-
Thông tin
-
Quiz
Báo cáo tài liệu cá nhân môn quản trị nhân lực - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo tài liệu cá nhân môn quản trị nhân lực - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Quản trị nhân lực (mn) 152 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Báo cáo tài liệu cá nhân môn quản trị nhân lực - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo tài liệu cá nhân môn quản trị nhân lực - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Quản trị nhân lực (mn) 152 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:








Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO CÁ NHÂN
XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG HỌC KỲ: 2231 ĐỀ T ÀI:
LỢI NHUẬN NIKE – CÔNG SỨC CỦA CÔNG NHÂN
KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG
Hướng dẫn: Tiến sĩ. Nguyễn Thị Tịnh Thực hiện: Lê Bá Thiện Lớp: LE 115DV01 - 0300
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2022 Trường Đ i h ạ ọc Hoa Sen MỤC LỤC I. DẪẪN NH P:
Ậ .............................................................2
1.1 Mục têu:............................................................................................2 1.2 Ph ng pháp: ươ
.....................................................................................2 1.3 V n
ậ dụng:...........................................................................................2
II. PHẪN TÍCH KH NG HO Ủ NG C Ả A NIKE: Ủ ...................3 2.1 Phân lo i, đ ạ c ặ đi m, nh ể n di ậ n:
ệ ..............................................................3
Bảng lương của Sadisah - sau 1 tháng làm
việc, tương đương với hơn 37 USD: 3
Mô hình SWOT nhân di n vâấn đêề: ệ
....................................................4 2.2 Ph ng án hành đ ươ ng c ộ a Nik ủ
e:.............................................................4 2.2.1 Nh n di ậ
n vấấn đềề hay làm ng ệ :
ơ .....................................................4
2.2.2 Doanh nghi p chấấp nh ệ n cáo bu ậ c và lền tềấng: ộ
...........................5 2.3 X lí kh ử n ủ g ho ng: ả
...................................................................................5 2.4 Chiêấn l c truyêền thông c ượ a Nik ủ
e:..........................................................5 2.5 Châấm d t kh ứ n ủ g ho ng qua c ả a Nik ủ
e: ...................................................6 III. KẾẾT LU N:
Ậ ..............................................................6 IV. TÀI LI U THAM KH Ệ O:
Ả ............................................7 P a g e 1 | 8 Trường Đ i h ạ ọc Hoa Sen I. DẪN NHẬP: 1.1 Mục tiêu:
Mục tiêu thứ nhất: Hiểu và vận dụng được những kiến thức đã học từ bộ
môn “Xử lý khủng hoảng” để giải quyết các vấn đề và các thức, quy trình đưa ra
phương pháp, thông cáo báo chí.
Mục tiêu thứ hai: Đọc và tiến hành phân tích các tính huống, số liệu của vấn
đề khủng hoảng, rủi ro. Nhằm mục đích đưa ra các suy luận, nhận xét để rút ra
được các phương pháp cho vấn đề. Đồng thời cho thấy được rằng: “Tại sao?”,
“Do đâu?”, “Khắc phục?”.
1.2 Phương pháp:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan.
Phương pháp thu thập thông tin, thống kê dữ liệu.
Phương pháp tính toán, dự báo, đối chiếu giữa số liệu và thực tế.
Một số các phương pháp khác. 1.3 Vận dụng:
Nike một doanh nghiệp thời trang – giày dép nổi tiếng trên toàn cầu với
nhiều mặt hàng nổi bật và có được niềm tin khác hàng. Nhưng song song điều
đó, Nike đạt được thành công đã phải đánh đổi và thay đổi rất nhiều. Cuộc
khủng hoảng xảy ra bắt đầu từ thập niên 1970. Tiêu biểu nhất là bê bối bị tố cáo
bốc lột công nhân lao động hay còn bị gọi là “Nike kiếm lời khủng từ lưng của
người Châu Á” của bài báo của bìa tạp chí Harpers Bazaar được viết bởi nhà
hoạt động Jeffrey Ballinger.
Với bài báo cáo này, chúng ta sẽ vận dụng tình huống với cương vị là một
người xử lí rùi ro và khủng hoảng của Nike. Mục đích là xoa diệu, minh bạch và
giải quyết thông qua những nguồn tin, các kênh khác nhau. P a g e 2 | 8 Trường Đ i h ạ ọc Hoa Sen II.
PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG CỦA NIKE:
2.1 Phân loại, đặc điểm, nhận diện:
Doanh nghiệp đã không lường trước được rằng việc bị kiến cáo sẽ xảy ra,
bởi vì việc thuê các nhà máy xí nghiệp ở các quốc gia Nam Á khác nhau. Đã
dấn đến việc thiếu kiểm soát tốt về chất lượng quản lí nhân công đã khiến cho
sự việc này xảy ra đã ảnh hưởng đến việc kinh doanh, lòng tin của khách hàng-
khủng hoảng truyền thông, khủng hoảng không dự đoán được.
Từ bài báo nghiên cứu của Jeffrey Ballinger đã dậy lên cơn sóng khổng lồ
khuấy động doanh nghiệp Nike. Mới chứng minh về thu nhập của Sadisah một
công nhân tại nhà máy Nike ở Indonesia.
Bảng lương của Sadisah - sau 1 tháng làm việc, tương đương với hơn 37 USD:
Bảng lương đã cho thấy rằng cô ấy chỉ kiếm được 14 cent/hour – mức thu
nhập này đã thấp hơn so với nhu cầu cơ bản về thu nhập do chính phủ Indonesia
đưa ra. Thông qua cuộc khảo sát của ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế), trong P a g e 3 | 8 Trường Đ i h ạ ọc Hoa Sen
một bảng khảo sát Sadisah phải tăng ca đến 63h. Mỗi đôi giày cần nhân lực
khoảng 0.84 nhân lực/hour. Vậy có nghĩa là cô làm 13.9 pair of shoes/day, với
thời gian 6 days/week và nhận được mức lương 37.46USD/month- chưa bằng
một nửa giá trị của đôi giày.
Mô hình SWOT nhân diện vấn đề: POSITIVE NEGATIVE
Cơ cấu tổ chức rõ ràng.
Thiều kiểm soát đối với các Sản phâm kinh doanh cụ bên thứ ba. INTERNAL thể.
Chưa kiểm soát được các nhà máy.
Có vị trí lớn đối với Các cáo buộc từ truyền khách hàng.
thông về vấn đề lao động
Dòng sản phẩm nổi tiếng của công nhân. EXTERNAL và được ưa chuộng.
Các biểu tình tẩy chay
Nắm bắt được xu hướng doamh nghiệp.
nhu cầu người tiêu dùng.
2.2 Phương án hành động của Nike: .2.1
Nhận diện vấn đề hay làm ngơ:
Đầu tiên Nike phải tìm ra và xác định được nguyên nhân bắt nguồn từ đâu
trước các bài báo trước những sự việc bị cáo buộc. Tuy nhiên, Nike đã không
làm điều đó thật sự tốt, sự việc bắt nguồn vào năm 1970 liên quan đến vấn đề
đạo đước kinh doanh của mình.
Nike đã lựa chọn im lặng và tiếp tục kinh doanh và phát triển sức mạnh của
doanh nghiệp của mình. Với việc kí hợp tác với Michael Jordan, đã tạo ra làn
sóng với cho ngành công nghiệp sát mặt đất. Đồng thời tao ra một xu hướng
mới cho toàn bộ thần kinh giày trên toàn thế giới. .2.2
Doanh nghiệp chấp nhận cáo buộc và lên tiếng: P a g e 4 | 8 Trường Đ i h ạ ọc Hoa Sen
Trước làn sóng bị tẩy chay đã dấn đến chất lượng sản phẩm và khủng hoảng
doanh thu. Nhiều bên liên quan và những người nổi tiếng có hợp đồng với Nike
đều bị điều tra, mổ xẻ. Đã dẫn đến việc Nike nhận ra mình thật sự cần phải thay
đổi, quan trọng hơn là cần phải lên tiếng minh bạch.
Sự việc đến cao trào nhất vào năm 1998 và cũng là cột mốc thay đổi bắt đầu
vào tháng 5 cùng năm. Khi CEO Phil Knight, đồng thời cũng là nhà sáng lập ra
Nike đã lên tiếng với bài phát biểu của mình.
2.3 Xử lí khủng hoảng:
Đầu tiên, Nike thành lập một ban mới nhằm kiểm soát và cải thiện chất
lượng sống cho công nhân của các nhà máy nhưng tất cả mọi thứ đều chẳng đi
vào đâu. Những hành động trên đã không giúp họ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
mà còn làm nó tệ đi khi cố gắng mở rộng danh sách của hàng tỉ lệ thuận với
việc bị phản đối với cáo buộc lạm dụng sức lao động.
Điều mà Nike cần làm duy nhất ở đây chính là chấp nhận khủng hoảng và
những điều đã xảy ra. Và họ đã thực sự hành động, năm 1996, Nike đã tìm ra
giải pháp dẹp bỏ những tình trạng công nhân bị bốc lột tại các nhà máy. Vào
tháng 4/1997, chính sách giới hạn số giờ làm việc đã được ban hành. 9/1997,
Nike chủ động và dứt khoát từ chối với những công ty cũng như nhà máy không
đáp ứng chuẩn những tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đã đề ra về những vấn đề
như trả lương và thời gian lao động. Vào năm 1998, các hoạt động cải thiện điều
kiện làm việc đã được Nike khởi xướng và dẫn đầu.
2.4 Chiến lược truyền thông của Nike:
Như bao cách xử lí khác Nike đã chọn im lặng họ đã thật sự im lặng và dẫn
dắt dư luận bằng việc kí kết với nhiều Spokemans như MJ – Một cầu thủ bóng
rổ nổi tiếng, ra mắt các dòng giày giới để mở rộng việc kinh doanh của mình.
Nhưng hai chiến lược trên đã vô tác dụng khi các bài báo và thế giới bắt đầu
bàn tán (độ nổi tiếng đôi khi cũng kèm theo rủi ro). Nhưng trong thời gian đó họ P a g e 5 | 8 Trường Đ i h ạ ọc Hoa Sen
cũng đã nhận ra được vấn đề và giải quyết bằng nhiều phương án khác nhau
nhưng không triệt để. Cuối cùng họ đã dùng chiến lược trấn an dư luận.
Sự thay đổi thực sự bắt đầu với một bài phát biểu vào tháng 5 năm 1998 của
Giám đốc điều hành lúc đó là Phil Knight, ông nói: “Sản phẩm của Nike đã trở
thành đồng nghĩa với tiền lương nô lệ, bắt buộc làm thêm giờ và lạm dụng tùy
tiện. “Tôi thực sự tin rằng người tiêu dùng Mỹ không muốn mua các sản phẩm
được sản xuất trong điều kiện lạm dụng.”. Tại bài phát biểu đó, ông tuyên bố
Nike sẽ nâng độ tuổi tối thiểu của người lao động; tăng cường giám sát đáng kể;
và sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn không khí sạch OSHA của Hoa Kỳ trong tất cả các
nhà máy. 1999, sau bài phát biểu trên, Nike đã thành lập Hiêp hội công bằng Lao động.
2.5 Chấm dứt khủng hoảng qua của Nike:
Nike đã thật sự chấm dứt khủng khoảng của mình và trong cuốn sách
“SHOES DOG”- Phil Knight có nói rằng: “Hãy xem. Chúng tôi sẽ biến những
nhà máy của mình thành điển hình.”. Điều đó đã thật sự thành công, Nike đã tận
dụng cuộc khủng hoảng để cơ cấu lại toàn bộ công ty. Nơi gây nguy hiểm nhất
và tồi tệ nhất thường nằm ở phòng cao su với các khí chất độc hại gây ung thư.
Nike đã phát minh ra kho chưa dưới nước không gây mùi và đã giảm đến 97%
chất gây ung thư trong không khí và tuyệt vời nhất là công bố phát minh cho
các đối thủ cạnh tranh áp dụng và bất kể ai muốn triển khai chúng.
Một quan chức của Liên hợp quốc đã nói thế này: “Nike có tiêu chuẩn vàng
qua đó chúng ta có thể đánh giá tất cả các nhà máy khác. Sau khi thoát khỏi
khủng hoảng Nike còn kết hợp cùng với Liên hợp quốc triển Khai trương trình
“GIRL EFFECT”. Chi hàng trục triệu đô với quy mô toàn cầu để giáo dục, kết
nối và giải phóng trẻ em gái khỏi những bốc lột trong xã hội. III. KẾT LUẬN:
Nike đã thành công trong việc xử lí khủng hoảng của mình. Sau 10 năm bắt
đầu từ bài viết tố cáo đầu tiên châm ngòi cho ngon lửa tồi tệ bùng cháy thì P a g e 6 | 8 Trường Đ i h ạ ọc Hoa Sen
doanh nghiệp đã trở thành một trong những công ty dẫn đầu ngành công nghiệp
giày và nổi tiếng trên toàn thế giới.
Qua bài báo cáo này ta thấy được rằng việc im lặng cũng đồng nghĩa tới việc
hủy hoại danh tiếng và tượng đài mà ta đã khó khăn gầy dựng. May mắn thay
Nike đã kịp thời đối mặt và nhận diện được vấn đề để đưa ra các giải pháp hợp
lý. Từ khủng hoảng đó họ đã chuyển mục tiêu từ nhà cái cách thành người tham
gia nổi bật trong phong trào cải cách nhà máy và nhiều thành tựu khác. Chấp
nhận, cải thiển, trở thành phiên bản tốt hơn. IV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
https://thanhnien.vn/nike-doi-mat-voi-cao-buoc-boc-lot-cong-nhan- post330281.html
https://kenh14.vn/qua-khu-den-toi-cua-nike-kiem-tien-tren-lung -cua-
cong-nhan-gia-re-chau-a-thu-loi-khung-nhung-tra-cong-re-mat-den-kho- tin-2021111321082857.chn
https://tuoitre.vn/nike-doi-mat-voi-cao-buoc-boc-lot-cong-nhan - 446666.htm https://fethically
.wordpress.com/2014/10/10/re-visit-the-unethical-past- the-1992-case-of-nike/
Knight, P. H. (2018). Shoe dog: A memoir by the creator of Nike. Simon & Schuster.
Jeffrey Ballinger (AUGUST 1992). Nike’s profits jump on the backs of Asian workers. Page: 46-47. P a g e 7 | 8