-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Báo cáo tham quan nhận thức 1 | Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Thời kỳ này, đối tượng phục vụ của du lịch Việt Nam là du khách từ
nước ngoài vào du lịch trong nước; khách du lịch ở trong nước đi du lịch
nước ngoài . Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Quản lý tài nguyên và môi trường 3 tài liệu
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Báo cáo tham quan nhận thức 1 | Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Thời kỳ này, đối tượng phục vụ của du lịch Việt Nam là du khách từ
nước ngoài vào du lịch trong nước; khách du lịch ở trong nước đi du lịch
nước ngoài . Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Quản lý tài nguyên và môi trường 3 tài liệu
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO
THAM QUAN NHẬN THỨC 1
Tên đơn vị: Công ty cổ phần dịch vụ du lịch quốc tế UMC
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ MINH ANH Mã sinh viên : 21111143765 Lớp : DH11QTDL4 Khóa : 11 (2021 - 2025) Hệ : CHÍNH QUY HÀ NỘI – 07/2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO
THAM QUAN NHẬN THỨC 1
Tên đơn vị: Công ty cổ phần dịch vụ du lịch quốc tế UMC
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ MINH ANH Mã sinh viên : 21111143765 Lớp : DH11QTDL4 Khóa : 11 (2021 - 2025) Hệ : CHÍNH QUY HÀ NỘI – 07/2022 MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................2
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ.........................................................4
MỞ ĐẦU...........................................................................................................5
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THAM QUAN NHẬN THỨC.........8
1.1. Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của [nhập]. ............8
1.2. Lĩnh vực kinh doanh............................................................ . . . . . . . .9
1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý........................................... . . . . . . .10
1.4. Các hoạt động của [nhập]................................................... . . . . .11,12
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ SAU QUÁ TRÌNH THAM QUAN............. . . . . . .13
2.1. Cảm nhân sau quá trình tham quan.................................................13
2.2. Kiến nghị với nhà trường..................................... . . . . . . . . . . . . . . 13
KẾT LUẬN......................................................................... . . . . . . . . . . . . . 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................15
PHỤ LỤC................................................................................ . . . . . . . . . . . 16 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, từ viết tắt Giải nghĩa [Xóa sau khi hoàn thành
Danh mục các ký hiệu và các từ viết tắt sử dụng để liệt kê các ký hiệu và
từ viết tắt trong bài. Đối với mỗi từ viết tắt cần thêm 1 dòng vào bảng trên
(click vào vị trí cuối cùng bên phải bảng và ấn enter)] 2 DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng........................................................................................................... .00
[Xóa sau khi hoàn thành, điền nội dung vào dòng trống ngay phía trên
Cần điền rõ bảng số bao nhiêu, tiêu đề của bảng là gì. Sau đó ấn 1 lần tab
và điền số trang, số trang sẽ tự động căn phải] 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình............................................................................................ . . . . . . . . 00
[Xóa sau khi hoàn thành, điền nội dung vào dòng trống ngay phía trên
Cần điền rõ hình số bao nhiêu, tiêu đề của hình là gì. Sau đó ấn 1 lần tab
và điền số trang, số trang sẽ tự động căn phải] 4 MỞ ĐẦU
Thời kỳ này, đối tượng phục vụ của du lịch Việt Nam là du khách từ
nước ngoài vào du lịch trong nước; khách du lịch ở trong nước đi du lịch
nước ngoài; các đoàn thể, cán bộ, công nhân viên chức và nhân dân lao động
Việt Nam đi tham quan nghỉ mát trong nước; những khách nước ngoài gồm:
các đoàn ngoại giao, các nhân viên của các sứ quán, các cơ quan đại diện,
chuyên gia, các đoàn thể và nhân dân nước ngoài trong thời gian công tác tại Việt Nam.
Hoạt động của du lịch Việt Nam được kỳ vọng phát triển nguồn thu ngoại tệ,
tăng tích luỹ cho Nhà nước phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh, phục vụ công
nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, tăng cường quan hệ giao dịch với các tổ chức du
lịch nước ngoài góp phần nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
Ngay từ lúc này, du lịch đã được nhận thức rõ ràng với vai trò là một ngành
kinh tế mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, với
những nhiệm vụ cụ thể, như: nghiên cứu tình hình du lịch quốc tế để khai thác
kinh doanh du lịch; mở rộng các cơ sở và tuyến du lịch để thu hút khách du
lịch và phục vụ các yêu cầu của khách du lịch trong nước trong phạm vi có
thể; phối hợp với các tổ chức có liên quan ở trong nước và chỉ đạo các cơ sở
du lịch địa phương để đảm bảo phục vụ khách du lịch nước ngoài về mọi mặt
như: ăn ngủ, vận chuyển, giải trí, tham quan và làm các thủ tục giấy tờ, đổi
tiền; tổ chức việc bán vé máy bay, xe lửa, tàu biển cho các khách kể cả khách
ngoại quốc và khách Việt Nam đi ra nước ngoài
Lực lượng lao động trẻ, dồi dào, cần cù, thông minh, linh hoạt là một trong
những lợi thế cạnh tranh của du lịch Việt Nam. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
được cải thiện. Tăng trưởng kinh tế đã nâng cao khả năng huy động đầu tư
nguồn lực của Nhà nước và khu vực tư nhân, đặc biệt đầu tư thông qua thị
trường vốn và cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài sẽ thúc đẩy đầu tư phát triển 5 du 6
lịch. Đời sống, thu nhập và điều kiện làm việc của nhân dân được cải thiện và
nâng cao, nhu cầu giao lưu văn hóa ngày càng tăng, có nhiều điều kiện đi du
lịch trong nước và ra nước ngoài là cơ hội tốt cho kinh tế du lịch phát triển.
Du lịch nước ta hiện nay tăng trưởng mỗi năm đạt hai con số; từ hàng thấp
nhất đã vượt lên đứng thứ 5 trong khu vực. Năm 2011, nước ta đón 6 triệu
lượt khách du lịch quốc tế, 30 triệu lượt khách du lịch nội địa; thu nhập xã hội
của ngành khoảng 130 nghìn tỷ đồng. 11 tháng đầu năm 2012, đón 6.035.901
lượt khách quốc tế, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2011.
[Xóa sau khi hoàn thành, điền nội dung vào dòng trống ngay phía trên
Trong phần mở đầu này, thông thường có 4 đoạn văn có nội dung như sau:
Đoạn đầu tiên, thể hiện được vị trí của ngành du lịch / ngành lưu trú
trong nền kinh tế Việt Nam. Đưa ra các bằng chứng chứng minh (thường là tỉ
trọng tương đối trong nền kinh tế, hoặc giá trị GDP của ngành, hoặc đóng góp
về mặt ngoại tệ, số lượng công việc tạo ra hàng năm hoặc một số dẫn chứng
khác nếu có, ví dụ như các nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc hoặc các chính
sách và kết quả của các chính sách liên quan đến ngành du lịch / ngành lưu
trú. Thông thường đoạn này chiếm khoảng ⅓ trang.
Đoạn thứ hai, cần thể hiện vai trò của việc đào tạo nhân lực chất lượng
cao ngành du lịch / ngành khách sạn (hoạt động đào tạo nhân lực chất lượng
cao sẽ tạo ra cái gì, đóng góp cái gì cho ngành, xét trên cả mặt nội lực trong
ngành, sự cạnh tranh trong nền kinh tế và tăng vị thế cạnh tranh trên trường
quốc tế. Thông thường, đoạn này chiếm khoảng ½ trang.
Đoạn thứ ba, đưa ra những lợi ích của hoạt động tham quan (lợi ích về
mặt lý thuyết) đối với sinh viên, học viên trong ngành. Từ đó làm cơ sở để 7 sinh 8
viên tham gia vào hoạt động tham quan nhận thức. Đoạn này thường chiếm khoảng ¼ trang.
Đoạn thứ tư, giới thiệu cực kỳ khái quát về đơn vị thực tập và chứng
minh đơn vị đó có thể đáp ứng được những lợi ích được nêu ra trong đoạn thứ
ba về mặt lý thuyết (tức là chưa đề cập tới những cái nhìn thực tế thu nhận được)] 9
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THAM QUAN NHẬN THỨC
1.1. TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH QUỐC TẾ UMC
Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH QUỐC TẾ UMC
Tên viết tắt: UMC TRAVEL., JSC
Đại diện pháp luật: Hà Hải Nam
Trụ sở: Số 11 Nam Hồng, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Tp.Hà Nội
Mã số thuế: 0108204288 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 28/03/2018
Năm thành lập: ngày 15/08/2015 Email: umctravel133@gmail.com Website:http://umctravel.vn/
Fanpage:https://www.facebook.com/umctravel Hotline: 024.6329.9368 Fax: 024.6329.9368
UMC Travel (Unlimited Moving Community) - là một doanh nghiệp lữ
hành quốc tế chuyên nghiệp, là nơi dành cho những người đam mê xê dịch,
thích du lịch trải nghiệm và khám phá những địa điểm Mới - Độc - Lạ. UMC
Travel mong muốn tạo ra một cộng đồng nhằm mục đích tổ chức những
chương trình trải nghiệm dành riêng cho giới trẻ và những người đam mê xê
dịch đến với những nơi tươi đẹp của Tổ Quốc Việt Nam, qua những chương
trình trải nghiệm đặc biệt. Từ đó tạo nên một cộng đồng giới thiệu và duy trì
phát triển cảnh quan, văn hóa vùng miền của địa phương, tạo ra sự phát triển
bền vững và cải thiện những hình ảnh tươi đẹp của Tổ Quốc Việt Nam tới
cộng đồng đam mê xê dịch, xã hội và bạn bè Quốc Tế 10 1.2. LĨNH VỰC KINH DOANH
Kinh doanh là các hoạt động sản xuất, phân phối hàng hoá và dịch vụ để
mang lại lợi nhuận cho các tổ chức, cá nhân.
Lĩnh vực kinh doanh là những khía cạnh hoặc ngành nghề được mang ra
kinh doanh. Đây là cụm từ tóm gọn lại toàn bộ các sản phẩm, dịch vụ, hàng
hoá có liên quan cụ thể đến một lĩnh vực nào đó. Các sản phẩm/dịch vụ này
đều có tính chất và các điểm chung giống nhau.
UMC TRAVEL luôn nỗ lực phấn đấu trở thành công ty du lịch hàng đầu
không chỉ của giới trẻ mà còn là lựa chọn thông minh của du khách Việt Nam
và du khách Nước Ngoài. UMC cung cấp các tour du lịch với chi phí hấp dẫn
phù hợp với nhiều đối tượng du khách trong và ngoài nước; khai thác và
khám phá các tuyến tour du lịch độc đáo; mới mẻ giúp cho người dân địa
phương có thêm thu nhập; phát triển du lịch cộng đồng & giúp cho các bạn trẻ
có thêm những trải nghiệm cuộc sống; tổ chức, giúp đỡ tổ chức các chương
trình du lịch thiện nguyện, giúp các cá nhân tổ chức có tấm lòng hảo tâm
muốn giúp đỡ cộng đồng địa phương khó khăn trên cả nước.
Kinh doanh lưu trú : Là hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp các dịch vụ
cho thuê nơi ngủ và các dịch vụ bổ sung khác trong thời gian lưu lại tạm thời tại
các điểm và khu du lịch, nhằm mục đích lợi nhuận. Thông thường, đây là hoạt
động kinh doanh chính, chủ yếu của đa số khách sạn và cũng là hoạt động thu
hút vốn đầu tư lớn nhất trong khách sạn. Tuy nhiên, hiện nay các loại hình cơ
sở lưu trú trong các khu du lịch ngày càng đa dạng hơn, phù hợp hơn với các
loại địa hình khác nhau. Chúng ta có thể bắt gặp như: Camping, Bungalow,
Motel …Kinh doanh cơ sở lưu trú là những hoạt động cơ bản của hoạt động du 11
lịch, đóng vai trò vừa là một sản phẩm du lịch, vừa là điều kiện cơ sở vật chất
để phát triển du lịch tại địa phương.
Kinh doanh du lịch : Là nghề kinh doanh đặc trưng của kinh tế du lịch. Có
chức năng sản xuất, lưu thông (mua, bán) và tổ chức thực hiện các chương
trình du lịch trên thị trường để thu về lợi ích kinh tế. Đồng thời, nó đảm bảo
việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, an toàn xã hội, an ninh quốc
gia và giao lưu quốc tế.Các công ty lữ hành thường kết hợp với các điểm và
khu du lịch xây dựng các chương trình bao gồm các dịch vụ: vé, bảo hiểm, ăn
uống, lưu trú, hướng dẫn viên,… để cung cấp cho khách hàng. Việc kinh
doanh lữ hành của các điểm và khu du lịch chỉ thực hiện khi và chỉ khi có sự
kết hợp với các công ty lữ hành. Có như vậy nguồn khách của điểm du lịch và
khu du lịch mới có tính ổn định và sản phẩm, dịch vụ được tiêu thụ với số lượng nhiều hơn. 12
1.3. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG ĐIỀU HÀN PH
H ÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TRUYỀN TPH H Ò Ô N N G G HÀNH C P H HÒ ÍN N HG SỰ KIỆN Ý TƯỞNG
PHÒNG TAKE CARE & HƯỚNG DẪN
- Chức năng của Phó giám đốc là giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt
động của công ty, doanh nghiệp theo sự phân công của Giám đốc. Bên
cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động. Thiết lập mục tiêu, chính
sách cho việc quản lý các bộ phận 13
- Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ được giao.
1.4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH QUỐC TẾ UMC
Công việc của hướng dẫn viên du lịch chính là tiếp nhận lịch trình cụ thể
cho một chuyển đi. Từ đó bắt đầu triển khai các nội dung rà soát thông tin
khách hàng, kiểm tra phương tiện, chuẩn bị trang thiết bị cần thiết,… Họ là
người chịu trách nhiệm toàn bộ trong chuyến du lịch của khách. Trong quá
trình di chuyển, hướng dẫn viên là người quản lý, quản trò, bắt chuyện, trò
chuyện, kích thích sự tương tác, tạo hưng phấn cho khách trong chuyến đi
nhằm giúp không gian trở nên vui vẻ, không nhàm chán. Hướng dẫn viên
cũng là người tổ chức các hoạt động vui chơi, trải nghiệm, gắn kết các thành viên trong đội.
Các hoạt động của hướng dẫn phụ tour : Đón đoàn, kiểm tra số lượng
khách trước và sau khi khởi hành, trước và sau mỗi bữa ăn,...Theo sát lịch
trình, kiểm tra thông tin địa điểm thăm quan. Hỗ trợ kiểm tra các thực đơn,
xếp khách vào bàn đúng vị trí, trật tự, mang đồ ăn ra cho khách (nếu cần). Trả
khách tại điểm dừng sau chuyến đi, linh hoạt thu thập ý kiến đánh giá của
khách về chất lượng dịch vụ chung; chào tạm biệt khách.
Thuyết minh (nếu được phép và tự tin), tham gia văn nghệ, tổ chức trò chơi…
cho khách trên xe. Giải đáp thắc mắc của khách về nội quy chuyến đi, nội quy
đoàn khách (giờ tập trung, điểm tập kết…), các thắc mắc khác liên quan khác.
Cung cấp nước, khăn lạnh, khuân vác hành lý cho khách,... Cùng hướng dẫn
viên quản lý lịch trình và xử lý vấn đề phát sinh trong quá trình du lịch (lạc
khách, mâu thuẫn gây gổ,…) 14
Chú ý quan sát, học hỏi cách thuyết minh, dẫn tour của HDV. Tìm hiểu, đề
xuất các chuyến tour tiềm năng, mới mẻ hơn. Linh hoạt, chủ động hỗ trợ
HDV khi cần. Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của cấp trên.
Mỗi ngày trước và sau khi mỗi chuyến đi cần làm vệ sinh khu vực xe sạch sẽ
theo đúng quy định. Thường xuyên kiểm tra vệ sinh trên hàng ghế ở mọi thời
điểm trong ca làm việc, đảm bảo không có rác bẩn hay đồ thừa.
Vệ sinh sạch sẽ hàng ghế, lối đi, sắp xếp gọn gàng tư trang, thiết bị, dụng cụ đúng quy định.
Trường hợp phát hiện thiết bị, tư trang hư hỏng, thiếu sót, cần báo ngay với hướng dẫn viên.
Các hoạt động của hoạt náo viên:
Thứ nhất, thường xuyên tập luyện các bài nhảy, bài hoạt náo để tham gia buổi diễn tại các sự kiện.
Thứ hai, tham gia vào tất cả các buổi tổng duyệt để đảm bảo có một buổi biểu
diễn trước sự kiện được hoàn hảo nhất. 15
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ SAU QUÁ TRÌNH THAM QUAN
2.1. CẢM NHÂN SAU QUÁ TRÌNH THAM QUAN
[Xóa sau khi hoàn thành, điền nội dung vào dòng trống ngay phía trên
Trong phần này, cần thể hiện được những kỳ vọng của sinh viên trước
chuyến đi, những gì sinh viên đạt được sau chuyến đi và những gì sinh viên
chưa đạt được so với kỳ vọng. Đoạn này cần viết ít nhất 2 trang. Đối với mỗi
kỳ vọng, mỗi giá trị đạt được hoặc chưa đạt được thì cần viết trong 1 đoạn văn.]
2.2. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ TRƯỜNG
[Xóa sau khi hoàn thành, điền nội dung vào dòng trống ngay phía trên
Trong phần này, cần dựa vào những giá trị chưa đạt được để đưa ra kiến
nghị cho nhà trường: Nhà trường cần làm gì để có thể đáp ứng được, hoặc đáp
ứng được tốt hơn kỳ vọng của sinh viên (đã được nêu ở 2.1, trong các đoạn
nói về những kỳ vọng của sinh viên chưa đáp ứng được), đưa ra giải pháp và
giải thích tại sao. Đoạn này cần viết được ít nhất 1 trang.] 16 KẾT LUẬN
[Xóa sau khi hoàn thành, điền nội dung vào dòng trống ngay phía trên
Trong phần này, cần phải đưa ra được những kinh nghiệm của bản thân
đã đạt được gì (về góc nhìn, về kiến thức, về kỹ năng) từ đó, đề xuất ra hướng
phát triển bản thân trong thời gian tới (cần làm gì để thu nhận thêm, nhận ra
được điều gì hoặc bản thân còn thiếu sót chỗ nào, cần làm gì để khắc phục
những thiếu sót đó) Có thể chia làm nhiều đoạn, đưa ra mỗi đoạn một ý.] 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[Xóa sau khi hoàn thành, điền nội dung vào dòng trống ngay phía trên
Trong phần này, cần phải đưa ra được những tài liệu tham khảo đã dùng
để viết nên phần mở đầu (kiến thức đó lấy từ đâu, bài báo hoặc thông tin nào)
theo đúng chuẩn APA hoặc Havard được nêu trong hướng dẫn chính thức.
Đồng thời các tài liệu về doanh nghiệp được lấy từ đâu? Tuyệt đối không
dùng nguồn Wikipedia hoặc slide bài giảng của giảng viên (không phải bài
viết gốc mà chỉ thể hiện lại, không được chấp nhận làm tài liệu tham khảo).] 18