ (dành cho cấp kiểm
soát)
+Xem lại giao dịch
Core-banking
7 Thực hành mô phỏng
Tín dụng chứng từ nhập khẩu
-Phát hành thư tín dụng
- Tìm kiếm và chỉnh sửa giao dịch L/C đã khởi tạo
- Tu chỉnh L/C
- Hủy L/C
- Khai báo BCT xuất trình theo L/C
- Tu chỉnh BCT xuất trình L/C
- Hủy BCT xuất trình L/C
- Chấp nhận BCT xuất trình theo L/C nhập khẩu trả
chậm
- Mua bán ngoại tệ để ký quỹ thanh toán L/C
- Thanh toán L/C
- Thu phí ký hậu, phí dịch vụ thanh toán bộ chứng từ
- Mở tài khoản ký quỹ
Core-banking
8
Review + Kiểm tra giữa kỳ
9
Thị trường phái sinh ngoại hối
Chương 6 Đọc bài , làm
bài tập
10
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 13
11
Lập ngân sách vốn đa quốc gia
12
Chi phí vốn và cấu trúc nguồn vốn
13
Tài trợ giao dịch quốc tế
Chương 5 Đọc bài trước
khi đến lớp
14
Thuyết trình của sinh viên
15
Quản trị tiền quốc tế & Ôn tập Đọc bài , làm
bài tập
Lưu ý :
Môn học được thiết kế dự kiến sẽ có 1 Báo cáo viên báo cáo thực tế từ doanh nghiệp hoặc
sinh viên tham dự Hội thảo trong quá trình học.
Ngày …..tháng ……năm…. Ngày …..tháng ……năm…. Ngày …..tháng ……năm….
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ Tài chính quốc tế TC203DV02 03 International Finance
Sử dụng kể từ: 21.1A, năm học 2021-2022 theo quyết định số QĐ-BGH ký
ngày của Hiệu trưởng Trường đại học Hoa Sen
A. Quy cách môn học: Sốtiết Sốtiếtphònghọc Phòngthựchàn
Tổngsốtiết Lýthuyết Thựchành Tựhọc Phònglýthuyết Đithựctế h (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 45 45 00 90 45 00 00
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ Mã số môn học Tên môn học Môn tiên quyết: 1. Môn song hành: 1. Không có Điều kiện khác: 1. …
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung môn học được chia thành 10 chương đề cập đến những vấn đề chung về tài chính
quốc tế, xác định tỷ giá hối đóai và cán cân thanh tóan quốc tế, các nghiệp vụ của thị
trường tài chính quốc tế, chu chuyển vốn quốc tế, và các họat động chính của các tổ chức
tài chính quốc tế chủ yếu.
D. Mục tiêu của môn học: Stt
Mục tiêu của môn học
Giúp cho sinh viên nắm bắt, hiểu và triển khai được các nghiệp vụ tài chính 1 quốc tế
Hiểu về môi trường quản trị tài chính quốc tế, tầm quan trọng của việc quản trị 2
rủi ro tỉ giá hối đoái, quản trị tài chính trong môi trường quốc tế
Nhận thức được cơ sở và cơ chế của việc khai thác và sử dụng các nguồn tài 3
chính trong quan hệ quốc tế nhằm đáp ứng các họat động trong nền kinh tế hội
nhập của các chủ thể kinh tế khác nhau 4
Nhận thức được các vấn đề đang diễn ra trong hiện tại qua báo đài
Ứng dụng Core-banking để xử lý các nghiệp vụ tài chính quốc tế
E.Kết quả đạt được sau khi học môn học: Stt
Kết quả đạt được
Hiểu: Sinh viên sẽ có thể hiểu các khái niệm chính và ý tưởng ngụ ý của các 1
vấn đề trong mỗi chương. Sin hvieen có thể vẽ sơ đồ tư duy nội dung sau khi hoàn thành mỗi chương.
Ghi nhớ: Sinh viên sẽ có thể nhớ cấu trúc của các chương và kết luận quan 2
trọng của tất cả các tình huống.
Áp dụng: Sinh viên có thể thực hiện các lý thuyết liên quan để giải tất cả các
bài tập trong mỗi chương một cách riêng lẻ cũng như các bài tập và thảo luận
nhóm. Sinh viên có thể đọc và hiểu các báo cáo và giấy tờ về tài chính hoặc 3
kinh tế. Sinh viên có thể xử lý các nghiệp vụ giao dịch thực tế mô phỏng trong tài chính trên core-banking
Cuối cùng, sinh viên có thể giải thích các vấn đề thực tế trong tài chính cụ thể
và các vấn đề kinh tế nói chung.
Phân tích: Sinh viên sẽ có thể phân tích và đánh giá những điểm giống và khác
nhau trên thị trường tài chính Việt Nam và các nước khác thông qua việc áp 4
dụng các mô hình kinh tế và tài chính. Sinh viên có thể kết hợp giữa lý thuyết
tài chính và kinh tế lượng để xây dựng các mô hình tài chính đơn giản, sau đó
họ áp dụng để giải thích chúng trong thực tế.
Đánh giá: Sinh viên sẽ thể hiện sự hiểu biết của mình về khóa học này thông 5
qua các phương pháp đánh giá liên tục như trong các bài tập trên lớp, bài tập
nhóm, kiểm tra giữa kỳ và báo cáo cuối kỳ
F.Phương thức tiến hành môn học:
Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 45 ... Tổng cộng 45 Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: Tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: -
Sinh viên đọc bài trước khi lên lớp -
Sinh viên làm bài tập khi được giảng viên giao
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học: STT
Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa 1 Giảng trên lớp (lecture) Giảng viên đă m t vấn đề,sau 39 60 sinh viên đó cho sinh viên làm bài tâ m
p để củng cố kiến thức 2
Chia nhóm (group work) Sinh viên có thể tìm hiểu 6 5-7 sinh viên (tùy
thảo luận/bài tập/thực
các tổ chức tài chính quốc thuộc vào sĩ số hành tế qua các website mà sinh viên)
giảng viên giới thiệu và tiến hành thảo luâ m n. Sau
đó giảng viên chốt lại vấn đề và đă m t ra hướng nghiên cứu sâu hơn cho sinh viên như liên hê m các vấn đề có
tính thời sự trên thế giới có liên quan đến bài học… -
G.Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc
– Jeff Madura, [2021], 14th edition, International Financial Management, Cengage Learning, Stamford
2. Tài liệu không bắt buộc
– Economics Theory and Policy - SIXTH EDITION (Paul R. Krugman Princeton
University & Maurice Obstfeld University of California, Berkeley)
– International finance, 3rd Edition, Keith Pibeam
– Cheol Eun, Bruce Resnick, [2012], International Financial Management, McGraw- Hill, New York.
– Nguyễn Văn Tiến, [2011], Giáo trình tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tài chính quốc tế (PGS. TS Đinh Trọng Thịnh – Học viện tài chính) – Năm 2009 3. Phần mềm sử dụng Không có.
H.Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập:
- Đánh giá kiểm tra lần 1: chiếm 30% trọng số môn học , trong đó: 
Sinh viên đi học chuyên cần, tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp, làm bài tâ m p, phát biểu ý kiến: 20%  Thuyết trình nhóm: 10%
- Đánh giá kiểm tra giữa kỳ: làm bài kiểm tra tại lớp sau khi hoàn tất 7 buổi. Chiếm 20% trọng số môn học
- Đánh giá thi cuối kỳ: thi theo lịch thi của Phòng đào tạo sau khi hoàn tất 10 chương của môn
học. Chiếm 50% trọng số môn học
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính: Thành Thời Trọng
Tóm tắt biện pháp đánh giá phần lượng Thời điểm số Kiểm tra
Tích cực tham gia xây dựng bài trên 20% lần 1 lớp: Làm bài tâ m p, phát biểu, thuyết Suốt môn học trình Kiểm tra Thuyết trình nhóm 10% lần 2 Tuần 13-14 Kiểm tra
Bài kiểm tra dạng trắc nghiệm Tuần 8 giữa kỳ 60 phút và/hoă m c tự luâ m 20% n Thi cuối
Bài kiểm tra dạng trắc nghiệm 50% Tuần 15 học kỳ 90 phút và/hoặc tự luâ m n (theo lịch của PĐT) Tổng 100%
Học kỳ phụ kiểm tra tại lớp ( không tập trung )
3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
3.1.Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
3.2.Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp. ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
3.3.Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ
. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-
dao-van
). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
I.Phân công giảng dạy: STT Họ và tên
Email, Điện thoại, Lịch tiếp Vị trí Phòng làm việc SV giảng dạy 1 Đỗ Thị Hồng Hà Ha.dothihong@hoasen.edu.vn Giảng viên 2 Nghiêm Tấn Phong.nghiemtan@hoasen.edu.vn Giảng viên Phong
J.Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính: 1 tuần/ 1 buổi
Đối với học kỳ phụ: 1 tuần/ 2 buổi Tuần/
Tựa đề bài giảng Tài liệu tham Công việc sinh Buổi khảo viên phải hoàn thành 1
Tổng quan về quản trị tài chính quốc tế Chương 1 Đọc bài trước khi đến lớp 2 Chu chuyển vốn quốc tế Đọc bài trước Chương 2 khi đến lớp 3 Chu chuyển vốn quốc tế Chương 3 Đọc bài , làm
Tổ chức tài chính quốc tế bài tập 4
Các nghiệp vụ của thị trường tài chính quốc tế Chương 4 Đọc bài , làm bài tập 5
Xác đinh tỷ giá hối đoái Chương 5 Đọc bài trước khi đến lớp 6 Thực hành mô phỏng Core-banking Chuyển tiền quốc tế
-Tạo mới giao dịch chuyển tiền quốc tế
+Nhập liệu thông tin chuyển tiền
+ Xem lại giao dịch chuyển tiền
+ In điện, phiếu chuyển khoản và hóa đơn VAT
+ Duyệt giao dịch (dành cho Cấp kiểm soát)
- Tu chỉnh/ tra soát giao dịch chuyển tiền quốc tế -Mua bán ngoại tệ:
+Tạo mới giao dịch mua bán ngọai tệ
+Duyệt giao dịch mua bán ngoại tệ (dành cho cấp kiểm soát) +Xem lại giao dịch 7 Thực hành mô phỏng Core-banking
Tín dụng chứng từ nhập khẩu -Phát hành thư tín dụng
- Tìm kiếm và chỉnh sửa giao dịch L/C đã khởi tạo - Tu chỉnh L/C - Hủy L/C
- Khai báo BCT xuất trình theo L/C
- Tu chỉnh BCT xuất trình L/C - Hủy BCT xuất trình L/C
- Chấp nhận BCT xuất trình theo L/C nhập khẩu trả chậm
- Mua bán ngoại tệ để ký quỹ thanh toán L/C - Thanh toán L/C
- Thu phí ký hậu, phí dịch vụ thanh toán bộ chứng từ - Mở tài khoản ký quỹ 8
Review + Kiểm tra giữa kỳ 9
Thị trường phái sinh ngoại hối Chương 6 Đọc bài , làm bài tập 10
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 13 11
Lập ngân sách vốn đa quốc gia 12
Chi phí vốn và cấu trúc nguồn vốn 13
Tài trợ giao dịch quốc tế Chương 5 Đọc bài trước khi đến lớp 14
Thuyết trình của sinh viên 15
Quản trị tiền quốc tế & Ôn tập Đọc bài , làm bài tập Lưu ý :
Môn học được thiết kế dự kiến sẽ có 1 Báo cáo viên báo cáo thực tế từ doanh nghiệp hoặc
sinh viên tham dự Hội thảo trong quá trình học.

Ngày …..tháng ……năm….
Ngày …..tháng ……năm….
Ngày …..tháng ……năm…. Người viết Trưởng Bộ môn Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)